Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
529,5 KB
Nội dung
HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ ĐẶC SAN TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT Số 03 /2012 CHỦ ĐỀ PHÁP LUẬT VỀ MỘT SỐ QUYỀN CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN HÀ NỘI - NĂM 2012 CHỦ ĐỀ PHÁP LUẬT VỀ MỘT SỐ QUYỀN CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN Biên soạn tổng hợp: Ths Phạm Thị Kim Dung - Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp Phần thứ MỘT SỐ QUYỀN CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN I QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CƠNG DÂN Quyền bình đẳng cơng dân Quyền bình đẳng thành đấu tranh lâu dài nhân loại tiến qua thời kì lịch sử khác Năm 1948, Liên hợp quốc Tun ngơn tồn giới quyền người, khẳng định: "Mọi người sinh tự bình đẳng phẩm giá quyền" Câu Tuyên ngôn độc lập Việt Nam khẳng định: "Tất người sinh có quyền bình đẳng" Ý tưởng bình đẳng trích dẫn từ tun ngơn độc lập Mỹ Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp Điều cho thấy “ bình đẳng” nguyên lý chấp nhận quốc gia, dân tộc “Bình đẳng” khái niệm chung nhân loại, hướng đến việc khẳng định quyền lợi ngang người, đối tượng, nhóm người xã hội Bình đẳng mục tiêu phấn đấu dân tộc, xã hội tiến lý tưởng chung cách mạng giới Để thực lý tưởng bình đẳng, điều phải hiểu khái niệm Trước tiên cần phải khẳng định, bình đẳng có nghĩa bình đẳng hội, nghĩa người tạo hội để phấn đấu vươn lên xã hội, nỗ lực nhiều hơn, học giỏi hơn, làm việc hiệu hơn, tất nhiên thu nhiều lợi ích Hơn nữa, bình đẳng bao gồm việc tạo điều kiện cho nhóm người có khó khăn người nghèo, người già, trẻ em, người tàn tật, dân tộc thiểu số, người vùng sâu vùng xa… giảm bớt khó khăn họ Lý tưởng bình đẳng dựa nguyên lý người sinh nhau, có chung dịng máu đỏ nước mắt mặn xứng đáng hưởng quyền lợi Mọi ranh giới như: giai cấp, màu da, chủng tộc, giới tính, trình độ, địa vị… khơng thể định thay đổi chất bình đẳng người Bình đẳng khơng có nghĩa người hưởng lợi ích lĩnh vực, mà bình đẳng điều kiện, hội để phát triển, áp dụng tài cá nhân xã hội; bình đẳng cá thể cộng đồng cộng đồng với Bình đẳng hiểu người có hội mặt pháp lý để phát triển khả Bình đẳng, tảng, sở nguyên lý thiết chế xã hội, quy định, luật lệ Xã hội tiến tính bình đẳng cơng dân cao Trong xã hội dân chủ pháp trị, công dân bình đẳng trước pháp luật, kể tổng thống, vi phạm pháp luật phải tòa thường dân Bình đẳng mục tiêu ban đầu lâu dài nỗ lực xây dựng xã hội, thước đo trình độ văn minh tiến đất nước Ở nước ta, quyền bình đẳng công dân tôn trọng bảo vệ, ghi nhận Hiến pháp văn quy phạm pháp luật Trong công xây dựng đất nước Việt Nam ngày nay, mục tiêu bình đẳng đặt lên hàng đầu Lý tưởng bình đẳng sở sách phát triển đất nước, xã hội, xét cho cùng, việc phát triển đất nước nhằm mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho tồn dân điều khơng thể đạt thiếu bình đẳng Nhà nước ta với chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân cố gắng bước đem lại quyền bình đẳng thực cho cơng dân lĩnh vực đời sống xã hội như: kinh tế, trị, văn hố, xã hội gia đình Việc ghi quyền bình đẳng cơng dân Hiến pháp đạo luật thể chất Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, khẳng định công dân bình đẳng trước pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội Ví dụ: Một nguyên tắc hoạt động tố tụng hình Việt Nam bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật Điều Bộ luật tố tụng hình quy định bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật sau: Tố tụng hình tiến hành theo nguyên tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt nam nữ, dân tộc, tín ngưỡng tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội Bất người phạm tội bị xử lý theo pháp luật 1.1 Bình đẳng trước pháp luật Bình đẳng đối xử mặt trị, kinh tế, văn hố khơng phân biệt thành phần địa vị xã hội, đó, trước tiên bình đẳng trước pháp luật Bình đẳng trước pháp luật tiền đề đồng thời sở pháp lý quan trọng để hình thành thực quyền bình đẳng cơng dân lĩnh vực đời sống xã hội Quyền bình đẳng trước pháp luật cơng dân nguyên tắc dân chủ Nguyên tắc ghi nhận điều 52 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau gọi chung Hiến pháp năm 1992) Điều 52, Hiến pháp năm 1992 khẳng định: “Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật” Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa cơng dân khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tuổi tác, thành phần địa vị xã hội hưởng quyền có nghĩa vụ theo quy định pháp luật Bất kỳ người vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi chịu xét xử theo quy định pháp luật không phân biệt địa vị xã hội, nghề nghiệp, giới tính, dân tộc, tơn giáo Mọi công dân hưởng quyền ngang thực nghĩa vụ công dân sau trước nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Bất kì cơng dân nào, có đủ điều kiện pháp luật quy định hưởng quyền công dân quyền bầu cử, ứng cử, quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, quyền khiếu nại, quyền tố cáo … Ví dụ: Điều 54 Hiến pháp năm 1992 quy định quyền bầu cử ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân công dân sau: “Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật” Quyền bình đẳng cần hiểu điều kiện, hồn cảnh người đối xử ngang nhau, hưởng quyền ngang phải thực nghĩa vụ Ví dụ: Điều 77 Hiến pháp năm 1992 quy định: Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý cơng dân Cơng dân có bổn phận làm nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phòng tồn dân Thể chế hóa Điều 77 Hiến pháp năm 1992, tạo điều kiện để công dân thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, Luật Nghĩa vụ quân ban hành năm 1981, sửa đổi bổ sung số điều vào năm 1990, 1994, 2005 quy định : Công dân nam giới, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp, nơi cư trú, có nghĩa vụ phục vụ ngũ Quân đội nhân dân Việt Nam (Điều 3) Công dân nam đủ mười tám tuổi gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ thời bình từ đủ mười tám tuổi đến hết hai mươi lăm tuổi"(Khoản 1, Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật nghĩa vụ quân năm 2005) Bình đẳng trước pháp luật ngồi bình đẳng quyền, nghĩa vụ cơng dân, cịn bao hàm việc bình đẳng trách nhiệm pháp lý công dân Công dân địa vị dù cán bộ, công chức hay người lao động, dù người có chức, có quyền người dân bình thường phải chịu trách nhiệm trước nhà nước, trước pháp luật hành vi, việc làm Mọi hành động xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân bị xử lý theo pháp luật Cơng dân có hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý chế tài theo quy định pháp luật không phân biệt chức vụ, nghề nghiệp, tuổi tác địa vị xã hội Bình đẳng trước pháp luật cịn thể qua việc ban hành quy định pháp luật xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật người thực hành vi ai, có địa vị xã hội cao hay thấp, có chức vụ quan nhà nước hay không Tóm lại trước pháp luật, cơng dân khơng có phân biệt, hưởng quyền ngang nhau, phải thực nghĩa vụ có trách nhiệm nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật Để bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật công dân, Nhà nước quy định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp, luật, đạo luật 1.2 Bình đẳng giới Bình đẳng giới cụ thể hóa quyền bình đẳng trước pháp luật công dân công dân nam cơng dân nữ Bình đẳng giới hay cịn gọi bình đẳng nam, nữ nhu cầu thiết nhân loại tiến nói chung phụ nữ nói riêng đấu tranh quyền tự do, bình đẳng người chống áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh tiến hành xây dựng hệ thống pháp luật Từ Hiến pháp (Hiến pháp năm 1946) quyền bình đẳng phụ nữ nói riêng ghi nhận thành nguyên tắc tiếp tục kế thừa Hiến pháp văn pháp luật sau Ngay lời nói đầu Hiến pháp năm 1946, Nhà nước ta xác định ba nguyên tắc Hiến pháp là: “đoàn kết toàn dân khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giai cấp, tơn giáo” Trên sở đó, Điều Hiến pháp năm 1946 khẳng định: ”Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hồ Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo” Quy định tạo nên bước ngoặt lớn phát triển tư tưởng dân chủ, rút ngắn khoảng cách phân biệt đối xử nam nữ thực tế Điều Hiến pháp năm 1946 quy định: “Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện: trị, kinh tế, văn hoá”, đồng thời, Điều Hiến pháp năm 1946 khẳng định rõ: “đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Đây lần lịch sử dân tộc, quyền bình đẳng nam nữ ghi nhận đạo luật có hiệu lực pháp lí cao nhà nước Chính nội dung qui định tạo tiền đề pháp lí quan trọng cho thay đổi địa vị người phụ nữ văn pháp luật thực tiễn Kế thừa nội dung tiến Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, 1980 có điều luật qui định trực tiếp cụ thể quyền bình đẳng nam nữ Điều 24 Hiến pháp năm 1959 qui định: “phụ nữ nước Việt Nam dân chủ cộng hồ có quyền bình đẳng với nam giới mặt sinh hoạt trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình Cùng làm việc nhau, phụ nữ hưởng lương ngang với nam giới…” Hiến pháp năm 1980 bổ sung thêm số nội dung nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ Điều 63 Hiến pháp năm 1980 khẳng định: ”phụ nữ nam giới có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình Nhà nước xã hội chăm lo nâng cao trình độ trị, văn hố, khoa học, kỹ thuật nghề nghiệp phụ nữ, không ngừng phát huy vai trị phụ nữ xã hội Nhà nước có sách lao động phù hợp với điều kiện phụ nữ Phụ nữ nam giới việc làm tiền lương ngang nhau” Điều 64 Hiến pháp năm 1980 qui định: “Nhà nước bảo hộ chế độ nhân gia đình Hơn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng ” Những nội dung thể quyền bình đẳng nam nữ Hiến pháp năm 1946, 1959 1980 tiếp tục kế thừa Hiến pháp năm 1992 Điều 63 Hiến pháp năm 1992 qui định: “Cơng dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Lao động nữ nam làm việc tiền lương ngang nhau” Điều 63 Hiến pháp năm 1992 bổ sung thêm nội dung mà Hiến pháp năm 1980 chưa đề cập đến, là: “Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ” Những quy định Hiến pháp năm 1992 quyền bình đẳng phụ nữ thể chất ưu việt quan điểm dân chủ mang tính quán Nhà nước ta Trong xã hội ta, địa vị người phụ nữ Đảng Nhà nước coi tiêu chí quan trọng thể trình độ văn minh mục tiêu nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng người Việc ghi nhận quyền bình đẳng giới bảo vệ quyền phụ nữ Hiến pháp năm 1992 tạo sở pháp lí vững cho việc xây dựng ban hành văn luật nhằm cụ thể hóa nội dung quyền bình đẳng giới Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Tạo điều kiện đảm bảo tính khả thi quyền bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội - Trong lĩnh vực trị: Trong lĩnh vực trị bình đẳng giới thể thơng qua quy định như: - Nam, nữ bình đẳng tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội - Nam, nữ bình đẳng tham gia xây dựng thực hương ước, quy ước cộng đồng quy định, quy chế quan, tổ chức - Nam, nữ bình đẳng việc tự ứng cử giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử giới thiệu ứng cử vào quan lãnh đạo tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp - Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức Ví dụ: tỷ lệ nam, nữ tham gia Đại biểu Quốc hội khóa XI (2002-2007): 72,69% nam – 27,31% nữ; với tỷ lệ này, Việt Nam đứng đầu Châu Á thứ hai nước thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương số đại biểu nữ Quốc hội Theo quy định Hiến pháp năm 1992: Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật; cơng dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan Nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân; công dân, không phân biệt dân tộc, nam, nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật Quy định bình đẳng giới lĩnh vực trị tạo hội cho phụ nữ tham gia đóng góp cơng sức, trí tuệ vào nghiệp chung đất nước - Trong lĩnh vực kinh tế: Trong lĩnh vực kinh tế bình đẳng giới thể thông qua quy định: công dân không phân biệt nam, nữ có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật Chủ doanh nghiệp nam hay nữ bình đẳng hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, bình đẳng việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường nguồn lao động, có quyền nghĩa vụ sản xuất, kinh doanh Trong việc sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác cơng dân nam, nữ bình đẳng Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu Giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên vợ chồng - Trong lĩnh vực lao động: Bình đẳng giới lĩnh vực lao động thể - Công dân nam, nữ có quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc - Lao động nữ nam làm việc tiền lương ngang - Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện làm việc khác - Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm giữ chức danh ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh Ví dụ: Pháp luật cán công chức quy định tuổi dự tuyển công chức nam, nữ nhau, phải từ đủ 18 tuổi – 40 tuổi, số trường hợp cao khơng q 45 tuổi Theo quy định pháp luật hành, tổ chức, cá nhân sử dụng lao động phải thực nguyên tắc bình đẳng nam, nữ tuyển dụng sử dụng lao động Nhà nước bảo đảm quyền làm việc phụ nữ bình đẳng mặt với nam giới - Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo: Bình đẳng giới thể thơng qua việc pháp luật quy định nam, nữ bình đẳng hội học tập, độ tuổi học tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng ; bình đẳng việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo ; bình đẳng việc tiếp cận hưởng thụ sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Đặc biệt để tạo điều kiện cho cán nữ phải thực thiên chức người mẹ, pháp luật quy định: ”Nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo ba mươi sáu tháng tuổi hỗ trợ theo quy định Chính phủ” - Trong nhân gia đình: Bình đẳng giới quan hệ nhân gia đình thể thơng qua nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình quy định pháp luật nhân gia đình như: - Ngun tắc chế độ nhân gia đình hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Nhà nước xã hội không thừa nhận phân biệt đối xử con, trai gái - Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình - Vợ chồng chung thuỷ, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững - Vợ, chồng tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhau; giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập, nâng cao trình độ văn hố, chun mơn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hố, xã hội theo nguyện vọng khả người - Vợ chồng uỷ quyền cho xác lập, thực chấm dứt giao dịch mà theo quy định pháp luật phải có đồng ý vợ chồng 10 Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng Người nhận nuôi người giới thiệu làm nuôi phải nộp hồ sơ xin nhận nuôi Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú người giới thiệu làm nuôi người nhận nuôi việc nuôi nuôi nước nộp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi thường trú người nhận làm nuôi việc nuôi ni có yếu tố nước ngồi Khi người nhận trẻ em làm ni họ phát sinh mối quan hệ cha mẹ - cái, có quyền nghĩa vụ cha mẹ theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình Pháp luật nước ta quy định khơng phân biệt đối xử đẻ nuôi, ni có quyền hưởng thừa kế đẻ 1.18 Quyền khai tử Đối với cá nhân, chết kiện chấm dứt sống, tồn cõi đời; góc độ pháp luật, người chết chấm dứt lực pháp luật dân lực hành vi dân người Việc khai tử có ý nghĩa quan trọng, làm chấm dứt quyền nghĩa vụ mà người chết phải thực sống (như nghĩa vụ lao động, nghĩa vụ cấp dưỡng, nghĩa vụ thi hành án ) làm phát sinh số quan hệ pháp luật khác (như quan hệ thừa kế), khai tử quyền cá nhân chết Khi có người chết người thân thích, chủ nhà quan, tổ chức nơi có người chết có trách nhiệm phải khai tử cho người (Điều 30 Bộ luật dân năm 2005) Việc khai tử phải thực thời hạn 15 ngày kể từ ngày chết Cơ quan có thẩm quyền đăng ký khai tử Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú cuối người chết, không xác định nơi cư trú cuối người chết Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người chết thực việc đăng ký khai tử Thân nhân người chết có trách nhiệm khai tử, gồm: vợ, chồng, con, cha, mẹ, ông, bà, anh, chị, em, họ hàng người chết; người chết khơng có thân nhân chủ nhà (nếu người thuê nhà), quan, đơn vị, tổ chức, nơi người cư trú, cơng tác trước chết có trách nhiệm khai tử Thủ tục đăng ký khai tử quy định Điều 21 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP sau: Người khai tử phải nộp Giấy báo tử (do bệnh viện sở y tế, trại giam cấp) giấy tờ thay cho Giấy báo tử (như định Toà án tuyên bố người chết, biên xác nhận chết phương tiện 80 giao thông, văn xác nhận chết nơi ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký cấp cho người khai tử Giấy chứng tử Bản Giấy chứng tử cấp theo yêu cầu người khai tử Trẻ em sinh sống từ 24 trở lên chết phải đăng ký khai sinh đăng ký khai tử; chết trước sinh sinh chết (sống chưa đến 24 giờ) khơng phải khai sinh khai tử Trách nhiệm Nhà nước công dân việc bảo vệ, thực quyên nhân thân công dân Quyền nhân thân công dân quyền nhất, quan trọng thiết thực gắn liền với người Xây dựng bảo hộ quyền nhân thân chủ trương thường xuyên quán Đảng Nhà nước ta 2.1 Trách nhiệm Nhà nước 2.1.1 Ban hành văn pháp luật quy định quyền nhân thân công dân Để bảo đảm quyền cơng dân nói chung quyền nhân thân nói riêng, Việt Nam tham gia nhiều điều ước quốc tế nhân quyền, đồng thời ban hành nhiều văn pháp luật có giá trị pháp lý cao Hiến pháp, Bộ luật, luật + Quy định Hiến pháp (văn pháp lý có giá trị cao nhất) Xuyên suốt bốn Hiến pháp nước ta (Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001), quyền nhân thân công dân luôn khẳng định đề cao, quy định Chương quyền nghĩa vụ công dân + Quy định văn pháp luật chuyên ngành: Như Bộ luật dân năm 2005 (mục Chương III Phần thứ nhất); Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân năm 1989; Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004; Luật Quốc tịch năm 2008; Luật Nuôi nuôi năm 2010 2.1.2.Bảo đảm quyền nhân thân thực thực tế + Sau ban hành quyền nhân thân công dân, Nhà nước tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cho nhân dân quyền nghĩa vụ lĩnh vực, trường hợp cụ thể việc thực quyền + Nhà nước xây dựng hệ thống quan từ trung ương đến địa phương để thực chức quản lý nhà nước, như: Uỷ ban nhân dân cấp xã thực việc đăng ký khai sinh, xác định giới tính, dân tộc, quốc tịch; đăng ký kết hôn, đăng ký khai tử Các sở y tế thực việc lấy mô, phận thể người từ người hiến 81 ghép mô, phận thể người cho người nhận Tồ án giải ly vợ chồng + Nhà nước ban hành văn quy định chế tài xử lý có hành vi vi phạm quyền nhân thân công dân Để kịp thời xử lý hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền nhân thân công dân, đồng thời để ngăn ngừa hành vi vi phạm, Nhà nước ban hành văn quy định chế tài xử lý người có hành vi vi phạm Tuỳ trường hợp cụ thể, mức độ tính chất vi phạm mà người có hành vi vi phạm bị xử lý hành theo quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Nghị định xử phạt vi phạm hành cụ thể bị xử lý mặt hình theo quy định Bộ luật hình năm 1999 2.2 Trách nhiệm công dân Quyền nhân thân công dân gắn liền với cá nhân đó, vậy, trách nhiệm thực quyền nhân thân trước hết cá nhân Cụ thể: - Công dân phải tự thực quyền Trước hết, quyền nhân thân loại “quyền” người, đó, người thành niên họ tự định có thực hay không thực quyền nhân thân (như định có kết khơng (họ khơng kết mà sống độc thân suốt đời); tự định có hiến mơ, phận thể, hiến xác cho y học không Đối với người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự chưa hoàn thiện thể lực trí lực nên số quyền nhân thân họ nghĩa vụ cha, mẹ, người giám hộ (như quyền khai sinh, quyền hưởng chăm sóc từ thành viên gia đình ) - Việc thực quyền nhân thân công dân phải không làm ảnh hưởng tới lợi ích Nhà nước, xã hội cơng dân khác - Khi phát có hành vi xâm phạm quyền nhân thân cơng dân có quyền tự cải u cầu người có hành vi xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm, cải chính, xin lỗi, bồi thường thiệt hại Trong trường hợp người có hành vi xâm phạm khơng chấm dứt hành vi xâm phạm khơng cải chính, khơng bồi thường thiệt hại cơng dân phải đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật 82 Phần thứ hai CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM QUYỀN CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN I CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CƠNG DÂN Để bảo đảm quyền bình đẳng công dân thực thực tế đời sống, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật để xử lý hành vi vi phạm quyền bình đẳng cơng dân Theo quy định pháp luật, hành vi vi phạm quyền bình đẳng công dân tùy theo mức độ vi phạm hậu xảy mà người có hành vi vi phạm bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình Xử lý biện pháp hành Việc xâm phạm quyền bình đẳng công dân hành vi nguy hiểm cho xã hội, mức độ thấp, tính nguy hiểm chưa đáng kể bị Nhà nước xử lý hành Ngày 10/6/2009 Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2009/NĐ-CP quy định xử phạt hành bình đẳng giới quy định cụ thể việc xử phạt hành vi vi phạm hành bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, khoa học công nghệ, y tế… Điều 6, Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm hành bình đẳng giới lĩnh vực trị sau: “1 Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi sau đây: a) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm nam nữ tự ứng cử, giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, vào quan lãnh đạo tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp định kiến giới; b) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm nam nữ nhằm cản trở việc bổ nhiệm vào cương vị quản lý, lãnh đạo chức danh chun mơn định kiến giới Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Xúi giục, lôi kéo người khác bỏ phiếu cho nam nữ bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, vào quan lãnh đạo tổ chức 83 trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp định kiến giới; b) Xúi giục, lơi kéo người khác bỏ phiếu cho nam nữ thực thủ tục lấy ý kiến ứng cử viên để bổ nhiệm vào cương vị quản lý, lãnh đạo chức danh chun mơn định kiến giới; c) Cố ý tuyên truyền sai thật để cản trở nam nữ tự ứng cử, giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, vào quan lãnh đạo tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp định kiến giới;…” Xử lý biện pháp hình Các hành vi xâm phạm quyền bình đẳng dân tộc, bình đẳng tơn giáo cộng đồng dân tộc Việt Nam, gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, chia rẽ tín đồ tơn giáo với quyền nhân dân, với tổ chức xã hội, gây hằn thù, kỳ thị, chia rẽ dân tộc, hành vi phá hoại sách đồn kết vi phạm pháp luật hình - Tội phá hoại sách đồn kết (Điều 87) Theo quy định Bộ luật hình Điều 87 Tội phá hoại sách đồn kết bị xử lý sau: “1 Người có hành vi sau nhằm chống quyền nhân dân, bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm: a) Gây chia rẽ tầng lớp nhân dân, nhân dân với lực lượng vũ trang, với quyền nhân dân, với tổ chức xã hội; b) Gây hằn thù, kỳ thị, chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng cộng đồng dân tộc Việt Nam; c) Gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, chia rẽ tín đồ tơn giáo với quyền nhân dân, với tổ chức xã hội; d) Phá hoại việc thực sách đồn kết quốc tế” Hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân (Điều 129) Bộ luật hình quy định việc xử lý hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Điều 129 sau: “1 Người có hành vi cản trở công dân thực quyền hội họp, quyền lập hội phù hợp với lợi ích Nhà nước nhân dân, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo bị xử lý kỷ luật 84 xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến năm Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới, xâm phạm quyền bình đẳng giới tùy theo tính chất mức độ vi phạm mà bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật” Các tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ Bộ luật hình quy định Tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ Điều 130 sau: “Người dùng vũ lực có hành vi nghiêm trọng khác cản trở phụ nữ tham gia hoạt động trị, kinh tế, khoa học, văn hố, xã hội, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến năm” Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định hình thức xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới Điều 42 sau: “1 Người có hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới mà gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật” Các hành vi vi phạm quyền bình đẳng quan hệ nhân gia đình cưỡng ép kết hôn, ngược đãi hành hạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm ông bà, cha mẹ, vợ chồng, hành vi vi phạm pháp luật hình Theo quy định Bộ luật hình việc xử lý hành vi sau: Điều 146 quy định Tội cưỡng ép kết hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến “Người cưỡng ép người khác kết hôn trái với tự nguyện họ, cản trở người khác kết hôn trì quan hệ nhân tự nguyện, tiến cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách cải thủ đoạn khác bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm” Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng quy định Điều 151 sau: “Người ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu người có cơng ni dưỡng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành 85 hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm” II CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN Mặc dù cơng dân quyền tự lựa chọn thực quyền tự mà khơng có ngăn cản, hạn chế Tuy nhiên, việc thực quyền tự phải nằm khuôn khổ pháp luật Việc lợi dụng quyền tự công dân để gây nguy hại cho nhà nước, cho xã hội hành vi phạm pháp bị xử lý theo pháp luật Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật để xử lý hành vi vi phạm quyền tự công dân Theo quy định pháp luật, hành vi vi phạm quyền tự công dân tùy theo mức độ vi phạm hậu xảy mà người có hành vi vi phạm bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình Xử lý biện pháp hành Việc xâm phạm quyền tự hành vi nguy hiểm cho xã hội, mức độ thấp, tính nguy hiểm chưa đáng kể bị Nhà nước xử lý hành Nghị định số 73/2010/NĐ – CP ngày 12/7/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự an toàn xã hội quy định việc xử lý số hành vi vi phạm quyền tự công dân sau: - Hành vi vi phạm quyền thông tin; tự hội họp; tự tín ngưỡng, tơn giáo… Điều Hành vi vi phạm trật tự công cộng Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau đây: b) Báo thông tin giả đến quan nhà nước có thẩm quyền; đ) Tụ tập nhiều người nơi công cộng gây trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau đây: 86 i) Lợi dụng quyền tự dân chủ, tự tín ngưỡng để lơi kéo, kích động người khác xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; n) Thực không quy định pháp luật việc tập trung đông người nơi công cộng; - Hành vi vi phạm quyền tự lại, tự cư trú: Điều 11 Hành vi vi phạm quy định đăng ký quản lý cư trú Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng hành vi sau đây: a) Không thực quy định đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú; b) Không thực quy định điều chỉnh, bổ sung thay đổi khác sổ hộ khẩu, sổ tạm trú; c) Không thực quy định khai báo tạm vắng; d) Không chấp hành việc kiểm tra hộ khẩu, kiểm tra tạm trú, kiểm tra lưu trú khơng xuất trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy tờ khác liên quan đến cư trú quan có thẩm quyền yêu cầu kiểm tra Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau đây: d) Không thực việc thông báo lưu trú với quan Công an theo quy định có người đến lưu trú; đ) Tổ chức kích động, xúi giục, lơi kéo, dụ dỗ, mơi giới, cưỡng người khác vi phạm pháp luật cư trú; Hay Nghị định số 02/2011/NĐ-CP ngày 06/01/2011 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất quy định việc xử lý số hành vi vi phạm quyền tự báo chí; tự ngơn luận sau: Điều Vi phạm quy định cung cấp thông tin cho báo chí sử dụng thơng tin quan báo chí Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sau: a) Cản trở việc cung cấp thơng tin cho báo chí tổ chức, cơng dân; b) Khơng cung cấp thơng tin cho báo chí theo quy định Điều Luật Báo chí.… Xử lý biện pháp hình Quyền tự công dân pháp luật bảo hộ quy định cụ thể Hiến pháp nhiều văn pháp luật khác tạo thuận lợi cho việc 87 thực thực tế Tuy vậy, nguyên nhân khác năm gần hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền tự công dân xảy nhiều, đa dạng Việc xâm phạm quyền tự hành vi nguy hiểm cho xã hội, nguy hiểm cho xã hội mức độ đáng kể người thực hành vi bị xử lý hình theo tội danh quy định Bộ luật hình Bộ luật hình năm 1999 dành hẳn Chương XIII quy định tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân Một số tội cụ thể sau: - Tội xâm phạm chỗ công dân (Điều 124 Bộ luật hình sự) Theo quy định Điều 124 Bộ luật hình sự, người khám xét trái pháp luật chỗ người khác, đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ họ có hành vi trái pháp luật khác xâm phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân, bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến năm Nếu phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến ba năm: - Có tổ chức; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; - Gây hậu nghiêm trọng Ngồi ra, người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ năm đến năm năm - Tội xâm phạm quyền hội họp, lập hội, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân (Điều 129) Người có hành vi cản trở công dân thực quyền hội họp, quyền lập hội phù hợp với lợi ích Nhà nước nhân dân, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo bị xử lý kỷ luật xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến năm Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm - Tội trốn nước ngồi trốn lại nước ngồi nhằm chống quyền nhân dân (Điều 91) + Người trốn nước trốn lại nước nhằm chống quyền nhân dân, bị phạt tù từ ba năm đến mười hai năm + Người tổ chức, người cưỡng ép, người xúi giục bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm 88 + Phạm tội trường hợp đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm tù chung thân … III CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM QUYỀN DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN Theo quy định pháp luật, hành vi xâm phạm quyền dân chủ cơng dân tùy theo mức độ vi phạm hậu xảy mà người có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình - Hành vi lợi dụng quyền tự dân chủ, tự tín ngưỡng để lơi kéo, kích động người khác xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng (điểm i khoản Điều Nghị định số 73/2010/NĐ – CP ngày 12/7/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự an tồn xã hội); phạm tội bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm; phạm tội trường hợp nghiêm trọng bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm (Điều 258 Bộ luật hình sự) - Hành vi dùng thủ đoạn lừa gạt, mua chuộc cưỡng ép làm trở ngại việc bầu cử, ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cơng dân tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình (Điều 87 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội, Điều 76 Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân) Trường hợp phạm tội phải truy cứu trách nhiệm hình sự, người phạm tội bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến năm; phạm tội thuộc trường hợp: có tổ chức; lợi dụng chức vụ, quyền hạn; gây hậu nghiêm trọng bị phạt tù từ năm đến hai năm Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ năm đến năm năm (Điều 126 Bộ luật hình sự) - Hành vi cản trở trả thù người khiếu nại, tố cáo bầu cử tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình (Điều 88 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội, Điều 77 Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân) - Người giải tố cáo có hành vi vi phạm hành vi sau vi phạm quy định khác pháp luật việc giải tố cáo tuỳ theo tính chất, 89 mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật (Điều 46 Luật Tố cáo 2011): + Gây khó khăn, phiền hà việc thực quyền tố cáo công dân + Thiếu trách nhiệm việc giải tố cáo + Tiết lộ họ, tên, địa chỉ, bút tích người tố cáo thơng tin khác làm lộ danh tính người tố cáo + Làm sai lệch hồ sơ vụ việc trình giải tố cáo + Không giải cố ý giải tố cáo trái pháp luật; lợi dụng chức vụ, quyền hạn việc giải tố cáo để thực hành vi trái pháp luật, sách nhiễu, gây phiền hà cho người bị tố cáo + Không thực thực không đầy đủ trách nhiệm bảo vệ người tố cáo + Cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giải tố cáo + Cản trở việc thực quyền tố cáo; đe dọa, trả thù, trù dập, xúc phạm người tố cáo + Bao che người bị tố cáo - Người giải khiếu nại có hành vi sau vi phạm quy định khác pháp luật việc giải khiếu nại tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường bồi hoàn theo quy định pháp luật (Điều 67 Luật Khiếu nại năm 2011) + Cản trở, gây phiền hà cho người thực quyền khiếu nại; đe doạ, trả thù, trù dập người khiếu nại + Thiếu trách nhiệm việc giải khiếu nại; không giải khiếu nại; làm sai lệch thông tin, tài liệu, hồ sơ vụ việc khiếu nại; cố ý giải khiếu nại trái pháp luật + Ra định giải khiếu nại khơng hình thức định + Bao che cho người bị khiếu nại, can thiệp trái pháp luật vào việc giải khiếu nại - Người tố cáo người khác có liên quan có hành vi sau vi phạm quy định khác pháp luật tố cáo giải tố cáo tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật (Điều 48 Luật Tố cáo năm 2011) 90 + Không thực thực không đầy đủ trách nhiệm bảo vệ người tố cáo + Cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giải tố cáo + Cản trở việc thực quyền tố cáo; đe dọa, trả thù, trù dập, xúc phạm người tố cáo + Bao che người bị tố cáo + Cố ý tố cáo sai thật; kích động, cưỡng ép, dụ dỗ, mua chuộc người khác tố cáo sai thật; mạo danh người khác để tố cáo + Mua chuộc, hối lộ người giải tố cáo; đe dọa, trả thù, xúc phạm người giải tố cáo + Lợi dụng việc tố cáo để tuyên truyền chống Nhà nước, xâm phạm lợi ích Nhà nước; xuyên tạc, vu khống, gây rối an ninh, trật tự công cộng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác + Đưa tin sai thật việc tố cáo giải tố cáo - Người có hành vi sau vi phạm quy định khác pháp luật khiếu nại giải khiếu nại tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật (Điều 69 Luật Khiếu nại năm 2011) + Cố tình khiếu nại sai thật + Kích động, xúi giục, cưỡng ép, dụ dỗ, mua chuộc, lôi kéo người khác tập trung đông người khiếu nại, gây rối an ninh, trật tự công cộng + Lợi dụng việc khiếu nại để tuyên truyền chống Nhà nước, xâm phạm lợi ích Nhà nước; xuyên tạc, vu khống, đe dọa, xúc phạm uy tín, danh dự quan, tổ chức, người có trách nhiệm giải khiếu nại, người thi hành nhiệm vụ, công vụ khác + Vi phạm quy chế tiếp công dân - Trường hợp phạm tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo quy định Điều 132 Bộ luật hình người phạm tội bị xử lý sau: + Người có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc khiếu nại, tố cáo, việc xét giải khiếu nại, tố cáo việc xử lý người bị khiếu nại, tố cáo có trách nhiệm mà cố ý khơng chấp hành định quan có thẩm quyền xét giải khiếu nại, tố cáo gây thiệt hại cho người khiếu nại, tố cáo bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm 91 + Người trả thù người khiếu nại, tố cáo bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến năm năm + Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ năm đến năm năm IV.CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM QUYỀN NHÂN THÂN CỦA CÔNG DÂN Để bảo vệ quyền nhân thân cơng dân, ngồi biện pháp dân sự, tùy theo tính chất, mức độ hậu hành vi xâm phạm quyền nhân thân công dân, pháp luật quy định hình thức xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi Ví dụ, người có cử chỉ, lời nói thơ bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng theo quy định điểm a Khoản Nghị định số 73/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2011 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội Đối với người có hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm nhà báo hoạt động nghiệp vụ pháp luật bị phạt tiền từ 05 triệu đồng đến 10 triệu đồng theo quy định Khoản Điều Nghị định số 02/2011/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2011 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất Trường hợp người có hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác mà tính chất mức độ hành vi xác định nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình bị truy cứu trách nhiệm hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người (từ Điều 110 đến Điều 122) tội hành hạ người khác (Điều 110), tội hiếp dâm (Điều 111), tội cưỡng dâm (Điều 113), tội làm nhục người khác (Điều 121), tội vu khống (Điều 122) Điều 121 Bộ luật hình quy định Tội làm nhục người khác sau: “1 Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác, bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến ba năm: a) Phạm tội nhiều lần; 92 b) Đối với nhiều người; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; d) Đối với người thi hành công vụ; đ) Đối với người dạy dỗ, ni dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình…” Điều 122 Bộ luật hình quy định Tội vu khống sau: “1 Người bịa đặt, loan truyền điều biết rõ bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác bịa đặt người khác phạm tội tố cáo họ trước quan có thẩm quyền, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm…” Đối với hành vi xâm phạm quyền bí mật đời tư cơng dân : thu giữ, bóc, mở, đọc, nghe thư tín, điện tín, điện thoại cơng dân hay tiết lộ bí mật đời tư cá nhân chưa đồng ý người đó… hành vi vi phạm pháp luật, tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình Khoản Điều Nghị định số 58/2011/NĐ-CP ngày 08/7/02011 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu quy định: Tổ chức, cá nhân mà bóc mở, tráo đổi nội dung bưu gửi chiếm đoạt bưu gửi, huỷ bưu gửi trái pháp luật bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 15 triệu đồng Theo quy định điểm d khoản Điều Nghị định số 02/2011/NĐ-CP ngày 06/01/2011 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất bản: Đối với hoạt động báo chí, hành vi tiết lộ bí mật đời tư chưa đồng ý người thân nhân người trừ trường hợp pháp luật có quy định khác bị phạt tiền từ 03 triệu đồng đến 05 triệu đồng Việc xâm phạm vào chỗ cá nhân mà khơng người đồng ý hành vi vi phạm pháp luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo Điều 124 Bộ luật hình năm 1999 tội xâm phạm chỗ cơng dân, người phạm tội bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng ba năm Người thực hành vi chiếm đoạt thư, điện báo, telex, fax văn khác truyền, đưa phương tiện viễn thơng máy tính có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín người khác bị truy cứu trách nhiệm hình theo Điều 125 Bộ luật hình năm 1999 tội xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín người khác quy định 93 Điều 124 Bộ luật hình quy định Tội xâm phạm chỗ công dân sau: “1 Người khám xét trái pháp luật chỗ người khác, đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ họ có hành vi trái pháp luật khác xâm phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ cơng dân, bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến ba năm: a) Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c) Gây hậu nghiêm trọng Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ năm đến năm năm….” Điều 125 Bộ luật hình quy định Tội xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín người khác: Người chiếm đoạt thư, điện báo, telex, fax văn khác truyền đưa phương tiện viễn thông máy tính có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín người khác bị xử lý kỷ luật xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ triệu đồng đến năm triệu đồng phạt cải tạo không giam giữ đến năm…” 94 ... định thực quyền bầu cử sau: - Được ghi tên vào danh sách cử tri thời gian lập danh sách cử tri Mỗi cử tri ghi tên vào danh sách cử tri nơi cư trú Danh sách cử tri niêm yết trụ sở Uỷ ban nhân dân... nhân dân kiểm tra - Khiếu nại với quan lập danh sách cử tri thấy có sai sót danh sách cử tri Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại, quan lập danh sách cử tri phải giải thông báo cho... sót việc lập danh sách người ứng cử kể từ ngày công bố danh sách người ứng cử Cơ quan có thẩm quyền phải xem xét, giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân người ứng cử việc lập danh sách người