Thiết kế tổ chức thi công cho nhà công nghiệp 1 tầng Note: Chọn font .VnArial Narrow nếu bị lỗi font
Trang 1Phần mở đầu
1.Tầm quan trọng của Thiết kế tổ chức thi công
Tổ chức xây dựng công trình là một lĩnh vực rộng và phức tạp Chất lợng và hiệu quả củacông tác chuẩn bị xây dựng và thi công xây lắp công trình bị chi phối đáng kể bởi giải pháp côngnghệ và tổ chức thi công đã lựa chọn Do vậy, công tác thiết kế tổ chức thi công từ tổng thể đếnchi tiết – làm cơ sở cho quản lý và chỉ đạo thi công công trình có ý nghĩa kinh tế - kỹ thuật đặc biệtquan trọng.
- Thiết kế tổ chức thi công công trình – hiểu theo nghĩa tổng quát, là xác lập những dự kiếnvề một giải pháp tổng thể, khả thi nhằm biến kế hoạch đầu t và văn bản thiết kế công trình trởthành hiện thực đa vào sử dụng phù hợp những mong muốn về chất lợng, tiến độ thực hiện, về tiếtkiệm chi phí và an toàn xây dựng theo yêu cầu đặt ra trong từng giai đoạn từ các công tác chuẩn bịđến thực hiện xây dựng công trình.
- Do những đặc điểm khá đặc biệt của ngành và sản phẩm xây dựng nên thiết kế tổ chức thicông có vai trò rất quan trọng để tạo ra những điều kiện sản xuất tốt nhất, phù hợp với từng côngtrình có những điều kiện thi công nhất định, tận dụng đợc khả năng huy động nguồn lực, cơ sở hạtầng kỹ thuật phục vụ thi công …
- Thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng là biện pháp quan trọng, không thể thiếu và làphơng tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoa học Thông qua thiết kế tổ chức thi côngcông trình, một loạt các vấn đề về công nghệ và tổ chức, kinh tế và quản lý sản xuất sẽ đợc thểhiện phù hợp với đặc điểm công trình và điều kiện thi công cụ thể
- Thiết kế tổ chức thi công còn là cơ sở để xác định nhu cầu vốn , các loại vật t và máy mócthiết bị cần thiết cho từng giai đoạn thi công và là cơ sở để xác định dự toán chi phí một cách khoahọc và chính xác.
- Thiết kế tổ chức thi công đợc tiến hành trên cơ sở gắn liền với tính chất, quy mô và đặcđiểm cụ thể của công trình, điều kiện về địa lý, yêu cầu về thời gian thi công, khả năng huy độngnhân lực, trình độ trang bị cơ giới thi công, điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ thi công…
2 Nhiệm vụ và nội dung của Đồ án môn học
- Nhiệm vụ của đồ án này là thiết kế tổ chức thi công cho một nhà công nghiệp một tầng, cụthể là lập biện pháp thi công cho từng công tác chính và toàn bộ công trình để thu đợc hiệu quảkinh tế tốt nhất.
- Nội dung chủ yếu của Đồ án này bao gồm :
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác chuẩn bị phục vụ thi công nh san lấp mặt bằng,chuẩn bị mặt bằng thi công,…
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác phần ngầm nh thiết kế tổ chức thi công côngtác đào hố móng công trình, thiết kế thi công công tác bê tông cốt thép móng.
Trang 2+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác phần thân mái công trình nh thiết kế tổ chức thicông công tác lắp ghép các cấu kiện chịu lực thân mái công trình, thiết kế tổ chức thi công công tácxây tờng bao che cho công trình.
+ Thiết kế tổ chức thi công các công tác còn lại nh công tác hoàn thịên công trình, côngtác lắp đặt thiết bị công nghệ sản xuất cho công trình.
+ Sau đó tiến hành lập tổng tiến độ thi công công trình
+ Dựa vào tổng tiến độ thi công ta tính toán nhu cầu vật t kỹ thuật phục vụ thi công côngtrình và tính toán kho bãi dự trữ vật liệu, lán trại tạm , điện nớc phục vụ thi công.
Trang 3PhÇn 1 tæ chøc thi c«ngi Giíi thiÖu c«ng tr×nh vµ ®iÒu kiÖn thi c«ng
1 Gi¶i ph¸p ThiÕt kÕ c«ng tr×nha Gi¶i ph¸p kiÕn tróc
3.KÝch thíc c¸c cöa cã kÝch thíc :
_MÆt bªn trôc A-D: cöa ®i 4x4(m)_3 c¸i.
_MÆt biªn trôc A: cöa ®i 4x4(m)_1 c¸i , cöa sæ 2x4(m)_19 c¸i._MÆt biªn trôc D: cöa sæ 2x4(m)_20 c¸i.
MÆt bªn trôc d - a
MÆt biªn trôc a
Trang 4móng gạch
bê tông gạch vỡvữa xi măng 15mm
bê tông đá dăm 150# dày 200mmcát đen đầm kỹ 200mm
đất tự nhiên
Mái gồm lá nem 2 lớp, vữa tam hợp 250# dày 15mm, BT chống thấm dày 70mm với thép 4a150, Panel mái chữ U.
Cấu tạo mái
Nền nhà gồm vữa XM 15mm, BT đá dăm 150#, dày 200mm, cát đen đầm kỹ và đất nền tự nhiên.
Cấu tạo nền
Trang 5Hệ rãnh bằng bê tông gạch vỡ trát vữa tam hợp #50, đánh màu bằng xi măng Tấm đan có kíchthớc 400x800x70 bằng bê tông #200, 5kg thép/m3 bê tông.
Trang 6Móng đơn:
Móng kép:
Trang 8Cột: bằng BTCT lắp ghép đổ tại hiện trờng , BT mác 200#,các cột biên và cột giữađều có: Chiều cao từ chân cột đến vai cột là h=6,8m; Chiều cao từ chân cột đếnđỉnh cột là H=10,6m; Tiết diện cột 0,8x0,4(m); Trọng lợng Pcột biên = 7,1Tấn; Pcột giữa =9,2Tấn.
2006000
Trang 9Panen mái: Bằng BTCT đúc sẵn, BT mác 200#; có kích thớc 6x1,5x0,3(m); P=1,8 T
Phần bao che: Tờng bằng gạch , dày 220 mm; có bổ trụ.
2 Điều kiện thi cônga, Điều kiện tự nhiên
- Địa điểm xây dựng:
- Địa hình khu vực xây dựng: công trình đợc xây dựng tại nơi tơng đối bằng phẳng, không cóchớng ngại vật, mặt bằng hơi nghiêng về phía sông.
- Tính chất cơ lý của đất: đất nơi xây dựng công trình tơng đối đồng nhất, là loại đất tốt: đấtsét pha nửa rắn, đất cấp II.
- Mực nớc ngầm : nằm ở dới sâu 4m.
- Khí hậu : nhiệt độ bình quân tháng là 260; lợng ma trung bình 325 mm/ngày; hớng gió chủđạo là hớng đông nam.
b, Điều kiện kinh tế - kỹ thuật :
- Tình hình sản xuất vật liệu và thị trờng vật liệu xây dựng tại địa phơng: có nhiều xí nghiệpsản xuất VLXD, cự ly vận chuyển gần.
- Tại nơi xây dựng công trình có điều kiện phát triển kỹ thuật công nghệ - Điều kiện giao thông vận tải: gần đờng quốc lộ.
- Điều kiện cung cấp nớc, điện và thông tin: công trình xây dựng gần sông có nguồn nớc tơngđối sạch, có đờng điện cao thế chạy qua.
vị trí công trình xây dựng
nđb
Trang 10- Nguồn cung cấp nhân lực cho thi công: vùng dân c gần.
Kết luận : ta thấy điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế kỹ thuật tại nơi xây dựng công trình tơngđối thuận lợi cho quá trình thi công xây dựng công trình.
ii Khối lợng công tác xây lắp và phơng hớng thi công tổng quát
1 Danh mục công việc và sơ bộ về khối lợng công tác
Trong quá trình thi công nhà công nghiệp, ta cần tiến hành thực hiện một số công tác sau:
Thi công công tác đất:
- Đào đất hố móng bằng máy.- Sửa hố móng bằng thủ công.Thi công bê tông móng:
- Đổ bê tông lót móng- Lắp đặt cốt thép móng.- Đặt côppha móng.- Đổ bê tông móng.- Bảo dỡng bê tông móng.- Tháo côppha móng.- Lấp đất đợt 1.
- Bốc xếp cấu kiện.
- Lắp cột và chèn chân cột.
- Lắp dầm móng và dầm cầu chạy.- Xây tờng đầu hồi.
- Xây tờng biên.
- Các công tác khác.- Thu dọn mặt bằng.Khối lợng các công tác chủ yếu:
Trang 11Công tác đào đất:
- Công trình này sử dụng 80 móng đơn có cùng kích thớc là:3,5x3,9(m) và 4 móng képcó kích thớc là 3,9x4,5(m) Qua đó ta thấy khoảng cách giữa 2 hố móng liên tiếp ở các trục A,B,C,Dkhá lớn còn ở các trục 1,2,3,…,21 thì khá nhỏ nên ta tiến hành đào móng băng dọc các trục 1,2,3,…,21.
- Qua tính toán sơ bộ ta có đợc:
+ Khối lợng đất đào ở các hố móng đơn là: 80 x 3,7 x 4,1 x 1,4=1699,04 m3.+ Khối lợng đất đào ở các hố móng kép là: 4 x 4,1 x 4,7 x 1,4=107,912 m3. Tổng khối lợng đất đào dự tính là: 1806,952 m3.
Công tác đổ bê tông móng:
- Ta có khối lợng bê tông cần đổ cho :
+ 1 móng đơn khoảng 3,5 x 3,9 x 1=13,65 m3.+ 1 móng kép khoảng 3,9 x 4,5 x 1=17,55 m3.- Vậy tổng khối lợng bê tông cần đổ khoảng
13,65 x80+17,55 x 4 =1162,2 m3.
Khối lợng lắp dựng: Thể hiện ở bảng tổng hợp dới đây
Bảng tổng hợp khối lợng công tác xây lắp
Trang 12STThình dạng l hoặc h
(mm)h(mm) Q(tấn) Sốlựơngtổng trọng lựơng(tấn)
Tên ck dầmmóng2 cột
1 cộtgiữa
1,830060007tấm mái
31200037000,46219,66cửa trời
(Ldàn > 18m)6
dầm cầu chạy
- Điều kiện giao thông vận tải tơng đối thuận tiện.
- Điều kiện cung cấp nớc, điện và thông tin : khá thuận lợi.
- Do thi công phần ngầm vào mùa khô nên không phải hạ mực nớc ngầm và thoát nớc bềmặt.
Công tác đất: Từ trên ta thấy công tác đất có khối lợng khá lớn, hơn nữa mặt bằng thi côngđủ rộng nên ta có thể dùng biện pháp thi công cơ giới bằng máy đào gầu nghịch kết hợp với sửabằng thủ công.
Công tác BTCT móng: Do khối lợng bê tông móng tơng đối lớn, mặt bằng thi công rộng rãivà điều kiện máy móc của đơn vị cho phép nên ta chọn biện pháp trộn bê tông bằng máy, vậnchuyển bê tông bằng thủ công và đầm bê tông bằng máy Việc thi công các quá trình thành phần:cốt thép, ván khuôn, bê tông, bảo dỡng, dỡ ván khuôn có thể sử dụng biện pháp thi công dâychuyền.
Trang 13Công tác lắp ghép: Đây là công tác chiếm tỷ trọng lớn trong quá trình thi công công trình nênta nên áp dụng cơ giới và sử dụng các biện pháp thi công tiên tiến Bên cạnh đó do công trình sửdụng nhiều loại cấu kiện khác nhau nên ta sử dụng cần trục tự hành có mỏ phụ để thi công lắpghép.
Công tác xây: Do khối lợng xây tờng không lớn lắm và chiều cao xây không cao lắm nêncông tác xây đợc thực hiện chủ yếu bằng thủ công Vữa đợc trộn bằng máy trộn và đợc chuyển lêncao bằng thủ công.
iii phơng pháp tổ chức và biện pháp kỹ thuật thi công các công tác chủ yếu
Trong quá trình tổ chức thi công trình nhà công nghiệp một tầng này có một số công tác chủyếu nh công tác đào đất hố móng, công tác BTCT móng, công tác lắp ghép các cấu kiện và côngtác xây tờng Để thực hiện tốt các công tác trên với những điều kiện cụ thể, ta cần lập biện pháp thicông cho từng công tác với 2 nội dung cụ thể:
- Phơng án tổ chức: phải đảm bảo nguyên tắc tối u Để thoả mãn điều đó ta cần lập ra ít nhất2 phơng án và tính toán các chỉ tiêu rồi so sánh và lựa chọn phơng án tốt nhất để thi công Phơngán tổ chức bao gồm: sự phân chia quá trình bộ phận, chia đoạn, đợt thi công, khối lợng công việc,chọn máy, tính nhu cầu lao động, bố trí tổ thợ và xác định thời hạn, lên sơ đồ và lập tiến độ thicông, tính dự toán thi công.
- Biện pháp kỹ thuật và an toàn lao động: Công việc chuẩn bị địa điểm và dụng cụ, phơng tiệnthi công, kỹ thuật thực hiện công việc xây lắp chính, các biện pháp an toàn,…
1 Công tác đấta, Phơng án tổ chức
- Qua khảo sát ta thấy công trình đợc đặt trên nền đất sét pha nửa rắn cấp II và mực nớcngầm nằm ở dới sâu không ảnh hởng đến quá trình thi công (chiều sâu hố đào h=1,4 m với lớp bêtông lót là 0,1m) nên ta lấy độ dốc khi đào là m = 0,67 Để đảm bảo điều kiện thi công đợc thuậnlợi, khi đào hố móng mỗi bên lấy rộng ra 0,3 m so với kích thớc thật của móng Khi đó ta có mặt cắtcủa các hố móng nh hình vẽ sau:
móng đơn
1
Trang 14móng kép
- Kiểm tra khoảng cách an toàn giữa 2 hố móng đơn kề nhau trên trục dọc A(hay B, C, D) là:6000 – (3500/2 +300+1400 x 0,67) x 2 = 24mm<300mm.
Vậy ta đào móng băng dọc theo các trục A, B, C và D.
- Đối với hố móng băng ta có công thức tính thể tích đất đào nh sau:
Trong đó ta có:
b = 3,9 + 0,1 x 2 + 0,3 x 2 = 4,7 mm = 0,67
h = 1,4 m
L = 6 x 20 + 1 + (3,5/2 + 0,1 + 0,3) x 2 = 125,3 m.Vậy khối lợng đất đào một hố móng là:
Với các ký hiệu đợc thể hiện ở hình vẽ dới đây:
1111'
Trang 15Tổng khối lợng đất đào lớn, điều kiện mặt bằng cho phép máy hoạt động dễ dàng và có thểđào liên tục nên ta sử dụng máy đào là chủ yếu kết hợp với sửa hố móng bằng thủ công Máy thicông đất trong trờng hợp này đợc doanh nghiệp đi thuê ngoài.
trình và khối lợng công tác đất cần thi công ta chọn phơng án sử dụng máy đào gầu nghịch để thicông.
Từ khối lợng đào đất tính đợc ở trên ta có 2 phơng án sử dụng máy đào nh sau:- Loại máy : Máy đào gầu nghịch
- Sơ đồ tính toán các thông số kỹ thuật cần thiết:
Theo hình vẽ trên ta có và theo điều kiện thi công cụ thể ta có: h = 1,4 m; không giới hạn Rmin và Rmax do có thể cho máy đi lùi để đào.
Trang 16Từ đó ta có thể tính đợc khối lợng đất đào cho từng phân khu và dự kiến đợc khối lợng đất do máy đào thực hiện (với giả thiết máy đào có thể thực hiện đợc 90% 95% khối lợng công tác) Khối l-ợng đất đào tính đợc ở từng phân khu đợc thể hiện ở bảng dới đây:
tổng hợp khối lợng đất đào trong từng phân khu
đoạn Khối lợng đất đào ở từng phân khu
Khối lợng máy đàodự kiến từng phân đoạn
pk 2pk 1
ABCD
Trang 17Đơn giá ca máy: 1.064.535 đồng/ca.
+ Tính nhu cầu ca máy: Ta có năng suất ca của máy đào đợc tính theo công thức:
K : Hệ số tơi của đất, Kt= 1,2.
K : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc, Kvt = 1,1
Vậy năng suất ca của máy đào :
tổng hợp nhu cầu ca máy công tác đào đất hố móng pa IPhân
Khối lợngcần đào(m3)
Năng suấtmáy đào
Thời gianthi công
Khối lợng thực tế đàobằng máy(m3)
Khối lợng đào bằngthủ công(m3)
Trang 188 494,509 1 458,176 36,333
Kiểm tra: Vtc/Vđào= 290,664/3956,072 = 7,35% > 7%. Vậy tổng nhu cầu ca máy:Tca= 8 ca.
+ Tính nhu cầu về nhân công: Từ khối lợng công tác đất cần thực hiện bằng thủ công tính đợc ở
trên ta có nhu cầu về nhân công cho từng phân khu là:
DM : Định mức hao phí lao động cho công tác đào đất
Đào móng băng rộng ≥ 3m, sâu ≤ 2m, đất cấp II:DMld= 0,68(công/m3)Từ đó ta có bảng tính sau đây:
tổng hợp nhu cầu nhân công công tác đào đất hố móng pa I
Khối lợng đất đàobằng thủ công(m3)
Định mức laođộng(công/m3)
Hao phí laođộng(ngày công))
Số công nhânbậc 3,0/7
Thời gianthi công
Từ bảng trên ta có tổng hao phí lao động cho công tác đào đất hố móng là 200 ngày công.
+ Tiến độ thi công cụ thể: Từ những tính toán trên ta có tiến độ thi công cụ thể cho công tác đào
đất hố móng công trình nh sau:
7654321Đ ào đ ất b ăn g thủ c ô ng
Đ ào đ ất bằn g m áy
ti ến đ ộ th i cô n gTh ờ i g i an ( ng à y)Tên c ôn g
Trang 19n: Số gầu đổ đầy ôtô 1
Q: Tải trọng của ôtô
k1: Hệ số tải trọng(k1 =0,9ữ0,95)f: Dung trọng của đất (f=1,8tấn/m3)c: Dung tích gầu đào
Vđi Vận tốc trung bình khi đi (=20km/h)Vvề: Vận tốc trung bình khi về (=30km/h)L: Quãng đờng đi hay về
Tđ: Thời gian đổ đấtTq: Thời gian quay đầu xe
Chọn ôtô tự đổ trọng lợng Q=10tấn Vận chuyển tới khu vực đổ đất cách công trờng L =2kmĐơn giá ôtô ĐG=1.047.705đồng/ca
Số gầu đổ đầy ôtô:
0
Vậy chọn số ôtô vận chuyển là 5 xe.
Trang 20pk 2
pk 4pk 5
pk 6
pk 9pk8
pk 7
pk 10pk 11
pk 12
+ Xác định giá thành thi công :
Z = Cm + CNC + TTK + CPCTrong đó:
Cm : Chi phí máy thi công tại hiện trờng, bao gồm chi phí cho máy đào, chi phí cho ô tô vận chuyển và chi phí 1 lần Ta có:
Cmáy = số ca x đơn giá = 8 x 1.064.535 = 8.516.280(đồng)Côtô = số ca x đơn giá = 8 x 5 x 1.047.705 = 41.908.200(đồng) Cm = 8.516.280 + 41.908.200
= 50.424.480 (đồng).
Tiền lơng mỗi công nhân bậc 3,0/7 là : TL = 55.000 (đồng) CNC = 55.000 x 200 = 11.000.000( đồng )
TTK: Chi phí trực tiếp khác.TTK = 1,5% (Cm + CNC)
= 1,5% (50.424.480 + 11.000.000) = 921.367 (đồng)
CPC: Chi phí chung, ta có:
CPC = 5,5% (Cm + CNC + TTK )
= 5,5%(50.424.480 + 11.000.000 + 921.367) = 3.429.022 (đồng)
Vậy tổng giá thành thi công của phơng án 1 là:
Trang 21Từ đó ta có thể tính đợc khối lợng đất đào cho từng phân khu và dự kiến đợc khối lợng đất do máy đào thực hiện (với giả thiết máy đào có thể thực hiện đợc 90% 95% khối lợng công tác) Khối l-ợng đất đào tính đợc ở từng phân khu đợc thể hiện ở bảng dới đây:
tổng hợp khối lợng đất đào trong từng phân khu
đoạn Khối lợng đất đào ở từng phân khu
Khối lợng máy đàodự kiến từng phân đoạn
Thời gian 1 chu kỳ: tck = 20 giây
Trọng lợng máy : 5,1 Tấn.Đơn giá ca máy : 835.715 đồng.
+ Tính nhu cầu ca máy:Ta có năng suất ca của máy đào đợc tính theo công thức:
T
Trang 22Ta có: Tcklà thời gian của 1 chu kỳ.
Vậy năng suất ca của máy đào :
= 24,29( m3/h ) = 24,29 x 8 = 194,32( m3/ca)Từ đó ta có bảng sau:
tổng hợp nhu cầu ca máy công tác đào đất hố móng pA IIPhân
Khối lợng đấtcần đào(m3)
Năng suấtmáy đào
Thời gianthi công
Khối lợng thực tếđào bằng máy(m3)
Khối lợng đất đàobằng thủ công(m3)
Kiểm tra: Vtc/Vđào= 458,316/3956,072 = 11,6% > 7%.
Vậy tổng nhu cầu ca máy cần để thi công công tác đào đất hố móng là: 18 ca.
+ Tính nhu cầu về nhân công:
Từ khối lợng công tác đất cần thực hiện bằng thủ công tính đợc ở trên ta có nhu cầu về nhân côngcho từng phân khu là:
Trong đó:
Trang 23tổng hợp nhu cầu nhân công công tác đào đất hố móng pa IIPhân
Khối lợng đất đàobằng thủ công(m3)
Định mức lao động(công/m3)
Hao phí laođộng(ngày công)
Số công nhân bậc3,0/7(ngời)
Thời gian thicông (ngày)
Vậy tổng hao phí lao động cho công tác đào đất hố móng là 312 ngày công.
+ Tiến độ thi công cụ thể: Từ những tính toán trên ta có tiến độ thi công cụ thể cho công tác đào
đất hố móng công trình nh sau:
131197531Đào đ ất b ăng thủ đ ất b ằng m áy
ti ến độ thi c ôngThời gian
(ngày)Tê n c ông
v iệc2468101214151618M áy đào gầ u nghịc h E O-2621A
26 nguời
Tổng thời gian thi công T = 1,5 + 1 + (12 – 1) x 1 + (12 – 1) x (1,5 – 1) =19 ngày.
+ Tính nhu cầu ô tô phục vụ :
TTm
Trang 24Trong đó:
600
n: Số gầu đổ đầy ôtô 1
Q: Tải trọng của ôtô
k1: Hệ số tải trọng(k1 =0,9ữ0,95)f: Dung trọng của đất (f=1,8tấn/m3)c: Dung tích gầu đào
k2: Hệ số kể đến sự đầy gầu (0,95)Ntt: Năng suất của máy đào(=24,29 m3/h)k: hệ số sử dụng thời gian (0,75)
Tđv Thời gian đi và về
Tđv = Tđi +Tvề = 6060
Vđi Vận tốc trung bình khi đi (=20km/h)Vvề: Vận tốc trung bình khi về (=30km/h)L: Quãng đờng đi hay về
Tđ: Thời gian đổ đấtTq: Thời gian quay đầu xe
Chọn ôtô tự đổ trọng lợng Q=10tấn Vận chuyển tới khu vực đổ đất cách công trờng L =2kmĐơn giá ôtô ĐG=1.047.705đồng/ca
Số gầu đổ đầy ôtô:
0
Vậy chọn số ôtô vận chuyển là 3 xe.
+ Xác định giá thành thi công :
Z = Cm + CNC + TTK + CPCTrong đó:
Trang 25Cm : Chi phí máy thi công tại hiện trờng, bao gồm chi phí cho máy đào, chi phí cho ô tô vận chuyển và chi phí 1 lần Ta có:
Cmáy = số ca x đơn giá = 18 x 835.715 = 15.040.870(đồng)Côtô = số ca x đơn giá = 18 x 3 x 1.047.705 = 56.576.070(đồng) Cm = 15.040.870 + 56.576.070 = 71.616.940(đồng).
Tiền lơng mỗi công nhân bậc 3,0/7 là : TL = 55.000 (đồng) CNC = 55.000 x 312 = 17.160.000( đồng )
TTK: Chi phí trực tiếp khác.TTK = 1,5% (Cm + CNC)
= 1,5% (71.616.940 + 17.160.000) = 1.331.654 (đồng)
CPC: Chi phí chung, ta có:
CPC = 5,5% (Cm + CNC + TTK )
= 5,5%(71.616.940 + 17.160.000 + 1.331.650) = 4.955.970 (đồng)
Vậy tổng giá thành thi công của phơng án 1 là:
Giá thành phơng án(đồng)
Sơ đồ bố trí máy của công tác thi công đào đất hố móng nh sau :
Trang 26b, Biện pháp kỹ thuật và an toàn lao động
Chuẩn bị: Từ cọc mốc chuẩn, ta làm những cọc phụ để xác định vị trí của công trình Từ đócó thể xác định đợc tim, trục công trình, chân mái đắp, mép, đỉnh mái đất đào, đờng biên hố móng,…
Do mặt bằng rộng rãi và khối lợng đất dùng để lấp hố móng rất lớn nên ta đổ đất lên xe để vận chuyển đi Lợng đất để san lấp sẽ đợc tính toán để máy đổ trực tiếp sang hai bên cạnh Khi đào móng trục biên đất đổ ra ngoài, còn khi đào móng trục giữa đất đổ vào nhịp giữa.
Trang 27Trong mỗi phân đoạn máy chạy theo hớng dọc công trình, đào đất đổ sang hai bên ô tô đểchuyển đi Máy đợc cho đào lùi đến hết từng phân khu Đất đào lên có thể tích gấp 1,2 lần so với đất nguyên thổ do có độ tơi.
2 Công tác thi công móng BTCT tại chỗ
Công tác thi công móng BTCT tại chỗ là công tác đợc thực hiện bằng thủ công là chính Quá trình thi công gồm các công tác sau :
- Đổ bê tông lót móng.- Đặt cốt thép móng.- Lắp ván khuôn móng.
- Đổ bê tông móng và bảo dỡng bê tông.- Tháo ván khuôn móng.
- Lấp đất hố móng lần 1.
ở công trình này, các móng chủ yếu là móng độc lập, có hình dạng không phức tạp và chiều sâu móng không lớn lắm nên ta có thể tiến hành thi công cùng một đợt.
V3V4
Trang 28Từ đó ta có bảng tính khối lợng bê tông lót móng cho các móng là:bảng tính khối lợng bê tông lót móngTT Loại móng Kích thớc móng Thể tích BT lót
1 móng( m3 )
Số lợngmóng
Tổng thể tíchBT ( m3 )X ( m ) Y ( m ) ( m )
Với V1 ; V2 ; V3 ; V4 là thể tích của từng phần móng nh hình vẽ trên.V1 = 0,3 x 3,9 x 3,5 = 4,095 m3
bảng tính khối lợng cốt thép móng công trình
TT Loại móng Thể tích BT1 móng(m3)
Hàm lợngcốt thép
Khối lợngcốt thép1móng (kg)
Số lợngmóng
Tổng khối lợngcốt thép (kg)
Trang 292 F1 F2 F3 F4 F5 F6
F1= 3,5 x (0,3 + 0,05) = 1,225F2= 3,9 x (0,3 + 0,05) = 1,365F3= 1,1 x (1 + 0,05) = 1,155F4= 1,5 x (1 + 0,05) = 1,575
F5= (0,5 + 0,45) x (0,9 + 0,05)/2 = 0,451F6= (0,9 + 0,85) x (0,9 + 0,05)/2 = 0,831 Fvk 13,205m2
Và cho 1 móng kép là:
1= 4,5 x (0,3 + 0,05) = 1,575F’
3= 2,1 x (1 + 0,05) = 2,205 Fvk18,57 m2
Từ đó ta có bảng tính diện tích ván khuôn móng cho từng móng:
Bảng tính diện tích ván khuôn cho các móng
Loại móng Diện tích ván khuôn 1 móng
Trang 30pk 2
pk 4pk 5
pk 6
pk 9pk8
pk 7
pk 10pk 11
pk 12
Tính khối lợng công việc cho từng phân đoạn, nhu cầu lao động, bố trí tổ đội và thờihạn thi công cho từng quá trình bộ phận:
Công tác BT lót móng: Ta có bảng tính toán sau:khối lợng bê tông lót móng, nhu cầu lao động
vàthời gian thi công phơng án IPhân
đoạn Khối lợng BTlót móng
Định mứclao động(công/m3)
Tổng hao phílao động
Tổ độicông nhân
Thời gianthicông(ngày)
khối lợng cốt thép móng, nhu cầu lao động vàthời gian thi công phơng án IPhân
Khối lợngcốt thép(tấn)
Định mức laođộng(công/tấn)
Hao phí laođộng(ngày công)
Tổ đội côngnhân(ngời)
Thời gian thicông(ngày)
Trang 31diện tích ván khuôn móng, nhu cầu lao độngvà thời gian thi công phơng án 1Phân
đoạn ván khuôn(mDiện tích 2)
Định mức laođộng(công/m2)
khối lợng bt móng, nhu cầu lao động và thời gian thi công phơng án IPhân
Khối lợngBT(m3)
Định mức laođộng(công/m3)
Hao phí laođộng(công)
Tổ đội côngnhân(ngời)
Thời gian thicông(ngày)
Trang 32diện tích ván khuôn móng cần tháo, nhu cầu lao động và thời gian thi công phơng án I
Diện tích vánkhuôn(m2)
Định mức lao động(giờ công/m2)
Hao phí laođộng(công)
Tổ đội côngnhân(ngời)
Thời gian thicông(ngày)
Khối lợng đất lấp lần 1, nhu cầu lao động và thời gian thi công phơng án IPhân
Khối lợng đấtlấp (m3)
Định mức lao động(công/m3)
Hao phí laođộng(công)
Tổ đội côngnhân(ngời)
Thời gian thicông(ngày)
Trang 33c : Số tổ đội công nhân làm việc song song.K : Nhịp của dây chuyền.
Tz : Tổng thời gian gián đoạn.
Vậy thời gian thi công của phơng án : T = (12+5+2-2) x 1 + 2 + 2 = 21 ngày.
Từ đó ta có tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực cho công tác thi công BT phần móng công trình nh sau:
Chú thích: Đờng 1: Công tác bê tông lót móng ( 9 công nhân )Đờng 2: Công tác đặt cốt thép móng ( 9 công nhân )Đờng 3: Công tác đặt ván khuôn móng ( 19 công nhân )Đờng 4: Công tác bê tông móng ( 34 công nhân )
Đờng 5: Công tác tháo ván khuôn móng ( 3 công nhân ).
Trang 349 nguời
9 nguời
19 nguời
3 nguời34 n
Từ biểu đồ nhân lực trên ta tính đợc các hệ số sau:+ Hệ số sử dụng nhân công không đều:
max1 Với max
N : Số công nhân trung bình của biểu đồ nhân lực
+ Hệ số phân bố lao động không đều:
Với Vd : Lợng lao động (ngày công) dôi ra so với đờng nhân lực trung bình.
Trang 35Ta cã c«ng thøc tÝnh n¨mg suÊt cña m¸y trén bªt«ng 1 ca nh sau:
Ktg : HÖ sè sö dông thêi gian; Ktg = 0,7 0,8.
S¬ bé chän m¸y trén bª t«ng tù do (lo¹i qu¶ lª, xe ®Èy) cã m· hiÖu SB-116A :Dung tÝch thïng trén: Vhh = 100 lÝt
nªn Vsx = 0,75 x Vhh = 0,75 x 100 = 75(lÝt) = 0,075(m3)Kxl = 0,65.
Trang 36Đơn giá ca máy: 90.220 (đồng/ca).+ Lựa chọn máy trộn bêtông:
Theo tính toán ở trên ta có khối lợng bê tông cần đổ lớn nhất ở mỗi phân khu là 51,135 m3 Dự kiến công tác này làm trong 2 ngày nên trong một ngày máy trộn cần phải hoàn thành 25,5675 (m3/ca).Sơ bộ chọn máy có mã hiệu BS-100, ta có:
Năng suất ca máy của máy trộn bê tông đợc tính theo công thức:
Ktg : Hệ số sử dụng thời gian; Ktg = 0,7 0,8 Lấy Ktg = 0,75 N = 0,1505 x 0,7 x 42,35 x 0,75 x 8 = 26,77 (m3/ca).
Theo trên, khối lợng bê tông cần trộn trong 1 ngày là 25,5675 (m3/ca) nên ta chọn 1 máy trộn để thực hiện công tác này.
Vậy ta chọn máy trộn BS-100 có: Dung tích thùng trộn : 215 lítNăng suất ca : 26,77 m3/ca
Đơn giá ca máy: 122,530 đồng/ca.
+ Lựa chọn máy đầm bêtông lót: Chọn 1 máy đầm bàn mã hiệu UB-2A có :Công suất: 0,7 Kw ; đơn giá ca máy: 66,160 đồng/ca
Kích thớc: dài 315mm, rộng 230mm, cao 240mm; trọng lợng 28kg.+ Lựa chọn máy đầm bêtông: Chọn 2 máy đầm sâu UB-47, tay mềm có:
Đờng kính thân: 76 mmCông suất động cơ: 1 kw
Đơn giá ca máy: 66.670 đồng/ca
Xác định giá thành thi công phơng án: Giá thành của phơng án đợc tính theo công thức:
Z = C + C + TTK + CPC
Trang 37Trong đó:
CNC: Chi phí nhân công
Từ biểu đồ nhân lực ta có tổng ngày công là 922 ngày công CNC = 922 x 55.000 = 50.710.000 (đồng).
Cm: Chi phí cho máy thi công; bao gồm:
Chi phí cho máy trộn bê tông lót: 12 x 90.220 = 1.082.640 (đồng).Chi phí cho máy trộn bê tông: 12 x 122.530 = 1.470.360 (đồng).Chi phí cho máy đầm bê tông lót: 12 x 66.160 = 793.920 (đồng).Chi phí máy đầm bê tông: 2 x12 x 66.670 = 1.600.080 (đồng). Cm = 1.082.640+1.470.360+793.920+1.600.080 = 4.947.000 (đồng).TTK: Chi phí trực tiếp khác
TTK = 1,5%(CNC + Cm) = 1,5%(50.710.000 + 4.947.000) = 834.855 (đồng).CPC : Chi phí chung
CPC = 5,5%(CNC + Cm + TTK) =5,5%(50.710.000 + 4.947.000 + 834.855) CPC = 3.107.052 (đồng)
Vậy giá thành thi công của phơng án 1 là:
Z1 = 50.710.000 + 4.947.000 + 834.855 + 3.107.052 = 59.058.907 (đồng)
ơng án 2:
Phân đoạn thi công:
Ta chia mặt bằng thi công thành 9 phân đoạn nh sau:
Sơ đồ phân đoạn thi công công tác móng BTCT paii
Trang 38pk 2pk 1
pk 3
pk 7pk 6
pk 5
pk 4
Tính khối lợng công việc cho từng phân đoạn, nhu cầu lao động, bố trí tổ đội và thờihạn thi công cho từng quá trình bộ phận:
Công tác BT lót móng: Ta có bảng tính toán sau:khối lợng bê tông lót móng, nhu cầu lao động
và thời gian thi công phơng án IiPhân
Khối lợng BTlót móng(m3)
Định mứclao động(công/m3)
Tổng hao phílao động
Tổ đội côngnhân(ngời)
Thời gianthicông(ngày)
khối lợng cốt thép móng, nhu cầu lao động và thời gian thi công phơng án IiPhân
Khối lợngcốt thép(tấn)
Định mức laođộng(công/tấn)
Hao phí laođộng(ngày công)
Tổ đội côngnhân(ngời)
Thời gian thicông(ngày)
Trang 39diện tích ván khuôn móng, nhu cầu lao độngvà thời gian thi công phơng án iiPhân
Diện tíchván khuôn(m2)
Định mức laođộng(công/m2)
Hao phí laođộng(công)
Tổ đội côngnhân(ngời)
Thời gian thicông(ngày)
khối lợng bt móng, nhu cầu lao động và thời gian thi công phơng án iIPhân
Khối lợngBT(m3)
Định mức laođộng(công/m3)
Hao phí laođộng(công)
Tổ đội côngnhân(ngời)
Thời gian thicông(ngày)
Trang 40 Công tác tháo ván khuôn móng: Công tác này đợc bắt đầu sau 2 ngày khi côngtác đổ bê tông móng thực hiện xong ở phân khu 1 Ta có bảng tính diện tích tháo VK móng, nhucầu lao động và thời gian thực hiện ở 1 phân khu :
diện tích ván khuôn móng cần tháo, nhu cầu lao động và thời gian thi công phơng án Ii
Diện tích vánkhuôn(m2)
Định mức lao động(giờ công/m2)
Hao phí laođộng(công)
Tổ đội côngnhân(ngời)
Thời gian thicông(ngày)
Khối lợng đất lấp lần 1, nhu cầu lao động và thời gian thi công phơng án IiPhân
Khối lợng đấtlấp (m3)
Định mức lao động(công/m3)
Hao phí laođộng(công)
Tổ đội côngnhân(ngời)
Thời gian thicông(ngày)