MỤC LỤC
Tổ chức thi công cọc khoan nhồi được tuân theo đúng tiêu chuẩn của Nhà nước hiện hành (TCVN 326:2004 – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu cọc khoan nhồi). Số cọc phải thi công là 58 cọc (không kể cọc thí nghiệm). Theo tiêu chuẩn công nghệ thi công phải đảm bảo điều kiện tối thiểu là: trong vòng 14 ngày không tiến hành khoan cạnh cọc vừa đổ bê tông trong khoảng cách 5D. Trong phạm vi 7 ngày xe máy không đi lại trong phạm vi hoặc khoảng cách 3D. Trước khi thi công cọc đại trà, phải thi công và thực hiện thí nghiệm nén tĩnh với 2 cọc số 33, 41. Phương án đưa ra sử dụng một máy thi công cọc nhồi làm 1 ca/ ngày. Mỗi ngày làm một cọc. Vậy tổng thời gian thi công cọc không tính cọc thí nghiệm là 58 ngày. Lựa chọn máy móc, thiết bị thi công. Khi thi công cọc khoan nhồi sử dụng máy thi công chủ đạo là máy khoan cọc nhồi. Các máy thi công phụ thuộc bao gồm: cần trục tự hành, máy đào xúc đất, ô tô vận chuyển đất. a) Máy khoan cọc nhồi. Chọn máy khoan HITACHI KH125, với các thông số kỹ thuật như sau:. b) Cần trục tự hành. Chọn máy RDK - 25 của Nhật với các thông số kỹ thuật như sau:. c) Máy đào xúc đất. Năng suất máy xúc:. Tổng thời gian thi công của máy đào là 7 ca. Số ô tô phục vụ máy đào:. g) Máy cắt uốn thép. h) Máy móc, thiết bị phục trộn, cung cấp, thu hồi bentonite. Từ khối lượng tính toán và thực tế thi công, nhà thầu lựa chọn máy móc và thiết bị phục vụ trộn, cung cấp, thu hồi bentonite như sau:. i) Máy móc, thiết bị khác.
Từ khối lượng tính toán và thực tế thi công, nhà thầu lựa chọn máy móc và thiết bị phục vụ trộn, cung cấp, thu hồi bentonite như sau:. i) Máy móc, thiết bị khác. Thùng chứa, gầu khoan, gầu vét. Thiết bị đo đạc, máy kinh vĩ, thước đo. Thiết bị đổ bê tông: ống đổ, bàn kẹp phễu, cà lê xích tháo lắp. Tấm thép cho máy đứng dày 20mm…. Giá thành thi công quy ước cho công tác cọc khoan nhồi. c) Giá thành thi công quy ước.
- Bentonite phải có chứng chỉ xuất xưởng và được kiểm tra (thí nghiệm) trước khi sử dụng. c) Công tác trộn Bentonite. - Bột Bentonite khô được trộn với nước sạch theo một tỷ lệ nhất định bằng máy trộn có tố độ cao. Dung dịch trộn xong thỏa mãn các tiêu chuẩn kỹ thuật sau:. - Sàng, tách cát trong dung dịch Bentonite để tái sử dụng. - Trong quá trình thổi rửa và đổ bê tông, dung dịch Bentonite được thu hồi và tái sử dụng lại sau khi đã được tách cát bằng sàng sạch và trộn bổ sung Bentonite đê thỏa mãn các chỉ tiêu kỹ thuật trên. - Máy khoan cần được đứng trên các tấm thép dày, kê chắc chắn để đảm bảo máy khoan không bị nghiêng hay bị dịch chuyển trong quá trình thi công. Cho máy khoan quay thử không tải, nếu máy bị xe dịch hay bị lún thì phải tìm nguyên nhân để xử lý kịp thời. - Khi kéo gầu lấy đất ra khỏi miệng lỗ phải kéo từ từ, cân bằng ổn định, không được va vào ống vách. - Khi có sự cố phải ngừng khoan thì miệng lỗ khoan phải có nắp đậy. - Khi khoan cần chú đề phòng chấn động ảnh hướng đến quá trình ninh kết bê tông của cọc bên cạnh đã đổ. Phải tuân thủ theo sơ đồ và trình tự khoan đã có. - Phải vận hành máy khoan theo đúng hướng dẫn sử dụng của máy. Ban đầu khoan chậm, chỉ khi ăn sâu vào đất mới được khoan theo tốc độ thiết kế. - Phải khống chế tốc độ khoan thích hợp với từng địa tầng. Quy trình khoan. - Máy khoan KH – 125 của HITACHI, có thể khoan tới độ sâu 65m và khoan trên nhiều mặt bằng phức tạp, phù hợp với mặt bằng tổ chức thi công của công trình. - Luôn luôn kiểm tra độ thẳng đứng của cần khoan trong quá trình thi công bằng máy kinh vĩ. - Sau khi hạ xong ống vách tiếp tục khoan đến độ sâu thiết kế của cọc. Đất bùn tạo ra trong quá trình thi công được tập trung ra thùng chứa tạm thời để tiết nước sau đó vận chuyển đi bằng ô tô có thùng kín. - Bentonite được cấp vào lỗ cọc khi khoan đến độ sâu 4-5m. Bentonite phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và được thử trong quá trình thi công theo yêu cầu. Mực dung dịch Bentonite trong lỗ khoan phải luôn cao hơn 1,5m so với mực nước ngầm. Dung dịch Bentonite trào ra từ hố khoan có thể được thu hồi và lọc lại để tái sử dụng lại. - Trong bất kỳ trường hợp nào cũng không được bơm hút Bentonite từ hố khoan mà phải bơm từ hố ga thu đặt bên cạnh hố khoan. - Khi khoan đến độ sâu thiết kế phải báo cáo với tư vấn giám sát để kiểm tra và nghiệm thu chiều sâu lỗ khoan bằng thước thép chuyên dụng. - Sau khi kết thúc khoan tạo lỗ, thời gian để lắng là 45 phút, kiểm tra độ lắng cặn ở đáy lỗ nếu độ lắng cặn lớn hơn quy định cho phép thì phải tiến hành vét cặn lắng bằng gầu vét chuyên dùng. Sau đó đo lại chiều sâu cọc, ở đáy lỗ nếu đảm bảo yêu cầu sai số độ sâu <20 cm thì mới được phép tiến hành các công đoạn thi công tiếp theo. - Thước kiểm tra lỗ khoan và đo độ lắng là dụng cụ chuyên dùng đi theo máy. Xử lý các tình huống khi khoan. - Nếu gầu khoan bị kẹt không kéo lên được thì phải dùng máy xói để hút mùn khoan ở xung quanh đầu gầu khoan cho loãng và kéo gầu lên. - Lỗ khoan xiên phải phân tích nguyên nhân để xử lý, nếu độ nghiêng lớn quá thì nhổ ống chống dùng đất sét lấp lại, đợi một thời gian cho đất lún chặt lại tiếp tục khoan lại từ đầu và phải được sự đồng ý của tư vấn giám sát. e) Công tác cốt thép Yêu cầu. - Cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu về cường độ và kích thước thiết kế (kể cả mối nối) và được làm sạch trước khi hạ xuống hố khoan. Gia công cốt thép. - Gia công cốt thép phải tuân thủ đúng bản vẽ thiết kế, đảm bảo chính xác số lượng thanh, đường kính cốt thép và khoảng cách, đồng thời tuân thủ theo các yêu cầu chung. Cốt thép được chế tạo tại công trường để giảm chi phí vận chuyển. Công tác gia công chế tạo lồng thép được tiến hành song song với công tác khoan và phải kết thúc trước công tác khoan. Lồng thép không nên chế tạo trước vì sẽ bị han gỉ. - Lồng cốt thép được chế tạo từng đoạn để tiện cho việc cẩu lắp trong thi công, chiều dài mỗi đoạn là 11,7m ; riêng đoạn cuối cùng thì tùy vào chiều sâu của cọc mà ta cắt thép cho phù hợp. Số lượng và vị trí mối nối được quyết định theo thiết kế. Trong những trường hợp đặc biệt sẽ có những chỉ dẫn kỹ thuật của Kỹ sư tư vấn giám sát. Cốt thép chịu lực không được chống vào đáy hố khoan, nhất thiết được treo trên ống vách để tránh lồng thép bị vặn. - Cốt thép chịu lực và vòng thép định vị của lòng cốt thép cọc phải được bố trí đúng cự ly thẳng góc và hàn thành khung vững chắc để không bị biến dạng, sai lệch vị trí khi cẩu lắp. Các khung cứng phải chế tạo chính xác tròn đều. - Giá thành lồng thép phải chắc chắn, không được lún lệch, các điểm đỡ phải thẳng và trên cùng một độ cao. - Móc cẩu cố định chắc chắn vào cốt thép chịu lực và có thể dùng ngay vòng thép định vị, do đó thép này phải đủ cường độ và độ cứng. Khi cẩu phải đảm bảo cân, thẳng đứng. Hạ lồng cốt thép. - Sau khi nghiệm thu xong phần lỗ khoan và được phép của kỹ sư tư vấn giám sát, nhà thầu sẽ tiến hành hạ lồng cốt thép. - Dùng cẩu thả khung cốt đoạn 2 đã được nghiệm thu vào lỗ cọc. - Khi thả hết đoạn 1, lợi dụng miệng ống vách dùng các thanh thép d = 30 mm tạm thời ngáng qua cốt đai định vị. - Cẩu đoạn 2 vào đúng tim lỗ khoan sao cho cốt chịu lực của đoạn 2 đã hạ trùng với cốt chịu lực của đoạn 2, chỉnh độ thẳng đứng bằng dây dọi kết hợp máy kinh vĩ. Sau đó nối cốt thép chủ giữa 2 đoạn đảm bảo đoạn nối chồng là 900mm theo thiết kế trong quá trình nối, lồng thép vẫn giữ ở vị trí thẳng đứng. - Cẩu cả đoạn lồng đã nối, tháo tạm thanh ngáng, hạ lồng nhẹ nhàng và đúng tim lỗ khoan cọc, tránh va quệt vào thành hố hoạc va quệt mạnh làm long mối hàn. - Cứ tiếp tục như vậy cho đến đoạn cuối cùng. Toàn bộ lồng thép được treo vào miệng ống vách bằng 3 móc treo đường kính 20 mm. Kiểm tra lại lồng cốt thép sau khi hạ xong. f) Thổi rửa đáy hố khoan Yêu cầu. - Sau khi đặt cốt thép, chiều sâu hố khoan được kiểm tra lại, nếu không đảm bảo phải làm sạch mùn khoan lắng đọng bằng phương pháp thổi rửa. - Việc thổi rửa lỗ khoan: dùng máy nén khí áp suet 7 kg/cm2 để đưa mùn khoan lên cho đến khi dung dịch bơm ra không có cặn. - Không dùng cách khoan sâu thêm để thay thế cho việc rửa lỗ khoan. Bề dày lớp lắng cặn chìm dưới đáy lỗ khoan không được lớn hơn đường kính của ống thổi. - Việc vét bỏ các lắng đọng và thổi rửa hết sức quan trọng nhằm đảm bảo cho chất lượng cọc sau này. Nếu không vét sạch các lắng đọnh dưới đáy hố khoan sẽ tạo ra một lớp bùn đệm giữa cọc bê tông và nền đáy cọc, khi chịu tải cọc bị lún quá mức cho phép. Quy trình thổi rửa. - Giá tựa là mặt thép tấm thành 2 mảnh như 2 cánh cửa mở giữa có bản lề gắn vào một khuôn thép. Giá tựa đặt trên mặt ống vắch. Trên cả 2 cánh thép có khoét một lỗ có đường kính qua tâm vòng tròn mặt cắt ngang của ống tremie. Thường dùng ngay ống tremie làm ống dẫn để đổ bê tông sau này. Đầu trên của ống có tiện khấc để nối với ống cao su chịu lực dẫn khí nén từ máy nén khí ra, ống này được lồng vào trong ống tremie. - Máy nén khí: Trước khi thả cốt thép và trước khi đổ bê tông dùng ống dẫn khí D50 mm đặt trong lòng ống hút thổi khí nén xuống hố khoan với áp lực khí được giữ thường xuyên là 1,5 lần áp lực cột dung dịch tại đáy hố khoan với áp lực khí được giữ thường xuyên là 1,5 lần áp lực cột dung dịch tại đáy hố khoan và lưu lượng khí nén không ít hơn 15m3/phút. g) Đổ bê tông cọc khoan nhồi Yêu cầu đối với vữa bê tông.
Lựa chọn công nghệ Tính toán khối lượng Tính giá thành Tổ chức thi công 2.3.
Do khối lượng máy đào khá lớn 486,8 m3/ca nên bố trí 1 tổ 20 công nhân thi công 1ca/ngày cho công tác đào và sửa móng bằng thủ công và vào sau máy thi công 1 ngày, theo tính toán ở trên tổng thời gian thi công cho công tác đào và sửa hố móng bằng thủ công là 6 ngày. Khi đào đất bằng thủ công đến cao độ đáy đài sau này thì tiến hành đào rãnh thoát nước xung quanh chu vi móng, và phải bố trí hai hố sâu thu nước tại hai góc hố móng đối diện nhau.
Thành tiền (đồng). Tổ bê tông lót. Tổ ván khuôn. Tổ bê tông. Tổ tháo ván khuôn. Biện pháp và đặc điểm tổ chức thi công bê tông móng a) Công tác bê tông lót. Sau khi đập đầu cọc, dọn sạch đáy hố móng, tiến hành giác đài móng, tim trục định vị công trình, triển khai lưới trục, mốc cố định. Sau đó từ vị trí tim trục đã được xác định triển khai hình dáng, kích thước đài móng, bêtông lót móng, tiến hành dựng cốp pha, đổ bêtông lót. Bê tông lót là bê tông đá 4x6 có kích thước mỗi bên lớn hơn kích thước móng về các phía 10cm. Lớp bê tông lót này có vai trò làm phẳng bề mặt của đáy dưới đài, dầm, giằng ngăn không cho vữa xi măng ngấm xuống đất khi đổ bê tông đồng thời là lớp bảo vệ cho cốt thép đáy đài, dầm, giằng khỏi bị hỏng do môi trường ngoài. Bê tông lót được trộn bằng máy trộn đổ bằng thủ công. lượng nước sau đó đổ xi măng và cốt liệu cùng lúc đồng thời đổ dần và liên tục lượng nước còn lại. b) Công tác cốt thép. Dây thép buộc sử dụng là loại dây thép mềm có đường kính 1mm và được buộc ít nhất ở 3 vị trí trong một mối nối (2 đầu và ở giữa). - Vận chuyển và lắp dựng cốt thép: Cốt thép sau khi gia công tại xưởng công trường được vận chuyển và lắp ghép bằng các phương tiện thủ công. Việc vận chuyển cần đảm bảo không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép. Đối với các thanh thép nên buộc thành từng lô theo chủng loại và số lượng để tránh nhầm lẫn khi sử dụng. Các khung, lưới thép cần có biện pháp chia nhỏ thành từng bộ phận nhỏ để vận chuyển. Tiến hành lắp cốt thép theo đúng trình tự, các bộ phận lắp trước không gây trở ngại cho các bộ phận sau. Các biện pháp ổn định thép không gây biến dạng trong quá trình đổ bê tông. Việc liên kết các thanh cốt thép khi lắp dựng phải đảm bảo số lượng mối nối buộc hay hàn đính phải lớn hơn 50% số điểm giao nhau theo thứ tự xen kẽ và phải hàn đính tất cả các góc của thép đai với thép chịu lực. c) Công tác ván khuôn. Ván khuôn thép được chế tạo tại xưởng và được gia công lắp dựng tại hiện trường. Cốp pha được thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp không gây khó khăn trong cho việc đổ bê tông. Đảm bảo đúng hình dạng, kích thước của kết cấu theo thiết kế. Bề mặt ván khuôn phải sạch sẽ và trơn. Cốp pha chắc chắn và kín không bị biến dạng khi đổ bê tông và không làm mất nước khi đổ bê tông đồng thời bảo vệ bê tông khỏi ảnh hưởng của thời tiết. Bề mặt ván khuôn tiếp xúc với bê tông phải được chống dính. d) Công tác bê tông. - Công tác chuẩn bị : Trước khi đổ bê tông dùng 2 máy kinh vĩ đặt theo phương vuông góc với nhau để kiểm tra độ phẳng và đúng tim. Kiểm tra vị trí cốt thép, chiều dày lớp bê tông bảo vệ, đọ kín khít của ván khuôn và làm sạch hố móng. Bê tông sử dụng là bê tông thương phẩm được mua tại nhà máy theo đúng yêu cầu thiết kế, vận chuyển đến công trường bằng xe chuyên dụng và được đổ bằng bơm bê tông trực tiếp xuống hố móng bằng hệ thống vòi mềm. - Công tác đổ bê tông : Việc đổ bê tông phải đảm bảo không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốt pha và chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép. Bê tông được đổ liên tục tới khi hoàn thành một cấu kiện, không làm phân tầng vữa bê tông. Trong quá trình đổ phải giám sát chặt chẽ hiện trạng cốt pha, đà giáo và cốt thép để xử lý kịp thời khi có sự cố xảy ra. Đổ bê tông đài theo từng lớp ngang khoảng 40cm thì đầm. Chiều cao vòi đổ bê tông cách đáy 1m do đó sẽ làm sàn công tác bên trên đài cho công nhân đi lại điều chỉnh vòi và đầm bê tông. - Công tác đầm bê tông: Việc đầm bê tông đảm bảo sao cho khi đầm bê tông được chặt và không bị rỗ. Đầm đến khi vữa xi măng nổi lên bề mặt và bọt khí không còn nữa. Sử dụng đầm rùi thì bước dịch chuyển của đầm không vượt quá 1,5 lần bán kính tác dụng và phải cắm sâu vào lớp bê tông đã được đổ trước 10cm, sau mỗi lớp đổ dày 0,3m thì đầm một lần. Thời gian đầm mỗi vị trí đảm bảo cho bê tông được đầm kỹ. Dùng bàn xoa kết hợp với thước cán để làm nhẵn mặt bê tông. - Công tác bảo dưỡng bê tông: Sau khi đổ bê tông cần tưới nước để bảo dưỡng bê tông trong điều kiện có nhiệt độ và độ ẩm theo đúng quy phạm để bê tông ninh kết và đóng rắn sau khi tạo hình. Trong thời kỳ bảo dưỡng bê tông được bảo vệ chống các tác động cơ học như rung động, lực xung kích, tải trọng và các tác động có khả năng gây hư hại khác. e) Công tác tháo dỡ ván khuôn.
Thời gian KH (ngày). Sơn SIKA PROOF MEMBRAME. Cốt thép nền. Lớp phủ cứng bề mặt bằng SIKAFLOOR. c) Chọn máy thi công. - Chọn máy chế tạo cốt thép. d) Tiến độ thi công. Thời gian thi công Công việc. Sơn SIKA PROOF MEMBRAME. Cốt thép nền Ván khuôn bo nền Bê tông nền. Lớp phủ SIKAFLOOR CHAPDUR. e) Giá thành quy ước. Chi phí 1 lần: cần 2 ca ô tô 5T vận chuyển các loại máy trộn bê tông, máy hàn, máy cắt uốn cốt thép, máy đầm đến và đi khỏi công trường.
+/ Chọn máy bơm bê tông: chọn máy bơm bê tông JACON Model Metro 7000 có thông số và năng suất như thi công phần đài và dầm móng. HPLĐ kế hoạch (ng.c). c) Chọn máy thi công. Chỉ tiêu Máy hàn Máy cắt uốn. d) Giá thành quy ước.
HPLĐ kế hoạch (ng.c) Dầm Sàn Cầu. thang Dầm Sàn Cầu thang. b) Tiến độ thi công. Chỉ tiêu Máy hàn Máy cắt uốn. d) Giá thành quy ước. Chi phí 1 lần: Chi phí 1 lần cho các loại máy đã được tính khi máy được vận chuyển đến thi công bê tông móng.
- Sau khi đổ bê tông dầm sàn, cầu thang bộ trên 1 phân đoạn thì sau ít nhất 2 ngày mới được phép lắp dựng cốt thép cột vách thang máy trên phân đoạn đó ở tầng kế trên. - Bê tông sử dụng bê tông thương phẩm, đổ bằng cần trục tháp đối với cột, trụ, vách thang máy và đổ bằng máy bơm bê tông đối với thi công dầm, sàn, cầu thang bộ do có khối lượng lớn.
Dùng bê tông thương phẩm, được vận chuyển đến chân công trình bằng xe chuyên dụng, đổ bê tông bằng cần trục tháp để đảm bảo thuận tiện và tiết kiệm. Theo phương án và công nghệ thi công như đã trình bày ở trên, thì việc thi công khung BTCT phần thân PHƯƠNG ÁN I không phải là thi công dây chuyền mà chỉ là thi công gối tiếp nhau của các quá trình, do đó việc xác định thời hạn thi công không dựa trên công thức và ma trận tính toán thời hạn thi công của dây chuyền, mà chỉ được thiết lập trên tiến độ xiên sao cho đảm bảo điều kiện vể mặt trận công tác, về lực lượng lao động (vì mỗi quá trình chỉ dùng 1 tổ đội) và các gián đoạn công nghệ.
Theo thông tư số 04/2010/TT-BXD – Hướng dấn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình: Trực tiếp phí khác trong dự toán xây dựng công trình là chi phí cho những công tác như di chuyển lao động trong nội bộ công trường, an toàn lao động, bảo vệ cho người lao động và môi trường xung quanh, thí nghiệm vật liệu, nạo vét bùn không thường xuyên và không xác định được từ thiết kế. Giá trị thu hồi (đồng). Chi phí xây dựng. Đờng cấp điện, nước, sinh. e) Chi phí lãi vay trong thời gian thi công. Do công trình thi công trong thời gian dài, sau mỗi hạng mục chủ đầu tư đều thanh toán hoàn công cho Nhà thầu, nên số lượng vốn mà nhà thầu phải huy động tại các thời điểm trong suốt thời gian thi công côngtrình là không lớn, nhà thầu đáp ứng được nên không phải vay vốn trong suốt thời gian thi côn. Vậy chi phí lãi vay bằng 0. g) Chi phí chúng khác cấp công trường.
Đơn giá dự thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu là đơn giá đầy đủ, bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công, chi phí trực tiếp khác, chi phí chung, lãi và thuế giá trị gia tăng. M : chi phí di chuyển máy đến, đi khỏi công trường, lắp dựng, tháo dỡ, làm công trình tạm (nếu có) tính cho 1 đơn vị tính giá công tác loại i (chi phí 1 lần). M : được tính trực tiếp vào đơn giá dự thầu đầy đủ căn cứ vào định mức và đơn giá nội bộ của doanh nghiệp hoặc lấy tổng chi phí máy khi làm việc công tác i chia cho tổng khối lượng công tác loại i. Nếu máy tham gia vào nhiều công tác trong cùng một thời điểm thì cần tính hao phí ca máy làm việc cho từng công tác i căn cứ vào khối lượng công tác).
Lập bảng diễn giải và tổng hợp giá dự thầu sau thuế bao gồm cả chi phí xây dựng nhà tạm để ở và điều hành thi công (được trình bày tại Bảng 3.33 - Phụ lục 2). +/ Đơn giá dự thầu đầy đủ (bao gồm thuế VAT, chưa bao gồm nhà tạm để ở và điều hành thi công) của công tác xây dựng thứ i do nhà thầu xây dựng.
Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, hạ tầng, đường dây, trạm biến thế và xây dựng khác;. Thiết kế kết cấu đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, kỹ thuật hạ tầng khu đô thị, khu công nghiệp;.