Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
143,5 KB
Nội dung
ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Pháp lệnh số: ./2015/UBTVQH13 Độc lập - Tự - Hạnh phúc (DỰ THẢO) PHÁP LỆNH ĐÀO TẠO MỘT SỐ CHỨC DANH TƯ PHÁP (1) Căn Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Căn Luật Giáo dục đại học; Căn Nghị số 70/2014/QH13 ngày 30/5/2014 Quốc hội điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, năm 2014 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2015; Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Đào tạo số chức danh tư pháp Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh quy định mục tiêu, mơ hình, sách đào tạo; tổ chức hoạt động đào tạo; trách nhiệm quản lý chế phối hợp hoạt động đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư Điều Đối tượng áp dụng Pháp lệnh áp dụng sở đào tạo tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư Điều Mục tiêu đào tạo Trang bị kỹ nghề nghiệp, kiến thức chun mơn; rèn luyện phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức, lĩnh nghề nghiệp cho học viên để hình thành lực tương ứng với yêu cầu nghề nghiệp chức danh Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư Tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân tổ chức hành nghề luật sư, góp phần chuẩn hóa đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế, đảm bảo thực thi công lý quyền người 1() Dự kiến xin đổi tên thành Pháp lệnh Đào tạo nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư Pháp lệnh Đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư 3 Việc đào tạo chung nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư nhằm trang bị kỹ nghề nghiệp chung cho người bổ nhiệm Thẩm phán, Kiểm sát viên, công nhận Luật sư nhằm thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử, góp phần tạo sở thực chủ trương lựa chọn để bổ nhiệm Thẩm phán, Kiểm sát viên từ Luật sư Điều Chính sách Nhà nước đào tạo Phát triển đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư theo hướng đảm bảo mặt chung trình độ, kiến thức chuyên môn, kỹ nghiệp vụ ba chức danh Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư; ưu tiên đầu tư cho hoạt động đào tạo chương trình, kế hoạch trung hạn, dài hạn Ngành để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cải cách tư pháp hội nhập quốc tế; có kiểm soát chặt chẽ hoạt động quản lý Ngành hoạt động phối hợp liên ngành để đảm bảo chất lượng đào tạo Bảo đảm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho sở đào tạo; thực cấp bù học phí trực tiếp cho sở đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư theo số lượng người học thực tế mức thu học phí, đồng thời khuyến khích tổ chức, cá nhân hỗ trợ cho đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư phù hợp với mục tiêu đào tạo Có chế độ thu hút đãi ngộ thích hợp để xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư Thực chế độ biệt phái Thẩm phán, Kiểm sát viên, giảng viên hữu để tăng cường nguồn lực giảng viên cho sở đào tạo Các quan tư pháp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Luật sư có quyền trách nhiệm tiếp nhận, tạo điều kiện để người học, giảng viên thực hoạt động thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Gắn đào tạo với công tác tuyển dụng, bổ nhiệm Thẩm phán, kiểm sát viên cấp chứng hành nghề Luật sư; ưu tiên tuyển dụng vào Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân người tốt nghiệp loại giỏi chương trình đào tạo chung nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư theo quy định pháp luật Điều Mơ hình đào tạo Các mơ hình đào tạo quy định Pháp lệnh bao gồm: Đào tạo riêng nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư; Đào tạo chung nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư Chương II CƠ SỞ ĐÀO TẠO, CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, GIẢNG VIÊN VÀ HỌC VIÊN Điều Cơ sở đào tạo Cơ sở đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư quy định Pháp lệnh bao gồm: Cơ sở đào tạo Tòa án nhân dân tối cao; Cơ sở đào tạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Cơ sở đào tạo Bộ Tư pháp; Cơ sở đào tạo Liên đoàn Luật sư Việt Nam Điều Nhiệm vụ, quyền hạn sở đào tạo Cơ sở đào tạo có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động đào tạo, sở đào tạo, bảo đảm chất lượng đào tạo Phát triển chương trình đào tạo theo mục tiêu phát triển đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư chất lượng cao Tổ chức hoạt động đào tạo; cấp chứng đào tạo cho học viên tốt nghiệp chương trình đào tạo Liên kết với sở đào tạo khác nước nước để tổ chức khóa đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư theo chương trình liên kết đào tạo phù hợp với quy định pháp luật Tổ chức máy, tuyển dụng, quản lý, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp viên chức, người lao động Đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp, phương pháp sư phạm phát triển đội ngũ giảng viên Quản lý học viên, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp học viên Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực; xây dựng tăng cường sở vật chất, đầu tư trang thiết bị phục vụ cho mục tiêu đào tạo xác định Thực chế độ thông tin, báo cáo chịu giám sát, tra, kiểm tra theo quy định pháp luật 10 Được tổ chức hoạt động khoa học cung cấp dịch vụ pháp lý theo quy định pháp luật 11 Đáp ứng điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo, bao gồm: a) Có chương trình đào tạo xây dựng theo quy định Pháp lệnh này; b) Có đội ngũ giảng viên, cán khoa học cán quản lý đào tạo đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng, đảm bảo tỷ lệ giảng viên biệt phái thỉnh giảng tham gia giảng dạy 50% tổng số giảng chương trình đào tạo; c) Có hệ thống giáo trình, tài liệu giảng dạy học liệu khác đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập phù hợp với tính chất đào tạo nghề, trình độ quy mơ đào tạo; d) Có hệ thống giảng đường, thư viện, trang thiết bị điều kiện sở vật chất khác đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động giảng dạy, học tập phù hợp với tính chất đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư; đ) Có quy chế tổ chức hoạt động sở đào tạo, cam kết chất lượng đào tạo chất lượng đào tạo thực tế, điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo, thu chi tài cơng bố công khai 12 Thực kiểm định chất lượng đào tạo theo quy định pháp luật 13 Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư phải đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Xác định rõ mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ năng, phẩm chất người học sau tốt nghiệp; b) Đảm bảo trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thực hành phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp chức danh; c) Đảm bảo tính thực tiễn, tính thống nhất; tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên thơng chương trình đào tạo; trọng rèn luyện phẩm chất đạo đức, lĩnh nghề nghiệp; d) Phương pháp đào tạo, kiểm tra đánh giá; đ) Cơ cấu khối lượng kiến thức phù hợp với thời gian đào tạo Ngoài yêu cầu quy định Khoản Điều này, chương trình đào tạo chung nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư phải đảm bảo trang bị cho người học kiến thức, kỹ phẩm chất Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư để người học sau tốt nghiệp có lực thực tốt cơng việc ba vị trí việc làm Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư Điều Giáo trình đào tạo Giáo trình đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư phải cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ học, mơn học chương trình đào tạo Người đứng đầu sở đào tạo định thành lập hội đồng thẩm định giáo trình; tổ chức biên soạn lựa chọn giáo trình; duyệt giáo trình để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập thức Thủ trưởng quan quản lý nhà nước đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư quy định việc tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt sử dụng giáo trình đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư Điều 10 Giảng viên Giảng viên tham gia giảng dạy nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư bao gồm giảng viên hữu giảng viên thỉnh giảng Giảng viên hữu giảng viên làm việc theo chế độ hợp đồng làm việc hợp đồng lao động sở đào tạo Khi tham gia giảng dạy nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư, giảng viên hữu phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có lý lịch rõ ràng; có phẩm chất, đạo đức tốt; có sức khỏe đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp; b) Có trình độ từ thạc sĩ luật học trở lên; c) Có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; d) Đã thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư tham gia công tác xét xử, kiểm sát, hành nghề luật sư từ 03 năm trở lên tốt nghiệp khóa đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư có thời gian tham gia cơng tác pháp luật từ 03 năm trở lên Giảng viên thỉnh giảng giảng viên sở đào tạo mời tham gia giảng dạy nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư Giảng viên thỉnh giảng phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có lý lịch rõ ràng; có phẩm chất, đạo đức tốt; có sức khỏe đáp ứng u cầu nghề nghiệp; b) Có trình độ học vấn, kinh nghiệm chuyên môn khả sư phạm phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo; c) Có thời gian tham gia cơng tác pháp luật từ 05 năm trở lên Trong trường hợp cần thiết, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao cử biệt phái thẩm phán, kiểm sát viên làm giảng viên cho sở đào tạo Thẩm quyền, thời hạn, thủ tục cử biệt phái Thẩm phán, Kiểm sát viên thực theo quy định Điều 53 Luật Cán bộ, công chức Điều 11 Nhiệm vụ quyền giảng viên Giảng viên hữu có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Giảng dạy theo mục tiêu, chương trình đào tạo thực đầy đủ, có chất lượng chương trình đào tạo b) Định kỳ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ phương pháp giảng dạy c) Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật điều lệ, quy chế tổ chức, hoạt động sở đào tạo d) Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tơn trọng người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học đ) Được sử dụng tài liệu, phương tiện, thiết bị sở vật chất sở đào tạo để thực nhiệm vụ giao g) Được tham gia đóng góp ý kiến chủ trương, kế hoạch sở đào tạo chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy vấn đề có liên quan đến quyền lợi giảng viên i) Được Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Liên đoàn Luật sư Việt Nam tạo điều kiện tham gia hoạt động thực tiễn nghề nghiệp có liên quan để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Quyền nghĩa vụ giảng viên thỉnh giảng xác định theo hợp đồng thỉnh giảng ký sở đào tạo với giảng viên thỉnh giảng Giảng viên thỉnh giảng miễn thực công việc chuyên môn đơn vị nơi cơng tác thời gian thỉnh giảng; công nhận kết giảng dạy, nghiên cứu khoa học, hướng dẫn thực tập để đánh giá cán bộ, cơng chức, viên chức bình xét thi đua hàng năm đơn vị cơng tác Giảng viên làm việc theo chế độ biệt phái sở đào tạo giữ nguyên lương chế độ quan cử biệt phái; hưởng chế độ phúc lợi điều kiện làm việc giảng viên hữu sở đào tạo Điều 12 Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư phải phù hợp với mục tiêu, tính chất giáo dục nghề nghiệp, trọng hoạt động thực hành, thực tập để rèn luyện tư kỹ thực hành nghề sở kiến thức pháp luật, kiến thức xã hội mà học viên tích lũy phát huy tối đa tính tích cực, chủ động học viên trình đào tạo Điều 13 Nhiệm vụ quyền học viên Nhiệm vụ học viên: a) Thực đầy đủ chương trình, kế hoạch học tập, nghiên cứu khoa học thời gian tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng; b) Tơn trọng giảng viên, cán quản lý nhân viên sở đào tạo cán sở tiếp nhận kiến tập, thực tập; c) Bảo mật thông tin vụ việc sở tiếp nhận kiến tập, thực tập giao trình kiến tập, thực tập; d) Giữ gìn, bảo vệ tài sản sở đào tạo, sở tiếp nhận kiến tập, thực tập; đ) Đóng học phí theo quy định; e) Tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế sở đào tạo sở tiếp nhận kiến tập, thực tập; g) Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Quyền học viên: a) Được sở đào tạo tơn trọng đối xử bình đẳng; b) Được sở đào tạo cung cấp đầy đủ, xác thơng tin trình học tập; c) Được tham gia hoạt động giải vụ việc thời gian kiến tập, thực tập sở tiếp nhận kiến tập, thực tập theo quy định pháp luật; d) Được cấp văn bằng, chứng sau tốt nghiệp khóa đào tạo; đ) Được sử dụng thư viện trang thiết bị sở đào tạo phục vụ cho hoạt động học tập nghiên cứu khoa học; e) Được sở đào tạo sở tiếp nhận kiến tập, thực tập đánh giá kết học tập, rèn luyện khách quan, cơng bằng, tồn diện làm sở để xét điều kiện cấp chứng hành nghề, tuyển chọn, bổ nhiệm sau tốt nghiệp; g) Các quyền khác theo quy định pháp luật Điều 14 Chuẩn kiến thức, kỹ năng, phẩm chất người tốt nghiệp chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư Người tốt nghiệp chương trình đào tạo quy định Pháp lệnh phải đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng, phẩm chất sau đây: a) Nắm vững vị trí, vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư hoạt động nghề nghiệp; quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư; b) Thực hành thục hoạt động nghề nghiệp theo yêu cầu chức danh đào tạo; nắm vững kỹ nghiệp vụ chức danh khác hoạt động tố tụng; c) Tuân thủ pháp luật; chấp hành quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định chi tiết chuẩn kiến thức, kỹ năng, phẩm chất người tốt nghiệp chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định chi tiết chuẩn kiến thức, kỹ năng, phẩm chất người tốt nghiệp chương trình đào tạo nghiệp vụ kiểm sát Bộ trưởng Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Chủ tịch Liên đồn Luật sư Việt Nam quy định chi tiết chuẩn kiến thức, kỹ năng, phẩm chất người tốt nghiệp chương trình đào tạo nghề luật sư Bộ trưởng Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam quy định chi tiết chuẩn kiến thức, kỹ năng, phẩm chất người tốt nghiệp chương trình đào tạo chung nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư Chương III HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO RIÊNG NGHIỆP VỤ XÉT XỬ, NGHIỆP VỤ KIỂM SÁT, NGHỀ LUẬT SƯ Điều 15 Chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử Chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử gồm ba phần: phần kiến thức chung nghề nghiệp, phần kỹ nghề nghiệp phần thực tập a) Phần kiến thức chung nghề nghiệp gồm nội dung hệ thống tổ chức, hoạt động quan tư pháp, bổ trợ tư pháp; vị trí, vai trị mối quan hệ Thẩm phán với Kiểm sát viên, Luật sư hoạt động tố tụng; quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán; kiến thức bổ trợ nghề nghiệp; thơng tin sách, pháp luật b) Phần kỹ nghề nghiệp gồm nội dung kỹ xét xử vụ án hình sự, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động, hành chính; kỹ bổ trợ phù hợp với yêu cầu hoạt động xét xử c) Phần thực tập gồm hoạt động thực hành nghề nghiệp môi trường công tác thực tế Thẩm phán Các học viên Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên từ 03 năm trở lên miễn thực tập Thời gian đào tạo nghiệp vụ xét xử 12 tháng, thời gian thực tập 03 tháng Điều 16 Chương trình đào tạo nghiệp vụ kiểm sát Chương trình đào tạo nghiệp vụ kiểm sát gồm ba phần: phần kiến thức chung nghề nghiệp, phần kỹ nghề nghiệp phần thực tập a) Phần kiến thức chung nghề nghiệp gồm nội dung hệ thống tổ chức, hoạt động quan tư pháp, bổ trợ tư pháp; vị trí, vai trị mối quan hệ Kiểm sát viên với Thẩm phán, Luật sư hoạt động tố tụng; quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp Kiểm sát viên; kiến thức bổ trợ nghề nghiệp; thơng tin sách, pháp luật b) Phần kỹ nghề nghiệp gồm nội dung kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát việc giải vụ án hình sự, kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự, kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật, kiểm sát việc thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật; giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền, kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp; kỹ bổ trợ phù hợp với yêu cầu nghiệp vụ kiểm sát c) Phần thực tập gồm hoạt động thực hành nghề nghiệp môi trường công tác thực tế Kiểm sát viên Thời gian đào tạo nghiệp vụ kiểm sát 12 tháng, thời gian thực tập 03 tháng Điều 17 Chương trình đào tạo nghề luật sư Chương trình đào tạo nghề luật sư gồm ba phần: phần kiến thức chung nghề nghiệp, phần kỹ nghề nghiệp phần thực tập a) Phần kiến thức chung nghề nghiệp gồm nội dung hệ thống tổ chức, hoạt động tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức xã hội – nghề nghiệp Luật sư; hệ thống tổ chức, hoạt động quan tư pháp, bổ trợ tư pháp; vị trí, vai trị mối quan hệ Luật sư với Thẩm phán Kiểm sát viên hoạt động tố tụng; đạo đức nghề nghiệp Luật sư; kiến thức bổ trợ nghề nghiệp; thơng tin sách, pháp luật b) Phần kỹ nghề nghiệp gồm nội dung kỹ tham gia giải vụ án hình sự, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động, hành chính; kỹ tư vấn pháp luật; kỹ bổ trợ phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp c) Phần thực tập gồm hoạt động thực hành nghề nghiệp môi trường hành nghề thực tế Luật sư Thời gian đào tạo nghề luật sư 12 tháng, thời gian thực tập 03 tháng Điều 18 Tuyển sinh Việc tuyển sinh đào tạo riêng nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư thực hình thức xét tuyển thi tuyển Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định hình thức tuyển sinh đào tạo nghiệp vụ xét xử Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao định hình thức tuyển sinh đào tạo nghiệp vụ kiểm sát Bộ trưởng Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam định hình thức tuyển sinh đào tạo nghề luật sư Việc tổ chức tuyển sinh thực theo quy định sở đào tạo Người dự tuyển phải đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: a) Là công dân Việt Nam, không thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự; b) Có cử nhân luật trở lên; c) Ðủ sức khỏe để học tập theo quy định hành; d) Các điều kiện khác theo quy định pháp luật Quy chế tuyển sinh Điều 19 Thực tập Cơ sở đào tạo xây dựng kế hoạch thực tập gồm mục tiêu, nội dung, thời gian, địa điểm thực tập, kiểm tra đánh giá kết thực tập; gửi danh sách kế hoạch thực tập đến đơn vị tiếp nhận thực tập Đơn vị tiếp nhận thực tập phân cơng người hướng dẫn, bố trí cơng việc đảm bảo cho học viên thực hoạt động nghề nghiệp Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình thực tập Cơ sở đào tạo phối hợp với đơn vị tiếp nhận thực tập quản lý học viên thời gian thực tập, kiểm tra, đánh giá kết thực tập Điều 20 Công nhận tốt nghiệp Những học viên có đủ điều kiện sau xét tốt nghiệp: 10 a) Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp, học viên không thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự; b) Tích lũy đủ số học phần quy định, khơng cịn học phần bị điểm 5,0; c) Tất môn thi tốt nghiệp đạt điểm 5,0 trở lên; d) Các điều kiện khác theo Quy chế đào tạo sở đào tạo Thủ tục công nhận tốt nghiệp thực theo Quy chế đào tạo sở đào tạo Điều 21 Chứng đào tạo Người tốt nghiệp chương trình đào tạo quy định Điều 15 Pháp lệnh cấp chứng đào tạo nghiệp vụ xét xử Người tốt nghiệp chương trình đào tạo quy định Điều 16 Pháp lệnh cấp chứng đào tạo nghiệp vụ kiểm sát Người tốt nghiệp chương trình đào tạo quy định Điều 17 Pháp lệnh cấp chứng đào tạo nghiệp vụ luật sư Việc quản lý, cấp phát, thu hồi, cấp lại chứng thực theo quy định pháp luật Chương IV HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CHUNG NGHIỆP VỤ XÉT XỬ, NGHIỆP VỤ KIỂM SÁT, NGHỀ LUẬT SƯ Điều 22 Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo chung nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư bao gồm khối kiến thức bắt buộc khối kiến thức tự chọn Khối kiến thức bắt buộc bao gồm ba phần: phần kiến thức chung nghề nghiệp; phần kỹ nghề nghiệp phần thực tập a) Phần kiến thức chung nghề nghiệp bao gồm nội dung hệ thống tổ chức, hoạt động quan tư pháp, bổ trợ tư pháp; vị trí, vai trò mối quan hệ chức danh Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư; đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư; kiến thức bổ trợ nghề nghiệp; thơng tin sách, pháp luật b) Phần kỹ nghề nghiệp gồm nội dung kỹ giải quyết, tham gia giải vụ án hình sự, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động, hành chính; kỹ tư vấn pháp luật; kỹ bổ trợ phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp chức danh Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư c) Phần thực tập gồm hoạt động thực hành nghề nghiệp Tòa án, Viện kiểm sát tổ chức hành nghề luật sư 11 Khối kiến thức tự chọn bao gồm nội dung kỹ chuyên sâu chức danh Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư Điều 23 Thời gian đào tạo Thời gian đào tạo chung nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư 18 tháng, thời gian thực tập 06 tháng Điều 24 Thực tập Thời gian thực tập chương trình đào tạo chung nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư theo quy định Điều 23 Pháp lệnh bao gồm 02 tháng thực tập nghiệp vụ xét xử, 02 tháng thực tập nghiệp vụ kiểm sát, 02 tháng thực tập nghề luật sư Cơ sở đào tạo xây dựng kế hoạch thực tập gồm mục tiêu, nội dung, thời gian, địa điểm thực tập, kiểm tra đánh giá kết thực tập; gửi danh sách kế hoạch thực tập đến đơn vị tiếp nhận thực tập Đơn vị tiếp nhận thực tập phân cơng người hướng dẫn, bố trí cơng việc đảm bảo cho học viên thực hoạt động nghề nghiệp Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình thực tập Cơ sở đào tạo phối hợp với đơn vị tiếp nhận thực tập quản lý học viên thời gian thực tập, kiểm tra, đánh giá kết thực tập Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Liên đoàn Luật sư Việt Nam hướng dẫn thi hành Điều Điều 25 Tuyển sinh Việc tuyển sinh đào tạo chung nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư thực hình thức thi tuyển Hằng năm, Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Liên đoàn Luật sư Việt Nam phối hợp tổ chức kỳ thi tuyển sinh cho sở đào tạo đủ điều kiện đào tạo chung nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư theo quy định Pháp lệnh Người dự thi tuyển sinh phải đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: a) Là công dân Việt Nam, không thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự; b) Có cử nhân luật trở lên; c) Ðủ sức khỏe để học tập theo quy định hành; đ) Các điều kiện khác theo quy định pháp luật Quy chế tuyển sinh 12 Việc tổ chức thi tuyển thực theo Quy chế tuyển sinh Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Liên đoàn Luật sư Việt Nam ban hành Điều 26 Công nhận tốt nghiệp Điều kiện xét tốt nghiệp thủ tục cơng nhận tốt nghiệp chương trình đào tạo chung nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư thực theo quy định Điều 20 Pháp lệnh Điều 27 Chứng đào tạo Chứng đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư cấp cho người tốt nghiệp chương trình đào tạo chung nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư Chứng đào tạo quy định Khoản Điều có giá trị Chứng đào tạo nghiệp vụ xét xử, chứng đào tạo nghiệp vụ kiểm sát, chứng đào tạo nghề luật sư xét điều kiện tuyển dụng, tuyển chọn, bổ nhiệm chức danh Thẩm phán, Kiểm sát viên, cấp chứng hành nghề luật sư Việc quản lý, cấp phát, thu hồi, cấp lại chứng thực theo quy định pháp luật Điều 28 Phối hợp liên ngành công tác đào tạo Trách nhiệm phối hợp liên ngành Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Liên đoàn Luật sư Việt Nam Bộ, ngành liên quan có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ công tác đào tạo chung nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư thông qua hoạt động Hội đồng phối hợp liên ngành hình thức phối hợp khác Hội đồng phối hợp liên ngành a) Hội đồng phối hợp liên ngành Thủ tướng Chính phủ định thành lập, có chức tư vấn cho Chính phủ tiêu đào tạo, tổ chức thực chương trình đào tạo, tuyển dụng học viên sau tốt nghiệp, sử dụng hiệu nguồn lực nước quốc tế phục vụ công tác đào tạo b) Hội đồng phối hợp liên ngành gồm đại diện lãnh đạo Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Văn phòng Ban đạo Cải cách tư pháp Trung ương, Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp Liên đoàn Luật sư Việt Nam 13 CHƯƠNG V TRÁCH NHIỆM TRONG ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ XÉT XỬ, NGHIỆP VỤ KIỂM SÁT, NGHỀ LUẬT SƯ Điều 29 Nội dung quản lý nhà nước Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư Quản lý việc bảo đảm chất lượng đào tạo Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư Tổ chức máy quản lý đào tạo Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển đào tạo Tổ chức, quản lý hoạt động hợp tác quốc tế đào tạo Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật đào tạo Điều 30 Trách nhiệm quản lý nhà nước Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm trước Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan quy định sách thu hút, đãi ngộ giảng viên tham gia đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ chủ trì, phối hợp với Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Liên đoàn Luật sư Việt Nam ban hành Bộ tiêu chuẩn quy tŕnh kiểm định chất lượng chương trình sở đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư Bộ Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm trước Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ, ngành liên quan xây dựng tiêu chí, định mức phân bổ chi đầu tư; giám sát, đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển sở đào tạo Bộ Tài chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc tổng hợp, lập, trình Chính phủ dự toán ngân sách nhà nước phương án phân bổ ngân sách 14 trung ương hàng năm dành cho hoạt động đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý hoạt động đào tạo nghề luật sư; chủ trì, phối hợp với Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Liên đoàn Luật sư Việt Nam quản lý hoạt động đào tạo chung nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư Điều 31 Trách nhiệm Tòa án nhân dân tối cao Quản lý hoạt động đào tạo nghiệp vụ xét xử Cử biệt phái Thẩm phán tham gia giảng dạy sở đào tạo, cử Thẩm phán tham gia giảng dạy sở đào tạo theo chế độ thỉnh giảng quy định Pháp lệnh Chỉ đạo án nhân dân địa phương thực hoạt động thực tập theo quy định Pháp lệnh Phối hợp với Bộ Tư pháp quản lý hoạt động đào tạo chung nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư Điều 32 Trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quản lý hoạt động đào tạo nghiệp vụ kiểm sát Cử biệt phái Kiểm sát viên tham gia giảng dạy sở đào tạo, cử Kiểm sát viên tham gia giảng dạy sở đào tạo theo chế độ thỉnh giảng quy định Pháp lệnh Chỉ đạo Viện kiểm sát nhân dân địa phương thực hoạt động thực tập theo quy định Pháp lệnh Phối hợp với Bộ Tư pháp quản lý hoạt động đào tạo chung nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư Điều 33 Trách nhiệm Liên đoàn Luật sư Việt Nam Phối hợp với Bộ Tư pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề luật sư hoạt động đào tạo chung nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư Chỉ đạo Đoàn Luật sư cử Luật sư tham gia giảng dạy sở đào tạo quy định Pháp lệnh theo đề nghị Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Chỉ đạo Đoàn Luật sư thực hoạt động thực tập theo quy định Pháp lệnh 15 Chương VI ÐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 34 Hiệu lực thi hành Pháp lệnh có hiệu lực thi hành từ ngày … tháng … năm …… Điều 35 Điều khoản chuyển tiếp Các sở đào tạo quy định Pháp lệnh có trách nhiệm rà soát, điều chỉnh điều kiện bảo đảm hoạt động đào tạo để đáp ứng yêu cầu quy định Chương II Pháp lệnh chậm thời gian…… kể từ ngày Pháp lệnh có hiệu lực thi hành Các khóa đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư tổ chức thực vào thời điểm Pháp lệnh có hiệu lực thi hành tiếp tục thực theo chương trình đào tạo ban hành Điều 36 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Chính phủ, quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Pháp lệnh Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TM ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHỦ TỊCH Nguyễn Sinh Hùng 16 ... hóa yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ học, mơn học chương trình đào tạo Người đứng đầu sở đào tạo định thành lập hội đồng thẩm định giáo trình; tổ chức biên soạn lựa chọn giáo trình; duyệt giáo trình... tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt sử dụng giáo trình đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư Điều 10 Giảng viên Giảng viên tham gia giảng dạy nghiệp vụ xét xử, nghiệp... sát viên, luật sư tham gia công tác xét xử, kiểm sát, hành nghề luật sư từ 03 năm trở lên tốt nghiệp khóa đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư có thời gian tham gia cơng tác