Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
381 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC . KHOA . BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: “Mộtsốphươnghướngvàbiệnphápcơbảnnhằmtăngcườngcôngtácquảnlýnguyênvậtliệutrongdoanhnghiệp” SV: Ph¹m ThÞ Kim Th - Q8T2 1 MC LC M U 3 Chng I .5 Nguyờn vt liu v qun lý nguyờn vt liu 5 Vdx = Vn*tn .11 Vc = Vcd + Vd2 Vd1 13 Ngoi hai hỡnh thc c bn trờn , trong thc t cũn cú hỡnh thc : bỏn nguyờn vt liu mua thnh phm . õy l bc phỏt trin cao cựa cụng tỏc qun lý nguyờn vt liu nhm phỏt huy y quyn ch dng sỏng to trong cỏc b phn s dng vt t , hch toỏn chớnh xỏc, gim s tht thoỏt n mc ti thiu 19 A = Lsxsp + Lbtp +Lspd + Ltkpk 19 Chng II 23 Thc trng cụng tỏc bo m , qun lý nguyờn vt liu ti cụng ty vt liu xõy dng bu in 23 Chng III .47 Một số phơng hớng và giải phápnhằmtăngcờng .47 côngtác bảo đảm quảnlýnguyênvậtliệutại 47 Công ty vậtliệu xây dựng bu điện 47 Kết luận 53 SV: Phạm Thị Kim Th - Q8T2 2 MỞ ĐẦU 1. TÝnh cÊp thiÕt: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc cạnh tranh giữa các doanhnghiệp với nhau nhằm tạo thế đứng cho doanhnghiệp mình đang ngày càng trở nên gay gắt, khốc liệt. Để có thể đứng vững trong môi trường đó, doanhnghiệp cần phải tạo ra được những ưu thế riêng có của mình như: Chất lượng sản phẩm, giá cả, mẫu mã, tính hiện đại tiện dụng . Để có được những ưu thế trên, ngoài yếu tố khoa học kĩ thuật, công nghệ và trình độ quảnlý kinh doanh thì điều kiện tối cần thiết để doanhnghiệp đứng vững vàcó uy tín trên thị trường chính là việc quảnlýnguyênvậtliệu hiệu quả. Đảm bảo quảnlýnguyênvậtliệu cho sản xuất là một yêu cầu khách quan, thường xuyên của mọi đơn vị sản xuất và nó cótác động rất lớn tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc sử dụng hợp lývà tiết kiệm nguyênvậtliệu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanhtrongdoanh SV: Ph¹m ThÞ Kim Th - Q8T2 3 nghiệp. Nguyênvậtliệu được đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, đúng chất lượng là điều kiện quyết định khả năng tái sản xuất mở rộng và góp phần đảm bảo tiến độ sản xuất trongdoanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất, nguyênvậtliệu là bộ phận trực tiếp tạo nên sản phẩm, nó chiếm 60-70% trongcơ cấu giá thành sản phẩm. Do đó, nguyênvậtliệucó vai trò quantrọngtrong việc giảm chi phí sản xuất kinh doanhvà giá thành sản phẩm. Xuất phát từ vai trò và tầm quantrọng của nguyênvậtliệu cũng như côngtácquảnlýnguyênvậtliệu như đã nêu trên, tôi chọn đề tài: “Mộtsốphươnghướngvàbiệnphápcơbảnnhằmtăngcườngcôngtácquảnlýnguyênvậtliệutrongdoanhnghiệp”và thực hiện tạicông ty VậtLiệu Xây Dựng Bưu Điện Hà Nội với mong muốn mở rộng tầm nhìn thực tế và hiểu biết thêm về mô hình quảnlý của doanhnghiệp này, từ đó có thể đưa ra một số giải pháp hiệu quả đối với doanh nghiệp. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của đề án được trình bày qua 3 chương: Chương I: Nguyênvậtliệuvà quản lýnguyênvậtliệutrongdoanh nghiệp. Chương II: Thực trạng côngtác bảo đảm, quản lýnguyênvậtliệutạicông ty vậtliệu xây dựng Bưu Điện Hà Nội. Chương III: Một sốphươnghướngvà giải phápnhằmtăngcườngcôngtác bảo đảm, quản lýnguyênvậtliệutạicông ty vậtliệu xây dựng Bưu Điện Hà Nội. SV: Ph¹m ThÞ Kim Th - Q8T2 4 Chương I Nguyênvậtliệuvàquảnlýnguyênvật liệu. 1.1 Khái niệm và vai trò của nguyênvậtliệutrongdoanh nghiệp. 1.1.1 Khái niệm: Một doanhnghiệp muốn kinh doanh, sản xuất hiệu quả thì phải chú trọng tới nhiều yếu tố. Nhóm yếu tố quantrọng đầu tiên là nhóm yếu tố đầu vào. Trong đó nguyênvậtliệu là yếu tố đáng chú ý nhất vì nguyênvậtliệu là yếu tố trực tiếp cấu tạo nên thực thể sản phẩm. Thiếu nguyênvậtliệu thì quá trình sản xuất sẽ bị gián đoạn hoặc không tiến hành được. Nguyênvậtliệu là từ tổng hợp dùng để chỉ chung nguyênliệuvàvật liệu. Trong đó, nguyênliệu là đối tượng lao động, nhưng không phải mọi đối tượng lao động đều là nguyên liệu. Tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa nguyênliệuvà đối tượng lao động là sự kết tinh lao động của con người trong đối tượng lao động, còn với nguyênliệu thì không. Những nguyênliệu đã qua côngnghiệp chế biến thì được gọi là vật liệu. Nguyênvậtliệutrong quá trình hình thành nên sản phẩm được chia thành nguyênvậtliệu chính vànguyênvậtliệu phụ. Nguyênvậtliệu chính tạo nên thực thể sản phẩm, ví dụ như bông tạo thành sợi để từ sợi tạo nên thực thể vải hay kim loại tạo nên thực thể của máy móc thiết bị . Vậtliệu phụ lại bao gồm nhiều loại có loại thêm vào nguyênliệu chính để làm thay đổi tính chất của nguyênliệu chính nhằm tạo nên tính chất mới phù hợp với yêu cầu của sản phẩm. Có loại lại dùng để tạo điều kiện cho sự hoạt động bình thường của tư liệu lao động và hoạt động của con người . Việc phân chia như thế này không phải dựa vào đặc tính hoá học hay khối lượng tiêu hao mà căn cứ vào sự tham gia của chúng vào quá trình tạo ra sản SV: Ph¹m ThÞ Kim Th - Q8T2 5 phẩm. Vì vậy, mỗi loại nguyênvậtliệu lại có vai trò khác nhau đối với đặc tính của sản phẩm. 1.1.2 Vai trò của nguyênvật liệu. Là một yếu tố trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm, do vậy, chất lượng của nguyênvậtliệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyênvậtliệu được đảm bảo đầy đủ về số lượng chất lượng chủng loại . cótác động rất lớn đến chất lượng sản phẩm. Vì vậy, đảm bảo chất lượng nguyênvậtliệu cho sản xuất còn là một biệnpháp để nâng cao chất lượng sản phẩm. Nguyênvậtliệu liên quan trực tiếp tới kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, cung ứng nguyênvậtliệu kịp thời với giá cả hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Xét cả về mặt hiện vật lẫn về mặt giá trị, nguyênvậtliệu là một trong những yếu tố không thể thiếu trong bất kì quá trình sản xuất nào, là một bộ phận quantrọng của tài sản lưu động. Chính vì vậy, quảnlýnguyênvậtliệu chính là quảnlý vốn sản xuất kinh doanhvàtài sản của doanh nghiệp. 1.1.3 Phân loại nguyênvật liệu. Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanhnghiệp phải sử dụng nhiều loại vậtliệu khác nhau. Để có thể quảnlýnguyênvậtliệu một cách chặt chẽ thì nguyênvậtliệu phục vụ cho nhu cầu quản trị doanhnghiệp cần thiết phải phân loại theo những tiêu thức phù hợp. Phân loại nguyênvậtliệu là sắp xếp nguyênvậtliệu thành từng loại, từng nhóm khác nhau căn cứ vào tiêu chuẩn phân loại nhất định. Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quá trình sản xuất SV: Ph¹m ThÞ Kim Th - Q8T2 6 kinh doanhvà yêu cầu quảnlý của doanhnghiệp thì nguyênvậtliệu được chia thành: - Nguyênvậtliệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài). Đối với các doanhnghiệp sản xuất nguyênvậtliệu chính là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm như sắt, thép chế tạo nên máy cơ khí, xây dựng cơbản . Đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trinh sản xuất sản phẩm ví dụ như sợi mua ngoài trong các doanhnghiệp dệt cũng được gọi là nguyênvậtliệu chính. - Nguyênvậtliệu phụ: cũng là đối tượng lao động nhưng chỉ cótác dụng phụ trong quá trình sản xuất được sử dụng cùng với nguyênvậtliệu chính để làm thay đổi một số tính chất lí hoá của nguyênvậtliệu chính (hình dáng, màu sắc, mùi vị .) hoặc phục vụ hoạt động của các tư liệu lao động, phục vụ cho lao động của công nhân viên chức, phục vụ cho côngtácquản lý. - Nguyênvậtliệu khác: là các loại vậtliệu loại ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm như gỗ, sắt, thép vụn hay phế liệu thu nhặt, thu hồi trong quá trình thanh lýtài sản cố định. Tuỳ thuộc vào yêu cầu quảnlý mà từng loại nguyênvậtliệu lại được chia thành từng nhóm, từng thứ quy cách một cách chi tiết, cụ thể hơn. Việc phân loại cần lập thành sổ danh điểm cho từng thứ vật liệu, trong đó mỗi nhóm được sử dụng một ký hiệu riêng. 1.2 Bảo đảm, quảnlýnguyênvậtliệutrongdoanh nghiệp. 1.2.1 Côngtác bảo đảm, quảnlýnguyênvật liệu. 1.2.1.1 Bảo đảm nguyênvậtliệutrong sản xuất. 1.2.1.1.1 Các quan điểm và chỉ tiêu đánh giá nguyênvậtliệutrong sản xuất. SV: Ph¹m ThÞ Kim Th - Q8T2 7 Như chúng ta đã biết nguyênvậtliệu là một trong ba yếu tố cấu thành của quá trình sản xuất (sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động), nội dung cơbản của đối tượng lao động là nguyênvật liệu. Nếu xét về mặt vật chất thì nguyênvậtliệu là yếu tố cấu thành nên thực thể của sản phẩm, chất lượng sản phẩm. Chất lượng của nguyênvậtliệucó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Xét về mặt giá trị thì tỷ trọng các yếu tố nguyênvậtliệu chiếm tỷ trọng lớn trongcơ cấu giá thành. Còn xét về lĩnh vực vốn thì tiền bỏ ra mua nguyênvậtliệu chiếm tỷ trọng lớn trong vốn lưu động của các doanh nghiệp. Do đó, việc đảm bảo nguyênvậtliệutrong sản xuất là yêu cầu cấp bách đặt ra đối với mọi đơn vị sản xuất kinh doanh. Để đảm bảo nguyênvậtliệutrong sản xuất phải thực hiện tốt các yêu cầu sau: - Đảm bảo cung cấp kịp thời nguyênvậtliệu cho sản xuất. Tính kịp thời là yêu cầu về mặt lượng của sản xuất. Phải luôn đảm bảo để không xảy ra tình trạng thiếu nguyênvậtliệu làm cho sản xuất bị gián đoạn. - Đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, chủng loại và quy cách của nguyênvật liệu. Tính kịp thời phải gắn liền với đủ về số lượng và đúng về chất lượng. Đây là một yêu cầu của côngtác phục vụ. Nếu cung cấp kịp thời nhưng thừa về số lượng và chất lượng không đảm bảo thì hiệu quả sản xuất sẽ không cao. Về mặt quy cách và chủng loại cũng là yếu tố quan trọng, nếu cung cấp kịp thời, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng nhưng sai quy cách và chủng loại sẽ gây nhiều thiệt hại cho sản xuất, thậm chí sản xuất còn bị gián đoạn. - Đảm bảo cung cấp đồng bộ. Tính đồng bộ trong cung cấp cũng có ý nghĩa tương tự như tính cân đối trong sản xuất. Tính đồng bộ hoàn toàn không phải là sự bằng nhau về số lượng mà đó chính là quan hệ tỷ lệ do định mức tiêu hao nguyênvậtliệu cho một đơn vị sản phẩm quyết định. Ví dụ định mức tiêu hao nguyênliệu để sản xuất một máy tiện T616 thì cần 2188 Kg gang, 540 Kg thép và 0,4 Kg kim loại màu. Như vậy, nếu sản xuất 10 máy thì đòi hỏi phải cung cấp SV: Ph¹m ThÞ Kim Th - Q8T2 8 21880 kg gang, 5400 kg thép và 4 kg kim loại màu mới đảm bảo tính đồng bộ. Nếu cung cấp không đồng bộ (tức là không đảm bảo quan hệ tỷ lệ) thì sản xuất sẽ không mang lại hiệu quả cao. Tính đồng bộ trong cung ứng được thể hiện qua nội dung của kế hoạch tiến độ mua sắm nguyênvật liệu. 1.2.1.1.2 Vai trò của côngtác bảo đảm nguyênvậtliệutrong sản xuất. Đảm bảo nguyênvậtliệutrong sản xuất là một nội dung quantrọngtrongcôngtácquảnlýdoanh nghiệp. Thước đo để đánh giá trình độ bảo đảm nguyênvậtliệutrong sản xuất chính là mức độ đáp ứng của 3 yêu cầu: cung cấp kịp thời, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại và cung cấp đồng bộ. Việc đảm bảo nguyênvậtliệu đầy đủ, đồng bộ, kịp thời là điều kiện tiền đề cho sự liên tục của quá trình sản xuất, cho sự nhịp nhàng đều đặn của quá trình sản xuất. Đó chính là cơsở để tăng năng suất lao động, tăng sản lượng, đáp ứng ngày càng đầy đủ yêu cầu của thị trường về mặt số lượng. Bất cứ một sự không đầy đủ, kịp thời và đồng bộ nảo của nguyênvậtliệu đều có thể gây ra ngừng trệ sản xuất, gây ra sự vi phạm các quan hệ kinh tế đã được thiết lập giữa các doanhnghiệp với nhau, gây ra sự tổn thất trong sản xuất kinh doanh. Nguyênvậtliệu được đảm bảo sử dụng hợp lývà tiết kiệm góp phần quantrọng vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tạo điều kiện cho các doanhnghiệp duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nhờ đó mà tăngdoanh thu, tăng quỹ lương và đời sống cán bộ công nhân viên không ngừng được cải thiện. Đảm bảo nguyênvậtliệutrong sản xuất là vấn đề quantrọng để đưa các mặt quảnlý đi vào nề nếp và đạt hiệu quả cao như quảnlý lao động, định mức, quỹ lương, thiết bị, vốn . Đảm bảo sản xuất kinh doanhcó lợi, tăng khả năng sinh lời của vốn, thực hiện tốt các yêu cầu của quy luật tái sản xuất mở rộng bằng con đường tích tụ vốn. SV: Ph¹m ThÞ Kim Th - Q8T2 9 Như vậy, côngtác bảo đảm trong sản xuất có một vai trò hết sức quantrọngtrong quá trình sản xuất. Việc đảm bảo này ảnh hưởng đến năng suất của doanh nghiệp, đến chất lượng sản phẩm, đến việc sử dụng hợp lývà tiết kiệm đầu tư, đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, đến hiệu quả sản xuất kinh doanhvà sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp. 1.2.1.1.3 Nội dung của côngtác đảm bảo nguyênvật liệu. • Lập kế hoạch mua nguyênvật liệu: Kế hoạch mua sắm nguyênvậtliệu là một bộ phận quantrọng của kế hoạch sản xuất-kĩ thuật-tài chính của doanh nghiệp. Trong mối quan hệ này, kế hoạch mua sắm nguyênvậtliệu bảo đảm yếu tố vật chất để thực hiện các kế hoạch khác, còn các kế hoạch khác là căn cứ để xây dựng mua sắm nguyênvật liệu. Kế hoạch mua sắm nguyênvậtliệu ảnh hưởng tới hoạt động dự trữ, tiêu thu, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Trước hết phải xác định lượng vậtliệu cần dùng. Lượng vậtliệu cần dùng là lượng vậtliệu được sử dụng một cách hợp lývà tiết kiệm trong kỳ kế hoạch (thường là 1 năm). Lượng vậtliệu cần dùng phải đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm cả về mặt hiện vậtvà giá trị, đồng thời cũng phải tính đến nhu cầu vậtliệu cho chế thử sản phẩm mới, tự trang tự chế, sửa chữa máy móc thiết bị .Lượng vậtliệu cần dùng được tính toán cụ thể cho từng loại theo quy cách, cỡ loại của nó ở từng bộ phận sử dụng, sau đó tổng hợp lại cho toàn doanh nghiệp. Khi tính toán phải dựa trên cơsở định mức tiêu dùng nguyênvậtliệu cho một sản phẩm, nhiệm vụ sản xuất, chế thử sản phẩm mới và sửa chữa trong kỳ kế hoạch. Tuỳ thuộc vào từng loại nguyênvật liệu, từng loại sản phẩm, đặc điểm kinh tế kĩ thuật của doanhnghiệp mà vận dụng phươngpháp tính toán thích hợp. Lượng nguyênvậtliệu chính cần dùng được tính theo công thức: SV: Ph¹m ThÞ Kim Th - Q8T2 10 [...]... cho sn phm, theo dừi s lng vt t tn kho 2.2 Tình hình quảnlývà sử dụng nguyên vậtliệutạicông ty vật liệ xây dựng bu điện 2.2.1 c im v phõn loi nguyờn vt liu 2.2.1.1 c im nguyờn vt liu Cụng ty Vt liu xõy dng Bu in cú 4 xớ nghip thnh viờn nhng ch cú xớ nghip nha chu s ch o sn xut ca Cụng ty, cũn cỏc xớ nghip kia hch toỏn i lp Vỡ vy Cụng ty ch qun lý v cung cp nguyờn vt liu cho xớ nghip nha: sn phm... yờu cu lõu di ca doanh nghip Vic tn dng s gúp phn lm gim nh mc tiờu dựng nguyờn vt liu v h giỏ thnh sn phm Nú cng cú th em li ngun thu cho doanh nghip nu thc hin bỏn ph liu , ph phm cho cỏc t chc v cỏ nhõn ngoi doanh nghip Nh vy, m bo qun lý nguyờn vt liu trong xớ nghip mt cỏch cú hiu qu thỡ doanh nghip phi qun lý thu mua sao cho ỳng chng loi , cht lng theo yờu cu s dng vi giỏ mua hp lý , trỏnh tht... t phi bỏo cỏo vi giỏm c t 3 n 5 ngy cú bin phỏp x lý Phũng vt t lm tt hoc khụng tt s c thng hoc pht theo quy ch ca doanh nghip SV: Phạm Thị Kim Th - Q8T2 14 1.2.2 Cụng tỏc qun lý nguyờn vt liu trongdoanh nghip: Vic qun lý nguyờn vt liu l cn thit khỏch quan ca mi nn sn xut xó hi Tuy nhiờn, do trỡnh sn xut khỏc nhau nờn phm vi, mc v phng phỏp qun lý nguyờn vt liu cng khỏc nhau Lm th no cựng mt khi... trin ca hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip trong iu kin c ch th trng thay i Ngy 21 /10 1989 , xng sn xut ct bờ tụng i tờn thnh xớ nghip bờ tụng v xõy lp bu in Trong giai on ny , xớ nghip sn xut cỏc sn phm chớnh l ct in bờ tụng , tm lp nh , gch lỏt hoa , tm an Nhn cỏc cụng trỡnh trong v ngoi ngnh bu in T õy xớ nghip ó chuyn sang mt giai on mi trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh Hot ng sn xut cng... nhn vo s giao nhn chng t Trong c ch mi, cỏc doanh nghip c phỏt huy quyn t ch trong sn xut kinh doanh Bờn doanh nghip v bờn cung ng phi thng nht a im tip nhn, cung ng thng hay qua kho ca doanh nghip Nhng vt t mu theo k hoch hoc hp ng t hng thỡ theo quy nh Nhng xớ nghip cú nhu cu vt t n nh, trc ht l nhng h tiờu th ln c nhõn thng hp ng di hn v mua bỏn vt t 1.2.2.2 T chc qun lý kho : Kho l ni tp trung... - Q8T2 19 dng nguyờn vt liu v cú cỏc bin phỏp khuyn khớch hay bt bi thng chớnh ỏng 1.2.2.5 S dng hp lý v tit kim nguyờn vt liu : Cú th núi , s dng hp lý v tit kim nguyờn vt liu ó tr thnh mt nguyờn tc , mt o c , mt chớnh sỏch kinh t ca cỏc doanh nghip Vic s dng hp lý v tit kim nguyờn vt liu trong cỏc doanh nghip c thc hin theo nhng phng hng v bin phỏp ch yu sau : + khụng ngng gim bt ph liu , ph phm... thỡ c thanh quyt toỏn theo tng thỏng Nu gi : A : Lng nguyờn vt liu ó nhn v trong thỏng Lsxsp : Lng nguyờn vt liu sn xut ra sn phm trong thỏng Lbtp : Lng nguuyờn vt liu bỏn thnh phm kho Lspd : Lng nguyờn vt liu trong sn phm d dang Ltkp : Lng nguyờn vt liu tn kho phõn xng Theo lý thuyt ta cú : A = Lsxsp + Lbtp +Lspd + Ltkpk Trong thc t , nu A > tng trờn thỡ tc l cú hao ht Do vy , khi thanh toỏn phi... , trỏnh tht thoỏt vt liu h thp gớỏ thnh Qun lý vic bo qun vt liu ti kho bói theo ch quy nh cho tng loi vt liu , phự hp vi quy mụ t chc ca doanh nghip, trỏnh tỡnh trng SV: Phạm Thị Kim Th - Q8T2 21 lóng phớ vt liu Qun lý vic d tr va ỏp ng nhu cu sn xut kinh doanh , va tit kim vn khụng quỏ nhiu , gõy ng vn v khụng quỏ ớt ,lm giỏn on quỏ trỡnh sn xut Qun lý s dng vt liu tit kim , cú hiu qu m bo cht... S ngy d tr bo him c tớnh bỡnh quõn, s ngy l hn mua trong nm + Lng nguyờn vt liu d tr theo mựa: trong thc t cú nhng loi nguyờn vt liu ch mua c theo mựa nh mớa cho doanh nghip ng, trỏi cõy cho doanh nghip thc phm hp Hoc cú nhng loi nguyờn vt liu vn chuyn bng ng thu, mựa ma bóo khụng vn chuyn c thỡ cng phi d tr theo mựa Cụng thc xỏc nh: Vdm = Vn*tm Trong ú: Vdm : Lng nguyờn vt liu d tr theo mựa Vn... ty nờn b mỏy qun lý ca Cụng ty c t chc theo hỡnh thc trc tuyn chc nng Mi xớ nghip cú b mỏy qun lý riờng v chu s lónh o ca b mỏy qun lý Cụng ty C cu lónh o ca b mỏy Cụng ty bao gm: Giỏm c, ba phú giỏm c v sỏu phũng qun lý, nghip v S b mỏy qun lý ca Cụng ty Ban giỏm c Cụng ty Phũng t chc hnh chớnh Phũng kinh doanh Phũng KH th trng Phũng k thut Phũng cung ng vt t Phũng k toỏn TC S t chc Cụng ty Vt liu . BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: “Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp SV: Ph¹m ThÞ Kim. nguyên vật liệu cũng như công tác quản lý nguyên vật liệu như đã nêu trên, tôi chọn đề tài: “Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm tăng cường công tác