1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của việc tâng cường công tác quản lý nguyên vật liệu

60 1,9K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 280 KB

Nội dung

Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của việc tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu

Phần i Nguyên vật liệu tầm quan trọng của việc tăng cờng công tác quản nguyên vật liệuA.Nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.Khái niệm phân loại nguyên vật liệu a.Khái niệm: Quá trình sản xuất trong doanh nghiệp là quá trình kết hợp hài hoà của ba yếu tố: sức lao động, t liệu lao động đối tợng lao động. Với t cách là đối t-ợng lao động, nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu của quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu tham gia cấu thành thực thể chính của sản phẩm chuyển hoá toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh.Giá trị của nguyên vật liệu là một phần giá trị của vốn lu động, do vậy nó mang đầy đủ đặc điểm của vốn lu động.Trong quá trình tham gia vào sản xuất, nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổi về hình thái vật chất ban đâù để cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm. b. Phân loại nguyên vật liệu Nguyên vật liệu sử dụng trong mỗi công ty thờng rất đa dạng về chủng loại mỗi loại lại có những tính năng tác dụng riêng. Chính vì vậy, để đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả chúng ta phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu. 1 Nếu căn cứ vào công dụng trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu đợc chia thành:-Nguyên vật liệu là những sản phẩm cha qua chế biến công nghiệp (nh đay ,bông, chè búp) hoặc là sản phẩm của công nghiệp khai thác (nh quặng, gỗ, đá .) dùng để chế tạo sản xuất trong ngành công nghiệp chế biến.-Vật liệu: là nguyên liệu đã đợc trải qua một hoặc một số bớc trong quá trình công nghệ chế tạo công nghiệp (gỗ xẻ là vật liệu, sợi là vật liệu .)-Nhiên liệu: là những thứ tạo nhiệt năng nh than đá, củi, xăng dầu .Thực chất nhiên liệu là một loại nguyên vật liệu phụ nhng do vai trò quan trọng của nhiên liệu đối với nền kinh tế quốc dân do yêu cầu kỹ thuật về bảo quản sử dụng, về đặc tính hoá hoàn toàn khác với các loại nguyên vật liệu phụ khác nên nhiên liệu đợc tách riêng thành một loại.+Căn cứ vào tính chất sử dụng, nguyên vật liệu đợc chia thành hai loại:- Nguyên vật liệu thông dụng: là nguyên vật liệu phổ biến cho các ngành nh: sắt, thép gỗ- Nguyên vật liệu chuyên dùng: là những loại nguyên vật liệu dùng riêng cho từng ngành, từng xí nghiệp nh: tinh bột, hoá chất, bột PVC+ Căn cứ vào nguồn hình thành ngời ta chia nguyên vật liệu thành:- Nguyên vật liệu mua ngoài - Nguyên vật liệu tự sản xuất 2. Vai trò của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất2 Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cấu thành nên quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu là nhân tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, quyết định trực tiếp đến chất lợng sản phẩm do chúng có đặc điểm sủ dụng là chỉ dùng một lần giá trị chuyển hết sang giá trị thành phẩm.Nguyên vật liệu bao gồm cả nguyên vật liệu chính nguyên vật liệu phụ đều ảnh hởng không nhỏ đến quá trình sản suất. Nếu xét về mặt vật chất thì nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, nếu xét về mặt giá trị thì tỉ trọng của yếu tố nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu giá thành, nếu xét về lĩnh vực vốn thì số tiền bỏ ra mua nguyên vật liệu chiếm một lợng lớn trong tổng số vốn lu động của doanh nghiệp, nếu xét về chi phí quản thì quảnnguyên vật liệu cần một lợng chi phí tơng đối lớn trong tổng chi phí quản lý.B. Những nội dung cơ bản của công tác quản nguyên vật liệuCông tác quản nguyên vật liệu là một nội dung quan trọng trong công tác quản doanh nghiệp, nó là thớc đo để đánh giá trình độ quản doanh nghiệp của các cán bộ quản lý.Nếu công tác quản nguyên vật liệu đợc tổ chức không tốt sẽ không chỉ gây ra sự trì trệ trong sản xuất mà còn tạo ra sự lãng phí rất lớn cho doanh nghiệp xã hội.Để đảm bảo công tác quản nguyên vật liệu của nguyên vật liệu của doanh nghiệp cần thực hiện các công việc sau.1.Xây dựng thực hiện các kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu 3 Các doanh nghiệp cần lập kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu để xác định toàn bộ nguyên vật liệu cần mua trong năm thông qua các chỉ tiêu sau:*Lợng nguyên vật liệu cần dùng *Lợng nguyên vật liệu cần dự trữ.*Lợng nguyên vật liệu cần mua sắm.a.Lợng nguyên vật liệu cần dùng.Lợng nguyên vật liệu cần dùng là lợng nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất ra một khối lợng sản phẩm theo kế hoạch một cách hợp tiết kiệm nhất. Lợng nguyên vật liệu cần dùng phải đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm cả về mặt hiện vật giá trị, đồng thời doanh nghiệp cũng cần phải tính đến nhu cầu vật liệu để chế thử sản phẩm mới. Lợng nguyên vật liệu cần dùng không thể tính chung chung mà phải tính cho từng loại nguyên vật liệu theo chủng loại, quy cách. Tính toán nguyên vật liệu phải dựa trên cơ sở định mức tiêu dùng nguyên vật liệu của mỗi loại sản phẩm, nhiệm vụ sản xuất, chế thử sản phẩm mới sửa chữa trong kỳ kế hoạch. Để tính toán lợng nguyên vật liệu cần dùng ta có thể áp dụng công thức tính toán sau:Vcd= [(SixDvi)+(PixDvi)-Pdi] Trong đó:Vcd: Là lợng nguyên vật liệu cần dùngSi:Là số lợng sản phẩm i kỳ kế hoạch4 Dvi: Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm i kỳ kế hoạch.Pi: Số lợng phế phẩm cho phép của sản phẩm i kỳ kế hoạch.Pdi: Lợng phế phẩm dùng lại của sản phẩm i.b.Xác định lợng nguyên vật liệu cần dự trữ Để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục, đạt hiệu quả kinh tế cao cần phải có một lợng nguyên vật liệu dự trữ hợp lý. Lợng nguyên vật liệu dự trữ hợp vừa đảm bảo sự liên tục cho quá trình sản xuất vừa tránh ứ đọng vốn ảnh hởng đến tốc độ luân chuyển vốn hiệu quả sử dụng vốn. Dự trữ nguyên vật liệu hợp cũng có nghĩa là tiết kiệm chi phí quản nguyên vật liệu nh chi phí về bảo quản nhà kho, bến bãi, chi phí phát sinh do chất lợng nguyên vật liệu giảm, do giá thị trờng giảm.Lợng nguyên vật dự trữ là lợng nguyên vật liệu tồn kho hợp đợc quy định trong kế hoạch để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục, bình thờng. Căn cứ vào công dụng, tính chất của nguyên vật liệu, nguyên vật liệu dự trữ đợc chia làm ba loại. * Dự trữ thờng xuyên * Dự trữ bảo hiểm * Dự trữ theo mùac.Xác định lợng nguyên vật liệu cần mua sắmXác định chính xác lợng nguyên vật liệu cần mua sắm giúp cho việc xây dựng kế hoạch vốn lu động đợc hợp hơn do chi phí về mua sắm 5 nguyên vật liệu chiếm đa phần trong vốn lu động. Lợng nguyên vật liệu cần mua trong năm phụ thuộc vào các yếu tố sau: * Lợng nguyên vật liệu cần dùng * Lợng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ * Lợng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳCông thức xác định nguyên vật liệu cần mua sắm nh sau:Vc=Vcd+Vd2-Vd1Trong đó:Vc: Lợng nguyên vật liệu cần muaVcd: Lợng nguyên vật liệu cần dùngVd1: Lợng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳVd2: Lợng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳd. Kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu Sau khi xác định dợc lợng nguyên vật liệu cần dùng, cần dự trữ cần mua trong năm, chúng ta phải xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu.Xây dựng kế hoạch này nghĩa là xác định số lợng, chất lợng, thời điểm mua của mỗi lần xác định số lần mua trong năm.Khi kế hoạch tiến độ mua nguyên vật liệu đợc xác định hợp sẽ giúp doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn, đảm bảo dự trữ hợp về số lợng, chất l-ợng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.6 2.Tổ chức mua sắm nguyên vật liệua.Tìm kiếm nhà cung cấpĐối với mỗi doanh nghiệp, việc tìm kiếm đợc một nhà cung cấp tin cậy có thể cung ứng lợng vật t có chất lợng cao, giá cả phải chăng sẽ giúp cho công ty giảm đợc chi phí về nguyên vật liệu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Các công ty nên tìm kiếm nhiều nhà cung cấp điều này không những tránh đợc độc quyền trong việc cung cấp nguyên vật liệu mà còn làm cho các nhà cung ứng phải cạnh tranh để bán nguyên vật liệu, nh vậy công ty sẽ mua đợc với giá u dãi hơn.b)Ký hợp đồngKý hợp đồng là một công việc quan trọng trong công tác mua sắm nguyên vật liệu.Hợp đồng phải đợc ký kết theo đúng quy định của pháp luật.Phải có đầy đủ các điều khoản, các thoả thuận,nội dung hợp đồng phải rõ ràng, chính xác về số lợng, chủng loại, chất lợngvật t, phơng thức vận chuyển, giao nhận, thanh toán .Hợp đồng sau khi đã ký là một văn bản mang tính pháp để quy định trách nhiệm khi có phát sinh tranh chấp do vậy cần ký kết một hợp đồng phải thận trọng, phải có những ngời có trình độ xem xét quyết định ký.3.Tổ chức vận chuyển tiếp nhận nguyên vật liệu.7 Sau khi ký hợp đồng mua nguyên vật liệu, cán bộ quản vật t có trách nhiệm tổ chức vận chuyển đợc ký kết. Do bên mua chịu trách nhiệm. Nếu ph-ơng tiện là của doanh nghiệp hay đi thuê đều phải khoán chi phí vận chuyển phải kiểm tra về số lợng, chất lợng khi nhận vật t.Tiếp nhận nguyên vật liệu là bớc chuyển giao trách nhiệm giữa bộ phận mua, vận chuyển với bộ phận quản nguyên vật liệu trong nội bộ doanh nghiệp, nó còn là cơ sở để hạch toán chính xác chi phi lu thông giá cả nguyên vật liệu.Tổ chức tiếp nhận tốt sẽ giúp cho thủ kho nắm chắc đợc số lợng, chất lợng chủng loại nguyên vật liệu, phát hiện kịp thời tình trạng của nguyên vật liệu, hạn chế nhầm lẫn tham ô, thất thoát.Tổ chức tiếp nhận phải thực hiện tốt hai nhiệm vụ sau:Tiếp nhận chính xác số lợng, chủng loại chất lợng nguyên vật liệu theo đúng quy định trong hợp đồng, hoá đơn, phiếu giao hàng, phiếu vận chuyển thời gian giao hàng.Đảm bảo chuyển nhanh chóng nguyên vật liệu từ điểm tiếp nhận vào kho tránh h hỏng, mất mát.Để thực hiện tốt hai nhiệm vụ đó khi tiếp nhận phải thực hiện đầy đủ các thủ tục sau:Khi nguyên vật liệu tiếp nhận phải có đủ các giấy tờ hợp lệ.Mọi nguyên vật liệu phải qua thủ tục kiểm nhận kiểm nghiệm xác định chính xác số lợng (cân, đong, đo, đếm), chất lợng, chủng loại.Sau khi kiểm tra phải có biên bản xác nhận khi tiếp nhận thủ kho phải khi rõ số thực 8 nhận theo đúng chủng loại, kích cỡ, chất lợng của từng loại vật t, cùng với ngời giao hàng ký vào phiếu nhập kho bộ phận kí vào sổ giao chứng từ.4.Tổ chức quản nguyên vật liệu trong kho Để đảm bảo toàn vẹn về số lợng, chất lợng nguyên vật liệu ngăn chặn mất mát, h hỏng cần phải tập trung dự trữ nguyên vật liệu trớc khi đi vào sản xuất. Nơi tập trung dự trữ đó là kho, kho không chỉ là nơi dự chữ bảo quản nguyên vật liệu mà còn là nơi dự trữ thiết bị máy móc trớc khi sản xuất, tập trung thành phẩm trớc khi tiêu thụ. Chính vì vậy trong doanh nghiệp có nhiều loại kho khác nhau để phù hợp với từng đối tợng dự trữ.Nếu căn cứ vào công dụng của kho, ta có thể chia thành: Kho nguyên vật liệu chính, kho nguyên vật liệu phụ, kho nhiên liệu, kho nửa thành phẩm, kho công cụ dụng cụ .Nếu căn cứ vào địa điểm phơng pháp bảo quản, ta có thể chia thành: Kho trong nhà kho ngoài trời.Bên cạnh đó doanh nghiệp còn có thể có các kho đi thuê ngoài để dự trữ, tập trung vật liệu máy móc . Đối với các kho đi thuê này cần phải kí hợp đồng với ngời cho thuê về các mặt nh giá cả, về việc trông coi, bảo quản .Cần quan tâm đến chất lợng nhà kho sao cho không gây ảnh hởng đến chất lợng nguyên vật liệu.Ngời làm công tác quản nguyên vật liệu cần quan tâm đến hệ thống kho bãi, xác định vị trí đặt kho hợp sao cho chi phí vận chuyển đến nơi sản xuất là tối u; đảm bảo hạ thấp chi phí bảo quản toàn vẹn về số lợng, chất lợng nguyên vật liêu, nắm vững lợng nguyên vật liệu trong kho tại mọi thời điểm, 9 sẵn sàng cấp phát kịp thời phục vụ sản xuất, đảm bảo việc xuất, nhập, kiểm kê.Để đảm bảo tốt công tác trên, nội dung chủ yếu của công tác bảo quản là:- Cán bộ quản kho phải có hệ thống sổ sách theo dõi rõ ràng, luôn luôn nắm vững số lợng, chất lợng đối với từng loại nguyên vật liệu để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tiến độ mua.- Bảo đảm nguyên vật liệu: nguyên vật liệu sau khi sắp xếp phải bảo quản theo đúng quy định.- Xây dựng thực hiện tốt nội quy bảo quản, nội quy về nhập xuất nguyên vật liệu, nội quy về an toàn trong bảo quản. 5.Tổ chức cấp phát nguyên vật liệuCấp phát nguyên vật liệu nghĩa là chuyển nguyên vật liệu từ nơi bảo quản, dự trữ hoặc trực tiếp sau khi mua kịp thời cho các bộ phận sản xuất giúp cho bộ phận sản xuất có thể tận dụng triệt để, tận dụng hiệu quả công suất thiết bị thời gian lao động của công nhân. Cấp phát nguyên vật liệu kịp thời góp phần nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu dẫn đến hạ giá thành sản phẩm. Không chỉ vậy, tổ chức tốt công tác cấp phát nguyên vật liệu còn là điều kiện tốt để thực hiện chế độ trả lơng theo sản phẩm chế độ hạch toán kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp.Có 2 hình thức tổ chức cấp phát nguyên vật liệu nh sau:10 [...]... nguồn nguyên vật liệu xa hay gần, nhiều hay ít đều ảnh hởng đến việc định vị doanh nghiệp việc cung ứng nguyên vật liệu cho hoạt động của doanh nghiệp - Trình độ, đạo đức của cán bộ quản nguyên vật liệu: trình độ đạo đức của cán bộ làm công quản nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến công tác quản vật t ở tất cả mọi khâu: trình độ của cán bộ thu mua kém dẫn đến chất lợng của nguyên vật liệu. .. Lợng nguyên vật liệu nhận đợc trong tháng hoặc quý - Lợng nguyên vật liệu sản xuất ra sản phẩm - Lợng nguyên vật liệu làm ra sản phảm hỏng, kém chất lợng - Lợng nguyên vật liệu còn tồn đọng - Lợng nguyên vật mất mát hao hụt - Đánh giá chung tình hình sử dụng nguyên vật liệu 7.Các nhân tố ảnh hởng đến công tác quản nguyên vật liệu Để nâng cao hiệu quả quản sử dụng nguyên vật liệu thì việc tính... dụng nguyên vật liệu của Công ty Nói đến việc sử dụng hợp tiết kiệm nguyên vật liệu một trong những tiêu chí rất quan trọng ảnh hởng đến việc sử dụng nguyên vật liệu là định mức sử dụng Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là thớc đo đánh giá trình độ khoa học kỹ thuật ứng dụng kĩ thuật công nghệ mới vào sản xuất Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là cơ sở để xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu. .. dụng nguyên vật liệu của các đơn vị sản xuất Dựa vào kết quả của công tác thanh quyết toán nguyên vật liệu, chúng ta thực hiện việc hạch toán đánh giá tình hình sử dụng nguyên vật liệu, xem xét đợc tính hợp lý, tiết kiệm việc sử dụng nguyên vật liệu, đảm bảo 11 hạch toán đầy đủ, chính xác vào giá thành; xem xét lại định mức, đánh giá nên giữ lại định mức đó hay thay đổi Thanh quyết toán nguyên vật liệu. .. mất mát vật t trong khâu sử dụng.Tuy nhiên, hình thức này đòi hỏi cán bộ quản vật t, các nhân viên kinh tế phân xởng phải có năng lực trình độ quản 6.Thanh quyết toán nguyên vật liệu Thanh quyết toán nguyên vật liệuviệc bộ phận quản nguyên vật liệu bộ phận sử dụng đối chiếu, so sánh giữa lợng nguyên vật liệu các đơn vị nhận về với lợng sản phẩm giao nộp để biết đợc kết quả của việc. .. đá các vật liệu phụ gia khác, trong mỗi loại đó có nhiều chủng loại quy cách khác nhau Mặt khác, công ty còn sử dụng nhiều loại vật liệu khác phục vụ cho quá trình sản xuất của Công ty nh: nguyên vật liệu phục vụ cho các thiết bị vận tải, cho máy móc sản xuất Chi phí nguyên vật liệu của Công ty thờng chiếm tỷ trọng lớn (70- 75%) trong toàn bộ chi phí sản xuất Do vậy, việc quản sử dụng nguyên vật. .. dụng hợp tiết kiệm nguyên vật liệu chúng ta cần quan tâm đến việc luân chuyển nguyên vật liệu ở cả 2 khâu: khâu dự trữ sản xuất Để tổ chức tốt việc luân chuyển nguyên vật liệu cán bộ quản nguyên vật liệu cần chú ý đến việc tính toán các định mức sản xuất, mức dự trữ; cần 15 chú trọng nâng cao năng suất lao động để có thể đẩy mạnh tốc độ luân chuyển nguyên vật liệu, hạn chế tối đa tình trạng... kiệm nguyên vật liệu Lợng nguyên vật liệu sử dụng hàng năm trong các doanh nghiệp rất lớn ngày càng tăng theo quy mô sản xuất, nếu sử dụng hợp tiết kiệm nguyên vật liệu thì với một lợng nguyên vật liệu nh trớc chúng ta có thể sản xuất ra một lợng sản phẩm lớn hơn Nh vậy, chúng ta có thể giảm chi phí về vốn dự trữ nguyên vật liệu, vốn nhập khẩu nguyên vật liệu, chi phí lãi vay Sử dụng hợp tiết... kiệm nguyên vật liệu 1 Thực chất của việc sử dụng hợp ,tiết kiệm nguyên vật liệu Nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành chính nên thực thể sản phẩm do vậy sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu thực chất chính là góp phần lớn nhất làm hạ giá thành sản phẩm, nhằm duy trì khả năng cạnh tranh, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội 2 ý nghĩa của việc sử dụng hợp lý, tiết... sửa chữa máy móc, thiết bị, coi trọng việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu phế phẩm; áp dụng chế độ khuyến khích lợi ích vật chất trong việc sử dụng tiết kiệm hay lãng phí nguyên vật liệu Ngoài ra cần phải đặc biệt coi trọng những biện pháp để giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong khâu thiết kế công nghệ 4.Những chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng nguyên vật liệu Các doanh nghiệp thuộc các . phí quản lý. B. Những nội dung cơ bản của công tác quản lý nguyên vật liệuCông tác quản lý nguyên vật liệu là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý. Phần i Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của việc tăng cờng công tác quản lý nguyên vật liệuA .Nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng trong quá

Ngày đăng: 16/11/2012, 09:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: Kết quả sảnxuất kinh doanh - Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của việc tâng cường công tác quản lý nguyên vật liệu
ng Kết quả sảnxuất kinh doanh (Trang 32)
Bảng :Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sảnphẩm Đế cống - Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của việc tâng cường công tác quản lý nguyên vật liệu
ng Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sảnphẩm Đế cống (Trang 36)
Bảng :Cấp phối Bê tông đúc sẵn Ký  hiệuMác bê  tôngĐộ  - Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của việc tâng cường công tác quản lý nguyên vật liệu
ng Cấp phối Bê tông đúc sẵn Ký hiệuMác bê tôngĐộ (Trang 36)
Bảng: Khối lợng NVL sử dụng cho các sảnphẩm chính năm 2002 - Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của việc tâng cường công tác quản lý nguyên vật liệu
ng Khối lợng NVL sử dụng cho các sảnphẩm chính năm 2002 (Trang 38)
Bảng: Nhu cầu vậtt sảnxuất sảnphẩm Bê tông năm 2002 - Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của việc tâng cường công tác quản lý nguyên vật liệu
ng Nhu cầu vậtt sảnxuất sảnphẩm Bê tông năm 2002 (Trang 40)
Bảng: Kế hoạch mua nguyên vật liệu theo kế hoạch sảnxuất 6 tháng/2002 - Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của việc tâng cường công tác quản lý nguyên vật liệu
ng Kế hoạch mua nguyên vật liệu theo kế hoạch sảnxuất 6 tháng/2002 (Trang 41)
Bảng: Địnhmức nguyên vật liệu năm 2001 và 2002 - Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của việc tâng cường công tác quản lý nguyên vật liệu
ng Địnhmức nguyên vật liệu năm 2001 và 2002 (Trang 48)
Bảng: So sánh lợngvậ tt tiết kiệm - Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của việc tâng cường công tác quản lý nguyên vật liệu
ng So sánh lợngvậ tt tiết kiệm (Trang 48)
Bảng cung ứng nguyên vật liệu - Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của việc tâng cường công tác quản lý nguyên vật liệu
Bảng cung ứng nguyên vật liệu (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w