Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
592 KB
Nội dung
TĨM LƯỢC Nhận thấy vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền người lao động nữ quan hệ lao động số vấn đề tồn trình thực quy định pháp luật Cùng với việc áp dụng không pháp luật quyền người lao động nữ thực tế đem lại hậu pháp lý bất lợi cho bên tham gia vào quan hệ lao động Sau thời gian thực tập, tìm hiểu thực trạng áp dụng pháp luật quyền người lao động nữ Cơng ty Cổ phần Hồng Hà, với kiến thức trang bị nhà trường em chọn đề tài: “Pháp luật Quyền người lao động nữ thực tiễn thực Công ty Cổ phần Hồng Hà” Trong phạm vi khóa luận, em tập trung sâu làm rõ số vấn đề pháp lý quyền người lao động nữ thực tiễn áp dụng Công ty Cổ phần Hồng Hà Khóa luận bao gồm 03 chương: Chương 1: Một số lý luận quyền người lao động nữ, làm rõ vấn đề liên quan, bao gồm: Các khái niệm liên quan người lao động, quyền người lao động nữ, lịch sử, sở ban hành pháp luật điều chỉnh quyền người lao động nữ nội dung pháp luật điều chỉnh vấn đề Chương 2: Thực trạng pháp luật quyền lao động nữ: Đánh giá thực trạng, vấn đề bất cập pháp luật hành; khó khăn vấn đề thực quyền người lao động nữ Công ty Cổ phần Hoàng Hà Chương 3: Qua việc nghiên cứu lý luận pháp luật vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn áp dụng Cơng ty Cổ phần Hồng Hà, đưa số kiến nghị nhằm khắc phục vấn đề tồn tại, hồn thiện pháp luật, xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh quyền người lao động nữ LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Thương mại, bảo tận tình Thầy Cơ, em có kiến thức, học quý báu Đó thật q vơ giá Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, đặc biệt Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương mại dạy dỗ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực Khóa luận suốt thời gian qua Em xin cảm ơn ThS Trần Thị Nguyệt tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị nhân viên Công ty Cổ phần Hồng Hà tạo điều kiện cho em có khoảng thời gian quý báu học tập nghiên cứu quý công ty Mặc dù cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề pháp lý liên quan, trình độ lý luận, kiến thức thân có phần hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận phản hồi, góp ý Thầy, Cơ giáo để khóa luận hồn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lưu Quỳnh Anh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển loài người, phụ nữ ln phận đóng vai trò khơng thể thiếu gia đình xã hội Đã có nhiều văn kiện văn pháp luật quốc tế xác định đề cao quyền phụ nữ Việc quy định quyền phụ nữ pháp luật ghi nhận mặt pháp lý vai trò nữ giới xã hội, bước tiến nghiệp giải phóng người nói chung giải phóng phụ nữ nói riêng Ngày nay, q trình phát triển kinh tế xã hội ln có đóng góp khơng nhỏ phận lao động nữ Họ tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất đóng vai trò quan trọng lực lượng lao động xã hội nước ta Ở Việt Nam, phụ nữ nam giới bình đẳng trước pháp luật đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Lao động nữ nguồn nhân lực to lớn góp phần quan trọng thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đất nước thời kỳ hội nhập Một mục tiêu nhiệm vụ pháp luật lao động khai thác tiềm lao động đất nước, tạo thêm nhiều việc làm, thúc đẩy phát triển thị trường lao động Vì vậy, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động người lao động, bảo đảm mối quan hệ lợi ích quan hệ lao động phát triển hài hoà ổn định yêu cầu cấp thiết Việc bảo vệ quyền lợi ích lao động nữ, trước hết quyền bình đẳng với lao động nam khơng nằm ngồi u cầu Thực nhiệm vụ này, hệ thống pháp luật nước ta nói chung, pháp luật lao động nói riêng có đóng góp quan trọng việc hồn thiện sở pháp lí nhằm bảo đảm, bảo vệ quyền người lao động nữ Trong nhiều năm qua Việt Nam nỗ lực chuyển hóa quy định ILO vào pháp luật lao động, chuyển hóa quy định, điều ước quốc tế quyền người vào quy định Bộ luật Dân sự, Luật Bình đẳng giới, Luật Hơn nhân gia đình…nhưng thực tế tình trạng phân biệt đối xử lao động nữ tồn việc bảo đảm, bảo vệ quyền lao động nữ chưa hiệu Thực tiễn thi hành pháp luật lao động cho thấy, gia tăng nhu cầu sử dụng lao động tăng thu nhập cho người lao động không đồng với với bảo đảm quyền lợi người lao động Do đặc điểm tâm sinh lý, giới tính, lao động nữ thường gặp khó khăn so với lao động nam quan hệ lao động Với đặc thù giới tồn quan niệm “trọng nam khinh nữ” lao động nữ Việt Nam bị yếu thế, gặp nhiều thách thức, bị xâm phạm quyền lợi ích Từ thực trạng cho thấy nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam nhằm luận giải vấn đề quyền lao động nữ Từ đề xuất đưa giải pháp, kiến nghị giúp nhà hoạch định sách, chuyên gia lao động nhà hoạt động tiến phụ nữ có biện pháp bảo đảm, bảo vệ thúc đẩy quyền cho lao động nữ ngày tốt Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Quyền lao động nữ vấn đề quan tâm, thực tế có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến vấn đề Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận nghiên cứu yếu tố quyền lao động nữ nhiều phương diện khác Những công trình nghiên cứu kể đến: “Thực quyền bình đẳng phụ nữ theo CEDAW Việt Nam nay”- TS Lê Mai Anh (2004), “ Quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Mai Hiên (Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, bảo vệ năm 2008); “ Bảo vệ quyền lợi lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam” tác giả Bùi Quang Hiệp (Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, bảo vệ năm 2007), “Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam ”- Đặng Thị Thơm,… Một số viết khác liên quan tới quyền người lao động nữ tạp chí, Website như: chùm viết cuả tác giả Hoàng Thị Kim Quế : "Phụ nữ: ưu thiệt thòi - nhìn từ góc độ xã hội, pháp lý", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9, 2003; Một số vấn đề phụ nữ, nhân gia đình pháp luật Việt Nam qua thời đại, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, số 3/2001, tr 14-19; "Công ước Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ " Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp Các cơng trình nghiên cứu, đề tài nêu đề cập đến vấn đề tổng quát công tác quản lý nhà nước pháp luật người lao động nói chung số vấn đề phát sinh thường gặp người lao động nữ chưa có cơng trình nghiên cứu riêng sâu sắc vấn đề quyền lao động nữ pháp luật Viêṭ Nam Do vậy, em định thực đề tài theo hướng nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cao “ Pháp luật Quyền người lao động nữ - thực tiễn áp dụng Cơng ty Cổ phần Hồng Hà” Nội dung nghiên cứu nhằm nghiên cứu cách tổng quát nội dung chủ yếu quyền lao động nữ theo pháp luật Việt nam Đồng thời, nghiên cứu thực tiễn thực quyền điển hình Cơng ty Cổ phần tái Hoàng Hà để thấy khách quan thành tựu hạn chế hệ thống pháp luật vấn đề Từ đề xuất số định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền lao động nữ Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Xuất phát từ lý thực tế ý nghĩa việc nghiên cứu pháp luật quyền người lao động, qua thời gian thực tập Cơng ty Cổ phần Hồng Hà, em định lựa chọn đề tài là: “ Pháp luật Quyền người lao động nữ - thực tiễn thực Công ty Cổ phần Hoàng Hà ” Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: • Những vấn đề lý luận quyền người lao động nữ • Thực trạng pháp luật việt nam quyền lao động nữ thực tiễn thực Công ty Cổ phần Hồng Hà • Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quyền lao động nữ Việt Nam Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận chung pháp luật quyền người lao động nữ kiến nghị hoàn thiện Mục tiêu nghiên cứu: luận giải vấn để lý luận pháp luật Việt Nam, quy định pháp luật, thực trạng thực quyền lao động nữ Phân tích, đánh giá việc thực quy định Cơng ty Cổ phần Hồng Hà; qua đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan điều kiện kinh tế xu hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Phạm vi nghiên cứu đề tài: giới hạn luận văn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật quyền người lao động nữ Cụ thể, khóa luận nghiên cứu vấn đề chung pháp luật lao động Việt Nam quyền lao động nữ thực trạng thực quy định pháp luật doanh nghiệp Trong đó: Phạm vi khơng gian: Khóa luận giới hạn nghiên cứu quy phạm pháp luật lãnh thổ đất nước Việt Nam, nhà nước Việt Nam ban hành Phạm vi thời gian: Khóa luận nghiên cứu quy định hành Việt Nam liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài, số liệu thống kê Cơng ty Cổ phần Hồng Hà ba năm trở lại từ 2014 - 2017 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài khóa luận cần giải vấn đề có liên quan chặt chẽ với nhau, là: (1) Một số lý luận quyền lao động nữ Mục đích phần phân tích số vấn đề chung khái niệm, đặc điểm, vai trò người lao động nữ Đồng thời, nêu rõ sở lý luận đời nội dung pháp luật xử lý kỷ luật lao động (2) Thực trạng pháp luật quyền lao động nữ thực tiễn thực cơng ty cổ phần Hồng Hà Mục đích phần phân tích hệ thống pháp luật điều chỉnh quyền lao động nữ doanh nghiệp Từ tìm điểm thiếu sót, lỗ hổng tồn hệ thống luật hành thực tiễn áp dụng Cơng ty cổ phần Hồng Hà (3) Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động quyền lao động nữ Mục đích phần tìm biện pháp nhằm định hướng tháo gỡ vấn đề bất cập phần (2) Để giải vấn đề (1), khóa luận sử dụng phương pháp: Thu thập thông tin, Tổng hợp tài liệu, Phân tích nguồn tài liệu, So sánh tài liệu Mục đích: tìm hiểu luận từ lịch sử nghiên cứu để chọn quan điểm phù hợp khái quát chung vấn đề nghiên cứu Để giải vấn đề (2), đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu lý luận thực tiễn, cụ thể tổng hợp tài liệu sơ cấp thứ cấp từ hệ thống pháp luật vấn đề nghiên cứu từ cơng ty cổ phần Hồng Hà Đồng thời, kết hợp với phương pháp nghiên cứu suy diễn, thông qua liệu thu thập được, đưa chứng quan trọng nhằm góp phần vào việc phân tích thực trạng - điểm đạt bất cập trình thực văn pháp luật quyền lao động nữ Qua đó, đưa lý giải nhận định vấn đề áp dụng văn pháp luật điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để giải vấn đề (3) khóa luận sử dụng phương pháp suy diễn, tổng hợp ý kiến để đưa giải pháp tốt cho vấn đề phần (2) Kết cấu khóa luận Khóa luận bao gồm phần: Lời cảm ơn, mục lục, lời mở đầu, tóm lược, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung khóa luận bao gồm: Chương 1: Một số vấn đề lý luận quyền người lao động nữ Chương 2: Thực trạng pháp luật quyền lao động nữ thực tiễn thực Công ty Cổ phần Hoàng Hà Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động quyền lao động nữ CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái quát chung quyền lao động nữ 1.1.1 Khái niệm người lao động nữ quyền người lao động nữ Lao động hoạt động chủ yếu người, nhờ có lao động mà người thoát khỏi giới lồi vật hình thành xã hội lồi người Người lao động lực lượng người nghiên cứu nhiều khía cạnh “Người lao động” hiểu người làm cơng ăn lương Một người lao động đóng góp lao động chuyên môn để tạo sản phẩm cho người sử dụng lao động thường thuê với hợp đồng làm việc để thực nhiệm vụ cụ thể Dưới góc độ pháp luật, theo khoản điều Bộ luật Lao động 2012 quy định: “ Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động.” Theo quy định khơng phải công dân người lao động quan hệ pháp luật sử dụng lao động Muốn trở thành người lao động người phải đáp ứng đủ điều kiện định pháp luật quy định Khái niệm giới cách để xã hội chia người thành phạm trù, loại định cho loại kiểu hành vi riêng, trách nhiệm quyền lợi riêng Sự phân công lao động theo giới phân chia công việc nam nữ Theo Công ước số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp (1958) giới tính khơng mang ý nghĩa phụ nữ hay giới tính sinh học mà hiểu đặc điểm vị trí vai trò nam nữ tất mối quan hệ xã hội tức khác biệt nam nữ mặt xã hội Do vậy, từ ta hiểu, lao động nữ người phụ nữ từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, sử dụng sức lao động tham gia vào quan hệ lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động Sự khác biệt giới tính làm cho lao động nữ có đặc tính riêng lao động nam Tính đặc thù lao động nữ thể đặc điểm tâm sinh lý thể lực Trước hết, tạo hóa sinh phụ nữ có cấu tạo hình thể bên ngồi nhỏ bé nam giới, đó, cơng việc đòi hỏi chiều cao, hình thể bên ngồi người lao động nam có lợi hơn, lao động nữ thường yếu nam nên họ thích hợp với cơng việc nhẹ nhàng Hơn thế, cấu tạo sinh học nam giới với nhiều mơ bắp, phụ nữ nhiều mơ mỡ, nên dẻo dai sức mạnh người lao động nữ thường người lao động nam Thứ hai, chức thiên bẩm người phụ nữ tái sản xuất giống nòi,vì đời họ cần khoảng thời gian định để sinh nở Có lẽ chức trì nòi giống tạo cho người phụ nữ có đức tính kiên trì, chịu đựng cao 1.1.2 Khái niệm quyền lao động nữ Quyền người lao động xử pháp lý hành vi pháp lý Nhà nước ghi nhận pháp luật Lao động dành cho người lao động, theo đó, người lao động phép lựa chọn thực hành vi định, yêu cầu người khác thực hiện, hay yêu cầu pháp luật bảo vệ lợi ích Có thể hiểu rằng, quyền người lao động quyền liên quan đến điều kiện lao động điều kiện sử dụng lao động bao gồm việc làm, tiền lương, an toàn lao động, an sinh xã hội nói chung bảo hiểm nói riêng Theo quy định Bộ luật lao động 2012 quyền nghĩa vụ người lao động, quyền người lao động chia thành nhóm quyền sau: - Quyền làm việc bao gồm quyền tự không bị lao động cưỡng bức, quyền tự chấp nhận lựa chọn công việc; - Quyền hưởng mức lương công trả lương cho công việc nhau; - Quyền làm việc điều kiện đảm bảo vệ sinh an tồn lao động; - Quyền có thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi hợp lý - Quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn, bao gồm quyền thương lượng tập thể đình cơng; - Quyền hưởng an sinh xã hội nói chung bảo hiểm nói riêng Bộ luật lao động năm 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 05 năm 2013 nêu rõ “quyền nghĩa vụ người lao động” điều sau: “1 Người lao động có quyền sau đây: a, Làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp khơng bị phân biệt đối xử; b, Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ nghề sở thoả thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có lương hưởng phúc lợi tập thể; c, Thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thực quy chế dân chủ tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; tham gia quản lý theo nội quy người sử dụng lao động; d, Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật; đ, Đình cơng Người lao động có nghĩa vụ sau đây: a, Thực họp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể; b, Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo điều hành họp pháp người sử dụng lao động; c, Thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm y tế.” Quyền lao động quyền cá nhân người, có từ người có đủ khả điều kiện lao động gắn liền với tồn người Quyền người lao động nữ xuất phát từ tảng người phụ nữ quan hệ lao động, mang nhiều đặc điểm quyền người phụ nữ - Đặc điểm quyền lao động nữ: Các quyền phụ nữ có tất đặc trưng quyền người, quyền phụ nữ có tính phổ biến phụ nữ Do vậy, quyền phụ nữ bao gồm đặc điểm sau: Tính phổ biến: Quyền người bảo đảm cho tất người không phân biệt giới tính, chủng tộc, màu da, ngơn ngữ, tơn giáo, khuynh hướng trị, địa vị xã hội quyền bình đẳng giá trị mà họ thụ hưởng đâu lúc Tính khơng thể chuyển nhượng: Quyền người quyền mang mua bán, chuyển nhượng, trao đổi, thương thuyết, tức ban phát, rút lại hay bị tước đoạt Quyền người sở hữu vốn có người địa vị họ xã hội Tính khơng thể chia cắt, tính tương tác phụ thuộc lẫn Các quyền người gồm quyền dân sự, trị, kinh tế, văn hóa xã hội có quan hệ tương tác, phụ thuộc lẫn tạo thành chỉnh thể tách rời Với đặc trưng này, quyền người bảo đảm cho người hưởng tự do, an ninh có điều kiện sống tốt đẹp với chân giá trị - Bên cạnh đó, quyền lao động nữ mang đặc trưng như: + Quyền người lao động nữ phải gắn liền với quan hệ lao động: Phụ nữ người nên mặt pháp lý quyền phụ nữ phận tất yếu quyền người Khi nói đến quyền phụ nữ nói đến quyền bình đẳng phụ nữ với nam giới lĩnh vực đời sống xã hội Quyền người lao động nữ xuất người phụ nữ tham gia vào lĩnh vực lao động, sản xuất,… Pháp luật ghi nhận bảo vệ người lao động nữ với tư cách bảo vệ quyền người lĩnh vực lao động, không bao hàm mục đích bảo vệ sức lao động, bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động mà phải bảo vệ cho họ nhiều phương diện: việc làm, nghề nghiệp, thu nhập, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, nhu cầu nghỉ ngơi, liên kết phát triển môi trường xã hội lành mạnh phát triển… + Quyền người lao động nữ xuất phát từ đặc tính riêng nữ giới: Lao động nữ lực lượng chủ yếu lao động xã hội, họ với lao động nam tạo - Đại lý kinh doanh xăng dầu - Kinh doanh bến bãi đỗ xe - Kinh doanh dịch vụ quảng cáo, kinh doanh dịch vụ chuyển phát - Mua bán chứng khoán kinh doanh bất động sản… Mục tiêu hoạt động Công ty - Huy động sử dụng vốn có hiệu sản xuất kinh doanh; - Khơng ngừng nâng cao lợi ích cổ đơng; - Tăng tích lũy, phát triển sản xuất kinh doanh Công ty; - Thực tốt nghĩa vụ với Nhà nước, góp phần phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Quá trình hình thành phát triển cơng ty Cơng ty Cổ phần Hồng Hà doanh nghiệp tỉnh Thái Bình kinh doanh loại hình vận tải có đóng góp lớn cho tỉnh xã hội Với mạnh đơn vị đầu tiên, công ty Cổ phần Hồng Hà ln dẫn đầu dịch vụ, thái độ nhân viên khách hàng nhằm đem lại phục vụ tốt Được thành lập vào ngày 25/9/2001, vững bước phát triển, đến công ty bước vào hoạt động 15 năm Công ty khẳng định vị thế, tên tuổi sức mạnh , góp phần tạo nên thương hiệu bền vững lĩnh vực vận tải Việt Nam Với kinh nghiệm lĩnh vực vận tải với am hiểu tâm lý khách hàng, cơng ty Cổ phần Hồng Hà nỗ lực khơng ngững mở rộng chi nhánh Hà Nội tỉnh Quảng Ninh để phục vụ khách hàng cách chu đáo Cơ cấu máy tổ chức cơng ty 33 2.3.3 Tình hình thực pháp luật cơng ty Trong q trình hoạt động kinh doanh, Cơng ty Cổ phần Hồng Hà thực nghiêm túc đầy đủ quy định pháp luật quy định quyền dành cho lao động nữ doanh nghiệp Ngành nghề hoạt động cơng ty ngành nghề có thu nhập cao, đòi hỏi chun mơn, nhiên cơng ty thực quy định pháp luật ưu tiên tuyển chọn lao động nữ đủ điều kiện tuyển dụng − Về việc thực pháp luật việc làm, tuyển dụng: Cơng ty Cổ phần Hồng Hà kinh doanh lĩnh vực vận tải, số lượng nhân viên công ty lên tới gần 1000 người, có 20 người trưởng phận phòng ban, số lại gồm nhaan viên làm việc vị trí chức khác Công ty tạo điều kiện thuận lợi để tạo việc làm cho lao động nữ làm việc theo quy định Bộ luật Lao Động, số lượng nhân viên nữ công ty 73 lao động ( phần mười số lao động nam làm việc công ty), chủ yếu lao động nữ làm việc phòng ban điều hành kế tốn, nhân Phần lớn khách hàng đến làm việc, sử dụng dịch vụ doanh nghiệp mong muốn nhân viên động, nhiệt tình, có chun mơn tốt có thái độ lịch với khách hàng Nắm bắt tâm lý nhu cầu khách hàng, công ty ln thực khóa học kĩ bên cạnh việc tuyển chọn có cấp cho cơng nhân viên công ty Bên cạnh đầu tư trọng đào tạo chun mơn, cơng ty thực chế độ sức khỏe cho nhân viên, đặc biệt dành cho lao động nữ doanh nghiệp 34 − Về tiền lương: Cơng ty Cổ phần Hồng Hà công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, việc xây dựng quy chế trả lương phải tuân thủ theo văn hành chế độ tiền lương Nhà nước Công ty xây dựng quy chế trả lương dựa Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm xã hội điều lệ tổ chức hoạt động Cơng ty cổ phần Hồng Hà… Cơng ty thực trả lương theo số lượng chất lượng lao động: người lao động khác tuổi tác, giới tính, trình độ… có mức hao phí sức lao động trả lương Nguyên tắc biểu chỗ trả lương ngang cho lao động nhau, không phân biệt giới tính, dân tộc, tuổi tác…trong trả lương Đây ngun tắc quan trọng đảm bảo công bằng, bảo đảm bình đẳng trả lương, tạo sức khuyến khích lớn NLĐ Việc thực nguyên tắc tiền lương với lao động nữ tương đối đầy đủ, với quy định pháp luật “ trả lương cho cơng việc nhau” Có số khác biệt tiền lương trả cho NLĐ gắn với suất lao động, chất lượng, chức danh, nhiệm vụ, trách nhiệm, kết hồn thành cơng việc cá nhân kết sản xuất kinh doanh Công ty Công ty xây dựng bảng lương chức danh theo vị trí cơng việc Các hệ số bảng lương chức danh xây dựng theo nhóm đối tượng cụ thể theo độ phức tạp cơng việc vai trò trách nhiệm nhóm Tuy nhiên, việc sử dụng bảng lương chức danh tồn số hạn chế: Việc xác định hệ số chức danh phụ thuộc nhiều vào chủ quan người ban hành quy chế, chưa đánh giá đầy đủ mức độ hồn thành cơng việc nhiệm vụ, chức chức danh hệ thống Do đó, hệ số chức danh cụ thể nhóm chức danh cần đánh giá xác định sát với thực tế hao phí sức lao động đảm bảo công Với đặc thù ngành nghề vận tải, cơng ty tiền lương trung bình nam cao người lao động nữ từ 5-7% − Về bảo hiểm xã hội quyền khác: Bộ luật Lao động quy định cụ thể thời làm việc nghỉ ngơi Thực tế nhiều doanh nghiệp chưa thực quy định này, việc tăng ca tăng làm diễn phổ biến công ty Công ty áp dụng việc sử dụng nghỉ/ ngày dành cho lao động nữ cho bú cộng dồn để nghỉ ngày Tuy nhiên, công ty đáp ứng đủ điều kiện công việc cho người lao động nữ mang thai nuôi 12 tháng tuổi Việc thực chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động công ty ban giám đốc quản lý thực đầy đủ Công ty thực theo quy định Luật BHXH, NĐ 115/NĐ-CP ngày 11/11/2015 Chính Phủ quy định chi tiết số điều luật BHXH BHXH bắt buộc, thông tư quy định chi tiết 35 hướng dẫn thi hành số điều luật BHXH BHXH bắt buộc số 59/2015/TTBLĐTBXH ngày 29/12/2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, thông tư quy định mức điều chỉnh tiền lương thu nhập tháng đóng BHXH số 58/2015/TTBLĐTBXH ngày 29/12/2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Từ Luật bảo hiểm xã hộ (BHXH) triển khai, tình hình tham gia BHXH ngày tăng, hoạt động thu BHXH ngày phát triển Cơng ty Cổ phần Hồng Hà khơng nằm ngồi vòng phát triển Tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội công ty đánh giá cao, điều dấu hiệu đáng mừng cho đảm bảo quyền lợi BHXH cho nhân viên công ty, đặc biệt người lao động nữ Cơng ty Hồng Hà thực tương đối tốt việc cấp sổ BHXH cho người lao động theo nguyên tắc theo hợp đồng lao động Cho tới công ty thực theo pháp luật, có vài trường hợp cá biệt chưa đủ hồ sơ nên công ty chưa thể xét duyệt sổ bảo hiểm xã hội Số tiền trích nộp BHXH doanh nghiệp không lớn so với mặt chung doanh nghiệp nước cơng ty ln hồn thành đầy đủ trách nhiệm nộp đúng, nộp đủ, nộp kịp theo thời hạn theo pháp luật quy định BHXH nên khơng có tình trạng nợ đọng BHXH Sau 10 năm thực triển khai sách BHXH dành cho người lao động, đến lao động doanh nghiệp có hợp đồng lao động từ tháng trở lên có quyền nghĩa vụ tham gia BHXH Về chế độ ốm đau, tổng số lượt hưởng chế độ ốm đau dưỡng phục hồi sức khỏe cơng ty Cổ phần Hồng Hà tương đối so với mặt chung doanh nghiệp địa bàn Với tận tình quan tâm ban quản lý cơng ty Cơng đồn, sức khỏe người lao động công ty bảo vệ cách tốt Nếu hưởng BHXH, công ty nhanh chóng làm thủ tục xét hưởng chuyển trợ cấp cách nhanh chóng kịp thời đến cho người lao động Do vậy, người lao động công ty an tâm, tin tưởng sẵn sàng công tác, cống hiến cho công việc Bảng thống kê tình hình chi trả chế độ thai sản giai đoạn 2015-2017 cơng ty Cổ phần Hồng Hà 2015 2016 2017 Thai sản (lượt- người) 11 Dưỡng phục hồi sức khỏe (triệu đồng) 59,4 50,19 27,81 Tổng số tiền chi trả (triệu đồng) (nguồn: Báo cáo thống kê đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm 2017) Đặc biệt đặc thù lao động nữ có bảo hiểm vấn đề thai sản, theo báo cáo phòng tài kế tốn, tổng số chi cho chế độ tăng 24,97 triệu so với 36 kì giai đoạn trước Mức hưởng trợ cấp thai sản sinh nhận ni ni tính theo cơng thức: Mức hưởng nghỉ việc sinh con/nuôi nuôi = Mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH tháng liền kề trước nghỉ việc * Số tháng nghỉ sinh con/nuôi nuôi theo chế độ Môi trường lao động dành cho lao động nữ trọng đảm bảo, lao động làm việc mơi trường khói bụi nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe Công ty tổ chức máy phân định rõ trách nhiệm thực việc an toàn lao động cho người lao động Trong nhiều năm qua, Hội đồng triển khai thực tốt nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc công tác lập thực kế hoạch bảo hộ lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất, việc mua sắm, cấp phát, sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động, cơng tác kiểm tra an tồn vệ sinh lao động thực theo quy định Nhà nước Về điều kiện môi trường lao động bản, doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu tối thiểu điều kiện vệ sinh cho lao động nữ nơi làm việc có buồng vệ sinh, nhà tắm, chỗ thay quần áo riêng cho lao động nữ có nước sạch… 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Kết đạt BLLĐ đời đánh dấu bước mặt lập pháp, lần người lao động có luật riêng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đặc biệt lao động nữ – lực lượng lao động đông đảo xã hội – ưu tiên có quy định riêng, thể quan tâm Đảng Nhà nước lao động nữ quan hệ lao động Đến nay, hệ thống pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam tương đối hoàn thiện, thể nhiều văn luật, đó, thể tập trung Hiến pháp, Luật HNGĐ, Luật Bình đẳng giới Luật Phòng chống bạo lực gia đình Hệ thống ngày hoàn thiện theo hướng phù hợp với yêu cầu Cơng ước CEDAW- Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination Against Women) Đại hội đồng Liên hợp quốc phê chuẩn thông qua ngày 18-12- 1979 Cơng ước có hiệu lực từ tháng 9-1981 Sau tham gia Công ước CEDAW, Việt Nam tích cực nội luật hóa quy định Công ước bảo vệ quyền phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Tuy nhiên vậy, quy định Bộ luật Lao động đáp ứng phần yêu cầu thực tiễn đòi hỏi; việc xây dựng quan hệ lao động theo hướng hài hòa, ổn định tiến q trình liền với việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 37 2.4.2 Một số tồn tại, hạn chế pháp luật, thực pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam Thứ nhất, quy định liên quan đến phụ nữ bình đẳng giới văn pháp luật quy định chung chung quyền cơng dân Các quy định nặng định hướng, thiếu tính cụ thể bình đẳng giới, thiếu tính cụ thể bình đẳng giới, thiếu biện pháp, chế thực thi để đảm bảo bình đẳng giới, bảo vệ phụ nữ thực tế Điều dẫn đến quy định pháp luật chưa có tính khả thi cao Thứ hai, quy định pháp luật phản ánh hai xu hướng khác nhau: Một số quy định thể trung tính giới, số quy định lại xu hướng “ưu tiên” cho nữ Việc thực bình đẳng giới pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ số tồn số nguyên nhân sau: Thứ nhất, khiếm khuyết hệ thống pháp luật sách bảo đảm thực quyền phụ nữ Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện, đặc biệt từ Bộ luật lao động năm 2012 có hiệu lực thi hành dành hẳn chương quy định quyền lao động nữ Tuy nhiên, khung pháp lý sách riêng biệt lao động nữ hạn chế Các vấn đề chủ yếu qui định dàn trải Bộ Luật Lao Động, Luật Bảo Hiểm Xã Hội, Luật Cư Trú, Luật Dân Sự không thống đồng Việc nghiên cứu tổng thể để đưa sách phù hợp có tính định hướng cụ thể có vai trò quan trọng, có đảm bảo quyền người lao động nữ Thứ hai, công tác tổ chức thực pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ yếu thiếu Ngồi việc ban hành qui định quyền lao động nữ phải xây dựng chế kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm việc bảo vệ quyền lao động nữ Theo nên tập trung vào nhóm giải pháp xử phạt, cơng bố rộng rãi hành vi vi phạm, chí định bắt buộc tạm dừng hoạt động tạo tính răn đe cao để người sử dụng lao động thực quan tâm đến quyền lao động nữ Thứ ba, trở lực từ yếu tố văn hóa – tư tưởng – nhận thức quyền phụ nữ bảo vệ quyền phụ nữ Tư tưởng gia trưởng, trọng nam, khinh nữ tồn phận nhân dân, đặc biệt vùng nơng thơn, miền núi 38 Hệ thống sách pháp lý dù có hồn thiện đến đâu phát huy vai trò thân lao động nữ phải nhận thức đầy đủ quyền Từ việc nhận thức quyền họ tự bảo vệ Bên cạnh tổ chức Cơng đồn, hội phụ nữ chưa phát huy vai trò hỗ trợ lao động nữ để họ tiếp cận qui định pháp luật để thực thi quyền bảo vệ có xâm hại quyền 39 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ Nền kinh tế nước ta ngày phát triển bền vững sau gần ba mươi năm tiến hành nghiệp đổi Dưới lãnh đạo Đảng, cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật quyền lao động đặc biệt lao động nữ có tiến quan trọng Nhiều luật, nghị định, thông tư ban hành tạo khn khổ pháp lý ngày hồn chỉnh để Nhà nước quản lý pháp luật lĩnh vực Công tác phổ biến giáo dục pháp luật tăng cường đáng kể Những tiến góp phần thể chế hố đường lối Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý điều hành Nhà nước, đẩy mạnh phát triển kinh tế, giữ vững ổn định trị - xã hội đất nước Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nước ta chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống Cơ chế xây dựng, sửa đổi pháp luật nhiều bất hợp lý chưa coi trọng đổi mới, hoàn thiện Tiến độ xây dựng luật chậm, chất lượng văn pháp luật chưa cao Thiết chế bảo đảm thi hành pháp luật thiếu yếu Trong tình hình nay, nước ta đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước tích cực hội nhập kinh tế quốc tế giới, cần phải thường xun rà sốt, xây dựng, hồn thiện sách pháp luật cho phù hợp Thực tế cho thấy, sách lao động nữ doanh nghiệp sử dụng lao động nữ chưa hồn thiện cách đồng bộ, nhiều sách áp dụng vào thực tế chưa thực có hiệu khó khăn cho doanh nghiệp Do đó, chưa động viên khuyến khích doanh nghiệp ưu tiên tuyển dụng lao động nữ Việc nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện pháp luật lao động nữ cần phối hợp chặt chẽ quan Nhà nước, đại diện doanh nghiệp Cơng đồn… Việc sửa đổi, bổ sung, hồn thiện sách pháp luật liên quan đến quyền lao động nữ cần thực theo để đề biện pháp khắc phục kiến nghị bổ sung sửa đổi cho phù hợp Do định hướng hồn thiện pháp luật tổng quát thành vấn đề sau: Thứ nhất, quy định quyền người lao động nữ cần phải bảo đảm hướng tới việc mở rộng phải đặt khuôn khổ, giới hạn định, tránh lạm quyền bảo đảm quyền lợi NLĐ Thứ hai, cần khắc phục bất hợp lý quy định hành, đảm bảo hợp lý, tính thống điều chỉnh thực thi pháp luật, đảm bảo phù hợp với 40 điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Yêu cầu đòi hỏi hệ thống pháp luật lao động đẩy đủ khả thi Thứ ba, hoàn thiện pháp luật quyền người lao động cần dung hoà yêu cầu đổi linh hoạt thị trường lao động kinh tế với tính bền vững bảo vệ người lao động Nếu không bảo vệ tốt đề cao vai trò người lao động không khai thác nguồn lực cho phát triển họ tích cực, đầu tư vào sức lao động, xã hội không ổn định… Nếu bảo vệ người lao động đến mức khơng tính đến u cầu phát triển chung, chấp nhận thói quen vơ kỷ luật họ lại kìm hãm phát triển… Điều đòi hỏi q trình hồn thiện pháp luật phải có điều tiết hợp lý Nhà nước bảo vệ người lao động phải sở phù hợp với yêu cầu thị trường, ý đến nhu cầu đáng hai bên 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ Như khóa luận trình bày, quy định pháp luật lao động nữ đề cập cách toàn diện nhiều mặt quan hệ lao động Các chế độ, sách quy định lao động nữ có tính ưu việt cao thể quan tâm Nhà nước, xã hội với lao động nữ Tuy nhiên, từ thực tế thực cho thấy quy định lao động nữ thiếu tính khả thi Một số hạn chế chung pháp luật lao động nữ kể đến như: Một số quy định mang tính chất tuyên bố sách quy phạm pháp luật, thực hố hạn chế Bên cạnh đó, nhiều quy định chưa phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội đất nước, khả tài doanh nghiệp mang tính hình thức Các biện pháp ưu đãi với lao động nữ chủ yếu thông qua việc xác định trách nhiệm doanh nghiệp, dẫn đến việc doanh nghiệp không muốn nhận lao động nữ Các thiết chế pháp lí tương ứng để đảm bảo thực quy định pháp luật lao động nữ hạn chế (biện pháp chế tài, giải tranh chấp ) ảnh hưởng lớn đến hiệu điều chỉnh Trên sở luận văn đưa số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật lao động nữ: - Sau Bộ luật Lao động đời, đến có Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bình đẳng giới, Pháp lệnh dân số vấn đề cần cụ thể hóa Bộ luật lao động nhằm đảm bảo tính đồng liên thơng hệ thống pháp luật + Khoản Điều 113 cần bổ sung, sửa đổi cụ thể: “… NSDLĐ không sử dụng người lao động nữ làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức sinh đẻ nuôi con, theo danh mục Bộ lao động - thương binh xã hội Bộ y tế ban hành Doanh nghiệp sử dụng lao động nữ làm cơng việc nói phải có kế hoạch đào tạo nghề, chuyển 41 dần người lao động nữ sang công việc khác phù hợp, tăng cường biện pháp bảo vệ sức khoẻ, cải thiện điều kiện lao động giảm bớt thời làm việc" Bộ luật lao động sửa đổi tồn quy định: "Doanh nghiệp sử dụng lao động nữ làm công việc nặng nhọc độc hại phải có kế hoạch đào tạo nghề ” Nếu vậy, vơ hình chung chấp nhận tồn doanh nghiệp sử dụng lao động nữ làm công việc nặng nhọc độc hại mà Luật quy định không sử dụng, đồng tình để "chuyển dần" Hầu hết quy định ngành nghề độc hại phụ nữ chất lại quy định pháp luật mang tính bảo hộ cần bị bãi bỏ Những loại công việc nghề nghiệp bị pháp luật coi độc hại phụ nữ có thai cho bú cần phải rà soát, sửa đổi cách thường xuyên cho phù hợp với tình hình lĩnh vực an tồn lao động, sức khoẻ công nghệ, cần phải yêu cầu người sử dụng lao động áp dụng biện pháp bảo vệ sức khoẻ an toàn nghề nghiệp cho cơng nhân nam nữ mà khơng có phân biệt đối xử + Theo quy định Bộ luật Lao động, cụ thể điều 111-114, điều Nghị định Quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động (số 45/2013/NĐ-CP) người làm việc điều kiện bình thường nghỉ hàng năm 12 ngày; người làm công việc nặng học, độc hại, nguy hiểm 14 ngày; người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 16 ngày… Nên quy định chế độ nghỉ hàng năm lao động nữ 14 ngày (trong điều kiện lao động bình thường) phụ nữ sức khoẻ yếu nam giới, mặt khác gánh nặng cơng việc gia đình ni nên cần có thời gian nghỉ dài để phục hồi sức khoẻ, đóng góp nhiều cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ Để nâng cao hiệu việc thực pháp luật quyền bảo vệ người lao động nữ, thứ nhất, công tác tổ chức xây dựng văn pháp luật bình đẳng giới, bảo vệ quyền phụ nữ cần thực có hiệu hoạt động: Tiếp tục rà soát văn pháp luật Việt Nam sở giới quyền, Cơng ước CEDAW Luật Bình đẳng giới; đặt tổng thể rà soát quy định pháp luật Việt Nam quyền dân sự, trị theo Công ước quốc tế theo Hiến pháp năm 2013 Việt Nam Cùng với cần tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật Thứ hai, vấn đề bảo đảm quyền lợi cho người lao động chủ yếu người sử dụng lao động trực tiếp thực hiện, cần nâng cao lực tổ chức đại diện bên, việc bảo vệ người lao động Vì vậy, người sử dụng lao động tổ 42 chức họ cần phải nhận thức vấn đề để người lao động tự giác thực luật lao động thỏa thuận với người lao động Hơn nữa, Cơng đồn sở tảng, nơi tiếp xúc trực tiếp với người lao động; người đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động nói chung người lao động nữ nói riêng, cần nâng cao hiệu hoạt động Cơng đồn việc chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động nữ doanh nghiệp Cơng đồn cần tun truyền, vận động, nâng cao ý thức chủ doanh nghiệp người lao động, đặc biệt người lao động nữ cần thiết việc kí kết hợp đồng, bên hiểu rõ hợp đồng lao động sở pháp lý để người lao động người sử dụng lao động xác lập rõ quyền nghĩa vụ, trách nhiệm bên quan hệ lao động Việc tuyên truyền phổ biến sâu rộng nội dung văn pháp luật cần thiết; thực thông qua nhiều phương tiện khác : báo chí, phát thanh, truyền hình, internet… Để việc tuyên truyền đạt hiệu cao nên phân loại đối tượng theo lứa tuổi, giới tính, ngành nghề, dân tộc… để có hình thức, nội dung tun truyền phù hợp.Cùng với đó, Cơng đồn cần tổ chức đối thoại doanh nghiệp người lao động, có đại biểu lao động nữ để doanh nghiệp lắng nghe vấn đề xúc người lao động tồn đọng công tác hoạt động 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Mặc dù, môi trường pháp lý tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp pháp luật thiếu ổn định khiến doanh nghiệp gặp khơng khó khăn Bên cạnh đó, việc chậm trễ ban hành văn hướng dẫn chi tiết thi hành pháp luật khiến cho cơng ty khó khăn thực giải quyền cho người lao động doanh nghiệp Công ty Cổ phần Hồng Hà cơng ty thành lập nhiều năm, nhiên nhiều vấn đề đặt ra, dựa hạn chế nêu vấn đề quan trọng trước mắt cần phải giải vấn đề hồn thiện máy quản lý cơng ty đào tạo nhân lực Việc đào tào nhân lực nâng cao trình độ ln cần thiết, nhiên công ty chưa thực ý đến việc Trình độ hạn chế gây nên sai sót q trình hồn thành cơng việc, mang lại hiệu khơng cao từ mà gây tốn giảm lợi nhuận mang lại cho cơng ty Ngồi ra, nhân viên hạn chế việc nắm bắt pháp luật điều gây sai phạm q trình thực thi pháp luật cơng ty Cơng ty cần động có chuẩn bị trước cho tình khó khăn xảy tương lai, ví dụ đầu tư cơng nghệ, đổi thiết bị, hợp tác, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác để tăng hiệu kinh doanh, tiết kiệm chi phí phải đảm bảo yếu tố chất lượng 43 Ngồi ra, cơng ty nên kịp thời nắm bắt quan tâm đầy đủ sách pháp luật, thực nội dung ký kết với quan nhà nước có thẩm quyền Hệ thống pháp luật thay đổi để phù hợp với xu thế giới, cơng ty cần nhanh chóng nắm bắt để thực cho phù hợp, việc thường xuyên cập nhật, nâng cao trình độ pháp luật giúp cho cơng tác quản lý hồn thiện hơn, theo xu chung nhà nước đề Cơng ty cần phải xây dựng cho phận pháp chế liên kết với cơng ty tư vấn luật để có tư vấn cần thiêt pháp lý để giúp doanh nghiệp hiểu rõ pháp luật, tránh vấn đề pháp lý không cần thiết 44 KẾT LUẬN Hoàn thiện pháp luật bảo vệ người lao động nữ nhu cầu cần thiết nhiệm vụ trọng tâm pháp luật lao động Qua thực tiễn nghiên cứu pháp luật bảo vệ người lao động cơng ty Cổ phần Hồng Hà cho thấy quy định lĩnh vực vào sống Tuy nhiên nhiều quy định bất cập khơng tồn diện, thiếu cụ thể khơng rõ ràng nên nhiều ảnh hưởng đến quyền, lợi ích người lao động, dẫn đến hiệu bảo vệ quy định chưa cao Do luận văn hạn chế mặt pháp luật thực tiễn áp dụng doanh nghiệp Việt Nam Đó quy định thiếu tính khả thi trình tự, thủ tục việc thực quyền lợi ích liên quan đến người lao động, hạn chế việc trả lương, thời gian nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội quy định làm thêm Trên sở đó, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu pháp luật việc bảo vệ người lao động nữ kiến nghị hoàn thiện số quy định pháp luật Để bảo vệ người lao động nữ doanh nghiệp có hiệu để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, bên cạnh việc nâng cao ý thức pháp luật thân người lao động nâng cao, lực hoạt động kiểm tra giám sát quan quản lý nhà nước lao động cần thiết Sự kết hợp đồng góp phần bảo vệ quyền lợi ích người lao động nữ cách có hiệu nước ta giai đoạn 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật: Bộ luật Lao động 2012 Bộ luật Dân 2015 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 Nghị định số 49/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động tiền lương Nghị định 45/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động,vệ sinh lao động Tài liệu khác: Bùi Quang Hiệp (2008), Bảo vệ quyền lợi lao động nữ pháp luật Lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Ban dân vận trung ương (2006), Những điều cần biết Công ước CEDAW, bình đẳng giới chống bạo lực gia đình, Hà Nội Ban đạo nhân quyền Chính phủ - Văn phòng thường trực (2009), Những quy định pháp luật Việt Nam quyền người, Nxb Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới, Hà Nội 10 Học viện Hành Quốc gia (2002), Tăng cường lực quản lý vai trò phụ nữ Việt Nam cơng vụ 11 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2009), Báo cáo Hệ thống giám sát việc thực thi pháp luật bình đẳng giới, Hà Nội 12 Hồng Thị Kim Quế (2003), “Phụ nữ: ưu thiệt thòi- nhìn từ góc độ xã hội, pháp lý” 13 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thị Mai Hiên (2008), Quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Đình Tấn, Lê Tiêu Nga, Trần Thị Bích Hằng (2013), Năng lực cán lãnh đạo quản lý cấp sở thực quyền phụ nữ - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Trần Thị Vân Anh (2006), “Quyền người quyền phụ nữ”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình phụ nữ, (1), tr.49-60 17 Tiểu luận : Một số giải pháp tăng cường tính thực thi sách lao động nữ Việt Nam” 18 Trần Thị Vân Anh (2006), “Quyền người quyền phụ nữ”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình phụ nữ, (1), tr.49-60 19 Trần Thị Thu (2003) , Tạo việc làm cho lao động nữ, thời kì Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa, Nxb Lao động xã hội 20 Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên Hợp Quốc (UNIFEM) (2009), CEDAW pháp luật: Nghiên cứu rà soát văn pháp luật Việt Nam sở quyền giới qua lăng kính CEDAW 21 Võ Thị Mai (2003), Vai trò nữ cán quản lý nhà nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Nxb Khoa học xã hội Trang website: 23 http://www.mofahcm.gov.vn 24 http://www.hoilhpn.org.vn 25 http://www.na.gov.vn/nnsvn/print.asp?id=274&catid=213 ... lý lu n quy n người lao động n Chương 2: Thực trạng pháp luật quy n lao động n thực ti n thực Cơng ty Cổ ph n Hồng Hà Chương 3: Một số giải pháp ho n thi n pháp luật lao động quy n lao động n . .. Cơng ty Cổ ph n Hồng Hà ” Đề tài tập trung nghi n cứu v n đề sau: • Những v n đề lý lu n quy n người lao động n • Thực trạng pháp luật việt nam quy n lao động n thực ti n thực Công ty Cổ ph n. .. CHƯƠNG I: MỘT SỐ V N ĐỀ LÝ LU N CƠ B N VỀ QUY N CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG N 1.1 Khái quát chung quy n lao động n 1.1.1 Khái niệm người lao động n quy n người lao động n Lao động hoạt động chủ yếu người,