1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Pháp luật về quyền của người lao động di trú là người nước ngoài ở việt nam

101 262 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LIỄU THÙY TRANG PHáP LUậT Về QUYềN CủA NGƯờI LAO ĐộNG DI TRú Là NGƯờI NƯớC NGOàI VIệT NAM LUN VN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LIỄU THÙY TRANG PH¸P LUậT Về QUYềN CủA NGƯờI LAO ĐộNG DI TRú Là NGƯờI NƯớC NGOàI VIệT NAM Chuyờn ngnh: Phỏp lut quyền ngƣời Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG HÙNG HẢI HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Liễu Thùy Trang MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ LÀ NGƢỜI NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận quyền người lao động di trú người nước Việt Nam 1.2 Sự cần thiết, ý nghĩa việc bảo vệ quyền người lao động di trú người nước pháp luật 18 1.3 Cơ sở pháp lý bảo vệ quyền người lao động di trú người nước Việt Nam 21 1.4 Nghĩa vụ quốc gia điều ước quốc tế có quy định quyền người lao động di trú 28 Tiểu kết Chương 37 Chƣơng 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ LÀ NGƢỜI NƢỚC NGOÀI 38 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam quyền người lao động di trú người nước 38 2.2 Hạn chế pháp luật Việt Nam quyền người lao động di trú người nước 63 Tiểu kết Chương 75 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ LÀ NGƢỜI NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 76 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật quyền người lao động di trú người nước 76 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền người lao động di trú người nước Việt Nam 80 Tiểu kết Chương 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations) BLLĐ Bộ Luật Lao động BHXH Bảo hiểm Xã hội ICCPR Công ước quốc tế quyền dân trị (International Covenant on Civil and Political Rights) ICESCR Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights) ICRMW Công ước quốc tế bảo quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ (International Convention on the Protection of the Rights of All Migrant Workers and Member of their Families) ILO Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization) LĐ-TB&XH Lao động – Thương binh Xã hội UDHR Tuyên ngôn giới quyền người (Universal Declaration of Human Rights) WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa, vấn đề lao động di trú (hay gọi lao động di trú người nước lao động nước ngoài) ngày phổ biến nhận quan tâm cộng đồng quốc tế Sự dịch chuyển lao động di trú có tác động mạnh mẽ đến tình hình phát triển kinh tế quốc gia giới Cùng với quốc gia khác, Việt Nam khơng nằm ngồi tác động từ tồn cầu hóa kinh tế dịch chuyển lao động trở thành xu phát triển Việt Nam quốc gia phát triển bước hội nhập với kinh tế giới khu vực Là thành viên Tổ chức thương mại giới (viết tắt WTO - World Trade Organization) vào năm 2007 đánh dấu bước hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới Hiện nay, thực chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam việc mở cửa thị trường, hợp tác quốc tế, Việt Nam tích cực, chủ động đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự với quốc gia khác Tính đến tháng 4/2016, Việt Nam tham gia thiết lập 12 hiệp định thương mại tự (viết tắt FTA - Free Trade Agreemen) với 56 quốc gia kinh tế giới [40], gần nhất, Việt Nam tiến hành kí kết hiệp định thương mại tự hệ - Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (viết tắt TPP - Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) vào ngày 06/02/2016 Đồng thời, Việt Nam nước khu vực ASEAN tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (viết tắt ACE - ASEAN Economic Community) vào ngày 31/12/2015 Việc mở cửa thị trường, tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế, Việt Nam mong muốn quốc gia khu vực quốc gia giới hướng tới thị trường chung, qua gỡ bỏ rào cản lưu chuyển tự vốn, hàng hóa, dịch vụ, đầu tư đặc biệt, vấn đề dịch chuyển lao động, lao động kỹ tiêu chuẩn lao động quốc tế quốc gia quan tâm trọng Từng bước chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam điểm đến thu hút nhiều dự án đầu tư trực tiếp từ nước (viết tắt FDI - Foreign Direct Investment) Tính đến tháng 3/2017 nước có 23.071 dự án hiệu lực đến từ 116 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, đứng đầu Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 54 tỷ USD (chiếm 17,9% tổng vốn đầu tư) Nhật Bản đứng thứ hai với 42,49 tỷ USD (chiếm 14,1% tổng vốn đầu tư), Singapore Đài Loan Hồng Kông tập trung vào ngành sản xuất, y tế dược phẩm, xây dựng bất động sản, lượng khai thác tài nguyên thiên nhiên [1] Cùng với việc thu hút nhiều dự án FDI, nhiều ngành nghề đòi hỏi kĩ thuật, cơng nghệ cao từ nhà đầu tư nước xuất phát từ nhu cầu sử dụng nguồn lao động chất lượng cao nhằm phù hợp với q trình sản xuất cơng nghiệp phát triển Trong bối cảnh lao động nước tỉ lệ thất nghiệp mức cao, năm 2016 nước ta có 1,11 triệu người độ tuổi lao động thất nghiệp [2] Việt Nam biết đến quốc gia dồi nguồn nhân lực, nhiên chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đánh giá có chất lượng thấp khu vực ASEAN Nguồn nhân lực có Việt Nam chưa đáp ứng với đòi hỏi cao tay nghề, trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ nhà đầu tư Vì thế, Đảng, Nhà nước ta chủ động khuyến khích, thu hút lao động nước ngồi có trình độ chuyên môn cao vào Việt Nam làm việc nhằm bù đắp thiếu hút nguồn lao động chất lượng cao Đồng thời, tạo yếu tố kích thích phát triển lực lượng lao động nước sớm đáp ứng đòi hỏi cao kỹ thuật công nghệ tiên tiến, tạo điều kiện cho người lao động nước học hỏi kỹ năng, tác phong làm việc khoa học môi trường lao động sản xuất chuyên nghiệp Do đó, người lao động nước vào Việt Nam ngày tăng nhanh Theo thống kê Bộ LĐ-TB&XH, thời gian năm, từ 2012-2016 lao động nước tăng từ 70.362 người lên 83.046 người [3], tăng 12.684 người Dòng lao động nước vào Việt Nam đến từ 60 quốc gia vùng lãnh thổ đa dạng trình độ, lứa tuổi, tôn giáo, nghề nghiệp Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, mở rộng hợp tác nay, Việt Nam tiếp tục thị trường tiềm thu hút nhà đầu tư nước ngồi với dòng vốn lưu chuyển vào nước với số lớn Do đó, nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực có trình độ chất lượng cao theo tăng lên người lao động có kỹ tự dịch chuyển khu vực ASEAN bắt đầu phát triển Vì vậy, nhằm thực tối ưu hóa sách thu hút lao động nước ngồi có tay nghề, sách pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi ích người lao động nước ngồi gia đình họ đến Việt Nam sinh sống làm việc điều đáng Đảng Nhà nước quan tâm Trong hệ thống pháp luật Việt Nam có quy định, điều chỉnh mối quan hệ lao động đối tượng người lao động nước nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp người lao động từ quốc gia khác đến Việt Nam làm việc Bộ Luật lao động 2012 Nghị định 11/2016/ NĐ-CP ngày 03/02/2016 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ Luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam hai văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp quyền lao động người lao động nước ngồi, bên cạnh đó, số quyền lao động người lao động điều chỉnh pháp luật chuyên ngành Luật Công đoàn, Luật Bảo hiểm xã hội bắt buộc, Luật Bảo hiểm y – tế bắt buộc Tuy nhiên, Hiến pháp 2013 ban hành, đồng thời, trình thực pháp luật, pháp luật lao động quyền người lao động nước bộc lộ quy định khơng phù hợp với thực tế chưa tương thích với pháp luật quốc tế lao động di trú Mặt khác, trường hợp Hiệp định TPP có hiệu lực, Hiệp định yêu cầu quốc gia thành viên hoàn thiện pháp luật lao động quốc gia theo tiêu chuẩn, chuẩn mực lao động nơi làm việc theo Tuyên bố 1998 ILO Vì vậy, pháp luật lao động Việt Nam đòi hỏi cần sửa đổi, bổ sung toàn diện định hướng tiêu chuẩn lao động quốc tế nhằm bảo vệ quyền, lợi ích bản, tạo điều kiện để người lao động nước ngồi tiếp cận hưởng thụ quyền lợi ích Đồng thời, với nhận thức Hiến pháp 2013, việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ thực quyền người tảng cốt lõi q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật quyền người lao động nước ngồi Do đó, việc nghiên cứu nhằm góp phần hồn thiện pháp luật quyền người lao động di trú người nước Việt Nam cần thiết Vì lý trên, tác giả luận văn chọn đề tài “Pháp luật quyền người lao động di trú người nước Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ với mong muốn góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền người lao động di trú người nước Việt Nam Tổng quan tinh hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu pháp luật quyền người lao động di trú người nước đề tài Đã có số cơng trình nghiên cứu nghiên cứu vấn đề này: Luận văn thạc sỹ luật học (2011), “Pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam”, Trần Thu Hiền, học viên chuyên ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn thạc sỹ luật học (2014), “Hoàn thiện pháp luật quyền người lao động di trú”, Bùi Thị Hòa, học viên chuyên ngành pháp luật quyền người, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn thạc sỹ luật học (2015), “Pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam”, Phạm Thị Hương Giang, học viên chuyên ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Lao động di trú pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2011 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ kiến thức lao động di trú pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam góc độ pháp lý thực tiễn Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chưa nghiên cứu chuyên sâu toàn diện quyền người lao động di trú người nước ngồi Vì vậy, kế thừa thành tựu người trước, luận văn tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu toàn diện hệ thống pháp luật quyền người lao động di trú người nước ngồi Việt Nam tình hình Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở pháp lý quốc tế liên quan đến quyền người lao động di trú hệ thống pháp luật quốc gia quyền lao động di trú người nước ngồi Việt Nam Qua đó, luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quyền người lao động di trú Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn thực ba nhiệm vụ sau: Luận văn luận giải, làm rõ sở lý luận sở pháp lý quyền người lao động di trú người nước ngồi Luận văn phân tích làm rõ thực trạng quy định quyền người lao động di trú pháp luật quốc gia xét tính tương thích quy định quyền người lao động di trú người nước với tiêu chuẩn, chuẩn mức quốc tế lao động Từ đó, luận văn nêu lên bất cập hạn chế pháp luật quyền người lao động di trú người nước hệ thống pháp luật Việt Nam  Các quy đinh cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài;  Xây dựng chế bảo đảm quyền, đó, ghi nhận vai trò quan trọng tư pháp việc bảo vệ quyền cho người lao động nước trước hành vi vi phạm người sử dụng lao động hành vi vi phạm quyền quan nhà nước  Xây dựng chế quản lý hành nhà nước Bao gồm: quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quan chức có liên quan q trình người lao động nước làm việc Việt Nam;  Những quy định pháp luật quốc tế quyền người lao động di trú ghi nhận ICRMW Công ước số 97 công ước số 143 ILO lao động di trú xem xét nội luật hóa ghi nhận chương Việc xây dựng chương riêng áp dụng cho đối tượng người nước ngồi BLLĐ hạn chế quy định dài trải quyền người lao động nước ghi nhận hệ thống dày đặc văn luật nay, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động nước ngồi tìm hiểu dễ dàng pháp luật Việt Nam Thứ hai, quyền thành lập tham gia tổ chức xã hội đại diện người lao động nước Việt Nam Hiện nay, quyền thành lập, tham gia tổ chức đại diện cho người lao động tiêu chuẩn tối thiểu nơi làm việc theo Tuyên bố 1998 ILO trình hồn thiện pháp luật trước TPP có hiệu lực Việt Nam Khi Hiệp định TPP có hiệu lực, hiệp định yêu cầu mức độ cam kết thực thi tiêu chuẩn quốc tế lao động cao quy định nêu Tuyên bố năm 1998 ILO Đối với quyền thành lập, tham gia tổ chức đại diện cho người lao động, TPP yêu cầu: (i) Các nước thành viên phải bảo đảm quyền người lao động tự thành lập gia nhập tổ chức người lao động cấp sở cấp sở; (ii) Bảo đảm tính bình đẳng, tự chủ 82 tổ chức người lao động; nghiêm cấm can thiệp, phân biệt đối xử tổ chức hoạt động tổ chức đại diện người lao động; (iii) Bảo đảm người lao động tổ chức người lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu nhận hỗ trợ kỹ thuật đào tạo từ tổ chức hoạt động lao động, của quốc tế hoạt động lao động hợp pháp quốc gia thành viên (iv) Tơn chỉ, mục đích hoạt động tổ chức người lao động phải bảo đảm theo tiêu chuẩn ILO để đại diện, bảo vệ cho quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp mà họ làm việc thông qua hình thức tương tác quy định pháp luật bao gồm đối thoại, thương lượng tập thể, đình cơng hành động tập thể khác quan hệ lao động Các tổ chức người lao động không phép tiến hành hoạt động có khả xâm hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội khơng tham gia hoạt động ngồi tơn mục đích phù hợp với quy định ILO [14] Với yêu cầu TPP đặt ra, pháp luật Việt Nam cần nhìn nhận cách tích cực theo hướng tổ chức đại diện cho lao động hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động tổ chức mang tính chất trị – xã hội tổ chức cơng đồn lao động Việt Nam Hay nói cách khác, thừa nhận tồn tổ chức cơng đồn người lao động tổ chức xã hội nghề nghiệp lãnh thổ Việt Nam không liên quan đến trị Vì vậy, vấn đề thành lập tham gia tổ chức đại diện cho người lao động Việt Nam cần phải xem xét mở rộng đối tượng áp dụng người lao động nước nhằm tạo điều kiện cho người lao động nước ngồi có tổ chức đại diện cho họ, đứng bảo vệ cách tích cực quyền lợi ích đáng họ trình lao động Việt Nam dựa nguyên tắc không phân biệt đối xử người lao động nước ngồi người lao động cơng dân nước Đó 83 quyền lợi đáng mà người lao động nước ngồi Việt Nam có quyền hưởng Do đó, BLLĐ Luật cơng đồn cần phải xem xét, sửa đổi công nhận, cho phép thành lập tham gia tổ chức đại diện người lao động Đồng thời, mở rộng số quyền lao động người lao động đối thoại, thương lượng tập thể, đình cơng hoạt động tập thể khác Việc thừa nhận quyền thành lập, tham gia tổ chức đại diện cho người lao động tác động tích cực như: (i) Các quyền lợi ích hợp pháp người lao động nước đảm bảo pháp luật tạo điều kiện cho người lao động yên tâm làm việc góp phần phát triển kinh tế Việt Nam; (ii) Pháp luật Việt Nam quyền người lao động hồn thiện, tương thích với pháp luật quốc tế lao động; (iii) Nâng cao vai trò Việt Nam trước bạn bè quốc tế việc nỗ lực thực nghĩa vụ quốc gia điều ước, hiệp định mà Việt Nam thành viên; (iv) Tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phê chuẩn công ước quốc tế liên quan đến lao động khác thời gian tới; (v) Tạo điều kiện mở rộng hợp tác với quốc gia khác quan hệ xuất nhập lao động Thứ ba, quyền đình cơng quyền tham gia thương lượng tập thể người lao động nước Cùng với việc ghi nhận quyền thành lập, tham gia tổ chức đại diện người lao động nước ngoài, quyền liên quan đến tổ chức đại diện người lao động pháp luật Việt Nam cần phải mở rộng đối tượng áp dụng quy định quyền đình cơng quyền tham gia đối thoại thương lượng tập thể người lao động nước ngồi nơi làm việc BLLD Luật cơng đồn xem xét cho phép đình cơng quyền phù hợp với hướng dẫn ILO có 50% cộng thành viên ban chấp hành tổ chức đại diện người lao động đồng ý Phạm vi đình cơng mở rộng với doanh nghiệp khác cấp mà thương lượng tập thể cấp liên doanh 84 nghiệp, cấp ngành cho phép với điều kiện phải tuân thủ thủ tục nước [14] Đồng thời, xây dựng mối quan hệ “ ba bên” ổn định hài hòa hoạt động đối thoại thương lượng tập thể tiến tới kí kết thỏa ước lao động tập thể theo quy định pháp luật mục đích bảo vệ quyền lợi người lao động nói chung Thứ tư, tăng số làm thêm tối đa năm Tăng số làm thêm tối đa năm lên khoảng 450-600h/năm dựa chế thỏa thuận “tự nguyện làm thêm giờ” người lao động nước chủ sử dụng lao động trình sản xuất theo giai đoạn nhằm phục vụ nhu cầu thị trường BLLĐ xem xét tăng số làm thêm tối đa theo hướng quy định ngày làm việc bình thường theo quy định, người lao động nước làm việc bình thường làm thêm từ 6-10 giờ/ngày không phép huy động người lao động nước làm thêm liên tục ngày làm việc cho đợt làm thêm Đồng thời, người sử dụng lao động phải cam kết đảm bảo chế độ nghỉ ngơi, nghỉ làm việc cho người lao động nước Thứ năm, quy định trường hợp ngoại lệ hình thức lao động cưỡng BLLĐ Hiện nay, BLLĐ đưa khái niệm lao động cưỡng nhiên khái niệm chưa bao quát hết dấu hiệu cấu thành hành vi cưỡng lao động khơng có quy định rõ ràng chi tiết trường hợp ngoại lệ hình thức lao động cưỡng dẫn đến việc khó nhận diện lao đơng cưỡng Do đó, bên cạnh việc xây dựng khái niệm lao động cưỡng bức, đòi hỏi pháp luật lao động phải giới hạn lao động cưỡng hình thức cưỡng lao động bị cấm Để có đầy đủ sở thực tiễn, bên cạnh quy định Hiến pháp pháp luật lao động hành, tảng pháp luật quốc tế 11 số ILO lao động cưỡng 85 bức, là, lạm dụng tình trạng khó khăn người lao động; lừa gạt; hạn chế lại; bị cô lập; bạo lực thân thể tình dục; dọa nạt, đe dọa; giữ giấy tờ tùy thân; giữ tiền lương; lệ thuộc nợ; điều kiện sống làm việc bị lạm dụng; làm thêm quy định [38], pháp luật Việt Nam cần có điều tra tổng thể thực trạng lao đông cưỡng bức, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam để làm xác định hình thức cưỡng lao động đặc thù bị cấm thực tiễn quan hệ lao động Việt Nam, đồng thời, đưa giới hạn cần thiết quy định lao động cưỡng Từ đó, pháp luật lao động cần nhanh chóng sửa đổi, bổ sung quy định hành Bộ luật Lao động năm 2012 vấn đề có tính cấp thiết này Thứ sáu, tăng mức hình phạt xử lý hành quy định Nghị định xử lý vi phạm quan hệ lao động Hiện nay, Bộ Luật Hình năm 2015 hình hóa tội lao động cưỡng (Điều 297), tội vi phạm quy định an toàn lao động, an toàn vệ sinh lao động an toan nơi đông người (Điều 227), tội sử dụng lao động trẻ em 16 tuổi (Điều 296) theo Công ước số 29 xóa bỏ lao động cưỡng Cơng ước số 138, Cơng ước số 182 xóa bỏ lao động trẻ em ILO Ngoài ra, xử phạt vi phạm hành chế tài xử phạt chủ yếu quan hệ lao động nói chung Với quy định xử phạt hành pháp luật lao động đươc đánh giá thấp, khơng đủ tính răn đe khơng tương xứng với mức độ vi phạm Do đó, tăng mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực lao động để đảm bảo tính răn đe đối tượng vi phạm giải pháp chủ yếu Đồng thời, rà soát luật chuyện ngành Luật BHXH, Luật an toàn sinh lao động bổ sung hành vi vi phạm chưa quy định Nghị định xử lý vi phạm hành nhằm đảm bảo tính tuân thủ pháp luật cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp Rà soát Nghị định xử phạt vi phạm hành chuyên 86 ngành để tránh trùng lắp, hành vi vi phạm quy định nhiều Nghị định xử phạt mức xử phạt lại không đồng Thứ bảy, thống kỹ thuật lập pháp Pháp luật Việt Nam thiếu đồng ngành luật với nhau, đạo Luật các văn Luật Các văn luật có xu hướng xa rời luật pháp, việc bù đắp quy định văn Luật cần phải hạn chế Bởi, văn luật khơng có tính pháp lý cao nên quyền người lao động nước ngồi khơng đảm bảo chắn dễ bị vi phạm quan cơng quyền Do đó, cần rà soát tổng thể văn hướng dẫn thi hành luật, thống kê văn hướng dẫn nội dung điều chỉnh, tổng hợp lại thành văn hướng dẫn thống nhất, toàn diện Mặt khác, thuật ngữ, khái niệm quy định pháp luật lao động cần sử dụng rõ ràng, thống không với văn luật mà phải quán với Luật chuyên ngành khác hệ thống pháp luật Việt Nam Trong trình xây dựng hồn thiện pháp luật quyền người lao động nước phải đươc xây dựng hoàn thiện sở tổng kết rút kinh nghiệm việc thực văn pháp luật suốt thời gian qua, đáng giá hiệu công tác quản lý bảo đảm quyền cho lao động nước ngoài, đồng thời dự kiến diễn biến tinh hình kinh tế, trị, xã hội thời gian tới để xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn luật hành phù hợp với thực tiễn có tính khả thi Thứ tám, thành lập trung tâm hỗ trợ người lao động di trú Việt Nam Hiện nay, pháp luật Việt Nam cồng kềnh quy định lao động nước ngoài, việc người nước đến Việt Nam làm việc gặp phải nhiều khó khăn việc tiếp cân thông tin không quy định pháp luật mà gặp phải khó khăn ngơn ngữ, thủ tục hành 87 nhập cư, đăng kí tạm trú, cấp giấy phép lao động Thực trạng Việt Nam cho thấy vắng bóng trung tâm hỗ trợ người lao động nước Các vấn đề hỗ trợ liên quan đến người lao động nước ngồi chủ yếu tư vấn cơng ty luật Việt Nam, hoạt động mang tính chất tư vấn mặt pháp lý Vì thế, việc thành lập trung tâm hỗ trợ người lao động nước thành phố lớn tập trung người lao động nước làm việc với số lượng lớn điều cần thiết Các trung tâm hỗ trợ người lao động nước thành lập tỉnh, thành phố tập chung đông người lao động nước đặt quản lý Sở LĐ-TB&XH Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh Các trung tâm hỗ trợ tập trung vào hoạt động hỗ trợ quyền lợi tư vấn cho lao động nước vấn đề liên quan đến lao động theo pháp luật Việt Nam Hỗ trợ, hướng dẫn trình tự thủ tục hành cần thiết người lao động nước ngồi gặp phải q trình làm việc Việt Nam thủ tục cần thiết để xin cấp giấy phép lao động, đăng ký bảo hiểm y-tế bắt buộc, BHXH bắt buộc, trường hợp xảy vi phạm hợp đồng lao động tiền lương, sa thải khơng đáng, thủ tục kiếu nại tố cáo lên tòa án quan có thẩm quyền Khi cần thiết, trung tâm hỗ trợ tư vấn việc xuất nhập cảnh, tạm trú, thường trú người lao động nước Ngoài ra, trung tâm hỗ trợ tư vấn pháp luật sống hàng ngày; hỗ trợ tư vấn kết hôn ly hôn theo pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế; hỗ trợ pháp lý sở hữu đất đai, tín dụng, tài chính, ngân hàng hỗ trợ thơng dịch cần thiết Thứ chín, u cầu người lao động nước ngồi học ngơn ngữ Việt Nam trước sang làm việc Hiện nay, việc học ngôn ngữ quốc gia tiếp nhận lao động điều 88 cần thiết người lao động di trú Tuy nhiên, pháp luật lao động Việt Nam chưa trọng vào vấn đề Vì thế, để tránh tình trạng bất đồng ngơn ngữ dẫn đến hạn chế việc tiếp cận việc làm, tiếp cận thông tin, pháp luật Việt Nam ảnh hưởng đến việc hưởng thụ quyền người lao động nước Việc u cầu người lao động nước ngồi học ngơn ngữ Việt Nam trước sang Việt Nam làm việc điều cần thiết xem xét ghi nhận bổ sung vào số điều kiện người lao động nước đến Việt Nam làm việc Khoản 1, Điều 169 BLLĐ Thứ mười, quan nhà nước cần tôn trọng, thực nghiêm túc, có trách nhiệm việc thực quy định pháp luật lao động Trong đó, cần xác định vai trò Bộ LĐ-TB&XH việc quản lý chung vấn đề liên quan đến lao động nước ngồi quan trủ trì, chịu trách nhiệm hoạt động quản lý người lao động nước làm việc Việt Nam Cần xây dựng Chương trình hành động theo giai đoạn có phối hợp chặt chẽ bộ, ban, ngành, phát huy vai trò quản lý nhà nước nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động nước ngồi Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm quan nhà nước việc quản lý lao động nước BLDTB&XH, Bộ Công An, Bộ Ngoại Giao, Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp Nhằm phát sai phạm chủ sử dụng lao động việc tuyển dụng đảm bảo điều kiện thuận lợi cho người lao động nước Việc xử lý vi phạm phải tiến hành khẩn trương, nghiêm minh pháp luật Thứ mười một, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ ngồi ngữ cán bộ,cơng chức nhà nước Trong q trình cơng tác, cán bộ, công chức nhà nước phải thực quy định pháp luật, tận tụy, có trách nhiệm ln nâng cao tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo q trình hồn thiện pháp luật thực thi pháp 89 luật Đồng thời, cán bộ, công chức nhà nước phải phấn đấu học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, ngành khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý thực hành đặc biệt trình độ ngồi ngữ Thường xun tiếp cận cập nhật kiến thức thông tin hệ thống pháp luật quyền người lao động nước nhằm bảo vệ, thực hiện, bảo đảm quyền người lao động nước thực thực tế Thứ mười hai, đơn giản hóa thủ tục hành giảm loại phí mà người lao động nước người tuyển dụng lao động phải thực Hiện nay, thủ tục hành xin cấp giấy phép lao động tốn nhiều thời gian vấn đề phức tạp Trong q trình hồn thiện pháp luật cần nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm quốc gia khác nhằm giảm thiểu thủ tục hành thời gian cần thiết trình cấp giấy phép lao động Việt Nam 90 Tiểu kết Chƣơng Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đòi hỏi cần sửa đổi, bổ sung quy định BLLĐ luật chuyên ngành khác liên quan đến lao động Với định hướng xác định, sở hạn chế bất cập hệ thống pháp luật, giải pháp xây dựng pháp luật thực pháp luật lao động cần phải giải vấn đề đặt ra, khắc phục hạn chế hệ thống pháp luật Mặt khác, giải pháp nêu phải thực cách quán, thống triệt để, có phối hợp chặt chẽ quan quản lý máy nhà nước nhằm đảm bảo quyền người lao động nước đảm bảo thực cách tốt Hoàn thiện pháp luật quyền người lao động nước Việt Nam tạo nên tác động tích cực, bao gồm (i) Các quyền lợi ích hợp pháp người lao động nước ngồi đảm bảo pháp luật, tạo điều kiện cho người lao động nước ngồi n tâm làm việc góp phần phát triển kinh tế Việt Nam; (ii) Pháp luật Việt Nam quyền người lao động hồn thiện, tương thích với pháp luật quốc tế lao động; (iii) Nâng cao vai trò, vị Việt Nam trước bạn bè quốc tế việc nỗ lực thực nghĩa vụ quốc gia điều ước, mà Việt Nam thành viên; (iv) Tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phê chuẩn công ước quốc tế liên quan đến lao động khác thời gian tới; (v) Tạo điều kiện mở rộng hợp tác với quốc gia khác quan hệ xuất nhập lao động 91 KẾT LUẬN Pháp luật quyền người lao động di trú người nước Việt Nam tương thích với pháp luật quốc tế quyền người lao động di trú tảng tôn trọng quyền người Điều chứng minh cho nỗ lực không ngừng Việt Nam việc thực cam kết - nội luật hóa điều luật pháp luật quốc tế lao động di trú vào hệ thống pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam quyền người lao động người nước ngồi có điểm tích cực kể đến: Pháp luật quyền người lao động nước thể quan điểm Đảng Nhà nước việc ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền người, quyền cơng dân Hiến pháp 2013, từ đó, cơng nhận quyền người, quyền lao động người lao động nước tương đồng với quyền người, quyền lao động người lao động công dân Việt Nam hệ thống pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động nước làm việc sinh sống lãnh thổ Việt Nam Pháp luật quyền người lao động nước Việt Nam bước đáp ứng nhu cầu thực tiễn Hiện nay, pháp luật quyền người lao động nước ngồi có quy định tiến phù hợp với đường lối, sách mở cửa Đảng pháp luật Nhà nước, thu hút vốn đầu tư nguồn lao động chất lượng cao từ nước nhằm phát triển kinh tế đảm bảo quỹ việc làm cho người lao động nước, tạo nên thị trường động giàu tiềm với cấu lao động da dạng, đẩy mạnh tính cạnh tranh cao nhằm phát triển kinh tế Đồng thời, đảm bảo quyền lợi của người lao động nước bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Tuy nhiên, bối cảnh Việt Nam quốc gia phát triển, bước chủ động, tích cực mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế giới, pháp luật Việt Nam quyền người lao động di trú hạn chế, bất 92 cập Một số quy định nặng tính hình thức, chưa tương thích với pháp luật quốc tế lao động di trú Hệ thống pháp luật cồng kềnh, chồng chéo, chưa quán đươc kỹ thuật lập pháp, nhiều quy định chưa đươc rõ ràng gây nhầm lẫn, ảnh hưởng không nhỏ đền việc áp dụng pháp luật thực tế đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin, quy định pháp luật người lao động nước Việt Nam Nhằm hoàn thiện lĩnh vực pháp luật này, pháp luật Việt Nam cần dựa nguyên tắc tôn trọng quyền người bản, đảm bảo trật tự an ninh trị, an tồn xã hội, đảm bảo phát triển kinh tế quỹ việc làm cho người lao động nước tinh thần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động nước ngồi Trong q trình hồn thiện pháp luật quyền người lao động nước cần định hướng đường lối, sách chủ trương Đảng,pháp luật Nhà nước tiêu chuẩn, chuẩn mực quốc tế lao động, từ đó, đưa giải pháp tích cực, đồng thời, dự liệu vấn đề pháp lý nảy sinh mối quan hệ lao động tình hình nhanh chóng, kịp thời sửa đổi, bổ sung, hồn thiện văn quy phạm pháp luật quyền người lao động di trú 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ kế hoạch đầu tư, Cục đầu tư nước ngồi (2017), Báo cáo q I/2017 tình hình thu hút đầu tư nước ngoài, Hà Nội Bộ Lao động thương binh - xã hội (2016), Báo cáo thị trường lao động nước năm 2016, Hà Nội Bộ Lao động thương binh - xã hội (2016), Báo cáo tình hình lao động nước ngồi giai đoạn 2012-2016, Hà Nội Bộ Lao động thương binh - xã hội (2017), Báo cáo đầu năm lao động nước Việt Nam, Hà Nội Bộ Lao động thương binh - xã hội (2017), Báo cáo đầu năm lao động nước Việt Nam, Hà Nội Bộ Y tế Bộ Tài (2009), Thơng tư liên tịch số 09/2009/TTLTBYT-BTC hướng dẫn thực Luật bảo hiểm y tế, Hà Nội Chính phủ (2016), Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ Luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam, Hà Nội Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (VBF) (2016), Báo cáo Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thường niên năm 2016, Hà Nội, tr.189-192 Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (VBF) (2016), Báo cáo Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thường niên năm 2016, Hà Nội, tr.189-192 10 Trần Ngọc Đường (2016), “ Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Báo Lao động, (Thứ 7, 02/01/2016) 11 Phạm Thị Hương Giang (2015), Pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Bùi Thị Hòa (2014), Hồn thiện pháp luật quyền người lao động di trú Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật Học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 94 13 Phan Thị Thanh Hiền, “ Nhận diện lao động cưỡng pháp luật lao động hành”, Tạp chí dân chủ & pháp luật, Khoa luật – Đại học Công đoàn, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=111 14 Nguyễn Mạnh Kiên (2016), “ Những thách thức với tổ chức cơng đồn hệ thống trị Việt Nam thực thi cam kết lao động, cơng đồn TPP”, Tạp chí Cộng sản, (21/10/2016), http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2016/41567/Nhungthach-thuc-voi-to-chuc-cong-doan-va-he-thong-chinh.aspx 15 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người lao động di trú (Công ước Liên Hợp Quốc văn kiện quan trọng ASEAN), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 16 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 17 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 18 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR,1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 19 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), Giáo trình Pháp luật quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), Hỏi đáp quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.22-23 21 Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn giới quyền người 22 Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 23 Liên Hợp Quốc (1966), Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 24 Liên Hợp Quốc (1990), Cơng ước quốc tế lao đơng di trú thành viên gia đình họ 95 25 Lưu Bình Nhưỡng (2009), “Một số vấn đề pháp lý người nước đến làm việc Việt Nam”, Tạp chí luật học, (9), tr.1 26 Trần Thị Tuyết Nhung, “Quyền có việc làm người lao động – Tiếp cận góc độ quyền người”, Học Viện thiếu niên, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=182 27 Phạm Trọng Nghĩa (2014), “Thực công ước tổ chức lao động quốc tế (ILO) Việt Nam - Cơ hội thách thức”,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Lê Phương (2015), “Quản lý lao động nước ngồi việt nam: Hài hòa nhu cầu lợi ích”, Báo lao động, (thứ ngày 12/9/2015) 29 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 30 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 31 Quốc hội (2008, sửa đổi bổ sung năm 2014), Luật bảo hiểm y tế, Hà Nội 32 Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội 33 Quốc hội (2015), Bộ Luật dân sự, Hà Nội 34 Quốc hội (2015), Luật vệ sinh, an toàn lao động, Hà Nội 35 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 36 Tổ chức Lao động quốc tế (1949), Công ước số 97 Lao động di trú 37 Tổ chức Lao động quốc tế (1998), Tuyên bố nguyên tắc quyền lao nơi làm việc 38 Tổ chức Lao động quốc tế - Văn phòng Hà Nội (2014), “Các số Tổ chức lao động quốc tế lao động cưỡng bức”, (19/05/2014) 39 Lê Thị Hoài Thu (2008), “Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật, (24), tr.84-92 40 Nguyễn Hải Thu (2016), “Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam”, Tạp chí tài chính, (20/7/2016), http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/tacdong-cua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-den-kinh-te-viet-nam-86147.html 96 ... luận, pháp lý quyền người lao động di trú người nước Việt Nam Chương 2: Pháp luật Việt Nam quyền người lao động di trú người nước Chương 3: Quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền người lao. .. động di trú người nước Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ LÀ NGƢỜI NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận quyền ngƣời lao động di trú ngƣời nƣớc Việt Nam. .. tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ LÀ NGƢỜI NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận quyền người lao động di trú người nước Việt Nam

Ngày đăng: 25/12/2017, 11:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ kế hoạch và đầu tư, Cục đầu tư nước ngoài (2017), Báo cáo quý I/2017 về tình hình thu hút đầu tư nước ngoài, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quý I/2017 về tình hình thu hút đầu tư nước ngoài
Tác giả: Bộ kế hoạch và đầu tư, Cục đầu tư nước ngoài
Năm: 2017
2. Bộ Lao động thương binh - xã hội (2016), Báo cáo thị trường lao động trong nước năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thị trường lao động trong nước năm 2016
Tác giả: Bộ Lao động thương binh - xã hội
Năm: 2016
3. Bộ Lao động thương binh - xã hội (2016), Báo cáo tình hình lao động nước ngoài giai đoạn 2012-2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình lao động nước ngoài giai đoạn 2012-2016
Tác giả: Bộ Lao động thương binh - xã hội
Năm: 2016
4. Bộ Lao động thương binh - xã hội (2017), Báo cáo đầu năm về lao động nước ngoài ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đầu năm về lao động nước ngoài ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động thương binh - xã hội
Năm: 2017
5. Bộ Lao động thương binh - xã hội (2017), Báo cáo đầu năm về lao động nước ngoài ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đầu năm về lao động nước ngoài ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động thương binh - xã hội
Năm: 2017
6. Bộ Y tế và Bộ Tài chính (2009), Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT- BYT-BTC về hướng dẫn thực hiện Luật bảo hiểm y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYT-BTC về hướng dẫn thực hiện Luật bảo hiểm y tế
Tác giả: Bộ Y tế và Bộ Tài chính
Năm: 2009
7. Chính phủ (2016), Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016 quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ Luật lao động về người lao động nước ngoài làm việc ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016 quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ Luật lao động về người lao động nước ngoài làm việc ở Việt Nam
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2016
8. Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (VBF) (2016), Báo cáo Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thường niên năm 2016, Hà Nội, tr.189-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thường niên năm 2016
Tác giả: Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (VBF)
Năm: 2016
9. Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (VBF) (2016), Báo cáo Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thường niên năm 2016, Hà Nội, tr.189-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thường niên năm 2016
Tác giả: Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (VBF)
Năm: 2016
10. Trần Ngọc Đường (2016), “ Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Báo Lao động, (Thứ 7, 02/01/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, "Báo Lao động
Tác giả: Trần Ngọc Đường
Năm: 2016
11. Phạm Thị Hương Giang (2015), Pháp luật về quản lý lao động nước ngoài ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về quản lý lao động nước ngoài ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Hương Giang
Năm: 2015
12. Bùi Thị Hòa (2014), Hoàn thiện pháp luật về quyền của người lao động di trú ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật Học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về quyền của người lao động di trú ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Hòa
Năm: 2014
15. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền của người lao động di trú (Công ước của Liên Hợp Quốc và các văn kiện quan trọng của ASEAN), Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền của người lao động di trú (Công ước của Liên Hợp Quốc và các văn kiện quan trọng của ASEAN)
Tác giả: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2010
16. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Lao động di trú trong pháp luật quốc tế và Việt Nam, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động di trú trong pháp luật quốc tế và Việt Nam
Tác giả: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Lao động Xã hội
Năm: 2011
17. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR, 1966)
Tác giả: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2012
18. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR,1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR,1966)
Tác giả: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2012
19. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), Giáo trình Pháp luật về quyền con người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pháp luật về quyền con người
Tác giả: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2015
20. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), Hỏi đáp về quyền con người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.22-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về quyền con người
Tác giả: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
21. Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn thế giới về quyền con người 22. Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế về quyền dân sự, chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn thế giới về quyền con người 22. " Liên Hợp Quốc
Tác giả: Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn thế giới về quyền con người 22. Liên Hợp Quốc
Năm: 1966
23. Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế về quyền kinh tế, xã hội, văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên Hợp Quốc
Tác giả: Liên Hợp Quốc
Năm: 1966

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w