Nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tăng cường công tác quản lý nhằm sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu,... là những nội dung chính trong chuyên đề tốt nghiệp Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của việc tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu. Mời các bạn cùng tham khảo.
Phần i Ngun vật liệu và tầm quan trọng của việc tăng cường cơng tác quản lý ngun vật liệu A.Ngun vật liệu là một yếu tố quan trọng trong q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.Khái niệm và phân loại ngun vật liệu a.Khái niệm: Q trình sản xuất trong doanh nghiệp là q trình kết hợp hài hồ của ba yếu tố: sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Với tư cách là đối tượng lao động, ngun vật liệu là yếu tố đầu vào khơng thể thiÕu của q trình sản xuất. Ngun vật liệu tham gia cấu thành thực thể chính của sản phẩm và chuyển hố tồn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh Giá trị của ngun vật liệu là một phần giá trị của vốn lưu động, do vậy nó mang đầy đủ đặc điĨm của vốn lưu động.Trong q trình tham gia vào sản xuất, ngun vật liệu bị tiêu hao tồn bộ hoặc bị biÕn đổi về hình thái vật chất ban đâù để cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm. b. Phân loại ngun vật liệu Ngun vật liệu sử dụng trong mỗi cơng ty thường rất đa dạng về chủng loại và mỗi loại lại có những tính năng tác dụng riêng. Chính vì vậy, để đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng ngun vật liệu có hiệu quả chúng ta phải tiÕn hành phân loại ngun vật liệu. Nếu căn cứ vào cơng dụng trong q trình sản xuất, ngun vật liệu được chia thành: Ngun vật liệu là những sản phẩm chưa qua chế biÕn cơng nghiệp (nh đay ,bơng, chè búp) hoặc là sản phẩm của cơng nghiệp khai thác (nh quặng, gỗ, đá ) dùng để chế tạo sản xuất trong ngành cơng nghiệp chế biÕn Vật liệu: là ngun liệu đã được trải qua một hoặc một số bước trong q trình cơng nghệ chế tạo cơng nghiệp (gỗ xẻ là vật liệu, sợi là vật liệu ) Nhiên liệu: là những thứ tạo nhiệt năng như than đá, củi, xăng dầu Thực chất nhiên liệu là một loại ngun vật liệu phụ nhưng do vai trò quan trọng của nhiên liệu đối víi nền kinh tế quốc dân và do u cầu kỹ thuật về bảo quản sử dụng, về đặc tính lý hố hồn tồn khác với các loại ngun vật liệu phụ khác nên nhiên liệu được tách riêng thành mét loại +Căn cứ vào tính chất sử dụng, ngun vật liệu được chia thành hai loại: Ngun vật liệu thơng dụng: là ngun vật liệu phổ biÕn cho các ngành nh: sắt, thép gỗ Ngun vật liệu chun dùng: là những loại ngun vật liệu dùng riêng cho từng ngành, từng xí nghiệp nh: tinh bột, hố chất, bột PVC + Căn cứ vào nguồn hình thành người ta chia ngun vật liệu thành: Ngun vật liệu mua ngồi Ngun vật liệu tự sản xuất 2. Vai trò của ngun vật liệu đối víi q trình sản xuất Ngun vật liệu là một trong ba yếu tố cấu thành nên q trình sản xuất. Ngun vật liệu là nhân tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, quyết định trực tiÕp đến chất lượng sản phẩm do chúng có đặc điĨm sủ dụng là chỉ dùng một lần và giá trị chuyển hết sang giá trị thành phẩm Ngun vật liệu bao gồm cả ngun vật liệu chính và ngun vật liệu phụ đều ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình sản suất. Nếu xét về mặt vật chất thì ngun vật liệu là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, nếu xét về mặt giá trị thì tỉ trọng của yếu tố ngun vật liệu chiÕm tỉ trọng lớn trong cơ cấu giá thành, nếu xét về lĩnh vực vốn thì số tiỊn bá ra mua ngun vật liệu chiÕm một lượng lớn trong tổng số vốn lưu động doanh nghiệp, xét chi phí quản lý quản lí ngun vật liệu cần một lượng chi phí tương đối lớn trong tổng chi phí quản lý B. Những nội dung cơ bản của cơng tác quản lý ngun vật liệu Cơng tác quản lý ngun vật liệu là một nội dung quan trọng trong cơng tác quản lý doanh nghiệp, nó là thước đo để đánh giá trình độ quản lý doanh nghiệp của các cán bộ quản lý Nếu cơng tác quản lý ngun vật liệu được tổ chức khơng tốt sẽ khơng chỉ gây ra sự trì trệ trong sản xuất mà còn tạo ra sự lãng phí rất lớn cho doanh nghiệp và xã hội Để đảm bảo cơng tác quản lý ngun vật liệu của ngun vật liệu của doanh nghiệp cần thực hiện các cơng việc sau 1.Xây dựng và thực hiện các kế hoạch mua sắm ngun vật liệu Các doanh nghiệp cần lập kế hoạch mua sắm ngun vật liệu để xác định tồn bộ ngun vật liệu cần mua trong năm thơng qua các chỉ tiêu sau: *Lượng ngun vật liệu cần dùng *Lượng ngun vật liệu cần dự trữ *Lượng ngun vật liệu cần mua sắm a.Lượng ngun vật liệu cần dùng Lượng ngun vật liệu cần dùng là lượng ngun vật liệu cần thiÕt để sản xuất ra một khối lượng sản phẩm theo kế hoạch một cách hợp lý và tiÕt kiệm nhất. Lượng ngun vật liệu cần dùng phải đảm bảo hồn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm cả về mặt hiện vật và giá trị, đồng thời doanh nghiệp cũng cần phải tính đến nhu cầu vật liệu để chế thử sản phẩm mới. Lượng ngun vật liệu cần dùng khơng thể tính chung chung mà phải tính cho từng loại ngun vật liệu theo chủng loại, quy cách. Tính tốn ngun vật liệu phải dùa trên cơ sở định mức tiêu dùng ngun vật liệu của mỗi loại sản phẩm, nhiệm vụ sản xuất, chế thử sản phẩm mới và sửa chữa trong kỳ kế hoạch Để tính tốn lượng ngun vật liệu cần dùng ta có thể áp dụng cơng thức tính tốn sau: Vcd= [(SixDvi)+(PixDvi)Pdi] Trong đó: Vcd: Là lượng ngun vật liệu cần dùng Si:Là số lượng sản phẩm i kỳ kế hoạch Dvi: Định mức tiêu dùng ngun vật liệu cho một đơn vị sản phẩm i kỳ kế hoạch Pi: Sè lượng phế phẩm cho phép của sản phẩm i kỳ kế hoạch Pdi: Lượng phế phẩm dùng lại của sản phẩm i b.Xác định lượng ngun vật liệu cần dự trữ Để đảm bảo cho q trình sản xuất được tiÕn hành liên tục, đạt hiệu quả kinh tế cao cần phải có một lượng ngun vật liệu dự trữ hợp lý. Lượng nguyên vật liệu dự trữ hợp lý vừa đảm bảo sự liên tục cho quá trình sản xuất vừa tránh ứ đọng vốn ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quả sử dụng vốn. Dự trữ ngun vật liệu hợp lý cũng có nghĩa là tiÕt kiệm chi phí quản lý ngun vật liệu nh chi phí về bảo quản nhà kho, bến bãi, chi phí phát sinh do chất lượng ngun vật liệu giảm, do giá thị trường giảm Lượng ngun vật dự trữ là lượng ngun vật liệu tồn kho hợp lý được quy định trong kế hoạch để đảm bảo cho q trình sản xuất được tiÕn hành liên tục, bình thường. Căn cứ vào cơng dụng, tính chất của ngun vật liệu, ngun vật liệu dự trữ được chia làm ba loại * Dù trữ thường xun * Dù trữ bảo hiĨm * Dù trữ theo mùa c.Xác định lượng ngun vật liệu cần mua sắm Xác định chính xác lượng ngun vật liệu cần mua sắm gióp cho việc xây dựng kế hoạch vốn lưu động được hợp lý hơn do chi phí về mua sắm ngun vật liệu chiÕm đa phần trong vốn lưu động. Lượng ngun vật liệu cần mua trong năm phụ thuộc vào các yếu tố sau: * Lượng ngun vật liệu cần dùng * Lượng ngun vật liệu dự trữ đầu kỳ * Lượng ngun vật liệu dự trữ cuối kỳ Cơng thức xác định ngun vật liệu cần mua sắm nh sau: Vc=Vcd+Vd2Vd1 Trong đó: Vc: Lượng ngun vật liệu cần mua Vcd: Lượng nguyên vật liệu cần dùng Vd1: Lượng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ Vd2: Lượng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ d. Kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu Sau khi xác định dược lượng nguyên vật liệu cần dùng, cần dự trữ cần mua năm, chúng ta phải xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu.Xây dựng kế hoạch này nghĩa là xác định số lượng, chất lượng, thời điÓm mua của mỗi lần xác định số lần mua trong năm Khi kế hoạch tiÕn độ mua nguyên vật liệu được xác định hợp lý gióp doanh nghiệp khơng bị ứ đọng vốn, đảm bảo dự trữ hợp lý về số lượng, chất lượng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 2.Tổ chức mua sắm ngun vật liệu a.Tìm kiÕm nhà cung cấp Đối víi mỗi doanh nghiệp, việc tìm kiÕm được một nhà cung cấp tin cậy có thể cung ứng lượng vật tư có chất lượng cao, giá cả phải chăng sẽ gióp cho cơng ty giảm được chi phí về ngun vật liệu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Các cơng ty nên tìm kiÕm nhiỊu nhà cung cấp điỊu này khơng những tránh được độc quyền trong việc cung cấp ngun vật liệu mà còn làm cho các nhà cung ứng phải cạnh tranh để bán ngun vật liệu, như vậy cơng ty sẽ mua được với giá ưu dãi hơn b)Ký hợp đồng Ký hợp đồng là một cơng việc quan trọng trong cơng tác mua sắm ngun vật liệu Hợp đồng phải được ký kết theo đúng quy định của pháp luật Phải có đầy đủ điÒu khoản, thoả thuận,nội dung hợp đồng phải rõ ràng, chính xác về số lượng, chủng loại, chất lượngvật tư, phương thức vận chuyển, giao nhận, thanh tốn Hợp đồng sau khi đã ký là một văn bản mang tính pháp lý để quy định trách nhiệm khi có phát sinh tranh chấp do vậy cần ký kết một hợp đồng phải thận trọng, phải có những người có trình độ xem xét và quyết định ký 3.Tổ chức vận chuyển và tiÕp nhận ngun vật liệu Sau khi ký hợp đồng mua ngun vật liệu, cán bộ quản lý vật tư có trách nhiệm tổ chức vận chuyển được ký kết. Do bên mua chịu trách nhiệm Nếu phương tiện doanh nghiệp hay thuê phải khốn chi phí vận chuyển phải kiĨm tra về số lượng, chất lượng khi nhận vật tư TiÕp nhận ngun vật liệu là bước chuyển giao trách nhiệm giữa bộ phận mua, vận chuyển với bé phận quản lý ngun vật liệu trong néi bé doanh nghiệp, nó còn là cơ sở để hạch tốn chính xác chi phi lưu thơng và giá cả ngun vật liệu.Tổ chức tiÕp nhận tốt sẽ gióp cho thủ kho nắm chắc được số lượng, chất lượng và chủng loại ngun vật liệu, phát hiện kịp thời tình trạng của ngun vật liệu, hạn chế nhầm lẫn tham ơ, thất thốt.Tổ chức tiÕp nhận phải thực hiện tốt hai nhiệm vơ sau: TiÕp nhận chính xác số lượng, chủng loại và chất lượng ngun vật liệu theo đúng quy định trong hợp đồng, hố đơn, phiÕu giao hàng, phiÕu vận chuyển và thời gian giao hàng Đảm bảo chuyển nhanh chóng ngun vật liệu từ điĨm tiÕp nhận vào kho tránh hư háng, mất mát Để thực hiện tốt hai nhiệm vụ đó khi tiÕp nhận phải thực hiện đầy đủ các thủ tục sau: Khi ngun vật liệu tiÕp nhận phải có đủ các giÊy tờ hợp lệ Mọi ngun vật liệu phải qua thủ tục kiĨm nhận và kiĨm nghiệm xác định chính xác số lượng (cân, đong, đo, đếm), chất lượng, chủng loại.Sau khi kiĨm tra phải có biên bản xác nhận khi tiÕp nhận thủ kho phải khi rõ số thực nhận theo đúng chủng loại, kích cỡ, chất lượng của từng loại vật tư, cùng với người giao hàng ký vào phiÕu nhập kho và bộ phận kí vào sổ giao chứng từ 4.Tổ chức quản lý ngun vật liệu trong kho Để đảm bảo tồn vẹn về số lượng, chất lượng ngun vật liệu ngăn chặn mất mát, hư háng cần phải tập trung dự trữ ngun vật liệu trước khi đi vào sản xuất. Nơi tập trung dự trữ đó là kho, kho khơng chỉ là nơi dù chữ bảo quản ngun vật liệu mà còn là nơi dù trữ thiÕt bị máy móc trước khi sản xuất, tập trung thành phẩm trước khi tiêu thụ. Chính vì vậy trong doanh nghiệp có nhiỊu loại kho khác nhau để phù hợp với từng đối tượng dự trữ Nếu căn cứ vào cơng dụng của kho, ta có thể chia thành: Kho ngun vật liệu chính, kho ngun vật liệu phơ, kho nhiên liệu, kho nửa thành phẩm, kho cơng cụ dụng cụ Nếu căn cứ vào địa điĨm và phương pháp bảo quản, ta có thể chia thành: Kho trong nhà và kho ngồi trêi Bên cạnh đó doanh nghiệp còn có thể có các kho đi th ngồi để dự trữ, tập trung vật liệu máy móc Đối víi các kho đi th này cần Quản lý ngun vật liệu là nội dung quan trọng trong cơng tác quản trị sản xuất kinh doanh, có ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác quản lý ngun vật liệu, lãnh đạo cơng ty Bê tơng xây dựng Hà Nội đã quan tâm,tạo điỊu kiện cho cán bộ,nhân viên phòng vật tư thực hiện tốt nhiệm vụ của Trong nhiỊu năm qua mặc dù phải đối mặt với nhiỊu khó khăn do míi chuyển hướng sản xuất.Nhưng cán bộ phòng vật tư đã khắc phục những trở ngại đó,hồn thành tốt nhiệm vụ của mình góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,hạ giá thành gióp cho sản phẩm Bê tơng trở thành sản phẩm có uy tín trên thị trường trong và ngồi ngành.Sản phẩm Bê tơng đang là sản phẩm chủ yếu của cơng ty có vị thế cạnh tranh chiÕn lược.Việc quản lý ngun vật liệu tại Cơng ty của cơng tyđã đạt được những tiÕn bộ đang kể như: nhờ nâng cao hiệu quả sử dụng ngun vật liệu nên định mức vật tư được hạ thấp,tiÕt kiệm chi phí về ngun vật liệu cho cơng ty,nâng cao hiệu quả cơng tác mua sắm ngun vật liệu Bảng : Định mức ngun vật liệu năm 2001 và 2002 Tên vật tư định mức năm 2001(kg/m3) 251,25 830,69 9,81 1235,69 Xi măng Cát Thép 6 Sái định mức năm 2002(kg/m3) 246 825 9,73 123,52 Nh vậy ta thấy cơng tác xây dựng định mức có nhiỊu tiÕn bộ:Định mức tiêu dùng 8, 12 được hạ thấp Ta có thể thấy sự tiÕt kiệm vật tư nh sau: Bảng : So sánh lượng vật tư tiÕt kiệm Tên vật tư Xi măng Thép 6 Sái Cát Giá thành vật tư Lượng vật tư (đ/kg) tiÕt kiệm/m3 5,25 5,69 0,08 2,17 700 6500 30 20 Giá trị(đ) 36,75 36985 2,4 4,34 Nh vậy năm 2002 Cơng ty sẽ tiÕt kiệm được cho sản phẩm Panel 110x5,5 là 36998,59đ/ m3;theo kế hoạch sản phẩm này sẽ được sản xuất là 187986m.vì vậy sẽ tiÕt kiệm được 56478319 (đồng) Tuy đạt được một số kết quả nh vậy nhưng việc quản lý ngun vật liệu tại Cơng ty còn có một số tồn tại sau: Việc lập kế hoạch mua sắm ngun vật liệu chưa sát với thực tế dẫn đến ngun vật liệu tồn trong kho làm giảm chất lượng, thất thốt, làm ứ đọng vốn lưu động Bảng cung ứng ngun vật liệu Tên ngun vật liệu Tồn đầu kỳ (kg) Nhập trong kỳ Cuối kỳ Xi măng 456560 3687549 12350 Thép 6 36750 169385 46375 Thép 8 8965 293760 19873 Thép 10 1764 218754 42765 Cát 13765 3184720 15890 Sái 33960 4837546 41236 Đá 32068 61270 16375 Que hàn 18340 196580 1180 Dầu bôi khuôn 42950 598762 16503 (Nguồn: Phòng vật tư Cơng ty bê tơng xây dựng Hà Nội2002) Qua bảng trên ta thấy, lượng xi măng tồn đầu kỳ là: 456560 Kg tương ứng 319592000 VND và lượng thép 6 là 36750 Kg víi đơn giá 6500/Kg tương ứng với 238.875.000; cộng khối lượng xi măng và sắt thép, ta có: 558.367.000 VND. Đây là một số vốn lưu động rất lớn, sẽ có nhiỊu cơng việc, cơng tác cơng ty sẽ cần dùng nhưng đã gặp phải khó khăn do lượng vốn lưu động bị ứ đọng Nhà kho ngun liệu của cơng ty đã cũ nát lạc hậu, do vậy cơng tác bảo quản còn gặp nhiỊu khó khăn. Việc sắp xếp bố trí trong kho chưa hợp lý dẫn đến việc xuất, nhập ngun vật liệu chưa thuận tiện, làm ảnh hưởng đến cơng tác cung ứng ngun vật liệu PHẦN III Một sè biện pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý ngun vật liệu tại cơng ty bê tơng xây dựng hà nội A.Phương hướng phát triĨn hoạt động sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng tới cơng tác quản lý ngun vật liệu tại Cơng ty Bê tơng xây dựng Hà Nội Để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh được liên tục và hiệu quả, công ty Bê tông xây dựng Hà Nội đề ra phương hướng sản xuất kinh doanh cho năm 2001 nh sau: Giá trị sản lượng đạt: 93tỷ đồng Doanh thu: 94 tỷ đồng Lợi nhuận: 8 tỷ đồng Nghĩa vô nép ngân sách 4,5 tỷ đồng TiÕp tục củng cố, bổ sung bộ máy quản lý và các Cơng ty thành viên tương xứng với nhiệm vụ được giao. Thực hiện tốt các chính sách xã hội, chính sách về tuyển dụng lao động, đào tạo lao động Nâng cao trình độ cán bộ cơng nhân viên bằng nhiỊu hình thức như cho đi đào tạo ở các trường đại học, chun nghiệp. Kết hợp đồng thời việc giảm biên chế với việc tuyển dụng lao động ở bên ngồi trên cơ sở chọn lọc kỹ về chất lượng lao động Bên cạnh việc nâng cao trình độ cho cán bộ cơng nhân viên thì cơng ty cần nhanh chóng bố trí, sử dụng đội ngò cán bộ hiện có đúng với năng lực sở trường để phát huy năng lực của cán bộ đồng thời phải nhanh chóng bổ sung đội ngò cán bộ trẻ bên cạnh cán bộ cao tuổi để dìu dắt, huấn luyện nhằm nhanh chóng bổ sung đội ngò kế cận cho những năm tới Mở rộng thị trường, nghiên cứu sản xuất thử sản phẩm mới phục vụ cho nhiỊu đối tượng khách hàng đặc biệt là các sản phẩm của Cơng ty Đầu tư hệ thống máy đo phòng thí nghiệm nhằm mục đích nâng cao và giữ vững ổn định chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín của cơng ty Giảm những chi phí khơng cần thiÕt để tiÕt kiệm triệt để, sử dụng hợp lý vật tư nhất là những vật tư đắt tiỊn phục vụ cho sản xuất sản phẩm Bê tơng, sử dụng những vật tư có thể thay thế, khuyến khích lao động sáng tạo B.Một sè biện pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý ngun vật liệu 1.Biện pháp một:Tăng cường quản lý nguyên vật liệu tại khâu tiÕp nhận và bảo quản TiÕp nhận ngun vật liệu tuy khơng phải là cơng tác trực tiÕp ảnh hưởng tới tiÕn độ sản xuất nhưng nó ảnh hưởng trực tiÕp đến chất lượng sản phẩm, việc mất mát hao hụt ngun vật liệu Vì vậy việc quản lý chặt chẽ khâu này cũng là một biện pháp quan trọng để hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Việc tiÕp nhận ngun vật liệu của Cơng ty còn nhiỊu lỏng lẻo, tuy thực hiện đúng các thủ tục quy định của nhà nước: phải có hố đơn, có chữ ký của thủ kho và kế tốn nhưng chất lượng của ngun vật liệu chưa được quan tâm đúng mức. Khi nhập ngun vật liệu thủ kho chỉ căn cứ vào hố đơn và kiĨm tra chất lượng bằng mắt thường trong khi ngun vật liệu của Cơng ty rất khó có thể kiĨm tra chất lượng Vì vậy để hồn thiện cơng tác tiÕp nhận ngun vật liệu, theo em cơng ty nên mua sắm thêm một số thiÕt bị để kiĨm tra, kiĨm nghiệm, đánh giá chất lượng ngun vật liệu; đào tạo thủ kho, phụ thủ kho để sử dụng các thiÕt bị này. Khi ngun vật liệu nhập kho, để kiĨm tra chất lượng thủ kho có thể kiĨm tra theo xác suất một số lơ hàng bất kỳ trong tổng số ngun vật ngun vật liệu mỗi lần nhập Qua tìm hiĨu thực tế hoạt động tại cơng ty, em nhận thấy nhà kho của cơng ty đã trải qua nhiỊu năm sử dụng đã trở nên rất cũ và xuống cấp, chưa thuận tiện cho cơng tác bảo quản và cung ứng ngun vật liệu; theo em cơng ty nên đầu tư cho việc nâng cấp chất lượng của nhà kho để đảm bảo việc bảo quản và cung ứng được tốt hơn. Cơng ty có thể sử dụng các biện pháp nâng cấp nhà kho như: nâng cao nền nhà, đặt thêm các chất hót Èm để ngun vật liệu tránh tác động của mơi trường 2.Biện pháp hai:Hồn thiện cơng tác mua sắm ngun vật liệu Công tác mua sắm nguyên vật liệu bao gồm xây dựng và thực hiện kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu, tổ chức thực hiện mua sắm nguyên vật liệu. Tại Công ty Bê tông xây dựng Hà Nội việc tổ chức mua sắm nguyên vật liệu được thực hiện tương đối tốt, chặt chẽ thông qua tổ tư vật tư thiÕt bị Tuy nhiên việc xây dựng kế hoạch mua sắm ngun vật liệu của cơng ty cụ thể là việc xác định nhu cầu ngun vật liệu cần mua sắm của Cơng ty còn chưa hợp lý Để xác định nhu cầu ngun vật liệu cần mua sắm Cơng ty xác định theo cơng thức: Vi= (Nj*Di) Trong đó :Vi là nhu cầu loại vật tư i Nj là sản lượng sản phẩm loại j của cơng ty được sản xuất trong kỳ kế hoạch Di là định mức vật tư loại i cho một đơn vị sản phẩm Cụ thể tính tốn lượng xi măng cần dùng để sản xuất 15470m 3 Đế cống với định mức 315,6 Kg/m3 là: 15470 x 315,6 = 4882332 (kg) Cơng thức tính này gióp cho Cơng ty tiÕt kiệm được chi phí bảo quản, lưu kho, chi phí về vốn, tránh hao hụt, biÕn chất Nhưng chưa tính đến lượng ngun vật liệu tồn đầu kỳ và dự trữ cuối kỳ như vậy khơng đảm bảo q trình sản xuất được tiÕn hành liên tục. Vì vậy theo em cơng ty nên áp dụng cơng thức tính lượng vật tư cần mua sắm là: Vc=Vcd + Vd2 Vd1 Trong đó: Vc: là lượng vật tư cần dùng Vd1: là lượng vật tư dự trữ đầu kỳ Vd2: là lượng vật tư dự trữ cuối kỳ Vcd: là lượng vật cần dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳ Vì cơng ty khơng có dự trữ theo mùa nên lượng vật tư cần dự trữ cuối kỳ sẽ là: Vd2=Vn xTn+Vn xTb Trong đó: Vn là lượng vật tư cần dùng trong ngày là: 5966kg Tn là số ngày dự trữ thường xun là: 30 ngày Tb là số ngày dự trữ bảo hiĨm là: 16 ngày Vậy lượng vật tư cần dự trữ cuối kỳ là: Vd2=5966 x 30+5966 x 16 =274436 (kg) Phế liệu, phế phẩm của Cơng tyđược sử dụng lại 100%nên lượng vật tư cần dùng được tính là: Vcd= (Nj*Di) Nh trên tính là: 2147706,877kg Xi măng đế sản xuất đế cống tồn đầu năm 2001 là: 8410kg Nh vậy lượng Xi măng cần mua sắm trong năm để sản xuất Đế cống là: Vc=2147706,887 +274436 8410 =2413732,887 So sánh với cách tính của Cơng ty thì lượng vật tư cần mua sắm chênh lệch là: 266026 kg 266026kg Xi măng này là lượng ngun vật liệu cần thiÕt phải dù trữ để đảm bảo cho q trình sản xuất tiÕn hành được liên tục đạt hiệu quả cao 3.Biện pháp 3: Hoàn thiện chế độ khuyến khích vật chất trách nhiệm vật chất Để tiÕt kiệm ngun vật liệu trong sản xuất, Cơng ty đã áp dụng hình thức thưởng theo một chỉ tiêu: thưởng tiÕt kiệm vật tư với mức thưởng là: Nếu tiÕt kiệm được trên 10 kg vật liệu chính trong một tháng được thưởng 60% giá trị vật liệu tiÕt kiệm được, nếu dưới 10kg thì được thưởng 50% giá trị tiÕt kiệm được. Hình thức thưởng này đã góp phần tiÕt kiệm được vật liệu cho Cơng ty. Tuy nhiên hình thức thưởng này cũng có nhược điĨm là một số cơng nhân do ý thức kém để được thưởng tiÕt kiệm đã giảm lượng ngun vật liệu chính cần thiÕt để sản xuất sản phẩm mà khơng quan tâm đến chất lượng sản phẩm Để tránh tình trạng này theo em cơng ty nên áp dụng hình thức thưởng theo hai loại chỉ tiêu: nếu tiÕt kiệm được trên 10kg vật liệu chính mà chất lượng đạt u cầu thì đạt mức thưởng 60% giá trị tiÕt kiệm được, nếu tiÕt kiệm được dưới 10kg thì hưởng 50% giá trị tiÕt kiệm được khi chất lượng đạt u cầu. Nếu chất lượng sản phẩm khơng đạt u cầu thì sẽ khơng được thưởng tiÕt kiệm Bên cạnh việc thưởng tiÕt kiệm ngun vật liệu chính cho cơng nhân sản xuất trực tiÕp nên áp dụng hình thức thưởng khi cán bộ quản lý tìm được nơi cung ứng, ký kết hợp đồng mới víi giá rẻ, chất lượng ngun vật liệu cao hơn trước Lêi mở đầu Đất nước ta đã và đang bước vào thời kỳ đổi míi, chóng ta cũng đã thu được nhiỊu thành tựu về kinh tế văn hố, xã hội đời sống của người dân đã được nâng lên ngày một cách rõ nét Đảng và nhà nước đã xác định sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước, đặt ra cho mọi người cố gắng nỗ lực phấn đấu hết mình cho sù nghiệp của Tổ quốc. ĐiỊu đó buộc các doanh nghiệp phải cải thiện đổi míi hồn thiện hơn để góp phần vào sự nghiệp của nước nhà làm ra nhiỊu sản phẩm làm giàu cho đất nước Víi nền kinh tế mở, nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tù mình tổ chức sản xuất kinh doanh, làm cho sản phẩm của mình có chỗ đứng vững chắc trên thị trường; mỗi doanh nghiệp sẽ phải nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã, chủng loại và đặc biệt là giá thành được hạ thấp để cạnh tranh víi các đối thủ. Quản lý tốt việc sử dụng ngun vật liệu cũng là một trong những biện pháp làm hạ giá thành sản phẩm, với mong muốn đó em đã chọn chun đề: “Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý ngun vật liệu tại Cơng ty bê tơng xây dựng Hà Nội” Néi dung của chun đề bao gồm 3 phần chính: Phần I:Ngun vật liệu và tầm quan trọng của việc tăng cường cơng tác quản lý ngun vật liệu Phần II:Tình hình quản lý ngun vật liệu tại Cơng ty Bê tơng Xây dựng Hà Nội Phần III:Một sè biện pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý ngun vật liệu Do thêi gian và trình độ có nhiỊu hạn chế nên chun đề của em còn nhiỊu thiÕu sót, em mong có nhiỊu ý kiÕn nhận xét của thầy giáo hướng dẫn và giáo viên phản biện để chun đề của em hồn thiện hơn Kết luận Trong q trình tổ chức sản xuất việc sử dụng tiÕt kiệm ngun vật liệu ln là yếu tè tèi thiÕt, nó quyết định trực tiÕp tíi chất lượng sản phẩm và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ khi nào sử dụng tiÕt kiệm và hiệu quả ngun vật liệu, cơng ty míi có thể kinh doanh có lãi và đạt được mục tiêu đề ra. Chính vì lý do đó, ngay từ đầu thành lập, Cơng ty bê tơng xây dựng Hà Nội đã xác định đúng đắn đường lối hoạt động của Cơng ty mình là khơng chỉ mang lại lợi nhuận mà còn tạo nhiỊu việc làm cho người lao động đóng góp vào sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước. Qua những kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty ta có thể khẳng định, Cơng ty đã thành đạt và phát triĨn vững chắc, có vị thế và uy tín trên thị trường với chất lượng sản phẩm tốt, giá thành hợp lý và đáp ứng được u cầu của khách hàng Trong khn khổ chun đề tốt nghiệp này, em xin nêu một số nét chính về q trình hoạt động kinh doanh và việc cung ứng sử dụng hợp lý ngun vật liệu. Tuy chưa phải là nhiỊu nhưng em mong nhận được những ý kiÕn đóng góp của thầy giáo hướng dẫn và giáo viên phản biện để em hồn thiện hơn về cơ sở lý luận và nhận thức sau này Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo hướng dẫn tận tình của thầy giáo GS.TS Nguyễn Kế Tuấn và tập thể cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty Bê tơng Xây dựng Hà Nội đã giúp đỡ em hồn thiện chun đề này Tài liệu tham khảo Kinh tế và tổ chức sản xuất trong Doanh nghiệp PGS.TS Phạm Hữu Huy – Trường ĐHKTQD – Hà Nội Kinh tế cơng nghiệp TS. Nguyễn Thức Minh – Học viện tài chính1996 Kinh tế chính trị Mác – Lênin Nxb.Chính trị quốc gia ... ngun vật liệu cần một lượng chi phí tương đối lớn trong tổng chi phí quản lý B. Những nội dung cơ bản của cơng tác quản lý ngun vật liệu Cơng tác quản lý ngun vật liệu là một nội dung quan trọng trong cơng tác quản lý doanh nghiệp, nó là thước đo để đánh giá trình độ quản ... lớn cho doanh nghiệp và xã hội Để đảm bảo cơng tác quản lý ngun vật liệu của ngun vật liệu của doanh nghiệp cần thực hiện các cơng việc sau 1.Xây dựng và thực hiện các kế hoạch mua sắm ngun vật liệu Các doanh nghiệp cần lập kế hoạch mua sắm ngun vật liệu để ... Xây dựng và thực hiện tốt nội quy bảo quản, nội quy về nhập xuất nguyên vật liệu, néi quy về an toàn trong bảo quản 5.Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu Cấp phát nguyên vật liệu nghĩa là chuyển nguyên vật liệu từ nơi bảo quản, dự trữ hoặc trực tiÕp sau khi mua kịp thời cho các bộ