Phép toán trên các biến cố b Giả sử A và B là hai biến cố liên quan đến cùng một phép thử -Tập AB được gọi là hợp của các biến cố A và B.. -Tập AB được gọi là giao của các biến cố A và[r]
(1)Ngày 25 tháng 10 năm 2012 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 1c6 tiêt:30 (2) §4 PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ Phép thử, không gian mẫu Biến cố Phép toán trên các biến cố (3) Phép thử Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước kết nó, mặc dù đã biết tập hợp tất các kết có thể có Hãythử liệt kê các kết có thể có phép Ví dụ phép thử: phép thử: • Gieo mộtgieo đồng tiền xúc sắc • Gieo xúc sắc • Gieo xúc sắc hai lần {1, 2, 3, 4, 5, 6} • Bắn viên đạn vào bia • … (4) Không gian mẫu • Tập hợp các kết có thể xảy phép thử gọi là không gian mẫu phép thử, và kí hiệu là Ω (đọc là ô-mê-ga) • Các ví dụ: – Ví dụ – Ví dụ – Ví dụ – Ví dụ (5) Ví dụ • Phép thử: gieo đồng tiền S N Với S là kết “Mặt sấp xuất hiện”, N là kết “Mặt ngửa xuất hiện” Không gian mẫu: Ω = {S, N} KGM (6) Ví dụ • Phép thử: gieo đồng tiền hai lần Không gian mẫu: Ω = {SS, SN, NS, NN} Với SN là kết “Lần đầu đồng tiền xuất mặt sấp, lần thứ hai đồng tiền xuất mặt ngửa” SS là kết “cả hai lần đồng tiền xuất mặt sấp” KGM (7) Ví dụ • Phép thử: gieo súc sắc hai lần – Không gian mẫu: j Ω = {(i, j) | i, j = 1, 2, 3, 4, 5, 6} i Với (i, j) là kết “Lần đầu xuất mặt i chấm, lần sau xuất mặt j chấm” 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 KGM (8) Ví dụ • Phép thử: gieo đồng tiền hai lần Không gian mẫu: Ω = {SS, SN, NS, NN} - Gọi kiện A: “kết hai lần gieo là nhau” thì A = {SS, NN}, ta gọi A là biến cố - Biến cố B: “Có ít lần xuất mặt ngửa ” viết là: B = {SN, NS, NN} - Tập C = {SS, SN} là biến cố có thể phát biểu dạng mệnh đề: “Mặt sấp xuất lần gieo đầu tiên ” KGM (9) Biến cố • Biến cố là tập không gian mẫu • Người ta thường kí hiệu các biến cố các chữ cái in hoa: A, B, C, … Tập Ø: biến cố không Là biến cố không xảy Tập Ω: biến cố chắn Là biến cố luôn luôn xảy (10) Phép toán trên các biến cố a) Giả sử A là biến cố liên Ví dụ Phép thử: Gieo xúc sắc lần quan đến phép thử – Tập Ω\ A gọi là Hãy mô tả không gian mẫu Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6} biến cố đối biến cố A, kí hiệu Ā, Xác định biến cố A : “Được mặt vậy: Ā = Ω\ A có số chấm là số lẻ” – Ā xảy và A = {1, 3, 5} A không xảy Xác định biến cố đối biến cố A Ā = {2, 4, 6} Xác định biến cố B : “Được mặt có số chấm lớn 6” A B= (11) Phép toán trên các biến cố b) Giả sử A và B là hai biến cố liên quan đến cùng phép thử -Tập AB gọi là hợp các biến cố A và B AB xảy A xảy B xảy -Tập AB gọi là giao các biến cố A và B AB xảy A xảy và B xảy -Nếu AB= thì ta nói A và B xung khắc A và B xung khắc A và B không cùng xảy (12) Ví dụ Xét phép thử: chọn ngẫu nhiên số nguyên dương nhỏ 10 Hãy mô tả không gian mẫu Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10} Xác định biến cố A : “Số chọn là số chẵn” A = {2, ,6, 8,10} Xác định biến cố B : “Số chọn là số nhỏ 6” B = {1, 2, 3, 4, 5} Xác định biến cố hợp biến cố A và biến cố B AB = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 10} Xác định biến cố giao biến cố A và biến cố B AB = {2, 4} (13) Củng cố bài giảng Phép thử và không gian mẫu Biến cố Phép toán trên các biến cố (14) (15)