Ngƣời phụ trách: 7.5 Bộ môn:

Một phần của tài liệu TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC CHUTÊN NGÀNH: KHAI THÁC, BẢO TRÌ TÀU THỦY (Trang 29 - 35)

7. HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TÀU THỦY

7.4. Ngƣời phụ trách: 7.5 Bộ môn:

7.5. Bộ môn:

7.6. Mục tiêu học phần: Giúp cho NCS nắm vững cơ sở lý thuyết về hệ thống

điều hòa không khí tàu thủy, tính toán thiết kế nhiệt - ẩm hệ thống, tổ chức khai thác bảo trì hệ thống an toàn tin cậy, v.v. Từ đó NCS có thể độc lập nghiên cứu và vận dụng kiến thức thu được vào tính nghiệm nhiệt, thiết kế hệ thống điều hòa không khí tàu thủy và khai thác tối ưu các thiết bị của hệ thống trên tàu thủy.

7.7. Mô tả học phần: Hệ thống điều hòa không khí tàu thủy là học phần chuyên

ngành trong chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Khai thác, bảo trì tàu thuỷ. Học phần cung cấp cho NCS những lý thuyết nâng cao về hệ thống điều hòa không khí lắp đặt trên tàu thủy, các quá trình diễn biến trong các hệ thống điều hòa không khí. Trên cơ sở lý thuyết NCS có thể nghiên cứu thiết kế hệ thống điều hòa không khí, khai thác vận hành hệ thống này trên tàu thuỷ.

Chương Nội dung Phân phối thời lượng

LT (tiết) TL (tiết) 1 Lý thuyết về điều hòa không khí 5 9 4 Tính toán hệ thống điều hòa không khí tàu

thủy 5 9

5 Tự động điều khiển hệ thống điều hòa không

khí tàu thủy 5 12

Tổng cộng 15 30

7.8. Nội dung chi tiết

Chương 1. Lý thuyết về điều hòa không khí (LT 5, TL 9)

1.1. Cơ sở nhiệt động học xử lý không khí 1.1.1. Khái niệm về không khí ẩm

1.1.2. Trạng thái không khí ẩm

1.1.3. Các phương pháp xác định thông số trạng thái không khí ẩm 1.2. Đồ thị I - d không khí ẩm

1.2.1. Biểu diễn các quá trình thay đổi trạng thái khi xử lý không khí trên đồ thị 1.2.2. Ứng dụng của đồ thị

1.3. Các quá trình xử lý không khí 1.3.1. Quá trình sấy khô

1.3.2. Qúa trình làm lạnh và tách nước

Tài liệu tham khảo chương:

[1]. Nguyễn Đại An (2008). Nhiệt kỹ thuật. Nhà xuất bản Hải Phòng.

[2]. Đào Mạnh Cường (1999). Điều hoà không khí tàu thuỷ. Trường Đại học Hàng hải.

[3]. Phạm Lê Dần, Đặng Quốc Phú (1991). Cơ sở kỹ thuật nhiệt. Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp.

[4]. Lê Xuân Ôn (1999). Cơ sở lý thuyết thiết kế hệ thống điều hoà không khí tàu thuỷ. Trường Đại học Hàng hải.

Nội dung thảo luận: Ứng dụng của không khí trong kỹ thuật lạnh và điều hòa không khí.

Chương 2. Tính toán hệ thống điều hòa không khí tàu thủy (LT 5, TL 9)

2.1. Cân nhiệt - ẩm hệ thống điều hòa không khí trên tàu 2.1.1. Truyền nhiệt qua vách

2.1.2. Nhiệt phát sinh trong các buồng tàu thủy 2.1.3. Ẩm phát sinh trong các buồng tàu thủy

2.2. Tính nhiệt hệ thống điều hòa không khí tàu thủy 2.2.1. Nhiệm vụ và phương pháp tính

2.2.2. Tính các thông số trạng thái không khí trên đồ thị I - d 2.2.3. Dựng các quá trình xử lý trong các bộ điều hòa

Tài liệu tham khảo chương:

[2]. Lê Xuân Ôn (1999). Cơ sở lý thuyết thiết kế hệ thống điều hoà không khí tàu thuỷ. Trường Đại học Hàng hải.

[3]. Nguyễn Đức Lợi, Hà Mạnh Thư (1998). Từ điển kỹ thuật lạnh và điều hòa không khí. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[4]. Đặng Văn Uy (2000). Cở sở lý thuyết tự động điều khiển. Trường Đại học Hàng hải.

Nội dung thảo luận: Phân tích, lựa chọn các phương pháp tính và chọn thông số tính toán hợp lý.

Chương 3. Tự động điều khiển hệ thống điều hòa không khí tàu thủy (LT 5, TL 12)

3.1. Nhiệm vụ, sơ đồ, thuật ngữ phân loại hệ thống tự động điều khiển hệ thống điều hòa trên tàu

3.1.1. Đại cương

3.1.2. Sơ đồ mạch điều chỉnh và các thuật ngữ cơ bản 3.1.3. Yêu cầu và nhiệm vụ

3.1.4. Phân loại và một số đặc tính điều chỉnh 3.2. Điều chỉnh máy lạnh

3.3. Điều chỉnh bầu hâm nóng

3.4. Điều chỉnh nhiệt độ độ ẩm buồng điều hòa

Tài liệu tham khảo chương:

[1]. Nguyễn Đại An (2008). Nhiệt kỹ thuật. Nhà xuất bản Hải Phòng.

[2]. Nguyễn Đức Lợi (2000). Tự động hóa hệ thống lạnh. Nhà xuất bản Giáo dục. [3]. Nguyễn Đức Lợi, Hà Mạnh Thư (1998). Từ điển kỹ thuật lạnh và điều hòa không khí. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[4]. Đặng Văn Uy (2000). Cở sở lý thuyết tự động điều khiển. Trường Đại học Hàng hải.

Nội dung thảo luận: Đánh giá các hệ thống tự động điều kiển cho hệ thống điều hòa không khí tàu thủy.

7.9. Tài liệu tham khảo

[2]. Đào Mạnh Cường (1999). Điều hoà không khí tàu thuỷ. Trường Đại học Hàng hải.

[3]. Phạm Lê Dần, Đặng Quốc Phú (1991). Cơ sở kỹ thuật nhiệt. Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp.

[4]. Lê Xuân Ôn (1999). Cơ sở lý thuyết thiết kế hệ thống điều hoà không khí tàu thuỷ. Trường Đại học Hàng hải.

[5]. Nguyễn Đức Lợi (2000). Tự động hóa hệ thống lạnh. Nhà xuất bản Giáo dục. [6]. Nguyễn Đức Lợi, Hà Mạnh Thư (1998). Từ điển kỹ thuật lạnh và điều hòa không khí. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[7]. Đặng Văn Uy (2000). Cở sở lý thuyết tự động điều khiển. Trường Đại học Hàng hải.

7.10. Thang điểm: 10/10

TT Nội dung đánh giá Trọng số (%) Ghi chú

1 Điểm kiểm tra 20 2 Điểm thảo luận 20 3 Điểm thi kết thúc học phần 60 Tổng cộng 100

7.11. Ngày phê duyệt: Cấp phê duyệt: Cấp phê duyệt: 8.TIN HỌC ỨNG DỤNG 8.1. Tên học phần: Tin học ứng dụng 8.2. Mã số học phần: BTTI 608 8.3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ 30 tiết) 8.4. Ngƣời phụ trách: 8.5. Bộ môn :

8.6. Mục tiêu học phần: Trang bị cho NCS kỹ năng xây dựng thuật giải những bài

chuyên nghiệp cao cấp áp dụng trong nghiên cứu, khai thác hệ động lực tàu thủy.

8.7. Mô tả học phần: Trang bị cho NCS về hai nội dung cơ bản: Những mô hình

phi tuyến cơ bản; Phương pháp tuyến tính hóa; Thuật giải, phần mềm.

Chương Nội dung Phân phối thời lượng

LT (tiết) TH (tiết) 1 Mô hình phi tuyến cơ bản 5 6 2 Phương pháp tuyến tính hóa 5 6 3 Thuật giải, phần mềm. 5 18

Tổng cộng 15 30

8.8. Nội dung chi tiết

Chương 1. Mô hình phi tuyến cơ bản (LT 5, TH 6)

1.1. Tổng quan về mô hình phi tuyến 1.2. Một số ví dụ

Tài liệu tham khảo của chương

[1]. Tạ Văn Đĩnh (2002). Phương pháp tính. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[2]. Lê văn Học, Hoàng Kim Cường. Tin học ứng d ng (2008). Nhà xuất bản Hải Phòng.

[3]. Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Tô Thành (2003). Toán rời rạc. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nội dung thực hành: Xây dựng một số mô hình phi tuyến.

Chương 2. Phương pháp tuyến tính hóa (LT 5, TH 6)

2.1. Tổng quan về tuyến tính hóa 2.2. Phương pháp giải tích

Tài liệu tham khảo của chương

[1]. Tạ Văn Đĩnh (2002). Phương pháp tính. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[2]. Dương Thùy Vỹ (2002). Phương pháp tính. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Nội dung thực hành: Tuyến tính hóa một số mô hình phi tuyến trên máy tính.

Chương 3.Thuật giải, phần mềm (LT 5, TH 18)

3.2. Khai thác các phần mềm (Matlab, Matcad,…)

Nội dung thực hành: Lập trình MATLAB .

Tài liệu tham khảo của chương

[1]. Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Hoàng Hải (2004). Lập trình MATLAB. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[2]. Tin học ứng d ng (2008). Nhà xuất bản Hải Phòng. [3]. http://www.mathworks.com

8.9. Tài liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo của chương

[1]. Tạ Văn Đĩnh (2002). Phương pháp tính. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[2]. Lê văn Học, Hoàng Kim Cường. Tin học ứng d ng (2008). Nhà xuất bản Hải Phòng.

[3]. Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Tô Thành (2003). Toán rời rạc. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[4]. Dương Thùy Vỹ (2002). Phương pháp tính. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[5]. Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Hoàng Hải (2004). Lập trình MATLAB. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[6]. http://www.mathworks.com

8.10. Thang điểm: 10/10

TT Nội dung đánh giá Trọng số (%) Ghi chú

1 Điểm kiểm tra 20 2 Điểm thực hành 20 3 Điểm thi kết thúc học phần 60

Tổng cộng 100

8.11. Ngày phê duyệt: Cấp phê duyệt: Cấp phê duyệt:

Một phần của tài liệu TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC CHUTÊN NGÀNH: KHAI THÁC, BẢO TRÌ TÀU THỦY (Trang 29 - 35)