Một số nguyên tắc về trích dẫn tài liệu tham khảo - Tài liệu tham khảo có thể được trích dẫn và sử dụng trong các phần đặt vấn đề, tổng quan, phương pháp nghiên cứu, bàn luận.. Phần giả [r]
(1)PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CÁCH TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ LẬP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Có nhiều cách trích dẫn Tài liệu tham khảo và lập danh mục Tài liệu tham khảo các công trình NCKH, SKKN; hướng dẫn này thống cách viết sau: Tài liệu tham khảo - Tài liệu tham khảo bao gồm các tài liệu trích dẫn, sử dụng và đề cập luận văn, luận án, khóa luận, bài báo, đề tài khoa học, sáng kiến - Trích dẫn tham khảo có ý nghĩa quan trọng báo cáo nghiên cứu khoa học (làm tăng giá trị đề tài nghiên cứu nhờ có đối chiếu, tham khảo, so sánh, với các nguồn tài liệu từ bên ngoài, thể rõ nguồn gốc các thông tin thu thập được) và với người viết báo cáo (phát triển lực nghiên cứu: nhờ quá trình tìm kiếm và chọn lọc thông tin có chất lượng, giúp làm tăng khả nặng tự học, tự tìm kiếm thông tin và khai thác thông tin; bồi dưỡng ý thức đạo đức nghề nghiệp, tránh hành động đạo văn ) Có hai cách trích dẫn phổ biến là trích dẫn theo “tên tác giả - năm” (hệ thống Havard) và trích dẫn theo chữ số (hệ thống Vancouver) là cách Bộ Giáo dục và Đào tạo lựa chọn - Nguồn trích dẫn phải ghi nhận thông tin sử dụng Nguồn trích dẫn có thể đặt đầu, cuối câu, cuối đoạn văn hay cuối trích dẫn trực tiếp (ví dụ hình vẽ, sơ đồ, công thức, đoạn nguyên văn) Các hình thức và nguyên tắc trích dẫn tài liệu tham khảo 2.1 Hình thức trích dẫn - Trích dẫn trực tiếp là trích dẫn nguyên văn phần câu, câu, đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình,… gốc vào bài viết Trích dẫn nguyên văn phải bảo đảm đúng chính xác câu, chữ, dấu câu sử dụng gốc trích dẫn “Phần trích dẫn đặt ngoặc kép”, [số TLTK] đặt ngoặc vuông Không nên dùng quá nhiều cách trích dẫn này vì bài viết nặng nề và đơn điệu - Trích dẫn gián tiếp là sử dụng ý tưởng, kết quả, ý vấn đề để diễn tả lại theo cách viết mình phải đảm bảo đúng nội dung gốc Đây là cách trích dẫn khuyến khích sử dụng nghiên cứu khoa học Khi trích dẫn theo cách này cần cẩn trọng và chính xác để tránh diễn dịch sai, đảm bảo trung thành với nội dung bài gốc (2) - Trích dẫn thứ cấp là người viết muốn trích dẫn thông tin qua trích dẫn tài liệu tác giả khác Ví dụ người viết muốn trích dẫn thông tin có nguồn gốc từ tác giả A, không tìm trực tiếp gốc tác giả A mà thông qua tài liệu tác giả B Khi trích dẫn theo cách này không liệt kê tài liệu trích dẫn tác giả A danh mục tài liệu tham khảo Một tài liệu có yêu cầu khoa học càng cao thì càng hạn chế trích dẫn thứ cấp mà phải tiếp cận càng nhiều tài liệu gốc càng tốt 2.2 Một số nguyên tắc trích dẫn tài liệu tham khảo - Tài liệu tham khảo có thể trích dẫn và sử dụng các phần đặt vấn đề, tổng quan, phương pháp nghiên cứu, bàn luận Phần giả thiết nghiên cứu, kết nghiên cứu, kết luận, kiến nghị không sử dụng tài liệu tham khảo - Cách ghi trích dẫn phải thống toàn bài viết và phù hợp với cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo - Việc trích dẫn đặt ngoặc vuông, cần có số trang, ví dụ [15, 314-315] Đối với phần trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số tài liệu đặt độc lập ngoặc vuông và theo thứ tự tăng dần, cách dấu phảy và không có khoảng trắng, ví dụ [19],[25],[41] - Việc sử dụng trích dẫn kết nghiên cứu người khác, đồng tác giả phải dẫn nguồn đầy đủ và rõ ràng Nếu sử dụng tài liệu người khác (trích dẫn bảng, biểu, công thức, đồ thị cùng tài liệu khác) mà không chú dẫn tác giả và nguồn tài liệu thì luận án, đề tài không duyệt để bảo vệ, thẩm định - Không ghi học hàm, học vị, địa vị xã hội tác giả vào thông tin trích dẫn - Tài liệu trích dẫn bài viết phải có danh mục tài liệu tham khảo - Không trích dẫn tài liệu mà người viết chưa đọc Chỉ trích dẫn người viết phải có tài liệu đó tay và đã đọc tài liệu đó Không nên trích dẫn chi tiết nhỏ, ý kiến cá nhân, kinh nghiệm chủ quan, kiến thức đã trở nên phổ thông - Khi thông tin có nhiều người nói đến thì nên trích dẫn nghiên cứu/ bài báo/ tác giả có tiếng chuyên ngành Xây dựng và cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo - Viết chung tài liệu tiếng Việt và tiếng nước ngoài (Anh, Pháp…) - Trong phần liệt kê tài liệu tham khảo thì xếp theo thứ tự A, B, C,… + Với tài liệu tiếng Việt thì vào TÊN tác giả đầu tiên (không phải HỌ) từ đầu tiên quan ban hành; không viết tắt mà viết đầy đủ theo trình tự họ, chữ lót, tên (3) + Nếu bài viết tiếng nước ngoài không dịch sang tiếng Việt: Căn vào Họ (viết đầy đủ) tác giả đầu tiên (không phải TÊN), tiếp đến ghi tên gọi và tên đệm (viết tắt) - Nếu bài báo, công trình có nhiều tác giả, cần ghi tên tác giả đầu và cộng (et al-tiếng Anh) 3.1 Đối với sách: Tên tác giả quan ban hành (năm xuất bản), tên sách, nhà xuất và nơi xuất Ví dụ: - Harrow, R (2005), No Place to Hide, Simon & Schuster, New York, NY - Trần Anh Tài (2007), Quản trị học, Nhà xuất ĐHQGHN, Hà Nội 3.2 Đối với chương sách: Tên tác giả (năm), “tiêu đề chương”, tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản, số trang Ví dụ: - Calabrese, F.A (2005), “The early pathways: Theory to practice-a continuum”, Creating the Discipline of Knowledge Management, Elsevier, New York, NY, pp 15-20 - Phan Huy Đường (2007), “Chương - Phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử đại”, Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nhà xuất ĐHQGHN, Hà Nội, trang 98-178 3.3 Đối với tạp chí: Tên tác giả (năm), “tiêu đề bài báo”, tên tạp chí, tập, số, trang Ví dụ: Phùng Xuân Nhạ (2009), “Mô hình đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam nay”, Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh - Tạp chí khoa học, Tập 25, Số 1, trang 1- 3.4 Đối với báo cáo hội thảo xuất thành ấn phẩm: Tên tác giả (năm xuất bản), “tên báo cáo”, tên hội thảo (có thể có địa điểm và ngày tổ chức), nhà xuất bản, nơi xuất bản, số trang Ví dụ: Nguyễn Hồng Sơn (2008 ), “Thực chính sách kiềm chế lạm phát Việt Nam nay: Những phức tạp cần tính tới”, Lạm phát Việt Nam nay: Nguyên nhân và Giải pháp, Trường ĐHKT - ĐHQGHN, 18/3/2008, Nhà xuất ĐHQGHN, Hà Nội, trang 231-236 3.5 Đối với báo cáo hội thảo không xuất thành ấn phẩm: Tên tác giả (năm), “tên báo cáo”, tên hội thảo, thời gian và nơi diễn hội thảo, đường link tới bài báo bài báo công bố trên Internet Ví dụ: Đỗ Thế Tùng (2008), “Bản chất và các đặc trưng chủ yếu kinh tế thị trường”, bài viết cho Hội thảo Tính phổ biến và tính đặc thù phát triển kinh tế thị trường, 27/8/2008, Trường ĐHKT - ĐHQGHN, Hà Nội (4) 3.6 Đối với công trình nghiên cứu: Tên tác giả (năm), “tên bài viết”, tên công trình nghiên cứu (số - có), tổ chức/đơn vị thực hiện, địa đơn vị thực hiện, thời gian công bố Ví dụ: Moizer, P (2003), “How published academic research can inform policy decisions: The case of mandatory rotation of audit appointments”, working paper, Leeds University Business School, University of Leeds, Leeds, 28 March 3.7 Đối với sách mà không có tên tác giả biên tập: Tên sách (năm), “tên bài”, số, tái bản, nhà xuất bản, nơi xuất bản, số trang Ví dụ: Encyclopaedia Britannica (1926), “Psychology of culture contact”, Vol 1, 13th ed., Encyclopaedia Britannica, London and New York, NY, pp 765-71 3.8 Đối với bài báo in trên báo chí (có tác giả): Tên tác giả (năm), “tên bài”, tên tờ báo, thời gian xuất bản, trang Ví dụ: - Smith, A (2008), “Money for old rope”, Daily News, 21 January, pp 1, 3-4 - Lê Đăng Doanh (2009), “Từ kinh tế quý 1, thử nhìn năm 2009”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2/4/2009, trang 11-12 3.9 Đối với bài báo (không có tên tác giả): Tên báo (năm), “tên bài báo”, ngày, trang Ví dụ: Daily News (2008), “Small change”, February, p.7 3.10 Đối với nguồn thông tin điện tử: Nếu có trên mạng thì đường link (URL) nên cung cấp cuối danh sách tài liệu tham khảo ngày xuất thông tin đó Ví dụ: Trương Quang Học, “Để hiểu đại học nghiên cứu”, xem tại: http://ueb.vnu.edu.vn/newsdetail/ve_gduc/1826/%C4%91e-hieu-hon-vemot-dai-hoc-nghien-cuu.htm Nếu bài viết không có tác giả ngày tháng cập nhật thông tin thì dùng ngoặc đơn với thông tin đó, có thể dùng chú thích (số La Mã ngoặc vuông nội dung bài và đường link đầy đủ bài viết phía cuối bài báo) (5)