1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng

162 2,4K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

Đề tài:Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp công trình “Nhà số 3 – Nhà ở công vụ Văn phòng Quốc hội”. Bao gồm: Lập và thuyết minh biện pháp thi công, tính toán lập giá dự thầu, lập hồ sơ hành chính pháp lý

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Mục đích, ý nghĩa của đấu thầu xây dựng

Mục đích, ý nghĩa của đấu thầu xây dựng dưới giác độ chủ đầu tư là công cụ giúpchủ đầu tư thực hiện có hiệu quả yêu cầu về xây dựng công trình, tăng cường quản lývốn đầu tư, thúc đẩy nâng cao trình độ và năng lực đội ngũ cán bộ kinh tế và kỹ thuật.Dưới giác độ của nhà thầu đó là phương thức phát huy tới mức tối đa tính chủ độngtrong việc tìm kiếm các cơ hội tham gia đấu thầu, thúc đẩy nâng cao hiệu quả kinh tế,đầu tư có trọng điểm nâng cao năng lực kỹ thuật và công nghệ

2 Lý do lựa chọn đề tài dạng lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp

Trong những năm vừa qua, nền kinh tế đất nước chúng ta đã có những bước pháttriển mạnh mẽ Trong đó xây dựng là một ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng, mũinhọn trong nền kinh tế quốc dân Sự hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới củaViệt Nam cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường tạo ra sự cạnh tranh khốcliệt giữa và trong các ngành, trong đó có ngành xây dựng Đấu thầu nói chung và đấuthầu xây dựng nói riêng là một phương thức có tính khoa học, tính pháp quy, tínhkhách quan mang lại hiệu quả lớn nhất cho các công trình, tạo ra sự cạnh tranh lànhmạnh cùng phát triển trong thị trường xây dựng Nền kinh tế trong nước và thế giớivận động diễn biến phức tạp, hơn nữa ngành xây dựng của chúng ta còn non trẻ, do

đó lĩnh vực đấu thầu đòi hỏi phải được nghiên cứu tìm ra những giải pháp hữu hiệunhất có lợi cho các bên trong đó có nhà nước Nhờ hoạt động đấu thầu, những nămgần đây nhà nước cũng như các đơn vị tư nhân tiết kiệm được rất nhiều vốn vật tư,thiết bị của các công trình

Là sinh viên chuyên ngành Kinh tế xây dựng đòi hỏi cần nắm rõ mục đích, ýnghĩa, cách thức, quy trình đấu thầu Trong đồ án này em đi sâu tìm hiểu rõ hơn vềcách thức lập một hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp

3 Nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp được giao

Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp công trình “Nhà số 3 – Nhà ở công vụ Văn phòng Quốc hội”.

Kết cấu thuyết minh đồ án:

Chương I: NGHIÊN CỨU HSMT, MÔI TRƯỜNG ĐẤU THẦU, GÓI THẦU

Chương II: CÔNG NGHỆ - KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG GÓI THẦU Chương III: TÍNH TOÁN LẬP GIÁ DỰ THẦU

Chương IV: LẬP HỒ SƠ HÀNH CHÍNH PHÁP LÝ

Trang 2

CHƯƠNG I NGHIÊN CỨU HSMT, MÔI TRƯỜNG ĐẤU THẦU, GÓI THẦU

1 Giới thiệu tóm tắt gói thầu

1.1 Nội dung gói thầu

+ Tên gói thầu: Gói thầu “Thi công xây lắp công trình nhà số 3 – nhà ở công vụVăn phòng Quốc hội”

+ Địa điểm xây dựng: Phường Ô Chợ Dừa – Quận Đống Đa – Hà Nội

+ Nguồn vốn thực hiện: Vốn ngân sách nhà nước cấp

+ Chủ đầu tư: Cục quản trị Văn phòng Quốc hội

+ Hình thức đấu thầu: Đấu thầu rộng rãi

+ Thời gian thực hiện hợp đồng: 20 tháng kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực

1.2 Quy mô công trình

Công trình là khối nhà 12 tầng được xây dựng trong khu đất rộng 3.026m2 Tầngtrệt làm gara để xe, tầng 1 của khối nhà làm dịch vụ, các tầng trệt là căn hộ cho cán

bộ viên chức của cơ quan Văn phòng Quốc hội, xung quanh công trình có hệ thốngđường bộ liên thông với sân

1.3 Đặc điểm công trình

a) Kết cấu phần ngầm

Móng cọc khoan nhồi D800, bê tông cọc đá 1x2 mác 300, đài cọc cao 1800, liênkết bằng giằng móng 500x1200, sàn tầng hầm dày 200, tường vách tầng hầm dày220

b) Kết cấu phần thân: Bao gồm hệ vách, dầm, sàn bê tông đổ toàn khối.

+ Kết cấu đứng là vách bê tông cốt thép dạng chữ I, L bề dày 330

+ Dầm chính có tiết diện chủ yếu là 330x600, 330x700, 330x1000

+ Kết cấu sàn điển hình: Dày 170

+ Kết cấu bao che là tường gạch 220, tường phân chia căn hộ 220, tường phânchia phòng trong các căn hộ 110

c) Phần hoàn thiện

+ Nền nhà tầng 1 lát đá tự nhiên 600x600, các phòng lát gạch CERAMIC hànhlang lát gạch GRANIT

+ Mặt ngoài công trình ốp đá tự nhiên kết hợp sơn bả sần

+ Cửa đi, cửa sổ là kính dày 8 mm, khung nhôm sơn tĩnh điện

+ Cửa đi các phòng là gỗ tự nhiên và gỗ ván công nghiệp

+ Trần tầng 1 sử dụng trần thạch cao, có khung cốt thép chìm

d) Phần cấp, thoát nước

+ Ống cấp nước sạch bằng ống thép tráng kẽm

Trang 3

+ Nước cấp từ bể nước ngầm 150m3 lên bể nước mái bằng bơm điện va cấpxuống các khu vực tiêu thụ nước Lưu lượng và áp lực được điều chỉnh bằng vangiảm áp Nước cấp được chia làm 4 khu vực.

+ Thoát nước mái, nước từ lô gia và nước ngưng từ máy điều hòa không khíxuống băng ống nhựa PVC đến hệ rãnh quanh nhà rồi thoát vào hệ thống thoát nướcchung của thành phố Nước từ WC được đi qua bể lắng, lọc và cũng được dẫn ra hệthống thoát nước chung của thành phố

e) Phần điện

+ Nguồn điện cung cấp cho toàn công trình là nguồn điện 3 pha 4 dây380V/220V từ trạm biến áp 22/0,4KW – 630KVA

+ Các phụ tải được cấp điện thông qua các tủ điện tổng ở các tầng

+ Hệ thống chiếu sáng sử dụng đèn huỳnh quang, dây điện dẫn được bọc tronghộp nhựa cứng chôn ngầm trong sàn và tường

2 Giới thiệu nhà thầu

THÔNG TIN CHUNG VỀ NHÀ THẦU

Tên giao dịch

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1

(VINACONEX -1)

Tên giao dịch quốc tế

CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY NO.1

2.2 Địa chỉ chi nhánh Vinaconex 1 tại thành phố Hồ Chí Minh

Số 47 – Điện Biên Phủ - Phường Đa Kao – Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 4

2.3 Vinaconex 1 được thành lập năm 1973 tại Việt Nam

Được thành lập lập lại theo quyết đinh số 1734/BXD –TCLĐ ngày 5/5/1993 của

Bộ Xây dựng với tên gọi Xí nghiệp liên hiệp xây dựng số 1

Đổi tên theo quyết định số 704/ BXD-TCLĐ ngày 19/7/1995 của Bộ xây dựngvới tên gọi Công ty xây dựng số 1 (Vinaconco 1)

Cổ phần hóa theo quyết định số 1173/QĐ-BXD ngày 29/8/2003 của Bộ Xâydựng với tên gọi Công ty cổ phần xây dựng số 1 (Vinaconex – 1)

2.4 Các ngành nghề kinh doanh

+ Xây dựng công trình công nghiệp (Từ năm 1973 đến nay)

+ Xây dựng công trình dân dụng (Từ năm 1973 đến nay)

+ Lắp ghép công nghiệp và dân dụng (Từ 1981 tới nay)

+ Lắp đặt thiết bị điện nước, trang trí nội thất (Từ năm 1973 đến nay)

+ Xây dựng công trình giao thông, thủy lợi, cấp thoát nước (Từ năm 1999 đếnnay)

+Xây dựng công trình đường dây và trạm biến thế

+ Kinh doanh phát triển các khu đô thị mới, hạ tầng công nghiệp và kinh doanhbất động sản

+ Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng

+ Tư vấn đầu tư, thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, lập dự án, tư vấn đấu thầu,

tư vấn giám sát, quản lý dự án

+ Kinh doanh khách sạn du lịch lữ hành

+ Đại lý cho các hãng trong và ngoài nước kinh doanh các mặt hàng phục vụ chosản xuất và tiêu dung

+ Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, xuất khẩu xây dựng

+ Thiết kế tổng mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất đối với công trình dân dụng vàcông nghiệp

+ Thiết kế hệ thống câp thoát nước khu đô thị và nông thôn, xử lý nước thải vànước sinh hoạt

+ Thiết kế kết cấu: đối với công trình xây dựng dân dung, công nghiệp, kỹ thuật

hạ tầng khu đô thị, khu công nghiệp

+ Đo đạc, khảo sát địa hình, địa chất thủy văn phục vụ cho thiết kế công trình,lập dự án đầu tư

Năng lực cán bộ được thể hiện rõ trong bảng

Tổng số CBCNV đang hợp đồng dài hạn với công ty tính đến tháng 8/2008 là 949người

2.5 Năng lực kinh nghiệm, tài chính

Được trình bày chi tiết trong Chương IV – Hồ sơ hành chính pháp lý

Trang 5

CHƯƠNG II CÔNG NGHỆ - KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG GÓI THẦU

1 Lựa chọn phương hướng công nghệ - kỹ thuật tổng quát

Qua phân tích giải pháp kết cấu, kiến trúc quy hoạch, điều kiện tự nhiên – xã hội;

căn cứ vào những yêu cầu của bên chủ đầu tư cũng như năng lực sản xuất của công ty

nhà thầu đề ra phương hướng thi công tổng quát là tận dụng tối đa thi công cơ giới,

kết hợp với thủ công, sử dụng phương pháp thi công theo dây chuyền

Công trình được chia ra làm 3 giai đoạn:

Hướng thi công chủ đạo trên toàn công trình: phần ngầm, thân (từ dưới lên);

phần hoàn thiện (từ trên xuống) Hướng thi công được tổ chức như vậy sẽ tạo điều

kiện thuận lợi cho công tác vận chuyển và xếp đặt vật liệu, vật tư thi công đúng vị trí,

không cản trở quá trình thi công

Để đảm bảo tập trung và tận dụng tối đa năng lực của máy móc, thiết bị thi công

theo các phân đoạn được chia tổ chức thi công theo phương ngang

Các hạng mục ngoài nhà được thi công cùng với phần hoàn thiện tránh gián đoạn

thi công Đồng thời bố trí thi công xen kẽ giữa phần thô và phần hoàn thiện nhằm rút

ngắn thời gian thi công và giảm bớt chi phí

Khi thi công sẽ tập trung vào một số công tác chủ yếu sau:

+/ Công tác cọc khoan nhồi

+/ Công tác thi công đào đất (đóng cừ

larsen)

+/ Công tác bê tông cốt thép móng

+/ Công tác bê tông dầmsàn

+/ Công tác xây+/ Công tác hoàn thiệnSau khi cọc khoan nhồi thi công xong cừ larsen sẽ được đóng xung quanh chu vi

công trình để giữ ổn định thành hố đào trước khi tiến hành đào đất tầng hầm Cọc

khoan nhồi được khoan tạo lỗ theo phương pháp khoan gầu, thành hố khoan được giữ

ổn định bằng dung dịch bentonite; cừ larsen được ép xuống và nhổ bằng máy ép thủy

lực; đất được đào bằng máy là chủ yếu kết hợp với đào bằng thủ công, đất đào được

vận chuyển đi bằng ô tô

Phương hướng vận chuyển theo phương đứng là cần trục tháp, vận thăng, thang

lồng; theo phương ngang là cần trục tháp và cần cẩu ô tô

Bê tông sử dụng cho các công tác khối lượng lớn như cọc khoan nhồi, dầm,

sàn…sử dụng bê tông thương phẩm để đảm bảo chất lượng và tiến độ, vận chuyển

bằng xe chuyên dụng và đổ bằng máy bơm bê tông Đối với các công tác sử dụng

khối lượng sử dụng máy trộn bê tông tại chỗ

2 Lập và lựa chọn giải pháp công nghệ - kỹ thuật chủ yếu

2.1 Chi phí quy ước lựa chọn phương án

Z qư = NC + MTC + T k + C

+ Chi phí vật liệu (VL): coi như 2 phương án là như nhau

Đàm Văn Tài – Lớp 51KT1 – MSSV 3213.51 Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp

Trang 6

+ Chi phí nhân công (NC): 1

+ Chi phí máy thi công (MTC): MTC M 1M2M3

 Chi phí máy làm việc (M1): 1 1

D D D : lần lượt là đơn giá lao động bậc i, đơn giá máy làm việc loại

j, đơn giá máy ngừng việc loại j thi công phương án đang xét

 n, m: số cấp bậc công nhân, số loại máy thi công phương án đang xét

 t%: tỷ lệ phần trăm chi phí trực tiếp so với tổng chi phí NC, MTC Theokinh nghiệm của nhà thầu với gói thầu tương tự lấy là 2%

 p%: tỷ lệ phần trăm chi phí chung so với chi phí trực tiếp Theo kinhnghiệm của nhà thầu với gói thầu tương tự lấy là 6%

2.2 CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

Công trình thi công có tổng số 60 cọc, đường kính D800, bê tông cọc đá 1x2 mác

300, mũi cọc dự kiến đặt ở độ sâu -36,8m so với cốt san nền, sức chịu tải 350 tấn

Mặt bằng định vị cọc khoan nhồi được thể hiện trong Hình 2.2.1

2.2.1 Một số phương pháp thi công cọc khoan nhồi

Có 2 nguyên lý áp dụng trong tất cả các phương pháp thi công cọc khoan nhồi là:

a) Cọc khoan nhồi sử dụng ống vách

Loại này thường dùng khi thi công các cọc sát công trình khác hoặc điều kiện địachất đặc biệt

Ưu điểm: thuận lợi cho thi công vì không lo sập thành hố đào, công trình ít bẩn

vì không sử dụng dung dịch bentonite, chất lượng cọc cao

Nhược điểm: máy thi công lớn, cồng kềnh, khi thi công gây rung và tạo ra tiếng

ồn lớn, rất khó khi thi công các cọc có chiều sâu hơn 30m

b) Cọc khoan nhồi không sử dụng ống vách (công nghệ khoan phổ biến hiện nay)

Có 2 phương pháp khoan cọc nhồi không sử dụng ống vách là:

b.1) Phương pháp khoan thổi rửa (phản tuần hoàn)

Trang 7

Máy đào sử dụng guồng xoắn để phá đất, dung dịch bentonite được bơm xuống

để giữ vách hố đào, mùn khoan và dung dịch khoan được máy nén khí đẩy từ đáy hốkhoan lên đưa vào bể lọc để tách bentonite tái sử dụng

Ưu điểm: phương pháp thi công đơn giản, giá thành rẻ

Nhược điểm: tốc độ khoan chậm, chất lượng và độ ổn định chưa cao

b.2) Phương pháp khoan gầu

Theo phương pháp này gầu khoan có dạng thùng cắt đất và đưa ra ngoài Cần gầukhoan có dạng ăngten, thường là 3 đoạn truyền được chuyển động xoay từ máy đàoxuống gầu nhờ hệ rãnh Vách hố đào được giữ ổn định bằng dung dịch bentonite, quátrình khoan tạo lỗ được thực hiện trong dung dịch bentonite Trong khi đào có thểthay thế các loại gầu đào khác nhau để phù hợp với nền đất đào và sự cố gặp phải khiđào

Ưu điểm: thi công nhanh, kiểm tra chất lượng dễ dàng, đảm bảo vệ sinh môitrường, ít ảnh hưởng tới công trình lân cận

Nhược điểm: phải sử dụng các thiết bị chuyên dụng, giá thành thi công cọc cao.Quy trình công nghệ thi công rất chặt chẽ đòi hỏi đội ngũ cán bộ kỹ thuật và côngnhân tham gia thi công phải thành thạo và có kỷ luật cao

Nhận xét: phương pháp thi công cọc khoan nhồi bằng phương pháp khoan gầu

đảm bảo vệ sinh môi trường, tiến độ, chất lượng, ít ảnh hưởng tới công trình kề bên…nên được áp dụng rộng rãi ở Việt Nam

Nhà thầu đã lựa chọn phương pháp này để thi công cọc khoan nhồi

Trang 8

19 17

18

23

25 24

27 26

31

30 32

33 38

42 34

39

36

37

52 51

50 49

56 55

54 53

35

48

41 47

Trang 9

2.2.2 Tổ chức thi công cọc khoan nhồi

2.2.2.1 Quy trình, trình tự thi công cọc khoan nhồi

Quy trình thi công cọc khoan nhồi được mô tả trong Hình 2.2

TRỘN VỮA

BENTONITE ĐỊNH VỊ TIM CỌC

CHỌN TRẠM CUNG ỨNG BÊ TÔNG THƯƠNG PHẨM

KHOAN HẠ ÔNG VÁCH

CHUẨN BỊ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

CẤT CHỨA

BENTONITE

KHOAN TẠO LỖ

NẠO VÉT DÁY HỐ KHOAN

ĐẶT CỐT THÉP

LẮP ĐẶT ỐNG LỖ THỔI RỬA

ĐỔ BÊ TÔNG

RÚT ÔNG VÁCH

CHỌN CẤP PHỐI BÊ TÔNG

TRỘN THỬ KIỂM TRA

TRẠM TRỘN BÊ TÔNG, VẬN CHUYỂN

VẬN CHUYỂN TẬP KẾT LỒNG CỐT THÉP

KIỂM TRA, KẾT THÚC

Hình 2.2 – Quy trình thi công cọc khoan nhồi

Trình tự thi công cọc khoan nhồi được thể hiện trong bản vẽ thi công A1

Trang 10

2.2.2.2 Khối lượng công tác cho một cọc khoan nhồi

+ Cọc được hạ tới độ sâu -36,8m so với cốt san nền, cốt tự nhiên là -1,35m

+ Chiều sâu lỗ khoan là: L = 36,8 – 1,35 = 35,45m

+ Ống vách dày 8mm, có đường kính lớn hơn đường kính lỗ khoan là 0,1m Ốngvách dài 6m, đặt phía trên lỗ khoan, nhô cao hơn mặt đất một khoảng 0,6m

+ Chiều sâu khoan mồi hạ ống vách (casing) là: L1 = 6 – 0,6 = 5,4m

+ Chiều sâu phải khoan còn lại khi đã hạ ống vách là: L2 = 35,45 – 5,4 = 30,05m+ Khối lượng đất khoan: V k R12L1  R22L2

+ Khối lượng đất vận chuyển: Vvc = Vk Kt

+ Khối lượng bê tông: Vbt = R22L bt

Với:

= 3,141 Kt = 1,3 (hệ số tơi của đất)R1 = (0,8+0,1)/2 = 0,45m L1 = 5,4m

R2 = 0,8/2 = 0,4m L2 = 30,05m+ Cao trình mặt bentonite cách mép trên ống vách 1m: LB = L2 + 6 – 1 = 35,05m+ Cọc khoan nhồi ngàm vào đài móng 1,2m, nên: Lbt = 36,8 – 4,8 + 1,2 = 33,2mKhối lượng công tác cọc khoan nhồi được tổng hợp trong Bảng 2.1 bên dưới

Bảng 2.1 – Khối lượng công tác cọc khoan nhồi D800, 60 cọc

STT Chỉ tiêu khối lượng Đơn vị Khối lượng một cọc Khối lượng tổng

3 Khối lượng bentonite cung cấp m3 21,131 1.267,857

2.2.2.3 Xác định hao phí ca máy và hao phí lao động cho một cọc khoan nhồi

Tính toán cụ thể cho các công tác chính sau:

1 Công tác khoan mồi 5 Công tác hạ lồng cốt thép

2 Công tác hạ ống vách 6 Cung cấp bentonite

3 Công tác khoan tạo lỗ cọc 7 Công tác đổ bê tông cọc khoan nhồi

4 Công tác sản xuất lồng cốt thép 8 Công tác rút ống vách

Từ các công tác trên tra định mức tương ứng ta có được tổng hợp trong Bảng 2.2

Trang 11

Bảng 2.2 – Hao phí máy thi công cho một cọc khoan nhồi D800

STT Công tác Đơn vị lượngKhối Định mức(giờ/đvt)

Hao phíthực tế

(giờ máy)

Hao phí kếhoạch

Khi thi công cọc khoan nhồi nhà thầu bố trí tổ đội công nhân như Bảng 2.3 sau:

Bảng 2.3 – Bố trí tổ đội công nhân thi công cọc khoan nhồi

Tiến độ thi công một cọc khoan nhồi D800 được thể hiện trong Bảng 2.4 sau

Bảng 2.4 – Tiến độ thi công một cọc khoan nhồi D800

Thời gian thi công một cọc là 8,5 giờ, do đó nhà thầu tổ chức thi công cọc 1 ngày

1 ca Như vậy 1 ngày sẽ thi công xong 1 cọc

Trang 12

2.2.2.4 Xác định sơ đồ thi công và tổng thời gian thi công cọc khoan nhồi

Tổ chức thi công cọc khoan nhồi được tuân theo đúng tiêu chuẩn của Nhà nướchiện hành (TCVN 326:2004 – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu cọc khoan nhồi)

Số cọc phải thi công là 58 cọc (không kể cọc thí nghiệm)

Theo tiêu chuẩn công nghệ thi công phải đảm bảo điều kiện tối thiểu là: trongvòng 14 ngày không tiến hành khoan cạnh cọc vừa đổ bê tông trong khoảng cách 5D.Trong phạm vi 7 ngày xe máy không đi lại trong phạm vi hoặc khoảng cách 3D

Trước khi thi công cọc đại trà, phải thi công và thực hiện thí nghiệm nén tĩnh với

2 cọc số 33, 41

Phương án đưa ra sử dụng một máy thi công cọc nhồi làm 1 ca/ ngày Mỗi ngàylàm một cọc Vậy tổng thời gian thi công cọc không tính cọc thí nghiệm là 58 ngày

Thứ tự thi công các cọc được tổng hợp trong Bảng 2.4 – Phụ lục

2.2.2.5 Lựa chọn máy móc, thiết bị thi công

Khi thi công cọc khoan nhồi sử dụng máy thi công chủ đạo là máy khoan cọcnhồi Các máy thi công phụ thuộc bao gồm: cần trục tự hành, máy đào xúc đất, ô tôvận chuyển đất Và một số máy móc thiết bị khác như: máy nén khí xử lý lắng cặn,máy trộn – cung cấp – xử lý bentonite, máy hàn – uốn – cắt thép, gầu vét, thiết bị đođạc, thiết bị đổ bê tông…

a) Máy khoan cọc nhồi

Chọn máy khoan HITACHI KH125, với các thông số kỹ thuật như sau:

+ Chiều dài tay cần: 22 m

+ Chiều sâu khoan lớn nhất: 65 m

+ Mô men khoan lớn nhất:49 KNm

+ Khả năng nâng móc chính: 35T

+ Tốc độ dịch chuyển: 1,8 Km/h+ Trọng lượng hoạt động: 36,6 T+/ Áp lực lên mặt đấ:t 0,53KN/m2

b) Cần trục tự hành

Chọn máy RDK - 25 của Nhật với các thông số kỹ thuật như sau:

+/ Chiều dài tay cần 12,5 m

Năng suất máy xúc:

Trang 13

Trong đó: q: dung tích gầu đào, q = 0,25m3

Kđ: hệ số đầy gầu, Kđ = 1,1Kt: hệ số tơi của đất, Kt = 1,2Ktg: hệ số sử dụng thời gian của máy đà, Ktg = 0,75nck: số chu kỳ xúc trong 1 giờ, nck = 3600/TckTck là thời gian 1 chu kỳ làm việc: T ckt ckK vtK quay

tck: thời gian một chu kỳ đào và đổ đất lên ô tô, tck = 20(s)

Kvt: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất (đổ đất trực tiếp lên xe), Kvt = 1,1

Kquay: hệ số phụ thuộc vào góc quay cần (với quay900), Kquay = 1

n  ck 360020.1,1.1164Vậy:

Trong đó:

m: số ô tô cần trong 1 caT: thời gian một chu kỳ làm việc: T = T0 + Tđv + Tđ + Tquay T0: thời gian đổ đất đầy vào ô tô (phút), T0 = n.Tck

n: số gầu đổ đầy ô tô,

q d

Q K n

Trang 14

7 0,9

.22 288( )1,75 0, 25 1,1

=> chọn 3 xe+/ Thời gian máy đào thi công là 7 ca

Vậy số ca ô tô vận chuyển là: 7 x 3 = 21 (ca)

e) Máy bơm bê tông

+/ Chọn xe bơm bê tông tĩnh CIFA PC – 907

+/ Năng suất thực tế của xe bơm bê tông: N ttN ktK ttK tg

Trong đó: Nkt: năng suất kỹ thuật giờ của bê tông, Nkt = 50m3/h

Ktt: hệ số kể đến tổn thất do việc hút bê tông không đầy, Ktt = 0,8Ktg: hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,8

+ Khối lượng cốt thép thi công lớn nhất trong một ca là: 1,55 T

+ Định mức hàn cốt thép cọc khoan nhồi là 1,8 ca/tấn

+ Số máy (ca máy) cần thiết trong mỗi ca: 1,8 x 1,55 = 2,79 (ca) => lấy 3 ca

Vậy ta chọn 3 máy hàn 23KW cho một ca làm việc

g) Máy cắt uốn thép

+ Khối lượng cốt thép thi công lớn nhất trong một ca là: 1,55 T

+ Định mức hàn cốt thép cọc khoan nhồi là 0,24 ca/tấn

+ Số máy (ca máy) cần thiết trong mỗi ca: 0,24 x 1,55 = 0,37 (ca) => lấy 1 ca

Vậy ta chọn 1 máy cắt uốn 5KW cho một ca làm việc

h) Máy móc, thiết bị phục trộn, cung cấp, thu hồi bentonite

Từ khối lượng tính toán và thực tế thi công, nhà thầu lựa chọn máy móc và thiết

bị phục vụ trộn, cung cấp, thu hồi bentonite như sau:

+ Máy trộn dung dịch bentonite dung tích 1000 lít

+ Máy sàng lọc bentonite công suất 100 m3/h

Trang 15

+ Máy nén khí thổi rửa hố khoan công suất 660 m3/h

+ Máy bơm cấp, thu bentonite phù hợp yêu cầu

i) Máy móc, thiết bị khác

Thùng chứa, gầu khoan, gầu vét Thiết bị đo đạc, máy kinh vĩ, thước đo Thiết bị

đổ bê tông: ống đổ, bàn kẹp phễu, cà lê xích tháo lắp Tấm thép cho máy đứng dày20mm…

2.2.3 Giá thành thi công quy ước cho công tác cọc khoan nhồi

a) Chi phí nhân công

Bảng 2.5 – Chi phí nhân công thi công cọc khoan nhồi

Tổ công tác Bậc thợ Số lượng(người) Số ca làm việc(ca) Đơn giá NC(đồng/ng.c) Thành tiền (đồng)

b) Chi phí máy thi công (MTC)

- Đơn giá ca máy theo quy định của nhà thầu, được lập theo thông tư hướng dẫnphương pháp xác đính giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình số06/2010/TT-BXD

- Chi phí máy làm việc (Bảng 2.6)

- Chi phí sử dụng một lần: chi phí lắp dựng, tháo dỡ, làm đường tạm (nếu có), cốđịnh máy, chi phí di chuyển máy tới và ra khỏi công trường

+ Máy khoan cọc nhồi: cần 2 ca ô tô 10T vận chuyển máy khoan và các thiết

bị khoan tới công trường Cần 2 ca máy và 2 công nhân bậc 4/7 để lắpdựng và tháo dỡ

+ Cần trục tự hành: cần 1 ca ô tô 10T vận chuyển đến công trường

+ Máy nén khí, máy bơm cấp dung dịch bentonite, máy hàn, cắt uốn cốt thép:cần 1 ca ô tô 10T vận chuyển tới công trường

- Đơn giá ô tô 10T là 1.540.000 đồng/ca Vậy chi phí sử dụng một lần là:

(2+1+1)x1.540.000 + 2x12.368.000 + 2x120.000 = 31.136.000 đồng

Bảng 2.6 – Chi phí máy thi công cọc khoan nhồi

Loại máy Số lượng

(cái)

Số ca làmviệc

Trang 16

c) Giá thành thi công quy ước

Bảng 2.7 – Bảng tổng hợp chi phí thi công cọc khoan nhôi quy ước

III Giá thành quy ước Zqư = NC + MTC + TT + C 1.471.337.916 Zqư

Vậy, giá thành quy ước để thi công cọc khoan nhồi là 1.471.337.916 đồng.

2.2.4 Biện pháp thi công cọc khoan nhồi

a) Ống vách

- Ống vách dài 6m được đặt ở trên miệng của hố khoan trong quá trình khoan,ống vách này sẽ giữ cho vách hố khoan không chui vào trong làm ảnh hưởng xấu đếnchất lượng cọc Ngoài ra nó còn có tác dụng để treo, cố định lồng thép của cọc khi thicông lắp dung

- Ống vách phải đạt được những yêu cầu sau:

+ Đủ cường độ và đủ độ cứng nhất là đỉnh và chân ống, không bị méo

+ Hình dạng phải tròn đều và thật thẳng khít để tránh va chạm khi gầukhoan thao tác

+ Thành ống vách phải kín khít, không có lỗ hoặc có khe hở để chắn bùncát lọt vào lỗ khoan

+ Mặt trong và ngoài của ống phải phẳng nhẵn, ít ma sát, tạo điều kiệnthuận lợi khi hạ ống cũng như rút ống được dễ dàng

- Phía trên cùng của ống vách có tai để cẩu lắp và chống lún khi thi công

- Có 2 loại ống vách phù hợp với đường kính cọc là 0,8m

- Khi hạ ống vách phải tưới nước vào trong và ngoài ống vách để giảm ma sát

b) Bentonite và kiểm tra đường ống dẫn Bentonite

Trang 17

- Trước khi công tác khoan đầu cọc bắt đâu, phải kiểm tra đường ống dẫnBentonite, hố đào cạnh cọc chứa Bentonite thu hồi.

- Tác dụng chủ yếu của Bentonite là chống sập thành vách, bình ổn áp lực địachất và làm giảm ma sát khi khoan

- Cung cấp dung dịch Bentonite bằng hệ thống bơm và ống mềm D = 100mm

- Bentonite phải có chứng chỉ xuất xưởng và được kiểm tra (thí nghiệm) trướckhi sử dụng

- Sàng, tách cát trong dung dịch Bentonite để tái sử dụng

- Trong quá trình thổi rửa và đổ bê tông, dung dịch Bentonite được thu hồi và tái

sử dụng lại sau khi đã được tách cát bằng sàng sạch và trộn bổ sung Bentonite đê thỏamãn các chỉ tiêu kỹ thuật trên

d) Công tác khoan

Chú ý

- Máy khoan cần được đứng trên các tấm thép dày, kê chắc chắn để đảm bảo máykhoan không bị nghiêng hay bị dịch chuyển trong quá trình thi công Cho máy khoanquay thử không tải, nếu máy bị xe dịch hay bị lún thì phải tìm nguyên nhân để xử lýkịp thời

- Khi kéo gầu lấy đất ra khỏi miệng lỗ phải kéo từ từ, cân bằng ổn định, khôngđược va vào ống vách

- Khi có sự cố phải ngừng khoan thì miệng lỗ khoan phải có nắp đậy

- Khi khoan cần chú đề phòng chấn động ảnh hướng đến quá trình ninh kết bêtông của cọc bên cạnh đã đổ Phải tuân thủ theo sơ đồ và trình tự khoan đã có

- Phải vận hành máy khoan theo đúng hướng dẫn sử dụng của máy Ban đầukhoan chậm, chỉ khi ăn sâu vào đất mới được khoan theo tốc độ thiết kế

- Phải khống chế tốc độ khoan thích hợp với từng địa tầng

Quy trình khoan

- Máy khoan KH – 125 của HITACHI, có thể khoan tới độ sâu 65m và khoan

trên nhiều mặt bằng phức tạp, phù hợp với mặt bằng tổ chức thi công của công trình

- Luôn luôn kiểm tra độ thẳng đứng của cần khoan trong quá trình thi công bằngmáy kinh vĩ

- Sau khi hạ xong ống vách tiếp tục khoan đến độ sâu thiết kế của cọc Đất bùntạo ra trong quá trình thi công được tập trung ra thùng chứa tạm thời để tiết nước sau

đó vận chuyển đi bằng ô tô có thùng kín

Trang 18

- Bentonite được cấp vào lỗ cọc khi khoan đến độ sâu 4-5m Bentonite phải đảmbảo các yêu cầu kỹ thuật và được thử trong quá trình thi công theo yêu cầu Mựcdung dịch Bentonite trong lỗ khoan phải luôn cao hơn 1,5m so với mực nước ngầm.Dung dịch Bentonite trào ra từ hố khoan có thể được thu hồi và lọc lại để tái sử dụnglại.

- Trong bất kỳ trường hợp nào cũng không được bơm hút Bentonite từ hố khoan

mà phải bơm từ hố ga thu đặt bên cạnh hố khoan

- Khi khoan đến độ sâu thiết kế phải báo cáo với tư vấn giám sát để kiểm tra vànghiệm thu chiều sâu lỗ khoan bằng thước thép chuyên dụng

- Sau khi kết thúc khoan tạo lỗ, thời gian để lắng là 45 phút, kiểm tra độ lắng cặn

ở đáy lỗ nếu độ lắng cặn lớn hơn quy định cho phép thì phải tiến hành vét cặn lắngbằng gầu vét chuyên dùng Sau đó đo lại chiều sâu cọc, ở đáy lỗ nếu đảm bảo yêu cầusai số độ sâu <20 cm thì mới được phép tiến hành các công đoạn thi công tiếp theo

- Thước kiểm tra lỗ khoan và đo độ lắng là dụng cụ chuyên dùng đi theo máy

Xử lý các tình huống khi khoan

- Nếu gầu khoan bị kẹt không kéo lên được thì phải dùng máy xói để hút mùnkhoan ở xung quanh đầu gầu khoan cho loãng và kéo gầu lên

- Lỗ khoan xiên phải phân tích nguyên nhân để xử lý, nếu độ nghiêng lớn quá thìnhổ ống chống dùng đất sét lấp lại, đợi một thời gian cho đất lún chặt lại tiếp tụckhoan lại từ đầu và phải được sự đồng ý của tư vấn giám sát

- Các lồng cốt thép phải được liên kết chắc chắn với nhau và có số mối nối thépchủ là tối thiểu, mối nối chồn của hai lồng thép là 900mm, cốt đai tại vị trí nối chồngđảm bảo khoảng cách a = 100 mm Lắp vành khuyên bê tông đường kính 200 mm đểđảm bảo chiều dày lớp bảo vệ cốt thép Để tránh cốt thép bị tụt ra dùng 3 đoạn thép f

20 đẩy trôi hoặc hoạc biến dạng ta dùng 02 cây thép L150 hàn vuông góc với nhau và

hà với thép đai chủ ở đáy lồng thép

- Cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu về cường độ và kích thước thiết kế (kể cảmối nối) và được làm sạch trước khi hạ xuống hố khoan

Gia công cốt thép

- Gia công cốt thép phải tuân thủ đúng bản vẽ thiết kế, đảm bảo chính xác sốlượng thanh, đường kính cốt thép và khoảng cách, đồng thời tuân thủ theo các yêucầu chung Cốt thép được chế tạo tại công trường để giảm chi phí vận chuyển Côngtác gia công chế tạo lồng thép được tiến hành song song với công tác khoan và phảikết thúc trước công tác khoan Lồng thép không nên chế tạo trước vì sẽ bị han gỉ

Trang 19

- Lồng cốt thép được chế tạo từng đoạn để tiện cho việc cẩu lắp trong thi công,chiều dài mỗi đoạn là 11,7m ; riêng đoạn cuối cùng thì tùy vào chiều sâu của cọc mà

ta cắt thép cho phù hợp Số lượng và vị trí mối nối được quyết định theo thiết kế.Trong những trường hợp đặc biệt sẽ có những chỉ dẫn kỹ thuật của Kỹ sư tư vấn giámsát Cốt thép chịu lực không được chống vào đáy hố khoan, nhất thiết được treo trênống vách để tránh lồng thép bị vặn

- Cốt thép chịu lực và vòng thép định vị của lòng cốt thép cọc phải được bố tríđúng cự ly thẳng góc và hàn thành khung vững chắc để không bị biến dạng, sai lệch

vị trí khi cẩu lắp Các khung cứng phải chế tạo chính xác tròn đều

- Giá thành lồng thép phải chắc chắn, không được lún lệch, các điểm đỡ phảithẳng và trên cùng một độ cao

- Móc cẩu cố định chắc chắn vào cốt thép chịu lực và có thể dùng ngay vòng thépđịnh vị, do đó thép này phải đủ cường độ và độ cứng Khi cẩu phải đảm bảo cân,thẳng đứng

Hạ lồng cốt thép

- Sau khi nghiệm thu xong phần lỗ khoan và được phép của kỹ sư tư vấn giámsát, nhà thầu sẽ tiến hành hạ lồng cốt thép

- Dùng cẩu thả khung cốt đoạn 2 đã được nghiệm thu vào lỗ cọc

- Khi thả hết đoạn 1, lợi dụng miệng ống vách dùng các thanh thép d = 30 mmtạm thời ngáng qua cốt đai định vị

- Cẩu đoạn 2 vào đúng tim lỗ khoan sao cho cốt chịu lực của đoạn 2 đã hạ trùngvới cốt chịu lực của đoạn 2, chỉnh độ thẳng đứng bằng dây dọi kết hợp máy kinh vĩ.Sau đó nối cốt thép chủ giữa 2 đoạn đảm bảo đoạn nối chồng là 900mm theo thiết kếtrong quá trình nối, lồng thép vẫn giữ ở vị trí thẳng đứng

- Cẩu cả đoạn lồng đã nối, tháo tạm thanh ngáng, hạ lồng nhẹ nhàng và đúng tim

lỗ khoan cọc, tránh va quệt vào thành hố hoạc va quệt mạnh làm long mối hàn

- Cứ tiếp tục như vậy cho đến đoạn cuối cùng Toàn bộ lồng thép được treo vàomiệng ống vách bằng 3 móc treo đường kính 20 mm Kiểm tra lại lồng cốt thép saukhi hạ xong

f) Thổi rửa đáy hố khoan

Trang 20

Quy trình thổi rửa

- Giá tựa là mặt thép tấm thành 2 mảnh như 2 cánh cửa mở giữa có bản lề gắnvào một khuôn thép Giá tựa đặt trên mặt ống vắch Trên cả 2 cánh thép có khoét một

lỗ có đường kính qua tâm vòng tròn mặt cắt ngang của ống tremie Thường dùngngay ống tremie làm ống dẫn để đổ bê tông sau này

- Dùng một ống thép có chiều dày 8- 10 mm, đương kính 254 mm, dài bằngchiều sâu hố khoan (cồn gọi là ống tremie)

- Ông thép dẫn khí nén xuống độ sâu cần thiết ống này có chiều dày 4-6mm,đường kính ngoài 60 – 80 mm Đầu trên của ống có tiện khấc để nối với ống cao suchịu lực dẫn khí nén từ máy nén khí ra, ống này được lồng vào trong ống tremie

- Máy nén khí: Trước khi thả cốt thép và trước khi đổ bê tông dùng ống dẫn khíD50 mm đặt trong lòng ống hút thổi khí nén xuống hố khoan với áp lực khí được giữthường xuyên là 1,5 lần áp lực cột dung dịch tại đáy hố khoan với áp lực khí được giữthường xuyên là 1,5 lần áp lực cột dung dịch tại đáy hố khoan và lưu lượng khí nénkhông ít hơn 15m3/phút

g) Đổ bê tông cọc khoan nhồi

Yêu cầu đối với vữa bê tông

Bê tông thương phẩm dùng cho cọc khoan nhồi được nhà thầu khẳng đinh đảmbảo yêu cầu của Hồ sơ mời thầu như: mác bê tông M300#, độ sụt 14-17, đã 1x2 …Đảm bảo các tiêu chuẩn TCVN 3105-1993 (Bê tông nặng – Lấy mẫu, chế tạo và bảodưỡng mẫu thử) và TCVN 3160-1993 (bê tông nặng – Phương pháp thử độ sụt) Vữa

bê tông được vận chuyển từ trạm trộn đến công trường bằng các xe chuyên dùng

Đổ bê tông

- Hố khoan sau khi đã được nghiệm thu và xử lý lắng cặn, cốt thép … và được sựđồng ý của tư vấn giám sát thì tiến hành đổ bê tông, sau khi đã kiểm tra độ sụt và lấymẫu để thử cường độ kháng nén

- Trước khi đổ bê tông càn lấy mẫu Bentonite dưới đáy hố khoan để thử

- Quy trình và công nghệ đổ bê tông phải thực hiện sao cho bê tông được cấp chocọc là liên tục, không bị gián đoạn

- Độ sụt bê tông là 14 – 17 Trường hợp dùng xe trộn để cấp bê tông, cần tínhtoán thời gian vận chuyển và lựa chọn độ sụt xuất xưởng thích hợp Phải kiểm tra độsụt cho mỗi xe bê tông tại hiện trường trước khi đổ bê tông

- Ông đổ bê tông có đường kính 250 mm ống đổ bê tông và mối nối phải đảmbảo kín khít, cách nước Các đốt ống đổ bê tông phải được đánh số để kiểm tra chiềudài khi nối ống và tháo ống Nhà thầu luôn luôn có chuẩn bị ống đổ bê tông để dựphòng

- Khi bắt đầu đổ bê tông, ống đổ phải đặt sát đáy hố khoan Ông đổ có thể đượcnâng lên hạ xuống trong quá trình cấp bê tông và tháo bớt ống, song phải luôn nằmtrong bê tông với chiều dài không nhỏ hơn 2,0m

- Bê tông trong ống đổ phải đảm bảo đủ độ cao, luôn lớn hơn áp lực của cột ống

Trang 21

- Các ống đổ bê tông phải vệ sinh ngay sau khi tháo để tránh hiện tượng tắc ống.

- Bê tông phải được đổ liên tục trong phạm vi toàn cọc khoan, rút ngắn thời giantháo ống đổ để giảm thời gian đổ bê tông Trong quá trình đổ phải thường xuyênkiểm tra chất lượng và chiều cao bê tông cọc

Kiểm tra chất lượng cọc và bê tông

- Kiểm tra bê tông phải được thực hiện liên tục trong suốt quá trình của dâychuyền đổ bê tông trong nước

- Các mẫu bê tông phải được lấy từ phễu chứa ống dẫn để kiểm tra độ sụt và đúcmẫu kiểm tra cường độ Mỗi cọc phải lấy từ 6 mẫu để kiểm tra cường độ

- Trong quá trình đổ bê tông cần phải kiểm tra và ghi nhật ký thi công

- Việc kiểm tra độ sụt của bê tông trước khi đổ tuân theo yêu cầu của Hồ sơ thiết

kế, thử bằng nón thử độ sụt bê tông tiêu chuẩn TCVN Kiểm tra chất lượng cọc (bằngsiêu âm, nén mẫu…) là căn cứ để xác định chất lượng của cọc

- Việc kiểm tra độ sụt của bê tông trước khi đổ tuân theo yêu cầu của Hồ sơ thiết

kế, thử bằng nón thử độ sụt bê tông từng xe nếu không đạt thì không cho đổ

- Tất cả bê tông không đạt yêu cầu nhà thầu cam đoan không sử dụng

k) Đặt ống kiểm tra siêu âm

- Ông được rửa sạch dầu mỡ trước khi hạ Các ống nối với nhau bằng măng sông

và hàn kín Đáy ống được bịt kín trước khi hạ

- Có biện pháp giữ cho ống không bị xê dịch khi đổ bê tông, bằng cách dùng thépđai f 12 a2000 hàn với thép số 3 và hàn đính với ống siêu âm

- Đặt số lượng và quy cách ống theo đúng thiết kế, số lượng 4 ống/1cọc và đặtlệch nhau 90o theo chu vi cọc

l) Biện pháp bảo vệ cọc bê tông

- Nhà thầu đã có biện pháp thoát nước ở công trường để tạo thuận lợi cho việc thicông và tránh bùn đất rơi xuống hố khoan

- Thoát nước hố móng bằng một hệ thống thoát nước được quy định trong biệnpháp thi công và có bơm xả nước thải công trường ra hệ thống thoát nước chung củakhu vực sau khi đã được xử lý sơ bộ

Trang 22

2.3 CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC CỪ

2.3.1 Lựa chọn công nghệ

Công trình đặt tại khu vực có nhiều công trình liền kề, độ sâu đào tương đối lớn

nên Nhà thầu tiến hành thi công ép cừ xung quanh mặt bằng trước khi đào đất tầng

hầm để hạn chế diện tích hố đào, bảo vệ công trình lân cận và ngăn nước ngầm

Cọc cừ sử dụng là cừ ván thép Larsen V: chiều dài 8m, dày 15mm, khoảng cách

2 mép U 500mm Cừ được vận chuyển tới công trình bằng xe chuyên dụng, sau đó

được cẩu tới vị trí cần thi công Cừ được ép bằng máy ép thủy lực chuyên dụng

2.3.2 Tính toán khối lượng công tác

b) Cần trục tự hành

Cần trục tự hành có nhiệm vụ cẩu lắp, vận chuyển cừ, dịch chuyển máy ⟹

chọn cần trục RDK – 25 có thông số như cần trục trong công tác cọc khoan nhồi

2.3.4 Xác định hao phí ca máy, nhân công thi công cọc cừ

Xác định hao phí ca máy, nhân công thi công cọc cừ trong Bảng 2.8

Bảng 2.8 – Hao phí ca máy, nhân công thi công cọc cừ

Thành phần

hao phí Đơn vịKhối lượngcông tác (ng.c/100m)Định mức Hao phí(ng.c) Tổng hao phí

Đàm Văn Tài – Lớp 51KT1 – MSSV 3213.51 Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp

L ự

Trang 23

(100m) Ép Nhổ Ép Nhổ (ng.c)

12,75

12,9 4,29 164,48 54,698 219,173Máy thi công

Máy ép thủy lực là máy làm việc chủ đạo, nên hao phí thi công ép cọc cừ là 16

ca, nhổ cừ 11 ca Cần trục 25T phục vụ máy ép thủy lực hao phí thi công ép cừ là 16

ca, nhổ cừ là 11 ca

Dự định bố trí tổ lao động cho công tác ép và nhổ cọc cừ như sau: ép cọc cừ bốtrí 1 tổ gồm 10 công nhân, nhổ cọc cừ bố trí 1 tổ gồm 5 công nhân

2.3.4 Xác định sơ đồ thi công và tổng thời gian thi công cọc cừ

Cọc cừ được ép tuần tự theo chu vi công trình Hướng di chuyển của máy ép cừ

được thể hiện trong Hình 2.4

Máy ép cọc cừ thi công 1ca/ngày  cần 16 + 11 = 27 ngày để ép và nhổ cọc cừ

2.3.5 Giá thành quy ước cho công tác cọc cừ

- Chi phí máy thi công và nhân công được tổng hợp trong Bảng 2.9 với đơn giá

theo quy định của nhà thầu, được lập theo thông hướng dẫn phương pháp xác địnhgiá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình số 06/2010/TT-BXD

Bảng 2.9 – Chi phí máy thi công và nhân công

I Máy thi công

+ Máy ép thủy lực: cần 2 ca ô tô 10T vận chuyển máy ép và bộ truyền lực

+ Cần trục tự hành: cần 1 ca ô tô 10T vận chuyển tới công trường

Đơn giá ô tô 10T là 1.720.000 đồng Vậy chi phí sử dụng một lần là:

(2 +1) x 1.720.000 = 5.160.000 đồng

 Chi phí sử dụng máy là:

29.835.000 + 78.732.000 + 2.171.000 + 5.160.000 = 115.898.000 đồng

Bảng 2.10 – Bảng tổng hợp giá thành quy ước thi công cọc khoan nhôi quy ước

Trang 24

III Giá thành quy ước Zqư = NC + MTC + Tk + C 155.063.000 Zqư

Vậy để thi công hệ thống cọc cừ bao quanh công trình phục vụ cho công tác đào

đất chi phí 155.063.000 đồng.

2.3.6 Biện pháp thi công cọc cừ

- Trắc đạc định vị tuyến, đánh dấu cao trình ép và theo dõi độ thẳng đứng của cừtrong quá trình ép Công việc này được thực hiện trước hết, đặc biệt là với các tấm cừđầu tiên phải kiểm tra chặt chẽ độ thẳng đứng của cừ, vị trí và độ ổn định của nền đất

- Đặt giá ép cừ: Giá ép phải được đặt thật phẳng, không để bị lún, phải gia cố nềnđất thật kỹ Trục ép phải vuông góc với mặt phẳng ép Đối trọng giữ cho giá ép trongquá trình ép đầu tiên chính là các thành cừ được neo giữ cẩn thận

- Quá trình ép cừ: Khoảng 1-3m đầu tiên ép với vận tốc khoảng 1m/phút cho cừxuống thẳng, nếu bị sai lệch hoặc gặp chướng ngại vật thì rút lên để sử lý Sau dó thì

- Suốt quá trình ép, máy ép được cần trục dịch chuyển dần và liên kết vào phần

đã ép xong để thực hiện nhịp nhàng với việc ép các tấm tiếp theo

- Suốt thời gian ép cừ phải theo dõi và có biện pháp sử lý nếu xảy ra hiện tượng

“xoè nan quạt” tạo ra các khe hở không kín khít giữa các tấm cừ, làm mất khả năngchống thấm từ bên ngoài tràn vào

- Công việc tháo dỡ cừ được thực hiện bằng cách cho máy nhổ đần từ tấm cừ cuốicùng Quy trình nhổ cừ được thực hiện ngược lại với quy trình ép cừ cụ thể như sau:Máy ép được liên kết cố định vào các tấm cừ đã ép phía trước áp lực dầu đưa pitônglên phía trên kéo theo tấm cừ cần nhổ Khi lên gần hết chiều dài cừ thì sử dụng cầncẩu để cẩu cừ ra, đưa vào vị trí Sau đó máy ép lại đưa tới vị trí để tiếp tục nhổ cáctấm cừ sau Quá trình đó được thực hiện đến tấm cừ cuối cùng

- Quy trình thi công ép cọc cừ được thể hiện trong Hình 2.5

Trang 25

3100 1370

15B 14B

13B 12B

1700

11B

1550

10B 9B

35780 2180

3100 1370

15B 14B

13B 12B

1700

11B

1550

10B 9B

35780 2180

500 500 500

500 500 500 500 500

500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500

500

500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500

500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500

500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500

Hình 2.6 – Sơ đồ di chuyển máy ép cừ thép Larsen

Trang 26

Hình 2.7 – Quy trình ép cọc cừ bằng máy ép thủy lực

Kẹp

Bànkẹp

Cừ phản lực

Yên trượt

Trang 27

2.4 CÔNG TÁC THI CÔNG ĐẤT

2.4.1 Lựa chọn công nghệ thi công

a) Đặc điểm lớp đất đào

- Công trình có mặt trận công tác rộng, bằng phẳng, số lượng đài cọc, dầm móng

nhiều Do đó khối lượng đất đào lớn

- Đất phải đào là đất cấp II, nằm trên mực nước ngầm

- Cao trình mặt đất tự nhiên hiện trạng ở cốt -1,35m so với cốt 0,00

Bảng 2.11 – Bảng tổng hợp cao trình phần ngầm

Tên kết cấu Mặt sàn tầng hầm Đài Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5,Đ6 ĐàiĐ7 móngDầm

b) Lựa chọn công nghệ thi công

Từ đặc điểm lớp đất đào đưa ra phương án thi công: đào đất bằng máy kết hợp

với sửa móng bằng thủ công

Tiến hành đào đất bằng máy tầng hầm tới cốt đáy dầm móng (kể cả lớp bê tông

lót) -4,3m theo phương pháp đào ao (đào sâu 2,95m); tại ví trí đài móng đào tới cốt

cách đầu cọc 20cm, đối với đài Đ7 đào sâu hơn so với các đài khác một khoảng 2m

Phần còn lại và sửa hố móng bằng phương pháp đào thủ công độc lập cho từng đài,

sửa hố móng đảm bảo đúng kích thước độ chính xác của tim cốt Độ sâu đào bằng thủ

công đài móng Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5, Đ6 là 0,65m; đài móng Đ7 là 2,65m

Đất đào lên được vận chuyển đi bằng ô tô thùng đến bãi đổ cách công trình 2km

Hình 2.8 – Biện pháp đào đất bằng máy

Đàm Văn Tài – Lớp 51KT1 – MSSV 3213.51 Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp

h

n

Trang 28

2.4.2 Tổ chức thi công

a) Tính toán khối lượng đất cần đào

 Bằng thủ công: Đào đất phần đài móng theo phương pháp đào hố móng

Thể tích đất đào hố móng đơn xác định theo công thức sau:

 khoảng hở bê tông lót 2 bên là 200

 khoảng đi lại 2 bên là 600

Tính toán ta được Bảng 2.4.2 tổng hợp khối lượng đất đào phần đài móngbằng thủ công sau (chi tiết tính toán xem phụ lục )

Bảng 2.12 – Tổng hợp khối lượng đất đào phần đài móng bằng thủ công (m 3 )

Bảng 2.13– Hao phí lao động cho công tác đào và sửa hố móng bằng thủ công

Khối lượng đào

và sửa thủ công

(m3) (ng.c/m3)ĐMLĐ

TổngHPLĐ

(ng.c) (người)Tổ đội

HPTG tính toán

2.4.3 Lựa chọn thiết bị thi công

Để lựa chọn phương án thi công hiệu quả, có 2 phương án được đưa ra là

- Phương án 1: Sử dụng 1 máy đào gầu nghịch Komatsu – PW 170ES (bánh lốp)

Thông số kỹ thuật như sau

+ Dung tích gầu q = 0,5m3

+ Chu kỳ tck = 17s

+ Bán kính đào 7,6m

+ Chiều cao đổ 6,3m + Chiều sâu đào 4,2m + Trọng lượng máy 9,8T

- Phương án 2: Sử dụng 2 máy đào gầu nghịch Komatsu – PW 98MR (bánh lốp)

h b

A B

a m

Trang 29

Thông số kỹ thuật như sau

+ Dung tích gầu q = 0,25m3

+ Chu kỳ tck = 16s

+ Bán kính đào 7,5m

+ Chiều cao đổ 6,3m + Chiều sâu đào 4 m + Trọng lượng máy 8,6T

Sơ đồ di chuyển của 2 phương án được thể hiện trong Hình 2.4.2 và 2.4.3

Đất đào ở cả 2 phương án đều được vận chuyển đi bằng ô tô Kamaz 5551 trọng

tải 10T đến địa điểm đổ cách công trường 2km

Bảng 2.14 – Tính toán năng suất máy đào 2 phương án

Hệ số phụ thuộc điều kiện đổ

Thời gian một chu kì làm việc Tck=tck*Kđk*Kq 18,7 17,6

Năng suất kỹ thuật Nkt=q*nck*Kđ/Kt*8

Bố trí 1 máy đào 1 ca/ngày, tổng cộng máy đào sẽ thi công trong 5 ngày

Do khối lượng máy đào khá lớn 458,15 m3/ca nên bố trí 1 tổ 20 công nhân thicông 1ca/ngày cho công tác đào và sửa móng bằng thủ công và vào sau máy thi công

1 ngày, theo tính toán ở trên tổng thời gian thi công cho công tác đào và sửa hố móngbằng thủ công là 6 ngày Hao phí 20 x 6 = 120 (ng.c)

+/ Xác định số ô tô phục vụ vận chuyển đất: Với tải trọng ô tô Q = 10T, dungtích gầu đào q = 0,5m3, tính toán tương tự như trong công tác cọc khoan nhồi (mục d)

→ m = 5,1 Do đó chọn 5 xe ô tô phục vụ

Thời gian máy đào thi công là 5 ca

Vậy số ca ô tô vận chuyển là: 5 x 5 = 25 (ca)

Trang 32

+/ Tiến độ thi công đào đất phương án I

Đào đất bẳng máy

Đào, sửa bằng thủ công

Hình 2.4.4 – Tiến độ thi công đào đất phương án I

+/ Tính toán giá thành quy ước phương án I

Bảng 2.15 – Tổng hợp giá thành quy ước phương án I

T

T Khoản mục chi phí Cách tính

Haophí Đơn giá

Bố trí 2 máy đào 1 ca/ngày, tổng cộng máy đào sẽ thi công trong 5 ngày

Do khối lượng máy đào khá lớn 486,8 m3/ca nên bố trí 1 tổ 20 công nhân thicông 1ca/ngày cho công tác đào và sửa móng bằng thủ công và vào sau máy thi công

1 ngày, theo tính toán ở trên tổng thời gian thi công cho công tác đào và sửa hố móngbằng thủ công là 6 ngày Hao phí 20 x 6 = 120 (ngày công)

+/ Xác định số ô tô phục vụ vận chuyển đất: Với tải trọng ô tô Q = 10T, dungtích gầu đào q = 0,25m3, tính toán tương tự như trong công tác cọc khoan nhồi (mụcd) → m = 3,1 cần 6 xe ô tô phục vụ cho 2 máy đào

Thời gian máy đào thi công là 5 ca

Vậy số ca ô tô vận chuyển là: 6 x 5 = 30 (ca)

+/ Tiến độ thi công đào đất phương án I

Đào đất bẳng máy

Đào, sửa bằng thủ công

Trang 33

Hình 2.12– Tiến độ thi công đào đất phương án II

+/ Tính toán giá thành quy ước phương án I

Bảng 2.16 – Tổng hợp giá thành quy ước phương án II

T

T Khoản mục chi phí Cách tính Haophí Đơn giá Thành tiền(đồng)

án thi công đào đất

2.4.5 Kỹ thuật đào đất phương án lựa chọn

- Sơ đồ di chuyển máy thi công đào đất phương án I thể hiện trên hình vẽ 2.4.2

- Phương án đào và vận chuyển đất : Chọn dùng máy đào gầu nghịch bánh lốp,

dẫn động thủy lực Komatsu – PW 170ES, dung tích gầu 0,5 m3 Máy đào một gầu

thi công đào đất theo phương pháp đào dọc đổ bên: Máy đào di chuyển dọc để đàođất Quay 1 góc 90 độ đổ đất lên ôtô chuyển đất đến bãi đổ Máy lùi dọc theo khoangđào và đổ đất trực tiếp lên ô tô

Ta tính toán khoảng cách an toàn giữa trục đứng của máy đào đến mép của hốđào theo công thức sau đây: L = 1/ 2 R Đào max = 1/2 x 7,6= 3,8m

Do đó khi di chuyển trục đứng máy phải cách hố đào 3,8m để đảm bảo an toàn

Trang 34

ễ tụ vận chuyển phải đứng trong phạm vi bỏn kớnh đổ đất của mỏy đào ễ tụ phải

di chuyển vào ra theo một chiều nhất định ễtụ vào cụng trỡnh lấy đất, theo hướnggiật lựi nhận đất Vào hướng nào thỡ đi ra hướng đú

Sau khi mỏy chạy được một ngày (theo sơ đồ di chuyển) thỡ cho cụng nhõnxuống đào và sửa múng bằng thủ cụng Đào đất bằng thủ cụng được chuyển thẳng lờn

xe ụ tụ vận chuyển Bố trớ cầu cụng tỏc cho cụng nhõn lờn xuống

Khi đào đất bằng thủ cụng đến cao độ đỏy đài sau này thỡ tiến hành đào rónhthoỏt nước xung quanh chu vi múng, và phải bố trớ hai hố sõu thu nước tại hai gúc hốmúng đối diện nhau Rónh rộng 40cm và sõu 40cm, đỏy rónh cú độ dốc về phớa hốthu, kớch thước hố thu: 100 x100 x 80 cm

Khi bơm nước, dựng ống cao su dẫn nước, khụng để nước chảy tràn lờn mặt đất.Đồng thời phải chuẩn bị hai mỏy bơm cụng suất 750W để sẵn sàng bơm nước

- Cụng tỏc đập đầu cọc: Đào đất hố múng xong đến đõu, tiến hành đập đầu cọcđến đú Đập đầu cọc thực hiện cho từng cụm cọc một Trước khi đập đầu cọc, dựngmỏy thuỷ bỡnh đo và đỏnh dấu cốt lờn thõn cỏc cọc

+/ Thao tỏc đập đầu cọc:

Dựng mỏy khoan chạy điện để phỏ một phần bờ tụng cho hở thõn cỏc thanh thộpchủ Cắt cỏc thanh thộp chủ sao cho độ dài phần thộp chủ đủ để neo vào bờ tụng đàimúng theo đỳng chỉ định của thiết kế Sau đú dựng mỏy khoan bờ tụng phỏ vỡ phần

bờ tụng phớa dưới vết cắt thộp cho đến cao độ thiết kế

Làm sạch đầu cọc bằng nước xối ỏp lực, sau đú uốn cỏc thộp chủ theo hỡnh dạngthiết kế.Quỏ trỡnh thi cụng đập bỏ đầu cọc, khụng làm hư hại phần bờ tụng bờn dưới.Nếu phỏt hiện thấy phần bờ tụng bờn dưới bị nứt, thỡ phỏ bỏ phần bờ tụng bị nứt, sau

đú vệ sinh đầu cọc cho sạch sẽ rồi đổ bờ tụng mới cho đầu cọc, phần bờ tụng mới cúmỏc cao hơn với mỏc bờ tụng cọc

Hỡnh 2.13 – Đập đầu cọc

cọc nhồi CAO Độ ĐáY MóNG

-1.3500

máy nén khí

-6.650 -4.950

bơm ra hệ thoát n ớc chung

cọc đã cắt thép phần cọc đang phá

Trang 35

2.5 CÔNG TÁC BÊ TÔNG CỐT THÉP MÓNG

2.5.1 Lựa chọn công nghệ

a) Đặc điểm kết cấu móng của công trình

Móng của công trình là móng cọc đài thấp, phân bố đều trên mặt bằng, được liên

kết với nhau bằng hệ dầm móng Kích thước đài móng khá lớn, khối lượng bê tông

dùng cho một đài móng nhiều, mặt bằng thi công tương đối rộng Do có đặc điểm

như vậy nên việc tổ chức thi công bê tông móng có ý nghĩa quan trọng trong việc

đảm bảo chất lượng, đúng tiêu chuẩn quy phạm và đẩy nhanh tiến độ thi công

b) Phương hướng thi công

Do đặc điểm trên tiến hành chia phân đoạn để thi công bê tông cốt thép móng

theo phương pháp dây chuyền

Danh mục các quá trình trong dây chuyền

+/ Công tác đổ bê tông lót móng

+/ Công tác lắp đặt cốt thép đài và dầm móng

+/ Công tác lắp đặt ván khuôn móng

+/ Công tác đổ bê tông móng

+/ Công tác tháo ván khuôn móng

Bê tông đài và giằng được đổ làm 2 đợt: Đợt 1 đến cốt đáy nền sàn tầng hầm, đợt

2 đổ cùng với bê tông nền sàn tầng hầm

c) Công nghệ thi công

Công tác đổ bê tông móng sử dụng bê tông thương phẩm mác 300 (được vận

chuyển bằng xe ô tô chuyên dụng thùng tự quay, do nhà máy cung cấp đảm nhận) và

đổ bằng máy bơm bê tông

Công tác bê tông lót móng khối lượng nhỏ nên sản xuất bằng máy trộn tại hiện

trường, đổ bằng thủ công

Công tác bê tông cốt thép đài móng và dầm móng do có khối lượng lớn, mặt

bằng thi công tương đối rộng, các công tác đơn có thể thực hiện gối tiếp nhau do vậy

tổ chức thi công theo dây chuyền

2.5.2 Lập phương án, tính toán hao phí lao động, thời gian thi công

Khối lượng được tính toán và tổng hợp trong Bảng 2.5.1

Để đơn giản khối lượng cốt thép các loại cho từng cấu kiện được lấy từ bảng

thông kê cốt thép trong bản vẽ thiết kế của bên mời thầu cung cấp

Đàm Văn Tài – Lớp 51KT1 – MSSV 3213.51 Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp

h

n

Trang 36

Bảng 2.18 – Tổng hợp khối lượng thi công đài móng

Tên đài

móng Số lượng (cái)

Bê tông lót móng

(m3) Ván khuôn (100m2) Bê tông đài (m3)

1 cấu kiện tổng 1 cấukiện tổng 1 cấukiện tổng

Bảng 2.19 – Tổng hợp khối lượng thi công dầm móng

Tên dầm móng Bê tông lót móng (m3) Ván khuôn

Từ tính toán khối lượng như trên đưa ra 2 phương án thi công móng như sau:

- Phương án I: Chia mặt bằng thi công móng làm 5 phân đoạn như Hình 2.5.1

Bảng 2.20 – Bảng tổng hợp khối lượng phân đoạn phươn án I

Số lượng 1Đ1, 1Đ1A,

1Đ2A, 1Đ4, 1Đ3

1Đ3,1Đ6, 1Đ5

1Đ6, 1Đ5

2Đ1, 1Đ2,1Đ4

- Phương án II :Chia mặt bằng thi công móng làm 4 phân đoạn như Hình 2.5.2

Bảng 2.21 – Bảng tổng hợp khối lượng phân đoạn phươn án II

Số lượng 1Đ1, 1Đ1A, 1Đ2A,1Đ4, 1Đ5, 1Đ6 4Đ3, 1Đ7 1Đ4, 1Đ5, 1Đ62Đ1, 1Đ2A,

Trang 37

Hình 2.14 – Phân đoạn thi công bê tông móng phương án I

Trang 39

b) Tính hao phí lao động

b.1) Phương án I

- Công tác bê tông lót: trộn bằng máy trộn tại hiện trường, đổ bằng thủ công

Bảng 2.22 – Tổng hợp hao phí lao động bê tông lót móng phương án I

Phân

đoạn

Khốilượng

(m3) (ng.c/m3)ĐMLĐ

TổngHPLĐ

(ng.c)

Bố trí tổđội

(người)

Thời giantính toán

(ngày)

Thời gianKH

(ngày)

HPLĐ kếhoạch

(ngày)

HPLĐkếhoạch

- Công tác lắp dựng ván khuôn móng: sử dụng ván khuôn thép (Bảng 2.5.5)

- Công tác bê tông móng: Bê tông sử dụng đổ đài và dầm móng là bê tôngthương phẩm, được vận chuyển tới công trường bằng ô tô chuyên dụng và đổ bằngmáy bơm Khối lượng bê tông cần phải thi công là 424,13m3

Chọn máy bơm bể tông hiệu JACON Model Metro 7000 có các thông số kỹ

thuật sau:

Khoảng cách bơm phương ngang : 200m Năng suất kỹ thuật : 65 m3 /h

Khoảng cách bơm phương đứng : 75m Đường kính ống bơm : 100mm

Năng suất thực tế (N tt)của máy bơm được xác định theo công thức:

8

ksd: hệ số sử dụng bơm, ksd =0,4 →N tt  8 N ktk sd   8 65 0, 4 208 m3/ca

Trang 40

Bảng 2.24 – Tổng hợp hao phí lao động ván khuôn móng phương án I

(ng.c)

Bố trí tổđội

(người)

Thời gianTT

(ngày)

Thờigian KH

(ngày)

Thời gianKH

- Công tác tháo dỡ ván khuôn: bê tông sau khi đổ 2 ngày tháo dỡ để luân chuyển

Bảng 2.26 – Tổng hợp hao phí lao động tháo ván khuôn móng phương án I

(ng.c)

Bố trí tổđội

(người)

Thời gianTT

(ngày)

Thời gianKH

(ngày)

HPLĐ thực tế

b.2) Phương án II: Tính toán tương tự phương án I, ta có các bảng tổng hợp sau

Bảng 2.27–Tổng hợp hao phí lao động bê tông lót móng phương án II

Phân

đoạn

Khốilượng BT

(m3)

ĐMLĐ

(ng.c/m3)

TổngHPLĐ

(ng.c)

Bố trí tổđội

(người)

Thời gianTT

(ngày)

Thời gianKH

(ngày)

HPLĐ kếhoạch

Ngày đăng: 08/08/2013, 10:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 - Mặt bằng định vị cọc khoan nhồi - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Hình 2.1 Mặt bằng định vị cọc khoan nhồi (Trang 8)
c) Giỏ thành thi cụng quy ước - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
c Giỏ thành thi cụng quy ước (Trang 17)
Bảng 2. 7– Bảng tổng hợp chi phớ thi cụng cọc khoan nhụi quy ướcước - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2. 7– Bảng tổng hợp chi phớ thi cụng cọc khoan nhụi quy ướcước (Trang 17)
Bảng 2.7 – Bảng tổng hợp chi phí thi công cọc khoan nhôi quy  ước - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.7 – Bảng tổng hợp chi phí thi công cọc khoan nhôi quy ước (Trang 17)
Bảng 2. 8– Hao phớ ca mỏy, nhõn cụng thi cụng cọc cừ - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2. 8– Hao phớ ca mỏy, nhõn cụng thi cụng cọc cừ (Trang 24)
Bảng 2.8 – Hao phí ca máy, nhân công thi công cọc cừ - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.8 – Hao phí ca máy, nhân công thi công cọc cừ (Trang 24)
Hình 2.6 – Sơ đồ di chuyển máy ép cừ thép Larsen - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Hình 2.6 – Sơ đồ di chuyển máy ép cừ thép Larsen (Trang 27)
Hình 2.7 – Quy trình ép cọc cừ bằng máy ép thủy lực - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Hình 2.7 – Quy trình ép cọc cừ bằng máy ép thủy lực (Trang 28)
Hình 2.9 – Sơ đồ di chuyển máy đào đất phương án I - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Hình 2.9 – Sơ đồ di chuyển máy đào đất phương án I (Trang 33)
Hình 2.13 – Đập đầu cọc - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Hình 2.13 – Đập đầu cọc (Trang 37)
Hình 2.14 – Phân đoạn thi công bê tông móng phương án I - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Hình 2.14 – Phân đoạn thi công bê tông móng phương án I (Trang 40)
Hình 2.15 – Phân đoạn thi công bê tông móng phương án II - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Hình 2.15 – Phân đoạn thi công bê tông móng phương án II (Trang 41)
Bảng 2.32 –Tổng hợp nhịp dõy chuyền thi cụng phương ỏ nI - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.32 –Tổng hợp nhịp dõy chuyền thi cụng phương ỏ nI (Trang 45)
Bảng 2.32 – Tổng hợp nhịp dây chuyền thi công phương án I - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.32 – Tổng hợp nhịp dây chuyền thi công phương án I (Trang 45)
c.2) Tiến độ thi cụng theo phương ỏn II: 16,5 ngày - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
c.2 Tiến độ thi cụng theo phương ỏn II: 16,5 ngày (Trang 46)
Hình 2.17 – Mặt bằng nền, định vị cột + vách thang máy + tường tầng hầm - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Hình 2.17 – Mặt bằng nền, định vị cột + vách thang máy + tường tầng hầm (Trang 54)
Bảng 2.4 2– Khối lượng thi cụng tường cột vỏch thang mỏy tầng hầm - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.4 2– Khối lượng thi cụng tường cột vỏch thang mỏy tầng hầm (Trang 58)
Hình 2.19 – Sơ đồ phân đoạn thi công cột vách, tường tầng hầm - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Hình 2.19 – Sơ đồ phân đoạn thi công cột vách, tường tầng hầm (Trang 60)
Bảng 2.47– Lựa chọn mỏy hàn, cắt uốn cốt thộp - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.47 – Lựa chọn mỏy hàn, cắt uốn cốt thộp (Trang 62)
Hình 2. 19 – Tiến độ thi công tường, cột, vách tầng hầm Chú thích: - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Hình 2. 19 – Tiến độ thi công tường, cột, vách tầng hầm Chú thích: (Trang 62)
Bảng 2.49 –Tổng hợp khối lượng cụng tỏc dầm, sàn, cầu thang bộ  - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.49 –Tổng hợp khối lượng cụng tỏc dầm, sàn, cầu thang bộ (Trang 63)
Bảng 2.50 – Hao phí lao động lắp dựng ván khuôn đáy dầm - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.50 – Hao phí lao động lắp dựng ván khuôn đáy dầm (Trang 63)
Bảng 2.51– Hao phí lao động lắp dựng cốt thép dầm - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.51 – Hao phí lao động lắp dựng cốt thép dầm (Trang 64)
Bảng 2.54– Hao phớ lao động đổ bờtụng dầm, sàn, cầu thang - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.54 – Hao phớ lao động đổ bờtụng dầm, sàn, cầu thang (Trang 65)
Hình 2. 20 – Tiến độ thi công dầm, sàn tầng 1, cầu thang bộ tầng hầm Chú thích: - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Hình 2. 20 – Tiến độ thi công dầm, sàn tầng 1, cầu thang bộ tầng hầm Chú thích: (Trang 65)
Bảng 2.56– Lựa chọn mỏy hàn, cắt uốn cốt thộp dầm sàn, cầu thang tầng hầm - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.56 – Lựa chọn mỏy hàn, cắt uốn cốt thộp dầm sàn, cầu thang tầng hầm (Trang 66)
Bảng 2.6 0– Khối lượng thi cụng cột,vỏch cỏc tầng - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.6 0– Khối lượng thi cụng cột,vỏch cỏc tầng (Trang 69)
Bảng 2.61– Khối lượng thi cụng dầm, sàn, cầu thang bộ cỏc tầng - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.61 – Khối lượng thi cụng dầm, sàn, cầu thang bộ cỏc tầng (Trang 70)
- Khối lượng cỏc cụng tỏc ở mỗi phõn đoạn (Bảng 2.61) - Tớnh toỏn hao phớ và bố trớ tổ đội cho cỏc cụng tỏc - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
h ối lượng cỏc cụng tỏc ở mỗi phõn đoạn (Bảng 2.61) - Tớnh toỏn hao phớ và bố trớ tổ đội cho cỏc cụng tỏc (Trang 71)
Sơ đồ phân đoạn thi công khung BTCT phần thân phương án I (Hình 2.21) - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Sơ đồ ph ân đoạn thi công khung BTCT phần thân phương án I (Hình 2.21) (Trang 71)
Hình 2.21 – Sơ đồ phân đoạn thi công khung BTCT phần thân phương án I - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Hình 2.21 – Sơ đồ phân đoạn thi công khung BTCT phần thân phương án I (Trang 72)
Bảng 2.6 9– Hao phớ lao động lắp dựng vỏn khuụn đỏy dầm phương ỏ nI - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.6 9– Hao phớ lao động lắp dựng vỏn khuụn đỏy dầm phương ỏ nI (Trang 76)
Bảng 2.7 0– Hao phớ lao động lắp dựng cốt thộp dầm phương ỏ nI - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.7 0– Hao phớ lao động lắp dựng cốt thộp dầm phương ỏ nI (Trang 77)
Bảng 2.7 1– Hao phớ lao động lắp dựng vỏn khuụn dầm, sàn, cầu thang bộ phương ỏ nI - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.7 1– Hao phớ lao động lắp dựng vỏn khuụn dầm, sàn, cầu thang bộ phương ỏ nI (Trang 78)
Bảng 2.71 – Hao phí lao động lắp dựng ván khuôn dầm, sàn, cầu thang bộ phương án I - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.71 – Hao phí lao động lắp dựng ván khuôn dầm, sàn, cầu thang bộ phương án I (Trang 78)
Bảng 2.7 3– Hao phớ lao động cụng tỏc bờtụng dầm, sàn, cầu thang bộ phương ỏ nI - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.7 3– Hao phớ lao động cụng tỏc bờtụng dầm, sàn, cầu thang bộ phương ỏ nI (Trang 79)
Hình 2. 21 – Tiến độ thi công BTCT tầng 1 phần thân phương án I - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Hình 2. 21 – Tiến độ thi công BTCT tầng 1 phần thân phương án I (Trang 83)
Bảng 2.7 7– Lựa chọn mỏy hàn, cắt uốn thộp phương ỏ nI - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.7 7– Lựa chọn mỏy hàn, cắt uốn thộp phương ỏ nI (Trang 88)
Bảng 2.77 – Lựa chọn máy hàn, cắt uốn thép phương án I - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.77 – Lựa chọn máy hàn, cắt uốn thép phương án I (Trang 88)
Hình 2.25 – Sơ đồ phân đoạn thi công khung BTCT phần thân phương án II - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Hình 2.25 – Sơ đồ phân đoạn thi công khung BTCT phần thân phương án II (Trang 92)
Bảng tổng hợp số liệu tiến độ thi cụng BTCT phần thõn phương ỏn II được thể hiện trong bảng 2.95 – Phụ lục 1 - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng t ổng hợp số liệu tiến độ thi cụng BTCT phần thõn phương ỏn II được thể hiện trong bảng 2.95 – Phụ lục 1 (Trang 93)
b) Lập tiến độ thi cụng phần khung BTCT phương ỏn II - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
b Lập tiến độ thi cụng phần khung BTCT phương ỏn II (Trang 93)
Hình 2. 23 – Tiến độ thi công BTCT tầng điển hình  phần thân phương án II - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Hình 2. 23 – Tiến độ thi công BTCT tầng điển hình phần thân phương án II (Trang 93)
Hình 2. 22 – Tiến độ thi công BTCT tầng KT  phần thân phương án II - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Hình 2. 22 – Tiến độ thi công BTCT tầng KT phần thân phương án II (Trang 93)
Bảng 2.10 2– Phõn đợt xõy tường cỏc tầng - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.10 2– Phõn đợt xõy tường cỏc tầng (Trang 99)
Bảng 2.102 – Phân đợt xây tường các tầng - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.102 – Phân đợt xây tường các tầng (Trang 99)
Hình 2. 25 – Sơ đồ phân đoạn thi công xây tường - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Hình 2. 25 – Sơ đồ phân đoạn thi công xây tường (Trang 101)
Với hao phớ lao động tớnh toỏn ở Bảng 2.104, bố trớ 1 tổ đội xõy gồm 12 thợ thi cụng từ tầng hầm tới tầng mỏi - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
i hao phớ lao động tớnh toỏn ở Bảng 2.104, bố trớ 1 tổ đội xõy gồm 12 thợ thi cụng từ tầng hầm tới tầng mỏi (Trang 103)
Hình 2.26 – Sơ đồ di chuyển tổ xây tường - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Hình 2.26 – Sơ đồ di chuyển tổ xây tường (Trang 104)
Bảng 2.105 –Tổng hợp giỏ thành quy ước xõy tường - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.105 –Tổng hợp giỏ thành quy ước xõy tường (Trang 108)
e) Tổng hợp giỏ thành thi cụng xõy tường - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
e Tổng hợp giỏ thành thi cụng xõy tường (Trang 108)
Bảng 2.10 9– Tớnh toỏn diện tớch kho bói yờu cầu - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.10 9– Tớnh toỏn diện tớch kho bói yờu cầu (Trang 118)
Bảng 2.109 – Tính toán diện tích kho bãi yêu cầu - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.109 – Tính toán diện tích kho bãi yêu cầu (Trang 118)
Bảng 2.11 1– Tớnh toỏn cụng suất tiờu thụ mỏy chạy - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 2.11 1– Tớnh toỏn cụng suất tiờu thụ mỏy chạy (Trang 120)
Bảng 3. 1– Phõn bổ chi phớ vỏn khuụn múng vào chi phớ vật liệu - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 3. 1– Phõn bổ chi phớ vỏn khuụn múng vào chi phớ vật liệu (Trang 131)
Bảng 3.5 –Tổng hợp phõn bổ chi phớ vỏn khuụn, giỏo vào chi phớ vật liệuvật liệu - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 3.5 –Tổng hợp phõn bổ chi phớ vỏn khuụn, giỏo vào chi phớ vật liệuvật liệu (Trang 133)
Bảng 3.5 – Tổng hợp phân bổ chi phí ván khuôn, giáo vào chi phí  vật liệu - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 3.5 – Tổng hợp phân bổ chi phí ván khuôn, giáo vào chi phí vật liệu (Trang 133)
Bảng 3.1 2– Chi phớ phõn bổ dụng cụ, cụng cụ - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng 3.1 2– Chi phớ phõn bổ dụng cụ, cụng cụ (Trang 137)
Bảng phõn bổ chi phớ chi tiết cỏc mỏy cho cỏc cụng tỏc được thể hiện từ Bảng 3.23  đến  Bảng 3.32  trong Phụ lục 2 – Giỏ dự thầu - Đồ án tốt nghiệp Kinh tế xây dựng
Bảng ph õn bổ chi phớ chi tiết cỏc mỏy cho cỏc cụng tỏc được thể hiện từ Bảng 3.23 đến Bảng 3.32 trong Phụ lục 2 – Giỏ dự thầu (Trang 146)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w