Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
132 KB
Nội dung
Học Viên Lê Minh Phú – Lớp NH ĐÊM 6 K20 GVHD : PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng I. Phần mở đầu: 1. Lý do (tính cấp thiết của đề tài) : Bất kỳ một quốc gia nào có nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường đều coi thuếthunhậpcánhân là một sắc thuế có tầm quan trọng lớn trong việc huy động nguồn thu cho ngân sách và thực hiện công bằng xă hội. Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển đã tạo môi trường cho hoạt độngchuyểnnhượngvốn diễn ra ngày càng phổ biến và mạnh mẽ, điều này đã tạo ra một lượng thunhập lớn của các cánhântừ hoạt độngchuyểnnhượng vốn. Nhà nước Việt Nam bổ sung thêm quy định đánh thuếthunhậpcánhân (TNCN) đốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn nhằm tăng thêm nguồn thu cho Ngân sách nhà nước. Đề tài này, nghiên cứu & phântíchtácđộngcủathuếthunhậpcánhânđốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn để nhằm thấy được tích được mất của việc đánh thuế này. 2. Mục tiêu nghiên cứu : Làm rõ một số vấn đề liên quan tới cơ sở lý luận để đánh thuếthunhậpcánhânđốivớithunhậpchuyểnnhượng vốn. Nghiên cứu luật thuếthunhậpcánhân tại Việt Nam, các quan điểm đánh thuếthunhậpcánhânđốivớithunhậpchuyểnnhượngvốncủa các nhà làm luật Việt Nam. Nêu ra nhưng tồn tại, nguyên nhâncủa những tồn tại đó trong thuếthunhậpcánhânđốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn tại Việt Nam. Trên cơ sở những nguyên nhân đó, đề xuất các giải pháp để sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện luật thuế cho phù hợp với thực tế hơn, phù hợp với thông lệ cũng như chuẩn mực quốc tế. 3. Phương pháp nghiên cứu : Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kết hợp với các phương pháp thống kê, phân tích, … đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu của đề tài. 4. Phạm vi nghiên cứu : Trọng tâm nghiên cứu là luật thuếthunhậpcánhânđốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn ở Việt Nam. Phântíchtácđộngcủathuếthunhậpcánhânđốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn 1 Học Viên Lê Minh Phú – Lớp NH ĐÊM 6 K20 GVHD : PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng II. Phần nội dung: Chương 1: Khung lý thuyết chung về thuếthunhậpcá nhân, thuếthunhậpcánhânđốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn : 1.1Các khái niệm: 1.1.1 Khái niệm thuếthunhậpcá nhân: Thuếthunhậpcánhân đã được áp dụng từ lâu ở các nước phát triển, đối tượng nộp thuế này là mọi dân cư trong nước và người nước ngoài có thunhập phát sinh ở nước sở tại không phân biệt nghề nghiệp và địa vị xã hội. Ðồng thời, tùy theo tính chất của các khoản thunhậpcá nhân, người ta chia thunhập làm hai loại: thunhập thường xuyên và thunhập không thường xuyên để tính thuế cho phù hợp. Lần đầu tiên ở Anh vào năm 1799 thuếthunhậpcánhân được đưa vào thực hiện như một hình thức thu tạm thời nhằm mục đích trang trải cho cuộc chiến tranh chống Pháp và được chính thức áp dụng vào năm 1942. Sau đó nhiều nước tư bản phát triển khác cũng áp dụng thuế này như: ở Nhật năm 1887, Ðức 1899, Mỹ 1903, pháp 1916 và Liên Xô năm 1922. Hiện nay trên thế giới có 02 phương pháp đánh thuế: Có nước tính thuế vào từng khoản thunhập thực tế của mỗi cá nhân, có nước tính thuế trên tổng thunhậpcủacả hộ gia đình: • Cách thứ nhất được áp dụng phổ biến ở Anh, Nhật, Thụy Ðiển, các nước Châu Phi, Liên Xô, Hunggari, Tiệp khắc…Ưu điểm của cách này là đơn giản, dễ thực hiện, đảm bảo thu kịp thời vào ngân sách Nhà nước. Nhưng có nhược điểm là chưa đảm bảo yêu cầu phân phối lại thunhập quốc dân qua thuế sao cho có hiệu qủa và đáp ứng được sự công bằng xã hội và nhất là đốivới những cánhân có nhiều khẩu ăn theo. • Cách thứ hai được áp dụng ở Pháp, Hà Lan…Các chuyên gia cho rằng cách này công bằng hơn về mặt đạo đức xã hội nhưng không kịp thời vì mỗi gia đình đều có ít nhất hai người trở lên. Ðã có nhiều người thì sẽ có nhiều khoản thunhập khác nhau, do đó phải mở sổ sách kế toán, theo dõi từng nguồn thunhập và phải đối chiếu với nơi phát sinh thu nhập, vì có nhiều phức tạp nên rất ít quốc gia áp dụng cách thứ hai. Phântíchtácđộngcủathuếthunhậpcánhânđốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn 2 Học Viên Lê Minh Phú – Lớp NH ĐÊM 6 K20 GVHD : PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Như vậy, thuếthunhậpcánhân là loại thuế trực thu đánh vào thunhập chính đáng của từng cá nhân. 1.1.2 Khái niệm tổng thunhập (Gross income) : Tổng thunhập bao gồm tổng các nguồn khác nhau của một cánhân bao gồm : tiền lương, thunhập vốn, tiền lãi, cổ tức, thunhập kinh doanh khác, . 1.1.3 Khái niệm về cánhân cư trú và cánhân không cư trú: Cánhân cư trú: Là cánhân đáp ứng một trong hai điều kiện sau: - Cánhân có mặt tại VN từ 183 ngày trở lên trong năm dương lịch hoặc trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên đến VN. - Cánhân có nơi ở thường xuyên tại Vn như: có nơi để đăng ký thường trú, có thẻ thường trú thẻ tạm trú do BCA cấp hoặc có thuê nhà để ở từ 90 ngày trở lên trong năm tính thuế. Cánhân không cư trú: Là người không đáp ứng điều kiện nêu trên. 1.2 Chức năng, vai trò củathuếthunhậpcánhân : Tại sao phải đánh thuếthunhậpcánhân nói chung cũng như đánh thuếthunhậpcánhânđốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn ? • Góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước: Sự giảm dần các loại thuế xuất nhập khẩu do yêu cầu tự do hóa thương mại nên thuếthunhậpcánhân ngày càng trở thành nguồn thu quan trọng cho ngân sách Nhà nước. Nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, thunhập bình quân đầu người củacánhân ngày càng tăng từ đó thuếthunhậpcánhân sẽ góp phần quan trọng vào việc tăng thu cho ngân sách Nhà nước. • Góp phần thực hiện công bằng xã hội: Thông thường, thuếthunhậpcánhân chỉ đánh vào thunhập cao hơn mức khởi điểm thunhập chịu thuế, không đánh thuế vào những cánhân có thunhập vừa đủ nuôi sống bản thân và gia đình ở mức cần thiết. Thêm vào đó khi thunhậpcánhân tăng lên thì tỷ lệ thuthuế cũng tăng thêm. Ở nhiều nước còn có quy định miễn, giảm thuế cho những cánhân mang gánh nặng xã hội. Phântíchtácđộngcủathuếthunhậpcánhânđốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn 3 Học Viên Lê Minh Phú – Lớp NH ĐÊM 6 K20 GVHD : PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Ở nước ta hiện nay, thunhậpcủa các tầng lớp nhân dân có sự chênh lệch nhau, số đông dân cư có thunhập còn thấp, nhưng cũng có một số cánhân có thunhập khá cao, nhất là những cánhân làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trong khu chế xuất hoặc có một số cánhân người nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Mặc dù thuếthunhậpcánhân chưa mang lại số thu lớn cho ngân sách Nhà nước, song xét trên phương diện công bằng xã hội và phương diện công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước thì thuếthunhậpcánhân có vị trí cực kỳ quan trọng, do đó việc điều tiết thuếthunhậpđốivới những người có thunhập cao là cần thiết, đảm bảo thực hiện chính sách công bằng xã hội. 1.3 Đối tượng chịu thuế : Đối tượng áp dụng thuếthunhậpcánhânđốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn là các cánhân có thunhậptừchuyểnnhượng vốn. Chương 2: Thực trạng thuếthunhậpcánhânđốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn tại Việt Nam 2.1 Khái quát về thuếthunhậpcánhânđốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn tại Việt Nam. Ở miền Nam Việt Nam trước 1975, chính quyền Sài Gòn đã áp dụng thuếthunhậpcánhân nhưng với tên gọi là thuế lợi tức lương bổng năm 1962 và sau đó được cải cách vào năm 1972. Ngày 27/12/1990, Chủ tịch nước đã ký lệnh công bố Pháp lệnh Thuếthunhậpđốivới người có thunhập cao (Income Tax on high – Income earner) và đã được ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua. Ðể cho phù hợp với tình hình thực tế của từng giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, từ đó đến nay đã có 05 lần sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh thuếthunhậpđốivới người có thunhập cao: lần thứ nhất vào ngày 10/3/1992, lần thứ hai vào ngày 1/6/1994, lần thứ ba vào ngày 6/2/1997, lần thứ 4 vào ngày 30/6/1999 và lần thứ năm vào ngày 13/6/2001( có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2001), và Luật Thuế TNCN năm 2007. 2.1.1 Thunhập chịu thuếtừchuyểnnhượngvốn theo Nghị định số 100/2008/NĐ-CP : Phântíchtácđộngcủathuếthunhậpcánhânđốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn 4 Học Viên Lê Minh Phú – Lớp NH ĐÊM 6 K20 GVHD : PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Theo Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08 tháng 9 năm 2008 quy định chi tiết một số điều của Luật Thuếthunhậpcá nhân, TT 84/2008 TT-BTC Hướng dẫn NĐ 100 thì các khoản thunhập chịu thuếthunhậpcánhân được liệt kê trong đó thể hiện rõ thunhậptừchuyểnnhượngvốn là khoản thunhập phải chịu thuế, bao gồm: a) Thunhậptừchuyểnnhượngphầnvốn trong các tổ chức kinh tế; b) Thunhậptừchuyểnnhượng chứng khoán; c) Thunhậptừchuyểnnhượngvốn dưới các hình thức khác. 2.1.2 Thunhập chịu thuếtừchuyểnnhượngvốn theo Thông tư số 84/2008 TT-BTC : Theo Thông tư số 84/2008 TT-BTC Hướng dẫn nghị định 100 thì thunhậptừchuyểnnhượng vốn: Là khoản tiền lãi nhận được từ việc chuyểnnhượngvốncủacánhân trong các trường hợp sau: + Thunhậptừchuyểnnhượngphầnvốn góp trong các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty cổ phần, các hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp tác xã, tổ chức kinh tế, tổ chức khác. + Thunhậptừchuyểnnhượng chứng khoán bao gồm thunhậptừ việc chuyểnnhượng cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán khác theo quy định của Luật Chứng khoán. + Thunhậptừchuyểnnhượngvốn dưới các hình thức khác. Thunhập chịu thuếtừchuyểnnhượngvốn được xác định như thế nào? Xác định thunhậptừchuyểnnhượngvốn như sau (khoản 2 Mục II Phần B Thông tư 84/2008/TT-BTC): Căn cứ tính thuếđốivớithunhậptừchuyểnnhượngphầnvốn góp là thunhập tính thuế và thuế suất. Tại khoản 4 Mục II Phần A Thông tư 84/2008/TT-BTC quy định: Thunhậptừchuyểnnhượngphầnvốn góp trong các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty cổ phần, các hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp tác xã, tổ chức kinh tế, tổ chức khác. Phântíchtácđộngcủathuếthunhậpcánhânđốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn 5 Học Viên Lê Minh Phú – Lớp NH ĐÊM 6 K20 GVHD : PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Trường hợp không xác định được giá mua và chi phí liên quan đến việc chuyểnnhượng chứng khoán thì thunhập chịu thuế được xác định là giá bán chứng khoán. 2.1.3 Thunhập tính thuế: Thunhập tính thuếtừchuyểnnhượngphầnvốn góp là thunhập chịu thuế được xác định bằng giá chuyểnnhượng trừ giá mua củaphầnvốn góp và các chi phí hợp lý liên quan đến việc tạo ra thunhậptừchuyểnnhượng vốn. 2.1. Giá chuyểnnhượng : Theo tiết 2.1.1.a, điểm 2, Mục II, Phần B Thông tư số 84/2008/TT-BTC quy định giá chuyểnnhượng là số tiền mà cánhânnhận được theo hợp đồngchuyểnnhượng vốn. Trường hợp hợp đồngchuyểnnhượng không quy định giá thanh toán hoặc giá thanh toán trên hợp đồng không phù hợp với giá thị trường thì cơ quan thuế có quyền ấn định giá chuyểnnhượng theo qui định của Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật. 2.1.5 Giá mua : Giá mua củaphầnvốn góp được xác định đốivới từng trường hợp như sau: - Nếu là chuyểnnhượngvốn góp thành lập doanh nghiệp là trị giá phầnvốn tại thời điểm góp vốn. Trị giá vốn góp được xác định trên cơ sở sổ sách kế toán, hoá đơn, chứng từ. - Nếu là phầnvốn do mua lại thì giá mua là giá trị phầnvốn đó tại thời điểm mua. Giá mua được xác định căn cứ vào hợp đồng mua lại phầnvốn góp. 2.1.6 Các chi phí liên quan được trừ khi xác định thunhập chịu thuếcủa hoạt độngchuyểnnhượng vốn: Là những chi phí hợp lý thực tế phát sinh liên quan đến việc tạo ra thunhậptừchuyểnnhượng vốn, có hoá đơn, chứng từ hợp lệ theo chế độ quy định. Cụ thể như sau: - Chi phí để làm các thủ tục pháp lý cần thiết cho việc chuyển nhượng; Phântíchtácđộngcủathuếthunhậpcánhânđốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn 6 Học Viên Lê Minh Phú – Lớp NH ĐÊM 6 K20 GVHD : PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng - Các khoản phí và lệ phí người chuyểnnhượng nộp ngân sách khi làm thủ tục chuyển nhượng; - Các khoản chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc chuyểnnhượngvốn có hoá đơn, chứng từ hợp lệ. 2.1.7 Thời điểm xác định thunhập tính thuế : Thời điểm xác định thunhập tính thuế là thời điểm giao dịch chuyểnnhượngvốn hoàn thành theo quy định của pháp luật: thời điểm hoàn thành thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh đốivới trường hợp phải đăng ký thay đổi đăng ký kinh doanh; hoặc thời điểm xác nhậncủa doanh nghiệp quản lý vốnđốivới trường hợp không phải làm thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh. 2.1.8 Thuế suất : Thuế suất thuếthunhậpcánhânđốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn góp áp dụng theo biểu thuế toàn phầnvớithuế suất là 20%. Theo quy định tại điều 28 Luật thuếthunhậpcánhân số 04/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 của Quốc Hội khóa 12 thì Thuếđốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốncủacánhân không cư trú được xác định bằng tổng số tiền mà cánhân không cư trú nhận được từ việc chuyểnnhượngphầnvốn tại tổ chức, cánhân Việt Nam nhânvớithuế suất 0,1%, không phân biệt việc chuyểnnhượng được thực hiện tại Việt Nam hay tại nước ngoài. 2.1.9 Cách tính thuế : Thuếthunhậpcánhân phải nộp = Thunhập tính thuế x Thuế suất (20%) 2.1.10 Đối tượng nộp thuế : Đối tượng nộp thuế bao gồm: • Cánhân cư trú • Cánhân không cư trú 2.1.11 Căn cứ tính thuế, kỳ tính thuế : a) Đốivớicánhân cư trú : Phần 1 : đốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn : Phântíchtácđộngcủathuếthunhậpcánhânđốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn 7 Học Viên Lê Minh Phú – Lớp NH ĐÊM 6 K20 GVHD : PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Căn cứ tính thuế: Thuế TNCN phải nộp = Thunhập tính thuế x Thuế suất 20% Thunhập tính thuế = Giá chuyểnnhượng – Giá mua vốn góp – Chi phí 1. Giá chuyển nhượng: theo hợp đồng 2. Giá mua phầnvốn góp: thời điểm góp vốn hoặc mua 3. Chi phí liên quan đến việc chuyển nhượng: chi phí pháp lý, phí và lệ phí của người chuyển nhượng, khác (có hóa đơn, chứng từ và liên quan đến việc chuyển nhượng) * Thời điểm xác định thu nhập: thời điểm giao dịch chuyểnnhượngvốn hoàn thành (thời điểm làm thủ tục chuyển quyền sở hữu với cơ quan đăng ký kinh doanh) Kỳ tính thuế: theo từng lần phát sinh thunhậpPhần 2 : đốivớithunhậpchuyểnnhượng chứng khoán : Căn cứ tính thuế: Thuế TNCN phải nộp = Thunhập tính thuế x Thuế suất Thunhập tính thuế = Giá bán – giá mua – Chi phí – Chuyển lỗ Giá bán: đốivới chứng khoán niêm yết là giá chuyểnnhượng thành công tại công ty chứng khoán hoặc đốivới chứng khoán chưa niêm yết là giá hợp đồng tại thời điểm bán. Hướng dẫn bổ sung theo Thông tư 62/2009/TT-BTC: (Ngày hiệu lực của Thông tư số 62: sau 45 ngày kể từ ngày ký và áp dụng cho các khoản thunhập phát sinh từ ngày 1/1/2009.) Thay đổi cách xác định giá bán đốivới cổ phiếu chưa niêm yết, chưa đăng ký giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khoán: căn cứ theo giá ghi trên hợp đồngchuyển nhượng, nếu hợp đồng không ghi giá thì ghi chuyểnnhượng do người chuyểnnhượngtự khai (Trước đây, theo Thông tư số 84, căn cứ vào giá hợp đồng hoặc giá theo sổ sách kế toán của Doanh nghiệp có chứng khoán được chuyểnnhượng tại thời điểm bán). Chuyển lỗ: không quá 5 năm kể từ năm phát sinh lỗ Phântíchtácđộngcủathuếthunhậpcánhânđốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn 8 Học Viên Lê Minh Phú – Lớp NH ĐÊM 6 K20 GVHD : PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Thuế suất : Thunhậpchuyểnnhượng chứng khoán có 2 thuế suất: 1. 20% trên Thunhập hàng năm Phải đăng ký chậm nhất 31/3/2009 (mẫu số 15 ĐK/TNCN) vẫn phải tạm nộp 0.1% trên giá chuyểnnhượng 2. 0.1% trên giá chuyểnnhượng từng lần – không quyết toán Kỳ tính thuế : • Theo từng lần phát sinh thu nhập: đốivớithunhậptừ đầu tư vốn; thunhậptừchuyểnnhượng vốn; • Theo từng lần chuyểnnhượng hoặc theo năm đốivớithunhậptừchuyểnnhượng chứng khoán; theo năm phải đăng ký từ đầu năm. b) Đốivớicánhân không cư trú : Căn cứ tính thuế: Thuế TNCN = Tổng số tiền nhận được từ việc chuyểnnhượng X Thuế suất 0,1%Tổng số tiền mà cánhân không cư trú nhận được từ việc chuyểnnhượngphầnvốn tại các tổ chức, cánhân Việt Nam là tổng giá trị chuyểnnhượngvốn không trừ bất kỳ khoản chi phí nào kể cả giá vốn. Kỳ tính thuế : Thời điểm hợp đồngchuyểnnhượngvốn có hiệu lực hoặc thời điểm hoàn tất việc chuyển tên sở hữu (đối vớichuyểnnhượngphầnvốn góp; chứng khoán chưa niêm yết và chưa đăng ký giao dịch) hoặc thời điểm Trung tâm giao dịch chứng khoán hoặc Sở giao dịch chứng khoán công bố giá thực hiện (đối với chứng khoán niêm yết và chứng khoán chưa niêm yết nhưng đã đăng ký giao dịch). 2.1.12 Khai thuế: Tại tiết 2.6, điểm 2, Mục II Phần D Thông tư này hướng dẫn cánhân có thunhậptừchuyểnnhượngvốn (trừ thunhậptừchuyểnnhượng chứng khoán) có trách nhiệm khai thuế và nộp tờ khai thuế cho cơ quan thuế theo quy định sau đây: Thời điểm khai thuế: Cánhân có thunhậptừchuyểnnhượngvốn phải khai thuế TNCN đồng thời với việc thực hiện các thủ tục chuyển quyền sở hữu Phântíchtácđộngcủathuếthunhậpcánhânđốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn 9 Học Viên Lê Minh Phú – Lớp NH ĐÊM 6 K20 GVHD : PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng phầnvốnchuyểnnhượng cho tổ chức, cánhân khác theo quy định của pháp luật. Hồ sơ khai thuế gồm: (1) Tờ khai thuế TNCN áp dụng đốivớicánhân có thunhậptừchuyểnnhượngvốn theo mẫu số 12/KK-TNCN ban hành kèm theo Thông tư này; (2) Hợp đồngchuyểnnhượngvốn (bản sao); (3) Các chứng từ chứng minh chi phí liên quan đến việc xác định thunhậptừ hoạt độngchuyểnnhượng vốn. Hồ sơ khai thuế TNCN đốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn được nộp tại cơ quan thuế trực tiếp quản lý cơ sở kinh doanh có diễn ra giao dịch chuyểnnhượngvốn hoặc Chi cục Thuế nơi cánhânchuyểnnhượngvốn (người bán) cư trú. Thời hạn nộp thuế : Thời hạn nộp thuế là thời hạn ghi trên Thông báo thuế theo mẫu số 12-1/TB- TNCN ban hành kèm theo Thông tư này. Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền hoặc doanh nghiệp có vốnchuyểnnhượng chỉ làm thủ tục chuyển quyền sở hữu vốn cho tổ chức, cánhânnhậnchuyểnnhượngvốn khi có chứng từ nộp thuế TNCN đốivới hoạt độngchuyểnnhượng vốn. Thời hạn nộp thuế TNCN đốivới hoạt độngchuyểnnhượngvốn góp, đầu tưvốn (trường hợp phải khai thuế trực tiếp với cơ quan thuế),… là ngày ghi trên thông báo nộp thuếcủa cơ quan thuế nhưng chậm nhất không quá 30 ngày kể từ ngày nhận được thông báo thuế. Trường hợp cánhân đang sở hữu một phầnvốn góp tại một Công ty cụ thể, khi cánhân đó chuyểnnhượng số vốn trên cho người khác, thì cánhân đó phải có nghĩa vụ thực hiện đăng ký thuế (nếu chưa đăng ký thuế và chưa được cấp mã số thuế), nộp hồ sơ đăng ký thuế tại Chi cục Thuế nơi cánhân cư trú và khai thuế, nộp thuếđốivớithunhậptừ hoạt độngchuyểnnhượngvốn theo đúng quy định nêu trên. Trường hợp chuyểnnhượngvốn theo đúng quy định của pháp luật về thuế TNCN nhưng không có thunhập thì vẫn phải thực hiện khai thuếđốivớithunhậptừ hoạt độngchuyểnnhượngvốn để cơ quan thuế có cơ sở xác định lại Phântíchtácđộngcủathuếthunhậpcánhânđốivớithunhậptừchuyểnnhượngvốn 10 . luật thu thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn ở Việt Nam. Phân tích tác động của thu thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ chuyển nhượng. nhập cá nhân, thu thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn : 1.1Các khái niệm: 1.1.1 Khái niệm thu thu nhập cá nhân: Thu thu nhập cá nhân