1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chu de giao thong

86 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 149,09 KB

Nội dung

-Cách chơi cô phát cho mỗi trẻ 1 thẻ số và bên cạnh thẻ số có các chấm tròn tương ứng với thẻ chữ số của trẻ.Và ở 3 góc có hình phương tiện giao thông đường thuỷ,hàng không và đường bộ,c[r]

(1)KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG KHỐI LÁ CHỦ ĐỀ 2: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG THỜI GIAN THỰC HIỆN TUẦN (Từ ngày 26 /09 /2016– 14/10/2016) Chuyên đề lồng ghép: Giáo dục an toàn giao thông, kỹ phòng tránh nguy không an toàn I MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐIỂM Phát triển thể chất *Vận động: - Phát triển số vận động : Bò,đi,chạy giúp trẻ thực tự tin và khéo léo vận động - Phát triển nhỏ bàn tay thông qua các hoạt động khác - Có thói quen và hành vi đúng tham gia giao thông, biết tuân thủ đúng luật giao thông : bên lề phải, ngồi trên xe không đùa giỡn, không thò đầu thò tay ngoài cửa xe, xe máy phải đội mũ bảo hiểm - Biết ích lợi sức khỏe thân và giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, miệng và quần áo sẽ, giữ gìn vệ sinh môi trường *Dinh dưỡng: -Hình thành số thói quen tốt sinh hoạt ngày, có hành vi vệ sinh ăn uống Biết lợi ích việc ăn uống đủ chất, vệ sinh ăn uống và giấc ngủ Phát triển nhận thức * MTXQ : - Biết cách di chuyển, vận chuyển các phương tiện giao thông đa dạng - Biết đặc điểm số phương tiện giao thông So sánh và phân biệt đặc điểm giống và khác các phương tiện giao thông qua tên gọi, ích lợi, nơi hoạt động - Biết số thông đường bộ, đường thuỷ,đường sắt,đường hàng không - Nhận biết số biển hiệu giao thông đường đơn giản * TOÁN : - Nhận biết chữ số 6, so sánh thêm bớt, tách gộp phạm vi Phát triển ngôn ngữ *VĂN HỌC: - Biết đặt và trả lời các câu hỏi cô các phương tiện giao thông sao? Có gì giống nhau? Có gì khác nhau? - Biết kể truyện, đọc thơ diễn cảm có nội dung các phương tiện giao thông - Biết từ khái quát “phương tiện giao thông đường bộ, thủy,sắt, hàng không,” - Biết số kí hiệu giao thông đơn giản *LQCC: - Nhận biết các chữ cái và phát âm các âm chữ cái h,k ,lcó tên các phương tiện giao thông… Phát triển thẩm mỹ *ÂM NHẠC: - Hát tự nhiên, thể xúc cảm, vận động nhịp nhàng theo bài hát có nội dung liên quan đến chủ đề phương tiện giao thông * TẠO HÌNH: - Biết sử dụng phối hợp các màu sắc, đường nét, để tạo các sản phẩm đa dạng có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà hình ảnh phương tiện giao thông (2) Phát triển tình cảm xã hội - Nhận thấy công việc, việc làm, cử tốt đẹp các bác, các chú công an điều khiển giữ trật tự an toàn giao thông - Chấp hành luật lệ giao thông, có thái độ phê phán không đồng tình với hành vi không chấp hành luật lệ an toàn giao thông - Biết số hành vi văn minh trên xe, ngoài đường,biết giữ gìn an toàn cho thân II Chuẩn Bị: -Tranh ảnh, truyện, sách chủ đề phương tiện giao thông - Lựa chọn số bài thơ, bài hát, trò chơi, câu chuyện liên qua đến chủ đề - Chuẩn bị số đồ dùng học tập theo chủ đề như: Bút chì đen, màu, đất nặn, giấy vẽ để trẻ nặn vẽ nặn xé dán - Đồ dùng đồ chơi các góc - Đồ chơi lắp ghép góc xây dựng - Làm thêm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề - Trang trí cây xanh, trang trí lớp theo chủ đề - Sưu tầm ca dao,dân ca, trò chơi dân gian lồng ghép vào các chủ đề để giáo dục trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG KHỐI LÁ CHỦ ĐỀ 2: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG THỜI GIAN THỰC HIỆN TUẦN (Từ ngày 26 /09 /2016– 14/10/2016) (3) HĐ HĐ Học Chuyên đề lồng ghép: Giáo dục an toàn giao thông, kỹ phòng tránh nguy không an toàn TUẦN TUẦN TUẦN Phương tiện giao Phương tiện giao thông Biển báo và đèn tín THỨ thông đường bộđường hàng không hiệu đường sắt đường thủy (10/10-14/10) (26/9-30/09) (03/10- 07/10) PTNN PTNN PTNN Thứ -Làm quen chữ cái h - Làm quen chữ cái k - Làm quen chữ cái l (Quyển trang12,13) (Quyển trang13,14) (Quyển trang14,15) Thứ Thứ Thứ Thứ PTTC PTTC -Đi theo hướng dích - Chạy 18m dắt khoảng 10 giây + TC: Chuyền bánh + TC: đua ghe ngo xe(chuyền bóng) PTTM PTTM - Vẽ các phương tiện - Gấp cái thuyền (Trang 13) giao thông mà bé thích Mẫu (Trang 12) Đề tài PTNT - Đếm đến Nhận biết các nhóm có đối tượng Nhận biết chữ số (Trang 14) PTNN - Thơ: Cô dạy (Trang 227) KPKH - Trò chuyện số phương tiện giao thông đường đường sắt PTTM - VĐ : Bác đưa thư vui tính.( trang 138) + NH: Bé tìm chỗ chơi + TC: Nghe tiếng đoán tên phương tiện giao thông - Quan sát số loại Hoạt Động xe Ngoài Trời - Học Tập: Đúng hay sai , hãy xếp nhanh và PTTC - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh + TC: Tín hiệu đèn PTNT -So sánh thêm bớt số lượng phạm vi Trang 15 PTTM - Bé hãy chọn biển báo đúng với các nội dung khung, cắt và dán để hoàn chỉnh biển báo đó (Trang 15 )Mẫu PTNT - Tách gộp phạm vi Trang 18 PTNN - Truyện: Qua đường (Trang 231) KPKH - Trò chuyện số phương tiện giao thông đường thủy- hàng không PTNN - Thơ “Mẹ đố bé” (Trang 227) KPKH - Tìm hiểu số biển báo và đèn hiệu giao thông PTTM - Dạy hát: Em chơi thuyền.( trang 135) +TC: Chọn đúng phương tiện giao thông + NH: Anh phi công ơi! PTTM + Dạy hát: Em qua ngã tư đường phố +TC: Gắn đèn hiệu giao thông - NH: Bài học sang đường - Học Tập: Hãy xếp nhanh và đúng Đúng hay sai - Vận Động: Chọn đúng - Học Tập: Đúng hay sai, Hãy xếp nhanh và đúng -Vận Động: Bé làm đèn (4) Tăng cường tiếng việt đúng -Vận Động: Hãy chọn đúng tín hiệu đèn, các phương tiện giao thông và nơi hoạt động - Dân gian: Nhảy vào nhảy - Chơi tự - Vô lăng, Bánh xe, hành khách - Tàu hỏa, đường sắt, ga tàu - Xe đạp, xe máy, xe ô tô - Bến xe, trạm, bán vé - Ôn các từ đã học - Phân vai: Cửa hàng bán PTGT đường - Xây dựng: Xây bến xe khách, nhà ga - Học tập: Chơi xếp hình các phương Hoạt Động tiện giao thông đường Góc - Tạo hình: Vẽ, tô màu, Nặn các phương tiện giao thông đường - Khoa học: Chơi đong xăng dầu Thể Dục Sáng phương tiện theo tín hiệu, các phương tiện giao thông và nơi hoạt động - Dân gian: Chìm - Chơi tự hiệu giao thông các phương tiện giao thông và nơi hoạt động - Dân gian: Đi tàu hỏa, - Chơi tự - Máy bay, phi công, sân bay - Sân bay, cất cánh, hạ cánh - Thuyền buồm, tàu thủy, ca nô - Bến phà, bến cảng, hải đăng - Ôn các từ đã học - Qua đường, vạch trắng, đèn hiệu - Đường, làn đường, dãi phân cách - Đường bộ, đường thủy, đường hàng không - Dây bảo hiểm,thắt dây, mũ bảo hiểm - Ôn các từ đã học - Phân vai: Gia đình tổ chức du lịch, bán vé tàu - Xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Học tập: Xem tranh ảnh số đèn hiệu và biển báo - Tạo hình: Tô màu biển báo - Thư viện : Xem sách theo chủ đề - Phân vai: Cửa hàng bán PTGT đường thủy, hàng không - Xây dựng: Xây bến tàu, sân bay - Học tập: Xếp hình phương tiện giao thông hột hạt - Tạo hình: Tô màu phương tiện giao thông đường thuỷ, hàng không - Khoa học: Chơi đong xăng dầu - Tuần 1+2: Tập kết hợp với bài hát: Em qua ngã tư đường phố (dụng cụ: Gậy) - Hô hấp: Hít vào thở - Tay : Tay đưa trước sang ngang, - Bụng : Quay người sang hai bên - Chân : Khuỵu gối - Bật : Bật đưa chân sang ngang PHTCM Lê Thị Hồng Dung - Tuần 3: Tập kết hợp với bài hát: Em qua ngã tư đường phố (dụng cụ: Gậy) - Hô hấp: hít vào thở - Tay : Đáng xoay tròn hai cánh tay - Bụng : Đứng cúi trước - Chân: khuỵu gối - Bật : Bật các phía TTCM Lê Nguyễn Thuỳ Quyên (5) MẠNG NỘI DUNG Phương tiện giao thông đường bộđường sắt -Trẻ làm quen chữ cái h -Trẻ thực Đi theo hướng dích dắt cách nhịp nhàng -Trẻ biết phối hợp các kĩ vẽ để tạo thành tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối -Trẻ biết đếm đến Nhận biết các nhóm có đối tượng Nhận biết chữ số - Trẻ hiểu nội dung bài thơ,nhớ nội dung bài thơ,đọc thơ nhịp nhàng cùng cô - Trẻ biết số phương tiện giao thông đường - đường sắt -Cháu vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát bác đưa thư vui tính Phương tiện giao thông đường thuỷđường hàng không -Trẻ làm quen chữ cái k -Trẻ biết thực vận động chạy 18m khoảng thời gian 10 - Trẻ biết phối hợp kỹ xếp hình để tạo sản phẩm - Trẻ biết so sánh kém số lượng phạm vi -Trẻ hiểu nội dung câu truyện - Trẻ hiểu số phương tiện giao thông đường thuỷ - đường hàng không -Cháu hát thuộc lời bài hát em chơi thuyền cách tự nhiên (6) PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Biển báo và đèn tín hiệu - Trẻ làm quen chữ cái l - Trẻ thực vận động chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình màu sắc, hình dáng, bố cục - Trẻ biết chia dối tượng làm phần - Trẻ hiểu nội dung bài thơ,nhớ nội dung bài thơ,đọc thơ nhịp nhàng cùng cô - Trẻ biếtđược số biển báo và đèn tín hiệu giao thông - Cháu hát nhịp nhàng theo nhịp bài hát em qua ngã tư đường phố MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển nhận thức *Làm quen với toán: - Đếm đến Nhận biết các nhóm có đối tượng Nhận biết chữ số - So sánh thêm bớt số lượng phạm vi -Tách gộp phạm vi * Khám phá khoa học: - Tìm hiểu số loại phương tiện giao thông đường bộ,đường sắt - Tìm hiểu số loại phương tiện giao thông đường thuỷ,đường hàng không - Một số biển báo và đèn tín hiệu giao thông Phát triển thẩm mỹ *Tạo hình: - Vẽ phương tiện giao thông bé thích - Gấp cái thuyền - Bé hãy chọn biển báo đúng với các nội dung khung, cắt và dán để hoàn chỉnh biển báo đó * Âm nhạc: - Bác đưa thư vui tính,Em chơi thuyền,em qua ngã tư đường phố, PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (7) Phát triển thể chất - Đi theo hướng dích dắt - - Chạy 18m khoảng thời gian 10 giây - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Phát triển ngôn ngữ *Văn học -Truyện “Qua đường -Thơ: “ Cô dạy con" -Thơ: “ Mẹ đố bé" * Chữ cái -Nhận biết chữ cái h,k,l Phát triển tình cảm- XH - Chơi phân vai:cửa hàng bán phương tiện giao thông.Gia đình tổ chức du lịch, bán vé tàu -Xây dựng: Xây bến xe khách,nhà ga, sân bay, xây ngã tư đường phố - Tạo hình: Vẽ tô màu,dán phương tiện giao thông, tô màu biển báo - Khoa học: Chơi đong xăng dầu KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I Chủ đề nhánh 1:Phương tiện giao thông đường bộ- đường sắt (26/9-30/09) Hoạt động Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư 26/9/2016 27/9/2016 28/9/2016 *Đón trẻ - trò chuyện -Trẻ đến lớp tự cất đồ dùng -Nhắc nhở cháu chào cô, ba mẹ -Ăn mặc gọn gàng -Trò chuyện với trẻ số phương tiện giao thông *Chơi tự *Thể dục sáng * Điểm danh: Hoạt Động Học PTNN Làm quen chữ cái h PTTC PTNT Đi theo - Đếm đến hướng dích Nhận biết dắt các nhóm có + TC: đối tượng Chuyền bánh Nhận biết xe(chuyền chữ số bóng) ThứNăm 29/9/2016 Thứ Sáu 30/9/2016 PTNN - Thơ: Cô dạy PTTM - VĐ : Bác đưa thư vui tính + NH: Bé tìm chỗ chơi + TC: Nghe tiếng đoán tên phương (8) tiện giao thông Hoạt Động Ngoài Trời - Quan sát số loại xe - Học Tập: Đúng hay sai , hãy xếp nhanh và đúng -Vận Động: Hãy chọn đúng tín hiệu đèn, các phương tiện giao thông và nơi hoạt động - Dân gian: Nhảy vào nhảy Tăng - Vô lăng, -Tàu hỏa, - Xe đạp, xe - Bến xe, - Ôn các từ cường tiếng Bánh xe, hành đường sắt, ga máy, xe ô trạm, bán vé đã học việt khách tàu tô Hoạt Động Góc Sinh Hoạt Chiều - Phân vai: Cửa hàng bán PTGT đường - Xây dựng: Xây bến xe khách, nhà ga - Học tập: Chơi xếp hình các phương tiện giao thông đường - Tạo hình: Vẽ, tô màu, Nặn các phương tiện giao thông đường - Khoa học: Chơi đong xăng dầu Ăn Bữa Chính Ngủ Ăn Bữa Phụ - TT thực - TT thực PTTM KPKH Làm quen - Vẽ phương Làm quen bài tiện GT bé Làm quen - Trò chuyện chữ cái k thơ cô dạy thích bài hát Bác số Nêu gương đưa thư vui phương tiện cuối tuần tính giao thông đường đường sắt Vệ sinh - Chơi tự – Nêu gương - Trả trẻ KẾ HOẠCH THỂ DỤC TUẦN I THỂ DỤC SÁNG Chủ đề nhánh 1:Phương tiện giao thông đường bộ- đường sắt (26/09-30/09) I Mục Tiêu: - Trẻ thực các động tác cùng cô - Phát triển khéo léo, thực các động tác cách nhẹ nhàng, biết di chuyển đội hình nhanh nhẹn - Biết tập thể dục để giúp khỏe mạnh, biết ngồi ngắn tham gia giao thông II Chuẩn bị : - Sân bãi - Cô tập chuẩn các động tác III.Thời gian,địa điểm: *Thời gian: 25-30 phút *Địa điểm: Ngoài sân IV Tổ chức hoạt động Khởi động: Cho trẻ thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi: mũi, gót, mép, chạy nhanh, chậm, sau đó hàng tập bài tập phát triển chung (9) Trọng động: *Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Hít vào thở + Chuần bị: Đứng tự nhiên, chân đứng rộng vai, đầu không cúi + TH: Hai tay đưa trước làm động tác hít vào thở ra( thực vài lần) - Tay : Tay đưa trước sang ngang, +Chuẩn bị: Đứng thẳng, hai chân vai, hai tay thả xuôi +Thực hiện: Nhịp 1:chân đứng vai, hai tay đưa trước Nhịp 2: hai tayđưa sang ngang Nhịp 3:hai tay đưa trước Nhịp 4: tư chuẩn bị Nhịp: 5,6,7,8 thực trên (th 2l x 8n) - Bụng 2: Quay người sang hai bên +Chuẩn bị: Đứng thẳng, tay chống hông +Thực hiện: Nhịp 1: quay người sang phải 90 độ Nhịp 2: đứng thẳng Nhịp 3:quay người sang trái 90 độ Nhịp 4:đứng thẳng Nhịp 5,6,7,8 thực trên (th 2l x 8n) - Chân 1: Khuỵu gối + CB: Đứng thẳng, hai gót chân chạm vào hai tay chống hông + TH: Nhịp 1:nhún xuống,đầu gối khuỵu Nhịp 2:đứng thẳng lên Nhịp 4:về tư chuẩn bị Nhịp: 5,6,7,8 đổi chân thực trên (TH 2l x 8n) - Bật : Bật đưa chân sang ngang + CB: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi + TH:Nhịp 1: bật đưa chân sang ngang đồng thời đưa hai tay ngang vai Nhịp 2: TTCB Nhịp 3: thực nhịp Nhịp 4,5,6,7,8: thực trên(TH 2l x 8n) 3.Hồi tĩnh: Cho cháu vung tay hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng ************************************* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN I Chủ đề nhánh 1:Phương tiện giao thông đường bộ- đường sắt (26/09-30/09) - Quan sát số loại xe - Học Tập: Đúng hay sai , hãy xếp nhanh và đúng -Vận Động: Hãy chọn đúng tín hiệu đèn, các phương tiện giao thông và nơi hoạt động - Dân gian: Nhảy vào nhảy - Chơi tự I Mục tiêu: - Trẻ nhận biết các tín hiệu đèn giao thông - Giúp trẻ phản xạ nhanh,làm quen với tín hiệu giao thông,phân loại thành thạo các phương tiện giao thông và nơi hoạt động - GD trẻ tham gia giao thông không đùa giỡn (10) II.Chuẩn bị - Nội dung trò chơi - Mỗi trẻ thẻ chấm tròn, các thẻ vẽ số lượng đồ vật tương ứng với các thẻ chấm tròn bỏ vào cái rổ, thẻ chữ số từ – 10 - bảng to vẽ khung cảnh bầu trời, đường đi, mặt nước - Các lô tô tranh ảnh, phương tiện giao thông chia vào khay III.Thời gian,địa điểm: *Thời gian: 25-30 phút *Địa điểm: Ngoài sân IV.Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu Cho trẻ hát bài “Bác đưa thư vui tính”,các bạn vừa hát bài hát nói phương tiện giao thông đường gì? tham gia giao thông thì các bạn phải ngồi nào? À các giỏi quá và đã tới hoạt động ngoài trời hôm cô tổ chức cho các hoạt động ngoài trời nhe! Hôm chúng ta có các trò chơi học tập,trò chơi vận động,trò chơi dân gian và chơi tự Hoạt động :Tổ chức trò chơi 1.Quan sát các loại xe máy Cô tổ chức cho trẻ quan sát xe máy và gợi hỏi cho trẻ trả lời gì trẻ vừa quan sát 2.Trò chơi học tập *Trò chơi: Đúng hay sai - Luật chơi: Trẻ phải trả lời nhanh đúng sai, sau đó nói đáp án đúng - Cách chơi: Cô nói cho trẻ nghe Ví dụ: + Xe đạp bên trái lòng đường Sai: xe đạp bên phải lòng đường + Ô tô dừng lại gặp đèn xanh Sai: ô tô dừng lại gặp đèn đỏ + Ô tô sát lề đường bên phải Sai: ô tô lòng đường + Đèn đỏ xe Sai đèn đỏ xe dùng lại - Cho trẻ chơi với tốc độ tăng dần, trẻ phản xạ nhanh dần Có thể thay đổi hình thức chơi, cho trẻ khác khẳng định đúng sai Có thể chơi tập thể chơi theo nhóm - Cháu chơi thử lần - Cô bao quát gợi ý cho cháu chơi 3-4 lần * Trò chơi: Hãy xếp nhanh và đúng - Luật chơi:Đội nào xếp đúng thì đội đó thắng - Cách chơi: Cô giáo (hay trẻ ) làm trọng tài trẻ chơi, chia làm hai đội (mỗi đội cháu)xếp tín hiệu đèn ngã tư đường, vòng phút , đội trao đổi và xếp vị trí cho các loại xe và người các ngã tư đường theo đúng tín hiệu đèn Đội nào xếp đúng thì đội đó thắng Tương tự với cách còn lại Cho cháu chơi thử lần Chơi thật vài lần Cô nhận xét sau lần chơi Trò chơi vận động: * Trò chơi: Hãy chọn đúng tín hiệu đèn màu - Luật chơi: Phải lấy đúng phương tiện giao thông theo tín hiệu - Cách chơi: Chia trẻ thành tổ xếp thành hàng dọc, đứng duới vạch chuẩn Cách vạch chuẩn 3m đặt rổ đồ chơi tưong ứng với tổ Khi có hiệu lệnh trò chơi bắt đầu, cô (hoặc trẻ) điều khiển giơ tranh (tín hiệu) nơi hoạt động phưong tiện giao thông thì cháu đầu tiên chạy nhanh lên rổ đồ chơi lấy nhanh loại (11) phương tiện phù hợp với tín hiệu đó chạy bỏ vào sọt tổ mình, bạn thứ hai tiếp tục chạy lên nhặt đồ chơi Trong lúc chơi, cô (trẻ) điều khiển hô: "Tất chú ý" và thay đổi tín hiệu khác (giơ tranh khác) thì trẻ chơi đó phải chọn phương tiện phù hợp với tín hiệu Trong vòng phút, tổ nào chọn lấy đựơc nhiều phương tiện là tổ đó thắng - Nếu không chọn đúng theo tín hiệu thì đồ chơi đó không bỏ vào sọt - Cô cho trẻ chơi thử lần - Cô bao quát cháu chơi vài lần * Trò chơi: Các phương tiện giao thông và nơi hoạt động - Luật chơi: Mỗi bạn chọn phương tiện, và chờ bạn chạm tay chạy lên - Cách chơi: Chia lớp làm hai đội, nghe hiệu lệnh cô thì bạn đầu tiên chọn cho cô PTGT đường đường sắt theo yêu cầu cô, gắn lên bảng chạy chạm tay vào bạn tiếp theo, bạn chạy lên làm tương tự, hết thời gian cô quy định đội nào chọn đúng và nhiều phương tiện cô yêu cầu đội đó thắng - Cho cháu chơi thử lần - Cháu chơi thật vài lần Trò Chơi Dân Gian * Trò chơi: Nhảy vào nhảy - Luật chơi: Khi nhảy vào hay mà chạm chân hay tay người làm cửa hay nhảy sai cửa , hay người nhóm chưa vào hết đã có người nhảy thì bị lượt và phải ngồi cho nhóm đứng lên chơi - Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm ( nhóm từ 10-12 bé ).Chọn bạn nhóm để "oản tù tì" bên nào thắng trước và gọi là nhóm 1.Nhóm ngồi thành vòng tròn , nắm tay để tạo thành các cửa vào.Các cửa này luôn giơ tay lên, hạ tay xuống để ngăn không cho nhóm vào.Mỗi trẻ nhóm đứng cạnh cửa ( phía ngoài vòng tròn) và rình xem nào cửa mở (tay hạ xuống) thì nhảy vào, nhảy thì nói "vào".Khi vào bên thì nói "vào rồi".Khi bé nhóm nhảy vào thì các cửa phải mở cho các bạn nhóm vào.Khi đã vào hết , cửa đóng lại và nhóm tìm cách nhảy Cho cháu chơi thử lần Chơi thật vài lần Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: Cho trẻ chơi với xe, bóng, chong chóng,phấn vẽ,… ********************************** HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN Chủ đề nhánh 1:Phương tiện giao thông đường bộ- đường sắt - Phân vai: Cửa hàng bán PTGT đường - Xây dựng: Xây bến xe khách, nhà ga - Học tập: Chơi xếp hình các phương tiện giao thông đường - Tạo hình: Vẽ, tô màu, nặn các phương tiện giao thông đường - Khoa học: Chơi đong xăng dầu I Mục tiêu: - Cháu biết tham gia góc chơi, thể vai chơi - Biết chơi theo vai và có liên kết các góc.Rèn khả chú ý,phát triển ngôn ngữ - Cháu chơi phải giữ gìn trật tự, biết nhặt đồ chơi rớt xuống sàn,biết nhường nhịn bạn chơi, biết xắp xếp đồ dùng đúng nơi quy định II Chuẩn Bị: -Đồ dùng cô: (12) - Ti vi,trang trí lớp theo chủ đề phương tiện giao thông đường bộ,đường sắt, tranh ảnh phương tiện giao thông đường bộ,đường sắt, tên góc, - Bàn ghế xếp sẵn -Đồ dùng trẻ: - Phân vai: Một số loại xe, - Xây dựng: Khối gạch, các chậu hoa,xe - Học tập: Một số hình ảnh các phương tiện giao thông đường - Tạo hình: Giấy A4, bút màu ,hồ, kéo,khăn lau - Khoa học: Chai, phiểu nhựa nước, xô, III.Thời gian,địa điểm: - Địa điểm: Trong lớp - ngoài trời - Thời gian: 25- 30 phút IV Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Trò chuyện với cháu chủ đề - Cô tập trung cháu lại hát: “bác đưa thư vui tính” (cháu hát) các bạn vừa hát bài hát nói phương tiện giao thông đường gì? tham gia giao thông thì các bạn phải ngồi nào? À các bạn đã đến hoạt động góc rồi,cô có chuẩn bị các góc chơi cho các bạn nè,bây các nhìn xem gồm có góc chơi nào nghe - Phân vai: Cửa hàng bán PTGT đường - Xây dựng: Xây bến xe khách, nhà ga - Học tập: Chơi xếp hình các phương tiện giao thông đường - Tạo hình: Vẽ, tô màu, Nặn các phương tiện giao thông đường - Khoa học: Chơi đong xăng dầu Vậy hôm cô cho các cùng chơi nhe! Hoạt động 2: Thoả thuận vai chơi Các học chủ đề gì vậy? ( cháu trả lời ) Với chủ đề này các chơi với các góc sau: -Xây dựng: Các bạn xây bến xe khách,nhà ga Các bạn dùng gì để xây bến xe khách, nhà ga? Ở bến xe phải có gì các con?(cháu trả lời) Muốn có nhà ga thật đẹp thì chúng ta phải làm gì? dùng gì để xây? Ngoài các khối gỗ nhà ga thêm đẹp thì chúng ta phải trồng thật nhiều hoa và cây xanh, và các phải xây cổng rào và nhà bảo vệ sau đó các đến cửa hàng bán phương tiện giao thông các mua phương tiện giao thông để vào sân ga cho đẹp nhé - Góc phân vai: Các bạn chơi phân vai cửa hàng bán PTGT đường cô nói góc chơi này cần có ai?( cháu trả lời) Ai làm người bán, làm người mua? ( cháu tự chon) Người bán hàng làm nhiệm vụ gì?(chào hỏi, mời khách mua hàng) Người mua hàng phải làm sao?(đến mua hàng, hỏi giá hàng, mua xong phải trả tiền) - Học tập: Các bạn chơi xếp hình các phương tiện giao thông đường - Góc tạo hình: Các bạn dùng bút màu để vẽ tô màu, nặn các phương tiện giao thông - Khoa học: Các bạn chơi đông nước Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ chơi Cho cháu góc chơi và đeo bảng tên góc chơi mà trẻ chọn chơi - Cô bao quát và gợi ý trẻ chơi, liên kết các góc chơi với nhau,khen ngợi trẻ các góc quá trình chơi Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi (13) - Cô tập trung trẻ đến góc xây dựng và gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi nhóm,chơi liên kết với nhóm nào, sản phẩm chơi nhóm - Mời nhóm trưởng lên giới thiệu công trình nhóm mình - Cô mời nhóm cử trẻ lên nhận xét nhóm chơi mình - Sau đó cô nhận xét chung các nhóm *Kết thúc :Nhận xét lớp ********************************&*********************** KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN THỨ HAI 26/09/2016 CĐ NHÁNH 1:PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ,ĐƯỜNG SẮT LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM QUEN CHỮ CÁI H I Mục tiêu - Nhận biết và phát âm đúng h theo yêu cầu cô - Rèn kĩ nhận biết, tô màu, cách cầm bút thực hiện, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật,biết tuân thủ luật lệ tham gia giao thông II Chuẩn bị - Thẻ chữ h cho trẻ,vở tô,bút màu, tranh hành khách, III Thời gian, địa điểm: - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: 30-35phút IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ THỜI GIAN Hoạt động - Hát bài “em tập lái ô tô ” Ổn định gây - Các bạn vừa hát bài hát nói gì ?Thế các đã biết loại hứng thú xe nào? (2-3 phút) À! có nhiều loại như: xe đạp, xe máy Và loại xe mà các vừa kể gọi là phương tiện giao thông đường gì?(cháu trả lời) À tên gọi và các phận các phương tiện giao thông này có chứa các chữ cái mà hôm cô dạy các bạn đó là chữ k - Khi tham gia giao thông các phải ngồi ngắn không nên đùa giỡn Hoạt động * Làm quen chữ h làm quen chữ Cho trẻ chơi trò chơi trời tối trời sáng cái h Các bạn nhìn xem cô có tranh gì đây? À đúng đó là tranh "hành ( 6- phút) khách" - Dưới tranh " hành khách "cô có từ " hành khách "( cho trẻ nhắc lại) - Từ chữ cái rời từ cô đã ghép lại thành từ " hành khách "( lớp phát âm) - Các bạn nhìn xem từ " hành khách "có chữ cái nào giống với chữ cô gắn lên bảng ( cháu chỉ) Các bạn chú ý lắng nghe cô đọc nhe: hờ hờ hờ ( lần) (14) Hoạt động Cháu cùng vui chơi ( 12-15 phút) Hoạt động 4: Thực vỡ 6-8 phút - Lớp đọc vài lần - Mời cá nhân vài cháu đọc - Các bạn thấy chữ cái "h" này có cấu tạo nào?( cô và cháu cùng trả lời chữ “h” có cấu tạo gồm nét xổ thẳng và nét móc bên phải - Cô giới thiệu chữ "h" in hoa, in thường và viết thường chữ có cấu tạo khác gọi chung là chữ "h" - Cô mời lớp đọc lại lần Các bạn ngoài nhận biết chữ cái các bây chúng ta cùng tham gia số trò chơi để xem nhớ chữ cái mình vừa học nha *Trò chơi :Tìm chữ cái theo hiệu lệnh cô - Luật chơi: Ai tìm và đưa nhanh đúng chữ cái cô yêu cầu khen - Cách chơi: Cô có chuẩn bị số chữ cái rổ, cô phát âm chữ cái nào thì các bạn lấy theo hiệu lệnh cô đưa lên, cô nói cấu tạo chữ nào thì các bạn Ai tìm và đưa nhanh đúng thì khen - Sau đó cô đưa thẻ trẻ phát âm - Cho trẻ chơi 2-3 lần *Trò chơi “gắn chữ cái còn thiếu từ” - Tiếp theo là trò chơi gắn chữ cái còn thiếu từ + Luật chơi: Sau thời gian quy định đội nào tìm gắn đúng và nhiều là đội thắng + Cách chơi: Cô có tranh có chứa từ còn thiếu chữ cái "h" các bạn phải tìm chữ cái đó gắn vào Cô chia các bạn làm hai đội bạn đầu hàng đội chạy lên trên này chọn thẻ chữ cái còn thiếu từ và gắn vào đúng vị trí còn thiếu đó cho đúng, sau đó bạn lên chọn tiếp và gắn vào hết thời gian quy định - Cho cháu chơi thử (cháu chơi) - Cho cháu chơi thật vài lần (cháu chơi) - Cháu chơi, cô bao quát lớp Nhận xét sau lần cháu chơi * Hướng dẫn thực Cô viết bài thơ “Đàn kiến nó đi” lên bảng cô vừa viết vừa nói cách cầm bút và tư ngồi thực - Cô mời trẻ đọc lại theo cô bài thơ lần - Các bạn đọc các từ có chứa chữ cái "h" lần - Tô màu tranh có chữ cái "h" - Nối chữ "h" với từ có chứa chữ "h" - Cô hướng dẫn trẻ đồ các nét tạo thành chữ "h" - Cô bao quát và gợi ý trẻ thực - Hết cô nhận xét số sản phẩm trẻ ( Khi trẻ thực xong) GD cháu phải bảo vệ nguồn nước không xả rác bừa bãi * Kết thúc: nhận xét tiết học Chuyển tiếp: trẻ hát bài “em qua ngã tư đường phố” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (15) - Vận Động: Hãy chọn đúng tín hiệu đèn - Học tập: Đúng hay sai - Chơi tự TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT I Mục tiêu - Cháu làm quen với tiếng việt qua các từ “Vô lăng, Bánh xe, hành khách” -Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc các từ theo cô -Trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông II.Chuẩn bị : -Tranh ảnh các từ đã học như: “Vô lăng, Bánh xe, hành khách” III Thời gian, địa điểm: - Thời gian 15-20 phút - Địa điểm: lớp học IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Cháu hát bài Em tập lái ô tô Cô thấy các bạn hát hay hôm cô cháu mình phát âm số từ cho quen nhé Hoạt động 2: Dạy phát âm -Cô đưa tranh có từ “Vô lăng” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "vô lăng" Đây là vô lăng, vô lăng hình tròn -Cô đưa tranh có các từ “Bánh xe” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "Bánh xe" bánh xe có dạn hình gì?(cháu trả lời) -Cô đưa tranh có các từ “hành khách” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm ,cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "hành khách" Hành khách làm gì?hành khách ngồi trên xe -Cô bao quát sửa sai cho trẻ - Cô mời trẻ đọc lại từ: vô lăng, bánh xe, hành khách lần Hoạt động 3: * Trò chơi : Bánh xe quay - Luật chơi: Khi dứt tiếng xắc xô thì ngồi xuống - Cách chơi: Chia trẻ làm 2-3 nhóm nhau.Xếp thành hai vòng tròn đồng tâm quay mặt vào Khi cô giáo gõ xắc xô trẻ cầm tay chạy vòng tròn theo hướng ngược nhau(theo nhịp xắc xô) Khi cô ngừng gõ thì ngồi xuống -Cô cho trẻ chơi thử lần -Cô bao quát cháu chơi vài lần -Cô bao quát và gợi ý trẻ chơi vài lần *Kết thúc nhận xét tiết học GD cháu luôn luôn tuân thủ luật lệ giao thông HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Cửa hàng bán PTGT đường - Xây dựng: Xây bến xe khách, nhà ga (16) - Học tập: Chơi xếp hình các phương tiện giao thông đường - Tạo hình: Vẽ, tô màu, Nặn các phương tiện giao thông đường - Khoa học: Chơi đong xăng dầu VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA-ĂN BỮA PHỤ SINH HOẠT CHIỀU * Hướng dẫn thực - Hát bài “Em tập lái ô tô ” (cô và trẻ cùng hát) - Các bạn vừa hát bài hát nói gì? (cháu trả lời).Vậy ô tô là phương tiện giao thông đường gì? (cháu trả lời) - Các bạn nói đúng! Phương tiện giao thông có nhiều loại nó giúp cho người lại cách dễ dàng.Hồi sáng cô có dạy các bạn thực bạn nào chưa thực xong thì thực tiếp nhé - Cô bao quát và gợi ý trẻ thực - Hết cô nhận xét số sản phẩm trẻ *Làm quen bài thơ cô dạy - Hát bài “Em tập lái ô tô ” (cô và trẻ cùng hát) - Các bạn vừa hát bài hát nói gì? (cháu trả lời).Vậy ô tô là phương tiện giao thông đường gì? (cháu trả lời) - Các bạn nói đúng! Phương tiện giao thông có nhiều loại nó giúp cho người lại cách dễ dàng.Vậy hôm cô cùng các bạn làm quen bài thơ cô dạy nhe - Cô dạy trẻ đọc vài lần - Cô bao quát sửa sai cho trẻ * Giáo dục kỹ sống: - Giáo dục cháu có ý thức tham gia giao thông không đùn giỡn trên tàu, xe không nói lớn tiếng xả rác trên xe - Khi trên xe máy nhớ phải đội mũ bảo hiểm VỆ SINH – NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ *********************************&****************************** Thứ ba 27.09.2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CĐNHÁNH 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SẮT LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG HỌC: Đi theo hướng dích dắt TC: Chuyền bánh xe I Mục Tiêu: - Trẻ biết cách theo hướng dích dắt theo đúng theo yêu cầu cô - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng thực vận động - Cháu thực đúng theo hiệu lệnh cô Khi học trẻ nghiêm túc, trật tự biết chờ đến lượt thực vận động, ăn uống đầy đủ chất II Chuẩn bị: - Vạch chuẩn, xe làm vạch chuẩn, vòng III Thời gian, địa điểm: - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: 30-35phút IV Tổ chức hoạt động Stt Cấu trúcHoạt động cô và trẻ Thời gian (17) 1.Khởi động (2- phút) 2.Trọng động 25-30 phút) Hôm cô tổ chức cho lớp mình cùng tham quan ga tàu lửa nhé Cho trẻ hát bài “một đoàn tàu” và trẻ thực các kiểu đi, chạy chậm, nhanh, chậm Sau đó chuyển đội hình hàng ngang tập bài tập phát triển chung *Bài tập phát triển chung Và để vào nơi ga tàu các bạn phải tập số động tác bài tập phát triển chung nhé - Tay : Tay đưa trước sang ngang (2l x nh) - Bụng 2: Quay người sang hai bên.(2l x nh) - Chân 1: Khuỵu gối (3l x nh) - Bật : Bật đưa chân sang ngang (2l x nh) *Vận động bản: “Đi theo hướng dích dắt” - Các ơi, tập thể dục tốt cho sức khỏe, ngoài tập thể dục các bạn còn phải ăn uống đủ chất nhé, mà có sức khỏe thì các học giỏi - Các nhìn xem cô có chuẩn bị gì đây? ( trẻ trả lời) - Với cách xếp xe này, các có thể thực vận động gì? ( trẻ trả lời) - Cô cho lớp thực cho lớp lần theo ý thích - Cô thấy các bạn thực đẹp và để bạn nào thực đẹp và đúng kỹ hơn, các bạn xem cô thực nhé +Lần 1: Cô thực không giải thích +Lần 2: Kết hợp giải thích - Chuẩn bị: Đứng tự nhiên trước vạch chuẩn có hiệu lệnh cô các bạn theo hướng dích dắt qua các xe cô làm vật chuẩn Khi thực mắt nhìn trước tránh chạm vào vật chuẩn, sau đó vị trí cũ - Cô mời cháu lên thử - Cô mời lớp thực lần lần cháu - Lần cháu thực hình thức thi đua - Cô bao quát lớp và sửa sai cho cháu - Sau cùng mời trẻ thực đẹp lên thực lại *Trò chơi vận động: chuyền bánh xe Các bạn có nhiều bánh xe mà có chú chuyển lên tàu chúng ta hãy cùng giúp chú nhé - Luật chơi: Không chuyền nhảy cóc Mà phải chuyền từ bạn đến bạn - Cách chơi: - Trẻ xếp thành hàng dọc ( số trẻ và tương đương sức nhau) - Hai cháu đứng đầu cầm Bánh xe chuyền cho mình theo cách sau: Chuyền bên: chuyền từ trên xuống theo hướng tay phải, chuyền ngược lên bên trái Chuyền hai tay qua đầu đến bạn cuối cùng, chuyển ngược lên qua chân đến bạn đầu hàng Nhóm nào xong trước là thắng (18) *Hồi tĩnh (2-3 phút) - Cho cháu chơi thử một, lần chơi thật vài lần - Cô nhận xét sau lần chơi Đến ga tàu cô mời các bạn cùng tham quan với cô nào! Cho lớp vun tay hít thở nhẹ nhàng * Kết thúc tiết học Chuyển tiếp: đọc bài thơ “Cô dạy con” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát số loại xe - Dân gian: Nhảy vào nhảy - Chơi tự TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT I Mục tiêu - Cháu làm quen với tiếng việt qua các từ “Tàu hỏa, đường sắt, ga tàu” -Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc các từ theo cô -Trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông II.Chuẩn bị : -Tranh ảnh các từ đã học như: “Tàu hỏa, đường sắt, ga tàu” III Thời gian, địa điểm: - Thời gian 15 -20 phút - Địa điểm: lớp học IV Tổ chức hoạt động Hoạt động Cháu hát bài đoàn tàu Cô thấy các bạn hát hay hôm cô cháu mình phát âm số từ cho quen nhé Hoạt động 2: Dạy phát âm -Cô đưa tranh có từ “Tàu hỏa" -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "Tàu hỏa" Tàu hỏa chạy trên đường ray -Cô đưa tranh có các từ “đường sắt” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "đường sắt" Đường sắt dành cho tàu hỏa chạy -Cô đưa tranh có các từ “ ga tàu” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm ,cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "ga tàu" Ga tàu là nơi có nhiều hành khách -Cô bao quát sửa sai cho trẻ * Củng cô: Cô mời trẻ đọc lại từ "Đường sắt, ga tàu tàu hỏa" lần Hoạt động 3: *Trò chơi: "Đi tàu hỏa" * Luật chơi: Cả đoàn tàu vừa chạy theo lệnh đầu tàu vừa hát bài đồng dao Nếu hát nhỏ không làm đúng động tác chạy bị tàu phạt (hình thức phạt nhẹ nhàng tùy đoàn tàu chọn) * Cách chơi: Những người chơi đứng thành hàng dọc Người sau để tay lên vai (19) người trước làm tàu hỏa Người dẫn đầu vừa chạy vừa hô lệnh “Tàu lên dốc” “Tàu xuống dốc” Khi nghe lệnh “Tàu lên dốc” tất chạy chậm, bàn châm nhón lên, chạy mũi bàn chân Khi nghe lệnh “Tàu xuống dốc”, tất chạy chậm chậm gót chân.Trong lúc chạy, người cùng hát bài đồng dao: Đi cầu quán Đi bán lợn Đi mua cái xoong Đem đun nấu Mua dưa hấu Về biếu ông bà Mua đàn gà Về cho ăn thóc Mua lược chải tóc Mua cặp cài đầu Đi mau, mau Kẽo trời tối -Cô bao quát và gợi ý trẻ chơi vài lần *Kết thúc nhận xét tiết học GD cháu luôn luôn tuân thủ luật lệ giao thông HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Cửa hàng bán PTGT đường - Xây dựng: Xây bến xe khách, nhà ga - Học tập: Chơi xếp hình các phương tiện giao thông đường - Tạo hình: Vẽ, tô màu, Nặn các phương tiện giao thông đường - Khoa học: Chơi đong xăng dầu VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA-ĂN BỮA PHỤ SINH HOẠT CHIỀU KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CĐ NHÁNH 1:PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ,ĐƯỜNG SẮT LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẪM MỸ HOẠT ĐỘNG HỌC : VẼ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG MÀ BÉ THÍCH I Mục tiêu: -Trẻ biết vẽ tranh các phương tiện giao thông -Trẻ biết phối hợp các nét vẽ và các hình tạo nên hình các phương tiện giao thông như: ôtô, tàu hỏa, máy bay, thuyền buồm biết tô màu kính tranh, khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo Biết xếp bố cục -Giáo dục cháu chú ý và biết giữ gìn sản phẩm và có ý thức tốt chấp hành đúng luật giao thông II- Chuẩn bị: - Tranh mẫu cô, tranh ô tô tải, xe khách, tàu hỏa, tạo hình, bút màu, ghế đủ cho trẻ… III Thời gian, địa điểm: - Thời gian: 30-35 phút - Địa điểm: Trong lớp IV Tổ chức hoạt động : STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Thời gian Hoạt động - Hát bài “Em tập lái ô tô ” (cô và trẻ cùng hát) Gây hứng thú - Các bạn vừa hát bài hát nói gì? (cháu trả lời).Vậy ô tô là (20) và trò chuyện phương tiện giao thông đường gì?(cháu trả lời) 2- phút - Các bạn nói đúng! Phương tiện giao thông có nhiều loại nó giúp cho người lại cách dễ dàng.Vậy hôm cô cho các vẽ các phương tiện giao thông nhé.Khi tham gia giao thông các bạn phải ngồi ngắn Hoạt động *Đàm thoại Đàm thoại - Bạn nào đã thấy các loại phương tiện giao thông này chưa 4- phút ?(cho cháu trả lời) - Con thấy ôtô gồm có phần ?(cháu trả lời)) - Ngoài xe ô tô còn biết các loại xe gì nữa?(cháu kể) - Nó có màu gì?(màu đỏ, màu xanh, màu vàng) - Ngoài phương tiện giao đường còn biết phương tiện giao thông đường gì nữa?( cháu kể) *Tương tự cô đàm thoại phương tiện GT đường sắt trên Hoạt động *Gợi ý cách thực Gợi ý cách + Tranh 1: Tranh ô tô tải thực - Cô gắn tranh lên hỏi cháu tranh vẽ gì ?(ôtô tải) 5- phút - Cô đã làm gì mà có tranh này ?(cô vẽ ) - Cô vẽ ôtô tải gồm phần nào ?(đầu xe, thùng xe, bánh xe và cửa xe) - Đầu xe có dạng hình gì? - Cửa xe có dạng hình gì?(hình chữ nhật đứng ) Còn thùng xe là hình gì?(hình chữ nhật nằm ) - Cô vẽ bánh xe phía nào đầu xe và thùng xe? - Thế bánh xe có dạng hình gì?(có dạng tròn) - Cô vẽ xe đâu ?(ở tờ giấy gần xát phía dưới) - Cô dùng nét gì để vẽ các phần xe?( cháu trả lời) - Cô vừa vừa hỏi trẻ cô tô phần này gồm màu gì? ( cháu trả lời) - Các bạn xem cô còn vẽ sáng tạo thêm gì nữa? (đường đi, cỏ, mặt trời ) * Ngoài tranh ôtô tải cô còn tranh khác các bạn cùng xem đó là tranh gì ? + Tranh 2: Ô tô khách - Tranh này cô vẽ gì?( cháu trả lời) - Cô vẽ bao nhiêu cái cửa sổ?( cháu trả lời) - Ngoài cô còn vẽ gì nữa? Thế bánh xe có dạng hình gì?(có dạng tròn) - Cô vẽ xe đâu ?(ở tờ giấy gần xát phía dưới) - Cô dùng nét gì để vẽ các phần xe?( cháu trả lời) - Cô vừa vừa hỏi trẻ cô tô phần này gồm màu gì? ( cháu trả lời) + Tranh 3: Tàu hỏa - Cô đưa tranh tàu hỏa hỏi tương tự trên * Hỏi ý định: Khi cô cho các bạn vẽ phương tiện giao thông vẽ gì? dùng nét gì để vẽ? tô màu gì?( cháu trả lời) - Cô mời vài cháu lên hỏi ý định (21) Hoạt động *Cháu thực trẻ thực - Cô cho cháu thực và hỏi trẻ lại cách ngồi bàn, cách vẽ vẽ và tô màu ?(cháu trả lời ) 13- 15 phút - Cháu thực cô quan sát và hướng dẫn trẻ vẽ gợi ý trẻ vẽ sáng tạo thêm cho tranh thêm đẹp (cháu thực ) - Nhắc trẻ gần hết để cháu cố gắn hoàn thành sản phẩm - Cô thông báo hết cho cháu nghỉ tay mang sản phẩm lên trưng bài Hoạt động *Đánh giá sản phẩm Nhận xét rút - Cháu mang sản phẩm lên trưng bày Hỏi lại tên đề tài kinh nghiệm - Cô thấy các bạn lớp mình bạn nào vẽ đẹp bạn 3- phút nào tìm sản phẩm đẹp mà mình thích và nhận xét sản phẩm đó cho các bạn mình xem * Rút kinh nghiệm: sau đó cô nhận xét bổ sung số sản phẩm khác * Giáo dục trẻ trên các ptgt này không đùa giỡn, thò chân thò tay ngoài cửa xe, không vức rác bừa bãi để đảm bảo an toàn giao thông cho mình và cho người khác *Kết thúc : Đọc bài thơ “ Cô dạy con” * Giáo dục kỹ sống: - Giáo dục cháu có ý thức tham gia giao thông không đùn giỡn trên tàu, xe không nói lớn tiếng xả rác trên xe - Khi trên xe máy nhớ phải đội mũ bảo hiểm VỆ SINH – NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ *********************************&****************************** THỨ TƯ 28.09.2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CĐ NHÁNH 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SẮT LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG HỌC: ĐẾM ĐẾN NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ ĐỐI TƯỢNG.NHẬN BIẾT CHỮ SỐ I.Mục tiêu : - Trẻ đếm đến 6, nhận biết các nhóm có đối tượng, nhận biết số - Trẻ nhận biết các nhóm có đối tượng,biết đếm đến - Cháu chú ý học, không đùa giỡn tham gia giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và người lái xe II.Chuẩn bị: -Thẻ chữ số cho cô và trẻ đồ dùng có số lượng cho cô và trẻ III Thời gian, địa điểm: * Địa điểm tổ chức: lớp *Thời gian : 30-35 phút IV Tổ chức hoạt động: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Thời gian Hoạt động - Hát “Em tập lái ô tô”( cháu cùng hát ) Cháu cùng - Hát bài “ Em tập lái ô tô ” hát - Các bạn vừa hát bài hát nói gì ?Thế các đã biết 2- phút loại xe nào? (22) Hoạt động Ôn luyện 4- phút À! có nhiều loại xe đạp,xe máy Và loại xe các vừa kể gọi là phương tiện giao thông đường gì?(cháu trả lời) ngồi trên xe phải ngồi nào? À chúng ta phải ngồi đàn hoàn không đùa giỡn để đảm bảo an toàn cho mình và người lái xe - Vậy bạn nào còn nhớ cô hôm trước cô dạy các bạn đến số lượng mấy? * Ôn luyện số lượng phạm vi + Trò chơi: Ai tìm giỏi - Vậy bây bạn nào hãy giúp cô tìm xung quanh lớp mình phương tiện giao thông có số lượng từ 1- - Cho vài cháu lên tìm.Sau đó cô mời lớp nhận xét Cố mời bạn khác tìm và chọn chữ số thích hợp gắn vào Hoạt động * Đếm đền nhận biết số lượng phạm vi ,nhận biết số Nhận biết - Nhìn xem !nhìn xem! (Xem gì? Xem gì) số - Các bạn nhìn xem cô có gì đây ? ( trẻ trả lời) Các đếm xem có bao nhiêu xe máy? (cháu đếm) (15-17 phút) - Các bạn nhìn xem cô còn có gì? ( tàu hoả ) - Các bạn đếm xem có bao nhiêu chiếc?(cháu đếm chiếc) - Bây cô xếp tương ứng xe ô tô là tàu hoả - Các bạn nhìn xem nhóm nào nhiêu nhóm nào ít hơn? - Nhiều mấy? ( cháu trả lời) - Vì sau biết nhiều hơn?( cháu trả lời) - Muốn cho số tàu hoả và xe ô tô chúng ta phải làm gì? (Thêm tàu hoả vào) - Bây các bạn nhìn xem số tàu hoả và xe ô tô chưa và cùng mấy? ( cháu trả lời) - Cô cho trẻ nhắc lại thêm - Cô cất số tàu hoả ,vừa cất cô vừa mời lớp đếm cùng cô - Cô cất bao nhiêu tàu hoả? - Cô thay tàu hỏa số chấm tròn Hỏi trẻ tàu hỏa tương ứng với chấm tròn? - Số chấm tròn và số xe nào với nhau? - Để thay đồ vật có số lượng là người ta có thể dùng chấm tròn, ngoài có thể dùng thẻ chữ số làm ký hiệu - Cho cháu cầm chữ số và đọc - Cô nói cấu tạo chữ số - Cho cháu lấy các cái rổ Các nhìn xem rổ có gì?(cháu trả lời) - Cho cháu lấy các tranh xe đạp, xe máy xêp tương ứng xe đạp là xe máy - Cô bao quát gợi ý trẻ thực - Cho cháu đếm xem số nào nhiều số nào ít - Cho cháu đếm và chọn chữ số tương ứng Hoạt động * Trò chơi “Người đưa thư” (23) - Luật chơi: Nếu sai và không đưa thư mà đổi vai chơi Luyện tập cho bạn khác Nếu đúng, trẻ đó lại tiếp tục đưa thư củng cố - Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành hình vòng cung Phát cho trẻ thẻ chấm tròn Chọn cháu làm người đưa thẻ, cầm thẻ (8-10 phút) số, vừa vừa đọc: Này bạn Tôi đưa thư Từ nơi xa Đến nơi đây Nào bạn hãy cho biết số nhà - Người đưa thư đọc đến câu cuối cùng và dừng bạn nào, bạn giơ thẻ số nhà mình lên Người đưa thư chọn tất thẻ có số lượng đồ vật và chữ số tương ứng đưa cho người đó Nếu sai và không đưa thư mà đổi vai chơi cho bạn khác Nếu đúng, trẻ đó lại tiếp tục đưa thư - Cho lớp chơi trò chơi “Ai biết đếm thêm nữa” - Ví dụ: Cô đưa thẻ số thì trẻ có số phải nhanh chóng chạy lên và đọc to lên số Ai đếm số nhầm thì bị thua - Cô cho trẻ chơi thử lần - Cho cháu lên chơi vài lần * Trò chơi: “Tạo nhóm” Cách chơi chơi rõ, củng cố là - Luật chơi: Nhóm nào tạo nhanh và đúng khen - Cách chơi: các bạn cầm các đèn hiệu giao thông các bạn vừa vừa hát nghe hiệu lệnh cô thì các bạn tạo nhóm đúng theo yêu cầu cô - Cho cháu chơi thử - Cho cháu chơi vài lần * Hướng dẫn thực hiện: Cụ thể HĐ sách - Cô hướng dẫn trẻ thực toán theo yêu cầu sách - Cô bao quát và gợi ý trẻ thực - Hết cô nhận xét trẻ (Nếu trẻ thực xong) - Kết thúc tiết học: Hát… Chuyển tiếp: Hát bài “Đường em đi” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Vận Động: Các phương tiện giao thông và nơi hoạt động - Học tập: Hãy xếp nhanh và đúng - Chơi tự TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT I Mục tiêu - Cháu làm quen với tiếng việt qua các từ “Xe đạp, xe máy, xe ô tô” -Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc các từ theo cô -Trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông II.Chuẩn bị : -Tranh ảnh các từ đã học như: “Xe đạp, xe máy, xe ô tô” III Thời gian, địa điểm: - Thời gian 15 -20 phút - Địa điểm: lớp học IV Tổ chức hoạt động (24) Hoạt động Cháu hát bài Em tập lái ô tô Cô thấy các bạn hát hay hôm cô cháu mình phát âm số từ cho quen nhé Hoạt động 2: Dạy phát âm -Cô đưa tranh có từ “Xe đạp” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "xe đạp".Xe đạp chạy sứa người -Cô đưa tranh có các từ “xe máy” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "xe máy" xe máy là phương tiện giao thông đường gì? (cháu trả lời) -Cô đưa tranh có các từ “xe ô tô” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm ,cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ " xe ô tô".xe ô tô có bánh -Cô bao quát sửa sai cho trẻ - Cô mời trẻ đọc lại từ: Xe đạp, xe máy, xe ô tô lần Hoạt động 3: * Trò chơi : Bánh xe quay -Luật chơi: Khi dứt tiếng xắc xô thì ngồi xuống -Cách chơi: Chia trẻ làm hai nhóm nhau(có thể chia nhóm lớp đông).Xếp thành hai vòng tròn đồng tâm quay mặt vào Khi cô giáo gõ xắc xô trẻ cầm tay chạy vòng tròn theo hướng ngược nhau(theo nhịp xắc xô) Khi cô ngừng gõ thì ngồi xuống -Cô cho trẻ chơi thử lần -Cô bao quát cháu chơi vài lần -Cô bao quát và gợi ý trẻ chơi vài lần *Kết thúc nhận xét tiết học GD cháu luôn luôn tuân thủ luật lệ giao thông HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Cửa hàng bán PTGT đường - Xây dựng: Xây bến xe khách, nhà ga - Học tập: Chơi xếp hình các phương tiện giao thông đường - Tạo hình: Vẽ, tô màu, Nặn các phương tiện giao thông đường - Khoa học: Chơi đong xăng dầu VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA-ĂN BỮA PHỤ SINH HOẠT CHIỀU Tiếp tục thực * Hướng dẫn trẻ thực vỡ Cháu đọc bài thơ cô dạy Cô hướng dẫn trẻ tiếp tục thực vỡ Cô bao quát và gợi ý trẻ thực Hết cô nhận xét số trẻ Làm quen bài hát Bác đưa thư vui tính - Cháu đọc bài thơ“ cô dạy con” + Bài thơ này nói điều gì?( cháu trả lời) (25) + Đến lớp các bạn cô dạy gì? ( cháu trả lời).Vậy hôm chúng ta cùng Làm quen bài hát Bác đưa thư vui tính - Cô dạy trẻ hát bài hát bác đưa thư vui tính vài lần * Kết thúc tiết học * Giáo dục kỹ sống: - Giáo dục cháu có ý thức tham gia giao thông không đùn giỡn trên tàu, xe không nói lớn tiếng xả rác trên xe - Khi trên xe máy nhớ phải đội mũ bảo hiểm VỆ SINH – NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ *********************************&****************************** Thứ năm 29.09.2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ,ĐƯỜNG SẮT LĨNH VỰC PHÁT TRIỄN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG HỌC:THƠ CÔ DẠY CON Mẹ! mẹ cô dạy Bài phương tiện giao thông Máy bay – bay đường không Ôtô chạy đường Tàu thuyền, ca-nô đó Chạy đường thủy mẹ Con nhớ lời cô Khi trên đường Nhớ trên vỉa hè Khi ngồi trên tàu xe Không thò đầu cửa sổ Đến ngã tư đường phố Đèn đỏ phải dừng Đèn vàng chuẩn bị Đèn xanh Lời cô dạy ghi Không quên Bùi Thị Tình (Nghệ An) I Mục tiêu - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả hiểu nội dung bài thơ - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trả lời câu hỏi - Giáo dục trẻ biết vâng lời lời cô giáo dạy đường thì trên vỉa hè ngồi trên tàu, xe thì không thò đầu cửa sổ, qua ngã tư đường phố thì phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông để không xảy tai nạn II Chuẩn bị: - Tranh nội dung bài thơ cô dạy con, bài thơ trên bảng, trống lắc, III Thời gian, địa điểm: - Thời gian: 30-35p - Địa điểm: lớp IV.Tổ chức hoạt động STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Thời gian Hoạt động - Cháu hát cùng cô bài “ lời cô dặn” Cháu cùng ca hát + Bài hát nói gì?( cháu trả lời) 2- phút + Bài hát này nói điều gì?( cháu trả lời) + Đến lớp các bạn cô dạy gì? ( cháu trả lời) Để biết xem đến lớp cô dạy cho các bạn nhỏ gì học (26) Hoạt động Truyền thụ tác phẩm (4- phút) Hoạt đọng Tìm hiểu tác phẩm (7-8 phút) Hoạt động Bé trỗ tài thơ ca (13-15 phút) Hoạt động Cháu cùng vẽ hôm cô dạy các bạn bài thơ “ Cô dạy con” Của tác giả Bùi Thị Tình * Truyền thụ tác phẩm - Cô đọc thơ diễn cảm lần + Lần 1: đọc diễn cảm kết hợp cử điệu + Lần 2: kèm tranh minh hoạ + Lần 3: kết hợp bài thơ trên bảng * Trích dẫn, giảng từ khó, đàm thoại - Bài thơ chia làm đoạn: + Đoạn 1: câu thơ đầu nói các phương tiện giao thông và hoạt động các phương tiện - Cô vừa đọc đoạn có bài thơ gì? tác giả nào? ( cháu trả lời) - Bài thơ nói gì? ( cháu trả lời) + Đoạn 2: Câu thơ còn lại.Nói việc em bé nhớ lời cô giáo dạy phải tuân thủ luật lệ giao thông Từ khó: "Vỉa hè " là nơi dành cho người - Cô mời cháu đọc từ khó, cháu đếm chữ cái từ khó - Cô giáo dạy trên vỉa hè phải nào? ( cháu trả lời) - Khi ngồi trên tàu xe ngồi sao? ( cháu trả lời) - Khi qua ngã tư đường phố phải nhìn vào đâu? ( cháu trả lời) - Câu thơ nào đã thể em bé tuân thủ luật lệ giao thông? cháu đọc các câu: “Đến ngã tư đường phố … Không quên được” - Ngoài tên bài thơ cô dạy bạn nào có thể đặt tên khác cho bài thơ?( cháu đặt tên mới) * Giáo dục: Các biết không em bé bài thơ là tuân thủ luật lệ giao thông và chú ý học giỏi vì các phải chú ý học và luôn tuân thủ luật lệ giao thông bạn nhỏ bài thơ nhé * Trỗ tài thơ ca: - Cả lớp đọc thơ cùng cô 2-3 lần ( Thể cử điệu bộ) - Luân phiên tổ đọc (Dưới nhiều hình thức- cô chú ý sũa sai cho trẻ) - Nhóm trai – nhóm gái đọc đuổi (2 lần) - Cá nhân đọc (2-3 lần) - Cả lớp đọc lần - Cô dạy cho lớp đọc thơ cùng cô lần - Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cô bao quát chú ý sửa sai cho cháu - Cháu đọc thơ với hình thức luân phiên nối tiếp * Trò chơi: "Thi xem đội nào nhanh" - Luật chơi: Mỗi bạn phải gắn đúng tranh theo yêu cầu cô thì cô khen (27) 4-5 phút -Cách chơi: Cô chia lớp làm đội, đội có tranh bài thơ mình vừa học xong, nhiệm vụ đội là lên gắn tranh theo nội dung bài thơ Khi có hiệu lệnh cô thì các thành viên đội chạy lên chọn tranh và gắn lên bảng Đội nào gắn nhanh và đúng cô khen - Cho cháu chơi thử lần.Sau đó chơi thật vài lần - Cô nhận xét sau lần chơi * Kết thức hát bài “đường em đi” Chuyển tiếp: Cháu hát bài “Bác đưa thư vui tính” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Vận Động: Các phương tiện giao thông và nơi hoạt động - Học Tập: Đúng hay sai - Chơi tự TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT I Mục tiêu - Cháu làm quen với tiếng việt qua các từ “Bến xe, trạm, bán vé” -Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc các từ theo cô -Trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông II.Chuẩn bị : -Tranh ảnh các từ đã học như: “Bến xe, trạm, bán vé” III Thời gian, địa điểm: - Thời gian 15-20 phút - Địa điểm: lớp học IV Tổ chức hoạt động Hoạt động Cháu hát bài em tâp lái ô tô Cô thấy các bạn hát hay hôm cô cháu mình phát âm số từ cho quen nhé Hoạt động 2: Dạy phát âm -Cô đưa tranh có từ “Bến xe" -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "Bến xe" Bến xe có nhiều xe -Cô đưa tranh có các từ “trạm” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "trạm" -Cô đưa tranh có các từ “ bán vé” Hành khách mua vé quầy bán vé -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm ,cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "bán vé" -Cô bao quát sửa sai cho trẻ - Cô mời trẻ đọc lại từ: Bến xe, trạm, bán vé lần Hoạt động 3: *Trò chơi: Ai Nói Đúng -Luật chơi: Trẻ nói sau nhắc lại đầy đủ câu người nói trước và nói thêm từ có cùng nội dung (28) -Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành vòng tròn, cô hướng dẫn trẻ cách chơi Lần đầu cô nói mẫu.Ví dụ:"Hôm qua tôi thấy bến xe" Trẻ bắt đầu nói lại nguyên văn cô và nói thêm từ Ví dụ: Hôm qua tôi thấy bến xe và xe khách" Cứ bạn cuối cùng.Ai sai bị lượt chơi Trò chơi tiếp tục các lần sau các trẻ nhóm tự kể vấn đề nào mà trẻ thích Các trẻ khác nói từ khác cho hợp với nội dung Người nào nói không sai từ nào là thắng - Cô cho trẻ chơi thử lần Cô bao quát cháu chơi vài lần *Kết thúc nhận xét tiết học GD cháu luôn luôn tuân thủ luật lệ giao thông HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Cửa hàng bán PTGT đường - Xây dựng: Xây bến xe khách, nhà ga - Học tập: Chơi xếp hình các phương tiện giao thông đường - Tạo hình: Vẽ, tô màu, Nặn các phương tiện giao thông đường - Khoa học: Chơi đong xăng dầu VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA-ĂN BỮA PHỤ SINH HOẠT CHIỀU KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CĐ NHÁNH 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SẮT LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG HỌC:Trò chuyện số phương tiện giao thông đường đường sắt I Mục Tiêu: -Trẻ biết tên gọi và đặc điểm chính phương tiện giao thông đường Tàu lửa: nhiều bánh, nhiều toa chở người, chở hàng; trên đường ray - đường sắt và người điều khiển tàu gọi là lái tàu - Bắt chước tiếng còi xe,còi tàu và âm tàu chạy Phát triển tư duy, các giác quan cho trẻ - Giáo dục trẻ ngồi trên xe, tàu không thò tay ngoài, tàu dừng hẳn xuống II Chuẩn bị: - Cho trẻ quan sát trước phương tiện giao thông đường bộ,đường sắt - Mô hình tàu hoả và đường ray Đoạn vi deo hoạt động tàu hoả III Thời gian, địa điểm: - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: 30-35phút IV Tổ chức hoạt động Stt Cấu trúc Thời Hoạt động cô và trẻ gian Hoạt động - Cô và lớp cùng hát bài “ Em tập lái ô tô” ổn định gây - Chúng ta vừa hát bài ? Trong bài hát nhắc đến phương tiện hứng thú nào? (3-5 phút) - Thế ô tô là loại phương tiện giao thông đường gì? - Ngoài giao thông đường còn có loại phương tiện giao thông đường gì nữa? À đúng ngoài giao thông đường thủy còn có phương tiện giao (29) thông đường bộ, đường hàng không, đường sắt các loại phương tiện có lợi cho chúng ta giúp cho chúng ta chở hàng, chuyên chở từ nơi này đến nơi khác.Vậy hôm cô cháu ta cùng tìm hiểu số phương tiện giao thông đường - đường sắt nhé Hoạt động *Tìm hiểu số phương tiện giao thông đường Cùng tìm hiểu Cô hỏi trẻ: ( 17-18 phút) - Hằng ngày cha mẹ thường đua các học phương tiện gì ? - Khi trên đường các còn nhìn thấy xe gì nữa? Cho trẻ chơi trò chơi “ trời tối trời sáng” * Cô gắn tranh xe đạp lên bảng - Trên bảng cô có tranh gì? - Xe đạp gồm có phận nào? - Xe đạp thường chạy đâu? - Xe đạp là loại phương tiện giao thông đường gì? - Thế xe đạp chạy gì? - Xe đạp dùng để làm gì? - Xe đạp chở bao nhiêu người? *Cô đọc câu đố Xe hai bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu bình bịch là xe gì? (xe máy) - Các nhìn xem cô có tranh gì đây? - Thế bạn nào cho cô biết xe máy gồm có phận nào? - Xe máy là loại phương tiện giao thông đường gì? - Xe máy chạy gì? - Xe máy dùng để làm gì? - Xe máy chở bao nhiêu người? * Cô mở rộng : ngoài xe đạp , xe máy chúng ta còn có xe ô tô, xe tải, xe buýt… các loại xe là phương tiện giao thông đường * So sánh xe đạp và xe máy Xe đạp và xe máy giống điểm nào? Xe đạp và xe máy có hai bánh xe nào chạy nhanh hơn? Vì xe máy chạy nhanh hơn? - Xe máy khác xe đạp điểm nào? Cô nhấn mạnh : xe đạp và xe máy có hai bánh,đều dùng để chở người và hàng lại trên đường xe máy nhanh xe đạp vì có gắn máy Muốn nổ máy phải có xăng còn xe đạp chạy chân * Tương tự cô cô đưa tranh xe máy, xe ô tô dạy tương tự -Giới thiệu với trẻ số phương tiện giao thông đường khác: xe ô tô khách, xe tải, xe ben… *Trò chơi trời tối trời sáng Cô đưa mô hình tàu hoả cho trẻ xem và hỏi trẻ đây là gì?(cháu trả lời) (30) - Thế các nhìn vào đâu mà biết đó là tàu hỏa? (Có đầu tàu và nhiều toa tàu) - Đầu tàu để làm gì vậy? (Để người lái tàu ngồi và điều khiển đoàn tàu) - Chúng ta cùng đếm số toa tàu đoàn tàu nhé! (1, 2, 3, 4, Có tất toa tàu) - À! Đã có đầu tàu, toa tàu tàu này đứng im chẳng chịu chạy gì hết vậy? Còn thiếu gì nữa? - Bây giờ, cô không thích cho tàu hỏa chạy trên đường ray nữa, cô cho nó chạy trên đường thử xem nha! Theo các thì liệu tàu hỏa có chạy trên đường không? Cô cho tàu chạy trên đường - không chạy - Sao tàu hỏa lại không chạy trên đường ? (Vì tàu hỏa phải chạy trên đường ray) - Vì tàu lửa có nhiều toa, nhiều bánh chở nhiều hàng, nhiều người nên chạy nó phải chạy trên đường sắt - đường ray và có trên đường đó nó chạy - Bây giờ, các thử quan sát xem cô nói có đúng không nhé! (cho trẻ quan sát tàu chạy).Vậy bây chúng ta quan sát xem tàu chạy thât nào nhé Cô mở máy cho trẻ xem tàu chạy và nghe tiếng còi tàu - Khi tàu chạy kêu nào? Còi tàu kêu nào? - Bạn nào có thể bắt chước tiếng còi tàu xem nào? * Cô cho trẻ xem số hình ảnh tàu chạy than,tàu đại, * So sánh: Tàu lửa chạy than và tàu cao tốc - Giống là phương tiện giao thông đường sắt, có nhiều toa - Khác nhau: tàu lưa lúc xưa chạy than, chạy chậm tàu cao tốc * Mở rộng:Ngoài hai loại tàu cô vừa cho các bạn quan sát còn có số tàu khác cô cho trẻ xem tranh( có) Hoạt động *Cho trẻ chơi trò chơi: “ nói nhanh nhất” - Luật chơi: Ai nói nanh và đúng khen Trò chơi củng - Cách chơi: Khi cô giơ tranh nói tên phương tiện giao cố thông nào thì trẻ phải nói nơi hoạt động các loại phương tiện giao thông đó (10-12 phút) - Cô cho trẻ chơi thử lần - Cô cho trẻ chơi thật vài lần - Cô bao quát sửa sai trẻ sai *Trò chơi “thi xem đội nào nhanh” - Luật chơi: Khi bạn chạy chạm tay thì chạy lên - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội đứng thành hai hàng dọc, trên bảng cô chuẩn bị các loại phương tiện giao thông ,nhiệm vụ đội lên gắn phương tiện giao thông đúng nơi hoạt động chúng,bạn đầu hàng chạy lên trước chọn hình sau đó chạy chạm tay bạn thứ hai,rồi đứng cuối hàng,cứ (31) bạn cuối cùng,đội nào gắn nhiều và đúng là đội thắng - Cháu chơi cô bao quát hướng dẫn Giáo dục : Khi ngồi trên các phương tiện thì chúng ta không đùa giởn,khoáy nước, không nên thò đầu bên ngoài ngồi trên xe có đông người thì không đùa giởn phải đội mủ bảo hiểm xe gắn máy và thắt dây an toàn ô tô Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô ” * Giáo dục kỹ sống: - Giáo dục cháu có ý thức tham gia giao thông không đùn giỡn trên tàu, xe không nói lớn tiếng xả rác trên xe - Khi trên xe máy nhớ phải đội mũ bảo hiểm VỆ SINH- NÊU GƯƠNG -TRẢ TRẺ **********************************&***************************** THỨ SÁU 30.09.2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CĐ NHÁNH 1:PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SẮT LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG HỌC: VĐ : Bác đưa thư vui tính NH: Bé tìm chỗ chơi TC: Nghe tiếng đoán tên phương tiện giao thông King koong! King koong! Bác đưa thư tới nhé nhà em Xe đạp kêu king king koong Thấy trước xe em chạy lon ton Cầm lấy thư Nói cám ơn Này em bé ngoan Càm lá thư Đưa mau lên cho bố nhé King koong! King koong! Bác đưa thư I Mục tiêu: - Trẻ hiểu nội dung bài hát, biết cách chơi trò chơi - Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát, biết phối hợp cùng bạn chơi - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc II Chuẩn bị: - Máy catset, cô thuộc bài hát: bác đưa thư vui tính, bé tìm chổ chơi - Trống lắc, phách tre, mũ chóp, đàn III Thời gian, địa điểm: - Thời gian: 30-35p - Địa điểm: lớp IV Tổ chức hoạt động STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ CỦA TRẺ Thời gian Hoạt động - Cho cháu chơi trò chơi tối sáng Trò chuyện - Cô thấy các bạn vừa chơi trò chơi giỏi nên có người tặng (32) 2- phút Hoạt động Hãy vận động nào 13- 15phút Hoạt động Cùng nghe cô hát 4- phút Hoạt động Ai đoán giỏi 6- phút cho lớp mình món quà các bạn xem đây là quà gì nhé cô biết bài hát nói Bác đưa thư đã mang thư đến nhà và bạn nhỏ là biết ơn Bác vì đã mang thư đến nhà mình Đó là bài hát “ Bác đưa thư vui tính” *Dạy vận động: “Bác đưa thư vui tính” - Cô mời lớp hát lại bài hát lần (cô đàn cho cháu hát) - Cô thấy các bạn đã thuộc bài hát, để bài hát này hay hôm cô cho các vận động theo nhịp bài hát này nhe - Cô chia nhóm và cho trẻ vận động theo ý thích - Các bạn vận động nhóm nào vận động đẹp, để thống các động tác và để phù hợp thì cô chọn vận động “ Vỗ tay theo phách” bài hát này để hướng dẫn cho các nhé! - Cô hát và thực vận động lần, lần kết hợp giải thích động tác: + Đối với bài hát này các bạn vỗ tay theo nhịp là vỗ cái nghỉ cái , đầu tiên các bạn vổ vào từ “kính” và nghỉ vào từ“coong” các bạn vỗ hết bài - Cô dạy cho lớp thực vận động lần - Cô mời tổ thực lần - Mời trẻ vổ tay luân phiên theo tổ - Mời cá nhân vài cháu thực - Cháu thực cô bao quát chú ý sửa sai cho cháu * Nghe hát: Bé tìm chổ chơi - Cô thấy các bạn vận động giỏi để thưởng cho các bạn cô hát cho các bạn nghe bài đó là bái hát “Bé tìm chổ chơi" - Nội dung bài hát nói bé muốn tìm chỗ chơi giao thông vui - Cô vừa hát cho các nghe bài hát gì? tác giả nào? (cháu trả lời) - Khi nghe bài hát này các bạn cảm thấy nào?(cháu trả lời) - Lần kết hợp múa minh họa - Lần mời cháu hát múa cùng cô * Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng đoán tên phương tiện giao thông Cô thấy các bạn hát hay cô thưởng cho lớp mình chơi thêm trò chơi đó là trò chơi “ Nghe tiếng đoán tên phương tiện giao thông” - Luật chơi: Ai đoán đúng khen - Cách chơi: Các bạn ngồi thành vòng tròn ,cô mời bạn lên trên này đội mũ chóp.Sau đó cô mời các bạn hát bài hát nói phương tiện giao thông.Sau bạn hát xong thì bạn trên này mở mũ chóp và đoán tên phương tiện giao thông có bài hát là gì? - Cô cho cháu chơi thử (33) - Cháu chơi vài lần, cô bao quát lớp *Kết thúc: Mời cháu vận động bài hát lại lần Chuyển tiết cháu đọc thơ “ Cô dạy con” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Học Tập: Hãy xếp nhanh và đúng - Vận Động: Hãy chọn đúng tín hiệu đèn - Chơi tự TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT I Mục tiêu - Cháu làm quen với tiếng việt qua các từ “Vô lăng, Bánh xe, hành khách, tàu hỏa, đường sắt, ga tàu, xe đạp, xe máy, xe ô tô, bến xe, trạm, bán vé” - Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc các từ theo cô - Trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông II.Chuẩn bị : -Tranh ảnh các từ đã học như: “Vô lăng, Bánh xe, toa tàu.Tàu hỏa, đường sắt, ga tàu.Xe đạp, xe máy, xe ô tô.Bến xe, trạm, bến đổ” III Thời gian, địa điểm: - Thời gian 15 -20 phút - Địa điểm: lớp học III Tổ chức hoạt động Hoạt động Cháu hát bài em tập lái ô tô Cô thấy các bạn hát hay hôm cô cháu mình cùng ôn lại số từ mình đã làm quen tuần nhé Hoạt động 2: Dạy phát âm - Cô đưa các tranh có các từ đã học như: Vô lăng, Bánh xe, toa tàu.Tàu hỏa, đường sắt, ga tàu.Xe đạp, xe máy, xe ô tô.Bến xe, trạm, bến đổ - Cô mời lớp, tổ, nhóm ,cá nhân phát âm lại vài lần - Cô bao quát sửa sai cho trẻ Hoạt động 3: * Trò chơi : Bánh xe quay - Luật chơi: Khi dứt tiếng xắc xô thì ngồi xuống - Cách chơi: Chia trẻ làm hai nhóm nhau(có thể chia nhóm lớp đông).Xếp thành hai vòng tròn đồng tâm quay mặt vào Khi cô giáo gõ xắc xô trẻ cầm tay chạy vòng tròn theo hướng ngược nhau(theo nhịp xắc xô) Khi cô ngừng gõ thì ngồi xuống - Cô cho trẻ chơi thử lần - Cô bao quát cháu chơi vài lần - Cô bao quát và gợi ý trẻ chơi vài lần *Kết thúc nhận xét tiết học GD cháu luôn luôn tuân thủ luật lệ giao thông Chuyển tiếp: hát bài em chơi thuyền HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Cửa hàng bán PTGT đường - Xây dựng: Xây bến xe khách, nhà ga - Học tập: Chơi xếp hình các phương tiện giao thông đường - Tạo hình: Vẽ, tô màu, Nặn các phương tiện giao thông đường - Khoa học: Chơi đong xăng dầu (34) VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA-ĂN BỮA PHỤ SINH HOẠT CHIỀU Ôn lại bài hát bác đưa thư vui tính - Cô và lớp cùng hát bài “ em tập lái ô tô” - Chúng ta vừa hát bài ?Trong bài hát nhắc đến phương tiện nào? - Thế ô tô là loại phương tiện giao thông đường gì? - Ngoài giao thông đường còn có loại phương tiện giao thông đường gì nữa?(cháu trả lời) Hồi sáng cô có dạy các bạn vận động bài hát gì? chúng ta cùng ôn lại vận động này nhé - Cô mời lớp tổ, nhóm cá nhân vận động lại bài hát bác đưc thư vui tính Nêu gương cuối tuần - Cô và lớp cùng hát bài “ em tập lái ô tô” - Chúng ta vừa hát bài ?Trong bài hát nhắc đến phương tiện nào? - Thế ô tô là loại phương tiện giao thông đường gì? - Ngoài giao thông đường còn có loại phương tiện giao thông đường gì nữa?(cháu trả lời) Hôm cuối tuần cô mời lớp mình cùng xét xem bạn nào ngoan nhé - Cô mời tổ trưởng lên nhân xét tổ viên mình -Sau đó cô nhân xét chung -Cô cho trẻ lên cấm cờ theo thứ tự * Giáo dục kỹ sống: - Giáo dục cháu có ý thức tham gia giao thông không đùn giỡn trên tàu, xe không nói lớn tiếng xả rác trên xe - Khi trên xe máy nhớ phải đội mũ bảo hiểm Vệ sinh - **************************************&************************* KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II Phương tiện giao thông đường hàng không - đường thủy (03/10- 07/10) Hoạt động Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư 3/10/2016 4/10/2016 5/10/2016 *Đón trẻ - trò chuyện -Trẻ đến lớp tự cất đồ dùng -Nhắc nhở cháu chào cô, ba mẹ -Ăn mặc gọn gàng -Trò chuyện với trẻ phương tiện giao thông *Chơi tự *Thể dục sáng * Điểm danh: Hoạt Động Học PTNN Làm quen chữ cái k PTTC - Chạy 18m khoảng 10 giây + TC: đua PTNT - So sánh thêm bớt số lượng phạm vi ThứNăm 6/10/2016 Thứ Sáu 7/10/2016 PTNN - Truyện: Qua đường PTTM Dạy hát: Em chơi thuyền +TC: Chọn (35) ghe ngo Hoạt Động Ngoài Trời Làm quen tiếng việt Hoạt Động Góc Sinh Hoạt Chiều đúng phương tiện giao thông + NH: Anh phi công ơi! - Học Tập: Hãy xếp nhanh và đúng Đúng hay sai - Vận Động: Chọn đúng phương tiện theo tín hiệu, các phương tiện giao thông và nơi hoạt động - Dân gian: Chìm - Chơi tự - Máy bay, phi - Cất cánh, - Thuyền - Bến phà, - Ôn các từ công, sân bay hạ cánh, sân buồm, tàu bến cảng, hải đã học bay thủy, ca nô đăng - Phân vai: Cửa hàng bán PTGT đường thủy, hàng không - Xây dựng: Xây bến tàu, sân bay - Học tập: Xếp hình phương tiện giao thông hột hạt - Tạo hình: Tô màu phương tiện giao thông đường thuỷ, hàng không - Khoa học: Chơi đong xăng dầu Ăn Bữa Chính Ngủ Ăn Bữa Phụ - TT thực PTTM - TT thực KPKH - Làm quen - Gấp cái - Trò chuyện trò chơi dân - Làm quen thuyền - Cháu làm số gian: Đi tàu trò chơi: Chìm quen truyện: phương tiện hỏa Qua đường giao thông Nêu gương đường thủy- cuối tuần hàng không Vệ sinh - Chơi tự - Trả trẻ KẾ HOẠCH THỂ DỤC TUẦN II THỂ DỤC SÁNG Chủ đề nhánh 2: Phương tiện giao thông đường thủy- đường hàng không (3/10-7/10) I Mục Tiêu: - Trẻ thực các động tác cùng cô - Phát triển khéo léo, thực các động tác cách nhẹ nhàng, biết di chuyển đội hình nhanh nhẹn - Biết tập thể dục để giúp khỏe mạnh, biết ngồi ngắn tham gia giao thông II Chuẩn bị : - Sân bãi - Cô tập chuẩn các động tác III.Thời gian,địa điểm: *Thời gian: 25-30 phút (36) *Địa điểm: Ngoài sân IV Tổ chức hoạt động Khởi động: Cho trẻ thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi: mũi, gót, mép, chạy nhanh, chậm, sau đó hàng tập bài tập phát triển chung Trọng động: *Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Hít vào thở + Chuần bị: Đứng tự nhiên, chân đứng rộng vai, đầu không cúi + TH: Hai tay đưa trước làm động tác thổi còi tàu( thực vài lần) - Tay : Tay đưa trước sang ngang, +Chuẩn bị: Đứng thẳng, hai chân vai, hai tay thả xuôi +Thực hiện: Nhịp 1:chân đứng vai, hai tay đưa trước Nhịp 2: hai tayđưa sang ngang Nhịp 3:hai tay đưa trước Nhịp 4: tư chuẩn bị Nhịp: 5,6,7,8 thực trên (th 2l x 8n) - Bụng 2: Quay người sang hai bên +Chuẩn bị: Đứng thẳng, tay chống hông +Thực hiện: Nhịp 1: quay người sang phải 90 độ Nhịp 2: đứng thẳng Nhịp 3:quay người sang trái 90 độ Nhịp 4:đứng thẳng Nhịp 5,6,7,8 thực trên (th 2l x 8n) - Chân 1: Khuỵu gối + CB: Đứng thẳng, hai gót chân chạm vào hai tay chống hông + TH: Nhịp 1:nhún xuống,đầu gối khuỵu Nhịp 2:đứng thẳng lên Nhịp 4:về tư chuẩn bị Nhịp: 5,6,7,8 đổi chân thực trên (TH 2l x 8n) - Bật : Bật đưa chân sang ngang + CB: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi + TH:Nhịp 1: bật đưa chân sang ngang đồng thời đưa hai tay ngang vai Nhịp 2: TTCB Nhịp 3: thực nhịp Nhịp 4,5,6,7,8: thực trên(TH 2l x 8n) 3.Hồi tĩnh: Cho cháu vung tay hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng ************************************* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN II Chủ đề nhánh 2: Phương tiện giao thông đường thủy- đường hàng không - Học Tập: Hãy xếp nhanh và đúng Đúng hay sai - Vận Động: Chọn đúng phương tiện theo tín hiệu, các phương tiện giao thông và nơi hoạt động - Dân gian: Chìm - Chơi tự I Mục tiêu: (37) - Giúp trẻ nhận biết đúng các phưong tiện giao thông và nơi hoạt động các phưong tiện đó.Giúp trẻ phân loại thành thạo các phương tiện giao thông - Phát tiển khả chú ý, tính nhanh nhẹn cho trẻ II.Chuẩn bị: - Ba tranh nơi hoạt động loại phưong tiện: Đừơng bộ, đường thủy, đường không Ba rổ đồ chơi các loại phưong tiện giao thông, ba sọt để đựng - Một số lô tô vẽ các phương tiện giao thông (ô tô, xe đạp, máy bay, tàu hỏa, thuyền buồm ) - bảng cài, bảng có hàng cài giả làm đường giao thông (cô quy ước với trẻ hàng tượng trưng loại đường giao thông Hoặc gắn chim bay tượng trưng đường hàng không, người tượng trưng đường bộ, cá bơi tượng trưng đường thủy) III.Thời gian,địa điểm: *Thời gian: 25-30 phút *Địa điểm: Trong lớp IV.Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu Cho trẻ hát bài “em chơi thuyền” cho trẻ vừa vừa hát À các đã tới hoạt động ngoài trời hôm cô tổ chức cho các hoạt động ngoài trời nhe! Hôm chúng ta có các trò chơi học tập,trò chơi vận động,trò chơi dân gian và chơi tự Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi 1.Trò chơi học tập * Trò chơi: Hãy xếp nhanh và đúng -Cách chơi: Cô giáo (hay trẻ ) làm trọng tài trẻ chơi, chia làm hai đội (mỗi đội cháu)xếp tín hiệu đèn ngã tư đường, vòng phút , đội trao đổi và xếp vị trí cho các loại xe và người các ngã tư đường theo đúng tín hiệu đèn Đội nào xếp đúng thì đội đó thắng Tương tự với cách còn lại Cho cháu chơi thử lần Chơi thật vài lần Cô nhận xét sau lần chơi *Trò chơi: Đúng hay sai - Luật chơi: Trẻ phải trả lời nhanh đúng sai, sau đó nói đáp án đúng - Cách chơi: Cô nói cho trẻ nghe Ví dụ: + Xe đạp bên trái lòng đường Sai: xe đạp bên phải lòng đường + Ô tô dừng lại gặp đèn xanh Sai: ô tô dừng lại gặp đèn đỏ + Ô tô sát lề đường bên phải Sai: ô tô lòng đường + Đèn đỏ xe Sai đèn đỏ xe dùng lại - Cho trẻ chơi với tốc độ tăng dần, trẻ phản xạ nhanh dần Có thể thay đổi hình thức chơi, cho trẻ khác khẳng định đúng sai Có thể chơi tập thể chơi theo nhóm - Cháu chơi thử lần - Cô bao quát gợi ý cho cháu chơi 3-4 lần Trò chơi vận động: * Trò chơi: Hãy chọn đúng tín hiệu đèn màu - Luật chơi: Phải lấy đúng phưong tiện giao thông theo tín hiệu - Cách chơi: Chia trẻ thành tổ xếp thành hàng dọc, đứng duới vạch chuẩn Cách vạch chuẩn 3m đặt rổ đồ chơi tưong ứng với tổ Khi có hiệu lệnh trò chơi bắt đầu, cô (hoặc trẻ) điều khiển giơ tranh (tín hiệu) nơi hoạt động phưong (38) tiện giao thông thì cháu đầu tiên chạy nhanh lên rổ đồ chơi lấy nhanh loại phưong tiện phù hợp với tín hiệu đó chạy bỏ vào sọt tổ mình, bạn thứ hai tiếp tục chạy lên nhặt đồ chơi Trong lúc chơi, cô (trẻ) điều khiển hô: "Tất chú ý" và thay đổi tín hiệu khác (giơ tranh khác) thì trẻ chơi đó phải chọn phưong tiện phù hợp với tín hiệu Trong vòng phút, tổ nào chọn lấy đựoc nhiều phưong tiện là tổ đó thắng - Nếu không chọn đúng theo tín hiệu thì đồ chơi đó không bỏ vào sọt -Cô cho trẻ chơi thử lần -Cô bao quát cháu chơi vài lần * Trò chơi: Các phương tiện giao thông và nơi hoạt động Luật chơi Gắn các phương tiện giao thông vào nơi hoạt động chúng, phương tiện gắn không đúng nơi hoạt động không tính Cách chơi Chia trẻ thành đội nhau, đứng thành hàng dọc Khi có tiếng nhạc, bạn đứng đầu tiên hàng chạy lên chọn hình phương tiện giao thông gắn vào đúng nơi hoạt động phương tiện đó chạy chạm vào tay bạn nối tiếp mình Trò chơi tiếp tục đến hết Khi có tín hiệu dừng chơi, đội nào gắn nhiều phương tiện giao thông đoạt giải Những phương tiện gắn sai bị loại và không chơi -Cho cháu chơi thử lần -Cháu chơi thật vài lần Trò Chơi Dân Gian" * Trò chơi :Chìm - Luật chơi: Chỉ chạy và đuổi có lệnh bắt đầu chơi Chạm tay vào phận nào người bạn thì coi bạn đó bị “chết” , phải đứng riêng bên Khi bạn đã ngồi xuống và nói “chìm” thì không chạm vào bạn mà phải quay sang đuổi bạn khác Khi ngồi mà bạn làm “cái” đã đuổi bạn khác thì phải đúng lên chạy tiếp và nói “nổi”.Tránh ngồi quá lâu trò chơi kém sôi - Cách chơi: đến 10 bạn cùng chơi.Chọn chỗ chơi phẳng Dùng trò “Oẳn tù tì” để chọn bạn làm “cái” , có thể cô giáo định bạn làm “cái”.Bạn làm “cái” phải đuổi, các bạn khã chạy trốn Cô giáo hô “ bắt đầu”, các bạn chạy tản xung quanh, chạy chạy lại tung tăng trên sân chơi.Ban làm “ cái” phải đuổi các bạn và cố gắng chạm tay vào các bạn, bạn bị chạm bị “chết” và phải đứng ngoài.Bạn làm cái lại đuổi các bạn khác và cố gắng chạm tay vào các bạn.Các bạn cố gắng chạy để không bị chạm vào người.Khi bạn làm “cái” chạm vào mình thì ngồi thật nhanh xuống và nói “chìm”, lúc đó bạn làm “cái” không chạm vào nữa.Khi bạn làm cái đã đuổi các bạn khác thì bạn “chìm” lại đứng lên và nói “nổi” chạy tiếp.Trò chơi hết giờ.(Khoảng 4-5’ cho lần chơi) chạm vào người các bạn thì thôi - Cho cháu chơi thử lần - Chơi thật vài lần Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: Cho trẻ chơi với xe, bóng, chong chóng,phấn vẽ,… ********************************** HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN II Chủ đề nhánh 2: Phương tiện giao thông đường thủy- đường hàng không (3-7/10/2016) - Phân vai: Cửa hàng bán PTGT đường thủy, hàng không (39) - Xây dựng: Xây bến tàu, sân bay - Học tập: Xếp hình phương tiện giao thông hột hạt - Tạo hình: Tô màu phương tiện giao thông đường thuỷ, hàng không - Khoa học: Chơi đong xăng dầu I Mục tiêu: - Cháu biết tham gia góc chơi, thể vai chơi - Biết chơi theo vai và có liên kết các góc.Rèn khả chú ý,phát triển ngôn ngữ - Cháu chơi phải giữ gìn trật tự, biết nhặt đồ chơi rớt xuống sàn,biết nhường nhịn bạn chơi, biết xắp xếp đồ dùng đúng nơi quy định II Chuẩn Bị: -Đồ dùng cô: - Ti vi,trang trí lớp theo chủ đề phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không, tranh ảnh phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không, tên góc, - Bàn ghế xếp sẵn -Đồ dùng trẻ: - Phân vai: Một số phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không như: tàu,thuyền,máy bay, - Xây dựng: Khối gạch, các chậu hoa,xe - Học tập: Hột hạt,hình số phương tiện giao thông - Tạo hình: Tranh phương tiện giao thông đường thuỷ,hàng không ,bút màu - Khoa học: Chai nước, phiểu, khăn lau, III.Thời gian,địa điểm: - Địa điểm: Trong lớp - ngoài trời - Thời gian: 25- 30 phút IV Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Trò chuyện với cháu chủ đề - Cô tập trung cháu lại hát: “Em chơi thuyền” (cháu hát) À các bạn đã đến hoạt động góc rồi,cô có chuẩn bị các góc chơi cho các bạn nè,bây các nhìn xem gồm có góc chơi nào - Phân vai: Cửa hàng bán PTGT đường thủy, hàng không - Xây dựng: Xây bến tàu, sân bay - Học tập: Xếp hình phương tiện giao thông hột hạt - Tạo hình: Tô màu phương tiện giao thông đường thuỷ, hàng không - Khoa học: Chơi đong xăng dầu Vậy hôm cô cho các cùng chơi nhe! Hoạt động 2: Thoả thuận vai chơi Các học chủ đề gì vậy? ( cháu trả lời ) Với chủ đề này các chơi với các góc sau: -Xây dựng :các bạn xây bến tàu, sân bay Cô và hỏi góc này góc gì? các bạn dùng các khối gỗ để xây bến bến tàu, sân bay.ở bến tàu,thì có gì các con? Góc này có ai? Làm công việc gì? Muốn có vật liệu để xây chúng ta phải làm gì? xây xong bến tàu thì các phải trung bày thuyền các xây sân bay thì mình trung bày máy bay vào cho phù hợp ? muốn có phương tiện đó đó thì chúng ta phải đến đâu để mua? Sau đó các xây bồn hoa và trồng thêm cây xanh trang trí cho đẹp nhé - Góc phân vai: Cô giới thiệu góc chơi này có ai? chúng ta mua phương tiện giao thông đâu?(người bán hàng và người mua hàng) Người bán hàng làm (40) nhiệm vụ gì?(chào hỏi, mời khách mua hàng) Người mua hàng phải làm sao?(đến mua hàng, hỏi giá hàng, mua xong phải trả tiền) - Góc tạo hình: các bạn dùng bút màu để vẽ tô màu các phương tiện giao thông - Học tập: Các bạn Xếp hình phương tiện giao thông hột hạt xếp hột hạt phải theo đường viền hình cho đẹp - Khoa học: Cô cho các bạn chơi đong xăng dầu Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ chơi Cho cháu góc chơi và đeo bảng tên góc chơi mà trẻ chọn chơi - Cô bao quát và gợi ý trẻ chơi, liên kết các góc chơi với nhau,khen ngợi trẻ các góc quá trình chơi Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô tập trung trẻ đến góc xây dựng và gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi nhóm,chơi liên kết với nhóm nào,sản phẩm chơi nhóm - Mời nhóm trưởng lên giới thiệu công trình nhóm mình - Cô mời nhóm cử trẻ lên nhận xét nhóm chơi mình - Sau đó cô nhận xét chung các nhóm *Kết thúc :Nhận xét lớp ********************************&*********************** KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG TUẦN II THỨ HAI 3/10/2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh 2: Phương tiện giao thông đường thủy- đường hàng không LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM QUEN CHỮ CÁI K I.Mục tiêu - Nhận biết và phát âm đúng k theo yêu cầu cô - Rèn kĩ nhận biết, tô màu, cách cầm bút thực hiện, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật,biết tuân thủ luật lệ tham gia giao thông II.CHUẨN BỊ - Thẻ chữ k cho trẻ,vở tô,bút màu… III Thời gian, địa điểm: - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: 30-35phút IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ THỜI GIAN Hoạt động - Hát bài “em chơi thuyền ” ổn định gây - Các bạn vừa hát bài hát nói gì ?Thế các đã biết loại hứng thú thuyền nào? (2-3 phút) À! có nhiều loại thuyền nan,thuyền thúng À tên gọi các phương tiện giao thông này có chứa các chữ cái mà hôm cô dạy các bạn đó là chữ k Hoạt động * Làm quen chữ k làm quen chữ Cho trẻ chơi trò chơi trời tối trời sáng cái k Các bạn nhìn xem cô có tranh gì đây? À đúng đó là tranh "Kinh ( 6-8 phút) khí cầu" (41) Hoạt động Cháu cùng vui chơi ( 13-15 phút) Hoạt động Cháu thực vỡ 6-8 phút - Dưới tranh "Kinh khí cầu"cô có từ " Kinh khí cầu"( cho trẻ nhắc lại) - Từ chữ cái rời từ cô đã ghép lại thành từ " Kinh khí cầu"( lớp phát âm) - Các bạn nhìn xem từ " Kinh khí cầu"có chữ cái nào giống với chữ cô gắn lên bảng ( cháu tìm) - hỏi trẻ từ có chữ cái giống chữ cái cô - Các bạn chú ý lắng nghe cô đọc nhe: ca,ca, ca ( lần) - Lớp đọc vài lần - Các bạn thấy chữ cái "k" này có cấu tạo nào?( cô và cháu cùng trả lời chữ “k” có cấu tạo gồm nét xổ thẳng và bét xiên trái và nét xiên phải - Cô giới thiệu chữ "k" in hoa, in thường và viết thường chữ có cấu tạo khác gọi chung là chữ "k" - Cô mời lớp đọc lại lần Các bạn ngoài nhận biết chữ cái các bây chúng ta cùng tham gia tiếp số trò chơi để xem nhớ chữ cái mình vừa học nhiều nha *Trò chơi :Tìm chữ cái theo yêu cầu cô - Luật chơi: Ai tìm nhanh và đúng chữ cái cô yêu cầu khen - Cách chơi: Cô có chuẩn bị số chữ cái rổ, cô phát âm chữ cái nào thì các bạn lấy theo hiệu lệnh cô đưa lên, đưa nhanh đúng thì khen Sau đó cô đưa thẻ trẻ phát âm - Cho trẻ chơi 2-3 lần *Trò chơi “gắn chữ cái còn thiếu từ” - Tiếp theo là trò chơi gắn chữ cái còn thiếu từ + Luật chơi: Sau thời gian quy định đội nào tìm gắn đúng và nhiều là đội thắng + Cách chơi: Cô có tranh có chứa từ còn thiếu chữ cái "k" các bạn phải tìm chữ cái đó gắn vào Cô chia các bạn làm hai đội bạn đầu hàng đội chạy lên trên này chọn thẻ chữ cái còn thiếu từ và gắn vào đúng vị trí còn thiếu đó cho đúng, sau đó bạn lên chọn tiếp và gắn vào hết thời gian quy định - Cho cháu chơi thử (cháu chơi) - Cho cháu chơi thật vài lần (cháu chơi) - Cháu chơi, cô bao quát lớp Nhận xét sau lần cháu chơi * Hướng dẫn thực Cô viết bài thơ "Con đường bé" lên bảng cô vừa viết vừa nói cách cầm bút và tư ngồi thực - Cô mời trẻ đọc lại theo cô bài thơ lần - Các bạn đọc các từ có chứa chữ cái "k" lần - Tô màu tranh có chữ cái "k" - Nối chữ "k" với từ có chứa chữ "k" - Cô hướng dẫn trẻ đồ các nét tạo thành chữ "k" (42) - Cô bao quát và gợi ý trẻ thực - Hết cô nhận xét số sản phẩm trẻ GD cháu phải bảo vệ nguồn nước không xả rác bừa bãi * Kết thúc: nhận xét tiết học *Chuyển tiếp:Em chơi thuyền HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Vận Động: Chọn đúng phương tiện theo tín hiệu - Học Tập: Đúng hay sai -Chơi tự TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Máy bay, phi công, sân bay I Mục tiêu - Cháu làm quen với tiếng việt qua các từ “Máy bay, phi công, sân bay” -Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc các từ theo cô -Trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông II.Chuẩn bị : -Tranh ảnh các từ đã học như: “Máy bay, phi công, sân bay” III Thời gian, địa điểm: - Thời gian: 15 -20 phút - Địa điểm: lớp học IV Tổ chức hoạt động Hoạt động Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài hát anh phi công Cô thấy các bạn hát hay hôm cô cháu mình phát âm số từ cho quen nhé Hoạt động 2: Dạy phát âm -Cô đưa tranh có từ “Máy bay” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "máy bay" -Cô đưa tranh có các từ “phi công” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "phi công" -Cô đưa tranh có các từ “sân bay” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm ,cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "sân bay" -Cô bao quát sửa sai cho trẻ - Cô mời trẻ đọc lại từ: “Máy bay, phi công, sân bay”1 lần Hoạt động 3: *Trò chơi: Đúng hay sai - Luật chơi: Ai trả lời nhanh và đúng khen - Cách chơi: Khi cô nói máy bay bay nước các bạn phải nói sai và nói lại máy bay bay trên không, tương tự cô gợi hỏi nhiều cách khác cho trẻ củng cố các từ vừa học -Cô bao quát và gợi ý trẻ chơi vài lần (43) *Kết thúc nhận xét tiết học GD cháu luôn luôn tuân thủ luật lệ giao thông HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Cửa hàng bán PTGT đường thủy, hàng không - Xây dựng: Xây bến tàu, sân bay - Học tập: Xếp hình phương tiện giao thông hột hạt - Tạo hình: Tô màu phương tiện giao thông đường thuỷ, hàng không - Khoa học: Chơi đong xăng dầu VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA-ĂN BỮA PHỤ SINH HOẠT CHIỀU * Tiếp tục thực *Cô cho cháu hát bài em chơi thuyền Cô thấy các bạn vừa hát hay và chúng ta cùng tiếp tục thực tô nha - Cô bao quát và gợi ý trẻ thực - Hết cô nhận xét số sản phẩm trẻ * Làm quen trò chơi dân gian: Chìm *Cô cho cháu hát bài em chơi thuyền Cô thấy các bạn vừa hát hay và chúng ta cùng làm quen trò chơi dân gian chìm nhé * Trò chơi :Chìm - Luật chơi: Chỉ chạy và đuổi có lệnh bắt đầu chơi Chạm tay vào phận nào người bạn thì coi bạn đó bị “chết” , phải đứng riêng bên Khi bạn đã ngồi xuống và nói “chìm” thì không chạm vào bạn mà phải quay sang đuổi bạn khác Khi ngồi mà bạn làm “cái” đã đuổi bạn khác thì phải đúng lên chạy tiếp và nói “nổi”.Tránh ngồi quá lâu trò chơi kém sôi - Cách chơi: đến 10 bạn cùng chơi.Chọn chỗ chơi phẳng Dùng trò “Oẳn tù tì” để chọn bạn làm “cái”, có thể cô giáo định bạn làm “cái”.Bạn làm “cái” phải đuổi, các bạn khác chạy trốn Cô giáo hô “ bắt đầu”, các bạn chạy tản xung quanh, chạy chạy lại tung tăng trên sân chơi bạn làm “ cái” phải đuổi các bạn và cố gắng chạm tay vào các bạn, bạn bị chạm bị “chết” và phải đứng ngoài.Bạn làm cái lại đuổi các bạn khác và cố gắng chạm tay vào các bạn.Các bạn cố gắng chạy để không bị chạm vào người Khi bạn làm “cái” chạm vào mình thì ngồi thật nhanh xuống và nói “chìm”, lúc đó bạn làm “cái” không chạm vào Khi bạn làm cái đã đuổi các bạn khác thì bạn “chìm” lại đứng lên và nói “nổi” chạy tiếp.Trò chơi hết cô hô chạm vào người các bạn thì thôi - Cho cháu chơi thử lần - Chơi thật vài lần Cô nhận xét sau lần chơi * Kết thúc: nhận xét tiết học * Giáo dục kỹ sống: - Giáo dục cháu có ý thức tham gia giao thông không đùn giỡn trên tàu, trên thuyền không xả rác bừa bãi VỆ SINH – NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ *********************************&****************************** Thứ ba 4.10.2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh 2: Phương tiện giao thông đường thủy- đường hàng không LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (44) HOẠT ĐỘNG HỌC: CHẠY 18M TRONG KHOẢNG THỜI GIAN 10 GIÂY T/C: ĐUA GHE NGO I Mục tiêu: - Cháu biết chạy 18m khoảng thời gian 10 giây biết hợp tác cùng bạn tham gia trò chơi - Cháu biết phối hợp tay chân nhịp nhàng thực vận động, chạy biết phối hợp chân tay nhịp nhàng - Trẻ tích cực tham gia học, tham gia giao thông phải không đùa giỡn II Chuẩn bị: - Sân sẽ, thoáng mát III thời gian, địa điểm: - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: 30- 35 phút IV Tổ chức hoạt động: STT Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ Thời gian Khởi động Các bạn hôm cô cho lớp mình đến tham quan mô hình 2- phút sân bay! Cho cháu thành vòng tròn kết hợp bài “đoàn tàu nhỏ xíu” cho cháu theo các kiểu mũi, gót, mép, chạy chậm chạy nhanh Trọng động * Bài tập phát triển chung - Gần đến nơi để mô hình sân bay thì cô cháu ta cùng tập thể dục thể khỏe mạnh nha các bạn 25- 30 phút - Tay : Tay đưa trước sang ngang (2l x nh) - Bụng 2: Quay người sang hai bên.(2l x nh) - Chân 1: Khuỵu gối (3l x nh) - Bật : Bật đưa chân sang ngang (2l x nh) * Vận động bản: Chạy 18m khoảng thời gian 10 giây Và để vào nơi để mô hình cô chuẩn bị trò chơi hay, cô muốn lớp mình cùng tham gia trò chơi này thật giỏi mình cùng vào nhé - Cô mời các bạn lên thực cho cô xem nào - Cô cho trẻ thực lần theo ý thích trẻ - Bây cô thực lớp mình xem nhé - Lần 1: Không giải thích - Lần 2: kết hợp giải thích - Chuẩn bị: Người khom trước, mắt nhìn thẳng phía trước, đứng chân trước chân sau, tay trước tay sau cùng phía với chân,và có hiệu lệnh thì các bạn chạy phối hợp tay này chân kia, đầu không cúi, chạy thẳng hết đoạn đường cô đã vẽ sẵn và sau đó cuối hàng - Mời cháu lên thực thử Cô nhận xét - Mời lần lược cháu lên thực hiện, cháu lần - Lần cháu thực với hình thức thi đua - Sau cùng mời cháu thực đẹp lên thực lại (45) *Trò chơi: Đua ghe ngo Ngoài các bạn còn phải tham gia thêm trò chơi đó là trò chơi đua ghe ngo - Luật chơi: Đội nào nhanh không bị đức khúc chiến thắng - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội Các bạn đội ngồi thành hàng bạn ngồi sau để chân lên đùi bạn ngồi trước bạn cuối cùng.Khi có hiệu lệnh cô các bạn dùng tay để di chuyển phía trước phối hợp nhịp nhàng cùng với các bạn nhóm để cùng tiến trước, đội nào đích trước là đội chiến thắng, - Cho cháu chơi thử lần - Chơi thật vài lần Cô nhận xét sau lần chơi Hồi tĩnh - Cho cháu vun tay hít thở nhẹ nhàng vài vòng 2-3 phút * Kết thúc: GD cháu tham gia giao thông không đùa giỡn *Chuyển tiếp:Em chơi thuyền HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Học Tập: Đúng hay sai - Vận Động: Các phương tiện giao thông và nơi hoạt động -Chơi tự TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Cất cánh, hạ cánh, sân bay I Mục tiêu - Cháu làm quen với tiếng việt qua các từ “Cất cánh, hạ cánh, sân bay” -Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc các từ theo cô -Trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông II.Chuẩn bị : -Tranh ảnh các từ đã học như: “Cất cánh, hạ cánh, sân bay” III.Thời gian, địa điểm: - Thời gian: 15 -20 phút - Địa điểm: lớp học IV Tổ chức hoạt động Hoạt động Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài hát anh phi công Cô thấy các bạn hát hay hôm cô cháu mình phát âm số từ cho quen nhé Hoạt động 2: Dạy phát âm -Cô đưa tranh có từ “Cất cánh” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "Cất cánh" Máy bay cất cánh -Cô đưa tranh có các từ “hạ cánh” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "hạ cánh" Máy bay hạ cánh -Cô đưa tranh có các từ “sân bay” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm ,cá nhân phát âm vài lần (46) -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "sân bay" Sân bay có nhiều máy bay -Cô bao quát sửa sai cho trẻ - Mời trẻ đọc lại từ:" cất cánh, hạ cánh, sân bay" lần Hoạt động 3: *Trò chơi: Hãy làm theo tôi - Luật chơi: Ai thực nhanh và đúng khen - Cách chơi: Khi cô yếu cầu các bạn giả làm động tác máy bay hạ cánh ,cất cánh, thì các bạn phải làm nhanh và đúng - Cô bao quát cháu chơi vài lần *Kết thúc nhận xét tiết học GD cháu luôn luôn tuân thủ luật lệ giao thông HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Cửa hàng bán PTGT đường thủy, hàng không - Xây dựng: Xây bến tàu, sân bay - Học tập: Xếp hình phương tiện giao thông hột hạt - Tạo hình: Tô màu phương tiện giao thông đường thuỷ, hàng không - Khoa học: Chơi đong xăng dầu VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA-ĂN BỮA PHỤ SINH HOẠT CHIỀU SINH HOẠT CHIỀU KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh 2: Phương tiện giao thông đường thủy- đường hàng không LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ HOẠT ĐỘNG HỌC: GẤP CÁI THUYỀN I Mục tiêu - Trẻ biết gấp cái thuyền cùng cô - Luyện cách gấp nếp, vuốt, miết, biết cách phết hồ và dán, xếp bố cục - Giáo dục cháu chú ý và biết giữ gìn sản phẩm II Chuẩn bị: - Thuyền cô xếp sẳn, hình ảnh trên máy, giấy, tạo hình, bút màu, giấy màu, hồ, ghế đủ cho trẻ III Địa điểm, Thời gian : -Địa điểm: Trong lớp -Thời gian: 30-35p IV Tổ chức thực Stt Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ thời gian Hoạt động - Hát bài “Em chơi thuyền ” (cô và trẻ cùng hát) Cháu cùng - Các bạn vừa hát bài hát nói gì ?(thuyền ).Vậy thuyền là hát phương tiện giao thông đường gì?(cháu trả lời)Ngoài thuyền còn (2-3 phút) có phương tiện nào gọi là phương tiện giao thông đường thuỷ nữa?(cháu kể) Các bạn nói đúng! thuyền là phương tiện giao thông đường thủy nó thuận tiện giúp cho người lại trên sông, biển cách dễ dàng Vậy ngồi trên ghe , thuyền các bạn phải ngồi ngắn không thò tay xuống sông vọc nước để tránh nguy hiểm nhé Hoạt động *Quan sát mẫu Cháu cùng Cô gắn tranh 1: Một số thuyền giấy (47) xem (4-5 phút) Cô cho trẻ xem hình ảnh thuyền giấy trên máy và gợi hỏi cho trẻ trả lời - Các bạn vừa xem gì? (cháu trả lời) - Trong đó có hình ảnh gì?(cháu trả lời) - Những thuyền đó làm gì?(cháu trả lời) - Những thuyền này có màu gì?(cháu trả lời) - Ngoài thuyền giấy còn nhìn thấy gì nữa?( cháu trả lời) - Làm để có thuyền này.(cháu trả lời) * Xem tranh : Chiếc thuyền cô gấp dán trên tờ giấy - Cô đố các bạn đây là gì? - Cô đã làm gì để có thuyền này ?(cháu trả lời) - Chiếc thuyền này màu gì ?( cháu trả lời) - Cô vào phần thuyền và hỏi trẻ ?(cháu trả lời) - Để gấp thuyền này cô đã dùng các kỹ gì để gấp? ( cháu trả lời) - Để gấp thuyền đẹp thì các chú ý xem cô làm mẫu? Hoạt động * Làm mẫu: Hướng dẫn - Để lát bạn nào có thuyền thật đẹp tặng mẫu cho ba mẹ mình thì bây các bạn chú ý xem cô thực nhé (6-7 phút) - Cô thực lần không giải thích - Lần 2: Cô kết hợp vừa xếp vừa giải thích - Cô vừa thực vừa giải thích: Cô có mảnh giấy hình vuông Đầu tiên cô gấp đôi tờ giấy lại theo chiều ngang, xoay ngang tờ giấy và tiếp tục gấp đôi thêm lần nữa, sau đó mở tờ giấy để gấp nếp gấp cho tờ giấy Chỉ cần mở lần thôi nha, tờ giấy sau đó là tờ giấy sau gấp bước 1, tiếp tục cô gấp góc tờ giấy vào, với góc bên còn lại làm tương tự, gấp mép giấy phía lên trên, với bên còn lại làm tương tự, sau đó luồn ngón cái vào khe tờ giấy, ngón trỏ để gập Phần giấy bên phải thì gấp xuống dưới, bên trái để lên trên, Tiếp theo lấy lớp giấy gấp lên trên, tương tự với bên còn lại, luồn ngón cái vào khe tờ giấy, ngón trỏ để gập, là cô đã hình thoi này, bạn nhẹ nhàng dùng tay kéo hai góc hình thoi nhé Xong đấy, cô đã có thuyền giấy này nè Bí cho cách xếp thuyền giấy không bị xô lệch là gấp cẩn thận và vuốt cho tờ giấy vào nếp - Sau xếp xong cô bôi hồ vào bên thuyền và dán vào tạo hình Hoạt động *Cháu thực - Cô cho cháu thực và hỏi trẻ lại cách ngồi xếp? (cháu trả Cháu thực lời ) - Cháu thực cô quan sát và hướng dẫn trẻ xếp, gợi ý trẻ (12-16 phút) gấp cẩn thận cho đúng nếp gấp (cháu thực ) - Nhắc trẻ gần hết để cháu cố gắn hoàn thành sản phẩm và dán vào và vẽ thêm chi tiết sáng tạo - Cô thông báo hết cho cháu nghỉ tay mang sản phẩm lên trưng bài (48) Hoạt động * Đánh giá sản phẩm Đánh giá sản - Cháu mang sản phẩm lên trưng bày.Hỏi lại tên đề tài phẩm - Cô giới thiệu đây là sản phẩm lớp mình các bạn (4-5 Phút) lớp gấp Mỗi sản phẩm có vẻ đẹp riêng.Vậy bạn nào lên tìm sản phẩm đẹp mà mình thích và nhận xét xem vì mình thích * Rút kinh nghiệm Sau đó cô nhận xét bổ sung số sản phẩm khác và số sản phẩm chưa hoàn chỉnh để lần sau cháu thực tốt *Kết thúc tiết học * Giáo dục kỹ sống: - Giáo dục cháu có ý thức tham gia giao thông không đùn giỡn trên tàu, trên thuyền không xả rác bừa bãi VỆ SINH – NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ *********************************&****************************** Thứ tư 05.10.2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh 2: Phương tiện giao thông đường thủy- đường hàng không PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động học: So sánh thêm bớt số lượng phạm vi I.Mục tiêu - Trẻ so sánh, thêm bớt tạo phạm vi Trẻ biết mối quan hệ vị trí số tự nhiên - Trẻ nhận biết mối quan hệ kém phạm vi Tạo nhóm có đối tượng - Cháu thích thú học và tham gia các trò chơi, biết tuân thủ luật giao thông tham gia giao thông II.Chuẩn bị Máy vi tính,thẻ chữ số cho cô và trẻ,đồ dùng cho trẻ thêm bớt có số lượng III Địa điểm,Thời gian Địa điểm: lớp Thơi gian: 30 - 35 phút IV.Tổ chức hoạt động S Cấu trúc tt Thời gian Hoạt động cô và trẻ Hoạt động Cháu cùng ca hát 2- phút Hoạt động 2 - Hát bài “Em chơi thuyền ” (cô và trẻ cùng hát) - Các bạn vừa hát bài hát nói gì ?(thuyền ).Vậy thuyền là phương tiện giao thông đường gì?(cháu trả lời) Ngoài thuyền còn có phương tiện nào gọi là phương tiện giao thông đường thuỷ nữa?(cháu kể) Các bạn nói đúng! thuyền là phương tiện giao thông đường thủy nó thuận tiện giúp cho người lại trên sông , biển cách dễ dàng các bạn ngồi trền thuyền ghe, không dùa giỡn Và hôm chúng ta tiếp tục học thêm bớt phạm vi cho thật giỏi nghe Ôn luyện nhận biết số lượng - Cô vỗ tay, cháu đếm theo tiếng vỗ cô (49) Ôn luyện (6-8 phút) Hoạt động - Cô có chuẩn bị số đồ dùng đặt xung quanh lớp bây bạn nào tinh mắt tìm xem lớp mình đồ vật nào có số lượng là và chọn chữ số phù hợp gắn vào - Cô mời lớp bạn khác nhận xét xem bạn tìm có đúng theo yêu cầu cô chưa - Cô thay đổi nhiều hình thức gợi ý cho trẻ tìm đồ vật khác có số lượng theo yêu cầu cô *So sánh thêm bớt đối tượng phạm vi - Các nhìn xem đây là gì ? (cháu trả lời), (Tàu thủy số Mình cùng thực lượng 6, thuyền buồm số lượng 5, máy bay số lượng 4) - Để biết xem có bao nhiêu thì các cùng đếm với cô nhé (13-15 phút) - Vậy có bao nhiêu tàu thuỷ ? tương ứng với chữ số mấy? (cháu trả lời) - Vậy có bao nhiêu thuyền buồm ? tương ứng với chữ số mấy? (cháu trả lời) - Vậy có bao nhiêu máy bay? tương ứng với chữ số mấy? (cháu trả lời) - Cô mời trẻ đếm số lượng nhóm Vậy số lượng tàu thuỷ và thuyền buồm, số lượng máy bay nào so với nhau?( cháu trả lời) - Số lượng tàu thuỷ và thuyền buồm thì số lượng nào nhiều hơn? ( cháu trả lời) +Vậy tàu thuỷ nhiều bao nhiêu?( cháu trả lời) +Vậy số nào ít hơn?( cháu trả lời) máy bay ít số tàu thuỷ bao nhiêu?( cháu trả lời) +Muốn cho số thuyền buồm và số tàu thuỷ ta phải làm gì?( cháu trả lời) - thêm mấy?( cháu trả lời) - Cho trẻ lặp lại thêm - bớt Cho trẻ lặp lại - Số lượng tàu thuỷ và máy bay thì số lượng nào nhiều hơn? ( cháu trả lời) +Vậy tàu thuỷ nhiều bao nhiêu?( cháu trả lời) +Vậy số nào ít hơn?( cháu trả lời) máy bay ít số tàu thuỷ bao nhiêu?( cháu trả lời) +Muốn cho số máy bay và số tàu thuỷ ta phải làm gì?( cháu trả lời) - thêm mấy?( cháu trả lời) - Cho trẻ lặp lại thêm - bớt Cho trẻ lặp lại - Cô hỏi trẻ nhóm nào nhiều nhất? nhóm nào ít hơn? nhóm nào ít nhất?( cháu nhận xét) - Số lượng tàu thuỷ là nhiều nhất, thuyền buồm là ít còn số lượng máy bay là ít - Mời trẻ nhắc lại -Tương tự cô cho trẻ so sánh thêm bớt số lượng phạm vi (50) Sau đó lớp kiểm tra và chọn thẻ số đặt vào - Nãy cô thấy các nhận biết giỏi bây các bạn hãy lấy đồ dùng rổ mình đếm và chọn chữ số đặt vào trước nhóm, nêu nhận xét mình số đồ dùng đó Sau đó cho cháu thêm bớt trên đồ dùng trẻ -Cô quan sát và sửa sai cho trẻ Hoạt động * Trò chơi:Thi xem nhanh : Cô cho cháu giơ thẻ số liền kề Luyện tập VD: cô giơ thẻ chữ số thì cháu có thẻ số giơ lên Cháu cùng chơi vài lần cô bao quát sau lần chơi cô hỏi 6- phút số kề trước số là số nào? số kề sau số là số nào?(cháu xác định và trả lời) -Tương tự cô dùng nhiều hình thức giúp trẻ ôn lại các chữ đã học * Trò chơi: Về đúng phưong tiện giao thông - Luật chơi: Ai nhanh và đúng khen -Cách chơi cô phát cho trẻ thẻ số và bên cạnh thẻ số có các chấm tròn tương ứng với thẻ chữ số trẻ.Và góc có hình phương tiện giao thông đường thuỷ,hàng không và đường bộ,có chứa các chữ số tương ứng với chữ số trẻ cầm trên tay.Sau đó cô cho trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh đúng phương tiện giao thông thì các bạn phải nhanh chống chạy phương tiện có hình có số lượng với số chấm tròn trên tay các bạn cầm và phải nói tên phương tiện đó là gì -Cô cho trẻ chơi thử lần.Cô bao quát và gợi ý trẻ chơi vài lần * Thực vỡ tô: - Cô hướng dẫn trẻ theo yêu cầu sách - Cô gợi hỏi cho trẻ nhắc lại cách cầm bút, thực hiện, - Cô bao quát và gợi ý trẻ thực - Hết cô tập trung cháu và nhận xét số cở cháu *Kết thúc Chuyển tiếp: Cháu chơi trò chơi trời tối trời sáng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Dân gian: Chìm - Học Tập: Đúng hay sai -Chơi tự TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Thuyền buồm, tàu thủy, ca nô I Mục tiêu - Cháu làm quen với tiếng việt qua các từ “Thuyền buồm, tàu thủy, ca nô” -Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc các từ theo cô -Trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông II.Chuẩn bị : -Tranh ảnh các từ đã học như: “Thuyền buồm, tàu thủy, ca nô” III Thời gian, Địa điểm: - Thời gian: 15 -20 phút - Địa điểm: lớp học IV Tổ chức hoạt động (51) Hoạt động Cô mở nhạc cho trẻ hát bài hát em chơi thuyền Cô thấy các bạn hát hay hôm cô cháu mình phát âm số từ cho quen nhé Hoạt động 2: Dạy phát âm -Cô đưa tranh có từ “Thuyền buồm” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "Thuyền buồm" -Cô đưa tranh có các từ “tàu thủy” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "tàu thủy" -Cô đưa tranh có các từ “ca nô” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm ,cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "ca nô" -Cô bao quát sửa sai cho trẻ - Mời trẻ đọc lại từ " thuyền buồm, tàu thủy, ca nô" Hoạt động 3: *Trò chơi: Tô màu tranh -Luật chơi: Đội nào tô màu nhanh và đẹp là đội thắng - Cách chơi: Cô có tranh có vẽ Thuyền buồm, tàu thủy, ca nô chưa tô màu cô nhờ tổ tô màu "Thuyền buồm, tàu thủy, ca nô" sau thời gian đoạn nhạc đội nào tô xong trước và đẹp là đội chiến thắng -Cô bao quát và gợi ý trẻ chơi *Kết thúc nhận xét tiết học GD cháu luôn luôn tuân thủ luật lệ giao thông HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Cửa hàng bán PTGT đường thủy, hàng không - Xây dựng: Xây bến tàu, sân bay - Học tập: Xếp hình phương tiện giao thông hột hạt - Tạo hình: Tô màu phương tiện giao thông đường thuỷ, hàng không - Khoa học: Chơi đong xăng dầu VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA-ĂN BỮA PHỤ SINH HOẠT CHIỀU Cháu làm quen truyện: Qua đường - Cháu hát cùng cô bài “ Anh phi công ơi” + Bài hát nói gì?( cháu trả lời) + Bài hát này nói điều gì?( cháu trả lời) + Đến lớp các bạn cô dạy gì? ( cháu trả lời).Cô thấy các bạn vừa hát hay hôm cô kể cho các bạn nghe câu truyện đó là truyện qua đường - Cô kể cho trẻ nghe 2-3 lần * Kết thúc tiết học * Giáo dục kỹ sống: - Giáo dục cháu có ý thức tham gia giao thông không đùn giỡn trên tàu, trên thuyền không xả rác bừa bãi VỆ SINH – NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ *********************************&****************************** (52) THỨ NĂM 06.10.2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 2:PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ, ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỄN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG HỌC:TRUYỆN “QUA ĐƯỜNG” I Mục tiêu - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu truyện, nhớ tên các nhân vật truyện , biết phối hợp cùng cô kể lại truyện - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua việc trẻ trả lời câu hỏi - Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn, biết biển báo và đèn tín hiệu giao thông II Chuẩn bị: - Tranh truyện, các thẻ từ rời, bút màu giấy vẽ… III Thời gian, địa điểm: - Thời gian: 30-35p - Địa điểm: lớp IV.Tổ chức hoạt động STT CẤU TRÚC Thời gian Hoạt động Ổn định gây hứng thú 2- phút Hoạt động Truyền thụ tác phẩm 4- phút Hoạt động Cháu cùng tìm hiểu 13- 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ - Hát bài “đường em đi” (cháu hát) - Cô vừa cho các bạn hát bài hát gì? - Các bạn trên đường mình phải phía bên nào? (cháu trả lời) - Khi ngoài đường thì phải đâu?(cháu trả lời) Cô có câu chuyện nói bạn nhỏ đường và câu chuyện diễn nào cô mời các bạn chú ý nghe cô kể câu chuyện qua đường nhé - Lần 1: Cô kể diễn cảm kèm cử điệu - Lần 2: Cô kể diễn cảm kết hợp tranh minh họa trên máy + Nội dung câu chuyện kể chị em mai và an chơi qua đường không chú ý tín hiệu giao thông nhờ giúp đỡ và nhắc nhở chú cảnh sát giao thông Hai chị em đã nhận lỗi và không dám vi phạm *Trích dẫn, giảng nội dung và từ khó * Đoạn1:“Từ đầu sang đường à”Đoạn này nói hai chị em Mai và An xin phép mẹ chơi qua đường chưa chú ý nhìn đèn hiệu làm cho người phải dừng xe lại - Từ khó: “Chạy ào” là chạy nhanh, không nhìn trước nhìn sau (cho cháu đọc lại và tìm từ đã học) - “Phanh gấp”là thắng xe nhanh, dừng xe cách đột ngột (cho cháu đọc lại) - Cô vừa kể cho các bạn nghe câu truyện gì?(Qua đường) - Câu chuyện cô vừa kể có tên là gì? - Trong câu truyện có nhân vật nào ?(cháu trả lời) - Vào buổi sáng mùa đông ấm áp hai chị em thỏ xin phép mẹ đâu? (Xin phép mẹ phố chơi) - Mẹ đồng ý và dặn hai chị em nào?(cháu trả lời ).Cho (53) cháu nhắc lại lời dặn mẹ (cháu nhắc lại) - Điều gì đã xảy hai chị em chị em thỏ qua đường? (cháu trả lời ) * Đoạn 2: “đúng lúc đến hết”.Đoạn này nói chú cảnh sát đã giúp đỡ hai chị em thỏ và nhắc nhở thỏ sang đường phải chú ý đèn và có người lớn dắt tay Hai chị em đã nhận lỗi và từ đó sau luôn làm theo lời dặn chú cảnh sát thỏ xám - Từ khó: “ôn tồn” là nói nhỏ , nói từ từ , nói chậm + Bác lái xe đã nói gì với hai chị em ?(cháu trả lời) + Các bạn thấy thái độ lúc này Bác nào? (cháu trả lời) + Chú cảnh sát giao thông thỏ xám đã giải thích với hai chị em điều gì ? (cháu trả lời ) + Chị em Mai đã hứa gì với chú cảnh sát? (cháu trả lời) + Sau lời hứa chị em Mai chú cảnh sát giao thông thỏ xám còn dặn điều gì ?( cháu trả lời) + Hai chị em đã rút bài học kinh nghiệm gì? (cháu trả lời) + Các bạn thấy chị em thỏ nào? Nếu là chị em nhỏ thì lúc qua đường các bạn làm gì? (cháu trả lời) - Câu truyện có tên là qua đường bạn nào có thể đặt lại tên cho câu truyện này? (cháu đặt) * GD: Qua câu truyện này các bạn đã rút bài học gì cho thân? (cháu trả lời) Các bạn trên các loại phương tiện giao thông sang đường thì các bạn phải tuân thủ đúng luật giao thông nhé Hoạt động - Để bạn nào nhớ nội dung truyện thì bây cô mời lớp Dạy cháu kể mình cùng kể lại với cô câu truyên này nha! truyện - Mời cháu kể phối hợp cùng cô 8- 10 phút - Mời tổ nhóm cá nhân kể Về nhà các bạn kể lại chuyện cho ba mẹ nghe nha! * Cho cháu hát bài “em qua ngã tư đường phố” *Chuyển tiếp:Em chơi thuyền HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -TCVĐ: Các phương tiện giao thông và nơi hoạt động - TCHT: Hãy xếp nhanh và đúng -Chơi tự TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Bến phà, bến cảng, hải đăng I Mục tiêu - Cháu làm quen với tiếng việt qua các từ “Bến phà, bến cảng, hải đăng” -Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc các từ theo cô -Trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông II.Chuẩn bị : -Tranh ảnh các từ đã học như: “Bến phà, bến cảng, hải đăng” III Thời gian, địa điểm: - Thời gian: 15 -20 phút (54) - Địa điểm: lớp học IV Tổ chức hoạt động Hoạt động Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài hát em chơi thuyền Cô thấy các bạn hát hay hôm cô cháu mình phát âm số từ cho quen nhé Hoạt động 2: Dạy phát âm - Các bạn đã thấy bến phà chưa? - Cô đưa tranh bến phà và nói đậy là tranh bến phà tranh có từ “Bến phà” - Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần - Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần - Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "Bến phà" - Cô đưa tranh có các từ “bến cảng” và nói đây là tranh bến cảng tranh có từ bến cảng - Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần - Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần - Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "bến cảng" - Cô đưa tranh có các từ “hải đăng” - Các bạn biết hải đăng là gì không? À hải đăng là đèn biển đó các bạn - Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần - Cô mời lớp, tổ, nhóm ,cá nhân phát âm vài lần - Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "hải đăng" - Cô bao quát sửa sai cho trẻ - Mời lớp đọc lại từ: "Bến phà, bến cảng, hải đăng" lần Hoạt động 3: *Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh - Luật chơi: Đôi nào xếp nhanh và đúng khen - Cách chơi: Cô có tranh "Bến phà, bến cảng, hải đăng" đã cô cắt thành nhiều mãnh và cô chia các bạn thành đội nhiệm vụ mỡi đội cùng ghép tranh khoảng thời gian cô quy định Đội nào ghép nhanh và đúng là đội chiến thắng - Cô bao quát cháu chơi vài lần *Kết thúc nhận xét tiết học GD cháu luôn luôn tuân thủ luật lệ giao thông HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Cửa hàng bán PTGT đường thủy, hàng không - Xây dựng: Xây bến tàu, sân bay - Học tập: Xếp hình phương tiện giao thông hột hạt - Tạo hình: Tô màu phương tiện giao thông đường thuỷ, hàng không - Khoa học: Chơi đong xăng dầu VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA-ĂN BỮA PHỤ SINH HOẠT CHIỀU KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh 2: Phương tiện giao thông đường thủy- đường hàng không KHÁM PHÁ KHOA HỌC HOẠT ĐỘNG HỌC: Một số loại phương tiện giao thông đường thủy- đường hàng không I Mục Tiêu: (55) Trẻ gọi đúng tên và nhận xét số đặc điểm,tính chất(về cấu tạo,tiếng động cơ,nơi hoạt động, tốc độ) - Trẻ so sánh và nhận xét đặc điểm giống và khác các loại phương tiện giao thông - Giáo dục: ngồi trên các phương tiện thì chúng ta không đùa giởn,khoáy nước, không nên thò đầu bên ngoài ngồi trên thuyền,tàu, ghe, không đùa giởn Phải thắt dây an toàn máy bay II Chuẩn bị: - Cho trẻ quan sát trước các loại phương tiện giao thông - Một tranh các loại phương tiện giao thông phổ biến nước, trên không tàu thủy,máy bay III Thời gian,địa điểm: - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: 30-35phút IV Tổ chức hoạt động Stt Cấu trúc Thời Hoạt động cô và trẻ gian Hoạt động - Cô và lớp cùng hát bài “ em chơi thuyền” Cháu cùng ca - Chúng ta vừa hát bài ?Trong bài hát nhắc đến phương tiện hát nào? (2- phút) - Thế thuyền là loại phương tiện giao thông đường gì? - Ngoài giao thông đường thủy còn có loại phương tiện giao thông đường gì nữa? Giờ học trước chúng ta vừa tìm hiểu loại phương tiện giao thông nào? Hôm chúng ta tìm hiểu thêm loại phương tiện giao thông giao thông đường thủy, đường hàng không Hoạt động *Cho trẻ xem tranh máy bay Các bạn hãy lắng nghe đây là tiếng gì nhe "ù ù ù"( tiếng máy Cùng tìm bay) hiểu - Máy bay là phương tiện giao thông đường gì ? - Máy bay gồm phận nào? - Máy bay dùng để làm gì? - Máy bay chở bao nhiêu người? ( 18-20 phút) - Người lái máy bay gọi là gì?( phi công) - Máy bay là phương tiện giao thông đường gì? * Máy bay là phương tiện giao thông đường hàng không, gồm có nhiều phận: hai cánh,đầu,thân mình và đuôi; phía thân mình máy bay cócác bánh xe để giúp máy bay cất cách và hạ cánh trên đường bay trên đường băng.(máy bay cất cách và hạ cánh nơi đặc biệt - gọi là sân bay) - Máy bay là phương tiện nhanh chở người và hàng từ nơi này đến nơi khác cách bay trên bầu trời * Ngoài còn có Tranh Máy bay trực thăng - Máy bay trực thăng gồm phần gì?( buồng lái, cánh quạt, đuôi) (56) Hoạt động Cháu cùng chơi (8-10 phút) - Máy bay trực thăng dùng cánh quạt để trực tiếp hạ cánh và cất cánh không cần đường băng - Máy bay Trực thăng thường dùng đâu?(trong quân đội,cứu hộ cứu nạn) * So sánh: Máy Bay trực thăng và Máy Bay hàng không - Giống nhau: Có đầu , đuôi, thân,là phương tiện giao thông đường hàng Không - Khác nhau: Máy bay trực thăng có cáh quạt,chở ít người, hạ cánh và cất cánh không cần đường băng Máy bay hàng không có cánh , chở nhiều người và hàng hoá , hạ cánh và cất cánh cần phải có đường băng * Mở rộng các phương tiện giao thông đường hàng không và cho trẻ xem tranh * Cho trẻ xem tranh tàu thủy Các bạn nhìn xem trên bảng cô còn có tranh gì nữa?( tàu thủy) - Tàu thủy lại đâu? - Tàu thủy dùng để làm gì? - Tàu thủy chở bao nhiêu người? ngoài tàu thủy còn có gì dùng để chở người và hàng lại nước? - Tàu thuỷ là phương tiện giao thông đường gì?(cháu trả lời) Ngoài tàu thuỷ còn có gì gọi là phương tiện giao thông đường thuỷ?(cháu trả lời) * Cho trẻ xem tranh ca nô - Cô còn có tranh gì đây? - Ca nô là phương tiện giao thông đường gì? - Ca nô có lợi ích gì? - Ca nô chở bao nhiêu người? * So sánh: Ca nô và tàu thủy - Giống : Có mui, thân Là phương tiện giao thông đường thủy - Khác: Tàu thủy lớn, chở nhiều người và hàng hoá, chạy ngoài biển Ca nô nhỏ,chở ít người, chạy trên sông Cô mở rộng :Ngoài tàu, thuyền còn có ghe, xuồng, sà lan các phương tiện lại nước và gọi là phương tiện giao thông đường thủy *Cho trẻ chơi trò chơi: “ nói nhanh nhất” Khi cô giơ tranh nói tên phương tiện giao thông nào thì trẻ phải nói nơi hoạt động các loại phương tiện giao thông đó -Cô bao quát cháu chơi vài lần *Trò chơi “thi xem đội nào nhanh” - Luật chơi: Khi bạn chạy chạm tay thì chạy lên - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội đứng thành hai hang dọc,trên bảng cô chuẩn bị các loại phương tiện giao thông ,nhiệm vụ đội lên gắn phương tiện giao thông (57) đúng nơi hoạt động chúng,bạn đầu hang chạy lên trước chọn hình sau đó chạy chạm tay bạn thứ hai,rồi đứng cuối hang,cứ bạn cuối cùng,đội nào gắn nhiều và đúng là đội thắng - Cháu chơi cô bao quát hướng dẫn Giáo dục : ngồi trên các phương tiện thì chúng ta không đùa giởn,khoáy nước, không nên thò đầu bên ngoài ngồi trên xe có đông người thì không đùa giởn phải đội mủ bảo hiểm xe gắn máy và thắt dây an toàn ô tô, máy bay Kết thúc:cho trẻ vận động theo bài hát anh phi công ơi” * Giáo dục kỹ sống: - Giáo dục cháu có ý thức tham gia giao thông không đùn giỡn trên tàu, trên thuyền không xả rác bừa bãi Vệ Sinh-Nêu Gương-Trả Trẻ ****************************&************************** Thứ sáu 07.10.2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh 2: Phương tiện giao thông đường thủy- đường hàng không LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẲM MỸ HOẠT ĐỘNG HỌC:Dạy hát: Em chơi thuyền TC: Chọn đúng phương tiện giao thông NH: Anh phi công I Mục tiêu: - Trẻ thuộc lời bài hát và hiểu nội dung bài hát - Cháu biết hát đúng nhịp,biết thể tình cảm mình qua thái độ cử Cảm nhận tính chất bài hát - Giáo dục cháu chấp hành luật lệ giao thông đường thủy Biết phối hợp cùng bạn chơi II Chuẩn bị: - Trống lắc, máy casset, phách tre, đàn… - Thời gian: 30-35 phút - Địa điểm: lớp III.Tổ chức hoạt động: STT Cấu trúc Thời gian Hoạt động Ổn định giới thiệu 2- phút Hoạt động cô và trẻ - Bây các bạn chú ý nghe cô hátđể lát hát hay cô nhé * Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần - Lần 1: Cô hát thể cử điệu Giảng nội dung: Bài hát em chơi thuyền tác giả nói niềm vui các bạn nhỏ chơi thuyền với nhiều hình dạng khác nhau.Bé vui và hứa ngày mai vào chơi tiếp Hoạt động Cháu cùng hát 13- 15 phút - Cho cháu đọc thơ “Cô dạy con” (cháu đọc thơ) - Cô vừa cho các bạn đọc bài thơ gì? - Cô thấy các bạn đọc thơ giỏi và cô biết các bạn còn hát hay hôm cô dạy các bạn bài hát em chơi thuyền nhé (58) - Lần 2: Cô hát kết hợp múa cho trẻ xem - Lần 3: Cô mở máy ca sĩ hát và mời cháu cùng nhún nhảy theo nhịp bài hát - Cô dạy lớp hát nhẫm cùng cô lần (cháu thực hiện) - Dạy lớp hát câu theo cô lần - Mời tổ, nhóm, cá nhân hát - Cô chú ý sửa sai cho cháu Hoạt động * Trò chơi: Chọn đúng phương tiện giao thông Trò chơi âm - Cô thấy các bạn vừa hát giỏi cô thưởng cho lớp mình chơi nhạc trò chơi đó là trò chơi “Chọn đúng phương tiện giao thông” 6- phút - Luật chơi: Phải lấy đúng phương tiện giao thông theo tín hiệu - Cách chơi: Chia trẻ thành tổ xếp thành hàng dọc, đứng duới vạch chuẩn Cách vạch chuẩn 3m đặt rổ đồ chơi tưong ứng với tổ Khi có hiệu lệnh trò chơi bắt đầu, cô (hoặc trẻ) điều khiển giơ tranh (tín hiệu) nơi hoạt động phưong tiện giao thông thì cháu đầu tiên chạy nhanh lên rổ đồ chơi lấy nhanh loại phưong tiện phù hợp với tín hiệu đó chạy bỏ vào sọt tổ mình, bạn thứ hai tiếp tục chạy lên nhặt đồ chơi Trong lúc chơi, cô (trẻ) điều khiển hô: "Tất chú ý" và thay đổi tín hiệu khác (giơ tranh khác) thì trẻ chơi đó phải chọn phương tiện phù hợp với tín hiệu Trong vòng phút, tổ nào chọn lấy đựoc nhiều phưong tiện là tổ đó thắng - Nếu không chọn đúng theo tín hiệu thì đồ chơi đó không bỏ vào sọt - Cho cháu chơi thử lần - Cô bao quát cháu chơi vài lần Hoạt động * Nghe hát: Anh phi công Cùng - Cô thấy các bạn vận động giỏi để thưởng cho các bạn cô hát nghe cô hát cho các bạn nghe bài đó là bái hát “Anh phi công ơi” tác giả 5-7 phút - Cô hát lần kết hợp giảng nội dung: bài hát nói anh phi công bay trên trời để bảo vệ hòa bình cho đất nước và bạn nhỏ mơ ước sau này lớn lên làm phi công - Lần kết hợp múa minh họa - Lần mời cháu hát múa cùng cô Khi nghe bài hát này các bạn cảm thấy nào?(cháu trả lời) * Kết thúc: Nhận xét tiết học Chuyển tiết cháu đọc thơ “ cô dạy con” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TCHT: Hãy xếp nhanh và đúng -TCVĐ: Chọn đúng phương tiện theo tính hiệu - Chơi tự TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Máy bay, phi công, sân bay Cất cánh, hạ cánh, sân bay.Thuyền buồm, tàu thủy, ca nô Bến phà, bến cảng, hải đăng I Mục tiêu - Cháu làm quen với tiếng việt qua các từ “Máy bay, phi công, sân bay Cất cánh, hạ cánh, sân bay.Thuyền buồm, tàu thủy, ca nô Bến phà, bến cảng, hải đăng” -Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc các từ theo cô (59) -Trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông II.Chuẩn bị : -Tranh ảnh các từ đã học như: “Máy bay, phi công, sân bay Cất cánh, hạ cánh, sân bay.Thuyền buồm, tàu thủy, ca nô Bến phà, bến cảng, hải đăng” III.Thời gian, Địa điểm - Thời gian 15 -20 phút - Địa điểm: lớp học IV Tổ chức hoạt động Hoạt động Cháu hát bài Anh phi công Cô thấy các bạn hát hay hôm cô cháu mình cùng ôn lại số từ mình đã làm quen tuần nhé Hoạt động 2: Dạy phát âm -Cô đưa các tranh có các từ đã học như: Máy bay, phi công, sân bay Cất cánh, hạ cánh, sân bay.Thuyền buồm, tàu thủy, ca nô Bến phà, bến cảng, hải đăng” -Cô mời lớp, tổ, nhóm ,cá nhân phát âm lại vài lần -Cô bao quát sửa sai cho trẻ Hoạt động * Trò chơi : Thi xem nói nhanh - Luật chơi: Ai nói nhanh và đúng khen - Cách chơi: Khi cô giơ tranh nào thì các bạn phải nói nhanh tên hình ảnh có tranh cho đúng nhé -Cô bao quát cháu chơi vài lần *Kết thúc nhận xét tiết học GD cháu luôn luôn tuân thủ luật lệ giao thông Chuyển tiếp: hát bài em chơi thuyền HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Cửa hàng bán PTGT đường thủy, hàng không - Xây dựng: Xây bến tàu, sân bay - Học tập: Xếp hình phương tiện giao thông hột hạt - Tạo hình: Tô màu phương tiện giao thông đường thuỷ, hàng không - Khoa học: Chơi đong xăng dầu VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA-ĂN BỮA PHỤ SINH HOẠT CHIỀU Làm quen trò chơi dân gian: Đi tàu hỏa Cháu hát bài em chơi thuyền Cô thấy các bạn vừa hát hay cô thưởng các bạn chơi trò chơi tàu hỏa nhé * Luật chơi: Cả đoàn tàu vừa chạy theo lệnh đầu tàu vừa hát bài đồng dao Nếu hát nhỏ không làm đúng động tác chạy bị tàu phạt (hình thức phạt nhẹ nhàng tùy đoàn tàu chọn) * Cách chơi: Những người chơi đứng thành hàng dọc Người sau để tay lên vai người trước làm tàu hỏa Người dẫn đầu vừa chạy vừa hô lệnh “Tàu lên dốc” “Tàu xuống dốc” Khi nghe lệng “Tàu lên dốc” tất chạy chậm, bàn châm nhón lên, chạy mũi bàn chân Khi nghe lệnh “Tàu xuống dốc”, tất chạy chậm chậm gót chân Trong lúc chạy, người cùng hát bài đồng dao: Đi cầu quán Đi bán lợn Đi mua cái xoong (60) Đem đun nấu Mua dưa hấu Về biếu ông bà Mua đàn gà Về cho ăn thóc Mua lược chải tóc Mua cặp cài đầu Đi mau, mau Kẽo trời tối - Cô bao quát và gợi ý trẻ chơi vài lần Nêu gương cuối tuần - Cô và lớp cùng hát bài “ Anh phi công ơi” - Chúng ta vừa hát bài gì? Trong bài hát nói đến phương tiện nào? - Thế máy bay là loại phương tiện giao thông đường gì? - Ngoài giao thông đường hàng không còn có loại phương tiện giao thông đường gì nữa?(cháu trả lời) Hôm cuối tuần cô mời lớp mình cùng xét xem bạn nào ngoan nhé - Cô mời tổ trưởng lên nhân xét tổ viên mình -Sau đó cô nhân xét chung -Cô cho trẻ lên cấm cờ theo thứ tự * Giáo dục kỹ sống: - Giáo dục cháu có ý thức tham gia giao thông không đùn giỡn trên tàu, trên thuyền không xả rác bừa bãi Vệ sinh - **************************************&***************************** KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN III Biển báo và đèn tín hiệu (10/10-14/10) Hoạt động Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư 10/10/2016 11/10/2015 12/10/2015 *Đón trẻ - trò chuyện -Trẻ đến lớp tự cất đồ dùng -Nhắc nhở cháu chào cô, ba mẹ -Ăn mặc gọn gàng -Trò chuyện với trẻ phương tiện giao thông *Chơi tự *Thể dục sáng * Điểm danh: PTTC PTNT PTNN - - Chạy thay - Tách gộp - Làm quen Hoạt Động chữ cái l đổi tốc độ phạm Học theo hiệu vi lệnh + TC: Tín hiệu đèn Hoạt Động ThứNăm 13/10/2015 PTNN - Thơ “Mẹ đố bé” - Học Tập: Đúng hay sai, Hãy xếp nhanh và đúng Thứ Sáu 13/10/2015 PTTM + Dạy hát: Em qua ngã tư đường phố +TC: Gắn đèn hiệu giao thông - NH: Bài học sang đường (61) Ngoài Trời Làm quen tiếng việt Hoạt Động Góc Sinh Hoạt Chiều -Vận Động: Bé làm đèn hiệu giao thông các phương tiện giao thông và nơi hoạt động - Dân gian: Đi tàu hỏa, - Chơi tự -Qua đường, vạch trắng, đèn hiệu -Đường, làn đường, dãi phân cách - Đường bộ, đường thủy, đường hàng không -Dây bảo hiểm,thắt dây, Mũ bảo hiểm - Phân vai: Gia đình tổ chức du lịch, bán vé tàu - Xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Học tập: Xem tranh ảnh số đèn hiệu và biển báo - Tạo hình: Tô màu biển báo - Thư viện : Xem sách theo chủ đề Ăn Bữa Chính Ngủ Ăn Bữa Phụ - Tiếp tục thực - Tiếp tục KPKH PTTM thực - Tìm hiểu - Bé hãy - Thực - Làm quen số biển chọn biển nét báo và đèn báo đúng với bài thơ mẹ hiệu giao các nội dung đố bé thông khung, cắt và dán để hoàn chỉnh biển báo đó Vệ sinh - Chơi tự - Trả trẻ - Ôn các từ đã học Nêu gương cuối tuần THỂ DỤC SÁNG TUẦN III Chủ đề nhánh 3: Biển báo và đèn tín hiệu (10/10-14/10) I Mục đích yêu cầu - Biết tập thể dục để giúp khỏe mạnh - Trẻ thực các động tác cùng cô - Phát triển khéo léo, thực các động tác cách nhẹ nhàng, biết di chuyển đội hình nhanh nhẹn II Chuẩn bị : - Sân bãi - Cô tập chuẩn các động tác III Thời gian, địa điểm: *Thời gian: 25-30 phút *Địa điểm: Ngoài sân IV Tổ chức hoạt động Khởi động: Cho trẻ thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi: mũi, gót, mép, chạy nhanh, chậm, sau đó hàng tập bài tập phát triển chung Trọng động: (62) *Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Hít vào thở + Chuần bị: đứng tự nhiên, chân đứng rộng vai, đầu không cúi + TH: Hai tay đưa trước làm động tác thổi còi tàu( thực vài lần) - Tay : Đánh xoay tròn hai cánh tay +Chuẩn bị: đứng thẳng, hai tay để trước ngực +Thực hiện: Nhịp 1:chân đứng vai, hai tay để trước Nhịp 2: hai cánh tay xoay tròn vào Nhịp 3: giơ hai tay lên cao Nhịp 4: Hạ hai tay xuống, tư chuẩn bị Nhịp: 5,6,7,8 thực trên (th 2l x 8n) - Bụng 2: Đứng cúi trước +Chuẩn bị: đứng hai chân dang rộng vai, tay giơ cao quá đầu +Thực hiện: Nhịp 1: đứng lên, hai tay giơ cao Nhịp 2: cúi xuống, 2chân thẳng, tay chạm đất Nhịp 3: đứng lên, hai tay giơ cao Nhịp 4: tư chuẩn bị Nhịp 5,6,7,8 thực trên (th 2l x 8n) - Chân 1: Khuỵu gối + CB: Đứng thẳng, hai gót chân chạm vào hai tay chống hông + TH: Nhịp 1: nhún xuống,đầu gối khuỵu Nhịp 2: đứng thẳng lên Nhịp 4: tư chuẩn bị Nhịp: 5,6,7,8 đổi chân thực trên (TH 2l x 8n) - Bật : Bật các phía + CB: Đứng thẳng, hai taychông hông + TH:Nhịp 1: bật lên phía trước Nhịp 2: Bật lùi phía sau Nhịp 3: Nhảy sang bên phải Nhịp 4: Nhảy sang bên trái Nhịp 5,6,7,8: thực trên(TH 2l x 8n) 3.Hồi tĩnh: Cho cháu vung tay hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng ************************************* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN III Chủ đề nhánh 3:Biển báo và đèn tín hiệu (10/10-14/10) - Học Tập: Đúng hay sai, Hãy xếp nhanh và đúng -Vận Động: Bé làm đèn hiệu giao thông các phương tiện giao thông và nơi hoạt động - Dân gian: Đi tàu hỏa, - Chơi tự I MỤC TIÊU - Trẻ nhận biết các tín hiệu giao thông - Giúp trẻ phản xạ nhanh, làm quen với tín hiệu đèn giao thông, trẻ phân loại thành thạo các phương tiện giao thông - Cháu chơi tích cực cùng cô, tham gia các trò chơi,cháu biết luật chơi và cách chơi II CHUẨN BỊ: (63) - đồ cảnh sát giao thông cho trẻ, cây chỉ, đèn hiệu giao thông(xanh,đỏ,vàng) sân bãi, trống lắc, chong chóng, số phương tiện giao thông đường bộ, III THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM: - Thời gian:25- 30 phút - Địa điểm: cháu chơi ngoài sân lớp IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động - Cho cháu đọc thơ “đèn giao thông” - Cô vừa cho các bạn đọc bài thơ gì? - Cô thấy các bạn đọc thơ hay cô cho lớp mình cùng chơi các trò chơi nha! Hoạt động 1.Trò chơi học tập *Trò chơi: Đúng hay sai - Luật chơi: Trẻ phải trả lời nhanh đúng sai, sau đó nói đáp án đúng - Cách chơi: Cô nói cho trẻ nghe Ví dụ: + Xe đạp bên trái lòng đường Sai: xe đạp bên phải lòng đường + Ô tô dừng lại gặp đèn xanh Sai: ô tô dừng lại gặp đèn đỏ + Ô tô sát lề đường bên phải Sai: ô tô lòng đường + Đèn đỏ xe Sai đèn đỏ xe dùng lại - Cho trẻ chơi với tốc độ tăng dần, trẻ phản xạ nhanh dần Có thể thay đổi hình thức chơi, cho trẻ khác khẳng định đúng sai Có thể chơi tập thể chơi theo nhóm - Cháu chơi thử lần - Cô bao quát gợi ý cho cháu chơi 3-4 lần * Trò chơi: Hãy xếp nhanh và đúng -Cách chơi: Cô giáo (hay trẻ ) làm trọng tài trẻ chơi, chia làm hai đội (mỗi đội cháu)xếp tín hiệu đèn ngã tư đường, vòng phút , đội trao đổi và xếp vị trí cho các loại xe và người các ngã tư đường theo đúng tín hiệu đèn Đội nào xếp đúng thì đội đó thắng Tương tự với cách còn lại Cho cháu chơi thử lần Chơi thật vài lần Cô nhận xét sau lần chơi 2.Trò chơi vận động: Các phương tiện giao thông và nơi hoạt động - Luật chơi: Mỗi bạn chọn phương tiện, và chờ bạn chạm tay chạy lên - Cách chơi: Chia lớp làm hai đội, nghe hiệu lệnh cô thì bạn đầu tiên chọn cho cô PTGT đường đường sắt theo yêu cầu cô, gắn lên bảng chạy chạm tay vào bạn tiếp theo, bạn chạy lên làm tương tự, hết thời gian cô quy định đội nào chọn đúng và nhiều phương tiện cô yêu cầu đội đó thắng -Cho cháu chơi thử lần -Cháu chơi thật vài lần * Trò chơi: Bé làm đèn giao thông -Luật chơi: Đội nào xếp đúng thì đội đó thắng -Cách chơi: Cho cháu chơi thử lần Chơi thật vài lần Cô nhận xét sau lần chơi 3.Trò chơi dân gian: Đi tàu hỏa Cách chơi:trẻ xếp thành hang dọc,người sau để tay lên vai người trước làm tau hỏa.ngươi dẫn đầu vừa chạy vừa hô lệnh (64) - Tau lên dốc(hay tau xuống dốc) - Khi nghe lệnh tàu xuống dốc,tất chạy chậm chậm,bàn chân nhón lên,chạy mũi bàn chân - Khi nghe lệnh tau xuống dốc,tất chạy chậm chậm gót chân Trong chạy người làm toa tàu phía sau hát bài đồng dao Đi cầu quán Mua gà Đi bán lợn Về cho ăn thóc Đi mua cái xoong Mua lược chảy tóc Đem đun nấu Mua cặp cài đầu Mua dưa hấu Về mau mau Về biếu ông bà Kẻo trời tối Tương tự có thể thay đổi bài hát sau Nào mời anh lên tàu lửa chúng mình Đi khắp nơi mà không thích Nào mời anh lên tàu lửa chúng mình Đi khắp nơi mà không tốn tiền Anh có không Tôi Nào mời anh lên tàu lửa chúng mình Cho cháu chơi thử lần Chơi thật vài lần Cô nhận xét sau lần chơi * Trò chơi dân gian: Chìm - Luật chơi: Chỉ chạy và đuổi có lệnh bắt đầu chơi.Chạm tay vào phận nào người bạn thì coi bạn đó bị “chết” , phải đứng riêng bên - Khi bạn đã ngồi xuống và nói “chìm” thì không chạm vào bạn mà phải quay sang đuổi bạn khác - Khi ngồi mà bạn làm “cái” đã đuổi bạn khác thì phải đúng lên chạy tiếp và nói “nổi”.Tránh ngồi quá lâu trò chơi kém sôi - Cách chơi: đến 10 bạn cùng chơi.Chọn chỗ chơi phẳng Dùng trò “Oẳn tù tì” để chọn bạn làm “cái” , có thể cô giáo định bạn làm “cái”.Bạn làm “cái” phải đuổi, các bạn khã chạy trốn Cô giáo hô “ bắt đầu”, các bạn chạy tản xung quanh, chạy chạy lại tung tăng trên sân chơi.Ban làm “ cái” phải đuổi các bạn và cố gắng chạm tay vào các bạn, bạn bị chạm bị “chết” và phải đứng ngoài.Bạn làm cái lại đuổi các bạn khác và cố gắng chạm tay vào các bạn.Các bạn cố gắng chạy để không bị chạm vào người.Khi bạn làm “cái” chạm vào mình thì ngồi thật nhanh xuống và nói “chìm”, lúc đó bạn làm “cái” không chạm vào nữa.Khi bạn làm cái đã đuổi các bạn khác thì bạn “chìm” lại đứng lên và nói “nổi” chạy tiếp.Trò chơi hết giờ.(Khoảng 4-5’ cho lần chơi) chạm vào người các bạn thì thôi - Cô cho trẻ chơi thứ lần - Cô bao quát cháu chơi vài lần 4.Chơi tự do: -Chơi tự với đồ chơi ngoài trời cầu tuộc,xích đu, nhà banh… - Cháu chơi tự với chong chóng,xe, bóng búp bê… - Cô bao quát cháu chơi * Kết thúc cho cháu hát “em qua ngã tư đường phố” HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN III (65) Chủ đề nhánh 3:Biển báo và đèn tín hiệu (10/10-14/10) - Phân vai: Gia đình tổ chức du lịch, bán vé tàu - Xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Học tập: Xem tranh ảnh số đèn hiệu và biển báo - Tạo hình: Tô màu biển báo - Thư viện : Xem sách theo chủ đề I Mục tiêu: - Cháu biết tham gia góc chơi, thể vai chơi - Biết chơi theo vai và có liên kết các góc.Rèn khả chú ý,phát triển ngôn ngữ - Cháu chơi phải giữ gìn trật tự, biết nhặt đồ chơi rớt xuống sàn,biết nhường nhịn bạn chơi, biết xắp xếp đồ dùng đúng nơi quy định II Chuẩn Bị: -Đồ dùng cô: - Ti vi,trang trí lớp theo chủ đề phương tiện giao thông, tranh ảnh số biển báo và đèn hiệu -Đồ dùng trẻ: - Phân vai: Vé tàu cho trẻ chơi,đồ chơi nấu ăn, - Xây dựng: Khối gạch, cột đèn, các chậu hoa,xe - Học tập: Tranh ảnh số đèn hiệu và biển báo - Tạo hình: Bút màu, tranh ảnh số đèn hiệu và biển báo cho trẻ tô - Thư viện: Một số sách chủ đề III.Thời gian,địa điểm: - Địa điểm: Trong lớp - ngoài trời - Thời gian: 30 phút IV Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Trò chuyện với cháu chủ đề - Cô tập trung cháu lại hát: “Em qua ngã tư đường phố” (cháu hát) À các bạn đã đến hoạt động góc rồi,cô có chuẩn bị các góc chơi cho các bạn nè,bây các nhìn xem gồm có góc chơi nào - Phân vai: Gia đình tổ chức du lịch, bán vé tàu - Xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Học tập: Xem tranh ảnh số đèn hiệu và biển báo - Tạo hình: Tô màu biển báo - Thư viện : Xem sách theo chủ đề Vậy hôm cô cho các cùng chơi nhe! Hoạt động 2: Thoả thuận vai chơi Các học chủ đề gì vậy? ( cháu trả lời ) Với chủ đề này các chơi với các góc sau: -Xây dựng :Các bạn xây ngã tư đường phố Cô và hỏi góc này góc gì? các bạn dùng các khối gỗ để xây ? Để ngã tư đường phố thì các phải xây nào? Góc này có ai? Làm công việc gì? Muốn có vật liệu để xây ngã tư đường phố chúng ta phải làm gì? xây xong thì chúng ta phải có vật dụng gì ? muốn có vật dụng đó thì chúng ta phải đến đâu để mua? - Góc phân vai: Cô giới thiệu góc chơi này có ai? chúng ta mua vé du lịch đâu?(quày bán vé) Người bán vé làm nhiệm vụ gì?(chào hỏi, mời khách mua vé) Người mua vé phải làm sao?(đến mua vé, hỏi giá vé, mua xong phải trả tiền) - Góc tạo hình: các bạn dùng bút màu để tô màu biển báo (66) - Học tập: Các bạn xem tranh ảnh số đèn hiệu và biển báo -Thư viện: Các bạn xem savh1 theo chủ đề Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ chơi Cho cháu góc chơi và đeo bảng tên góc chơi mà trẻ chọn chơi -Cô bao quát và gợi ý trẻ chơi, liên kết các góc chơi với nhau, khen ngợi trẻ các góc quá trình chơi Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi -Cô tập trung trẻ đến góc xây dựng và gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi nhóm,chơi liên kết với nhóm nào,sản phẩm chơi nhóm -Mời nhóm trưởng lên giới thiệu công trình nhóm mình -Cô mời nhóm cử trẻ lên nhận xét nhóm chơi mình -Sau đó cô nhận xét chung các nhóm *Kết thúc :Nhận xét lớp ********************************&*********************** KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG TUẦN III Thứ hai 10/10/2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh 3:Biển báo và đèn tín hiệu LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM QUEN CHỮ CÁI L I.Mục tiêu - Nhận biết và phát âm đúng l, nhận chữ l tiếng và từ thể nội dung chủ điểm phương tiện giao thông - Rèn kĩ nhận biết, phát âm rõ ràng, rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo qua trò chơi - Trẻ biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật,biết tuận thủ luật lệ giao thông II.Chuẩn bị - Thẻ chữ l cho trẻ,vở tô,bút màu… III Thời gian, địa điểm: - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: 30-35phút IV.Tổ chức hoạt động STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ THỜI GIAN Hoạt động - Hát bài “em tập lái ô tô ” - Các bạn vừa hát bài hát nói gì ?Thế các đã biết loại ổn định gây xe nào? hứng thú À! có nhiều loại xe đạp,xe máy Và loại xe các (2-3 phút) vừa kể gọi là phương tiện giao thông đường gì?(cháu trả lời).À tên gọi và các phận các phương tiện giao thông này có chứa các chữ cái mà hôm cô dạy các bạn đó là chữ l Hoạt động * Làm quen chữ l Cho trẻ chơi trò chơi trời tối trời sáng làm quen chữ Các bạn nhìn xem cô có tranh gì đây?À đúng đó là tranh “Lái cái l xe” ( 6-8 phút) - Dưới tranh “Lái xe”cô có từ “Lái xe” ( cho trẻ nhắc lại) - Từ chữ cái rời từ cô đã ghép lại thành từ “Lái xe”( lớp phát âm) (67) - Các bạn nhìn xem từ “Lái xe”có chữ cái nào giống với chữ cô gắn lên bảng ( cháu chỉ) Các bạn chú ý lắng nghe cô phát âm nhe:lờ,lờ,lờ( lần) - Cô đọc mẫu: lờ,lờ,lờ - Lớp phát âm vài lần - Các bạn thấy chữ cái "l" này có cấu tạo nào?( cô và cháu cùng trả lời chữ “l” có cấu tạo gồm nét xổ thẳng - Cô giới thiệu chữ "l" in hoa, in thường và viết thường chữ có cấu tạo khác gọi chung là chữ "l" Hoạt động Cháu cùng vui chơi ( 12-15 phút) Hoạt động Cháu cùng thực 6-8 phút Các bạn ngoài nhận biết chữ cái các bây chúng ta cùng tham gia tiếp số trò chơi để xem nhớ chữ cái mình vừa học nhiều nha *Trò chơi :Tìm chữ cái theo hiệu lệnh cô - Luật chơi: Ai tìm nhanh và đúng chữ cái cô yêu cầu khen - Cách chơi: Cô có chuẩn bị số chữ cái rổ, cô phát âm chữ cái nào thì các bạn lấy theo hiệu lệnh cô đưa lên, đưa nhanh đúng thì khen Sau đó cô đưa thẻ trẻ phát âm - Cho trẻ chơi 2-3 lần *Trò chơi “gắn chữ cái còn thiếu từ” - Tiếp theo là trò chơi gắn chữ cái còn thiếu từ + Luật chơi: Sau thời gian quy định đội nào tìm gắn đúng và nhiều là đội thắng + Cách chơi: Cô có tranh có chứa từ còn thiếu chữ cái "l" các bạn phải tìm chữ cái đó gắn vào Cô chia các bạn làm hai đội bạn đầu hàng đội chạy lên trên này chọn thẻ chữ cái còn thiếu từ và gắn vào đúng vị trí còn thiếu đó cho đúng, sau đó bạn lên chọn tiếp và gắn vào hết thời gian quy định - Cho cháu chơi thử (cháu chơi) - Cho cháu chơi thật vài lần (cháu chơi) - Cháu chơi, cô bao quát lớp Nhận xét sau lần cháu chơi * Hướng dẫn thực Cô viết bài thơ “ Tớ là xe lu ” lên bảng cô vừa viết vừa nói cách cầm bút và tư ngồi thực - Cô mời trẻ đọc lại theo cô bài thơ lần - Các bạn đọc các từ có chứa chữ cái "l" lần - Tô màu tranh có chữ cái "l" - Nối chữ "l" với từ có chứa chữ "l" - Cô hướng dẫn trẻ đồ các nét tạo thành chữ "l" - Cô bao quát và gợi ý trẻ thực - Hết cô nhận xét số sản phẩm trẻ GD cháu phải bảo vệ nguồn nước không xả rác bừa bãi * Kết thúc: nhận xét tiết học * Chuyển tiếp: Đọc thơ đèn hiệu giao thông (68) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TCVĐ: Bé làm đèn hiệu giao thông - TCHT: Hãy xếp nhanh và đúng - Chơi tự TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT I Mục tiêu - Cháu làm quen với tiếng việt qua các từ “Qua đường, vạch trắng, đèn hiệu” -Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc các từ theo cô -Trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông II.Chuẩn bị : -Tranh ảnh các từ đã học như: “Qua đường, vạch trắng, đèn hiệu” III Thời gian, địa điểm: - Thời gian 15-20 phút - Địa điểm: lớp học IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài hát Em qua ngã tư đường phố Cô thấy các bạn hát hay hôm cô cháu mình phát âm số từ cho quen nhé Hoạt động 2: Dạy phát âm -Cô đưa tranh có từ “Qua đường ” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "Qua đường " -Cô đưa tranh có các từ “vạch trắng” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "vạch trắng" -Cô đưa tranh có các từ “đèn hiệu” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm ,cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "đèn hiệu" -Cô bao quát sửa sai cho trẻ * Củng cố: Mời trẻ đọc lại từ : Qua đường, vạch trắng, đèn hiệu lần Hoạt động 3: *Trò chơi: Hãy xếp nhanh và đúng -Cách chơi: Cô giáo (hay trẻ ) làm trọng tài.8 trẻ chơi,chia làm hai đội (mỗi đội cháu)xếp tín hiệu đèn ngã tư đường, vòng phút , đội trao đổi và xếp vị trí cho các loại xe và người các ngã tư đường theo đúng tín hiệu đèn Đội nào xếp đúng thì đội đó thắng - Tương tự với cách còn lại - Cho cháu chơi thử lần - Chơi thật vài lần Cô nhận xét sau lần chơi *Kết thúc nhận xét tiết học GD cháu luôn luôn tuân thủ luật lệ giao thông HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Gia đình tổ chức du lịch, bán vé tàu - Xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Học tập: Xem tranh ảnh số đèn hiệu và biển báo (69) - Tạo hình: Tô màu biển báo - Thư viện : Xem sách theo chủ đề VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA-ĂN BỮA PHỤ SINH HOẠT CHIỀU TIẾP TỤC THỰC HIỆN VỞ TÔ * Cô cho trẻ tiếp tục thực - Cô bao quát hướng dẫn trẻ thực - Cô nhận xét số sản phẩm trẻ *Cô cho cháu hát bài em tập lái ô tô Cô thấy các bạn vừa hát hay và chúng ta cùng chú ý xem cô hướng dẫn các bạn thực đồ nét nhé *Cô hướng dẫn trẻ thực - Cô hướng dẫn trẻ thực đồ nét theo yêu cầu sách - Cô bao quát và gợi ý trẻ thực -Hết cô nhận xét số sản phẩm trẻ GD cháu phải biết tuân thủ luật giao thông * Kết thúc: nhận xét tiết học * Giáo dục kỹ sống: - Giáo dục cháu có ý thức tham gia giao thông không đùn giỡn trên tàu, xe không nói lớn tiếng xả rác trên xe - Khi trên xe máy nhớ phải đội mũ bảo hiểm VỆ SINH – NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ *********************************&****************************** Thứ ba 11.10.2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh 3:Biển báo và đèn tín hiệu PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG HỌC: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh TC: Tín hiệu đèn I.Mục tiêu -Trẻ biết chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh cô - Rèn luyện cho trẻ phát triển tốt kỹ vận động và khả giữ thăng thể - Trẻ biết thường xuyên luyện tập thể dục để giúp thể khỏe mạnh Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng II Chuẩn bị - Sân bãi, vạch chuẩn, trống lắc - Nhạc không lời giới thực vật - Địa điểm tổ chức: Trong lớp - Thời gian: 30-35 phút III.Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Thời gian 1.Khởi động 2- Phút HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Hôm có chú cảnh sát giao thông đến thăm lớp mình và chú muốn xem lớp mình tập thể dục để chú chọn bạn nào thực giỏi chú cho bạn tham quan nơi chú làm các cùng tập thật giỏi để chú chọn lớp cùng nhé.Cô cho trẻ chạy 1-2 vòng :đi nhanh chậm ,đi gót chân ,đi nhanh mũi bàn (70) chân , mép bàn chân (kết hợp nhạc không lời bài hát đường em ) Sau đó đứng thành hàng ngang 2.Trọng *Bài tập phát triển chung động Trước các bạn cùng tập thể dục để có thể dẻo dai nhé - Tay : Đánh xoay tròn hai cánh tay (th 2l x 8n) 25-30 phút - Bụng 2: Đứng cúi trước (th 2l x 8n) - Chân 1: khuỵu gối (th 3l x 8n) - Bật : Bật các phía (th 2l x 8n) *Vận động bản: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Bây cô mời lớp mình hãy thực chạy theo hiêu lệnh cho cô xem nhé - Mời lớp thực lần theo ý thích trẻ - Cô thấy bạn nào thực đẹp và để tất các bạn thực đúng kỹ thì các bạn chú ý xem cô thực trước nhé - Cô làm mẫu lần Lần không giải thích - Thực lần kết hợp giải thích: Chuẩn bị: đứng tự nhiên vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh xuất phát các bạn chạy chậm sau khoảng 45m các bạn chạy nhanh, sau đó cô lệnh chạy chậm lại dừng hẳn và vị trí mình, chạy nhớ chú ý nghe theo hiệu lệnh cô để chạy cho đúng tốc độ chạy giữ thẳng người, mắt nhìn phía trước - Mời cháu lên thực thử Cô nhận xét - Mời cháu lên thực hiện, cháu lần - Lần cháu thực với hình thức thi đua - Sau cùng mời hai cháu lên thực đẹp lên thực lại cho các bạn xem *Trò chơi vận động “Tín hiệu đèn” - Luật chơi:chỉ qua đường có tín hiệu đèn xanh cảnh sát giao thông cho phép,đi trên phần đường dành cho người - Cách chơi Cô cho trẻ đóng vai công an cầm gậy đường đứng trên bụt ngã tư điều khiển ptgt.Một số trẻ làm người bộ,một số trẻ làm người lái xe ô tô,xe đạp lại trên đường theo điều khiển đèn hiệu giao thông.hoặc chú cảnh sát giao thông - Cho cháu chơi thử một, lần chơi thật vài lần - Cô nhận xét sau lần chơi 3.Hồi tĩnh Cho cháu vun tay hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng 2-3 phút *Kết thúc tiết học Nhận xét tiết học * Chuyển tiếp: Cháu hát bài em qua ngã tư đường phố HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TCHT: Hãy xếp nhanh và đúng - TCDG: Đi tàu hoả - Chơi tự TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT I Mục tiêu - Cháu làm quen với tiếng việt qua các từ “Đường, làn đường, dãi phân cách” -Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc các từ theo cô (71) -Trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông II.Chuẩn bị : -Tranh ảnh các từ đã học như: “Đường, làn đường, dãi phân cách” - Thời gian 15 -20 phút - Địa điểm: lớp học III Tổ chức hoạt động Hoạt động Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài hát Em qua ngã tư đường phố Cô thấy các bạn hát hay hôm cô cháu mình phát âm số từ cho quen nhé Hoạt động 2: Dạy phát âm -Cô đưa tranh có từ “Đường ” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "Đường " -Cô đưa tranh có các từ “làn đường” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "làn đường" -Cô đưa tranh có các từ “dãi phân cách” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm ,cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "dãi phân cách" -Cô bao quát sửa sai cho trẻ * Củng cố: Mời trẻ đọc lại từ : Đường, làn đường, dãi phân cách lần Hoạt động 3: *Trò chơi:Tín hiệu giao thông - Luật chơi: qua đường có tín hiệu đèn xanh cảnh sát giao thông cho phép, đi trên phần đường dành cho người - Cách chơi: cô (hoặc trẻ) đóng vai công an cầm gậy đường đứng trên bục ngã tư điều khiển giao thông Một số trẻ làm người bộ, số trẻ làm người lái xe ô tô, xe đạp….đi lại trên đường theo điều khiển đèn hiệu chú cảnh sát giao thông Có thể cho trẻ vừa vừa hát bài “đèn đỏ, đèn xanh” - Cho trẻ chơi thử lần - Cho trẻ chơi thật vài lần *Kết thúc nhận xét tiết học GD cháu luôn luôn tuân thủ luật lệ giao thông HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Gia đình tổ chức du lịch, bán vé tàu - Xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Học tập: Xem tranh ảnh số đèn hiệu và biển báo - Tạo hình: Tô màu biển báo - Thư viện : Xem sách theo chủ đề VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA-ĂN BỮA PHỤ SINH HOẠT CHIỀU KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh 3:Biển báo và đèn tín hiệu LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ (72) HOẠT ĐỘNG HỌC: Chọn biển báo đúng với nội dung, cắt dán để hoàn chỉnh I Mục tiêu - Trẻ cắt, dán biển báo giao thôngvà dán đúng vị trí - Luyện cách cằm kéo cắt theo đường cong tròn và dán đươc đèn hiệu giao thông.Biết cách bố trí xếp bố cục hợp lí trên giấy biết cách phết hồ và dán - Giáo dục cháu chú ý và biết giữ gìn sản phẩm sẽ, biết tuân thủ số luật lệ giao thông II Chuẩn bị: - Tranh mẫu cô, giấy, bút màu, giấy màu,kéo, hồ, khăn, bảng, ghế đủ cho trẻ III Thời gian, địa điểm: - Thời gian: 30-35p - Địa điểm: lớp IV Tổ chức hoạt động STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Thời gian Hoạt động - Hát “em qua ngã tư đướng phố” (cháu hát) Cháu cùng ca - Các bạn hát bài hát nói gì ?(cháu trả lời) hát - Các bạn ba mẹ chở các bạn chơi đến ngã tư đường 2- phút các bạn thấy gì? (cháu trả lời) và để đảm bảo an toàn giao thông thì hôm cô và các bạn cùng cắt dán số biển báo đúng giao thông để tặng các chú cảnh sát giao thông để các chú đem đặt ngã tư chưa có đèn hiệu giao thông nhé Hoạt động *Quan sát mẫu Cùng xem nhé - Cho cháu chơi trò chơi sáng tối 5- phút - Cô cho cháu xem tranh trên máy - Các bạn nhìn xem cô có tranh gì? (cháu trả lời) - Trong tranh có hình ảnh gì? - Vì sau xe này phải chạy theo hướng? (Cháu trả lời) - Bây các bạn nhìn xem cô còn có tranh gì nữa? ( Cháu trả lời) - Bức tranh này đâu cô có? (cô cắt dán) - Các bạn nhìn xem cô cắt dán gì? (cháu trả lời) - Cô cắt biển báo gì? (cháu trả lời) - Các tín hiệu đèn có dạng hình gì? (hình tròn, tam giác, ) Hoạt động * Làm mẫu Cô làm mẫu - Để bạn nào thực bây các bạn chú ý xem cô 4- phút thực nhé! - Trước tiên cô đặt trang tạo hình nằm ngang sau đó cô cắt các biển báo giao thông Cô cầm kéo tay phải, cầm ngón ngón cái ngón trỏ và ngón các ngón còn lại đỡ kéo Cô cắt theo nét theo đường viền các biển báo, sau cắt xong các tín biển báo cô ướm thử lên đúng vị trí yêu cầu vở, sau ướm thử xong thì cô bôi hồ vào mặt trái hình và dán lên nơi cô vừa ướm thử Sau dán xong cô dùng giấy vuốt để lấy phần hồ dư và vuốt cho thẳng hình - Cô mời cháu lên thực cùng cô Hoạt động *Cháu thực (73) trẻ thực vẽ 13- 15 phút - Cô cho cháu thực và hỏi trẻ lại cách ngồi bàn, cách cầm kéo,phết hồ …?(cháu trả lời ) - Cháu thực cô quan sát và hướng dẫn trẻ vẽ gợi ý trẻ vẽ sáng tạo thêm cho tranh thêm đẹp.(cháu thực ) - Nhắc trẻ gần hết để cháu cố gắn hoàn thành sản phẩm - Cô thông báo hết cho cháu nghỉ tay mang sản phẩm lên trưng bài Hoạt động *Đánh giá sản phẩm Nhận xét rút - Cháu mang sản phẩm lên trưng bày,Hỏi lại đề tài kinh nghiệm - Cô giới thiệu đây là sản phẩm lớp mình các bạn lớp 3- phút cắt dán Mỗi tranh có vẻ đẹp riêng - Vậy bạn nào lên giới thiệu tranh mình hay bạn mà mình cho là đẹp * rút hinh nghiệm: Sau đó cô nhận xét bổ sung số sản phẩm khác * Giáo dục trẻ đến ngã tư đường thi các bạn phải chấp hành đúng tín hiệu giao thông Khi ngồi trên xe các bạn nhớ không đùa giỡn *Kết thúc : Nhận xét tiết học * Giáo dục kỹ sống: - Giáo dục cháu có ý thức tham gia giao thông không đùn giỡn trên tàu, xe không nói lớn tiếng xả rác trên xe - Khi trên xe máy nhớ phải đội mũ bảo hiểm Vệ Sinh-Nêu Gương-Trả Trẻ ****************************&**************************** THỨ TƯ 12.10.2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh 3:Biển báo và đèn tín hiệu PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG HỌC: CHIA ĐỐI TƯỢNG RA LÀM PHẦN I Mục tiêu: - Trẻ biết chia nhóm đối tượng có số lượng làm hai phần - Trẻ biết cách chia đối tượng làm phần - Giáo dục cháu nhanh nhẹn, tự tin các hoạt động II Chuẩn bị: - Mỗi trẻ hột hạt, bảng con, … III: Thời gian, địa điểm: - Thời gian : 30-35p - Địa điểm: lớp IV.Tổ chức hoạt động: STT Cấu trúc Thời gian Hoạt động Ổn định gây hứng thú 2-3 phút Hoạt động cô và trẻ - Hát bài “Em qua ngã tư đường phố ” - Các bạn hát bài hát nói gì ?(cháu trả lời) - Các bạn ba mẹ chở các bạn chơi đến ngã tư đường các bạn thấy gì? (cháu trả lời) Vậy Các bạn phải làm gì (74) Hoạt động Cùng ôn luyện 4-5 phút Hoạt động Trẻ cùng tách gộp 10- 12 phút Hoạt động Trò chơi luyện tập 8- 10 phút thấy tín hiệu đèn đỏ?Khi có đèn xanh? có đèn vàng? À phải nhắc ba mẹ nhìn vào tín hiệu đèn màu và thực theo cho đúng Các bạn lớp mình giỏi quá hôm chúng ta cùng chia đối tượng làm phần cho thật giỏi nhé Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 6, số - Cô có để số cột đèn giao thông và số biển báo các bạn tìm đúng số lượng và xếp lại gọn gàng dùm cô nhe -Cô mời cháu tìm theo số lượng cô yêu cầu và cho cháu chọn chữ số tương ứng số cột đèn và biển báo mà trẻ vừa tìm -Sau đó mời lớp cháu khác nhận xét - Cho cháu tìm số biển báo (đường cấm) ít là (cháu tìm biển báo) Cho cháu chọn chữ số tương ứng - Cho cháu tìm cột đèn ít là (cháu tìm cây) - Cô thay đổi hình thức và gợi ý cho trẻ tìm theo yêu cầu cô *Tách gộp đối tượng làm phần - Các bạn xem cô có gì? (cái rổ) - Các bạn xem cô trên đây có cô có cái rổ ? Những rổ này mang chữ cái gì? (h,k) - Ngoài các bạn nhìn xem cô có gì? (biển báo đường cấm) - Và để giúp các chú cảnh sát giao thông giữ gìn trật tự cô đã làm tặng các chú số biển báo, bây chúng ta cùng để vào rổ để đem tặng các chú nhé Các bạn cùng đếm xem cô có bao nhiêu biển báo? (6 biển báo) - Bây cô để vào rổ mang chữ cái "h" là biển báo rổ chữ cái "k" có bao nhiêu biển báo? (5 biển báo) - Cho trẻ tìm chữ số gắn vào hai rổ cho đúng -Bây cô gộp lại số biển báo hai rổ thì có tất bao nhiêu biển báo?( cháu trả lời là 6) - Cho trẻ tìm chữ số gắn cho đúng - Cô chia rổ“h” biển báo rổ “k” cô có biển báo? (4 biển báo ) - Cho trẻ tìm chữ số gắn vào hai rổ cho đúng - Bây cô gộp lại số biển báo hai rổ thì có tất bao nhiêu biển báo?( cháu trả lời là 6) - Cô chia rổ“h” biển báo rổ “k” cô có biển báo? (3 biển báo ) - Mời trẻ lên chọn chữ số gắn vào - Vậy cô có biển báo thì cô có cách chia đó là: 5-1, 42, 3-3 Và mình có thể chia ngược lại -Với cách chia trên bạn nào có thể nói cho cô biết còn cách chia nào khác không.À đúng ngoài cách chia trên không còn cách chia nào khác đã chia đối tượng làm phần * Luyện tập *Trò chơi : Tập tầm vong - Các bạn lấy các hột hạt và các bạn chia theo yêu cầu cô và chọn chữ số tương ứng ( cho cháu chia 5-1, 4-2, 3- (75) 3) - Cho cháu chia theo ý thích mình - Cô bao quát kiểm tra cháu * Trò chơi vế đúng tín hiệu đèn - Luật chơi: - Cho trẻ tìm chữ số gắn vào hai rổ cho đúng - Cách chơi: Cô có các tín hiệu đèn màu xanh, đỏ, vàng các bạn chọn tín hiệu đèn có chữ số(1,2,3,4,5) và cầm trên tay các bạn vừa vừa hát nghe hiệu lệnh cô các bạn chạy tín hiệu đèn cho số lượng tín hiệu góc và số lượng tín các bạn cầm trên tay gộp lại là Ai gộp nhanh đúng khen - Cho cháu chơi thử - Cho cháu chơi cô bao quát cháu * Kết thúc cho cháu hát bài “Em qua ngã tư đường phố” Chuyển tiếp: Cháu chơi trò chơi trời tối trời sáng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -TCVĐ: Đi tàu hỏa - TCHT: Hãy xếp nhanh và đúng - Chơi tự TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT I Mục tiêu - Cháu làm quen với tiếng việt qua các từ “Đường bộ, đường thủy, đường hàng không” -Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc các từ theo cô -Trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông II.Chuẩn bị : -Tranh ảnh các từ đã học như: “Đường bộ, đường thủy, đường hàng không" III Thời gian, địa điểm: - Thời gian 15 -20 phút - Địa điểm: lớp học IV Tổ chức hoạt động Hoạt động Cô mở nhạc cho trẻ hát bài hát em qua ngã tư đường phố Cô thấy các bạn hát hay hôm cô cháu mình phát âm số từ cho quen nhé Hoạt động 2: Dạy phát âm -Cô đưa tranh có từ “Đường bộ” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "Đường bộ" -Cô đưa tranh có các từ “đường thủy” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "tàu thuyền chạy trên đường thủy " -Cô đưa tranh có các từ “đường hàng không” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm ,cá nhân phát âm vài lần (76) -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ " máy bay bay đường hàng không" -Cô bao quát sửa sai cho trẻ * Củng cố: Mời trẻ đọc lại từ : Đường bộ, đường thủy, đường hàng không lần Hoạt động 3: Trò chơi:Đúng hay sai +Luật chơi :Nhìn tranh mô hình cô giơ lên nghe cô nói Trẻ phải trả lời nhanh đúng hay sai sau đó cô nói đáp án đúng +Cách chơi: Cô giáo giơ tranh mô hình và nói cho trẻ nghe Ví dụ: -Xe đạp là phương tiện giao thông đường Đúng : xe đạp phương tiện giao thông đường -Máy bay phương tiện giao thông đường Sai:Máy bay phương tiện giao thông đường không - Tương tự cô đổi các phương tiện khác và chơi trên Cho cháu chơi thử lần Chơi thật vài lần Cô nhận xét sau lần chơi *Kết thúc nhận xét tiết học GD cháu luôn luôn tuân thủ luật lệ giao thông HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Gia đình tổ chức du lịch, bán vé tàu - Xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Học tập: Xem tranh ảnh số đèn hiệu và biển báo - Tạo hình: Tô màu biển báo - Thư viện : Xem sách theo chủ đề VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA-ĂN BỮA PHỤ SINH HOẠT CHIỀU * Cháu tiếp tục thực toán - Cô cho trẻ thực tiếp tục - Cô bao quát và gợi ý trẻ thực - Hết cô nhận xét số sản phẩm trẻ *Cô dạy cháu làm quen bài thơ mẹ đố bé - Cháu hát cùng cô bài “ lời cô dặn” + Bài hát nói gì?( cháu trả lời) + Bài hát này nói điều gì?( cháu trả lời) + Đến lớp các bạn cô dạy gì? ( cháu trả lời).Vậy hôm chúng ta cùng Làm quen bài thơ mê đố bé nha - Cô đọc cho trẻ nghe lần - Cô dạy cháu đọc câu theo cô vài lần - Cô mời cháu đọc cùng cô vài lần - Cô bao quát sửa sai trẻ * Kết thúc tiết học * Giáo dục kỹ sống: - Giáo dục cháu có ý thức tham gia giao thông không đùn giỡn trên tàu, xe không nói lớn tiếng xả rác trên xe - Khi trên xe máy nhớ phải đội mũ bảo hiểm VỆ SINH – NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ *********************************&****************************** Thứ năm 13.10.2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG (77) Chủ đề nhánh 3:Biển báo và đèn tín hiệu LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐÔNG HỌC: Mẹ đố bé Đèn đường: Vàng, xanh, đỏ Đỏ nhắc: Phải dừng lại! Trên xếp nào? Xanh mời: Bạn đi! Đèn đỏ nằm trên cao Còn vàng xin chờ đợi Đèn vàng nằm Để tránh hiểm nguy Còn đèn xanh cuối cùng! Con mẹ nhớ khá Sáng lên mắt mở… Mẹ hôn thưởng đây! Đúng! Nhưng có nhớ Mẹ hỏi đèn Các màu đèn nói gì? Hỏi chuyện đường I Mục tiêu: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả hiểu nội dung bài thơ - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trả lời câu hỏi - Giáo dục trẻ biết vâng lời lời cô giáo dạy đường thì trên vỉa hè ngồi trên tàu, xe thì không thò đầu cửa sổ ,khi qua ngã tư đường phố thì phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông để không xảy tai nạn II Chuẩn bị: - Tranh nội dung bài thơ III Thời gian, địa điểm: - Thời gian: 30-35p - Địa điểm: lớp IV.Tổ chức hoạt động STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Thời gian Hoạt động - Cháu hát cùng cô bài “ lời cô dặn” Cháu cùng ca hát + Bài hát nói gì?( cháu trả lời) 2- phút + Bài hát này nói điều gì?( cháu trả lời) + Đến lớp các bạn cô dạy gì? ( cháu trả lời).Và hôm cô tiếp tục dạy các bạn bài thơ nói cô giáo dạy các bạn nhỏ tuân thủ luật lệ giao thông các bạn chú ý học cho thật giỏi nhé Hoạt động * Truyền thụ tác phẩm Truyền thụ tác - Cô đọc thơ diễn cảm lần phẩm + Lần 1: đọc diễn cảm 4- phút + Lần 2: kèm tranh minh hoạ bài thơ - Nội dung: bài thơ nói câu đố người mẹ với mình thứ tự cách xếp đèn hiệu giao thông và bé đã trả lời nên mẹ khen và thưởng nụ hôn - Lần cô đọc trích dẫn bài thơ trên bảng Hoạt đọng * Trích dẫn, giảng từ khó, đàm thoại Cháu cùng trả lời - Bài thơ chia làm đoạn: 7-8 phút + Khổ 1: câu thơ đầu nói cách xắp xếp đèn giao thông - Cô vừa đọc khổ thơ có bài thơ gì? tác giả nào? (78) Hoạt động Dạy cháu đọc thơ 13-15 phút Hoạt động ( cháu trả lời) - Bài thơ nói gì? ( cháu trả lời) - đèn nào xếp trên cao?( cháu trả lời) - Đèn nào giữa?( cháu trả lời) - Đèn nào cùng? ( cháu trả lời) + Khổ 2: Các câu thơ còn lại Nói công dụng các đèn màu và em bé trả lời đúng nên mẹ khen - Từ khó: Màu đèn tức là màu sắc đèn giao thông - Mời trẻ đọc từ khó vài lần - Người mẹ hỏi điều gì ? ( cháu trả lời) - Câu thơ nào thể điều đó? ( cháu trả lời) - Đèn đỏ, đèn xanh, đèn vàng nhắc chúng ta làm gì?( cháu trả lời) - Câu thơ nào thể đó?( cháu trả lời) - Em bé trả lời đúng và mẹ thưởng gì? ( cháu trả lời) - Các bạn có thể đặt tên khác cho bài thơ này?( cháu đặt tên) - Các biết không em bé bài thơ giỏi biết màu sắc và ý nghĩa các tính hiệu đèn giao thông vì các co phải chú ý học và luôn tuân thủ luật lệ giao thông bạn nhỏ bài thơ nhé * Dạy trẻ đọc thơ - Cô dạy cho lớp đọc thơ cùng cô lần - Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cô bao quát chú ý sửa sai cho cháu - Cháu đọc thơ với hình thức luân phiên nối tiếp * Tích hợp: - Cho cháu tô màu đèn hiệu giao thông Cháu cùng vẽ - Cô hỏi lại tư ngồi 4-5 phút - Cho cháu thực - Cô nhận xét sản phẩm * Kết thức hát bài “Em qua ngã tư đường phố” *Chuyển tiếp:Cháu đọc thơ đèn giao thông HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -TCVĐ: Các phương tiện giao thông và nơi hoạt động chúng - TCHT: Hãy xếp nhanh và đúng -Chơi tự TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT I Mục tiêu - Cháu làm quen với tiếng việt qua các từ “Dây bảo hiểm,thắt dây, Mũ bảo hiểm" -Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc các từ theo cô -Trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông II.Chuẩn bị : -Tranh ảnh các từ đã học như: “Dây bảo hiểm,thắt dây, Mũ bảo hiểm" - Thời gian 15-20 phút - Địa điểm: lớp học (79) III Tổ chức hoạt động Hoạt động Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài hát em qua ngã tư đường phố Cô thấy các bạn hát hay hôm cô cháu mình phát âm số từ cho quen nhé Hoạt động 2: Dạy phát âm -Cô đưa tranh có từ “Dây bảo hiểm" -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "Dây bảo hiểm" -Cô đưa tranh có các từ “thắt dây " -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "thắt dây" -Cô đưa tranh có các từ “Mũ bảo hiểm” -Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe lần -Cô mời lớp, tổ, nhóm ,cá nhân phát âm vài lần -Cô dạy trẻ nói tròn câu từ "Mũ bảo hiểm" -Cô bao quát sửa sai cho trẻ - Mời trẻ đọc lại từ: Dây bảo hiểm, thắt dây, mũ bảo hiểm Hoạt động 3: *Trò chơi: Thi xem nói nhanh - Luật chơi: Khi cô vào hình ảnh nào các bạn phải nói nhanh và đúng thì khen - Cách chơi: Cô có hình ảnh" dây,mũ bảo hiểm, thắt dây" cô vào hình ảnh nào các bạn phải nói nhanh và đúng thì d9uoc5 khen - Cô cho trẻ chơi thử lần - Cô bao quát và gợi ý trẻ chơi vài lần *Kết thúc nhận xét tiết học GD cháu luôn luôn tuân thủ luật lệ giao thông HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Gia đình tổ chức du lịch, bán vé tàu - Xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Học tập: Xem tranh ảnh số đèn hiệu và biển báo - Tạo hình: Tô màu biển báo - Thư viện : Xem sách theo chủ đề VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA-ĂN BỮA PHỤ SINH HOẠT CHIỀU KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh 3:Biển báo và đèn tín hiệu LĨNH VỰC KHÁM PHÁ KHOA HỌC HOẠT ĐỘNG HỌC: MỘT SỐ BIỂN BÁO VÀ ĐÈN HIỆU GIAO THÔNG I Mục tiêu: - Trẻ biết tên và ý nghĩa số biển báo giao thông - Trẻ biết so sánh khác và giống các biển báo và tính hiệu đèn, trả lời câu hỏi - Giáo dục trẻ biết vâng lời lời cô giáo dạy đường thì trên vỉa hè ngồi trên tàu, xe thì không thò đầu cửa sổ ,khi qua ngã tư đường phố thì phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông để không xảy tai nạn (80) II Chuẩn bị: - Tranh nội dung bài thơ III Thời gian, địa điểm: - Thời gian: 30-35p - Địa điểm: lớp IV.Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc thời gian Hoạt động Cháu cùng ca hát 2- phút Hoạt động Cháu cùng tìm hiểu 22-25 phút Hoạt động cô và trẻ Cháu hát bài em qua ngã tư đường phố Các bạn vừa hát bài hát nói gì?(cháu trả lời) À các bạn thường ba mẹ chở chơi các bạn thường thấy biển báo và đèn hiệu giao thông chưa?(cháu trả lời).Và hôm để các bạn hiểu số đèn hiệu và biển báo giao thông cô cháu mình cùng tìm hiểu nhé *Cô đọc câu đố biển báo đường cấm ô tô cho trẻ đoán Hình tròn màu đỏ có hình ô tô và gạch chéo đó là biển báo gì?(cháu trả lời) Cô đưa biển báo cấm xe ô tô cho trẻ quan sát -Cô mời trẻ nhắc lại tên biển báo vài lần -Cô hỏi trẻ vì người ta gọi là biển báo cấm xe ô tô?(cháu trả lời) Các bạn biết không đây là biển báo này dùng để cấm xe ô tô không chạy vào chạy thì phạm luật bị phạt.Vì tham gia giao thông các bạn phải chú ý quan sát và nhắc nhở người cùng tuân thủ luật giao thông *Tương tự cô đặt câu hỏi các biển báo có trẻ em,hướng phải theo,biển báo dành cho người bộ…Cho trẻ quan sát và gợi hỏi cho trẻ trả lời trên Cô mở rộng thêm số loại biển báo đường sắt,biển cấm xe đạp…và cho trẻ xem tranh (nếu có) *Cô cho trẻ đọc bài thơ ước mơ tý Các bạn biết không bạn tý vừa ước mơ mình làm chú cảnh sát giao thông để điều khiển các phương tiện giao thông chấp hành luật giao thông để tránh xảy tai nạn Cô Cho trẻ xem tranh ngã tư đường phố -Cô hỏi trẻ tranh có gì?(cháu trả lời) -Vì ngã tư đường phố lại có đèn hiệu giao thông?(cháu trả lời) -Những đèn hiệu này có màu gì?(cháu trả lời) -Đèn màu xanh có ý nghĩa gì?(cháu trả lời) -Đèn màu vàng có ý nghĩa gì?(cháu trả lời) -Đèn màu đỏ có ý nghĩa gì?(cháu trả lời) Vậy trên đường đến gần ngã ngã tư đường phố các bạn phải chú ý gì?(cháu trả lời).Đúng các bạn phải chú ý tín hiệu đèn màu Đèn màu xanh thì chạy bình thường,đèn vàng thì chạy chậm còn đèn đỏ thì dừng lại nào đèn xanh bật lên chạy (81) tiếp.Vậy các bạn tham gia giao thông với người lớn phải chú ý nhắc nhở người lớn tuân thủ luật lệ giao thông để đảm bảo an toàn cho người Hoạt động *Trò chơi:Chọn biển báo,tín hiệu theo yêu cầu Cùng thi - Luật chơi:Ai chọn nhanh ,đúng khen tài - Cách chơi:Cô mời trẻ lấy rổ cô yêu cầu trẻ lấy biển 6-8 phút báo,tín hiệu gì thì các bạn phải chọn nhanh và đưa lên -Cô bao quát gợi ý cháu chơi vài lần * Trò chơi truyền tin - Luật chơi: Đội nào chuyền tin nhanh,và đúng nhiều biển báo thắng - Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội Phía trên này cô đặt các biển báo,đèn hiệu ngoài và bao thư.Bạn đứng đầu hàng đội chạy lên trên này lấy bao thư và mở xem bao thư có biển báo gì,sau đó chạy chuyền tin cho bạn đứng sau và bạn đó truyền tin cho bạn đứng sau và bạn đứng sau đó truyền tin tiếp truyền tin bạn cuối cùng bạn cuối cùng chạy lên chọn đúng biển báo vừa truyền và gắn lên bảng ,sau đó chạy sang bên phải đứng,bạn đứng sau lại tiếp tục chạy lên mở bao thư và truyền tin trên hết thời gian quy định.Đội nào chọn nhiều và đúng là đội thắng - Cô cho trẻ chơi thử lần - Cô bao quát và gợi ý trẻ chơi vài lần *Kết thúc:Nhận xét lớp * Giáo dục kỹ sống: - Giáo dục cháu có ý thức tham gia giao thông không đùn giỡn trên tàu, xe không nói lớn tiếng xả rác trên xe - Khi trên xe máy nhớ phải đội mũ bảo hiểm Vệ Sinh-Nêu Gương-Trả Trẻ ****************************&**************************** Thứ sáu 14.10.2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh 3: Biển báo và đèn tín hiệu LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG HỌC: Dạy hát: Em qua ngã tư đường phố.TC: Gắn đèn hiệu giao thông NH: Bài học sang đường I Mục tiêu : -Trẻ thuộc bài hát, hát đúng nhịp, đúng giai điệu bài hát "Em qua ngã tư đường phố " - Rèn kỷ chơi trò chơi "gắn đèn hiệu giao thông " hứng thú tham gia chơi và biết phối hợp cùng bạn chơi - Giáo dục trẻ tuân thủ luật lệ giao thông tham gia giao thông Khi qua đường phải có người lớn dắt, thì phải trên vỉa hè, không có vỉa hè thì sát lề bên phải II Chuẩn bị : (82) - Mũ đèn giao thông : xanh, đỏ, vàng ; Một số hình ảnh ngã tư đường phố ;Trụ đèn giấy : màu xanh ,vàng, đỏ, bảng - Trống lắc, máy vi tính,đàn…… III.Thời gian,địa điểm: - Thời gian:30-35 phút - Địa điểm tổ chức: Trong lớp IV Tổ chức hoạt động: Stt CẤU TRÚC THỜI GIAN Hoạt động Trò chuyện 2- phút Hoạt động Cháu cùng hát 13-15 phút Hoạt động Cháu cùng vui chơi 13- 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ CỦA TRẺ Cô đọc câu đố: Nghe vẽ nghe ve nghe vè cô đố? Trẻ nói: Đố gì cái mà đố gì? Cô đọc: "Mắt đỏ, vàng, xanh Đêm ngày đứng canh Ngã tư đường phố" Đố bạn là gì? (Trẻ trả lời) - Con thấy tín hiệu đèn này có đâu?(cháu trả lời) - Cô cho trẻ xem số hình ảnh ngã tư đường phố - Các bạn nhìn xem mũ các đội giống tín hiệu gì ngã tư đường phố? (cháu trả lời) - Các bạn biết không để đảm bảo an toàn giao thông cho người lại thì cần phải có đèn giao thông ngã tư đường phố và có bài hát nói các bạn nhỏ thích chơi giao thông hôm cô dạy các hát nhé * Dạy hát:" Em qua ngã tư đường phố” tác giả: Hoàng Văn Yến - Bây các bạn chú ý nghe cô hátđể lát hát hay cô nhé * Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần -Lần 1:Cô hát thể cử điệu Giảng nội dung: Bài hát nói các bạn nhỏ chơi trò chơi giao thông trên sân trường vui -Lần :Cô hát kết hợp đàn cho trẻ xem -Lần 3: Cô mở máy ca sĩ hát và mời cháu cùng nhún nhảy theo nhịp bài hát - Cô dạy lớp hát nhẫm cùng cô lần (cháu thực hiện) - Dạy lớp hát câu theo cô lần - Mời tổ, nhóm, cá nhân hát - Cô chú ý sửa sai cho Các bạn biết không qua bài hát này chúng ta phải nhớ tham gia giao thông thì các bạn nhớ phải chấp hành đúng luật an toàn giao thông phía bên tay thấy có đèn đỏ phải dừng lại đèn vàng thì chuẩn bị, đèn xanh * Trò chơi : Gắn đèn hiệu giao thông Cô thấy các bạn hát hay để thay đổi không khí cô tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Gắn đèn hiệu giao thông” - Luật chơi: Đội nào gắn vị trí và nhiều trụ đèn thắng (83) - Cách chơi: Cô chia cháu thành đội Khi có hiệu lệnh bạn đứng đầu hàng đội chạy lên trên bàn chọn tín hiệu đèn màu đỏ (xanh,vàng) và gắn vào trụ đèn trên bảng theo đúng vị trí đèn Đỏ trên(vàng và xanh dưới).Sau đó chạy cuối hàng, bạn chạy lên và chọn đèn màu khác gắn vào sau đó chạy cuối hàng,và các bạn chạy gắn bạn cuối cùng Đội nào gắn vị trí và nhiều trụ đèn thắng - Cô cho trẻ chơi thử lần (Cô nhận xét) - Trẻ chơi thật 2-3 lần (Cô nhận xét sau lần chơi) Hoạt động * Nghe hát: Bài học sang đường Cháu cùng nghe - Cô thấy các bạn vận động giỏi để thưởng cho các bạn cô cô hát hát cho các bạn nghe bài đó là bái hát “Bài học sang đường” 6-8 phút tác giả - Cô hát lần kết hợp giảng nội dung: bài hát nói các bạn nhỏ qua đường phải tuân thủ luật lệ giao thông - Lần kết hợp múa minh họa - Lần mời cháu hát múa cùng cô Khi nghe bài hát này các bạn cảm thấy nào?(cháu trả lời) * Kết thúc:Nhận xét tiết học * Chuyển tiếp: Cháu đọc bài thơ đèn hiệu giao thông HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TCHT: Đúng hay sai - TCVĐ: Bé làm đèn giao thông - Chơi tự TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT I Mục tiêu - Cháu làm quen với tiếng việt qua các từ “Qua đường, vạch trắng, đèn hiệu Đường, làn đường, dãi phân cách Đường bộ, đường thủy, đường hàng không Dây bảo hiểm,thắt dây, Mũ bảo hiểm” -Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc các từ theo cô -Trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông II.Chuẩn bị : -Tranh ảnh các từ đã học như: “Qua đường, vạch trắng, đèn hiệu Đường, làn đường, dãi phân cách Đường bộ, đường thủy, đường hàng không Dây bảo hiểm,thắt dây, Mũ bảo hiểm” III Thời gian, địa điểm: - Thời gian 15-20 phút - Địa điểm: lớp học IV Tổ chức hoạt động Hoạt động Cháu hát bài Em qua ngã tư đường phố Cô thấy các bạn hát hay hôm cô cháu mình phát âm số từ cho quen nhé Hoạt động 2: Dạy phát âm -Cô đưa các tranh có các từ “Qua đường, vạch trắng, đèn hiệu Đường, làn đường, dãi phân cách Đường bộ, đường thủy, đường hàng không Dây bảo hiểm,thắt dây, Mũ bảo hiểm” (84) -Cô mời lớp, tổ, nhóm ,cá nhân phát âm vài lần -Cô bao quát sửa sai cho trẻ Hoạt động 3: *Trò chơi:Đúng hay sai - Luật chơi: Trẻ phải trả lời nhanh đúng sai, sau đó nói đáp án đúng - Cách chơi: Cô nói cho trẻ nghe Ví dụ: + Xe đạp bên trái lòng đường Sai: xe đạp bên phải lòng đường + Ô tô dừng lại gặp đèn xanh Sai: ô tô dừng lại gặp đèn đỏ + Ô tô sát lề đường bên phải Sai: ô tô lòng đường + Đèn đỏ xe Sai đèn đỏ xe dùng lại - Cho trẻ chơi với tốc độ tăng dần, trẻ phản xạ nhanh dần Có thể thay đổi hình thức chơi, cho trẻ khác khẳng định đúng sai Có thể chơi tập thể chơi theo nhóm - Cô bao quát gợi ý cho cháu chơi 3-4 lần *Kết thúc nhận xét tiết học GD cháu luôn luôn tuân thủ luật lệ giao thông HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: Gia đình tổ chức du lịch, bán vé tàu - Xây dựng: Xây ngã tư đường phố - Học tập: Xem tranh ảnh số đèn hiệu và biển báo - Tạo hình: Tô màu biển báo - Thư viện : Xem sách theo chủ đề VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA-ĂN BỮA PHỤ SINH HOẠT CHIỀU BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ I Mục Tiêu: - Trẻ hát và vận động lại số bài hát đã học ,bác đưa thư vui tính,em qua ngã tư đường phố…Trẻ chú ý nghe cô và các bạn hát - Trẻ hát nhịp nhàng nhún nhảy theo nhịp bài hát - Giáo dục trẻ tuân thủ luật lệ giao thông II Chuẩn Bị: - Trống lắc, phách tre, nội dung bài hát,đàn - Máy nghe hát,đàn III.Thời gian, địa điểm: - Địa điểm:Trong lớp - Thời gian: 30-35phút IV.Tổ chức hoạt động: Stt Cấu trúcHoạt động cô và trẻ thời gian Hoạt động * Cháu cùng đọc bài thơ đèn giao thông Ổn định gây - Các vừa đọc bài thơ hay Và hôm đã cuối chủ đề phương hứng thú tiện giao thông cô cháu mình cùng biểu diễn văn nghệ thật hay (2- phút) nhé Hoạt động Cô mời lớp hát bài Bác đưa thư vui tính Cháu cùng cô -Cô mời nhóm cá nhân hát ca hát -Cô hát cháu nghe bài hát anh phi công ( 20-23 phút) -Cô mời cháu cùng minh hoạ bài hát với cô -Cô mời tổ bướm vàng ca bài Bé tìm chổ chơi -Cô mời nhóm bạn trai,bạn gái hát -Cô hát trẻ nghe bài bài học sang đường (85) -Cô mời nhóm bạn gái cùng múa với cô -Tiếp tục chương trình cô mời tập thể lớp lá hát bài em qua ngã tư đường phố -Mời tổ nhóm,cá nhân hát -Cô hát bài lời cô dặn kết hợp múa cho trẻ xem -Và sau đây là giọng ca truyền cảm bé Y Nhi mời các bạn cùng nghe qua bài hát Em qua ngã tư đường phố -Cô mời nhóm bạn gái vỗ tay cho nhóm bạn trai hát và ngược lại -Mời lớp vận động lại bài hát em qua ngã tư đường phố Hoạt động Chúng ta vừa ca hát nhiệt tình và tiếp nối chương trình là Trò chơi âm * Trò chơi :Em qua ngã tư đường phố nhạc Cô thấy các bạn vừa chú ý nghe cô hát ngoan để thay đổi (6 -8 phút) không khí cô tổ chức cho các bạn chơi trò chơi Em qua ngã tư đường phố - Luật chơi:Người bị nhầm theo qui ước là người phạm luật - Cách chơi: Một bạn làm chú cảnh sát giao thông đứng ngã tư đường phố.Các bạn khác làm người điều khiễn xe.Chú cảnh sát se4ra hiệu lệnh hồi còi Quy ước: - Tay đưa ngang (đèn xanh)người điều khiển xe chạy - Tay đưa cao trên đầu (đèn đỏ) phải dừng - Tay đưa chéo (đèn vàng)Chạy chậm lại Theo quy ước trên chú cảnh sát mà xe chạy nhanh (đèn xanh), xe chạy chậm (đèn vàng), xe dừng (đèn đỏ) Lệnh phát liên tục có bạn nào nhầm thua -Cô cho trẻ chơi thử lần.cô bao quát và gợi ý trẻ chơi vài lần * Kết thúc:Cháu hát lại bài hát“em qua ngã tư đường phố” * Giáo dục kỹ sống: - Giáo dục cháu có ý thức tham gia giao thông không đùn giỡn trên tàu, xe không nói lớn tiếng xả rác trên xe - Khi trên xe máy nhớ phải đội mũ bảo hiểm VỆ SINH-NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN-TRẢ TRẺ **************************************&*************************** (86) (87)

Ngày đăng: 11/10/2021, 15:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tạo hình: Vẽ, tô màu, Nặn các phương tiện  giao thông đường bộ. - Khoa học: Chơi  đong xăng dầu. - chu de giao thong
o hình: Vẽ, tô màu, Nặn các phương tiện giao thông đường bộ. - Khoa học: Chơi đong xăng dầu (Trang 4)
-Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục. - chu de giao thong
r ẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục (Trang 6)
- Tạo hình: Vẽ tô màu,dán phương tiện giao thông, tô màu  biển báo. - chu de giao thong
o hình: Vẽ tô màu,dán phương tiện giao thông, tô màu biển báo (Trang 7)
- Học tập: Chơi xếp hình về các phương tiện giao thông đường bộ. - Tạo hình: Vẽ, tô màu, Nặn các phương tiện giao thông đường bộ - chu de giao thong
c tập: Chơi xếp hình về các phương tiện giao thông đường bộ. - Tạo hình: Vẽ, tô màu, Nặn các phương tiện giao thông đường bộ (Trang 8)
Cô viết bài thơ “Đàn kiến nó đi” lên bảng cô vừa viết vừa nói cách cầm bút và tư thế ngồi thực hiện. - chu de giao thong
vi ết bài thơ “Đàn kiến nó đi” lên bảng cô vừa viết vừa nói cách cầm bút và tư thế ngồi thực hiện (Trang 14)
Cô đưa mô hình tàu hoả cho trẻ xem và hỏi trẻ đây là gì?(cháu trả lời) - chu de giao thong
a mô hình tàu hoả cho trẻ xem và hỏi trẻ đây là gì?(cháu trả lời) (Trang 29)
- Học tập: Xếp hình phương tiện giao thông bằng hột hạt. - chu de giao thong
c tập: Xếp hình phương tiện giao thông bằng hột hạt (Trang 35)
- Cô thay đổi nhiều hình thức gợi ý cho trẻ tìm đồ vật khác có số lượng 6 theo yêu cầu của cô - chu de giao thong
thay đổi nhiều hình thức gợi ý cho trẻ tìm đồ vật khác có số lượng 6 theo yêu cầu của cô (Trang 49)
-Tương tự cô dùng nhiều hình thức giúp trẻ ôn lại các chữ đã học. - chu de giao thong
ng tự cô dùng nhiều hình thức giúp trẻ ôn lại các chữ đã học (Trang 50)
Cô viết bài thơ“ Tớ là chiếc xe l u” lên bảng cô vừa viết vừa nói cách cầm bút và tư thế ngồi thực hiện. - chu de giao thong
vi ết bài thơ“ Tớ là chiếc xe l u” lên bảng cô vừa viết vừa nói cách cầm bút và tư thế ngồi thực hiện (Trang 67)
- Mỗi trẻ 6 hột hạt, bảng con ,… - chu de giao thong
i trẻ 6 hột hạt, bảng con ,… (Trang 73)
-Lần 3 cô đọc trích dẫn bài thơ trên bảng - chu de giao thong
n 3 cô đọc trích dẫn bài thơ trên bảng (Trang 77)
-Cháu đọc thơ với hình thức luân phiên nối tiếp nhau. - chu de giao thong
h áu đọc thơ với hình thức luân phiên nối tiếp nhau (Trang 78)
- Mũ đèn giao thôn g: xanh,đỏ,vàn g; Một số hình ảnh ngã tư đường phố ;Trụ đèn bằng giấy : màu xanh ,vàng, đỏ, bảng - chu de giao thong
n giao thôn g: xanh,đỏ,vàn g; Một số hình ảnh ngã tư đường phố ;Trụ đèn bằng giấy : màu xanh ,vàng, đỏ, bảng (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w