Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
783,94 KB
Nội dung
3 LUẬT HIẾN PHÁP BÀN VỀ VAI TRÒ CỦA HIẾN PHÁP NGUYỄN ĐĂNG DUNG* NGUYỄN THỊ THỦY** Sự cần thiết phải xác định rõ chức Hiến pháp xã hội Theo Dele Olowu, tác giả sách công chống tệ nạn tham nhũng Châu Phi “Một lý quan trọng giải thích ngày tình trạng tham nhũng phủ lại lan tràn châu Phi là: người ta dành nhiều nỗ lực để tìm cách cứu chữa vấn đề để hiểu nó1” Chúng tơi cho rằng, nhận định không cho trường hợp tham nhũng châu Phi, mà cịn cho trường hợp, cơng tiến hành sửa đổi Hiến pháp Việt Nam Muốn cho việc sửa đổi Hiến pháp thắng lợi trước hết phải hiểu vấn đề Hiến pháp Một vấn đề chức Hiến pháp Đúng vấn đề thật, tiếc khơng biết cách đầy đủ, rộng rãi Nói có thật khơng? Cũng chưa hẳn, việc vận động biện chứng biến đổi theo thời gian: hôm vấn đề hiểu đúng, khơng tương lai Mọi vật biến đổi không ngừng, câu nói Hecraclite (khoảng 530 – 470 tr.CN): Khơng tắm hai lần dịng sơng Nhưng biến đổi đến chúng * GS-TS, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội **ThS Khoa Nhà nước Pháp luật, Học Viện Chính trị - Hành Khu vực II Dele Olowu, “Governmental Corruption and Africa’s Democratization Efforts/Corruption and Reform”, Modern African Studies Vol 13, 1993, tr 227 giữ ngun chúng, khơng phải vấn đề biến vấn đề khác xuất hiện… Cũng vấn đề khác, chức Hiến pháp vị trí, vai trị Hiến pháp xã hội Mỗi vị trí vai trị Hiến pháp xuất điều kiện hoàn cảnh định Trong điều kiện hồn cảnh vị trí vai trị chức Hiến pháp thay đổi Nhưng cho dù thay đổi Hiến pháp giữ chức Nếu chức khơng cịn Hiến pháp khơng cịn Lịch sử lập hiến giới chia nhiều loại: Hiến pháp thành văn Hiến pháp bất thành văn Đây cách chia cổ điển nhằm để phân biệt Hiến pháp nước Mỹ gọi Hiến pháp thành văn bao gồm điều soạn thảo thông qua năm 1787 27 sửa đổi, bổ sung 200 năm qua (như cách nói người Mỹ: “Hiến pháp bỏ túi” được) Hiến pháp nước Anh gọi bất thành văn, ngồi đạo luật mang tính Hiến pháp, cịn có số án lệ Tòa án, số tập tục cổ truyền mang tính hiến pháp Cách chia mang tính chất hình thức mà khơng nói nên nội dung Hiến pháp Sang kỷ tiếp theo, loài người ngày nhận vai trị quan trọng Hiến pháp Khơng đơn văn quy định hình thức cấu quyền lực nhà nước, Hiến pháp cịn góp phần đánh giá bước phát triển quốc gia, khẳng định tính đáng TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 6/2011 nhà nước Số lượng nhà nước giới có Hiến pháp tăng lên không ngừng Nếu cuối kỷ thứ 18 đầu kỷ 19 có Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, số nước châu Âu Nhật Bản, Philipin châu Á có Hiến pháp từ sau Chiến tranh giới thứ đến hầu tất châu lục có Hiến pháp Khắc phục cách chia trước, người ta vào nội dung chia Hiến pháp thành Hiến pháp cổ điển Hiến pháp đại Hiến pháp cổ điển Hiến pháp thông qua từ thời ban đầu xa xưa kỷ trước đây, trước thời kỳ Cách mạng tư sản (thậm chí cịn xa thời kỳ Trung đại Cận đại) Hiến pháp đại Hiến pháp thông qua sau thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng XHCN Xét mặt nội dung, Hiến pháp cổ điển tập trung quy định vấn đề giới hạn quyền lực nhà nước, Hiến pháp đại quy định mở rộng sang lĩnh vực kinh tế, xã hội Chính cách phân chia Hiến pháp xác định rõ vai trò chức Hiến pháp giới Hiến pháp cổ điển giới hạn quyền lực nhà nước Muốn biết chức Hiến pháp phải lần lại từ Hiến pháp lịch sử Trong khoa học pháp lý người ta thường gọi Đại Hiến chương Magna Carta 1215 đạo luật khác có liên quan nhà nước Anh thời trung đại nguồn gốc Hiến pháp bất thành văn nước Anh Magna Charta đại hiến chương nước Anh, ban hành năm 1215 Nội dung hiến chương hạn chế quyền lực nhà vua, đồng thời thừa nhận số quyền tự người Nhiều tác giả bổ sung thêm Magna Charta dù quan trọng coi Hiến pháp thành văn nhân loại được, đơn hàng loạt đạo luật khởi đầu nước Anh đề cập việc bảo vệ quyền người, như: Habeas Corpus (Luật cấm bắt giam người trái pháp luật, 1679 thời vua Charles II), Petition of Right (Luật khiếu nại quyền, Nghị viện Anh thơng qua năm 1628 qui định người bị tống giam có phán Tịa án lệnh bắt giữ quan hành [writ]), English Bill of Rights (Luật quyền nước Anh Nghị viện Anh thông qua năm 1689 qui định quyền bầu cử Nghị viện quyền tự ngôn luận hoạt động Nghị viện) Act of Settlement (Luật thiết lập trật tự, Nghị viện thông qua năm 1701 bãi bỏ chế độ cha truyền nối nhà vua (Removal from the succession) Anh2 Hiến pháp nước Anh coi hiến pháp bất thành văn Bất thành văn khơng có nghĩa khơng có Hiến pháp văn Nước Anh có Hiến pháp Hiến pháp bất thành văn, nói, bao gồm nhiều đạo luật, đạo luật không thừa nhận đạo luật Bên cạnh đạo luật thành văn Quốc Hội Anh thông qua nhà Vua ban hành cịn có tập tục trị khác hình thành từ xa xưa, mà thi hành quyền lực nhà nước, lực lượng cầm quyền buộc phải áp dụng Sở dĩ nước Anh có Hiến pháp bất thành văn, họ ngự trị thành ngữ quen thuộc: “Quốc hội tối cao thơng qua vấn đề trừ việc biến đàn ông thành đàn bà” Quốc hội nước Anh hơm thơng qua đạo luật hiến pháp ngày mai thơng qua đạo luật hiến pháp khác, quyền Quốc Hội Phải điều chứng tỏ Quốc hội Anh thay đổi Hiến pháp, hay cách nói tương tự, người Anh khơng hay tn thủ Hiến pháp, thường xuyên vi phạm Hiến pháp? Trên thực tế Với bảo thủ thực dụng, chứa đựng tập tục trở thành văn hóa người Anh lại khó thay đổi Vì vậy, đạo luật Nguyễn Minh Tuấn: Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007, tr 112 LUẬT HIẾN PHÁP họ có từ thời Trung cổ cách 400 - 500 năm không thay đổi, có hiệu lực hành Đấy Hiến pháp họ Chính lẽ mà nước Anh quốc gia tư phát triển, dân chủ coi khuôn mẫu, nguồn gốc cần phải tham khảo nhiều nước dân chủ khác giới, nước Anh giữ cho thể Quân chủ lập hiến Như vậy, rõ ràng Hiến pháp nước Anh có chức giới hạn quyền lực nhà Vua, tức giới hạn quyền lực nhà nước Sự diện văn quy định phạm vi hoạt động nhà nước bao hàm ý nghĩa định quyền lực nhà nước bị giới hạn Như nói, Hiến pháp bất thành văn nước Anh bao gồm nhiều văn tập tục Chúng hình thành cách chậm chạp, chốc, lát, sau đấu tranh giành thắng lợi giai cấp quý tộc nhà vua, mà đấu tranh, bao gồm thương thuyết, thỏa thuận kéo dài hàng chục năm, chí thiên niên kỷ, tầng lớp quý tộc muốn giành quyền lực với nhà vua nắm quyền lực cách vô hạn định, sau thay lực lượng cầm quyền lực đối lập Kể từ có manh nha Hiến pháp đến có Hiến pháp thành văn nghĩa hẹp nước Mỹ năm 1787 phải đến nửa thiên niên kỷ Bản Hiến pháp thành văn giới thông qua điều kiện trăn trở không Hiến pháp nước Anh, cho dù thời gian có ngắn Đó lo lắng cho tồn mà không bị quay trở lại thành thuộc địa lần 13 bang tổ chức điều kiện lỏng lẻo Hợp bang vừa thoát khỏi phụ thuộc vào nước Anh “mẫu quốc” Việc thành lập nhà nước liên bang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ nằm điều kiện phải trăn trở hai lực: “vị liên bang”, muốn có nhà nước liên bang mạnh mẽ giá để phịng chống xâm lược cường quốc lúc giờ, với phe “chống liên bang” muốn bảo vệ quyền người dân chủ quyền bang vừa giành giật từ tay quyền phong kiến chuyên chế độc tài nước Anh Mặc dù thông qua văn năm 1787 liền sau phải bổ sung 10 tu quyền (The Bill of Rights) năm sau tu có hiệu lực thi hành có 3/4 tổng số bang tán thành Sự giới hạn quyền lực nhà nước Hợp chúng Hoa Kỳ thể điểm nhấn bản: Ghi nhận quyền người 10 tu sửa đổi hệ thống kiềm chế đối trọng Tính sâu sắc Hiến pháp Hoa Kỳ nằm hai điểm này, chúng đem lại tính ổn định phi thường hai kỷ qua Nhân quyền điều sửa đổi kèm theo đặt quyền người vào trung tâm hệ thống pháp luật Hoa Kỳ Đằng sau khái niệm “kiểm soát cân bằng” quan điểm thực sâu sắc chất người Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Nhân chi sơ tính ác, khơng phải “tính thiện” quan niệm phương Đơng, tin tưởng trạng thái hoàn thiện nhất, ln có lý trí, có kỷ luật cơng bằng, người làm Hiến pháp phải công nhận tính dễ bị tổn thương người trước đam mê, lòng cố chấp vị kỷ Sau bàn biện pháp cần thiết nhằm giữ gìn quyền tự cho người, Madison, người chắp bút chủ yếu Hiến pháp viết: “Những biện pháp cần thiết cho việc kiểm soát lạm dụng quyền, điều phản ánh chất người Nhưng thân quyền khơng phải phản ánh rộng lớn phản ánh chất người? Nếu người thiên thần khơng cần thiết phải có quyền Nếu thiên thần cai quản khơng cần thiết phải có kiểm sốt quyền dù từ bên hay bên Trong việc tạo khn TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 6/2011 khổ cho quyền người quản lý người, điều khó khăn chỗ: trước hết, quyền phải có khả kiểm sốt người bị quản lý; kế tiếp, quyền phải có nghĩa vụ tự kiểm sốt mình”3 Phải nói trăn trở, suy tư người soạn thảo Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ lớn Thậm chí Madison, sau gọi “cha đẻ Hiến pháp” phải tập trung trí tuệ gần năm trời để phân tích điểm mạnh, điểm yếu tất loại hình nhà nước tồn lịch sử nhân loại làm học cho việc đóng góp phê bình phương án dự thảo Hiến pháp đưa Tất thực tiễn với học thuyết triết học luật học hun đúc nên lý thuyết gọi nhà nước pháp quyền, mà lõi học thuyết chủ nghĩa hiến pháp Thuật ngữ chủ nghĩa hiến pháp hay chủ nghĩa hợp hiến dịch từ thuật ngữ tiếng Anh Constitutionalism, có từ thời Plato & Aristotle hay tư tưởng khế ước xã hội kỷ 17 18 Montesquieu, J Mill, J Rousseau, hiểu biểu đặc trưng phủ hữu hạn mà thẩm quyền tối hậu ln ln phải tuân thủ đồng ý nhân dân Chủ nghĩa hiến pháp quan niệm rằng, quyền lực nhà nước vô giới hạn, phải bị hạn chế, để tránh lạm dụng quyền lực nhà nước lực cầm quyền Với tư cách đạo luật tối cao quốc gia, Hiến pháp phải có chức giới hạn quyền lực nhà nước Sự giới hạn quyền lực nhà nước gắn liền với khái niệm kiểm soát gần với khái niệm lân cận kiểm tra, giám sát, giới hạn, hạn chế, chế ước, trách nhiệm, giải trình… Tuy có mức rộng hẹp khác chúng, nhiều kiểm soát hay giới hạn quyền lực nhà nước sử dụng với từ nêu nghĩa tương đương Hiến pháp đại vượt khỏi chức giới hạn quyền lực nhà nước Sang đến kỷ 18, kỷ 19 20, theo thời gian Hiến pháp có biến đổi nhanh chóng, thường thơng qua điều kiện thành công đấu tranh giải phóng dân tộc, điều kiện khải hồn chiến thắng Lực lượng thắng khẳng định quyền lực thuộc ln cách thơng qua Hiến pháp mới, lẽ đương nhiên phủ nhận Hiến pháp hành Nhưng thường vượt khỏi phạm vi giới hạn quyền lực nhà nước, Hiến pháp thông qua văn có nhiệm vụ quan trọng việc khẳng định đáng thắng lợi lực lượng lên, khẳng định quyền lực nhà nước mà họ giành thay Sau cách mạng vô sản thành công năm 1917, Hiến pháp Liên bang Nga số nước lân cận thông qua cách kịp thời nhanh chóng để khẳng định khơng thắng lợi Cách mạng vơ sản mà cịn phải khẳng định quyền lực nhà nước Nhà nước chun vơ sản Hơn nữa, với chế độ kế hoạch hoá tập trung, thứ phải đưa vào nhà nước để có đạo tập trung thống từ trung ương, Hiến pháp nước XHCN khơng cịn ngun hình Hiến pháp nhà nước, mà gọi Hiến pháp xã hội, tất đưa vào Hiến pháp Khơng có phân biệt nhà nước xã hội, Hiến pháp phân tích cương lĩnh trị, chứa đựng nhiều mục tiêu phấn đấu cho tương lai Đảng cầm quyền Sự thông qua Hiến pháp nhà nước nhanh chóng khoảng thời gian định say sưa khải hoàn ca chiến thắng, với đầy cảm xúc nhiệt thành, niềm tin thắng lợi giai cấp giành thắng lợi, không chứa đựng lo toan, tính tốn nhường nhịn, thỏa hiệp nhà nước Anh, Mỹ nêu phần Federalits, No 10, Khái quát quyền Mỹ quốc, Nxb Thanh niên, 2006, tr 87 M Shafritz, Từ điển Chính quyền, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 450 LUẬT HIẾN PHÁP Cùng với nhận thức cũ CNXH, Hiến pháp làm cho hệ thống XHCN rơi vào tình trạng khủng hoảng, buộc phải nhận thức lại đường phát triển cải tổ đổi Kết hệ thống XHCN gồm 13 nước lại số nước kiên định đường xây dựng CNXH, số có Việt Nam Trên đường cải tổ đổi mới, nhà nước phải thay đổi Hiến pháp mình, điều có nghĩa họ xác định vai trị quan trọng Hiến pháp nhà nước Ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1980 thay Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 Từ kinh tế bao cấp, Nhà nước muốn trang trải, vun vén, lo toan cho vấn đề xã hội kịp đổi để xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo chế thị trường định hướng XHCN Từ định lúc, kịp thời đó, Đảng nhân dân ta giành nhiều thắng lợi đường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, chế độ trị ngày ổn định, đời sống nhân dân ngày cải thiện Để tiếp tục kiên định đường XHCN, phù hợp với điều kiện thực tế đất nước, Việt Nam tiếp tục sửa đổi bổ sung Hiến pháp thời gian tới Hiến pháp nhà nước phát triển sau chiến tranh giải phóng dân tộc gần nằm điều kiện tương tự Trong điều kiện chiến thắng, ngân khúc khải hoàn ca, Hiến pháp thơng qua dễ cho việc thể nhận thức đầy cảm xúc ý chí Phe chiến thắng khẳng định quyền lực nhà nước thuộc cách vơ hạn Việc soạn thảo thông qua Hiến pháp nhà nước sau vội vàng, mà khơng có trăn trở, toan tính, chí thỏa hiệp quan điểm nhận thức khác nước Anh nước Mỹ Đây nhiều nguyên nhân dẫn đến thay đổi thường xuyên Hiến pháp nước phát triển Hiến pháp đại không nhấn mạnh chức giới hạn quyền lực nhà nước để bảo vệ quyền cá nhân, chống lạm dụng quyền lực lực lượng cầm quyền, mà trước hết phải có chức phải khẳng định quyền lực nhà nước vơ biên lực lượng vừa giành quyền Việc thông qua Hiến pháp quy định quyền lực nhà nước điều kiện vội vàng vậy, chí giai đoạn chan hồ cảm xúc lớn lao thắng lợi, thật khó cho hồn hảo Điều phải khơng với cảnh báo Hegel, ông dẫn chứng trường hợp Hiến pháp Tây Ban Nha tác phẩm “Triết học pháp quyền” Ông: Hiến pháp (hay thể chế) dân tộc phải xuyên thấm mối quan hệ bên Chẳng hạn Napoléon cố mang lại cho Tây Ban Nha hiến pháp theo kiểu a priori (tiên nghiệm, áp đặt) kết tồi Vì Hiến pháp khơng đơn “làm ra”; lao động nhiều kỷ, ý niệm ý thức hợp lý tính (trong chừng mực ý thức phát triển dân tộc) Vì thế, khơng thể chế hay hiến pháp sáng tạo cách tuý chủ quan Những mà Napoléon mang lại cho người Tây Ban Nha hợp lý tính nhiều họ có trước đó, họ vất bỏ xa lạ, họ chưa giáo dục đào luyện đến mức Thể chế hay hiến pháp phải thể tình cảm dân tộc quyền thực trạng (hiện có) mình; khác khơng có ý nghĩa hay giá trị, cho dù có diện Hiến pháp Thật thế, nhu cầu khát vọng thể chế hay hiến pháp tốt thường có nơi cá nhân riêng lẻ, quảng đại quần chúng dân tộc thấm nhuần mong mỏi lại việc hoàn toàn khác, việc diễn muộn màng nhiều Nguyên tắc luân lý Socrate hay tính nội tâm ông sản phẩm tất yếu thời đại ơng, cần có thời gian để nguyên tắc TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 6/2011 trở thành (bộ phận) Tự - ý thức phổ biến Vì thơng qua thời điểm nên làm cho chức Hiến pháp có phần thay đổi, Hiến pháp khơng quy định cấu tổ chức nhà nước, mà quy định nhiều lĩnh vực khác kinh tế xã hội, nên việc sửa đổi bổ sung Hiến pháp quốc gia nói lẽ đương nhiên Việc chỉnh sửa dịp làm cho Hiến pháp gần nghĩa vốn có Hiến pháp văn hạn chế quyền lực nhà nước bảo vệ nhân quyền Từ phân tích phần có tính chất vừa so sánh vừa đối chiếu đời hai loại hình hiến pháp: Một nhà nước phát triển có Hiến pháp cổ điển thay đổi cách thường xuyên liên tục, loại thứ hai Hiến pháp cần phải thay đổi luôn Nhà nước XHCN, nhà nước phát triển, trả lời với tính cách đạo luật có hiệu lực pháp lý tối cao, Hiến pháp nên nên thông qua giai đoạn thật sự bình tĩnh khơng chứa đựng cảm xúc, thời điểm vừa giành quyền, khơng chứa đựng mưu toan thâu tóm quyền lực nhà nước cách vô biên, không hạn chế, mà phải trì “sân chơi trị”, bảo đảm bình đẳng cho lực lượng muốn tham gia; bảo đảm việc thay đổi quyền cách hịa bình, quyền lực nhà nước ln ln phải giới hạn Mà mục tiêu giới hạn để chống lạm quyền lực cầm quyền, để bảo vệ nhân quyền cho người dân Vượt lên tranh chấp trị, Hiến pháp phải có chức giải tranh chấp quyền lực đường hịa bình, thay cho việc giải đường súng đạn Muốn vậy, Hiến pháp cần quy định việc phân quyền để giới hạn quyền lực nhân quyền để bảo đảm nhân quyền khơng vi phạm Hiến pháp có chức quan trọng việc giải đường hịa bình mâu thuẫn xảy khu vực nắm không nắm quyền lực nhà nước Liên quan đến vấn đề này, theo Barack Obama, Hiến pháp phải khế ước xã hội đề cao thỏa hiệp, thái độ nhún nhường, thỏa thuận lợi ích chung cộng đồng Hiến pháp đảm bảo quyền tự ngôn luận để lớn tiếng với người khác chừng Nó cịn cho hội có thị trường ý tưởng tuyệt vời, nơi mà “sự va chạm đảng phái” xảy nhờ “thảo luận thận trọng”, nơi mà thông qua tranh luận cạnh tranh, mở rộng tầm nhìn, thay đổi ý kiến cuối không đạt đồng thuận, mà đồng thuận cách hợp lý công Sở dĩ nước Trung Đông, Bắc Phi lực lượng cầm quyền phe đối lập giao tranh liệt với buộc phải có tham chiến quốc gia bên ngoài, lẽ Hiến pháp nhà nước khơng có quy định trù liệu cho việc giải tranh chấp quyền lực chúng xảy ra, có nữa, chúng khơng đủ hiệu lực cho việc giải tranh chấp xảy Và Hiến pháp có chức quan trọng việc gìn giữ hồ bình cho quốc gia Đây chức quan trọng Hiến pháp giai đọan Tóm lại, đạo luật nhà nước, Hiến pháp có hiệu lực pháp lý tối cao quốc gia, điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng, điển hình nhất, Hiến pháp ngày có vị trí vai trị quan trọng việc điều chỉnh đời sống trị quốc gia Theo thời gian, vai trò Hiến pháp ln có thay đổi Nhưng cho dù có thay đổi Hiến pháp phải giữ lại chức cổ điển vốn có là: giới hạn quyền lực nhà nước Sự sửa đổi Hiến pháp quốc gia ln có xu hướng quay trở lại chức cũ vốn có Hiến pháp G.W.F Hegel, Các nguyên lý Triết học pháp quyền, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2001, tr 675 Xem: Barack Obama, Hy vọng táo bạo, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2008, tr 129 LUẬT HANH CHÍNH XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG KHỞI KIỆN VỤ ÁN HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC CẠNH TRANH DƯƠNG HOÁN* Đặt vấn đề Trong tố tụng hành chính, việc xác định đối tượng khởi kiện có ý nghĩa quan trọng khởi kiện, thụ lý giải vụ án Trước hết, đối tượng khởi kiện để xác định Tịa án có thẩm quyền thụ lý giải vụ việc hay không Thứ hai, đối tượng khởi kiện sở để xác định người bị kiện vụ án1 Thứ ba, xác định đối tượng khởi kiện sở giải đắn triệt để tranh chấp bên đương vụ án Tuy vậy, sở cho việc xác định đối tượng khởi kiện, trách nhiệm xác định đối tượng khởi kiện hậu pháp lý việc xác định không đối tượng khởi kiện vụ án hành vấn đề chưa pháp luật tố tụng hành quy định cụ thể hợp lý Điều nhiều gây khó khăn cho việc khởi kiện việc thụ lý, xét xử vụ án hành Trong phạm vi viết này, chúng tơi xin phân tích quy định pháp luật tố tụng hành đối tượng khởi kiện lĩnh vực cạnh tranh việc vận dụng quy định vào việc thụ lý giải vụ án hành thơng qua hai vụ án hành cạnh tranh Việt Nam: 1) Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam kiện Hội đồng cạnh tranh – Bộ Công thương 2) Công ty TNHH Thương mại Tân Hiệp Phát kiện Hội đồng Cạnh tranh – Bộ Công thương * ThS Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Theo quy định pháp luật tố tụng hành chính, người bị kiện cá nhân, quan, tổ chức có định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, lập danh sách cử tri bị khởi kiện (khoản Điều Luật TTHC, khoản Điều Pháp lệnh TTGQCVAHC) Xác định đối tượng khởi kiện định xử lý vụ việc cạnh tranh định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Theo quy định Luật cạnh tranh năm 20042, có khiếu nại hợp lệ hành vi vi phạm Luật cạnh tranh (khoản Điều 58 Luật cạnh tranh) quan quản lý cạnh tranh phát có dấu hiệu vi phạm quy định Luật cạnh tranh (khoản Điều 86 Luật cạnh tranh) Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh định điều tra sơ Nếu kết điều tra cho thấy khơng có hành vi vi phạm đình điều tra, có dấu hiệu vi phạm chuyển sang điều tra thức Sau đó, sở kết điều tra thức, Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh định xử lý vụ việc cạnh tranh (đối với trường hợp cạnh tranh không lành mạnh) chuyển hồ sơ cho Hội đồng cạnh tranh xử lý vụ việc (đối với hành vi hạn chế cạnh tranh) Hội đồng cạnh tranh thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh để xử lý vụ việc thông qua phiên điều trần với kết thông thường định xử lý vụ việc cạnh tranh Trong trường hợp không đồng ý với định xử lý vụ việc cạnh tranh Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh bên liên quan có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Công thương; không đồng ý với định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có quyền khiếu nại đến Hội đồng cạnh tranh Việc khiếu nại nói giải quyết định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Nếu bên không Sau gọi tắt Luật Cạnh tranh Điều 107 Luật cạnh tranh 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 6/2011 đồng ý với việc giải khiếu nại Bộ trưởng Bộ Công thương định giải khiếu nại Hội đồng cạnh tranh có quyền khởi kiện vụ án hành để u cầu Tòa án xem xét giải quyết4 Vấn đề đặt đối tượng khởi kiện vụ án để yêu cầu Tòa án xem xét, đánh giá trường hợp định hai định: định giải vụ việc cạnh tranh hay định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh? Nếu vào quy định pháp luật tố tụng hành pháp luật cạnh tranh quyền khởi kiện vụ án hành đối tượng bị khởi kiện trường hợp định giải khiếu nại Bộ trưởng Bộ công thương định Hội đồng cạnh tranh Cụ thể, khoản Điều 115 Luật cạnh tranh quy định: “Trường hợp khơng trí với định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành phần toàn nội dung định giải khiếu nại Toà án” Tương tự, khoản Điều 103 Luật Tố tụng hành năm 2010 (Luật TTHCC) quy định: “Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh trường hợp không đồng ý với định đó” Phù hợp với quy định quyền khởi kiện nêu trên, quy định thẩm quyền giải khiếu kiện hành Tồ án lĩnh vực cạnh tranh, Luật TTHC xác định: Toà án có thẩm quyền giải khiếu kiện định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh5 Tuy vậy, cách xác định chưa hợp lý, không xác định chất việc tranh chấp vụ án hành lý mục đích khởi kiện đối tượng xem xét, đánh giá định Toà án giải vụ án Để có sở thực tế cho việc phân tích đối tượng khởi kiện vụ án hành lĩnh vực cạnh tranh, chúng tơi xin nêu tóm tắt nội dung vụ án hành lĩnh vực cạnh tranh Việt Nam sau: Do khơng thống q trình thực Hợp đồng mua bán nhiên liệu hàng không JET A-1 số 34/PA2008 ngày 31/12/2007 Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco) Công ty cổ phần hàng không Pacific Airlines – Jetstar Pacific Airlines, Vinapco ngừng tra nạp nhiên liệu cho chuyến bay Pacific Airlines từ 0h00 ngày 01/4/2008 Việc gây tình trạng rối loạn vận chuyển hàng khơng Trước tình hình đó, Cục Hàng khơng Việt Nam can thiệp việc cung cấp nhiên liệu sau Vinapco khơi phục Ngày 22/4/2008, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Quyết định số 21/QĐ-QLCT việc điều tra sơ vụ việc cạnh tranh Vinapco kết điều tra sơ cho thấy có dấu hiệu vi phạm cạnh tranh nên ngày 28/5/2008, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Quyết định số 34/QĐ-QLCT việc điều tra thức Ngày 14/4/2009, Hội đồng xử lý vụ việc Quyết định số 11/QĐ-HĐXL xử lý vụ việc Theo định này, Vinapco bị xử lý thực hành vi vi phạm khoản Điều 14 Luật Cạnh tranh (cấm doanh nghiệp vị độc quyền áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng); khoản Điều 14 Luật Cạnh tranh (cấm doanh nghiệp lợi dụng vị trí độc quyền đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng) Với vi phạm đó, Vinapco bị xử phạt 0,05% doanh thu Công ty năm 2007 (năm trước liền kề với năm xảy vi phạm – tương đương 3.378.086.700 đồng) Không đồng ý Quyết định 11/QĐHĐXL Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Vinapco khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh Ngày 26/6/2009, Hội đồng Cạnh tranh Quyết định số 12/QĐ-HĐCT ngày 26/6/2009 giải khiếu nại, bác yêu cầu Vinapco, ủng hộ đánh giá kết luận Điều 115 Luật cạnh tranh Xem: Khoản Điều 28 Luật TTHC quy định; khoản 21 Điều 11 Pháp lệnh TTGQCVAHC Nguyễn Ngọc Sơn, Một số bình luận từ thực tiễn giải vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử (2/2010) 11 LUẬT HANH CHÍNH Quyết định 11/QĐ-HĐXL Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Tiếp tục không đồng ý, Vinapco khởi kiện vụ án hành Tịa án nhân dân (TAND) Tp Hà Nội Vấn đề đặt định đối tượng khởi kiện vụ án hành mà Vinapco khởi kiện TAND Tp Hà Nội cần xem xét Quyết định số 11/QĐ-HĐXL xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Quyết định số 12/QĐ-HĐCT ngày 26/6/2009 giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh? Vấn đề làm rõ thông qua việc xác định lý khởi kiện, mục đích khởi kiện đối tượng xem xét, đánh giá Tồ án q trình giải vụ án 2.1 Về lý khởi kiện Qua lập luận Vinapco đơn khởi kiện q trình tố tụng Tịa án, nhận thấy rằng, việc khiếu kiện Vinapco chủ yếu xuất phát từ việc họ không đồng ý với phân tích, lập luận, kết luận quan điều tra Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, cho việc điều tra xử lý có nhiều nội dung khơng khách quan, khơng xác, dựa kết điều tra phiến diện, không đầy đủ; đặc biệt kết luận việc Vinapco thực hành vi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp vị độc quyền (vi phạm quy định khoản Điều 14 Luật Cạnh tranh), lợi dụng vị trí độc quyền đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng (vi phạm khoản Điều 14 Luật Cạnh tranh) việc sử dụng tổng doanh thu Vinapco năm 20077 để tính mức phạt Bên bị kiện vụ án lập luận rằng, Vinapco doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề; nhiều lĩnh vực kinh doanh, có cung ứng dịch vụ tra nạp nhiên liệu bay liên quan đến vị độc quyền Những lĩnh vực mang lại doanh thu lớn cho doanh nghiệp như: vận tải, kho bãi, bán lẻ xăng dầu mặt đất, kinh doanh tài chính… nằm phạm vi vụ việc bị xử lý Do đó, việc “gộp” doanh thu từ lĩnh vực kinh doanh không liên quan đến việc cung ứng dịch vụ tra nạp nhiên liệu bay để tính tỷ lệ mức phạt điều không hợp lý Theo Vinapco, tính mức tiền xử phạt, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải tính sở doanh thu từ hoạt động dịch vụ cung ứng dịch vụ tra nạp nhiên liệu bay chất vụ việc (3.378.086.700 đồng) Những lập luận kết luận định mà Vinapco phản đối nội dung thể định xử lý vụ việc số 11/QĐ-HĐXL Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Do Luật cạnh tranh quy định bên không đồng ý với định “trường hợp khơng trí phần tồn nội dung định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, bên có quyền khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh”8 (các bên khơng thể khởi kiện vụ việc Tồ án, khiếu kiện đến chủ thể khác) Vì vậy, khơng đồng ý với Quyết định số 11/ QĐ-HĐXL, Vinapco khiếu nại vụ việc đến Hội đồng cạnh tranh theo quy định pháp luật để yêu cầu xem xét lại vụ việc, yêu cầu Vinapco không Hội đồng cạnh tranh chấp nhận (thể Quyết định giải khiếu nại số 12/QĐ-HĐCT ngày 26/6/2009 Hội đồng cạnh tranh) nên Vinapco tiếp tục khởi kiện vụ việc Toà án Những lập luận yêu cầu khởi kiện Vinapco tiếp tục tập trung vào việc xác minh thu thập chứng tố tụng cạnh tranh khơng đầy đủ từ làm cho kết luận định đưa định số 11/QĐHĐXL Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh khơng xác Dù việc khởi kiện thực sau có định giải khiếu nại Hội đồng cạnh tranh theo quy định pháp luật việc khiếu kiện khiếu kiện định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh10 phản đối người khởi kiện vụ án không nhằm vào Quyết định số 12/QĐ-HĐCT mà chủ yếu nhằm vào nội dung nêu Quyết định số 11/QĐ-HĐXL Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Qua lập luận Vinapco vụ khiếu kiện, thấy nguyên nhân xuyên suốt Khoản Điều 107 Luật cạnh tranh Xem thêm: Bản án số 09/2010/HCST ngày 22/12/2010, TAND Tp Hà Nội, tr – tr 10 Khoản Điều 28 Luật tố tụng hành năm 2010 12 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 6/2011 trình khiếu kiện khơng đồng ý với kết luận cho Vinapco thực hành vi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp vị độc quyền, lợi dụng vị trí độc quyền đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng (theo khoản khoản Điều 14 Luật Cạnh tranh) việc định xử phạt vinapco 3.378.086.700 đồng nêu Quyết định số11/QĐ-HĐXL Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh 2.2 Mục đích khởi kiện Khi tham trình giải vụ án hành chính, mục đích chủ yếu người khởi kiện yêu cầu Toà án tuyên bố văn hành vi mà cho trái pháp luật loại bỏ hoạt động quản lý cụ thể cho hoạt động trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp người khởi kiện Bằng cách này, người khởi kiện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hoạt động quản lý hành bị kiện Trong vụ án mà bình luận, định xử lý vụ việc cạnh tranh định chứa đựng nội dung trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi người khởi kiện: Phạt Công ty Vinapco với mức phạt 0,05% tổng doanh thu năm 2007, tương đương với số tiền 3.378.086.700 đồng; kiến nghị quan có thẩm quyền tách cơng ty Vinapco khỏi VNA cấp giấy phép cho doanh nghiệp khác thực chức cung cấp xăng dầu hàng không; buộc công ty Vinapco phải chịu phí xử lý cạnh tranh 100.000.000 đồng11 Trong đó, định số 12/QĐ-HĐCT ngày 26/6/2009 Hội đồng cạnh tranh định giải khiếu nại, bác bỏ yêu cầu khiếu nại Vinapco, khơng chứa đựng nội dung làm ảnh hưởng xấu đến quyền lợi Vinapco Do đó, mục tiêu yếu mà Vinapco hướng đến vụ kiện việc huỷ bỏ định xử lý vụ việc cạnh tranh số11/QĐ-HĐXL Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Vấn đề thể rõ đơn khởi kiện vụ án Vinapco luận Luật sư bảo vệ quyền lợi cho người khởi kiện 12: tuyên bố công ty Vinapco không vi phạm khoản Điều 14 Luật Cạnh tranh; huỷ bỏ toàn định số ll/QD-HDXL ngày 14/4/2009 Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Dù rằng, đưa yêu cầu khởi kiện xác nhận yêu cầu phiên tồ, người khởi kiện có u cầu huỷ bỏ định số 12/QĐHĐCT, theo chúng tôi, u cầu kèm theo u cầu khơng thể có khẳng định Quyết định số ll/QĐ-HĐXL đắn (nội dung định số 12/QĐ-HĐCT) án lại tuyên trái pháp luật huỷ bỏ định Ngoài ra, không yêu cầu huỷ bỏ định số 12/ QĐ-HĐCT vụ việc khơng thụ lý khơng thuộc thẩm quyền Toà án 2.3 Đối tượng cần xem xét, đánh giá để đưa định giải vụ án Về phía Tồ án, phạm vi xét xử Hội đồng xét xử phụ thuộc vào phạm vi yêu cầu đương Do đó, vụ án này, định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, như: mức xử phạt, xử phạt, … thể Quyết định số 11/QĐ-HĐXL Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh nội dung Tồ án cần phân tích, đánh giá Cụ thể, theo yêu cầu bên vụ kiện, vấn đề mấu chốt mà Toà án cần xác định có hay khơng việc Vinapco thực hành vi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp vị độc quyền, lợi dụng vị trí độc quyền đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng theo khoản 2, khoản Điều 14 Luật Cạnh tranh kết luận Hội đồng xử lý vị việc cạnh tranh hay không? Trong trường hợp có vi phạm việc sử dụng tổng doanh thu năm 2007 để tính tiền phạt có hợp lý khơng? Và quy trình tố tụng cạnh tranh tiến hành có theo trình tự luật định hay khơng? Nói cách khác, Tồ án khơng thể giải vụ án không xem xét nội dung nêu Chính điều này, phần nhận định 11 Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/4/2009 Hội đồng xử lý cạnh tranh 12 Bản án số 09/2010/HCST ngày 22/12/2010, Tòa án Nhân dân TP Hà Nội, tr.6-tr7 50 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 6/2011 Điều 623 Bộ luật Dân Việt Nam mà quy định chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại xảy ra, chí khơng có lỗi (trừ thiệt hại hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại, thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết) B Vi phạm lợi ích bảo vệ Tại Singapore, luật lỗi bảo vệ nhiều lợi ích: tính tồn vẹn thể chất, thể, tinh thần, tài sản lợi ích kinh tế Tại Việt Nam, quy định cụ thể Bộ luật Dân năm 2005 hướng đến bảo vệ chống lại thiệt hại tài sản10, thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm (bao gồm tổn thất tinh thần)11 tính mạng12, thiệt hại danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân danh dự uy tín pháp nhân bị xâm phạm (bao gồm tổn thất tinh thần)13 Những lợi ích bảo vệ quy định cụ thể sau: Lợi ích tài sản Điều 608 Bộ luật Dân Việt Nam cho phép bồi thường thiệt hại tài sản bị mất, tài sản bị hủy hoại bị hư hỏng, lợi ích gắn liền với việc sử dụng khai thác tài sản chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại Tại Singapore, trường hợp có thiệt hại tài sản, nguyên đơn kiện yêu cầu giảm bớt giá trị tài sản chi phí để sữa chữa tài sản Nếu nguyên đơn cố ý bán tài sản bị hư hỏng, bồi thường thiệt hại đánh giá theo giá trị tài sản giảm bớt thích hợp Tuy nhiên, nguyên đơn có ý định giữ tài sản (ví dụ nhà ở) sửa chữa thiệt hại, mức bồi thường thiệt hại đánh giá theo chi phí sữa chữa Nếu hàng hóa hữu hình bị hủy hoại, ngun đơn kiện thay địi chi phí phục hồi hàng hóa thiệt hại việc không sử dụng hàng hóa Trong pháp luật trách nhiệm gây phiền nhiễu, nguyên đơn kiện lợi ích mà lẽ hưởng đất nơi bị khói từ nhà máy gần gây cảm giác khó chịu gây thiệt hại cho tài sản nguyên đơn Chi phí hợp lý nguyên đơn phải gánh chịu để chống lại việc gây phiền nhiễu nói bồi thường Thiệt hại sức khoẻ tính mạng bị xâm phạm Luật bảo vệ lợi ích nói hình thức bồi thường thiệt hại tiền Tại Singapore, người chịu thiệt hại sức khoẻ tính mạng bị xâm phạm có quyền kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại chung thiệt hại thực tế mà định lượng cụ thể Thiệt hại chung bao gồm đau đớn, bất tiện bị tay chân, thu nhập tương lai khả kiếm thu nhập tương lai Thiệt hại thực tế thường liên quan đến chi phí thuốc men phải gánh chịu thu nhập bị định lượng cụ thể trước phiên tòa Tương tự, Bộ luật Dân Việt Nam cho phép bồi thường chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ khả bị bị ảnh hưởng, thu nhập, chi phí hợp lý thu nhập thực tế người chăm sóc nạn nhân, bù đắp tổn thất tinh thần không ba mươi tháng lương tối thiểu Tại Singapore, không quy định số tiền tối đa vụ kiện mà người bị thiệt hại phải chịu đau thương, mát Trong trường hợp tính mạng bị xâm phạm, ngồi chi phí y tế người bị thiệt hại phải gánh chịu trước chết, bị đơn phải chịu chi phí hợp lý cho việc mai táng tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng Hướng dẫn TANDTC (2004) quy định nhóm người phụ thuộc quyền nhận bồi thường từ bị đơn Những người phụ thuộc bao gồm vợ chồng, con, bố mẹ, anh chị, cháu ông bà người bị thiệt hại Đối với chưa thành niên, việc cấp dưỡng kéo dài họ đủ 18 tuổi; người thành Điều 608 Điều 609 12 Điều 610 13 Điều 611 10 11 51 LUẬT QUỐC TẾ niên bị khả lao động, việc cấp dưỡng kéo dài suốt đời họ Bên cạnh đó, mức bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần giới hạn mức không 30 tháng lương tối thiểu Tại Singapore, Đạo luật dân quy định việc toán mức định khoản bồi thường người thân người phụ thuộc14 Hướng dẫn TANDTC (2004) quy định bồi thường trường hợp thiệt hại tính mạng bị xâm phạm mà người thân thích gần gũi nạn nhân phải chịu tốn thất tinh thần15 Những người thân thích gần gũi bao gồm vợ chống, cha đẻ mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, người trực tiếp nuôi dưỡng nạn nhân Việc khởi kiện có thành cơng hay khơng phải dựa vào tồn mức độ tổn thất tinh thần Việc đánh giá phụ thuộc vào vai trò vị trí người gia đình họ, mối quan hệ người người gần gũi thân thích họ sống ngày Cũng có giới hạn mức bồi thường tiền (tức không vượt 60 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định vào thời điểm giải bồi thường) Hướng dẫn TANDTC (2004) cung cấp ví dụ cụ thể đánh giá việc thu nhập Việt Nam: Ví dụ 1: A làm nghề sửa xe máy tự Thu nhập thực tế A trước sức khoẻ bị xâm phạm ổn định, trung bình tháng triệu đồng Do sức khỏe bị xâm phạm, A phải điều trị nên khơng có khoản thu nhập Trong trường hợp thu nhập thực tế A bị Ví dụ 2: B làm cơng cho cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thu nhập thực tế B trước sức khỏe bị xâm phạm ổn định, trung bình tháng 600 ngàn đồng Do sức khoẻ bị xâm phạm, B phải điều trị thời gian điều trị công ty trả cho B 50% tiền lương 300 ngàn đồng Trong trường hợp 14 15 Đạo luật dân (Cap 43, 1999 Rev Ed), Điều 21 Đoàn 2.4 thu nhập thực tế B tháng bị giảm sút 300 ngàn đồng Ví dụ 3: C cơng chức có thu nhập hàng tháng ổn định 500 ngàn đồng Do sức khỏe bị xâm phạm, C phải điều trị thời gian điều trị quan trả đủ khoản thu nhập cho C Trong trường hợp thu nhập thực tế C không bị Bù đắp tổn thất tinh thần thiệt hại tâm thầnThông luật từ lâu ý thức việc cho phép kiện thiệt hại liên quan đến tâm thần so với thiệt hại cho thể chất nạn nhân Bởi lẽ không thiệt hại thể chất thường xảy sau hành vi tắc trách bị đơn (chẳng hạn lái xe bất cẩn), thiệt hại tâm thần thường không trực tiếp rõ ràng Nạn nhân thiệt hại tâm thần quyền yêu cầu bù đắp thiệt hại (a) họ cung cấp chứng y khoa cho thấy họ phải gánh chịu đau đớn thần kinh nhận biết được; (b) nguyên đơn người thân thích gần gũi với nạn nhân làm chứng nghe thấy chứng kiến cho hậu sau tai nạn làm cho nguyên đơn bị đau ốm mặt thần kinh16 Trong vụ việc cụ thể, mẹ nạn nhân tai nạn bất cẩn y khoa chứng kiến hậu chẩn đoán, phẫu thuật chăm sóc hậu phẫu bất cẩn bác sĩ (bị đơn), phép yêu cầu bù đắp tổn hại tâm thần mà nạn nhân phải gánh chịu17 Nếu yêu cầu thỏa mãn tổn hại tâm thần thấy trước cách hợp lý phát sinh từ lỗi bị đơn, ngun đơn có quyền yêu cầu tiền bồi thường không bị giới hạn mức tối đa nhà nước Hướng dẫn TANDTC (2004) cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần gây cho sức khỏe nguyên đơn Đối với Ngiam Kong Seng v Lim Chiew Hock [2008] SLR(R) 674 17 Pang Koi Fa v Lim Djoe Phing [1993] SLR(R) 366 16 52 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 6/2011 vụ kiện bồi thường tổn thất tinh thần, Hướng dẫn TANDTC (2004) quy định mức bồi thường tiền tối đa (tức ba mươi tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định thời điểm giải bồi thường) Tuy nhiên Nghị không quy định rõ liệu nguyên đơn yêu cầu độc lập bồi thường cho tổn thất tinh thần không gánh chịu thiệt hại sức khỏe thể chất phát sinh từ hành vi vi phạm bị đơn Như đề cập trên, luật Singapore cho phép yêu cầu khoản bồi thường độc lập với yêu cầu bồi thường thiệt hại thể chất Uy tín, danh dự nhân phẩm Luật lỗi hành vi xâm phạm danh dự nhân phẩm Singapore giúp bảo vệ uy tín cá nhân, cá nhân hay pháp nhân công ty, tuyên bố vô công bố cho bên thứ ba mà gây tổn hại đến uy tín nguyên đơn Đối với thể nhân, quy định lỗi xâm phạm danh dự nhân phẩm bảo vệ tránh khỏi tổn hại cảm xúc, chứng minh uy tín đền bù tổn hại đến uy tín Một cơng ty, mặt khác, không chịu tổn hại mặt cảm xúc, mà ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thương hiệu họ Khi nguyên đơn chứng minh hành vi xâm phạm danh dự nhân phẩm, thiệt hại coi phát sinh Bên cạnh đó, nguyên đơn yêu cầu đền bù thiệt hại đặc biệt (thiệt hại tài thực tế) phát sinh thu nhập thực tế, khách hàng tài sản vơ hình cơng ty họ chứng minh Tương tự Singapore, luật Việt Nam có quy định bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân tổ chức Việc xác định tổn tài mức độ tổn hại tinh thần đánh giá hình thức vi phạm (qua lời nói, báo chí truyền hình), hành vi vi phạm mức độ lan truyền tổn hại Chi phí hợp lý cho hạn chế khắc phục thiệt hại thu nhập thực tế bồi thường Khoản tiền bồi thường giới hạn tổn hại tinh thần tương đối thấp so với thiệt hại thể chất (tức là, mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định thời điểm giải bồi thường) Điều có lẽ phản ánh tính quan trọng tổn hại danh dự, nhân phẩm uy tín so với tổn hại sức khỏe thể chất Việc xác định mức độ gánh chịu thiệt hại Việt Nam trái ngược với thông luật Singapore cho thiệt hại tồn sau có hành vi xâm phạm danh dự nhân phẩm hình thức định (lời bôi nhọ, phỉ bang) mà nguyên đơn không cần phải chứng minh thiệt hại thực tế Học thuyết thiệt hại suy đoán áp dụng cho trường hợp xâm phạm danh dự nhân phẩm cụ thể hành vi đổ tội cho nguyên đơn thực tội phạm nghiêm trọng hay hành vi làm uy tín nghề nghiệp, uy tín kinh doanh nguyên đơn, chí cho dù hành vi xâm phạm danh dự nhân phẩm lời nói, mà không văn C So sánh sở biện minh lỗi/trách nhiệm hợp đồng Cả luật Việt Nam Singapore cho phép bị đơn đưa sở biện minh cho hành vi Tại Việt Nam, có ba sở biện minh xác định cụ thể là: phịng vệ đáng18, tình cấp thiết19 trường hợp mà người bị thiệt hại có lỗi phần hồn tồn20 Một người vượt q giới hạn phịng vệ đáng gây thiệt hại phải bồi thường cho nạn nhân Các quy định này, nhiên, không quy định chi tiết vượt giới hạn phịng vệ đáng Một tình cấp thiết khơng thể miễn trách nhiệm cho bị đơn gây thiệt hại thiệt hại xảy hành vi vượt yêu cầu tình cấp thiết Khác với Việt Nam, lỗi phần người bị thiệt hại xem phần sở biện minh cho hành vi tắc trách Singapore Cơ sở biện minh làm giảm khoản tiền bồi thường thiệt hại từ bị đơn, mà bị đơn khơng có quyền miễn trách nhiệm hồn tồn Vì trường hợp này, bị Điều 613 Điều 614 20 Điều 617 18 19 LUẬT QUỐC TẾ đơn bị xem có lỗi, có điều nguyên đơn có lỗi phần thiệt hại mức độ thiệt hại Lỗi phần người bị thiệt hại sở biện minh viện dẫn phổ biến Singapore (chẳng hạn kiện vụ tai nạn giao thông) Cơ sở biện minh quan trọng khác Singapore dựa việc biết chấp thuận nguyên đơn rủi ro gây thiệt hại từ hành vi bị đơn (volenti non fit injuria), hành vi trái pháp luật trái đạo đức xã hội (ex turpi causa) kiện ngồi dự kiện vượt ngồi kiểm sốt bị đơn (trường hợp bất khả kháng force majeure) mà tương tự tình cấp thiết Việt Nam Quy định phịng vệ đáng áp dụng Singapore bị đơn khơng có hành động phản kháng vượt mức cần thiết để bảo vệ thân trước hành vi sai phạm nguyên đơn Liên quan đến lỗi xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác, việc bảo vệ uy tín người phải cân với quyền tự ngôn luận báo chí Với vấn đề này, có biện minh hành vi xâm phạm danh dự nhân phẩm người khác dựa tính trung thực nội dung công bố (defence of justification), ý kiến chân thực (bình luận cơng – defence of fair comment) trách nhiệm lợi ích cơng bố (defence of qualified privilege) Trái với luật Singapore, luật Việt Nam không quy định sở pháp lý tương tự để bảo vệ quyền tự ngôn luận D Thời hiệu tố tụng Thời hiệu tố tụng khởi kiện vụ việc trách nhiệm hợp đồng Việt Nam tương đối ngắn so với Singapore Bộ luật Dân Việt Nam quy định khoảng thời gian năm kể từ ngày vi phạm cho việc khởi kiện21 Tại Singapore, thời hiệu tố tụng thông thường sáu năm kể từ ngày vi phạm (đối với lỗi không cần chứng minh thiệt hại) ngày chịu thiệt hại (đối với lỗi phải chứng minh thiệt hại) Hơn nữa, luật thời hiệu tố tụng thừa nhận trường 21 Điều 607 53 hợp thiệt hại đơi khơng rõ ràng ngun đơn khơng biết vào thời điểm xảy thiệt hại Ví dụ, người bị thiệt hại điều kiện làm việc tồi tệ nơi làm việc bị đơn biết bệnh từ bên tác động đến thể có chịu chứng rõ ràng thấy xuất Có lẽ có khơng cơng cho người bị thiệt hại, triệu chứng bệnh phát tác năm sau họ ngừng việc công ty người chủ sử dụng lao động Để đảm bảo người bị thiệt hại khơng bị thiệt thịi, Đạo luật hạn chế trách nhiệm Singapore cho phép người bị thiệt hại quyền khởi kiện bị đơn nội năm kể từ ngày biết thiệt hại, chí thời hiệu năm kể từ ngày thiệt hại xảy hết E Chịu trách nhiệm dân chịu thay cho người khác Tại Singapore, khái niệm trách nhiệm dân chịu thay cho người khác không thiết giới hạn trách nhiệm người chủ sử dụng lao động hay số trường hợp đặc biệt, theo luật Anh, trách nhiệm chủ sở hữu phương tiện lưu thông việc cho người khác sử dụng phương tiện mục đích lợi ích chủ sở hữu Câu hỏi quan trọng đặt theo trách nhiệm dân chịu thay cho người khác liên quan đến người chủ, liệu bên thứ ba chịu thiệt hại có quyền kiện người chủ trách nhiệm dân chịu thay khơng Có ba tiêu chí cấu thành trách niệm dân chịu thay: (a) tồn quan hệ thuê sử dụng lao động người chủ sử dụng lao động người lao động ; (b) người lao động có hành vi phạm lỗi; (c) người lao động vi phạm lỗi thực công việc Việc xác định thuật ngữ “trong thực công việc” phụ thuộc vào kết mối quan hệ mật thiết chất cơng việc lỗi phạm Ví dụ, có “mối liên hệ mật thiết” nhiệm vụ người lao động chở người chủ đến nơi làm việc (tức, chất công việc) hành vi bất cẩn nhân viên gây va đụng với xe khác đường đến 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 6/2011 nơi làm việc ( tức lỗi) Trong trường hợp đó, người bị thiệt hại từ tai nạn kiện người chủ trách nhiệm dân chịu thay Nhiều lý khác khiến cho người chủ phải chịu trách nhiệm thay cho nhân viên người chủ chất khơng có lỗi tai nạn đó, biện luận người chủ bình thường giàu nhân viên, lợi ích từ cơng việc nhân viên có trách nhiệm kiểm tra cơng việc nhân viên thực v.v Tại Việt Nam, khái niệm chịu trách nhiệm thay cho người khác không đơn giới hạn trách nhiệm người sử dụng lao động Điều 618 Bộ luật Dân quy định pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân hành vi nhân viên gây thực cơng việc Ví dụ, quan tổ chức phải chịu trách nhiệm cho thiệt hại người làm cơng gây thực cơng việc22 Cũng có trách nhiệm chịu thay trường học bệnh viện thiệt hại chưa thành niên gây ra23 trách nhiệm người chủ hành vi nhân viên thực nhiệm vụ giao24 Hơn nữa, Bộ luật Dân Việt Nam quy định trách nhiệm dân chịu thay quan tiến hành tố tụng thiệt hại người có thẩm quyền quan gây Ngồi ra, tổ chức u cầu nhân viên có lỗi tốn lại khoản tiền mà tổ chức trả cho người bị thiệt hại theo Bộ luật Dân sư Tại Singapore, người sử dụng lao động quyền yêu cầu bồi thường từ người lao động Tuy nhiên, sở pháp lý cho việc bồi thường không dựa luật định, khơng giống Việt Nam Thay vào đó, việc bồi thường việc vi phạm điều khoản ngầm định hợp đồng lao động Một điều kiện ngầm định nhân viên phải sử dụng kỹ chuyên môn cẩn trọng hợp lý thực cơng việc theo hợp đồng lao động Chính vậy, trường hợp nhân viên có lỗi thực công việc thay mặt cho người sử dụng lao động mà gây thiệt hại cho bên thứ ba, suy nhân viên vi phạm điều kiện ngầm định hợp đồng lao động có trách nhiệm bồi thường cho người sử dụng lao động25 Như đề cập trên, chủ sở hữu xe ô tô số trường hợp cụ thể chịu trách nhiệm thay cho tài xế lái xe thiệt hại tài xế gây cho bên thứ ba Singapore Tuy nhiên, Việt Nam, trách nhiệm chủ sở hữu xe không dựa trách nhiệm chịu thay mà vào định nghĩa xe ô tô “nguồn nguy hiểm cao độ” Điều 623 Bộ luật Dân viện dẫn chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, trừ trường hợp thiệt hại xảy lỗi hoàn toàn cố ý người bị thiệt hại, thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình thể cấp thiết IV Két luận Cách tiếp cận theo thông luật chế định lỗi Singapore dựa cấu thành phát triển án lệ, dân luật cách tiếp cận theo pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa Bộ luật Đân có khác biệt rõ rệt Hơn số trách nhiệm hợp đồng cụ thể, hai thiết chế tài phán điều chỉnh vấn đề theo cách khác Tuy nhiên, tồn điểm tương đồng định liên quan đến ý chí thực hành vi bị chế tài người gây thiệt hại, phạm vi lợi ích bảo vệ luật trách nhiệm hợp đồng Hy vọng so sánh khái qt nói luật trách nhiệm ngồi hợp đồng Việt Nam luật lỗi Singapore mở đầu cho nghiên cứu chuyên sâu giúp ta hiểu rõ luật trách nhiệm hợp đồng áp dụng cho thiết chế tài phán mức độ thi hành lĩnh vực luật thực tiễn Điều 619 Điều 621 24 Điều 622 22 23 25 Lee Siew Chun v Sourgrapes Packaging Products Trading Pte Ltd [1992] SLR(R) 855 55 LUẬT QUỐC TẾ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG PHAN NGỌC TÂM * V iệt Nam cố gắng tạo hệ thống quy định chung quyền SHTT BLDS 1995 quyền SHCN Nghị định số 63/CP năm 1996, tảng pháp lý pháp luật Việt Nam liên quan đến mảng SHTT nói chung vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng nói riêng BLDS 1995 sau bổ sung, sửa đổi năm 2005 thay BLDS 2005 Tiếp đó, Việt Nam tiếp tục ban hành Luật SHTT 2005 với tư cách văn pháp luật thống điều chỉnh vấn đề liên quan đến quyền SHTT Ngoài ra, quy định pháp luật nhãn hiệu tìm thấy văn pháp lý khác ban hành quan có thẩm quyền Bộ Khoa học, Cơng nghệ Môi trường, Bộ Công thương, Bộ Tư pháp… Tuy nhiên, cố gắng kể nhìn chung thể bề mang tính vĩ mơ chưa vào giải cách kịp thời hiệu nhu cầu thực tiễn mà xã hội đặt ra, đặc biệt việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng Mặc dù có nhiều quy định pháp luật cụ thể ban hành, song chế đảm bảo thực thi quy định cịn hạn chế, hiệu trình áp dụng pháp luật chưa cao Do vậy, để nâng cao hiệu công tác bảo hộ nhãn hiệu tiếng nói riêng nhãn hiệu nói chung Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay, yêu cầu trước tiên phải đặt cần phải xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện nội dung lẫn hình thức Trong điều kiện kinh tế nước giới có thay đổi đáng kể theo xu hướng hội nhập tồn cầu hóa, * TS, Giảng viên khoa Luật Quốc tế Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh thấy việc hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng, từ tiến đến hồn thiện hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung, nước ta nhu cầu thiết thực I Nguyên tắc chung việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng Q trình hồn thiện hệ thống pháp luật mặt lý luận phải dựa định hướng, nguyên tắc định Theo quan điểm tác giả, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam cần phải thực sở đảm bảo nguyên tắc sau đây: 1.1 Đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa – Nguyên tắc pháp quyền Nguyên tắc pháp chế nguyên tắc chi phối toàn hệ thống pháp luật Việt Nam Nó ghi nhận cách thức Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001) cụ thể hóa tất văn pháp luật cụ thể Nó địi hỏi trước hết thống nhất, đồng toàn hệ thống văn pháp luật sau tơn trọng tuân thủ tuyệt đối tất chủ thể liên quan văn pháp luật nhà nước ban hành Yêu cầu việc đảm bảo nguyên tắc pháp chế hay pháp quyền xã hội chủ nghĩa yêu cầu bắt buộc đặt lĩnh vực pháp luật Theo tinh thần nguyên tắc pháp chế, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nói chung nhãn hiệu tiếng nói riêng Việt Nam cần phải thỏa mãn yêu cầu cụ thể sau đây: - Đảm bảo tính đồng bộ: Đây yêu cầu 56 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 6/2011 quan trọng mà hệ thống pháp luật cần phải đáp ứng Một hệ thống pháp luật coi hoàn thiện xây dựng cách thống nhất, đồng từ văn có giá trị pháp lý cao đến văn có giá trị thấp hơn, từ văn điều chỉnh chung đến văn quy định vấn đề cụ thể - Đảm bảo tính khoa học: Tính khoa học vừa yêu cầu, đồng thời thuộc tính quan trọng hệ thống văn pháp luật Tính khoa học việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thể trước hết tính hợp lý việc sửa đổi quy định hành xây dựng, ban hành quy định nhằm điều chỉnh cách có hiệu vấn đề pháp lý đặt Ngoài ra, cịn thể tính khả thi quy phạm pháp luật thực tế - Đảm bảo tính minh bạch: Yêu cầu tính minh bạch hệ thống pháp luật vấn đề đặt Việt Nam thời gian gần Tuy nhiên, hồn tồn khơng phải khái niệm nhiều quốc gia giới ghi nhận tuân thủ Ngồi ra, cịn vấn đề quan trọng đề cập nhiều điều ước quốc tế Khái niệm tính minh bạch sử dụng bao gồm hai lĩnh vực, minh bạch hệ thống sách minh bạch hệ thống luật pháp Đảm bảo tính minh bạch đồng thời biện pháp hiệu để đảm bảo phát huy dân chủ 1.2 Tiếp thu tích cực học kinh nghiệm từ hệ thống pháp luật quốc gia phát triển vận dụng cách phù hợp vào điều kiện cụ thể Việt Nam Q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế q trình mang tính hai mặt Theo xu này, quốc gia phát triển có nhiều hội tiếp cận với thành tựu khoa học kỹ thuật đại điều kiện thuận lợi khác để cải thiện phát triển kinh tế quốc gia Nhưng bên cạnh thuận lợi thách thức to lớn mà quốc gia phải đối mặt Do vậy, trình tham gia vào kinh tế tồn cầu, quốc gia phải ln xem xét cân nhắc điều kiện cụ thể để hạn chế khó khăn tận dụng lợi mức tối đa Để phục vụ cho cơng hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, yêu cầu mang tính chiến lược đặt phải coi trọng việc nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia khác, đặc biệt quốc gia phát triển có pháp luật hồn chỉnh Q trình tiếp thu phải thực cách tích cực, nghiêm túc có chọn lọc, đồng thời phải đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội cụ thể Việt Nam giai đoạn Nhận xét cách khách quan thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tiếng Việt Nam, nhận thấy số vấn đề bật Thứ nhất, Việt Nam kinh tế chuyển đổi, nhạy cảm với thay đổi tác động từ bên lẫn bên Do giải pháp hoàn thiện mà đưa cần phải thích ứng với đặc điểm Thứ hai, thay đổi mặt kinh tế cần phải dựa tảng xã hội định, vào nhu cầu thực tế thực tiễn kinh tế quốc gia Thứ ba, hệ thống pháp luật nước ta nhiều bất cập bước cải thiện Cho nên kiến nghị nhằm thay đổi, hoàn thiện quy định pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tiếng phải đảm bảo không mâu thuẫn ngược lại với định hướng chung mang tính chiến lược đặt cho hoàn thiện toàn hệ thống pháp luật quốc gia Thứ tư, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tiếng phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu thực tế đặt từ thực tiễn đời sống xã hội, nhằm giải cách xác đáng kịp thời vấn đề phát sinh trình thực thi thực tế việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tiếng nước ta 1.3 Đảm bảo thống hài hòa với pháp luật quốc tế Ngày nay, xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế thực trở thành xu tất yếu mà quốc gia dù muốn dù không LUẬT QUỐC TẾ phải tuân theo Quá trình diễn hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa… cụ thể hóa cách rõ nét hệ thống pháp luật quốc gia quốc tế Điều thể chỗ ngày có nhiều điều ước quốc tế ký kết quốc gia, từ đó, hệ thống pháp luật nội địa quốc gia có xu hướng ngày xích lại gần Sự thống hóa hịa hợp hóa pháp luật diễn cách mạnh mẽ quy mơ tồn cầu Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần quan tâm đến việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng thống phù hợp với chuẩn mực mặt pháp lý chung Việc tăng cường hợp tác, giao lưu quốc tế lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ việc làm cần thiết Chúng ta cần chủ động tích cực việc tham gia vào trình hình thành quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khẳng định tiếng nói dấu ấn Việt Nam việc xây dựng chuẩn mực pháp lý chung không đơn chấp nhận tuân theo cách thụ động Cụ thể, vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến sở hữu trí tuệ nói chung lĩnh vực bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nói riêng, cần phải xem xét điều chỉnh sở đảm bảo tính thống phù hợp với quy phạm pháp lý quốc tế ghi nhận điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia đảm bảo hài hòa so với hệ thống pháp luật quốc gia khác giới Điều khơng có ý nghĩa việc rút ngắn khoảng cách với phần lại giới mà cịn có tác dụng lớn việc củng cố tăng cường vị trường quốc tế 1.4 Cân đối quyền lợi ích hợp pháp chủ thể liên quan trình khai thác, sử dụng nhãn hiệu tiếng Chức pháp luật nhãn hiệu không nhằm cung cấp bảo hộ chủ sở hữu nhãn hiệu Thật vậy, nguyên tắc pháp luật nhãn hiệu đại việc bảo 57 hộ nhãn hiệu hướng đến đồng thời nhiều mục tiêu khác nhau, bao gồm (1) bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu việc sử dụng khai thác nhãn hiệu bảo hộ uy tín giá trị nhãn hiệu thị trường; (2) bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng việc lựa chọn loại hàng hóa hay dịch vụ theo kỳ vọng mà không bị dừa dối hay bị nhầm lẫn loại sản phẩm khác nhau; (3) bảo vệ lợi ích quyền cạnh tranh lành mạnh chủ thể khác kinh doanh thương mại; (4) đảm bảo lợi ích nhà nước việc thực thi pháp luật nói chung đảm bảo cơng tính hiệu hệ thống pháp luật nhãn hiệu nói riêng Như vậy, việc khai thác, sử dụng nhãn hiệu hàng hóa tiếng khơng liên quan đến chủ sở hữu nhãn hiệu mà liên quan đến chủ thể khác ảnh hưởng định đến ổn định chung kinh tế Do vậy, quy định bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tiếng khơng thể dừng lại việc bảo hộ quyền chủ sở hữu nhãn hiệu theo chiều mà bỏ qua vấn đề khác Hay nói cách khác, hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nói chung nhãn hiệu tiếng nói riêng phải đề cập cách tồn diện tất khía cạnh liên quan Thứ nhất, với việc bảo hộ quyền chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng, pháp luật cịn phải tính đến việc bảo vệ cách thích đáng quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác việc sử dụng cách tình phi thương mại nhãn hiệu tiếng Điều vấn đề quan trọng đặt pháp luật nhiều nước giới, cụ thể pháp luật châu Âu Hoa Kỳ Thứ hai, việc xây dựng quy định pháp luật cụ thể bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tiếng cần đặt mối liên hệ với vấn đề chống độc quyền thương mại, ngăn ngừa trường hợp chủ nhãn hiệu lợi dụng ảnh hưởng nhãn hiệu tiếng để khống chế thị trường, thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 6/2011 II Các kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng 2.1 Tăng cường vai trị Nhà nước tồn hệ thống bảo hộ nhãn hiệu nói chung nhãn hiệu tiếng nói riêng Nhà nước đóng vai trị trung tâm việc xây dựng vận hành chế bảo hộ nhãn hiệu Vai trò thông qua việc hoạch định sách ban hành pháp luật mà cịn thể việc thiết lập vận hành hệ thống thực thi bảo hộ thực tế Sự quan tâm Nhà nước tập trung trước hết việc phổ biến giá trị vai trò nhãn hiệu tiếng kinh tế lành mạnh ổn định tầm quan trọng việc bảo hộ nhãn hiệu việc thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển kinh tế Nhà nước cần nhìn nhận chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng sách quan trọng để tăng cường lực cạnh tranh Việt Nam thị trường giới Nhà nước cần xem xét việc xây dựng công bố danh mục nhãn hiệu tiếng hay tiếng giới mà chúng biết đến sử dụng cách rộng rãi Việt Nam thơng qua kênh thương mại thông qua hoạt động quảng cáo hay xúc tiến thương mại Một danh mục tạo dựa vụ việc thực tế mà nhãn hiệu tiếng thừa nhận án, định tòa án hay quan có thẩm quyền khác, dựa cân nhắc thông tin phổ biến công bố rộng rãi thông qua kênh thông tin truyền thông quốc tế khác (chẳng hạn, Bảng xếp hạng Thương hiệu tốt toàn cầu hàng năm thực Interbrand sử dụng nguồn thông tin tham khảo quan trọng cho quốc gia việc xây dựng danh mục nhãn hiệu tiếng quốc gia mình) Danh mục nhãn hiệu tiếng nói xây dựng dựa danh mục sẵn có quốc gia khác tổ chức quốc tế cơng bố thức Điều quan trọng danh mục phải cập nhật thường xuyên theo định kỳ nhãn hiệu danh mục bị tun bố khơng cịn tiếng Thật ra, đề xuất mà thực tế pháp luật Việt Nam đề cập đến vấn đề thông qua quy định cho phép yêu cầu Cục SHTT thiết lập danh mục nhãn hiệu tiếng1 Cần lưu ý danh mục nhãn hiệu tiếng không đương nhiên trở thành chứng bắt buộc cho quan có thẩm quyền q trình xác định nhãn hiệu tiếng thực tế Nó nguồn tài liệu tham khảo quan trọng bên cạnh tiêu chí khác mà quan có thẩm quyền phải xem xét trình giải vụ việc cụ thể Bên cạnh việc xây dựng danh mục nhãn hiệu tiếng giới, Nhà nước cần có quan tâm mức đến nhãn hiệu nước Nhà nước cần đề chiến lược cụ thể phù hợp để phát triển nhãn hiệu tiếng sản phẩm hàng hóa dịch vụ “made in Viet Nam” “Cà phê Trung Nguyên”, “Phở 24”, “Nước mắm Phú Quốc” hay “Bia Sài Gòn”… Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế, Nhà nước cần quan tâm đồng có giải pháp hài hịa nhãn hiệu nước ngồi nhãn hiệu nước Sẽ không công tập trung bảo hộ nhãn hiệu tiếng nước ngồi mà khơng quan tâm đến nhãn hiệu tiếng nội địa Cùng với củng cố phát triển chế pháp lý bảo hộ nhãn hiệu tiếng nước ngoài, Nhà nước cần đưa sách phù hợp để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam việc bảo hộ, phát triển công bố nhãn hiệu tiếng doanh nghiệp Việt Nam không phạm vi thị trường nước mà thị trường giới Nói cách khác, Nhà nước cần phải xây dựng danh mục nhãn hiệu tiếng Việt Nam, bao gồm nhãn hiệu nội địa biết đến sử dụng rộng rãi phạm vi lãnh thổ Việt Nam Từ đó, Mục – đoạn 42.4 – Thông tư 01/2007 quy định: “Trường hợp nhãn hiệu tiếng công nhận theo thủ tục tố tụng dân theo định công nhận Cục Sở hữu trí tuệ nhãn hiệu tiếng ghi nhận vào Danh mục nhãn hiệu tiếng lưu giữ Cục Sở hữu trí tuệ” LUẬT QUỐC TẾ thơng qua kênh quan hệ quốc tế, Nhà nước có sách thiết thực để giúp mở rộng phát triển nhãn hiệu thị trường nước ngồi Ngồi ra, góc độ khác cơng hoàn thiện chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng, Nhà nước cần cân nhắc khả vận dụng phát huy vai trò quan trọng án lệ hệ thống thực thi bảo hộ nhãn hiệu Nguyên tắc pháp quyền đòi hỏi pháp luật phải vận dụng cách thống nhất, xác cơng khai minh bạch Tuy nhiên, nhiều lý khác mà việc tiếp cận án, định quan có thẩm quyền thực tế khó khăn Do điều kiện đặc thù Việt Nam, việc áp dụng án lệ bảo hộ nhãn hiệu nói riêng tồn hệ thống pháp luật nói chung cần phải thực teho bước Một bước quan trọng trình án, định tịa án quan có thẩm quyền phải chuẩn mực hóa minh bạch hóa, sở nhà lập pháp, nhà nghiên cứu, chủ thể áp dụng pháp luật có dịp nghiên cứu, đánh giá… để từ đưa kiến nghị khoa học phù hợp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nhãn hiệu Việt Nam 2.2 Sửa đổi hoàn thiện quy định pháp luật hành bảo hộ nhãn hiệu tiếng Thứ nhất, khái niệm nhãn hiệu tiếng, thấy pháp luật Việt Nam có cố gắng đáng ghi nhận việc đưa định nghĩa nhãn hiệu tiếng Tuy nhiên, định nghĩa chung chung có điểm bất cập định Hơn nữa, pháp luật Việt Nam đưa định nghĩa nhãn hiệu tiếng mà không đề cập đến thuật ngữ khác có liên quan Điều gây khó khăn cho quan áp dụng pháp luật thực tế, chẳng hạn xảy tượng hiểu nhầm vận dụng khơng xác khái niệm “nhãn hiệu tiếng” “nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi” Vì vậy, pháp luật cần thiết phải làm rõ ranh giới mối liên hệ thuật ngữ pháp 59 lý quan trọng liên quan đến nhãn hiệu tiếng Theo quan điểm tác giả, hệ thống nhãn hiệu Việt Nam phân chia thành bốn nhóm bao gồm (i) nhãn hiệu thơng thường, dấu hiệu thỏa mãn yêu cầu bảo hộ cách bình thường với tư cách nhãn hiệu theo quy định pháp luật, (ii) nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi quy định Điều 74(2) (g) Luật SHTT năm 2005 (bổ sung sửa đổi năm 2009), (iii) nhãn hiệu tiếng theo tinh thần quy định Điều 6bis Công ước Paris định nghĩa Điều 4(20) xác định theo Điều 75 Luật SHTT 2005 (bổ sung sửa đổi năm 2009) (iv) nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu đạt đến mức độ cao tiếng Tuy vậy, khái niệm nhãn hiệu tiếng không ghi nhận thức luật nhắc đến thực tế Điều nhãn hiệu trở nên tiếng chắn phải đối xử với tư cách nhãn hiệu tiếng Cơ chế pháp lý bảo hộ nhãn hiệu tiếng tiếng giống chất hai loại nhãn hiệu khơng khác Nói cách khác, khơng cần thiết phải tính đến việc xây dựng thiết chế pháp lý dành riêng cho nhãn hiệu tiếng chế bảo hộ áp dụng cho nhãn hiệu tiếng hồn tồn áp dụng hiệu quả, chí hiệu hơn, nhãn hiệu tiếng Sự khác biệt nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu tiếng có đặt góc độ lý luận, tức xem xét đến mức độ tiếng tính thuyết phục yếu tố sử dụng để đánh giá tiếng Trong đó, khái niệm “nhãn hiệu tiếng” “nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi” hay “nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi” với “nhãn hiệu thơng thường” chưa có phân định rõ ràng dễ gây nhầm lẫn thực tế Để hạn chế điều này, pháp luật cần định nghĩa cách xác loại nhãn hiệu để giúp phân biệt chúng vụ việc cụ thể, đặc biệt “nhãn hiệu tiếng” “nhãn hiệu dụng thừa nhận rộng rãi” 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 6/2011 Thứ hai, pháp luật cần làm rõ vấn đề pháp lý liên quan đến việc liệu nhãn hiệu tiếng có bảo hộ Việt Nam không nhãn hiệu chưa sử dụng biết đến thị trường Việt Nam Theo quy định Luật SHTT năm 2005 (bổ sung sửa đổi năm 2009), nhãn hiệu coi tiếng (ở Việt Nam) nhãn hiệu “được người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam”2 Một số vụ việc thực tế xử lý dựa cách hiểu tương tự Như nói nhãn hiệu nước ngồi khơng cơng nhận tiếng Việt Nam nhãn hiệu đến (bởi người tiêu dùng) Việt Nam Tuy nhiên, điều khơng phù hợp với tình thực tế có nhiều nhãn hiệu có phạm vi sử dụng hạn chế nhóm người tiêu dùng định nhãn hiệu dược phẩm, thiết bị văn phòng hay trang thiết bị cơng nghệ đặc thù Trong trường hợp đó, hợp lý việc đánh giá nhãn hiệu có phải nhãn hiệu tiếng hay khơng thực phạm vi người tiêu dùng định có liên quan hay gắn bó trực tiếp với trình phân phối hay sử dụng sản phẩm mang nhãn hiệu mà không mở rộng phạm vi đánh giá nhóm người tiêu dùng khác khơng liên quan Do vậy, tác giả cho quy định Điều 4(20) Luật SHTT năm 2005 (bổ sung sửa đổi năm 2009) cần sửa đổi cách phù hợp Theo đó, nhãn hiệu coi nhãn hiệu tiếng Việt Nam nhãn hiệu “được biết đến rộng rãi phận người tiêu dùng liên quan lãnh thổ Việt Nam” Cũng cần lưu ý điều không đồng nghĩa với việc nhãn hiệu phải sử dụng thực tế Việt Nam Quay trở lại vụ việc liên quan đến nhãn hiệu X-MEN3, theo quan điểm cá nhân, tác giả cho việc Tòa án Nhân dân TP Hà Nội cần đánh giá nhãn hiệu “X-MEN” có phải nhãn hiệu tiếng hay không không giới hạn phạm vi lãnh thổ Hoa Kỳ mà phải xem xét phạm vi giới dựa chứng Marvel cung cấp Và đó, tiếng nhãn hiệu khả gây nhầm lẫn chứng minh cách thuyết phục Tịa án có lẽ phải đứng phía nguyên đơn Marvel để tuyên hủy bỏ đăng ký nhãn hiệu “X-MEN Logo chữ X” bị đơn mà không cần quan tâm đến việc nhãn hiệu “X-MEN” Marvel có sử dụng thực tế Việt Nam hay chưa Thứ ba, liên quan đến tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng, phủ nhận pháp luật Việt Nam thành công việc xây dựng danh mục tiêu chí Điều 75 Luật SHTT năm 2005 (bổ sung sửa đổi năm 2009) tiểu mục 42(3) – Mục Thông tư 01/2007 Tuy nhiên, đề cập phần trước, quy định pháp luật cịn mang tính thơng tin mang tính định tính nhiều định lượng Chúng có giá trị gợi ý tham khảo quan có thẩm quyền chuẩn mực mang tính cụ thể, xác áp dụng cách trực tiếp triệt để Điều dẫn đến thực tế việc áp dụng tiêu chí vụ việc cụ thể trở nên hiệu Do vậy, pháp luật cần tiếp tục hoàn thiện cách đưa hướng dẫn giải thích cụ thể, chi tiết cách thức mà tiêu chí hiểu áp dụng Chẳng hạn, tiêu chí “số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu”4, pháp luật cần giải thích rõ tỉ lệ phần trăm số lượng người tiêu dùng chấp nhận ranh giới để phân định “nhãn hiệu tiếng”, “nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi” “nhãn hiệu thông thường” Tương tự vậy, pháp luật cần xác định số lượng quốc gia thừa nhận bảo hộ nhãn hiệu với tư cách nhãn hiệu tiếng để từ xem xét, đánh giá nhãn hiệu có phải nhãn hiệu tiếng Việt Nam hay không theo Điều 75(6) 75(7) Luật SHTT năm 2005 (bổ sung sửa đổi năm 2009) Pháp luật cần có giải thích hướng dẫn rõ ràng cách hiểu Xem Điều 4(20) – Luật SHTT năm 2005 (bổ sung, sửa đổi năm 2009) Vụ kiện Marvel Characters Inc v International Household Products Co Ltd liên quan đến việc yêu cầu hủy bỏ đăng ký nhãn hiệu “X-MEN”, Đơn yêu cầu số 2006-00072 ngày 08/8/2006; Quyết định số 93/QĐ-SHTT Cục SHTT ngày 22/01/2008 Xem Điều 75(1) – Luật SHTT năm 2005 (bổ sung, sửa đổi năm 2009) LUẬT QUỐC TẾ vận dụng khái niệm hay thuật ngữ quy định Ngoài ra, việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng nhằm mục tiêu trước tiên quan trọng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu Vì thế, nên hiểu tiêu chí quy định pháp luật không đương nhiên bị giới hạn phạm vi xác định mà phải mở rộng cách hợp lý tùy thuộc vào khả cung cấp thông tin chứng minh chủ sở hữu nhãn hiệu chủ thể liên quan khác vụ việc cụ thể Thứ tư, pháp lý làm sở cho việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng, cần có bổ sung để hoàn thiện quy định pháp luật hành liên quan đến yêu cầu hay tiêu chí để đánh giá nguy gây nhầm lẫn vu việc tranh chấp nhãn hiệu Theo hướng này, pháp luật phải làm rõ vấn đề pháp lý liên quan đến việc xác định tương tự dấu hiệu đăng ký với nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi quy định Điều 74(2) (g) Luật SHTT năm 2005 (bổ sung sửa đổi năm 2009), hay dấu hiệu đăng ký với nhãn hiệu tiếng theo quy định Điều 6bis Công ước Paris định nghĩa Điều 4(20) xác định theo Điều 75 Luật SHTT 2005 (bổ sung sửa đổi năm 2009) Theo quy định Thông tư 01/2007, dấu hiệu bị coi tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu (i) dấu hiệu gần giống với nhãn hiệu đối chứng cấu trúc hoặc/và nội dung hoặc/ cách phát âm hoặc/và ý nghĩa hoặc/và hình thức thể đến mức làm cho người tiêu dùng tưởng lầm hai đối tượng đối tượng biến thể đối tượng hai đối tượng có nguồn gốc; (ii) dấu hiệu phiên âm dịch nghĩa từ nhãn hiệu đối chứng nhãn hiệu đối chứng nhãn hiệu tiếng5 Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam lại không đưa giải thích cụ thể chi tiết để giúp quan có thẩm quyền chủ thể liên quan việc xác định tương tự dấu hiệu hướng dẫn chung chung tiểu mục 39(11) Xem Mục – Đoạn 39.8 (c) – Thông tư 01/2007 61 – Mục – Thông tư 01/2007 Thông thường, tương tự dấu hiệu xem xét, đánh giá chứng minh cách hợp lý thuyết phục thông qua điều tra xã hội học hay xét nghiệm thực quan có thẩm quyền Thế điều tiến hành thực tế có chủ yếu chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng tự thực cung cấp chứng cần thiết để quan có thẩm quyền xem xét, thân quan có thẩm quyền thường định trưng cầu giám định hay xét nghiệm chuyên môn từ quan chuyên trách Điều rõ ràng dấu hiệu khơng nên có hệ thống bảo hộ nhãn hiệu tiên tiến Vì vậy, pháp luật nhãn hiệu Việt Nam cần bổ sung số quy phạm cụ thể yếu tố xem xét để đánh giá mức độ tương tự dấu hiệu xác định trách nhiệm quan chức việc thực thăm dò, điều tra xã hội học hay trưng cầu thực việc giám định vụ việc liên quan đến nhãn hiệu tiếng Đồng thời, pháp luật cần có quy định tương tự để áp dụng việc xác định tính chất mức độ tương tự nhóm hàng hóa dịch vụ mang nhãn hiệu tranh chấp Liên quan đến nguy gây nhầm lẫn xảy phạm vi phận cơng chúng người tiêu dùng có liên quan đến nhãn hiệu, để bảo vệ tốt cho chủ thể liên quan, pháp luật cần quy định rõ (i) khả hay nguy gây nhầm lẫn phải dược xem xét bao gồm hai cấp độ, nhầm lẫn thực tế nhầm lẫn liên tưởng (ii) nhầm lẫn cần phải đánh giá cách phù hợp thông qua kết thăm dò quan có thẩm quyền thực phận người tiêu dùng liên quan không dựa thông tin hay chứng chiều chủ sở hữu nhãn hiệu cung cấp Một điều quan trọng pháp luật Việt Nam cần phải chấp nhận hoc thuyết lu mờ nhãn hiệu yếu tố quan trọng phải tính đến việc xác định hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng vu việc cụ thể Học thuyết lu mờ đóng 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 6/2011 vai trò quan trọng hệ thống bảo hộ nhãn hiệu tiếng nhiều quốc gia, đặc biệt Hoa Kỳ Ngay châu Âu, dù pháp luật Liên minh châu Âu khơng có quy định cụ thể nguyên tắc lu mờ nhãn hiệu, thực tế tinh thần học thuyết Tòa án áp dụng Ở Việt Nam, pháp luật Việt Nam có quy định, dù khơng trực tiếp có nội dung gần với học thuyết lu mờ, Điều 74(2) (i) Luật SHTT 2005 (bổ sung sửa đổi năm 2009) Mục – Thông tư 01/2007, học thuyết lu mờ lại viện dẫn đến vụ việc thực tế Do vậy, để đạt đến mục tiêu lâu dài cơng hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam, nhà lập pháp nên cân nhắc chấp nhận học thuyết lu mờ nhãn hiệu nguyên tắc hệ thống bảo hộ nhãn hiệu nói chung đặc biệt nhãn hiệu tiếng Thêm vào đó, quan có thẩm quyền cần có thay đổi tư áp dụng pháp luật giải vụ việc cụ thể, đặc biệt xem xét đến khả thực tế mạnh dạn vận dụng nguyên tắc lu mờ nhãn hiệu trình giải traanh chấp liên quan đến nhãn hiệu tiếng Vấn đề cốt lõi việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu nói chung nhãn hiệu tiếng nói riêng phải ban hành văn pháp luật riêng biệt độc lập điều chỉnh vấn đề pháp lý phát sinh liên quan đến nhãn hiệu vấn đề bảo hộ nhãn hiệu, bao gồm định nghĩa nhãn hiệu, phân loại nhãn hiệu, yêu cầu tính phân biệt nhãn hiệu, trình tự thủ tục liên quan đến việc đăng ký, hủy bỏ đăng ký, giải trường hợp xâm phạm nhãn hiệu, quản lý nhà nước hệ thống nhãn hiệu giao dịch thương mại liên quan đến nhãn hiệu… Luật Nhãn hiệu Việt Nam xây dựng phải đề cập vấn đề pháp lý quan trọng kể mà phải ghi nhận số nguyên tắc pháp lý liên quan đến nhãn hiệu áp dụng phổ biến nước tảng pháp lý quan trọng chế bảo hộ nhãn hiệu nói chung nhãn hiệu tiếng nói riêng, phải kể đến học thuyết lu mờ nhãn hiệu lý thuyết thối hóa nhãn hiệu 2.3 Tăng cường vai trị hiệu quan có thẩm quyền việc bảo hộ nhãn hiệu Một yếu tố quan trọng định tính hiệu thành cơng hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hiệu chất lượng việc điều hành quản lý quan có thẩm quyền Tuy nhiên, thực tế cho thấy hệ thống quan có thẩm quyền Việt Nam chưa đạt mức độ hiệu cần thiết việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng quyền lợi ích đáng chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng Vì vậy, để đạt đến mục tiêu hồn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực này, cần đẩy mạnh tăng cường vai trò hiệu hoạt động quan có thẩm quyền Trước tiên cần xác định xác trách nhiệm quan có thẩm quyền việc giải vấn đề pháp lý liên quan đến việc đăng ký nhãn hiệu, đặc biệt trường hợp từ chối đăng ký hủy bỏ chứng nhận đăng ký nhãn hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng Trong đó, chức năng, nhiệm vụ vai trò Cục SHTT cần tăng cường mức Cục SHTT phải quan chịu trách nhiệm việc đánh giá thẩm định nhãn hiệu tiếng Với tư cách quan chuyên trách SHTT Chính phủ, Cục SHTT chịu trách nhiệm thu thập thông tin, đánh giá liệu thành lập Danh mục nhãn hiệu tiếng thức Pháp luật Việt Nam cần phải phân định rõ thẩm quyền quan quản lý nhà nước việc giải vấn đề pháp lý phát sinh liên quan đến nhãn hiệu nói chung vấn đề đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tiếng nói riêng, chẳng hạn thẩm quyền giải tranh chấp dân sự, xử lý vi phạm hành hay truy cứu trách nhiệm hình vụ việc cụ thể Như đề cập, hệ thống thực thi bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam thực nhiều quan khác (ngoài quan chuyên trách LUẬT QUỐC TẾ Bộ Khoa học Cơng nghệ Cục SHTT) Vì thế, để đảm bảo hiệu thông suốt q trình vận hành tồn hệ thống, pháp luật cần xác định xác chức thẩm quyền quan quy định chặt chẽ chế phối hợp quan hệ thống giải vụ việc cụ thể Một điều đặt biệt quan trọng cần lưu ý pháp luật Việt Nam cần khẳng định củng cố vai trò thẩm quyền hệ thống Tòa án việc giải tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu tiếng Theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân 2004, Tịa án xác định có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến quyền SHCN Mặc dù vậy, vai trò hệ thống Tòa án thực tế lĩnh vực cịn hạn chế Rất vụ việc giải Tòa án mặt ngun tắc quan đóng vai trị trung tâm việc đảm bảo hiệu toàn hệ thống bảo hộ nhãn hiệu nói chung nhãn hiệu tiếng nói riêng Chính thế, hồn thiện củng cố hệ thống Tòa án nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền SHTT nói chung Cụ thể hơn, Việt Nam nên xem xét khả thành lập Tòa án chuyên biệt có thẩm quyền giải tranh chấp SHTT nói chung tranh chấp nhãn hiệu nói riêng hệ thống TAND cấp Tỉnh Sự tồn Tòa án sở đảm bảo cho việc thực thi pháp luật SHTT cách hiệu Việt Nam Thật ra, ý tưởng việc thiết lập Tòa án chuyên trách SHTT đề cập thảo luận từ nhiều năm quốc gia Chẳng hạn, United States Federal Circuit Court coi ví dụ điển hình cho loại hình tịa án tập trung giải cách chun biệt vụ việc liên quan đến SHTT Ở Liên minh châu Âu, ý tưởng thành lập tòa án đặc biệt chuyên giải vụ việc sáng chế cấp sơ thẩm lẫn phúc thẩm đưa xem xét thảo luận từ năm 2003 Song đề nghị khơng nhận ủng hộ Tịa án Cơng lý châu 63 Âu6 Tuy nhiên, bất chấp quan điểm khác tồn gây nhiều tranh cãi, tác giả tin tưởng ủng hộ mạnh mẽ ý tưởng thành lập tòa án chuyên biệt SHTT Mặc dù vậy, thấy đề xuất có lẽ hữu ích cho hệ thống thực thi pháp luật SHTT tương lai xa Việc thành lập tòa án chuyên biệt chắn trình phức tạp kéo dài địi hỏi phải có chuẩn bị kỹ lưỡng mặt Ở thời điểm tại, Nhà nước cần tập trung đặc biệt vào việc tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo trang bị kiến thức SHTT cho thẩm phán hệ thống tòa án hành để đảm bảo hiệu trình giải vụ việc liên quan đến SHTT thực tế Ngoài ra, hiệu hệ thống thực thi bảo hộ nhãn hiệu chịu tác động không nhỏ hoạt động chuyên môn quan, tổ chức bổ trợ có phạm vi hoạt động liên quan trực tiếp đến lĩnh vực SHTT nói chung nhãn hiệu nói riêng, bao gồm tổ chức xã hội nghề nghiệp, trung tâm nghiên cứu, trường đại học, học viện, công ty luật doanh nghiệp Những kết nghiên cứu hay thăm dò tổ chức ý kiến tư vấn chuyên gia trở thành nguồn tham khảo giá trị cho quan có thẩm quyền q trình giải vụ việc liên quan đến nhãn hiệu Những nguồn bổ trợ rõ ràng ngày trở nên quan trọng phát triển hệ thống bảo hộ nhãn hiệu tiếng, lĩnh vực mẻ Việt Nam 2.4 Nâng cao ý thức pháp luật trình độ dân trí cộng đồng Về mặt lý luận, nhãn hiệu tiếng ln có mối liên hệ chặt chẽ với nhận thức cơng chúng cộng đồng hay phận cơng chúng có liên quan nơi mà hàng hóa dịch vụ mang nhãn hiệu lưu thông phân phối Sự tiếng hay danh tiếng nhãn Xem: http://www.ippt.eu/files/2011/IPPT20110308_ ECJ_Opinion_on_unified_patent_litigation_system.pdf 64 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 6/2011 hiệu thường khắc ghi nhận thức người tiêu dùng Người tiêu dùng biết đến ghi nhớ nhãn hiệu nhiều, mức độ tiếng nhãn hiệu củng cố phát huy Do vậy, việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng tiếp sức mạnh mẽ từ cộng đồng thông qua thông tin khắc sâu tâm trí phận người tiêu dùng có ý thức pháp luật tốt trình độ dân trí cao Trách nhiệm việc nâng cao ý thức pháp luật trình độ dân trí cộng đồng thuộc Nhà nước Nhà nước cần tăng cường đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáo dục cộng đồng nói chung doanh nghiệp nước nói riêng Chẳng hạn, Nhà nước dành phần ngân sách để đầu tư cho hoạt động mang tính học thuật tổ chức nhiều tốt khóa đào tạo, hội thảo, hội nghị chuyên đề SHTT nói chung nhãn hiệu nói riêng, đặc biệt nhãn hiệu tiếng Điều giúp nâng cao nhận thức cộng đồng nhãn hiệu tiếng thái độ tôn trọng doanh nghiệp nội địa quyền SHTT chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng đến từ nước Nhà nước cần có giải pháp thiết thực việc xây dựng đẩy mạnh kênh thông tin để tạo nên cầu nối thông tin hiệu người tiêu dùng nhãn hiệu Những cầu nối thơng tin khơng đóng vai trị kết nối đơn mà quan trọng cách thức hiệu để gợi nhớ, nhắc nhở người tiêu dùng giúp họ tránh nhầm lẫn khơng đáng có việc lựa chọn hàng hóa đồng thời kênh hiệu để quan có thẩm quyền qua đánh giá nhận biết người tiêu dùng nhãn hiệu tiếng cụ thể vụ việc cụ thể Các chương trình truyền hình (như “Chắp cánh thương hiệu”) hay giải thưởng dành cho doanh nghiệp “Sao vàng đất Việt” hay “Hàng Việt Nam chất lượng cao”… đóng vai trị quan trọng việc kết nối người tiêu dùng với nhãn hiệu tăng cường nhận thức người tiêu dùng nhãn hiệu tiếng Tuy nhiên, cố gắng chưa đáp ứng mục tiêu thiết lập thiết chế pháp lý vững cho việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng bối cảnh tồn cầu hóa Cuối cùng, Nhà nước cần quan tâm đến hoàn thiện hệ thống kiến thức lý luận nhãn hiệu tiếng từ hoạt động chuyên môn trường đại học, học viện, sở đào tạo… Ngoài ra, việc tạo điều kiện cho hoạt động xúc tiến thương mại, quảng cáo thương hiệu hay quảng bá doanh nghiệp… giải pháp hữu ích cho việc tăng cường kiến thức nhận thức cộng đồng nhãn hiệu tiếng Trong thời gian qua, Việt Nam có thành cơng mặt lập pháp hành pháp quan trọng lĩnh vực bảo hộ cho nhãn hiệu tiếng Điều nhìn thấy cách xem xét vụ kiện liệu thống kê liên quan đến số giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Cục SHTT cấp năm gần Mặc dù khơng thể phủ nhận cịn nhiều vấn đề pháp lý quan trọng cần xem xét cách kỹ lưỡng nhằm hướng đến mục tiêu hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam Trong khuôn khổ viết này, tác giả muốn đưa đề xuất nhằm nâng cao hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng Những giải pháp tập trung vào khía cạnh khác vấn đề đề cập gồm hoạt động lập pháp, hành tư pháp tác động qua lại chúng Trong số giải pháp đó, ba giải pháp chiến lược quan trọng vào lúc là: sửa đổi quy định pháp luật hành bảo hộ nhãn hiệu, tiến đến ban hành Luật Nhãn hiệu; xây dựng công bố danh mục nhãn hiệu tiếng; thành lập tịa án chun biệt có thẩm quyền giải vụ kiện sở hữu trí tuệ Ngồi ra, giải pháp đề xuất khác đóng vai trị quan trọng việc tăng cường thúc đẩy phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam ... liên bang”, muốn có nhà nước liên bang mạnh mẽ giá để phịng chống xâm lược cường quốc lúc giờ, với phe “chống liên bang” muốn bảo vệ quy? ??n người dân chủ quy? ??n bang vừa giành giật từ tay quy? ??n... người có thẩm quy? ??n ban hành, tất hành vi người thực khơng thuộc thẩm quy? ??n xem xét Tồ án Ở góc độ khác, quy định hạn chế thẩm quy? ??n Tòa án cản trở quy? ??n tiếp cận Toà án cá nhân, tổ chức quy? ??n lợi... http://duthaoonline.quochoi.vn/ du-thao -luat/ du-thao -luat- sua-111oi-bo-sung-mot-so111ieu -luat- chung- khoan LUẬT QUỐC TẾ 31 VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG GIẢI QUY? ??T TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA