1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC CHUTÊN NGÀNH: KHAI THÁC, BẢO TRÌ TÀU THỦY

50 40 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương Trình Đào Tạo Trình Độ Tiến Sĩ Ngành: Kỹ Thuật Cơ Khí Động Lực Chuyên Ngành: Khai Thác, Bảo Trì Tàu Thủy
Trường học Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam
Chuyên ngành Kỹ Thuật Cơ Khí Động Lực
Thể loại chương trình đào tạo
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 601,52 KB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC CHUN NGÀNH: KHAI THÁC, BẢO TRÌ TÀU THỦY MÃ SỐ NGÀNH: 62520116 (Marine Machinery Operation and Maintenance) (Ban hành kèm theo Quyết định số ……/QĐ-ĐHHHVN ngày …………… Hiệu trưởng Trường Đại học Hàng hải Việt Nam) Hải Phịng - 2017 CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC MÃ SỐ NGÀNH: 62520116 CHUYÊN NGÀNH: KHAI THÁC, BẢO TRÌ TÀU THỦY I MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Về kiến thức Nghiên cứu sinh (NCS) chuyên ngành Khai thác, bảo trì tàu thủy thuộc ngành Kỹ thuật khí động lực có tốt nghiệp thạc sĩ từ năm 2006 đến thời điểm chuyên ngành Khai thác, bảo trì tàu thủy phải học học phần trình độ tiến sĩ chuyên ngành Khai thác, bảo trì tàu thủy theo quy định NCS chuyên ngành Khai thác, bảo trì tàu thủy có thạc sĩ ngành, chuyên ngành gần với chuyên ngành Khai thác, bảo trì tàu thủy, NCS có thạc sĩ chuyên ngành Khai thác, bảo trì tàu thủy tốt nghiệp từ năm 2005 trở trước phải học bổ sung kiến thức chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Khai thác, bảo trì tàu thủy sau học học phần trình độ tiến sĩ chuyên ngành Khai thác, bảo trì tàu thủy theo quy định Với người chưa có thạc sĩ đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Khai thác, bảo trì tàu thủy, phải hồn thành tồn chương trình đào tạo cao học trừ luận văn NCS tự học, tự trang bị thêm kiến thức Tiếng Anh mơn khoa học có giao thoa với khoa học Khai thác, bảo trì tàu thủy Tốn chuyên đề, Phương pháp tính, Khoa học quản lý, v.v Người hướng dẫn khoa học thông qua việc hướng dẫn NCS kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu chuyên ngành tri thức nghiên cứu khoa học nói chung Nghiên cứu sinh chuyên ngành Khai thác, bảo trì tàu thủy phải cập nhật thành tựu nghiên cứu để đạt tới vốn kiến thức trình độ chuyên gia, có hiểu biết sâu lĩnh vực nghiên cứu, có kiến thức lý thuyết thực hành đáp ứng địi hỏi thực tế cơng tác lĩnh vực nghiên cứu quản lý sản xuất, có kiến thức sâu khoa học nghiên cứu thực nghiệm dự án nghiên cứu thiết kế, bảo trì loại hệ động lực, thiết bị máy tàu thủy Mặt khác, mục tiêu chương trình đào tạo nhằm xây dựng đội ngũ người làm khoa học có đạo đức, trung thực khoa học, có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu phát triển khoa học - cơng nghệ ngành khai thác, bảo trì tàu thủy nói riêng đất nước nói chung Các học phần bổ sung, học phần chương trình đào tạo tiến sĩ, tiểu luận tổng quan 03 chuyên đề tiến sĩ hoàn thành hai năm đầu nghiên cứu Trong thời gian lại, NCS tiếp tục tiến hành hội thảo khoa học đề tài nghiên cứu, báo cáo khoa học đề tài nghiên cứu hội nghị, hội thảo chuyên ngành ngồi nước (nếu có), có kế hoạch thực tập, thực nghiệm kết (nếu có), viết báo khoa học để đăng tạp chí chuyên ngành, bảo vệ luận án cấp, v.v 1.3 Về kỹ Nghiên cứu sinh rèn luyện có hướng dẫn tự rèn luyện để có kĩ xử lí vấn đề Khai thác, bảo trì tàu thủy trình độ chuyên gia, biết phát hiện, đề xuất tham gia giải vấn đề ngành, chuyên ngành theo học 1.3 Về lực tự chủ trách nhiệm - Nghiên cứu độc lập theo nhóm vấn đề mang tính khoa học cao; - Có thể làm chủ dự án thiết kế, chế tạo, khai thác, bảo trì tàu trở thành chun gia lĩnh vực chế tạo, khai thác, bảo trì tàu thủy; - Có khả phát giải cách khoa học vấn đề phức tạp lĩnh vực nghiên cứu chế tạo, khai thác bảo trì tàu thủy 1.4 Về nghiên cứu Người tốt nghiệp tiến sĩ chun ngành Khai thác, bảo trì tàu thủy: - Có phương pháp nghiên cứu độc lập, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nghiên cứu thực tế sản xuất quản lý chuyên ngành Khai thác, bảo trì tàu thủy; - Ngồi việc thực chun đề khoa học làm luận án tiến sĩ, NCS cần nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học, giảng dạy đại học sau đại học, hướng dẫn học viên cao học làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ NCS thực chuyên đề khoa học làm luận án tiến sĩ; - Có khả làm việc tập thể, nghiên cứu khoa học triển khai dự án, ứng dụng kiến thức đào tạo vào hoạt động sản xuất đời sống; - Có kiến thức kỹ thực hành ngành, chuyên ngành trình độ chuyên gia để áp dụng vào thực tế - Sau bảo vệ thành công luận án tiến sĩ, NCS có thể: + Làm cán giảng dạy trường đại học viện nghiên cứu chuyên ngành; + Làm Nghiên cứu viên cao cấp Viện Trung tâm nghiên cứu chuyên ngành; + Làm chuyên gia số lĩnh vực ngành khai thác, bảo trì, thiết kế, chế tạo, khí đóng tàu, v.v; + Làm cán quản lý Nhà nước số tổ chức có chức hoạt động khoa học công nghệ; + Tự nghiên cứu để đạt học vị cao II TÊN VĂN BẰNG VÀ TUYỂN SINH 2.1 Tên văn - Tên tiếng Việt: Tiến sĩ kỹ thuật - Tên tiếng Anh: Doctor of Philosophy in Engineering 2.2 Tuyển sinh Theo Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ hành Bộ Giáo dục & Đào tạo Trường Đại học Hàng hải Việt Nam III NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Phù hợp với Qui chế đào tạo trình độ tiến sĩ hành Tuy nhiên, theo đối tượng mà chương trình đào tạo có áp dụng học phần bổ sung, học phần đào tạo chương trình cao học chuyên ngành Khai thác, bảo trì tàu thủy Danh mục học phần bổ sung, học phần chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ cụ thể theo sau DANH MỤC CÁC HỌC PHẦN VÀ KHỐI LƢỢNG TÍN CHỈ HỌC BỔ SUNG CHO CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ A Đối với NCS có thạc sĩ Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Trường Đại học Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh (tốt nghiệp từ năm 2005 trở trước) chuyên ngành Khai thác, bảo trì tàu thủy Kiến thức bổ sung chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Khai thác, bảo trì tàu thủy gồm học phần tương đương tín (TC) Stt Học phần bổ sung Số tín Tổ chức sửa chữa 2 Hệ thống điều hòa khơng khí tàu thủy Chuẩn đốn kỹ thuật dự báo hư hỏng B Đối với NCS có thạc sĩ đại học quy Trường Đại học Hàng hải Việt Nam (tốt nghiệp từ năm 2005 trở trước, tốt nghiệp ngành, chuyên ngành gần với chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ) Bao gồm ngành, chuyên ngành sau: - Khai thác, bảo trì máy bay; Khai thác, bảo trì đầu máy xe lửa, toa xe; Khai thác bảo trì tơ, máy kéo, v.v - Kỹ thuật động nhiệt; Kỹ thuật máy bay thiết bị bay; Kỹ thuật ô tô, máy kéo; Kỹ thuật xe quân sự; Thiết bị thủy lợi, thủy điện, v.v - Cơ học kỹ thuật; Công nghệ chế tạo máy - Kỹ thuật máy thiết bị xây dựng, nâng chuyển; Kỹ thuật máy thiết bị mỏ, dầu khí; Kỹ thuật máy thiết bị chế biến thực phẩm; Kỹ thuật thiết bị công nghệ dệt may, Kỹ thuật thiết bị công nghệ da, giầy, gỗ, giấy, v.v Chuyên ngành phép đăng ký dự tuyển: Khai thác, bảo trì tàu thủy Số học phần bổ sung kiến thức: chọn 10 học phần, tương đương 12 TC Stt Bằng chữ Bằng số Học phần bổ sung Số TC BTSC 504 Tổ chức sửa chữa 2 BTBD 509 Biến dạng phá hủy mỏi chi tiết máy BTBT 515 Kỹ thuật sửa chữa bảo trì tàu thủy BTĐH 516 Hệ thống điều hịa khơng khí tàu thủy BTCĐ 519 Chuẩn đoán kỹ thuật dự báo hư hỏng BTHT 521 Hệ thống lượng điện tàu thủy BTTT 523 Trang trí hệ động lực tàu thủy BTĐL 526 Cơ sở động lực học tàu thủy BTDĐ 527 Dao động hệ động lực tàu thủy 10 BTTC 528 Độ tin cậy thiết bị lượng tàu thủy C Đối với người có thạc sĩ đại học quy thuộc ngành, chuyên ngành khác muốn dự tuyển NCS chuyên ngành Khai thác, bảo trì tàu thủy s Hội đồng khoa học đào tạo Khoa Máy tàu biển xem x t c thể dựa chương trình giáo d c đại học chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành, chuyên ngành DANH MỤC CÁC HỌC PHẦN TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ TT Mã số học phần Phần chữ Tên học phần Phần số Số tín I Các học phần chƣơng trình đào tạo tiến sĩ 1.1 Các học phần bắt buộc BTNH 601 Kỹ thuật nhiệt 2 BTĐC 602 Động diesel tàu thủy 1.2 Các học phần tự chọn: 20 tín BTSC 603 Tổ chức sửa chữa BTMP 604 Máy phụ tàu thủy BTKT 605 Khai thác hệ động lực tàu thủy BTTĐ 606 Tự động tàu thủy BTĐH 607 Hệ thống điều hịa khơng khí BTTI 608 Tin học ứng dụng BTDĐ 609 Dẫn động thủy lực khí nén 10 BTCĐ 610 Chuẩn đoán kỹ thuật dự báo hư hỏng 11 BTBT 611 Kỹ thuật sửa chữa bảo trì tàu thủy 12 BTĐT 612 Kỹ thuật điện tử II Tiểu luận tổng quan III Chuyên đề tiến sĩ: chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề 2 Chuyên đề IV Luận án tiến sĩ 72 Tổng cộng 90 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NHIỆT KỸ THUẬT 1.1 Tên học phần: Nhiệt kỹ thuật 1.2 Mã số học phần: BTNH 601 1.3 Số tín chỉ: tín (30 tiết) 1.4 Ngƣời phụ trách: 1.5 Bộ môn: 1.6 Mục tiêu học phần: Học phần nhằm trang bị cho NCS: - Các kiến thức nâng cao trao đổi nhiệt buồng đốt nồi động diesel; - Một số kết thu nhà nghiên cứu giới vấn đề này; - Khả tư vấn đề liên quan đến trao đổi nhiệt buồng đốt động diesel nồi 1.7 Mô tả học phần: Là học phần sở chuyên ngành chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Khai thác, bảo trì tàu thuỷ Trên sở lý thuyết học viên có khả tư vấn đề liên quan đến trao đổi nhiệt buồng đốt nồi động diesel Chương Phân phối thời lượng Nội dung LT (tiết) TL (tiết) Một số khái niệm trao đổi nhiệt Trao đổi nhiệt buồng đốt nồi 12 Trao đổi nhiệt động diesel 12 15 30 Tổng cộng 1.8 Nội dung chi tiết Chương Một số khái niệm trao đổi nhiệt (LT 5, TL 6) 1.1 Dẫn nhiệt ổn định 1.2 Trao đổi nhiệt đối lưu 1.3 Trao đổi nhiệt xạ 1.4 Truyền nhiệt thiết bị trao đổi nhiệt Tài liệu tham khảo chương [1] PTS Nguyễn Bốn (2001) Các phương pháp tính truyền nhiệt Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng [2] PTS Nguyễn Bốn, PTS Hoàng Ngọc Đồng (1999) Nhiệt kỹ thuật Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [3] Phạm Lê Dần, Đặng Quốc Phú (1992) Bài tập kỹ thuật nhiệt Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [4] Bùi Hải, Trần Thế Sơn (2002) Kỹ thuật nhiệt Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nội dung thảo luận: Xây dựng tốn tính nhiệt cho thiết bị trao đổi nhiệt thực tế Chương Trao đổi nhiệt buồng đốt nồi (LT 5, TL 12) 2.1 Cơ sở lý thuyết cháy 2.2 Đặc thù trao đổi nhiệt buồng đốt nồi 2.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu suất nồi Tài liệu tham khảo chương [1] PTS Nguyễn Bốn (2001) Các phương pháp tính truyền nhiệt Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng [2] PTS Nguyễn Bốn, PTS Hoàng Ngọc Đồng (1999) Nhiệt kỹ thuật Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [3] PGS TS Võ Chí Chính, TS Hoàng Dương Hùng, KS Lê Quốc, KS Lê Hoài Anh (2006) Kỹ thuật nhiệt Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Phạm Lê Dần, Bùi Hải (1994) Nhiệt động kỹ thuật Nhà xuất Đại học Bách khoa, Hà Nội Nội dung thảo luận: Áp dụng cho buồng đốt nồi thực tế Chương Trao đổi nhiệt động diesel (LT 5, TL 12) 3.1 Trao đổi nhiệt từ khí cháy đến thành buồng đốt 3.2 Trao đổi nhiệt từ thành buồng đốt đến môi chất làm mát 3.3 Truyền nhiệt động làm mát nước Tài liệu tham khảo chương [1] PTS Nguyễn Bốn, PTS Hoàng Ngọc Đồng (1999) Nhiệt kỹ thuật Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Bùi Hải (2006) Bài tập kỹ thuật nhiệt Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] Bùi Hải, Trần Thế Sơn (2002) Kỹ thuật nhiệt Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Gordon.J, VanWylen, Ruchard E.Sonhtag (1981) Thermodynamique appliquee Qttawa, Canada Nội dung thảo luận: Áp dụng cho động diesel thực tế 1.9 Tài liệu tham khảo [1] PTS Nguyễn Bốn (2001) Các phương pháp tính truyền nhiệt Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng [2] PTS Nguyễn Bốn, PTS Hoàng Ngọc Đồng (1999) Nhiệt kỹ thuật Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [3] PGS TS Võ Chí Chính, TS Hồng Dương Hùng, KS Lê Quốc, KS Lê Hoài Anh (2006) Kỹ thuật nhiệt Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Phạm Lê Dần, Bùi Hải (1994) Nhiệt động kỹ thuật Nhà xuất Đại học Bách khoa, Hà Nội [5] Phạm Lê Dần, Đặng Quốc Phú (1992) Bài tập kỹ thuật nhiệt Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [6] Phạm Lê Dần, Đặng Quốc Phú (1992) Cơ sở kỹ thuật nhiệt Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [7] Lê Xuân Dục, Trần Quang Nhạ, Nguyễn Hà Thành (1971) Nhiệt kỹ thuật đại cương Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [8] Bùi Hải (2006) Bài tập kỹ thuật nhiệt Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [9] Bùi Hải, Trần Thế Sơn (2002) Kỹ thuật nhiệt Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 [4] Katsuhhiko Ogata (2001) Modern control engineering Fourth Edition Prentice Hall, New Jersey [5] www Hydroaulic.com [6] www.automation studio.com; [7] www.matlab.com Chương Thiết kế hệ thống khí n n (LT 5, TL 15) 2.1 Nguyên tắc 2.2 Qui trình thiết kế Tài liệu tham khảo chương [1] Jon Stenerson (1999) Fundamentals of Progammable Logic Controllers, Sensors and Communications Second Edition Prentice Hall, New Jersay [2] Paul H Lewis, Chang Yang (1997) Basic Control Systems Engineering Prentice Hall, New Jersay [3] www Hydroaulic.com [4] www.automation studio.com; Chương Thử nghiệm hệ thống khí n n (LT 6, TL 15) 3.1 Mục đích thử nghiệm 3.2 Xử lý số liệu 3.3 Hiệu chỉnh hệ thống Tài liệu tham khảo chương [1] Curtis D Johnson, Heidar A Malki (2002) Control systems technology Prentice Hall, New Jersey [2] Paul H Lewis, Chang Yang (1997) Basic Control Systems Engineering Prentice Hall, New Jersay [3] www Hydroaulic.com Nội dung thảo luận: Các chuyên đề liên quan đến chương học phần 9.9 Tài liệu tham khảo [1] Phạm Văn Khảo (2007) Hệ thống thiết bị điều khiển lái tàu Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 36 [2] Curtis D Johnson, Heidar A Malki (2002) Control systems technology Prentice Hall, New Jersey [3] Gene F Franklin, J David Powell, Abbas Emami Naeini (2002) Feedback Control of dynamic Systems Fourth Edition Prentice Hall, New Jersay [4] Katsuhhiko Ogata (2001) Modern control engineering Fourth Edition Prentice Hall, New Jersey [5] Jon Stenerson (1999) Fundamentals of Progammable Logic Controllers, Sensors and Communications Second Edition Prentice Hall, New Jersay [6] Paul H Lewis, Chang Yang (1997) Basic Control Systems Engineering Prentice Hall, New Jersay [7] www Hydroaulic.com [8] www.automation studio.com [9] www.matlab.com 9.10 Thang điểm: 10/10 Nội dung đánh giá TT Trọng số (%) Điểm kiểm tra 20 Điểm thảo luận 20 Điểm thi kết thúc học phần 60 Tổng cộng 100 9.11 Ngày phê duyệt: Cấp phê duyệt: 10 CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT VÀ DỰ BÁO HƢ HỎNG 10.1 Tên học phần: Chuẩn đoán kỹ thuật dự báo hƣ hỏng 10.2 Mã số học phần: BTCĐ 610 10.3 Số tín chỉ: tín 30 tiết) 10.4 Ngƣời phụ trách: 10.5 Bộ môn: 37 Ghi 10.6 Mục tiêu học phần: Cung cấp cho NCS kiến thức chuyên sâu nghiên cứu phương pháp chuẩn đoán kỹ thuật thiết bị tàu nguyên tắc xây dựng hệ thống chẩn đoán kỹ thuật 10.7 Mô tả học phần: Với mục tiêu xây dựng hệ thống chuẩn đoán kỹ thuật thiết bị tàu thủy, nội dung học phần đề cập số phương pháp xác định trạng thái kỹ thuật nguyên tắc xây dựng hệ thống chuẩn đoán kỹ thuật tương ứng, bao gồm việc sử dụng phương pháp trí tuệ nhân tạo cơng cụ nhận dạng đại logic mờ, mạng nơ-ron nhân tạo, hay hệ chuyên gia Chương Phân phối thời lượng Nội dung LT (tiết) TL (tiết) 9 12 15 30 Xây dựng hệ thống chuẩn đốn kỹ thuật dựa thơng số khai thác Xây dựng hệ thống chuẩn đoán kỹ thuật dựa phân tích rung động Mơ hình hệ thống chuẩn đốn kỹ thuật sở trí tuệ nhân tạo Tổng cộng 10.8 Nội dung chi tiết Chương Xây dựng hệ thống chuẩn đoán kỹ thuật dựa thông số khai thác (LT 5, TL 9) 1.1 Hệ thống thu thập liệu khai thác hệ động lực tàu thủy 1.2 Lựa chọn thông số khai thác cho chuẩn đoán kỹ thuật 1.3 Xác định trạng thái kỹ thuật thơng qua thơng số chẩn đốn Tài liệu tham khảo chương [1] Биргер И А (1978) Техническая диагностика М: Машиностроение.- 239 [2] Гаскаров Д В., Голинкевич Т.А., Мозгалевский А.В (1974) Прогноризование технического состояния и надежности радиоэлектронной аппаратуры Изд-во «Советское радио», - 223 с [3] Климов Е.Н (1985) Управление техническим состоянием судовой техники М: Транспорт - 198 с 38 [4] Tài liệu tham khảo hệ thống kiểm soát hệ thống động lực hãng Lyngso Marine www.lyngsoe.com, Wartsila (www.wartsila.com), Samsung [5] Nerofuzzy and soft-computing (1997) A Computational Approach to Learning and Machine Intelligence Prentice Hall - 614 p Chương Xây dựng hệ thống chuẩn đoán kỹ thuật dựa phân tích rung động (LT 5, TL 9) 2.1 Chuẩn đoán kỹ thuật dựa dao động trục (axial vibration) 2.2 Chuẩn đoán kỹ thuật dựa dao động xoắn (tortional vibration) Tài liệu tham khảo chương [1] Principe J.C., Euliano N.R., Lefebvre W.C Neural and adaptive systems: [2] Fundamentals through simulations (2000) John Wiley & Sons, 656 p [3] Nerofuzzy and soft-computing (1997) A Computational Approach to Learning and Machine Intelligence Prentice Hall - 614 p Chương Mơ hình hệ thống chuẩn đốn kỹ thuật sở trí tuệ nhân tạo (LT 5, TL 12) 3.1 Mơ hình mạng nơ ron nhân tạo nhận dạng trạng thái kỹ thuật (neural network) 3.2 Mơ hình hệ thống chuẩn đốn kỹ thuật dựa lơ gic mờ (fuzzy logic) 3.3 Mơ hình chuẩn đốn kỹ thuật dựa hệ chuyên gia (expert system) Tài liệu tham khảo chương [1] Lê Văn Điểm (2006) Các mơ hình thuật toán chẩn đoán kỹ thuật động diesel tàu thủy điều kiện khai thác Luận văn tiến sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Giao thông Đường thủy Xanh-Petecbua, Liên bang Nga, 153 trang [2] Principe J.C., Euliano N.R., Lefebvre W.C Neural and adaptive systems [3] Fundamentals through simulations (2000) John Wiley & Sons, 656 p [4] Nerofuzzy and soft-computing (1997) A Computational Approach to Learning and Machine Intelligence Prentice Hall - 614 p [5] Fundamentals through simulations (2000) John Wiley & Sons, 656 p Nội dung thảo luận: Theo chuyên đề, lĩnh vực ứng dụng chương học phần 10.9 Tài liệu tham khảo [1] Биргер И А (1978) Техническая диагностика М: Машиностроение.- 239 39 [2] Гаскаров Д В., Голинкевич Т.А., Мозгалевский А.В (1974) Прогноризование технического состояния и надежности радиоэлектронной аппаратуры Изд-во «Советское радио», - 223 с [3] Климов Е.Н (1985) Управление техническим состоянием судовой техники М: Транспорт - 198 с [4] Tài liệu tham khảo hệ thống kiểm soát hệ thống động lực hãng Lyngso Marine www.lyngsoe.com, Wartsila (www.wartsila.com), Samsung [5] Lê Văn Điểm (2006) Các mơ hình thuật tốn chẩn đốn kỹ thuật động diesel tàu thủy điều kiện khai thác Luận văn tiến sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Giao thông Đường thủy Xanh-Petecbua, Liên bang Nga, 153 trang [6] Principe J.C., Euliano N.R., Lefebvre W.C Neural and adaptive systems: [7] Fundamentals through simulations (2000) John Wiley & Sons, 656 p [8] Nerofuzzy and soft-computing (1997) A Computational Approach to Learning and Machine Intelligence Prentice Hall - 614 p 10.10 Thang điểm: 10/10 Nội dung đánh giá TT Trọng số (%) Điểm kiểm tra 20 Điểm thảo luận 20 Điểm thi kết thúc học phần 60 Tổng cộng 100 10.11 Ngày phê duyệt: Cấp phê duyệt: 11 KỸ THUẬT SỬA CHỮA VÀ BẢO TRÌ TÀU THỦY 11.1 Tên học phần: Kỹ thuật sửa chữa bảo trì tàu thủy 11.2 Mã số học phần: BTBT 611 11.3 Số tín chỉ: tín (30 tiết) 11.4 Ngƣời phụ trách: 40 Ghi 11.5 Bộ môn: 11.6 Mục tiêu học phần: Nhằm cung cấp cho NCS nguyên nhân gây nên hư hỏng, phương pháp xác định hư hỏng, phương pháp sửa chữa bảo trì chi tiết máy thiết bị tàu thủy Hơn nữa, sửa chữa chi tiết động diesel tàu thủy, sửa chữa hệ trục chân vịt Trên sở kiến thức học phần NCS độc lập nghiên cứu hư hỏng, đưa phương pháp sửa chữa chi tiết, thiết bị tàu thủy 11.7 Mô tả học phần: Là học phần chuyên ngành chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Khai thác, bảo trì tàu thuỷ Học phần cung cấp cho NCS kiến thức chuyên sâu nguyên nhân gây nên hư hỏng chi tiết máy chính, máy phụ hệ động lực, hệ trục tàu thủy, phương pháp xác định hư hỏng, phương pháp sửa chữa bảo trì chi tiết máy thiết bị tàu thủy Sau học xong học phần học viên độc lập nghiên cứu biết vận dụng kiến thức thu vào việc sửa chữa bảo trì thiết bị hệ động lực tàu thủy tàu thuỷ Để nghiên cứu tốt học phần này, NCS cần nắm kỹ nội dụng học phần: Kết cấu động diesel tàu thủy, Nguyên lý hoạt động diesel tàu thủy, Máy phụ tàu thủy, Các thiết bị hệ trục tàu thủy, Dao động kỹ thuật, v.v… Chương Phân phối thời lượng Nội dung Các nguyên nhân gây lên hư hỏng chi tiết, thiết bị tàu thủy LT (tiết) TL (tiết) 9 12 15 30 Các phương pháp xác định hư hỏng chi tiết máy, thiết bị tàu thủy - Các phương pháp sửa chữa Sửa chữa động diesel tàu thủy Tổng số 11.8 Nội dung chi tiết Chương Nghiên cứu nguyên nhân gây nên hư hỏng chi tiết máy thiết bị tàu thủy (LT 5, TL 9) 1.1 Khái niện dạng hư hỏng chi tiết thiết bị tàu thủy 41 1.2 Nghiên cứu ma sát mài mòn ảnh hưởng đến hư hỏng chi tiết máy thiết bị tàu thủy Tài liệu tham khảo chương: [1] PGS TS Nguyễn Doãn Ý (2005) Giáo trình Ma sát - Mịn - Bơi trơn Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [2] KS Nguyễn Bá Mươi (2005) Giáo trình cơng nghệ sửa chữa máy tàu thủy Trường Đại học Hàng hải Nội dung thảo luận: Nguyên nhân gây nên hư hỏng chi tiêt thiết bị tàu thủy Chương Các phương pháp xác định hư hỏng chi tiết máy, thiết bị tàu thủy 2.1 Phương pháp xác định sai lệch kích thước hình dạng chi tiết nhờ phép đo kỹ thuật 2.2 Các phương pháp tìm khuyết tật chi tiết máy 2.3 Các phương pháp sửa chữa chi tiết máy thiết bị tàu thủy Tài liệu tham khảo chương: [1] GS TS Trần Hữu Nghị, KS Lê Văn Vạn (1996) Công nghệ sửa chữa tàu thủy Trường Đại học Hàng hải [2] Lindlay R H, Mobley R K (2001) Maintenance Engineering handbook McGraw, Hill Company, USA Nội dung thảo luận: - Tìm hiểu phương pháp tìm khuyết tật chi tiết máy; - Phương pháp sửa chữa chi tiết máy thiết bị tàu thủy Chương Sửa chữa động diesel tàu thủy (LT 5, TL 12) 3.1 Độ co bóp tĩnh, độ co bóp động trục khuỷu 3.2 Sửa chữa chi tiết tĩnh 3.3 Sửa chữa chi tiết động 3.4 Sửa chữa thiết bị hệ thống dầu đốt 3.5 Sửa chữa thiết bị hệ thống phân phối khí 3.6 Sửa chữa tua bin tăng áp Tài liệu tham khảo chương: [1] GS TS Trần Hữu Nghị, KS Lê Văn Vạn (1996) Công nghệ sửa chữa tàu thủy Trường Đại học Hàng hải 42 [2] Bruce Holt (1995) Small Petrol Engine Operation and Maintenance Inkata Press, Australia Nội dung thảo luận: Nguyên nhân gây nên độ co bóp ảnh hưởng độ co bóp đến hư hỏng trục khuỷu, dao động hệ trục Những điểm cần ý sửa chữa chi tiết động diesel 11.9 Tài liệu tham khảo [1] PGS TS Nguyễn Doãn Ý (2005) Giáo trình Ma sát - Mịn - Bơi trơn Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [2] KS Nguyễn Bá Mươi (2005) Giáo trình cơng nghệ sửa chữa máy tàu thủy Trường Đại học Hàng hải [3] GS TS Trần Hữu Nghị, KS Lê Văn Vạn (1996) Công nghệ sửa chữa tàu thủy Trường Đại học Hàng hải [4] Lindlay R H, Mobley R K (2001) Maintenance Engineering handbook McGraw, Hill Company, USA [5] Bruce Holt (1995) Small Petrol Engine Operation and Maintenance Inkata Press, Australia 11.10 Thang điểm: 10/10 Nội dung đánh giá TT Trọng số (%) Điểm kiểm tra 20 Điểm thảo luận 20 Điểm thi kết thúc học phần 60 Tổng cộng 100 11.11 Ngày phê duyệt: Cấp phê duyệt: 43 Ghi 12 KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 12.1 Tên học phần: Kỹ thuật điện tử 12.2 Mã số học phần: BTĐT 612 12.3 Số tín chỉ: tín (30 tiết) 12.4 Ngƣời phụ trách: 12.5 Bộ môn: 12.6 Mục tiêu học phần: Trang bị cho NCS kiến thức nâng cao chuyên sâu liên quan đến lĩnh vực Kỹ thuật điện tử ứng dụng chuyên ngành Khai thác bảo trì tàu thủy 12.7 Mơ tả học phần: Trên sở kiến thức Kỹ thuật điện tử trang bị chương trình đào tạo đại học cao học, học phần cung cấp kiến thức cao hơn, sâu lĩnh vực Kỹ thuật điện tử mà NCS ngành kỹ thuật nói chung cần nắm vững Chương Phân phối thời lượng Nội dung LT (tiết) TN (tiết) Điện tử tương tự 10 18 Điện tử số 12 15 30 Tổng cộng 12.8 Nội dung chi tiết Chương Điện tử tương tự (LT 10, TN 18) 1.1 Khuếch đại thuật toán 1.1.1 Khuếch đại thuật toán lý tưởng 1.1.2 Tổng quan vi mạch khuếch đại thuật tốn 1.1.3 Phân tích mạch khuếch đại thuật toán OP-AMP 1.2 Các mạch thuật toán tương tự 1.2.1 Mạch cộng 1.2.2 Mạch trừ 1.2.3 Mạch tích phân 1.2.4 Mạch vi phân 44 1.2.5 Mạch logarit đối logarit 1.2.6 Mạch nhân 1.2.7 Các mạch biến đổi điện áp dịng điện 1.2.8 Mạch dịch pha tích cực 1.3 Mạch tuyến tính đoạn mạch so sánh 1.3.1 Mạch chỉnh lưu tích cực 1.3.2 Mạch có phản hồi hạn chế 1.3.3 Mạch so sánh 1.3.4 Trigơ Smith 1.3.5 Mạch tạo hàm tương tự Mạch lọc tích cực 1.4.1 Đặc tính hàm truyền đạt mạch lọc 1.4.2 Mạch lọc tích cực thơng thấp thông cao 1.4.3 Mạch lọc chuyển mạch tụ điện 1.5 Các mạch điện tử kỹ thuật đo điều khiển 1.5.1 Mạch khuếch đại đo lường 1.5.2 Khuêch đại điều chế giải điều chế 1.5.3 Mạch tách sóng đỉnh 1.5.4 Mạch lấy trị hiệu dụng 1.5.5 Các mạch biến đổi dịng, áp chuẩn hóa 1.5.6 Mạch hiệu chỉnh PI, PID 1.6 Công nghệ FPAA ứng dụng 1.6.1 Vấn đề thiết kế mạch điện tử tương tự 1.6.2 Công nghệ FPAA 1.6.3 Cấu trúc vi mạch FPAA 1.6.4 Phần mềm thiết kế mạch 1.6.5 Thiết kế mạch điện tử tương tự dùng FPAA 1.6.6 Các mạch thuật toán tương tự sử dụng kỹ thuật chuyển mạch tụ điện FPAA Tài liệu tham khảo 45 [1] Nguyễn Trinh Đường (2006) Điện tử tương tự Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Đỗ Xuân Thụ (1994) Kỹ thuật điện tử Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Thúy Vân (1999) Kỹ thuật số Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Nguyễn Văn Chuyết (1998) Điện tử số Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] Stanley W D Operational Amplifiers Macmillan Publishing Company, USA Nội dung thí nghiệm: Khảo sát mạch tuyến tính đoạn mạch so sánh, mạch lọc tích cực, mạch điện tử kỹ thuật đo điều khiển, cấu trúc vi mạch FPAA kỹ thuật lập trình hệ thống sở vi mạch FPAA Chương Điện tử số (LT 5, TN 12) 2.1 Mạch logic tổ hợp 2.1.1 Cấu trúc thiết bị số tổ hợp 2.1.2 Phân tích thiết bị số tổ hợp 2.1.3 Tổng hợp số thiết bị số tổ hợp thơng dụng 2.2 Mạch logic có nhớ (mạch dãy) 2.2.1 Khái niệm mạch dãy 2.2.2 Các phương pháp mô tả otomat mạch dãy 2.2.3 Các phần tử nhớ 2.2.4 Bộ đếm 2.2.5 Bộ ghi dịch Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Duy Bảo (2005) Phương pháp phân tích tổng hợp thiết bị số Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Nguyễn Thúy Vân (1999) Kỹ thuật số Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Chuyết (1998) Điện tử số Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Nguyễn Văn Thọ (dịch) Kỹ thuật điện tử số Nhà xuất Thanh Hoa, Trung 46 Quốc Nội dung thí nghiệm: Khảo sát đặc tính số thiết bị số tổ hợp có nhớ điển hình 12.9 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Trinh Đường (2006) Điện tử tương tự Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Đỗ Xuân Thụ (1994) Kỹ thuật điện tử Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Duy Bảo (2005) Phương pháp phân tích tổng hợp thiết bị số Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Nguyễn Thúy Vân (1999) Kỹ thuật số Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Chuyết (1998) Điện tử số Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Thọ (dịch) Kỹ thuật điện tử số Nhà xuất Thanh Hoa, Trung Quốc [7] Stanley W D Operational Amplifiers Macmillan Publishing Company, USA [8] Almani A E (1994) Electronic Logic Systems Prentice-Hall, USA 12.10 Thang điểm: 10/10 Nội dung đánh giá TT Trọng số (%) Điểm thí nghiệm 20 Điểm kiểm tra 20 Điểm thi kết thúc học phần 60 Tổng cộng 100 12.11 Ngày phê duyệt: Cấp phê duyệt: 47 Ghi DANH MỤC CÁC LĨNH VỰC/ HƢỚNG NGHIÊN CỨU STT NỘI DUNG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Tận dụng nhiệt khí xả, thiết kế chế tạo máy lạnh tàu thủy Tận dụng nhiệt mặt trời cho thiết kế chế tạo máy lạnh tàu thủy Tận dụng nhiệt động Diesel tàu thủy Tính tốn q trình cơng tác động diesel tàu thủy phần mềm đại Nghiên cứu ảnh hưởng trình phun nhiên liệu nhiều giai đoạn đến q trình cơng tác động diesel tàu thủy Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ hành trình đến hiệu làm mát két nước dạng cho động diesel tàu thủy Chế tạo thử nghiệm thiết bị đo mô men xoắn hệ trục diesel tàu thủy Thiết kế chế tạo thử nghiệm hệ thống điều khiển cấp nhiên liệu điện tử cho động diesel tàu thủy sử dụng nhiên liệu sinh học Cải tiến thiết bị cung cấp nhiên liệu cho động diesel tàu thủy 48 Các nhà khoa học hƣớng dẫn NCS GS.TS Lương Công Nhớ PGS.TSKH Đặng Văn Uy PGS.TS Nguyễn Đại An PGS.TSKH Đỗ Đức Lưu PGS.TS Lê Văn Học PGS.TS Nguyễn Hồng Phúc PGS.TS Lê Văn Điểm PGS.TS Phạm Hữu Tân PGS.TS Nguyễn Huy Hào PGS.TS Trần Hồng Hà PGS.TS Trương Văn Đạo TS Khiếu Hữu Triển TS Ngô Ngọc Lân TS Nguyễn Trí Minh TS Phạm Xuân Dương TS Đặng Văn Tuấn TS Nguyễn Tuấn Anh PHÂN CÔNG CÁN BỘ GIẢNG DẠY CHUYÊN NGÀNH: KHAI THÁC, BẢO TRÌ TÀU THỦY KHÓA NĂM: Từ tháng 9/2017 Tên học phần Stt Cán giảng dạy TC PGS TS Nguyễn Hồng Phúc Kỹ thuật nhiệt PGS.TS Nguyễn Mạnh Thường Động Diesel tàu thủy Tổ chức sửa chữa Máy phụ tàu thủy Khai thác hệ động lực tàu thủy Tự động tàu thủy 2 Hệ thống điều hịa khơng khí Tin học ứng dụng Dẫn động thủy lực khí nén 10 Chuẩn đốn kỹ thuật dự 2 ĐHHHVN ĐHHHVN TS Phạm Xuân Dương ĐHHHVN TS Khiếu Hữu Triển ĐHHHVN PGS.TS Trương Văn Đạo ĐHHHVN PGS.TS Phạm Hữu Tân ĐHHHVN PGS TS Trần Hồng Hà ĐHHHVN GS TS Lương Công Nhớ ĐHHHVN PGS.TS Nguyễn Huy Hào ĐHHHVN PGS TSKH Đặng Văn Uy ĐHHHVN PGS TS Lê Văn Học ĐHHHVN TS Ngô Ngọc Lân ĐHHHVN PGS.TS Phạm Hữu Tân PGS.TS Nguyễn Mạnh Thường ĐHHHVN TS Nguyễn Trí Minh PGS TS Nguyễn Đại An Đơn vị ĐHHHVN ĐHHHVN ĐHHHVN PGS TS Lê Văn Học ĐHHHVN TS Ngô Ngọc Lân ĐHHHVN TS Nguyễn Tuấn Anh ĐHHHVN PGS.TS Trần Hồng Hà ĐHHHVN PGS.TS Phạm Hữu Tân ĐHHHVN TS Nguyễn Tuấn Anh ĐHHHVN PGS.TSKH Đỗ Đức Lưu ĐHHHVN 49 báo hư hỏng 11 Kỹ thuật sửa chữa bảo trì tàu thủy 12 Kỹ thuật điện tử 2 PGS.TS Lê Văn Điểm ĐHHHVN PGS.TS Trương Văn Đạo ĐHHHVN TS Khiếu Hữu Triển ĐHHHVN TS Quản Trọng Hùng ĐHHHVN PGS.TS Lê Quốc Vượng ĐHHHVN PGS.TS Trần Xuân Việt ĐHHHVN Trƣởng khoa Máy tàu biển TS Nguyễn Trí Minh 50 ...CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC MÃ SỐ NGÀNH: 62520116 CHUYÊN NGÀNH: KHAI THÁC, BẢO TRÌ TÀU THỦY I MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Về kiến... ngành Khai thác, bảo trì tàu thủy thuộc ngành Kỹ thuật khí động lực có tốt nghiệp thạc sĩ từ năm 2006 đến thời điểm chuyên ngành Khai thác, bảo trì tàu thủy phải học học phần trình độ tiến sĩ chuyên... ngành Khai thác, bảo trì tàu thủy tốt nghiệp từ năm 2005 trở trước phải học bổ sung kiến thức chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Khai thác, bảo trì tàu thủy sau học học phần trình độ tiến sĩ

Ngày đăng: 12/10/2021, 07:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. PGS. TS. Nguyễn Doãn Ý (2005). Giáo trình Ma sát - Mòn - Bôi trơn. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ma sát - Mòn - Bôi trơn
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Doãn Ý
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2005
[2]. KS. Nguyễn Bá Mươi (2005). Giáo trình công nghệ sửa chữa máy tàu thủy. Trường Đại học Hàng hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ sửa chữa máy tàu thủy
Tác giả: KS. Nguyễn Bá Mươi
Năm: 2005
[3]. GS. TS. Trần Hữu Nghị, KS. Lê Văn Vạn (1996). Công nghệ sửa chữa tàu thủy. Trường Đại học Hàng hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sửa chữa tàu thủy
Tác giả: GS. TS. Trần Hữu Nghị, KS. Lê Văn Vạn
Năm: 1996
[4]. Lindlay R. H, Mobley R. K (2001). Maintenance Engineering handbook. McGraw, Hill Company, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maintenance Engineering handbook
Tác giả: Lindlay R. H, Mobley R. K
Năm: 2001
[5]. Bruce Holt (1995). Small Petrol Engine Operation and Maintenance. Inkata Press, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Small Petrol Engine Operation and Maintenance
Tác giả: Bruce Holt
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

8.7. Mô tả học phần: Trang bị cho NCS về hai nội dung cơ bản: Những mô hình - TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC CHUTÊN NGÀNH: KHAI THÁC, BẢO TRÌ TÀU THỦY
8.7. Mô tả học phần: Trang bị cho NCS về hai nội dung cơ bản: Những mô hình (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w