Binh luan an lao dong nuoc ngoai khong co giay phep va cac nghien cuu khac

62 5 0
Binh luan an   lao dong nuoc ngoai khong co giay phep va cac nghien cuu khac

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÀN VỀ HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY HOÀNG THỊ KIM QUẾ * Đặt vấn đề Hiệu hoạt động nhà nước, xã hội cá nhân vấn đề quan tâm đặc biệt Ở nước ta, việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề hiệu loại hình hoạt động bước đầu tiên, đặc biệt lĩnh vực pháp luật có phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) PBGDPL chất mang lại lợi ích to lớn cho xã hội cần thiết phải tính đến chất lượng, hiệu bình diện cá nhân, tổ chức tồn xã hội Nhưng để có hiệu để bàn hiệu PBGDPL cần phải đề cập vấn đề có liên quan trực tiếp như: chất lượng, yếu tố tác động, đảm bảo hiệu loại hình hoạt động Nếu khơng đảm bảo chất lượng khơng thể có hiệu Đồng thời, hiệu PBGDPL không phụ thuộc vào chất lượng PBGDPL Hiệu PBGDPL vấn đề quan trọng song khó khăn việc đánh giá, lẽ có đo lường được, có khơng khó, ví gia tăng hay giảm sút niềm tin vào pháp luật PBGDPL tương quan với xây dựng pháp luật thực pháp luật Đời sống pháp luật khái niệm rộng, bao gồm lĩnh vực như: xây dựng pháp * GS-TS, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội luật (XDPL), thực pháp luật (THPL), ý thức pháp luật văn hóa pháp luật; thiết chế pháp luật; giáo dục – đào tạo nghiên cứu pháp luật; hệ thống dịch vụ thông tin pháp luật v.v Trên bình diện chung nhất, PBGDPL có mặt tất lĩnh vực nêu trên, dạng trực tiếp, dạng gián tiếp PBGDPL hoạt động đảm bảo chất lượng, hiệu xây dựng pháp luật hiệu hình thức thực pháp luật thực tiễn Xây dựng pháp luật thực pháp luật diễn đồng thời xét bình diện hệ thống pháp luật, vừa tiền đề, vừa điều kiện Chất lượng, hiệu ba loại hình hoạt động này: XDPL, THPL PBGDPL có mối quan hệ mật thiết với hướng mục tiêu chung, sở xã hội chung hiệu xã hội lấy mục tiêu phục vụ quyền, tự lợi ích đáng người Hiệu PBGDPL thể tập trung kết hình thành văn hóa pháp luật đời sống xã hội với ba thành tố cấu thành bản: tri thức - hiểu biết pháp luật; thái độ, tình cảm tơn trọng pháp luật hành vi phù hợp pháp luật cá nhân, tổ chức Điều có nghĩa quy định pháp luật TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 4/2011 vào sống, trở thành hành vi hợp pháp chủ thể pháp luật Chính mà PBGDPL điều kiện đặc biệt quan trọng đảm bảo hiệu thực pháp luật nói chung, thi hành pháp luật quan nhà nước nói riêng Hiệu thực thi pháp luật lĩnh vực xã hội thể hai phương diện: kết đạt so với mục đích, yêu cầu ban đầu quy định pháp luật tương ứng với chi phí thấp nhất; hiệu xã hội thực pháp luật - lợi ích xã hội (của cá nhân, tổ chức, xã hội) đem lại kết việc thực quy định pháp luật tương ứng Trong thực tế, không trường hợp, việc thực quy định pháp luật khơng mang lại lợi ích xã hội nào, chí cịn gây thiệt hại cho lợi ích đáng cá nhân, tổ chức xã hội Hiệu xã hội PBGDPL thể vậy, tức tương ứng với hiệu xã hội thân quy định pháp luật cần PBGD cho đối tượng xã hội định Nhưng thông thường, người ta thường giới hạn hiệu PBGDPL phương diện mục đích cung cấp kiến thức, nhận thức pháp luật, hình thành thái độ, tình cảm, niềm tin pháp luật hành vi phù hợp yêu cầu pháp luật Quan niệm hiệu PBGDPL tiêu chí đánh giá hiệu PBGDPL Quan niệm hiệu quả, cấp độ hiệu PBGDPL thân hiệu pháp luật nói chung vấn đề cần thiết bàn luận thêm Khái niệm pháp luật đề cập bao gồm văn pháp luật, định áp dụng pháp luật Từ phương diện hệ thống, thân hoạt động PBGDPL hợp phần hệ thống pháp luật hiểu theo nghĩa rộng phạm trù Theo lý thuyết chung, hiệu pháp luật hiểu kết đạt trình pháp luật tác động đến quan hệ xã hội, ý thức xã hội để đạt mục đích yêu cầu pháp luật đặt với chi phí vật chất, tinh thần thấp nhất1 Để đánh giá hiệu pháp luật cần phải xem xét, tìm hiểu mục đích, u cầu pháp luật nói chung văn pháp luật, quy phạm pháp luật, định áp dụng pháp luật nói riêng Xét bình diện xã hội, cần tìm hiểu mức độ phù hợp mục đích, yêu cầu, định hướng ghi nhận pháp luật với điều kiện kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, tư tưởng, tâm lý, tình cảm yếu tố khác xã hội mà pháp luật tác động Tiếp đến xem xét đối tượng điều chỉnh pháp luật (trạng thái quan hệ xã hội) trước pháp luật điều chỉnh thay đổi thực tế chúng sau pháp luật điều chỉnh Đồng thời cần xem xét kết đạt tác động, điều chỉnh pháp luật xét từ phương diện lợi ích xã hội Hiệu PBGPL cần nhận thức, đánh giá hai phương diện sau đây: Phương diện kết đạt so với yêu cầu, mục đích văn pháp luật, quy định pháp luật tương ứng; Phương diện hiệu xã hội đạt từ kết thực quy định pháp luật Nếu theo quan điểm này, đề xuất quan niệm hiệu PBGDPL xét hai phương diện nêu sau: hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật kết đạt theo yêu cầu, mục đích quy định pháp luật tương ứng lợi ích xã hội đem lại với chi phí vật chất, tinh thần thấp Thơng thường, nói đến hiệu Xem: Nguyễn Minh Đoan, Hiệu pháp luật: Những vấn đề lý luận thực tiễn tiễn,, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1997, tr 12 - 24 LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PBGDPL, chủ yếu quan tâm đến phương diện thứ Cịn phương diện thứ hai thường coi hiệu xã hội pháp luật nói chung Tuy vậy, xã hội đại, vấn đề hiệu xã hội luôn đặt cho hoạt động người, hoạt động PBGDPL không ngoại lệ Quan tâm đến hiệu quả, chất lượng PBGDPL trách nhiệm nhà nước xã hội, phía người đầu tư người thụ hưởng, ranh giới hai loại chủ thể mang tính tương đối So với lĩnh vực đầu tư khác, đầu tư hoạt động PBGDPL có nhiều đặc điểm riêng Theo đó, phải đầu tư thêm tiền bạc, công sức, thời gian cho việc thực PBGDPL song đổi lại, có nhiều lợi ích xã hội đạt gia tăng hành vi hợp pháp giảm thiểu hành vi vi phạm pháp luật lựa chọn đắn, lợi ích xã hội xét từ phương diện quyền người liên quan đến sức khỏe, tính mạng tài sản số lĩnh vực xúc nay, như: giao thơng, vệ sinh, an tồn thực phẩm Đầu tư trí tuệ, cơng sức, tiền bạc thỏa đáng cho việc tìm kiếm biện pháp hữu hiệu để cải thiện thực trạng trật tự, an tồn giao thơng có việc đổi mạnh mẽ việc phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải nhận thức, thực thi cách liệt Những năm gần đây, công tác PBGDPL đạt nhiều kết đáng khích lệ Người dân bắt đầu quan tâm nhiều cần thiết phải “kiểm soát”, đánh giá công tác PBGDPL, vấn đề “hậu” PBGDPL “triển khai” theo chương trình, kế hoạch thiết kế sẵn Nói đến hiệu nói đến đòi hỏi nghiêm ngặt xã hội việc đánh giá định lượng, định tính theo cơng cụ kiểm định chất lượng tiêu chí, tiêu chuẩn hiệu PBGDPL đem lại Về hiệu PBGDPL xét phương diện thực yêu cầu, mục đích quy định pháp luật tương ứng: Hiệu PBGDPL cần đánh giá mục đích PBGDPL: mục đích nhận thức, mục đích thái độ, tình cảm, niềm tin pháp luật mục đích hành vi phù hợp pháp luật Đây “bộ ba mục đích“ PBGDPL Như thật khách quan, tồn diện cơng hoạt động PBGDPL Theo đó, có tiêu chí sau: Tiêu chí 1: đạt mục đích nhận thức pháp luật; Tiêu chí 2: đạt mục đích thái độ, tình cảm, niềm tin pháp luật; Tiêu chí 3: đạt mục đích hành vi phù hợp pháp luật Nếu việc PBGDPL cung cấp cho đối tượng PBGDPL nhận thức hiểu biết pháp luật hiệu mục đích nhận thức coi đạt Như vậy, tiêu chí hiệu cơng đoạn gọi nhận thức, lĩnh hội, hiểu biết pháp luật (các quy định pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật) Tiêu chí tiếp theo, hiệu mức độ hình thành thái độ, tình cảm, niềm tin pháp luật Tiêu chí kết thực thực tế: tiêu chí hành vi thực pháp luật thể hành vi hợp pháp, mức độ gia tăng hành vi hợp pháp giảm hành vi vi phạm pháp luật Thực pháp luật tác động PBGDPL có chất lượng thể báo giảm thiểu tượng hư vô pháp luật thờ ơ, coi thường; “lạng lách” pháp luật vv 2 Xem: Hồng Thị Kim Quế, Hư vơ pháp luật: nhìn từ phương diện lý luận pháp luật xã hội học pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 9/2008, tr 13 - 18 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 4/2011 Mỗi loại tiêu chí phải có báo định tương ứng, chia làm mức độ (trình độ) khác nhau.Ví dụ, tiêu chí 1: đạt mục đích nhận thức, bao gồm nhiều mức độ đạt được, theo đó, có mức độ: 1, 2, 3, hoặc: trung bình, khá, tốt Điều lẽ đương nhiên nhận thức, lĩnh hội, hiểu biết nội dung PBGDPL khơng thể hồn tồn đối tượng khác Như chúng biết, hành vi phù hợp pháp luật chủ thể pháp luật khơng hồn tồn phụ thuộc vào PBGDPL kể PBGDPL đạt chất lượng cao Hai cần tính đến cơng đoạn, mục đích cụ thể “bộ ba” mục đích PBGDPL mà quan niệm lâu Con đường từ kiến thức – hiểu biết pháp luật đến thái độ, tình cảm niềm tin pháp luật đến hành vi phù hợp pháp luật – mà gọi mục đích PBGDPL, khơng giản đơn phụ thuộc vào chất lượng PBGDPL Ngay công thức chung hiệu pháp luật vận dụng vào trường hợp PBGDPL mà lâu quan niệm: tương quan kết đạt so với mục đích ban đầu đề với chi phí thấp nhất, mức độ tương đối Mà xác phải nhận thấy rằng, chủ yếu dừng lại phương diện chủ quan nhà làm luật chủ yếu hiệu thân PBGDPL: quy định pháp luật thực thi, trở thành hành vi thực tế nhân, tổ chức Một cách cụ thể hơn, hiệu qủa PBGDPL đánh giá thông qua tiêu chí sau đây: Tiêu chí thứ nhất: trạng thái tri thức ban đầu đối tượng PBGDPL chưa phổ biến, giáo dục pháp luật Tiêu chí thứ hai: trạng thái thái độ, tình cảm pháp luật đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật trước phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm xây dựng, củng cố niềm tin vào pháp luật Điều thể tình cảm pháp luật công bằng, không khoan nhượng hành vi vi pháp luật tình cảm trách nhiệm số để đánh giá hiệu hoạt động PBGDPL Tiêu chí thứ ba: trạng thái động hành vi tích cực pháp luật đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật Hiệu hoạt động PBGDPL đánh giá thông qua việc thực hành vi tích cực pháp luật đối tượng PBGDPL Các đối tượng PBGDPL hình thành thói quen kiềm chế khơng thực hành vi mà pháp luật cấm; thực nghĩa vụ pháp lý tích cực sử dụng quyền cách có văn hóa, đạo đức Đây mục đích quan trọng mà hoạt động PBGDPL cần đạt Ngồi ra, tiêu chí mức độ chi phí để đạt kết thực tế sở để đánh giá hiệu hoạt động PBGDPL Tiêu chí thể tính kinh tế, tính văn hóa, tính hữu ích hoạt động PBGDPL Giữa tri thức tình cảm pháp luật có mối liên hệ mật thiết Sự am hiểu pháp luật đóng vai trị quan trọng cho việc đảm bảo hình thành phát triển ý thức pháp luật, tư pháp lý, hình thành hành vi tích cực pháp luật người Điều cần lưu ý am hiểu tri thức pháp luật am hiểu đơn vài quy phạm pháp luật mà am hiểu có hệ thống thấu đáo nội dung, ý nghĩa pháp luật, biết đánh giá với niềm tin nội tâm kiện, hành vi pháp lý hợp pháp hay không hợp pháp, hợp lý hay không hợp lý Hiểu biết tinh thần pháp luật cở sở đạo đức văn hóa Hành vi hợp pháp, phù hợp với yêu cầu pháp luật đa dạng: không vi phạm LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT điều bị cấm, chấp hành nghĩa vụ pháp lý, sử dụng quy định pháp luật đắn để bảo vệ quyền lợi ích đáng mình; đấu tranh chống vi phạm pháp luật v.v Giáo dục pháp luật cần thiết khách quan thân pháp luật Các nhà kinh điển chủ nghĩa MácLênin rằng: “Con người vốn sản phẩm hoàn cảnh giáo dục Và người thay đổi vốn sản phẩm hoàn cảnh giáo dục thay đổi”3 Luật pháp muốn có hiệu lực, hiệu ngồi sức mạnh cơng quyền, cưỡng chế cịn cần huy động sức mạnh tư tưởng tinh thần, pháp luật phải người nhận thức cần thiết có sở, phải tạo niềm tin kính trọng pháp luật4 Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Hiền, đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên”5 Về hiệu xã hội PBGDPL: Vấn đề đặt là: liệu có phải nào, đâu, “thực đúng” yêu cầu quy định pháp luật đạt hiệu xã hội, xét phương diện tính hợp lý, tính lợi ích, tính cơng bằng…? Ví dụ, quy định pháp luật bất cập, khơng phù hợp, khơng đảm bảo lợi ích hay hài hịa loại lợi ích? Hiệu xã hội PBGDPL phụ thuộc vào hiệu xã hội thân quy định pháp luật cần PBGD cho đối tượng xã hội định Đó lợi ích xã hội đạt thực quy định pháp luật đối tượng PBGDPL Hiệu xã hội PBGDPL phụ thuộc nhiều vào chất lượng quy định pháp luật mà cụ thể tính hợp lý, cơng bằng, thể loại lợi ích cá nhân, cộng đồng, xã hội Hiệu xã hội PBGDPL thể phạm vi rộng hơn, lan tỏa người xung quanh người trực tiếp PBGDPL Đây giá trị to lớn PBGDPL Pháp luật có hiệu lực thực người dân tiếp nhận thi hành cách tự giác Một số vấn đề chất lượng, hiệu PBGDPL nâng cao hiệu PBGDPL số lĩnh vực hoạt động xã hội Thời gian gần dư luận xã hội đặc biệt quan tâm vấn đề nâng cao hiệu PBGDPL, giáo dục đạo đức lĩnh vực đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng, vệ sinh, an toàn thực phẩm Đây vấn đề vơ khó khăn, phức tạp địi hỏi nỗ lực to lớn tồn xã hội Chúng tơi có số đề xuất sau: - Cần xây dựng Bộ công cụ Kiểm định chất lượng PBGDPL - Để có hiệu quả, cần đổi mạnh mẽ cơng tác PBGDPL - Ưu tiên đầu tư PBGDPL có hiệu vào lĩnh vực xúc nay, trước hết lĩnh vực trật tự, an tồn giao thơng Cũng lĩnh vực đào tạo, giáo dục nay, vấn đề chất lượng, hiệu bắt đầu quan tâm đặc biệt nhìn nhận, đánh giá, đo lường theo công cụ Kiểm định chất lượng Cần phải Kiểm định chất lượng PBGDPL, xây dựng Bộ công cụ Kiểm định chất lượng PBGDPL, xây dựng trung tâm đảm bảo chất lượng PBGDPL Chính yếu tố chất lượng, hệ thống đảm bảo chất lượng điều kiện đặc biệt quan trọng để nâng cao hiệu PBGDPL (tất nhiên, hiệu PBGDPL phụ thuộc vào hàng loạt C.Mác, Ph.Ăngghen, Toàn tập, T.3, Nxb Chính trị quốc gia, 1995, tr 10 Đavưđốp, Dưới lăng kính triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, dịch tiếng Việt, tr 185186 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T.3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 383 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 4/2011 yếu tố khách quan chủ quan khác) Nếu không, đánh giá rơi vào chung chung, thiên định tính khó kiểm sốt, khó tường minh Vì vậy, cần xây dựng hệ tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá hiệu PBGDPL nói chung cho loại đối tượng lĩnh vực hoạt động xã hội tương ứng Để nâng cao hiệu PBGDPL, phải đổi mạnh mẽ thân công tác so với cách làm lâu nay, đổi hình thức, nội dung, phương pháp, phong cách PBGDPL Cần phải kết hợp “ba một” đạt hiệu cao PBGDPL: kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức kỹ sống, kỹ sử dụng pháp luật cho đối tượng xã hội nói chung, người tham gia giao thơng nói riêng Kết hợp biện pháp đồng theo hướng vừa xử lý, “chữa trị” triệu chứng hành vi vi phạm pháp luật, vừa khắc phục nguyên nhân chúng Đơn cử, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật giao thông, kèm theo hậu thiệt hại lỗi người tham gia giao thông: ý thức pháp luật yếu kém, không hiểu biết quy định pháp luật liên quan Thế nhưng, liều thuốc nào, cách thức để chữa trị bệnh “thiếu, ý thức pháp luật, ý thức đạo đức văn hóa tham gia giao thơng”, tốn nan giải Theo thống kê Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia có đến 80 % vụ vi phạm gây tai nạn người tham gia giao thông độ tuổi từ 18 đến 35; 90% sinh viên có giấy phép lái xe khơng kỹ thuật Do đó, cần phân hóa đối tượng ưu tiên đầu tư nhiều PBGDPL, giáo dục đạo đức kỹ sống, kỹ tham gia giao thông cho thanh, thiếu niên, cho nam giới Hiệu PBGDPL họ nâng cao nhiều áp dụng biện pháp thiết thực, như: giáo dục tính cách, kỹ ứng xử tham gia giao thông, bổn phận, trách nhiệm đạo đức, pháp luật văn hóa Giáo dục để xây dựng, thực hành họ từ tốn, thận trọng, nhường nhịn, trách nhiệm với mình, với người thân người xung quanh tham gia giao thông Điều này, xem liên quan trực tiếp với “mục đích” thứ hai PBGDPL – xây dựng thái độ tơn trọng pháp luật, tình cảm đắn niềm tin vào pháp luật giao thông lợi ích, nét đẹp văn hóa giao thơng Nếu xét từ góc độ quyền sức khỏe, tính mạng, quyền sống người hồn tồn nói rằng, đảm bảo an tồn, trật tự giao thơng cịn nóng bỏng hơn, xúc so với tham nhũng Hiệu PBGDPL lĩnh vực thực vấn đề đặc biệt cấp bách Không nên tiết kiệm vào việc huy động trí tuệ, cơng sức, thời gian để tìm biện pháp liệt, hợp lý, khả thi cải thiện tình hình chấp hành pháp luật trật tự an tồn giao thơng, hạn chế đến mức thấp thiệt hại sức khỏe, tính mạng, tài sản người dân http://antg.cand.com.vn/vi-vn/phongsu/2008/12/70894.cand LUẬT HIẾN PHÁP TƯ TƯỞNG PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG HIẾN PHÁP 1946 NGUYỄN MẠNH HÙNG* Khái quát tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước Cội nguồn tư tưởng phân quyền có từ thời cổ đại phương tây Tư tưởng phân quyền xã hội Hy Lạp cổ đại có mầm mống từ Aristotle Ơng quan niệm nhà nước cần phải có yếu tố bắt buộc: quan làm luật có trách nhiệm trơng coi việc nước, quan thực thi pháp luật tòa án1 Tuy nhiên, tư tưởng Aristotle dừng lại việc phân biệt lĩnh vực hoạt động nhà nước John Locke (1632 - 1704), nhà triết học Anh, người khởi thảo học thuyết phân quyền Ông cho phân biệt quyền điều kiện tiên quan trọng để đảm bảo tự Trong tác phẩm Hai chun luận phủ, ơng phân chia quyền lực nhà nước thành ba quyền: lập pháp, hành pháp liên hợp Để thực thi ba quyền này, nhà nước cần phải tổ chức thành ba cành quyền lực khác Quyền lập pháp Quốc hội đảm nhiệm Quyền hành pháp thuộc nhà vua (nhà vua lãnh đạo việc thực thi pháp luật, bổ nhiệm Bộ trưởng quan chức khác) Quyền liên hợp quyền để xử với nước khác tuyên bố chiến tranh, * ThS, Khoa Luật Hành - Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh William Ellis (transleted), The Politics of Aritotle or a Treaties on Government, London I.M, tr 132 thực hòa bình2 Quan điểm John Locke nhà khai sáng vĩ đại người Pháp Montesquieu phát triển Trước thực tế lịch sử nỗi thống khổ nhân dân bị đọa đày chế độ phong kiến có cai trị độc đốn khơng có “hương sắc” tự do, Montesquieu cảm nhận “sứ mạng ẩn tàng” mà lịch sử trao cho Tác phẩm ông thể tinh thần chống quyền bạo ngược thần quyền giáo điều, chống lại u tối nhận thức bất khoan dung trị Trong tác phẩm “Tinh thần pháp luật”, Montesquieu cho rằng: “khi mà quyền lập pháp hành pháp nhập lại tay người hay Viện ngun lão khơng cịn tự nữa, người ta sợ ơng ta viện đặt luật độc tài để thi hành cách độc tài Cũng khơng cịn tự quyền tư pháp không tách rời quyền lập pháp hành pháp Nếu quyền tư pháp nhập với quyền lập pháp, người ta độc đốn với quyền sống, quyền tự cơng dân; quan tịa người đặt luật Nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền hành pháp quan tịa có sức mạnh kẻ đàn áp”3 Trên sở đó, ơng phân chia Lê Tuấn Huy - Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2006, tr 74 Montesquieu, The Spirit of the Laws, Transleted by Thomas Nugent, New York Hafner Publishing Company 1949, tr 151 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 4/2011 quyền lực nhà nước thành ba quyền Đó quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Quyền lập pháp quyền làm luật, sửa đổi, hủy bỏ giám sát thi hành luật Quyền hành pháp quyền thực thi văn pháp luật, quyền khai chiến, quyền nghị hòa, phái tiếp sứ thần, thiết lập an ninh đề phòng xâm lược Quyền tư pháp quyền trừng trị tội phạm hay phân xử vụ tranh chấp quyền lợi tư nhân4 Như vậy, phân chia ơng đầy đủ hồn chỉnh Quyền hành pháp bao hàm hai lĩnh vực: thực thi pháp luật bang giao quốc tế John Locke Sự bổ sung thêm quyền tư pháp điểm Montesquieu làm cho học thuyết phân quyền ông hoàn hảo Nội dung liên hệ nguyên tắc phân quyền biểu phối hợp, đan xen chế ước hoạt động quyền lực ba quyền - Bản thân phân định quyền lực phân định phối hợp Thực tế khơng có hệ thống quyền lực nhà nước phân định xong phận quyền lực lại hồn tồn tự hoạt động riêng biệt, kiểu máy mà bánh xe cưa rời rạc nhau, tự quay lấy mình, mà trái lại chúng phải khớp với Các loại quan tự hoạt động riêng rẽ mà có đan xen, kiềm chế lẫn nhau, buộc phải dựa vào (hành pháp cần có luật, ngân sách, quy định thuế từ lập pháp; lập pháp ban hành cần thực thông qua hành pháp tư pháp; trường hợp quan tư pháp tương tự vậy) - Sự phối hợp thực quan hệ đan xen quyền lực: hành pháp quyền phủ dự án luật Quốc hội thông qua, lập pháp quyền phê chuẩn định bổ nhiệm Tổng thống phê chuẩn hiệp định Tổng thống Bộ trưởng ký kết; tư pháp quyền xét xử hành vi hành pháp, hành pháp quyền bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án tối cao; lập pháp quyền định ngân sách hoạt động hành pháp tư pháp, tư pháp quyền xét xử đạo luật vi hiến lập pháp5 - Quan hệ đan xen vậy, tiến tới bước kiểm sốt kiềm chế loại quan Khơng có loại quan có quyền hạn tuyệt đối cuối cùng, điểm hội tụ quyền lực tuyệt đối cuối Sự kiềm chế đối trọng làm cho máy nhà nước hoạt động hiệu quả, mà trước hết không để loại quan tự thâu tóm quyền hành hay đến chỗ lạm quyền thực quyền lực nhà nước; không đưa nhà nước, quan nhà nước, người máy nhà nước đến chỗ lạm quyền, độc tài, chuyên chế; đồng thời hệ quả, làm tăng hiệu cho máy nhà nước Sự phân chia quyền lực để tiến tới kiểm soát quyền lực thể tầm vóc lớn lao có ý nghĩa thời đại học thuyết phân chia quyền lực Montesquieu Bởi tất tư tưởng triết học trị trước Montesquieu Rousseau sau này, đặt vấn đề việc thực quyền lực nhà nước mà không nêu vấn đề kiểm sốt quyền lực sao6 Từ phân tích trên, kết luận chất phân quyền khơng có khác phân cơng, phối hợp để tiến tới kiểm sốt; dùng quyền lực để giới hạn quyền lực; nhằm mục đích không để quyền lực đến chỗ lạm quyền Đằng sau lý thuyết triết lý chất mối quan hệ người - quyền lực - Montesquieu, The Spirit of the Laws, Transleted by Thomas Nugent, New York Hafner Publishing Company 1949, tr 151 Nguyễn Đăng Dung, Tính nhân Hiến pháp tính quan nhà nước, Nxb Tư pháp, 2004, tr 51 Lê Tuấn Huy, Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2006, tr 138 11 LUẬT HIẾN PHÁP quyền Sự đời học thuyết phân quyền “đã đánh dấu chuyển biến từ việc sử dụng quyền lực dã man xã hội chuyên chế sang thực thi quyền lực văn minh xã hội dân chủ” Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1946 thể tư tưởng phân quyền tương đối rõ thông qua việc phân công nhiệm vụ, quyền hạn có chế kiểm sốt lạm quyền quan nhà nước 2.1 Vấn đề phân công quyền lực nhà nước theo Hiến pháp 1946 Theo Hiến pháp này, chức lập pháp, hành pháp tư pháp ba quan Nghị viện nhân dân, Chính phủ Tịa án thực - Nghị viện nhân dân quan có quyền cao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa; giải vấn đề chung cho toàn quốc; đặt pháp luật; biểu ngân sách; chuẩn y hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngồi (Điều 23 Hiến pháp năm 1946); bầu Chủ tịch nước (Điều 45 Hiến pháp năm 1946); định vấn đề tuyên chiến (Điều 29 Hiến pháp năm 1946) tuyên bố tự giải tán (Điều 33 Hiến pháp năm 1946); xem xét việc bãi miễn nghị viên (Điều 41 Hiến pháp năm 1946); phê chuẩn việc lựa chọn Thủ tướng Chủ tịch nước, việc lựa chọn Bộ trưởng Thủ tướng (Điều 47 Hiến pháp năm 1946); Nghị viện có quyền tín nhiệm Chính phủ (Điều 54 Hiến pháp năm 1946); có quyền yêu cầu sửa đổi Hiến pháp (Điều 70 Hiến pháp năm 1946) - Chính phủ quan hành cao tồn quốc; thi hành đạo luật nghị Nghị viện; đề nghị dự luật trước Nghị viện dự án sắc luật trước Ban thường vụ, lúc Nghị viện không họp mà gặp trường hợp đặc biệt; Phạm Thế Lực, Ý nghĩa lý thuyết phân quyền trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 127/2008 có quyền bãi bỏ mệnh lệnh nghị quan cấp dưới, cần; bổ nhiệm cách chức nhân viên quan hành chun mơn; thi hành luật động viên phương sách cần thiết để giữ gìn đất nước; lập dự án ngân sách hàng năm (Điều 52 Hiến pháp năm 1946) - Quyền tư pháp thuộc hệ thống Tòa án bao gồm: Tòa án tối cao, Tòa án phúc thẩm, Tòa án đệ nhị cấp Tòa án sơ cấp có chức xét xử (Điều 63 Hiến pháp năm 1946) Từ quy định trên, nhận thấy vấn đề cốt lõi: là, Hiến pháp bảo đảm tính độc lập quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; hai là, khẳng định có tính ngun tắc là: Nghị viện, Chính phủ Tịa án quan cao quyền lực nhà nước, quan nhà nước nắm phận quyền lực nhà nước Chính quy định thể phân công lao động quyền lực quan cao quyền lực nhà nước rạch ròi8 2.2 Vấn đề phối hợp quyền lực nhà nước theo Hiến pháp 1946 Về phối hợp lĩnh vực làm luật: theo Hiến pháp năm 1946, để Nghị viện nhân dân “đặt pháp luật” (Điều 23) Ban thường vụ “biểu dự án sắc luật Nghị viện không họp” (Điều 36), Điều 52 Hiến pháp trao cho Chính phủ quyền “đề nghị dự án luật trước Nghị viện dự án sắc luật trước Ban thường vụ, lúc Nghị viện không họp”; để Nghị viện nhân dân “biểu ngân sách”, Điều 52 Hiến pháp trao cho Chính phủ quyền “lập dự án ngân sách hàng năm”; Điều 49 Hiến pháp trao cho Chủ tịch nước quyền “ký hiệp ước với nước” Nghị viện nhân dân quan “chuẩn y hiệp ước” v.v Sự phối hợp lĩnh vực thi hành luật: Trần Ngọc Đường, Một số vấn đề phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2011, tr 264 12 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 4/2011 để Chính phủ “thi hành đạo luật nghị Nghị viện”, Hiến pháp năm 1946 quy định Nghị viện nhân dân phải “đặt pháp luật” “trong xét xử, viên thẩm phán tuân theo pháp luật” (Điều 69)… Sự phối hợp lĩnh vực xét xử: Chính phủ có quyền bổ nhiệm viên Thẩm phán, xử việc hình có phụ thẩm nhân dân tham gia, bị cáo có quyền tự bào chữa lấy mượn luật sư,… 2.3 Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước theo Hiến pháp 1946 Kiểm soát đối trọng lập pháp với hành pháp: quy định thẩm quyền cụ thể quan cao máy nhà nước, Hiến pháp 1946 tạo nên chế “cân quyền lực” hay chế “kiềm chế quyền lực” nhánh quyền lực nhà nước, đặc biệt lập pháp hành pháp Lập pháp tham gia kiểm soát hành pháp thể chỗ: tham gia thành lập quan hành pháp qua việc bầu Chủ tịch nước (Điều 45 Hiến pháp năm 1946); phê chuẩn lựa chọn Thủ tướng Chủ tịch nước lựa chọn Bộ trưởng Thủ tướng (Điều 47 Hiến pháp năm 1946); biểu dự luật, sắc luật ngân sách Chính phủ đệ trình; chuẩn y hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngồi (Điều 23 Hiến pháp năm 1946); chất vấn thành viên Chính phủ (Điều 55 Hiến pháp năm 1946); định thành lập Tòa án đặc biệt để truy tố xét xử Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước hay nhân viên Nội họ phạm tội phản quốc (Điều 51 Hiến pháp năm 1946); thay Nội qua việc biểu vấn đề tín nhiệm Thủ tướng Bộ trưởng (Điều 54 Hiến pháp năm 1946) Hành pháp đối trọng lại so với lập pháp thể chỗ: Chủ tịch nước có quyền ban hành sắc lệnh có giá trị gần luật; Chủ tịch nước yêu cầu Nghị viện thảo luận lại dự luật mà Nghị viện thông qua (Điều 31 Hiến pháp năm 1946); Chủ tịch nước có quyền đưa vấn đề tín nhiệm Nội Nghị viện thảo luận lại thời hạn 24 (Điều 54 Hiến pháp năm 1946); Chủ tịch nước chịu trách nhiệm trước Nghị viện trừ tội phản quốc (Điều 50 Hiến pháp năm 1946); Chính phủ có quyền bắt giam Nghị viên họ phạm tội tang Chính phủ phải thông báo cho Ban thường vụ chậm sau 24 (Điều 40 Hiến pháp năm 1946) Kiểm soát đối trọng tư pháp với lập pháp: tư pháp tham gia kiểm soát lập pháp thể chỗ: Tịa án có quyền xét xử Nghị viên (Điều 40 Hiến pháp năm 1946) Lập pháp đối trọng lại so với tư pháp thể chỗ: việc xét xử Nghị viên phải đồng ý Nghị viện Ban thường vụ Nghị viện không họp (Điều 40 Hiến pháp năm 1946); Tòa án phải xét xử theo luật Nghị viện ban hành (Điều 69 Hiến pháp năm 1946) Kiểm soát đối trọng tư pháp với hành pháp: tư pháp tham gia kiểm sốt hành pháp thể chỗ: có quyền xét xử nhân viên Nội thường tội (Điều 51 Hiến pháp năm 1946) Hành pháp đối trọng lại so với tư pháp thể chỗ: việc bắt truy tố trước Tòa án nhân viên Nội thường tội phải có ưng chuẩn Hội đồng Chính phủ (Điều 51 Hiến pháp năm 1946); Chính phủ có quyền bổ nhiệm Thẩm phán (Điều 64 Hiến pháp năm 1946) 2.4 Thông qua chế phân quyền, Hiến pháp 1946 lột tả tính cần phải có quan nhà nước - Nghị viện theo Hiến pháp 1946 Nghị viện đoàn kết, dân chủ thận trọng Chế định Nghị viện nhân dân quy định Hiến pháp 1946 thể hình thức dân chủ thể cộng hịa lần thiết lập đất nước nửa phong Trần Ngọc Đường, Một số vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2011, tr 264 50 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 4/2011 nên quốc gia hình thành số đảm bảo kèm Đầu tiên chế hai cấp xét xử Các phán đưa cấp sơ thẩm panel gồm ba thành viên, quan ad hoc, có kháng cáo xét xử lại Cơ quan phúc thẩm, quan thường trực gồm có thành viên, giải tranh chấp túy pháp lý Chức quan giám sát (và điều chỉnh) cách thức mà nhóm đặc biệt diễn giải áp dụng thỏa thuận cấu thành khung pháp lý WTO Tiếp theo, phải kể đến chế giám sát việc thực thi Trong trường hợp có bất đồng thời hạn thực thi nhờ vào trọng tài Trong trường hợp bất đồng tồn tính tương thích biện pháp thi hành có thể, lần nữa, theo quy trình rút gọn, đưa vụ việc trước nhóm đặc biệt, sau đó, trước Cơ quan phúc thẩm Cuối cùng, khơng có thực thi, bên nguyên xin phép áp dụng biện pháp trả đũa Giá trị biện pháp giám sát thơng qua trọng tài Điều cho thấy rõ vai trị quan trọng “thẩm phán” Số lượng lớn vụ việc tranh chấp Theo logic, Thành viên WTO không dự nhờ đến can thiệp DSM, vòng 15 năm DSM thụ lý 400 vụ việc (con số lớn vụ tranh chấp liên quốc gia) Gần ba phần tư vụ việc không cần đến mặt pháp lý Điều cho phép ngầm hiểu cần việc nộp đơn kiện đủ để làm xuất hướng giải Số vụ việc lại sở cho việc hình thành án lệ phong phú khối lượng (hơn 30 000 trang báo cáo) nội dung Kết ngày nay, để hiểu rõ luật WTO khơng thể khơng hiểu rõ án lệ Tồn Thành viên quan tâm đến vụ việc cho dù khơng phải vụ xét xử có tầm quan trọng Tuy nhiên, DSM WTO, sản phẩm đàm phán, chứa đựng nhiều vùng mập mờ, vốn giá phải trả cho thỏa hiệp Thế mà, nhiệm vụ quan trọng chế giải tranh chấp “làm sáng tỏ” quy định pháp lý WTO, nói cách khác diễn giải nghĩa vụ Thành viên Chức quan trọng ta nhớ cấp xét xử thứ hai tập trung vào vấn đề mang tính pháp lý mà Cơ quan phúc thẩm tập trung hoạt động vào nội dung Nếu quan bác bỏ kết luận nhóm đặc biệt thực tế điều chỉnh lối suy luận dẫn đến kết luận nhóm Như vậy, vai trị làm sáng tỏ hồn thành, đơi giá phải trả nghĩa vụ nặng nề mong muốn mà số Thành viên phải chấp nhận Nhìn chung, bên thua phải chấp nhận nghĩa vụ nặng nề mà khơng mong muốn thường phản ứng lại cách trích Sản phẩm tạo ra, ấy, thoát khỏi tầm kiểm sốt người tạo Trước lệch lạc khó dự báo panel, Cơ quan phúc thẩm, thành lập chủ yếu mong muốn tự vệ nước thành viên vốn bị ràng buôc định DSM đưa ra, bị vào guồng máy, từ ngày áp dụng lối tiếp cận mang tính hệ thống luật WTO Đây kết cách tiếp cận luật WTO hệ thống, từ có suy nghĩ tính thống tính đồng bộ, cách tiếp cận luật WTO hệ thống luật quốc tế với tư cách phận cấu thành nên hệ thống luật Khía cạnh đáng lưu tâm thơng qua kênh mà xuất số câu hỏi nhạy cảm trị Chính sách pháp lý Thật vậy, luật WTO xây dựng sở có dự trù khả cho phép quốc gia thành viên từ chối thực cam kết thương mại họ lý việc từ chối xem đáng, lý liên quan đến bảo vệ sức khỏe, môi trường, liên quan đến đạo đức cộng đồng Tuy nhiên, luật chơi không lợi dụng lối vào mục đích mang tính bảo LUẬT QUỐC TẾ hộ Nhưng cám dỗ nhiều, thơng qua kênh này, vấn đề xã hội đặt Cơ quan phúc thẩm xem xét vụ việc cách thẳng thắn, theo cách mà tòa án tối cao thường làm, khơng dự thể lựa chọn trị phải thụ lý vụ việc mà quyền khơng đối đầu trực diện Nói cách khác, Cơ quan phúc thẩm không nghiêng quan điểm thiết phải đặt cam kết thương mại lên mối quan tâm khác Không phải quốc gia thành viên ủng hộ việc tìm cân Cơ quan phúc thẩm Điều có nghĩa quan tịa WTO khơng tự đặt vào chọn lựa luận điểm bên tranh chấp mà xử lý, mà tự tạo cho khoảng lùi cần thiết để có góc tiếp cận vấn đề cách bao quát Điều dẫn đến việc tăng cường đáng kể hiệu lực luật WTO, đến mức mà ta xem WTO tổ chức hoạt động dựa luật Điều diễn bối cảnh phòng xử án trở thành nơi tranh luận công cộng, nơi mà quốc gia có điều muốn nói có hội để nói Về điểm này, dù thể nhân khơng thể nhờ đến WTO với tư cách bên tranh chấp, thực tế chế xét xử WTO mở qua chế sử dụng amicus curiae (“những người bạn tịa án” nêu quan điểm họ với DSM vụ việc mà DSM thụ lý) Quan điểm lúc chấp nhận điều hồn tồn phụ thuộc vào quan xét xử; dù xã hội, NGO chủ thể kinh tế có cho lối vào độc lập điều có ý nghĩa quan trọng mặt biểu tượng Trước diễn biến này, quan xét xử chọn lối hành xử thận trọng Bởi lẽ “quan tịa” làm họ khơng bị tác động ý kiến đến từ thể nhân mà quốc gia thành viên WTO, quốc gia phát triển, thể bất bình trước thực tế DSM mở Tuy nhiên, quan tòa tiếp nhận 51 ý kiến từ bên và, theo mạch này, thực tế thủ tục tố tụng, ban đầu hạn chế, mở rộng nhiều Phải bước phát triển tính minh bạch? Dĩ nhiên ta cần tương đối hóa Khơng phải có khả hiểu báo cáo hàng trăm trang vấn đề thường kỹ thuật (trừ chúng dùng thay thuốc ngủ?) Nhưng điều quan trọng là dịp đề cập đến số vấn đề làm lùi bước nhiều quyền Khác với quyền, nhận thụ lý vụ việc “quan tịa” khơng thể từ chối việc đưa định Tuy nhiên, tùy theo mức độ táo bạo mà “quan tịa” đưa định khác Về điểm này, Cơ quan phúc thẩ; tỏ táo bạo, thể qua thời gian đường lối pháp lý thực vững vàng Thật đối nghịch với bất lực giới trị phải đưa định Sự cân quyền lực Tình đưa ta đến nhiều suy diễn khác Rõ ràng DSM góp phần vào việc phát triển luật WTO mang đến cho WTO gió giúp cho tổ chức không bị lạc hậu Một số vấn đề mà tự động ta nghĩ phải thông qua đàm phán (tính chất liên đới thương mại mơi trường, y tế v.v…) lại xử lý thơng qua đường xét xử Đây việc khiến cho quyền phản đối lại với ý đồ họ - điều không lạ Điều đáng ngạc nhiên nhận thấy quyền, nguyên tắc, lẽ bên có tiếng nói sau khơng có tiếng nói sau WTO (trong hệ thống luật, bên lập pháp đưa biện pháp để vượt qua định “quan tịa” khơng phù hợp với tương lai) Khơng phải tự thân quyền lực quan tòa mà quyền lực quan tịa phát huy mảng trị WTO khơng có khả thực thi quyền đưa định Sự cân đương nhiên làm phát sinh vấn đề Về mặt thực tế, điều dẫn đến ba hiệu ứng Thứ nhất, 52 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 4/2011 quan tịa có khuynh hướng, thực nhiệm vụ, có cách tiếp cận tinh tế tốt để nhận trích họ xây dựng “nhà nước quan tòa” Thứ hai, số Thành viên WTO muốn làm giảm ảnh hưởng DSM Cụ thể là, không cải tổ hệ thống, họ tìm cách tác động thành phần Cơ quan phúc thẩ;, trở thành vấn đề mang nhiều tính trị Dù khơng chắn có kết trơng đợi, xu hướng rõ nét nghiêng việc chọn lựa nhà ngoại giao thay cho chuyên viên pháp lý hay giới giảng dạy (những vị hay suy nghĩ sâu mà xa rời thực tế) Thứ ba là, Thành viên WTO có xu hướng chuyển cho WTO xem xét số vấn đề mà họ nghĩ cần phải có định, điều họ đạt giao cho “quan tịa” WTO thụ lý Tuy nhiên, khơng mà ta đánh giá cao hay thấp DSM Hiệu DSM khẳng định Đây chế mà bên nguyên thường thắng Điều khơng có lạ, thường thắng bên nguyên nộp đơn Từ nhận xét có lĩnh vực xảy tranh chấp, khơng phải quy định lĩnh vực tuân thủ đầy đủ mà quốc gia thành viên WTO biết cách điều khiển tranh chấp theo hướng mong muốn Ngoài ra, quốc gia thường nghe theo phán DSM Ít xảy trường hợp kháng cự lâu dài, có điều việc thường hay bị đem tranh luận Chỉ có cường quốc hay chống đối có họ có khả làm điều Nhưng có hai cách nhìn nhận tình hình Nhìn chung, tồn DSM nhân tố đem lại bình đẳng DSM mang đến cho quốc gia yếu khả buộc quốc gia mạnh phải nhìn nhận quyền mình, chí khiến cho quốc gia mạnh bị trừng phạt Nhưng khơng mà DSM tự xem kẻ phân phối lại quyền lực và, vậy, DSM không trao cho quốc gia yếu khả thực tiễn phản ứng lại cách hữu hiệu họ khơng có tiềm lực thương mại đủ mạnh Hơn nữa, quốc gia mạnh khơng tìm thấy lợi ích việc đưa biện pháp trừng phạt thông qua hình thức dựng lên rào cản thương mại Do vậy, không trường hợp biện pháp trừng phạt phép tiến hành áp dụng phần, chí khơng áp dụng Thêm vào đó, khó trì lâu dài biện pháp trừng phạt bên bị hồn tồn trơng đợi vào đàm phán để có thỏa hiệp, điều có lợi việc tuân thủ đầy đủ án phạt đưa Cho dù người có nói nữa, hệ thống WTO chịu tác động đặc thù môi trường quốc tế mà nét đặc trưng sức mạnh không đồng quốc gia Cuối cùng, nhiệm vụ DSM phân xử vụ việc xảy ra, giống cơng việc quan tịa Tức đưa phán vụ việc qua Dĩ nhiên ta loại trừ tác động diễn tương lai vai trò án lệ phác họa nên giải pháp cho tương lai xây dựng nên từ kinh nghiệm khứ Nhưng điểm hạn chế khó khăn gặp phải phải thụ lý vấn đề thực Các vấn đề xuất ta phải giải chúng máy pháp lý chưa cải cách nhiều, bất chấp nỗ lực để vận dụng theo hướng tiến Như thế, quan tịa phải cân nhắc đến mức độ mà xã hội chấp nhận định mà đưa Nếu từ giai đoạn thành lập, EU Mỹ ông lớn đồng thời bên tranh chấp thường xuyên trường hợp đối đầu quốc gia phát triển với và/hoặc có liên lụy đến Trung Quốc gia tăng nhiều Điều dẫn đến tác động với đa dạng văn hóa tư pháp phòng xử quan tòa cần phải ý thức yếu tố Như thế, phiên xét xử bớt phần nhàm chán LUẬT QUỐC TẾ Kết luận Tóm lại, WTO tổ chức hai mặt Hoạt động tổ chức dạng “member driven” với máy hành nói chung, Tổng giám đốc nói riêng, dự kiến có quyền lực, phương tiện quản lý đội ngũ nhân viên khiêm tốn, WTO tỏ tổ chức có tính xây dựng quy tắc rõ nét, với nhiều thủ tục ràng buộc đảm bảo cho việc tuân thủ quy tắc ban hành Thật vậy, tổ chức khơng thể làm thiếu tham gia Thành viên ta nhận thấy nước bị lôi vào guồng máy mà họ không dễ dàng cưỡng lại Sức mạnh ảnh hưởng WTO thể qua trình tương tác phức tạp qua đan xen ba chức đàm phán hiệp định mới, quản lý hiệp định ký kết giải tranh chấp Hiện nay, đàm phán vấp phải khó khăn dai dẳng, có lẽ chưa có lĩnh vực mà tất quốc gia tìm thấy nguồn lợi hấp dẫn đủ lớn để họ vượt qua chướng ngại nguyên tắc “thỏa thuận nhất” nguyên tắc toàn thể đặt Thoạt nhìn gia tăng hiệp định khu vực khiến quốc gia có hướng phát triển vượt tầm tổ chức đa phương làm xói mịn lợi ích hiệp định tổng thể mới, hiệp định khu vực bị xem mối nguy Nhưng, đây, vấn đề mang tính hai mặt, hiệp định nêu khơng đe dọa hiệp định đa phương hữu, trái lại, chừng mực đó, chúng chuẩn bị đất cho đột phá tương lai lĩnh vực Hay chí chúng cho phép ta xác định điểm ngày đòi hỏi phải có thống quốc gia thành viên Trường hợp đầu tư, mối liên hệ với tự hóa dịch vụ, cung cấp cho ta minh họa rõ nét Mảnh đất cày bừa cách thầm lặng, chậm chạp, thông qua việc quản lý hiệp định hữu Không gây 53 ý, công việc gần thường nhật tiến hành lĩnh vực tác động lên thói quen cách thức nhiều nhóm nước, giúp họ nắm vững chế WTO sở đó, tiếng nói họ lắng nghe nhiều ta nghĩ, tổ chức thường xuyên bị xem lột xác túy từ diễn đàn cường quốc truyền thống thành nơi cạnh tranh vài nhóm lợi ích lớn, có nhóm quốc gia chủ chốt Đây thực tế, WTO, tổ chức mang đến cho quốc gia thành viên, khơng Xem xét lợi ích việc giải tranh chấp mang lại giúp ta khẳng định luận điểm Do bên đàm phán, nói rộng ra, lực lượng trị WTO cân quyền lực lẫn nên họ thường giao cho “quan tòa” đưa định liên quan đến nhiều lợi ích khác nhau, dù lợi ích túy mang tính thương mại hay, quan trọng hơn, quan tâm không túy thương mại Chẳng phải WTO lên tiếng xảy có tranh chấp liên quan đến biện pháp đấu tranh chống lại hâm nóng khí quyển? Tác động điều vượt ngồi khn khổ tổ chức WTO Tổng thể yếu tố dẫn đến thay đổi cách rõ nét cách nhìn nhận chiều WTO, thường bị gán cho tính từ thất bại đàm phán kéo dài lê thê vịng đàm phán Doha Tình hình thực tế bất biến Cán cân lực lượng quốc gia dịch chuyển, hình thành nên quy định án lệ mới, tiến trình chưa làm rõ tồn thực tế thực Theo hình ảnh tồn cầu hóa ngày diễn giải kéo theo tương tác quốc gia thị trường, lĩnh vực công tư Để phân tích tượng lai tạp với chuyển giao quyền lực khó nắm bắt trên, cần thay đổi cách phân loại cổ điển có cách tiếp cận mở WTO minh chứng cho luận điểm vừa nêu 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 4/2011 LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI KHƠNG CĨ GIẤY PHÉP: GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG VÀ VẤN ĐỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI LAO ĐỘNG GÂY RA Bản án số 04/2007/LĐPT ngày 26/9/2007 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng ĐỖ VĂN ĐẠI* HOÀNG THỊ MINH TÂM** ty Hyundai Vinashin bị phạt chậm giao tàu Chí Linh Xét khoản thiệt hại trực tiếp thật tế nên án sơ thẩm buộc ông phải thường cho Công ty đúng, nên kháng cáo ông Tae Man Song khơng trí bồi thường thiệt hại chấp nhận Xét kháng cáo cơng ty Hyundai Vinashin thấy rằng: - Khoản thất phí cho thuê ụ tàu tàu Chí Linh; thất phí cho th cảng ụ tàu tàu HERAKLES; thất phí chuyển phao giàn khoan Đại Hùng chi phí nhân công công nhân phải nghỉ việc không kéo tàu Tại phiên tịa phúc thẩm đại diện cho cơng ty Hyundai Vinashin khẳng định thiệt hại gián tiếp thiệt hại trực tiếp; xét khoản mà phía bị đơn u cầu nói khơng có sở xem xét; mặt khác “thông báo hủy bỏ hợp đồng” ngày 29-42004 Công ty ông Tae Man Song cơng ty hủy bỏ hợp đồng lao động với ông Tae Man Song từ ngày 28-4-2004 cơng ty Hyundai Vinashin khơng thể u cầu ông Tae Man Song phải bồi thường thiệt hại phát sinh ngày 28 29-4-2004 theo Công ty lại thiệt hại gián tiếp, nên u cầu khơng có sở chấp nhận - Việc án sơ thẩm chấp nhận ½ yêu cầu bồi thường khoản chi phí thuê tàu kéo MASC tiền bị phạt chậm tiến độ chủ tàu Chí Linh; nội dung án sơ thẩm xem xét xác định thiệt hại có phần lỗi Cơng ty Đó ơng Tae Man Song đưa đề nghị khơng kéo tàu có nhiều lý đáng khơng Cơng ty xem xét 1cách thấu có biện pháp giải thích hợp nên dẫn đến phản ứng không ơng Tae Man Song, cơng ty phải chịu ½ thiệt hại thỏa đáng Từ phân tích nên Hội đồng xét xử phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo ông Tae * TS, Quyền Trưởng Khoa Luật dân sự, ĐH Luật Tp Hồ Man Song kháng cáo Công ty Hyundai Chí Minh Vinashin mà cần giữ nguyên án sơ thẩm ** GV Khoa Luật dân sự, ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh Các định khác án sơ thẩm khơng có kháng Tác giả cám ơn Thầy Đỗ Thành Công Đỗ Hải Hà (Khoa Luật dân ĐH Luật TP Hồ Chí Minh) đóng góp cáo, kháng nghị nên Hội đồng xét xử không xem xét ý kiến để hoàn thiện viết Do kháng cáo Công ty không chấp nhận XÉT THẤY Tại phiên tòa phúc thẩm, nguyên đơn bị đơn giữ nguyên nội dung kháng cáo Trước hết, xét nội dung kháng cáo nguyên đơn ông Tae Man Song, thấy rằng: - Về khoản yêu cầu bồi thường tiền lương việc từ ngày 27-4-2004 đến ngày xét xử sơ thẩm (27-9-2006) 107.300.000 won (tương đương 38.761 USD) Xét, hợp đồng lao động từ 11-3-2004 đến 103-2005 ông Tae Man Song Công ty Hyundai Vinashin bị coi hợp đồng vô hiệu (do ký kết hợp đồng, khơng có giấy phép Sở lao động, thương binh xã hội Khánh Hịa) nên ơng Tae Man Song yêu cầu bồi thường khoản tiền việc từ sau ngày bên chấm dứt hợp đồng mà ông hưởng khoản bồi thường án sơ thẩm xử đắn - Về khoản tiền mà ông Tae Man Song phải bồi thường cho Công ty Hyundai Vinashin gồm khoản: + Chi phí tàu kéo MASC Cơng ty dịch vụ hàng hải hàng không chi nhánh Nha Trang 2.796,938USD tương đương 44.890.854đ + Phạt chậm tiến độ sửa chữa tàu Chí Linh ngày 28-4-2004 8.321,17 USD tương đương 133.554,779đ Tổng cổng 178.445,633đ, xét phía Cơng ty có phần lỗi, nên án sơ thẩm buộc ông Tae Man Song phải bồi thường ½ số tiền 89.222.816đ Thiệt hại ơng Tae Man Song cho rằng: Ơng khơng có trách nhiệm phải bồi thường; song, xét ông Tae Mang Song không thực việc kéo tàu, nên công ty phải thuê tài kéo MASC công ty dịch vụ hàng hải – Chi nhánh Nha Trang để kéo, dắt tàu ngày 28-4-2004 việc ông Tae Man Song không kéo tàu làm chậm tiến độ sửa chữa tàu Chí Linh vào hợp đồng sửa chữa tàu, Cơng BÌNH LUẬN ÁN nên cơng ty Hyundai Vinashin phải chịu án phí phúc thẩm lao động Vì lẽ Áp dụng khoản 1điều 275 Bộ luật Tố tụng dân QUYẾT ĐỊNH Giữ nguyên án sơ thẩm Căn điều 133; khoản Điều 166; Điều 41, 42 Điều 87 BLLD Căn điều 14, 15, 16 Nghị định 44/2003/NĐCP ngày 09/05/2003 Chính phủ Tuyên bố: Hợp đồng lao động ký kết từ ngày 11.3.2004 đến ngày 10.3.2005 ông Tae Man Song Công ty Hyundai Vinashin hợp đồng vô hiệu Xử: Chấp nhận phần yêu cầu ông Tae Man Song, buộc Công ty Hyundai Vinashin phải bồi thường cho ông Tae Man Song với số tiền 281.200.000đ Chấp nhận phần yêu cầu phản tố Công ty Hyundai Vinashin Buộc ông Tae Man Song phải bồi thường cho Công ty Hyundai Vinashin số tiền 89.222.816đ Bình luận Dẫn nhập Với mở cửa nhu cầu nhân lực, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nhiều lao động nước Để hợp pháp, người nước hợp đồng họ phải thỏa mãn số điều kiện (về nguyên tắc) có giấy phép lao động (GPLĐ) Theo thống kê Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, tính đến cuối năm 2010, số lượng lao động nước ngồi làm việc Việt Nam ước tính khoảng gần 57.000 người, số này, có 47,05% có GPLĐ1 Số liệu cho thấy số lượng người nước ngồi làm việc Việt Nam có GPLĐ cịn Trong khn khổ bình luận này, tập trung vào vấn đề phát sinh từ hợp đồng lao động (HĐLĐ) thực Việt Nam người lao động nước ngồi khơng có GPLĐ Tình tiết vụ tranh chấp bình luận không phức tạp: Ngày 10/3/1999, Công ty Hyundai Vinashin (HVS) ký HĐLĐ với ông Số liệu Bộ LĐTBXH công bố Hội nghị việc làm tổ chức tháng 9/2010 “Trong số người chưa khơng có GPLĐ, có người thuộc diện khơng phải xin GPLĐ, nhiên, số nhỏ” (Trần Thị Thúy Hương, Hợp đồng lao động người lao động nước theo pháp luật Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng, Khoa Luật dân sự, ĐH Luật TP HCM, 3/2011) 55 Tae Man-song (cùng với ông Lee Seong-hui), phân công họ làm nhiệm vụ thuyền trưởng, máy trưởng tàu TVG-BOAT chuyên lai dắt tàu biển vào ụ cảng để sửa chữa HĐLĐ hai bên xác lập năm lần, hầu hết hợp đồng, ơng Tae Mansong khơng có GPLĐ theo luật định Trong lúc hai bên thực HĐLĐ thứ có thời hạn từ ngày 10/3/2004 đến 10/3/2005 xảy tranh chấp Cụ thể, chiều tối 27/4/2004, HVS giao cho hai ông Tae, Lee hai công ê kíp đảm nhiệm lai dắt tàu Chí Linh khỏi ụ cảng để giao cho đối tác, đồng thời kéo tàu Harackle phao giàn khoan Đại Hùng vào ụ tàu để sửa chữa Yêu cầu triển khai công việc vào tối ngày 27 bị hai ông Tae, Lee hai cộng ê kíp từ chối Lấy lý tổ tàu vi phạm kỷ luật lao động, sáng hôm sau HVS khơng bố trí cơng việc Ngày 29/4/2004, Tổng Giám đốc HVS ký thông báo hủy bỏ HĐLĐ với ông Tae, ông Lee hai cộng Từ đó, bên có tranh chấp Bản án bình luận liên quan đến hồn cảnh ơng Tae Man-song (hồn cảnh ơng Lee giải tương tự án khác) Thông qua tranh chấp, làm rõ hai vấn đề: giá trị pháp lý HĐLĐ người nước ngồi khơng có GPLĐ trách nhiệm bồi thường người lao động vi phạm HĐLĐ I- Giá trị pháp lý HĐLĐ người nước ngồi khơng có GPLĐ 1) HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu HĐLĐ bị vô hiệu Khoản Điều 133 BLLĐ sửa đổi bổ sung năm 2002 (BLLĐ) quy định: “Người nước làm việc từ đủ ba tháng trở lên cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam phải có giấy phép lao động quan quản lý nhà nước lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp; thời hạn giấy phép lao động theo thời hạn hợp đồng lao động, không 36 tháng gia hạn theo đề 56 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 4/2011 nghị người sử dụng lao động” Tuy nhiên, Tòa án nhận định, HĐLĐ “khơng có giấy phép Sở lao động, thương binh xã hội Khánh Hòa” Vấn đề đặt hợp đồng có vơ hiệu khơng? Tại lần xét xử sơ thẩm thứ thứ hai, Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa theo hướng hợp đồng vơ hiệu tồn Trong lần xét xử phúc thẩm lần (Bản án bình luận), Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng theo hướng này: “hợp đồng lao động từ 113-2004 đến 10-3-2005 ông Tae Man Song Công ty HVS bị coi hợp đồng vô hiệu” Việc tuyên bố hợp đồng vô hiệu phù hợp với hướng giải Hội đồng thẩm phán vụ việc bình luận Cụ thể, Quyết định số 12/2006/LĐ-GĐT ngày 4/7/2006 (sau Quyết định năm 2006) HĐTP xét “Căn quy định Điều 133 BLLĐ Điều Nghị định số 105/2003/ NĐ-CP ngày 17-9-2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLD tuyển dụng quản lý lao động nước ngồi làm việc Việt Nam, việc Tịa án cấp sơ thẩm phúc thẩm xác định hợp đồng lao động ký Công ty Hyundai-Vinashin với ông Tae Man Song, từ ngày 11-3-2004 đến ngày 10-3-2005 hợp đồng lao động vơ hiệu, có pháp luật” Cơ sở pháp lý Khi xác định hợp đồng vô hiệu, HĐTP viện dẫn Điều 133 BLLĐ Tuy nhiên, quy định nêu cần có GPLĐ, khơng quy định vi phạm quy định GPLĐ hợp đồng vơ hiệu Bên cạnh đó, HĐTP cịn viện dẫn Điều Nghị định số 105/2003/NĐ-CP quy định Điều giới hạn việc yêu cầu có GPLĐ (cùng thủ tục cấp GPLĐ) không nêu vi phạm quy định GPLĐ hợp đồng có vơ hiệu Trong thực tế, khơng phải có vi phạm dẫn đến hợp đồng vô hiệu; không trường hợp hợp đồng có vi phạm pháp luật khơng vơ hiệu (chẳng hạn số trường hợp vi phạm điều kiện hình thức) Do đó, thân điều luật mà HĐTP viện dẫn chưa thể lý giải cách thấu đáo hợp đồng bị vô hiệu Bên cạnh đó, khoản Điều 29 BLLĐ quy định “trong trường hợp phần toàn nội dung hợp đồng lao động quy định quyền lợi người lao động thấp mức quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động áp dụng doanh nghiệp hạn chế quyền khác người lao động phần tồn nội dung phải sửa đổi, bổ sung” “Thanh tra lao động hướng dẫn cho bên sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Nếu bên không sửa đổi, bổ sung Thanh tra lao động có quyền buộc hủy bỏ nội dung đó” Quy định khơng lý giải hồn cảnh nghiên cứu; khơng có nội hàm liên quan đến HĐLĐ người nước khơng có GPLĐ (có lẽ lý mà tun bố hợp đồng vơ hiệu Tịa án khơng viện dẫn) Ngồi ra, theo khoản Điều 166 BLLĐ, “khi xét xử, Tòa án nhân dân phát hợp đồng lao động trái với thỏa ước tập thể, pháp luật lao động tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu phần tồn bộ” Quy định cho phép Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu “hợp đồng lao động trái với thỏa ước tập thể, pháp luật lao động” Trong án bình luận, Tịa án viện dẫn quy định phần Quyết định điều cho phép suy luận HĐLĐ người nước ngồi khơng có GPLĐ coi “đồng lao động trái với pháp luật lao động” Câu hỏi đặt việc yêu cầu Tịa án tun bố có bị hạn chế thời gian khơng? Nói cách khác, thời hiệu u cầu Tịa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu xác định nào? BLLĐ khơng có câu trả lời3 Bộ luật Lao động có quy định Điều 167 thời hiệu giải tranh chấp lao động, điều luật sửa đổi, bổ sung vào năm 2002 2006 Tuy nhiên khơng có quy định cụ thể liên quan đến thời hiệu tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu BÌNH LUẬN ÁN tìm câu trả lời BLDS4 Trong án liên quan đến hợp đồng ông Lee đề cập phần đầu, theo Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hịa, “hợp đồng coi vơ hiệu hình thức” (Bản án số 01/2006/LĐST ngày 27/9/2006) Đối với vụ việc bình luận, án sơ thẩm lần 2, Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa cho “hợp đồng lao động coi vơ hiệu mặt hình thức” (Bản án số 02/2006/LĐST ngày 28/9/2006) Việc xác định hợp đồng vô hiệu hình thức phần có sở BLDS quy định “xin phép” dạng “hình thức” giao dịch (Điều 124), hợp đồng (Điều 401)5 Tuy nhiên, coi hợp đồng vơ hiệu hình thức có hệ sau: áp dụng BLDS năm 1995 thời hiệu yêu cầu Tòa án can thiệp vô thời hạn, “không bị hạn chế” (Điều 145) áp dụng BLDS năm 2005 thời hiệu “hai năm, kể từ ngày giao dịch xác lập” (Điều 136) Kết việc áp dụng quy định hình thức dẫn đến tình trạng khơng thể u cầu Tịa án tun bố vơ hiệu HĐLĐ (do hết thời hiệu 02 năm) Vì vậy, khơng nên xác định trường hợp vơ hiệu hình thức BLDS có quy định lực hành vi bên tham gia giao dịch quy định trường hợp vô hiệu vi phạm quy định lực hành vi thời hiệu 02 năm giống vấn đề hình thức (Điều 136) phía bên khơng có lực hành vi dân đầy đủ quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu (Điều 130 133) Do đó, khơng nên lý giải HĐLĐ vô hiệu vi phạm điều kiện lực BLDS năm 2005 quy định rõ Điều BLDS áp dụng cho quan hệ “lao động” BLDS năm 1995 không rõ vấn đề khơng có lý để cản trở việc khai thác BLDS năm 1995 cho quan hệ lao động Việc BLDS coi “xin phép” dạng hình thức khơng nghiên cứu thấu đáo cơng trình cơng bố liên quan đến hình thức hợp đồng Đây điều đáng tiếc việc coi “xin phép” dạng “hình thức” giao dịch dân cần phải xem xét lại Thực chất, yêu cầu dường phù hợp với điều kiện nội dung điều kiện hình thức giao dịch 57 chủ thể6 Hiện nay, BLDS quy định giao dịch “không vi phạm điều cấm” (Điều 122 128), hợp đồng “không trái pháp luật” (Điều 389) thực tiễn có xu hướng xử lý hợp đồng “trái pháp luật” hợp đồng “vi phạm điều cấm” thời hiệu yêu cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu vi phạm điều cấm “không bị hạn chế” (Điều 136)7 Kết hợp pháp luật lao động với pháp luật dân (được coi pháp luật chung cho quan hệ tư áp dụng cho quan hệ lao động theo Điều BLDS nay), cho hợp đồng người lao động nước khơng có GPLĐ vơ hiệu “trái pháp luật”, “vi phạm điều cấm”; thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu không bị hạn chế u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vô hiệu 2) Hệ pháp lý HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu Về quyền, nghĩa vụ, lợi ích bên Theo pháp luật dân sự, “giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập” “các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền” (Điều 137 BLDS) Tuy nhiên, khoản Điều 166 BLLD quy định “quyền, nghĩa vụ lợi ích bên ghi hợp đồng lao động, thỏa ước tập thể bị tuyên bố vô hiệu giải theo quy Tuy nhiên, theo án, “ông Smith thuộc đối tượng người lao động nước vào làm việc Việt Nam phải có giấy phép lao động, thời điểm ký kết hợp đồng lao động ngày 29/4/2004 đến thời điểm Công ty FEM-VN đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với ông Smith ngày 31/01/2005 ông Smith chưa có giấy phép lao động, có đủ sở pháp lý để Hội đồng xét xử xác định hợp đồng lao động ông Smith Công ty FEM-VN ký kết ngày 29/4/2004 vô hiệu chủ thể ký kết hợp đồng lao động chưa đủ điều kiện” (Bản án số 537/2007/LĐ-ST ngày 05/4/2007 Tòa án nhân dân TP HCM) Ở Pháp, luật gia cho hợp đồng lao động người nước ngồi khơng có GPLĐ vơ hiệu “do vi phạm quy định trật tự công cộng chung, không vi phạm đơn thủ tục” (xem J Peslissier, A Supiot A Jeammaud, Du droit travail, Précis-Dalloz 2002, phần số 117) 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 4/2011 định pháp luật” Nghị định số 44/2003 hướng dẫn số quy định BLLĐ quy định “những nội dung bị tuyên bố vơ hiệu quyền, nghĩa vụ lợi ích bên giải theo nội dung tương ứng quy định pháp luật hành theo thoả thuận hợp pháp thoả ước lao động tập thể (nếu có) tính từ hợp đồng lao động giao kết có hiệu lực” (Điều 16) Theo Nghị định số 44, “quyền, nghĩa vụ lợi ích” bên giải “theo nội dung tương ứng quy định pháp luật hành theo thoả thuận hợp pháp thoả ước lao động tập thể (nếu có)” Quy định nêu quyền, nghĩa vụ, lợi ích bên giải theo hai loại nguồn là: pháp luật hành thỏa ước lao động Ở đây, không thấy nêu quyền, nghĩa vụ, lợi ích bên giải theo hợp đồng lao động mà bên thỏa thuận Tuy nhiên, Quyết định năm 2006, HĐTP nêu “ông Tae Man Song hưởng quyền lợi người lao động bên thoả thuận hợp đồng tính đến ngày ông Tae Man Song bỏ việc” “việc ông Tae Man Song không kéo tàu làm chậm tiến độ sửa chữa tàu Chí Linh (…) Các chứng nêu cho thấy thực tế xảy thiệt hại tài sản lợi ích cho Cơng ty HVS; thiệt hại phát sinh từ việc vi phạm ông Tae Man Song” Hai đoạn cho thấy thực tiễn xét xử theo hướng quyền, nghĩa vụ, lợi ích bên giải theo hợp đồng lao động cho dù hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu Kết hợp thực tiễn xét xử Nghị định số 44 thấy hợp đồng lao động bị vơ hiệu khơng có GPLĐ thực chất bị chấm dứt Ở đây, hợp đồng có giá trị pháp lý bên bị chấm dứt; quyền nghĩa vụ bên xác định hợp đồng có hiệu lực thời điểm bị chấm dứt Hướng giải ghi nhận pháp luật dân nhiều trường hợp8 làm cho pháp luật Việt Nam gần gũi với pháp luật Pháp Ở Pháp, hợp đồng người lao động nước ngồi khơng có GPLĐ vơ hiệu theo án lệ người sử dụng lao động, ngồi việc phải trả lương, cịn phải trả khoản tiền khác phát sinh từ quan hệ lao động9 Năm 1981, án lệ luật hóa BLLĐ Pháp quy định quyền lợi người lao động nước ngồi khơng có GPLĐ giống so với người lao động hợp pháp10 Về quyền, lợi ích người lao động Khi hợp đồng lao động hợp pháp mộtsố trường hợp người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng phải tuân theo thủ tục thời hạn báo trước Nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật người sử dụng lao động “phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng ký phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày người lao động khơng làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có)” (khoản Điều 41 BLLĐ) Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (hợp pháp), vi phạm quy định thời gian, người sử dụng lao động phải bồi thường “một khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước” Trong vụ việc nghiên cứu, người sử dụng lao động không tiến hành chấm dứt hợp đồng theo thủ tục luật định không thực việc báo trước Trong án sơ thẩm lần hai, thứ Tòa án xét “việc đơn phương phương chấm dứt hợp đồng lao động khơng trình tự thủ tục pháp luật quy định Do Cơng Về lý ủng hộ hướng giải thực tiễn xét xử: xem Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án bình luận án, Nxb CTQG 2011, tái lần thứ 3, Bản án số 41 Soc 1er mars 1961, Bull civ V, n° 268 ; Soc févr 1966, Bull civ V, n° 156 10 Sự đánh đồng cho phép số học giả suy luận khơng cịn dấu hiệu hợp đồng lao động vô hiệu (xem J Peslissier, A Supiot A Jeammaud, sđd, phần số 117) BÌNH LUẬN ÁN ty HVS với tư cách người sử dụng lao động phải bồi thường theo quy định điều 41, 42 BLLĐ, cụ thể: 1) tiền trợ cấp việc, năm làm việc thực tế ½ tháng lương theo quy định khoản Điều 42 BLLĐ; 2) chấp nhận tiền tháng lương mà ông Tae Man Song yêu cầu công ty bồi thường theo khoản Điều 41 BLLĐ” Thứ hai, theo Tịa sơ thẩm, hợp đồng “bị vơ hiệu” nên người lao động “chỉ hưởng quyền lợi người lao động theo thỏa thuận bên ghi hợp đồng tính đến ngày bên chấm dứt hợp đồng lao động khơng tính đến hết hạn hợp đồng” Về phía mình, Tịa phúc thẩm lần hai cho người lao động “chỉ hưởng khoản bồi thường án sơ thẩm xử đắn” Đối với vấn đề thứ hai (tức quyền lợi người lao động khơng tính đến hết hạn hợp đồng), hướng giải Tòa sơ thẩm phúc thẩm lần hai phù hợp với hướng giải HĐTP Quyết định năm 2006 HĐTP cho người lao động hưởng quyền lợi bên thỏa thuận hợp đồng “không phải đến hết thời hạn hợp đồng” Về quyền, lợi ích người lao động (tiếp) Đối với vấn đề thứ (tức đơn phương chấm dứt hợp đồng không thủ tục), HĐTP không thực rõ ràng Trong Quyết định năm 2006, thấy nêu “Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm lại cho Công ty HVS đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật ông Tae Man Song, nên buộc Công ty HVS phải bồi thường cho ông Tae Man Song tiền lương ngày không làm việc, kể từ chấm dứt hợp đồng hết hạn hợp đồng lao động, cộng với hai tháng tiền lương theo khoản Điều 41 BLLĐ khơng pháp luật ( ) Ơng Tae Man Song hưởng quyền lợi người lao động bên thoả thuận hợp đồng tính đến ngày ơng Tae Man Song bỏ việc 59 đến hết thời hạn hợp đồng” Về thời gian bên hưởng quyền lợi, văn quy định “tính từ hợp đồng lao động giao kết có hiệu lực” Quy định rõ ngày bắt đầu không rõ thời điểm cuối giai đoạn bên hưởng quyền lợi thỏa thuận Trong vụ việc bình luận, HĐTP xác định thời điểm cuối ngày người lao động “bỏ việc” Tòa sơ thẩm phúc thẩm xác định thời điểm “các bên chấm dứt hợp đồng lao động” ngày ông Tae Man Song bỏ việc ngày 27 tháng 4, cịn ngày bên thức chấm dứt hợp đồng ngày 28 tháng sở “Thông báo hủy bỏ hợp đồng” ngày 29 tháng Nếu bảo vệ người lao động nên sử dụng ngày bên chấm dứt hợp đồng; ngược lại muốn bảo vệ người sử dụng lao động, nên lấy ngày người lao động bỏ việc (vì bỏ việc nên người lao động khơng đem lại lợi ích cho người sử dụng lao động) Về nội dung quyền lợi người lao động, văn không rõ ràng hướng giải HĐTP không thực rõ Đối với “trợ cấp việc, năm làm việc nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương, có” theo khoản Điều 42 BLLĐ mà Tòa sơ thẩm phúc thẩm lần áp dụng, chúng tơi khơng bình luận Tuy nhiên, khoản tiền “bồi thường theo khoản Điều 41 BLLĐ (đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật)” cần bàn thêm Khi hợp đồng lao động hợp pháp việc áp dụng phù hợp thuyết phục Đối với hợp đồng vơ hiệu khơng có GPLĐ, liệu có thuyết phục không theo hướng làm phát sinh trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động như: phải tuân thủ thời gian báo trước, lý đơn phương…? Xét “lý” việc yêu cầu tuân thủ thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng không ổn hợp đồng vơ hiệu; 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 4/2011 HĐTP cho quyền lợi người lao động tính đến người lao động “bỏ việc” nên việc buộc người sử dụng lao động phải theo trình tự chấm dứt hợp đồng lao động thông thường không thuyết phục Tuy nhiên, xét “chính sách bảo vệ người lao động”11 việc yêu cầu tuân thủ quy định thủ tục chấp nhận Có lẽ vụ việc bình luận Tịa án theo sách bảo vệ người lao động nên xác định việc người sử dụng đơn phương chấm dứt hợp đồng có trái pháp luật hay không Vấn đề bồi thường thiệt hại Theo Điều 137 BLDS hậu hợp đồng vơ hiệu, “bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường” Quy định sử dụng phổ biến pháp luật dân Tòa án tuyên bố hợp đồng vơ hiệu12 Trong vụ việc bình luận, Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu hồn tồn khơng đề cập đến vấn đề bồi thường thiệt hại từ việc hợp đồng vô hiệu Thiết nghĩ, thuyết phục Tòa án giải vấn đề bồi thường sau tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu II- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người lao động 1) Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Theo pháp luật lao động Phía người sử dụng lao động u cầu ơng Tae Man Song phải bồi thường khoản: chi phí thuê tàu kéo; thiệt hại (thất thu) không giải phóng ụ tàu cầu cảng cho thuê; tiền phạt chậm giao tàu Chí Linh cho khách hàng; chi phí tiền cơng lao động phải nghỉ việc Để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, cần phải hội đủ điều kiện Hiện BLDS, Luật thương mại BLLĐ có quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh trách nhiệm bồi thường không thực thống BLLĐ có quy định trách nhiệm vật chất người lao động Điều 89, 90, 129 hay 179 Tuy nhiên, quy định thiếu “tính khái quát”, “rời rạc, riêng lẻ”13 Các quy định Điều 179 đình cơng nên khơng liên quan đến tranh chấp bình luận Tương tự quy định Điều 129 tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh Còn lại hai Điều 89 90 theo “Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại cho tài sản doanh nghiệp phải bồi thường theo quy định pháp luật thiệt hại gây ra” “Người lao động làm dụng cụ, thiết bị, làm tài sản khác doanh nghiệp giao tiêu hao vật tư định mức cho phép tùy trường hợp phải bồi thường thiệt hại…” Đối chiếu Điều 89 90 với tình tiết vụ án bình luận, thấy dường BLLĐ không quy định hành vi người lao động thiệt hại mà người sử dụng lao động u cầu bồi thường; khó khẳng định ơng Tae có “hành vi khác gây thiệt hại cho tài sản doanh nghiệp”: ơng Tae có hành vi phi phạm (khơng theo mệnh lệnh) khơng có tài sản doanh nghiệp bị thiệt hại Điều cho thấy quy định pháp luật lao động khơng thích ứng loại vụ việc bồi thường án bình luận Có lẽ lý mà HĐTP Tòa án cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm lần hai không viện dẫn quy định trách nhiệm vật chất BLLĐ giải vụ việc Hướng thực tiễn xét xử Mặc dù pháp luật lao động không quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người lao động trường hợp vụ việc bình luận, Tòa án buộc người lao động bồi thường Theo Ở Pháp, hợp đồng chấm dứt phía người sử dụng lao động hau sau có kiểm tra, người lao động nước ngồi khơng có GPLĐ hưởng tháng lương hợp đồng khơng có thỏa thuận có lợi cho người lao động (Điều L 341-6-1, 2° BLLĐ) Đây quy định hấp dẫn Việt Nam muốn bảo vệ người lao động 11 12 Xem Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam-sđd, Bản án số 44 đến 46 13 Đồn Cơng n, Bồi thường thiệt hại vật chất hợp đồng lao động góc độ so sánh với bồi thường thiệt hại vật chất hợp đồng dân sự, Kỷ yếu Hội thảo Hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng, Khoa Luật dân sự, ĐH Luật TP HCM, 3/2011 BÌNH LUẬN ÁN án sơ thẩm lần hai, “việc ông Tae Man Song không thực việc kéo tàu Chí Linh theo lệnh công ty vào chiều 27/4/2004 gây thiệt hại cho Cơng ty HVS” Do đó, “ơng Tae Man Song có trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên quan đến hành vi khơng kéo tàu Chí Linh ơng Tae Man Song đêm 27/4/2004” Về phía mình, Tịa phúc thẩm theo hướng buộc người lao động bồi thường14 điều phù hợp với hướng xét xử HĐTP Quyết định năm 2006 theo “các chứng nêu cho thấy thực tế xảy thiệt hại tài sản lợi ích cho Cơng ty HVS; thiệt hại phát sinh từ việc vi phạm ơng Tae Man Song Tồ án cần phải xem xét đầy đủ chứng cứ, sở xác định thiệt hại thực tế xảy lỗi gây thiệt hại để xem xét giải quyết” Như theo thực tiễn xét xử, người lao động phải bồi thường khi: thứ nhất, có thiệt hại thực tế xảy ra; thứ hai, có vi phạm người lao động; thứ ba, có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại; thứ tư, phải vào yếu tố lỗi Các yếu tố thực chất tồn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật dân sự15 Điều cho thấy, trường hợp thiệt hại người lao động gây không thuộc trường hợp phát sinh trách nhiệm vật chất BLLĐ, thực tiễn xét xử “ngầm” áp dụng quy định chung pháp luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng (các quy định trách nhiệm vật chất pháp luật lao động không loại trừ quy định pháp luật dân sự; quy định bồi thường thiệt hại pháp luật dân bổ sung cho quy định trách nhiệm vật chất pháp luật lao động) Ở Pháp, để bảo vệ người lao động, án lệ tự xác lập chế định riêng cho trách nhiệm Theo Tòa phúc thẩm, “án sơ thẩm buộc ông phải thường cho Công ty đúng” 14 Xem Đỗ Văn Đại (chủ biên), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2010, phần số 46 15 61 bồi thường thiệt hại người lao động gây chế định khác với chế định bồi thường thiệt hại pháp luật dân Cụ thể, theo án lệ Pháp nay, người lao động phải bồi thiệt hại gây họ “cố ý định xâm hại đến người sử dụng lao động” (điều kiện không tồn pháp luật dân sự) Điều kiện khó thỏa mãn nên trách nhiệm bồi thường thiệt hại người lao động khó phát sinh Ví dụ, việc người bán hàng hoán đổi mã số chai rượu nhằm giảm giá bán rõ ràng hành vi cố ý theo Tịa án tối cao Pháp hành vi “khơng cố ý xâm hại đến người sử dụng lao động” Do đó, Tịa phúc thẩm buộc người lao động phải bồi thường thiệt hại không đúng16 2) Mức bồi thường người sử dụng lao động hưởng 10 Các yếu tố ảnh hưởng tới mức bồi thường Trong trách nhiệm vật chất BLLĐ thấy nêu thiệt hại tài sản Đối với tình bình luận, HĐTP xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại “về tài sản lợi ích” người sử dụng lao động Vấn đề đặt thiệt hại cụ thể thiệt hại nào? Mức bồi thường cụ thể tính sao? Khi xác định thiệt hại bồi thường, cần phải quan tâm tới mối quan hệ nhân quả, trách nhiệm hạn chế tổn thất lỗi bên Đây yếu tố ảnh hưởng tới mức bồi thường Trong viết này, quan tâm tới hai loại thiệt hại mà người sử dụng lao động yêu cầu người lao động bồi thường chi phí thuê tàu thay tiền phạt đối tác người sử dụng lao động Bên cạnh đó, chúng tơi quan tâm tới yếu tố lỗi người bị thiệt hại (người sử dụng lao động) 11 Chi phí thuê tàu kéo thay Vì ơng Xem Cass soc., octobre 2000 : JCP E 2001, tr 670 Tương tự việc người lao động làm hỏng thẻ (mà người sử dụng lao động giao cho để vào nơi làm việc tính làm việc) không làm phát sinh trách nhiệm bồi thường người lao động người sử dụng lao động (Cass soc., 20 avr 2005 : JCP E 2006, 1261) 16 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 4/2011 Tae Man Song không thực việc kéo tàu nên Công ty HVS phải thuê tàu kéo MASC Công ty khác để kéo, lai dắt tàu Về việc thay này, người sử dụng lao động yêu cầu người lao động vi phạm bồi thường khoản tiền 2.796,938 USD Tòa án sơ thẩm phúc thẩm cho “chi phí thuê tàu kéo MASC 3” người sử dụng lao động bồi thường Chúng tơi xin bình luận thêm sau: Giả sử số thực chất khoản tiền người sử dụng lao động toán cho người kéo tàu thay (họ chịu chi phí), ơng Tae Man Song không từ chối lệnh kéo tàu, người sử dụng không khoản tiền họ phải tốn chi phí cho việc kéo tàu mà ơng Tae Man Song tiến hành trả tiền lương cho nhân cơng phục vụ kéo tàu, chí phí vận hành tàu mà ông Tae Man Song đảm nhiệm Do vậy, thiệt hại thực chất người sử dụng lao động khoản chênh lệnh khoản tiền trả cho người kéo tàu thay chi phí mà người sử dụng lao động phải bỏ ông Tae Man Song trực tiếp đảm nhiệm kéo tàu Hơn nữa, người sử dụng lao động thay ông Tae Man Song người lao động khác họ có trách nhiệm sử dụng người lao động để hạn chế tổn thất Nếu họ có khả hạn chế tổn thất khơng hạn chế khoản thiệt hại hạn chế không bồi thường Trong vụ việc bình luận, Tịa án vội vàng việc buộc người lao động bồi thường khoản tiền nên phán thiếu tính thuyết phục đáng xem xét lại 12 Bồi thường tiền bị phạt với đối tác Hiện phổ biến tình trạng bên viện dẫn việc bên vi phạm hợp đồng để buộc bên vi phạm bồi thường khoản tiền họ cho bị phạt với đối tác Ví dụ, A B ký kết hợp đồng Khi B vi phạm hợp đồng A cho việc vi phạm hợp đồng B làm cho A bị phạt với C nên B phải bồi thường cho A khoản tiền mà A bị phạt với C Vụ việc bình luận trường hợp hoàn cảnh này: Người sử dụng lao động cho người lao động vi phạm hợp đồng nên họ bị phạt chậm tiến độ sửa chữa tàu Chí Linh Do vậy, người sử dụng lao động yêu cầu buộc người lao động bồi thường khoản tiền Đối với tình trên, Tịa án địa phương Việt Nam lúng túng Có Tòa án mạnh dạn theo hướng buộc B bồi thường cho A khoản tiền mà A chịu phạt với C có Tịa án theo hướng ngược lại Ở nước ngồi, số hệ thống có quy định thiệt hại dự liệu thời điểm giao kết hợp đồng bồi thường; thiệt hại mà A chịu phạt với C có B bồi thường hay khơng phụ thuộc vào việc phạt có A B dự liệu hay không Trong vụ việc bình luận, Tịa án sơ thẩm phúc thẩm buộc người lao động bồi thường khoản tiền ngày người sử dụng lao động chịu phạt với đối tác Theo Tịa phúc thẩm lần hai, “việc ơng Tae Man Song không kéo tàu làm chậm tiến độ sửa chữa tàu Chí Linh vào hợp đồng sửa chữa tàu, Công ty HVS bị phạt chậm giao tàu Chí Linh Xét khoản thiệt hại trực tiếp thật tế nên án sơ thẩm buộc ông phải thường cho Công ty đúng” Hướng giải vừa nêu phù hợp với hướng HĐTP Quyết định năm 2006: “Việc ông Tae Man Song không kéo tàu làm chậm tiến độ sửa chữa tàu Chí Linh Do đó, vào hợp đồng sửa chữa tàu, Công ty HVS bị phạt chậm giao tàu Chí Linh ( ) Các chứng nêu cho thấy thực tế xảy thiệt hại tài sản lợi ích cho Cơng ty HVS; thiệt hại phát sinh từ việc vi phạm ơng Tae Man Song BÌNH LUẬN ÁN Toà án cần phải xem xét đầy đủ chứng cứ, sở xác định thiệt hại thực tế xảy lỗi gây thiệt hại để xem xét giải quyết” Chúng ta thấy, Tòa án theo hướng người sử dụng lao động người lao động bồi thường việc người lao động vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mà người sử dụng lao động bị phạt với đối tác việc phạt có thật người lao động biết khả người sử dụng lao động bị phạt với đối tác17 Hướng giải (tức án lệ) áp dụng cho quan hệ lao động nên hồn tồn áp dụng cho quan hệ dân sự, kinh doanh thương mại 13 Thiệt hại gián tiếp Trong án bình luận, Cơng ty HVS cịn u cầu bồi thường khoản thất phí cho thuê ụ tàu tàu Chí Linh; thất phí cho th cảng ụ tàu tàu HERAKLES; thất phí chuyển phao giàn khoan Đại Hùng chi phí nhân cơng công nhân phải nghỉ việc không kéo Tuy nhiên, Tòa phúc thẩm từ chối yêu cầu với lý “định thiệt hại gián tiếp”, “khơng phải thiệt hại trực tiếp” Việc Tịa án viện lý vừa nêu để từ chối yêu cầu bồi thường khó hiểu Thứ nhất, pháp luật dân Việt Nam khơng có quy định theo hướng không chấp nhận thiệt hại “gián tiếp” chấp nhận thiệt hại “trực tiếp”18 Trong lĩnh vực bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, Tịa án nhân dân tối cao khẳng định “Tịa án khơng phân biệt thiệt hại trực tiếp thiệt hại gián tiếp” “về nguyên tắc thiệt hại phải bồi thường toàn bộ, nghĩa thiệt hại thực tế phải Theo pháp luật nước ngồi nêu trên, thiệt hại bồi thường dự liệu thời điểm giao kết hợp đồng Tuy nhiên, thiết nghĩ cần trước có vi phạm (có thể sau hợp đồng giao kết thời gian) người phải thực nhận thức khả bị phạt đủ 18 Khoản Điều 302 Luật thương mại có đề cập đến việc bồi thường thiệt hại “ trực tiếp” không thiệt hại bồi thường 17 63 bồi thường nhiêu” (Công văn giải đáp số 16/1999/KHXX) Thứ hai, án liên quan đến ông Lee nêu trên, Tịa án khơng chấp nhận yêu cầu bồi thường thiệt hại nêu không viện dẫn lý thiệt hại “gián tiếp” Điều cho thấy việc từ chối yêu cầu bồi thường thiệt hại với lý thiệt hại “gián tiếp” cần xem xét lại 14 Lỗi người bị thiệt hại Đối với vụ việc nghiên cứu, Quyết định năm 2006 HĐTP cho cần phải vào “lỗi gây thiệt hại để xem xét giải quyết” Trong án bình luận, Tịa án cho thiệt hại gây lỗi hai bên theo tỷ lệ ½ Cụ thể, theo Tòa phúc thẩm (lần hai), “Việc án sơ thẩm chấp nhận ½ yêu cầu bồi thường khoản chi phí thuê tàu kéo MASC tiền bị phạt chậm tiến độ chủ tàu Chí Linh; nội dung án sơ thẩm xem xét xác định thiệt hại có phần lỗi Cơng ty Đó ông Tae Man Song đưa đề nghị không kéo tàu có nhiều lý đáng khơng Công ty xem xét cách thấu có biện pháp giải thích hợp nên dẫn đến phản ứng không ông Tae Man Song, cơng ty phải chịu ½ thiệt hại thỏa đáng” Trong lĩnh vực hợp đồng nói chung, BLDS Luật thương mại đề cập tới miễn trách nhiệm dân có kiện bất khả kháng hay việc không thực hợp đồng hồn tồn bên có quyền Đối với trường hợp việc không thực hợp đồng bên có quyền bên có nghĩa vụ (tức bên có quyền có phần lỗi) khơng có quy định hai văn “Trong thực tế, bên có quyền có lỗi phần Tòa án miễn phần trách nhiệm cho bên có nghĩa vụ”19 19 Xem Đỗ Văn Đại (chủ biên), sđd, phần số 157 64 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁP LÝ SỐ 4/2011 Việc giải vụ việc bình luận phù hợp với xu hướng nêu thực tiễn xét xử cần phát triển Trong tương lai, nên luật hóa thực tế cách đưa miễn giảm trách nhiệm vào BLDS bên cạnh miễn trách nhiệm khác có “trường hợp bất khả kháng” hay “lỗi hồn tồn bên có quyền” Điều 302 Tuy nhiên, vấn đề đáng lưu tâm liên quan đến mức độ lỗi để miễn giảm trách nhiệm Khi hai bên có lỗi, cần xác định mức lỗi bên Trong vụ việc bình luận, Tịa án xác định bên có ½ lỗi khơng đưa lý giải mức độ lỗi Sẽ thuyết phục Tòa án nêu rõ mức độ lỗi bên với lý cụ thể 15 Thiệt hại bồi thường hai lần Trong pháp luật dân sự, trách nhiệm bồithường thiệt hại tuân theo nguyên tắc “bồi thường toàn thiệt hại”20 Với nguyên tắc này, thiệt hại bồi thường nhiêu Điều có nghĩa thiệt hại bồi thường lần Nếu xem xét mức bồi thường khn khổ án bình luận, cảm thấy nguyên tắc bồi thường toàn tuân thủ Tuy nhiên, kết hợp án bình luận với án Tòa phúc thẩm liên quan đến ơng Lee Tịa án cho phép người sử dụng lao động bồi thường hai lần Chúng nêu loại thiệt hại để minh chứng cho điều Theo Tịa án, Cơng ty HVS bị phạt liên quan đến tàu Chí Linh 8.321,17 USD/ngày và, thiệt hại này, Cơng ty HVS có ½ lỗi Trong án liên quan đến ơng Tae, Tịa án buộc ơng Tae bồi thường ½ thiệt hại vừa nêu Như vậy, thiệt hại Công ty HVS bị thiệt hại người khác gây bồi thường Tuy nhiên, án liên quan đến ông Lee (số 05/2007/LĐPT ngày 26/9/2007), Tòa án giải tương tự theo hướng buộc ông Lee bồi thường cho Cơng ty HVS khoản tiền Điều có nghĩa loại thiệt hại, Công ty HVS bồi thường hai lần Kết giải Tịa án khơng thuyết phục sở nguyên tắc thiệt hại bồi thường toàn 16 Kết luận Hợp đồng lao động người nước ngồi Việt Nam khơng có GPLĐ vơ hiệu Những quy định pháp luật lao động liên quan đến vấn đề hợp đồng lao động vô hiệu cần cụ thể nhằm tạo an toàn pháp lý cho bên Trong chưa có quy định cụ thể, hướng giải Tịa án vụ việc bình luận đáng lưu ý Về bồi thường thiệt hại người lao động vi phạm mệnh lệnh người sử dụng lao động (vi phạm hợp đồng lao động), hướng giải số vấn đề Tòa án vụ việc hồn tồn làm tiền lệ cho việc giải hệ việc không thực hợp đồng quan hệ dân hay thương mại Tuy nhiên, số vấn đề bồi thường thiệt hại người lao động gây phát sinh trách nhiệm bồi thường, thiệt hại bồi thường, mức bồi thường cần nghiên cứu toàn diện 20 Xem Đỗ Văn Đại (chủ biên), sđd, phần số 60 ĐÍNH CHÍNH Trong mục lục số 3(64)/2011 (cả mục lục tiếng việt tiếng anh ) ghi sai học vị tác giả Lưu Quốc Thái Tòa soạn xin đính lại sau: - ThS đổi thành TS LLM đổi thành Dr Xin lỗi tác giả bạn đọc ... mại gắn kết với quan chuyên trách, thường với ủy ban Ủy ban thực việc theo dõi thường nhật đóng vai trị quan trọng việc triển khai, chí phát triển hiệp định có liên quan Dù ủy ban hoạt động chủ... Luật Doanh nghiệp năm 2005 ngành, nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh, điều kiện kinh doanh thể hình thức: (i) giấy phép kinh doanh; (ii) giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh;... lãnh quan đại diện Việt Nam nước ngoài? 2.3 Với Luật Cạnh tranh năm 2004 Điều Luật Cạnh tranh năm 200412 cấm quan quản lý nhà nước thực hành vi cản trở cạnh tranh thị trường, như: (i) buộc doanh

Ngày đăng: 11/10/2021, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan