1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế toán ngân hàng thương mại

18 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

. TỔNG QUAN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân. • Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã. • Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Pháp Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận.

KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2 Tín - 30 Tiết) I KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỔNG QUAN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI III KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY IV KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ V KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN CI TỔNG QUAN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CI TỔNG QUAN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • Hoạt động ngân hàng 1.Nhận tiền gửi không kỳ hạn/ có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm loại tiền gửi khác Phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn nước nước ngồi Cấp tín dụng hình thức sau đây: a) Cho vay; b) Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác; c) Bảo lãnh ngân hàng; d) Phát hành thẻ tín dụng; đ) Bao tốn nước; bao toán quốc tế ngân hàng phép thực toán quốc tế; e) Các hình thức cấp tín dụng khác sau NHNN chấp thuận Mở tài khoản toán cho KH (Tài khoản toán tài khoản tiền gửi không kỳ hạn KH mở NH để sử dụng dịch vụ toán NH cung ứng) Cung ứng phương tiện toán Cung ứng dịch vụ toán nước bao gồm séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ chi hộ; dịch vụ toán quốc tế dịch vụ toán khác sau NHNN chấp thuận • Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân • Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã • Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Pháp Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận KTTC - KE&QTKD - HVNNVN - 0819 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I TỔNG QUAN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I TỔNG QUAN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • Vay vốn NHNN, vay vốn tổ chức tín dụng, tổ chức tài • Mở tài khoản tiền gửi, tài khoản toán theo quy định pháp luật • Tổ chức tham gia hệ thống tốn (nội bộ, quốc tế) • Góp vốn, mua cổ phần • Tham gia thị trường tiền tệ: đấu thầu tín phiếu Kho bạc, mua, bán cơng cụ chuyển nhượng, trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc, tín phiếu NHNN GTCG khác • Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối sản phẩm phái sinh • Nghiệp vụ ủy thác đại lý: ủy thác, nhận ủy thác, đại lý lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, quản lý tài sản theo quy định NHNN • Các hoạt động kinh doanh khác ngân hàng thương mại: Dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính; dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản, cho th tủ, két an tồn; Tư vấn tài DN, tư vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhập DN tư vấn đầu tư; Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu DN; Dịch vụ môi giới tiền tệ; Lưu ký chứng khoán, kinh doanh vàng hoạt động kinh doanh khác liên quan đến hoạt động ngân hàng KẾ TỐN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • Kế tốn ngân hàng việc thu thập, tính tốn, ghi chép, phân loại, tổng hợp nghiệp vụ kinh tế, tài hoạt động tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng hình thức chủ yếu giá trị để phản ánh, kiểm tra toàn hoạt động kinh doanh đơn vị ngân hàng đồng thời cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản ly hoạt động tiền tệ ngân hàng tầm vĩ mô vi mô, cung cấp thông tin cho tổ chức, cá nhân theo quy định Pháp luật • Đối tượng hạch tốn kế tốn ngân hàng vốn vận động vốn q trình hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng tốn hệ thống ngân hàng • Vốn hệ thống ngân hàng luôn tồn hai hình thức nguồn vốn sử dụng vốn I TỔNG QUAN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I TỔNG QUAN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI KẾ TỐN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • Nguồn vốn nguồn lực tài mà hệ thống ngân hàng dựa vào để thực hoạt động kinh doanh cung ứng dịch vụ tài kinh tế, gồm vốn chủ sở hữu; quỹ (trích lập từ lợi nhuận sau thuế); vốn huy động tiền gửi, tiết kiêm; vốn phát hành GTCG; vốn vay ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG • Thứ nhất: Đối tượng kế tốn ngân hàng chủ yếu tồn hình thái giá trị (tiền tệ) kể nguồn gốc hình thành q trình vận động • Thứ hai: Đối tượng kế tốn ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ, thường xuyên với đối tượng kế toán đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân kinh tế thông qua quan hệ tiền gửi, tiền vay, toán ngân hàng với khách hàng • Sử dụng vốn hoạt động mà NHTM sử dụng nguồn vốn để mặt mua sắm TSCĐ, cơng cụ lao động, phương tiện làm việc, trang thiết bị cần thiết phục vụ kinh doanh doanh nghiệp khác Và phần sử dụng vốn chủ yếu để thực hoạt động kinh doanh tiền tệ như: cho vay, đầu tư kinh doanh chứng khoán, vàng bạc, ngoại tệ, cấp vốn cho đơn vị thành viên phụ thuộc, hùn vốn, góp vốn liên doanh, liên kết, mua cổ phần phần vốn khả dụng nhằm đáp ứng nhu cầu khoản • Thứ ba: Xét quy mơ chu chuyển vốn đối tượng kế tốn ngân hàng có quy mơ, phạm vi lớn có tuần hoàn thường xuyên, liên tục theo yêu cầu chu chuyển vốn kinh tế theo yêu cầu quản lý kinh doanh ngân hàng • Thứ tư: Đối tượng kế toán ngân hàng vừa kế toán doanh nghiệp Ngân hàng, vừa kế toán cho xã hội thông qua giao dịch ngân hàng khách hàng KTTC - KE&QTKD - HVNNVN - 0819 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I TỔNG QUAN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I TỔNG QUAN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHIỆM VỤ KẾ TỐN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • Ghi chép kịp thời, đầy đủ xác nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh chi nhánh toàn hệ thống ngân hàng theo chuẩn mực kế toán thống Nhà nước, NHNN quy định • Giám sát chặt chẽ q trình sử dụng tài sản thân ngân hàng xã hội thơng qua khâu kiểm sốt kế tốn, góp phần tăng cường kỷ luật tài chính, củng cố chế độ hạch toán kinh tế ngân hàng toàn kinh tế quốc dân NGUYÊN TẮC KẾ TỐN NGÂN HÀNG • Ngun tắc sở dồn tích • Ngun tắc hoạt động liên tục • Nguyên tắc giá gốc • Nguyên tắc phù hợp • Nguyên tắc quán • Tổng hợp số liệu kế toán theo tiêu thức định để cung cấp thông tin phục vụ đạo nghiệp vụ cấp quản lý ngân hàng phục vụ việc hoạch định thực thi sách tiền tệ quốc gia, sách tín dụng • Tổ chức tốt việc giao dịch với khách hàng, góp phần thực tốt chiến lược khách hàng ngân hàng • Nguyên tắc thận trọng • Nguyên tắc trọng yếu 10 I TỔNG QUAN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I TỔNG QUAN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHỨNG TỪ KẾ TỐN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • Nội dung chứng từ kế tốn ngân hàng: • Tên số hiệu chứng từ; • Ngày, tháng, năm lập chứng từ; • Tên, địa chỉ, số CMND/hộ chiếu, số tài khoản người trả (chuyển) tiền & tên, địa ngân hàng phục vụ người trả (chuyển) tiền; • Tên, địa chỉ, số CMND/hộ chiếu, số tài khoản người thụ hưởng số tiền chứng từ & tên, địa ngân hàng phục vụ người thụ hưởng; • Nội dung nghiệp vụ kinh kế, tài phát sinh; • Số lượng, đơn giá số tiền nghiệp vụ kinh tế, tài ghi số; tổng số tiền chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền phải ghi số chữ; • Chữ ký, họ tên người lập, người duyệt người liên quan đến chứng từ kế tốn HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TỐN TỔ CHỨC TÍN DỤNG • Hệ thống tài khoản kế tốn TCTD gồm loại: • Các tài khoản bảng cân đối kế toán gồm loại (từ loại đến loại 8) • Các tài khoản ngồi bảng cân đối kế tốn có loại (loại 9) (Thơng tư số 10/2014/TT-NHNN ngày 20/03/2014, Thông tư số 49/2014/TTNHNN ngày 31/12/2014, Thông tư số 22/2017/TT-NHNN ngày 29/12/2017) • Ký hiệu tiền tệ: Để phân biệt đồng Việt Nam, ngoại tệ loại ngoại tệ khác nhau, Tổ chức tín dụng sử dụng ký hiệu tiền tệ: (i) số (ký hiệu từ 00 đến 99) để ghi vào bên phải số hiệu tài khoản tổng hợp; (ii) chữ (như: VND, USD ) VD: Tài khoản 4221.37.18 4221 số hiệu tài khoản tổng hợp - Tiền gửi không kỳ hạn khách hàng nước ngoại tệ; 37 ký hiệu ngoại tệ (đồng USD); 18 số thứ tự tiểu khoản đơn vị, cá nhân gửi tiền 11 KTTC - KE&QTKD - HVNNVN - 0819 12 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I TỔNG QUAN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I TỔNG QUAN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TỐN TỔ CHỨC TÍN DỤNG • Phương pháp hạch toán tài khoản: BÁO CÁO KẾ TỐN – TÀI CHÍNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG • Báo cáo kế toán: Bảng cân đối tài khoản kế tốn nội, ngoại bảng theo tháng, q, năm • Báo cáo tài chính: bao gồm • Bảng cân đối kế tốn (Mẫu số B02/TCTD) • Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (Mẫu số B03/TCTD) • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B04/TCTD) • Thuyết minh báo cáo tài (Mẫu số B05/TCTD) • Việc hạch toán tài khoản bảng tiến hành theo phương pháp ghi sổ kép (Nợ - Có) Các tài khoản bảng chia làm ba loại: • Loại tài khoản thuộc tài sản Có: ln ln có số dư Nợ • Loại tài khoản thuộc tài sản Nợ: ln ln có số dư Có • Loại tài khoản thuộc tài sản Nợ - Có: lúc có số dư Có, lúc có số dư Nợ có hai số dư Báo cáo tài TCTD BCTC lập TCTD sở tổng hợp số liệu toàn hệ thống TCTD (bao gồm: Trụ sở chính, Sở giao dịch, chi nhánh đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc) Báo cáo tài tập đồn TCTD BCTC lập sở hợp BCTC TCTD công ty để phản ánh thông tin kinh tế, tài tập đồn TCTD • Việc hạch tốn tài khoản bảng tiến hành theo phương pháp ghi sổ đơn (Nợ - Có - Số dư Nợ) 13 14 C_II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI NHẬN TIỀN GỬI NHẬN TIỀN GỬI • Tiền gửi có kỳ hạn khoản tiền khách hàng gửi tổ chức tín dụng thời hạn định theo thỏa thuận khách hàng tổ chức tín dụng với nguyên tắc hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho khách hàng • Khách hàng gửi, nhận chi trả tiền gửi có kỳ hạn thơng qua tài khoản tốn khách hàng • Đồng tiền chi trả gốc, lãi tiền gửi có kỳ hạn đồng tiền mà khách hàng gửi • Nhận tiền gửi hoạt động nhận tiền tổ chức, cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận • Tiền gửi khơng kỳ hạn, • Tiền gửi có kỳ hạn, • Tiền gửi tiết kiệm, • Phát hành giấy tờ có giá (GTCG) 15 KTTC - KE&QTKD - HVNNVN - 0819 16 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI NHẬN TIỀN GỬI • Tiền gửi tiết kiệm khoản tiền người gửi tiền gửi TCTD theo nguyên tắc hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi theo thỏa thuận với TCTD • Giao dịch tiền gửi tiết kiệm bao gồm giao dịch nhận, gửi tiền gửi tiết kiệm; chi trả, rút tiền gửi tiết kiệm; sử dụng tiền gửi tiết kiệm làm tài sản bảo đảm chuyển giao quyền sở hữu tiền gửi tiết kiệm • Thẻ tiết kiệm Sổ tiết kiệm chứng xác nhận quyền sở hữu tiền gửi tiết kiệm người gửi tiền tổ chức tín dụng, áp dụng trường hợp nhận tiền gửi tiết kiệm địa điểm giao dịch hợp pháp thuộc mạng lưới hoạt động TCTD • Tiền gửi tiết kiệm sử dụng để làm tài sản bảo đảm theo hướng dẫn TCTD phù hợp với quy định pháp luật giao dịch bảo đảm NHẬN TIỀN GỬI • Kéo dài thời hạn gửi tiền: Vào ngày đến hạn khoản tiền gửi tiết kiệm, người gửi tiền khơng đến rút tiền khơng có u cầu thỏa thuận khác tổ chức tín dụng kéo dài thêm thời hạn theo quy định tổ chức tín dụng hình thức tiền gửi tiết kiệm • Rút trước hạn tiền gửi tiết kiệm • Việc rút trước hạn tiền gửi tiết kiệm thực theo thỏa thuận tổ chức tín dụng người gửi tiền gửi tiền • Lãi suất áp dụng tiền gửi tiết kiệm rút trước hạn phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lãi suất áp dụng trường hợp rút trước hạn thời điểm rút trước hạn tiền gửi tiết kiệm 17 18 II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI NGUN TẮC TÍNH LÃI • Số tiền lãi: khoản tiền NHTM phải trả cho KH gửi tiền KH nhận cấp tín dụng phải trả cho NHTM việc sử dụng khoản tiền nhận • Thời hạn tính lãi: tồn khoảng thời gian NHTM KH thỏa thuận để tính số tiền lãi khoản tiền gửi, cấp tín dụng • Kỳ tính lãi: khoảng thời gian thời hạn tính lãi mà NHTM KH thỏa thuận dùng để tính số tiền lãi • Lãi suất tính lãi: quy đổi theo tỷ lệ %/năm (lãi suất năm); năm ba trăm sáu mươi lăm ngày • CƠNG THỨC TÍNH LÃI: Thời gian sử dụng để quy đổi mức lãi suất tính lãi theo tỷ lệ %/tháng, %/tuần, %/giờ sang mức lãi suất theo tỷ lệ %/ngày; quy đổi mức lãi suất theo tỷ lệ %/ngày sang mức lãi suất theo tỷ lệ %/năm ngược lại tính sau: a) Một năm ba trăm sáu mươi lăm ngày; b) Một tháng ba mươi ngày; c) Một tuần bảy ngày; d) Một ngày hai mươi tư KTTC - KE&QTKD - HVNNVN - 0819 • 𝐒ố 𝐭𝐢ề𝐧 𝐥ã𝐢 𝐧𝐠à𝐲 = 𝐒ố 𝐝ư ì ó ó ã S tiền lãi kỳ tính lãi (=) tổng số tiền lãi ngày toàn ngày kỳ tính lãi (Số dư thực tế: Là số dư đầu ngày tính lãi số dư tiền gửi, số dư nợ gốc hạn, số dư nợ gốc hạn, số dư lãi chậm trả thực tế mà bên nhận tiền gửi, bên nhận cấp tín dụng cịn phải trả cho bên gửi tiền, bên cấp tín dụng sử dụng để tính lãi theo thỏa thuận quy định pháp luật nhận tiền gửi, cấp tín dụng) • Đối với khoản tiền gửi, cấp tín dụng có thời gian trì số dư thực tế nhiều (01) ngày kỳ tính lãi, sử dụng cơng thức rút gọn sau để tính lãi: • 𝐒ố 𝐭𝐢ề𝐧 𝐥ã𝐢 = 19 σ 𝐒ố 𝐝ư 𝐭𝐡ự𝐜 𝐭ế × 𝐒ố 𝐧𝐠à𝐲 𝐝𝐮𝐲 𝐭𝐫ì × 𝐋ã𝐢 𝐬𝐮ấ𝐭 𝐭í𝐧𝐡 𝐥ã𝒊 𝐬ố 𝐝ư 𝐭𝐡ự𝐜 𝐭ế 𝟑𝟔𝟓 (Số ngày trì số dư thực tế: Là số ngày mà số dư thực tế đầu ngày không thay đổi) 20 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI • TÀI KHOẢN SỬ DỤNG TÀI KHOẢN 42 – Tiền gửi • Bên Nợ ghi: Số tiền khách hàng lấy • Bên Có ghi: Số tiền khách hàng gửi vào • Số dư Có: Phản ảnh số tiền khách hàng gửi NHTM • Hạch tốn chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo khách hàng gửi tiền; riêng với TK tiền gửi có kỳ hạn mở tài khoản chi tiết theo tiền gửi (hợp đồng ) khách hàng 421 / 422 4211 / 4221 4212 / 4222 423 / 424 4231 / 4241 4232 / 4242 491 4911 / 4912 4913 / 4914 388 801 Tiền gửi KH nước VND/ ngoại tệ Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm VND / ngoại tệ vàng Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Lãi phải trả cho tiền gửi 421 / 422 4211 / 4221 4212 / 4222 Lãi phải trả cho TG VND / ngoại tệ Lãi phải trả cho TGTK VND/ ngoại tệ Chi phí chờ phân bổ Trả lãi tiền gửi 423 / 424 4231 / 4241 4232 / 4242 Tiền gửi KH nước VND/ ngoại tệ Tiền gửi khơng kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm VND / ngoại tệ vàng Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 21 22 II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI • Tài khoản 491- Lãi phải trả cho tiền gửi • Tài khoản dùng để phản ảnh số lãi phải trả dồn tích tính số tiền gửi KH gửi NH, TCTD TÀI KHOẢN 388- Chi phí chờ phân bổ • Tài khoản phản ánh chi phí thực tế phát sinh có liên quan đến kết hoạt động kinh doanh nhiều kỳ kế toán việc kết chuyển phân bổ khoản chi phí vào chi phí kỳ kế tốn phù hợp với quy định chuẩn mực kế tốn • Bên Nợ ghi: - Chi phí chờ phân bổ (chi phí trả trước) phát sinh kỳ • Bên Có ghi: - Chi phí trả trước phân bổ vào chi phí kỳ • Số dư Nợ: - Phản ánh khoản chi phí trả trước chờ phân bổ • Lãi phải trả cho tiền gửi ghi nhận sở thời gian lãi suất thực tế kỳ • Lãi phải trả cho tiền gửi thể số lãi tính dồn tích mà NHTM hạch tốn vào chi phí chưa chi trả cho KH • 4911 / 4912 - Lãi phải trả cho TG VND / ngoại tệ • 4913 / 4914 - Lãi phải trả cho TGTK VND / ngoại tệ vàng TÀI KHOẢN 801- Trả lãi tiền gửi: gồm khoản trả lãi tiền gửi VND, ngoại tệ cho tổ chức kinh tế, cá nhân, Tổ chức tín dụng khác nước nước Bên Nợ ghi: - Các khoản chi trả lãi tiền gửi năm Bên Có ghi: - Số tiền thu giảm chi trả lãi tiền gửi năm; Kết Chuyển số dư Nợ cuối năm Số dư Nợ: - Phản ảnh khoản chi trả lãi tiền gửi năm TÀI KHOẢN 491 – Lãi phải trả cho tiền gửi Bên Nợ ghi: Số tiền lãi trả Bên Có ghi: Số tiền lãi phải trả dồn tích Số dư Có: Phản ảnh số tiền lãi phải trả dồn tích, chưa toán Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo khoản tiền gửi 23 KTTC - KE&QTKD - HVNNVN - 0819 24 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI KẾ TOÁN TIỀN GỬI KHƠNG KỲ HẠN KẾ TỐN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM KHƠNG KỲ HẠN KH gửi tiền: Nợ TK thích hợp / Có TK 4211_KH Trả tiền cho KH: Nợ TK 4211_KH / Có TK thích hợp Tính trả lãi tiền gửi không kỳ hạn: Thông thường lãi tiền gửi tốn NH tính trả hàng tháng theo phương pháp tích số, lãi nhập vào gốc Việc tính lãi thường thực vào ngày định theo quy định NH Nợ TK Chi phí trả lãi tiền gửi (801) / Có TK 4211 _ KH Tất tốn đóng tài khoản: - Việc tất tốn tài khoản KH có yêu cầu trường hợp giải thể, sáp nhập, chia tách; TK hết số dư tháng khơng có nghiệp vụ phát sinh NH tất toán TK KH Nợ TK 4211 _KH / Có TK thích hợp KH gửi tiền: Nợ TK thích hợp / Có TK 4231_KH Tính lãi: - Cách tính lãi tương tự với tiền gửi khơng kỳ hạn: tính theo phương pháp tích số lãi nhập gốc hàng tháng Nợ TK 801 /Có TK thích hợp (1011 4231) Rút tiền: Nợ TK 4231_KH /Có TK 1011 Khóa sổ, tất tốn tài khoản TGTK không kỳ hạn: - Trường hợp KH rút hết tiền sổ, tức xin tất toán sổ, kế toán phải thu lại sổ lưu sổ phiếu lưu tất toán vào nơi lưu hồ sơ gốc - Khi KH muốn giao dịch lại, phải lập sổ phiếu lưu 25 26 II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI KẾ TỐN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CĨ KỲ HẠN (trả lãi trước) KẾ TOÁN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CÓ KỲ HẠN (trả lãi sau) KH gửi tiền: NH thực tính lãi trả ln lãi kỳ hạn cho KH số lãi phải ghi nhận vào TK 388 – Chi phí chờ phân bổ để phân bổ dần theo định kỳ kế toán Nợ TK 1011 Nợ TK 388 : Số lãi trả trước Có TK 4232_KH : Số tiền gốc KH gửi Tính lãi phân bổ lãi hàng tháng: Nợ TK 801 / Có TK 388 Hết kỳ hạn: NH trả cho KH số tiền số gốc danh nghĩa mà KH gửi Nợ TK 4232 _KH / Có TK 1011, thích hợp Trường hợp KH đến rút tiền trước hạn: Thoái chi tiền lãi cộng dồn dự trả theo lãi suất có kỳ hạn cho thời gian thực tế (số tiền trích vào tài khoản này) & Tính trả lãi theo mức lãi suất hợp lý cho thời gian gửi thực tế KH gửi tiền: Nợ TK thích hợp /Có TK 4232_KH : Số tiền gốc KH gửi Tính lãi hàng tháng: Lĩnh lãi hàng tháng, theo định kỳ đáo hạn việc tính lãi thực hàng tháng hạch toán vào TK lãi phải trả - TK 491 Nợ TK 801 / Có TK 491: Lãi dự trả tháng Hết kỳ hạn: Nếu KH đến lĩnh lãi gốc vào cuối kỳ hạn, NH làm thủ tục tất toán sổ cho KH NH xử lý, hạch toán trường hợp: - Lãi thực tế phải trả KH = Lãi dự trả - Lãi thực tế phải trả KH > Lãi dự trả - Lãi thực tế phải trả KH < Lãi dự trả Ngân hàng xử lý nếu: Đến kỳ hạn, KH chưa đến lĩnh lãi tất toán sổ? Hoặc chưa đến kỳ hạn, KH yêu cầu rút sổ TGTK (rút trước hạn)? 27 KTTC - KE&QTKD - HVNNVN - 0819 28 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ (GTCG) KẾ TỐN PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CĨ GIÁ (GTCG) • NH phát hành loại giấy tờ có giá NHNN cho phép, bao gồm: Chứng tiền gửi, Kỳ phiếu ngân hàng, Trái phiếu ngân hàng • Phương thức trả lãi, NH áp dụng phương pháp trả lãi trước phát hành, trả lãi định kỳ, trả lãi đến hạn toán • Khi NH phát hành trái phiếu GTCG khác, xảy trường hợp: TÀI KHOẢN 431 – Mệnh giá GTCG VND 434 – Mệnh giá GTCG ngoại tệ vàng • Bên Nợ ghi: - Thanh toán GTCG đáo hạn - Mua lại GTCG tổ chức tín dụng phát hành • Bên Có ghi: - Giá trị GTCG phát hành theo mệnh giá kỳ • Số dư Có: - Phản ảnh giá trị GTCG phát hành theo mệnh giá cuối kỳ - Phát hành ngang giá: giá phát hành GTCG mệnh giá GTCG - Phát hành có chiết khấu: giá phát hành GTCG nhỏ mệnh giá GTCG Phần chênh lệch giá phát hành nhỏ mệnh giá GTCG gọi chiết khấu - Phát hành có phụ trội: giá phát hành GTCG lớn mệnh giá GTCG Phần chênh lệch giá phát hành lớn mệnh giá GTCG gọi phụ trội • Hạch tốn chi tiết: Mở TK chi tiết theo thời hạn phát hành GTCG • Giá trị chiết khấu giá trị phụ trội GTCG phân bổ dần vào chi phí trả lãi huy động từ phát hành GTCG kỳ kế toán suốt thời hạn trái phiếu 29 30 II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI KẾ TOÁN PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CĨ GIÁ (GTCG) • TÀI KHOẢN 492 - Lãi phải trả phát hành GTCG • Tài khoản dùng để phản ảnh số lãi phải trả dồn tích tính GTCG NHTM, TCTD phát hành TÀI KHOẢN 432 – Chiết khấu GTCG VND 435 – Chiết khấu GTCG ngoại tệ vàng • Bên Nợ ghi: - Chiết khấu GTCG phát sinh kỳ • Bên Có ghi: - Phân bổ chiết khấu GTCG kỳ • Số dư Nợ: - Phản ảnh chiết khấu GTCG chưa phân bổ cuối kỳ • Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết theo thời hạn phát hành GTCG • Lãi phải trả phát hành GTCG ghi nhận sở thời gian lãi suất thực tế kỳ • Lãi phải trả phát hành GTCG thể số lãi tính dồn tích mà NH, TCTD hạch tốn vào chi phí chưa chi trả cho KH • Tài khoản 492 có tài khoản cấp III sau: • 4921- Lãi phải trả cho giấy tờ có giá đồng Viêt Nam • 4922- Lãi phải trả cho giấy tờ có giá ngoại tệ TÀI KHOẢN 433 – Phụ trội GTCG VND 436 – Phụ trội GTCG ngoại tệ vàng • Bên Nợ ghi: - Phân bổ phụ trội GTCG kỳ • Bên Có ghi: - Phụ trội GTCG phát sinh kỳ • Số dư Có: - Phản ánh phụ trội GTCG chưa phân bổ cuối kỳ • Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết theo thời hạn phát hành GTCG • Nội dung hạch tốn tài khoản 492 giống nội dung hạch toán tài khoản 491 • TÀI KHOẢN 803 – Chi phí trả lãi phát hành GTGT (giống nội dung hạch toán tài khoản 801) • TÀI KHOẢN 388 – Chi phí chờ phân bổ 31 KTTC - KE&QTKD - HVNNVN - 0819 32 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI KẾ TỐN PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CĨ GIÁ (trả lãi sau) KẾ TỐN PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CĨ GIÁ (trả lãi trước) Phát hành: - Ngang giá: Số tiền thực tế thu = Mệnh giá phát hành - Có phụ trội: Số tiền thực tế thu = Mệnh giá phát hành + giá trị PT - Có chiết khấu: Số tiền thực tế thu = Mệnh giá phát hành – giá trị CK Tính phân bổ chi phí lãi hàng tháng Hàng tháng, kế tốn phải tính lãi tháng để hạch tốn vào tiền lãi cộng dồn dự trả phân bổ chi phí lãi tháng theo chế độ Đồng thời có phụ trội chiết khấu, kế tốn phải tiến hành phân bổ để điều chỉnh chi phí lãi hàng tháng Đến kỳ hạn, NH toán gốc lãi cho KH Khi GTCG đến hạn, KH nhận số tiền theo mệnh giá số lãi theo mệnh giá (kể trường hợp phát hành có chiết khấu có phụ trội) • Với trường hợp trả lãi trước, NH thực tính lãi hưởng cho KH khấu trừ vào mệnh giá Tiền lãi hạch toán vào TK 388 Phát hành - Ngang giá: Số tiền thực tế thu = MG phát hành – Lãi trả trước - Có phụ trội: Số tiền thực tế thu = (MG phát hành + Giá trị PT – Lãi trả trước) - Có chiết khấu: Số tiền thực tế thu = (MG phát hành – Giá trị CK – Lãi trả trước) b Tính phân bổ chi phí trả lãi hàng tháng Hàng kỳ kế tốn thực tính lãi mệnh giá, phân bổ dần chi phí trả lãi kỳ từ TK 388 vào TK 803 Nếu phát hành khơng ngang giá (có phụ trội chiết khấu), số tiền phụ trội (hoặc chiết khấu) phân bổ để giảm (hoặc tăng) chi phí trả lãi (TK 803) kỳ c Thanh toán tiền đáo hạn Khi đáo hạn, KH lĩnh số tiền mệnh giá (kể phát hành có chiết khấu phụ trội) 33 34 C_III KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY C_III KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY • Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác • Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi • Cho vay ngắn hạn khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng; • Cho vay trung hạn khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng; • Cho vay dài hạn khoản vay có thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên • Kế tốn nghiệp vụ tín dụng cơng việc ghi chép, phản ánh tổng hợp cách đầy đủ, xác, kịp thời khoản tín dụng tất khâu từ giải ngân, thu nợ, thu lãi theo dõi dư nợ tồn quy trình cấp tín dụng NHTM, sở để giám đốc chặt chẽ toàn số tiền cấp tín dụng cho KH đồng thời làm tham mưu cho nghiệp vụ tín dụng • Chứng từ gốc: o Giấy đề nghị vay vốn o Hợp đồng tín dụng o Giấy tờ khác: Hợp đồng cầm cố chấp, biên thẩm định … • Chứng từ ghi sổ: o Nếu cho vay tiền mặt: Giấy xin lĩnh tiền mặt o Nếu cho vay chuyển khoản: Các chứng từ tốn khơng dùng tiền mặt như: Ủy nhiệm chi, Thẻ toán o Trườn hợp NH chủ động trích tài khoản tiền gửi người vay để thu nợ, thu lãi đến hạn dùng phiếu chuyển khoản bảng kê tính lãi hàng tháng 35 KTTC - KE&QTKD - HVNNVN - 0819 36 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI C_III KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY C_III KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY TÀI KHOẢN – Nợ hạn • TÀI KHOẢN KẾ TỐN Tài khoản 21- Cho vay tổ chức kinh tế, cá nhân nước Tài khoản dùng để phản ảnh số tiền (số tiền đồng Việt Nam ngoại tệ) NHTM, TCTD cho tổ chức kinh tế, cá nhân nước vay ngắn hạn 211- Cho vay ngắn hạn đồng Việt Nam 2111 – Nợ hạn 2112 – Nợ hạn 212- Cho vay trung hạn đồng Việt Nam 213- Cho vay dài hạn đồng Việt Nam 214- Cho vay ngắn hạn ngoại tệ vàng 215- Cho vay trung hạn ngoại tệ vàng 216- Cho vay dài hạn ngoại tệ vàng Bên Nợ ghi: - Số tiền cho khách hàng vay - Chuyển từ tài khoản thích hợp sang Bên Có ghi: - Số tiền khách hàng trả nợ - Chuyển sang tài khoản thích hợp Số dư Nợ: - Phản ánh số tiền KH nợ hạn, gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn Hạch toán chi tiết: - Mở TK chi tiết theo KH vay tiền TÀI KHOẢN – Nợ hạn Bên Nợ ghi: Bên Có ghi: - Số tiền cho vay phát sinh nợ hạn - Số tiền khách hàng trả nợ - Chuyển sang tài khoản thích hợp Số dư Nợ: - Phản ánh số tiền cho KH vay hạn Hạch toán chi tiết: - Mở TK chi tiết theo KH có nợ hạn 37 38 C_III KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY C_III KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY TK 3941/3942- Lãi phải thu từ cho vay VND/ng.tệ vàng TÀI KHOẢN 9941- Tài sản, giấy tờ có giá khách hàng đưa chấp, cầm cố Tài khoản dùng để phản ánh giá trị tài sản, giấy tờ có giá (mệnh giá) KH chấp, cầm cố NHTM, TCTD để vay vốn Bên Nợ ghi: - Giá trị tài sản, GTCG chấp, cầm cố giao cho NHTM, TCTD quản lý để bảo đảm nợ vay Bên Có ghi: - Giá trị tài sản, GTCG chấp, cầm cố trả lại tổ chức, cá nhân vay trả nợ - Giá trị tài sản, GTCG chấp, cầm cố đem phát mại để trả nợ vay Số dư Nợ: - Phản ánh giá trị tài sản, GTCG chấp, cầm cố NHTM, TCTD nắm giữ Hạch toán chi tiết: - Mở TK chi tiết theo loại tài sản, GTCG chấp, cầm cố theo KH • Lãi từ hoạt động cho vay ghi nhận sở thời gian lãi suất thực tế kỳ Lãi phải thu từ cho vay thể số lãi tính dồn tích NHTM, TCTD hạch tốn vào thu nhập chưa KH vay toán (chi trả)) Bên Nợ ghi: - Số lãi phải thu từ cho vay tính cộng dồn Bên Có ghi: - Số tiền lãi KH vay toán (chi trả) Số dư Nợ: - Phản ảnh số lãi phải thu • TÀI KHOẢN 702- Thu lãi cho vay: gồm khoản thu lãi cho vay VND, ngoại tệ tổ chức kinh tế, cá nhân nước, TCTD khác nước nước Bên Nợ ghi: - Kết chuyển số dư Có cuối năm Bên Có ghi: - Các khoản thu lãi cho vay năm Số dư Có: - Phản ảnh thu lãi cho vay năm 39 KTTC - KE&QTKD - HVNNVN - 0819 40 10 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI C_III KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY C_III KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY Giải ngân khoản cho vay - Nợ TK Cho vay – TK 21_KH / Có TK thích hợp: Số vốn vay (nợ gốc) - Nợ TK 9941_KH: Giá trị tài sản cầm cố, chấp (bảo đảm) PHÂN LOẠI NỢ • TCTD phải thực phân loại nợ theo 05 nhóm sau (theo thơng tư số 02/2013/TT-BTC thơng tư số 09/2014/TT-BTC): Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn; Nhóm 2: Nợ cần ý; Nhóm 3: Nợ tiêu chuẩn; Nhóm 4: Nợ nghi ngờ; Nhóm 5: Nợ có khả vốn • Ít quý lần, thời hạn 15 ngày làm việc tháng quý, TCTD phải tự thực phân loại nợ gốc trích lập dự phịng rủi ro đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối quý trước, vào khả trả nợ KH theo quy định pháp luật • Riêng quý cuối kỳ kế toán năm (quý IV), thời hạn 15 ngày làm việc tháng cuối (tháng 12), TCTD thực việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối tháng thứ hai quý cuối kỳ kế toán (cuối ngày 30/11) • Đối với khoản nợ xấu, TCTD phải thực việc phân loại nợ, đánh giá khả trả nợ KH sở hàng tháng để phục vụ cho công tác quản lý chất lượng rủi ro tín dụng Tính thu lãi cho vay TH1: Thu lãi định kỳ (hàng tháng): - Nợ TK thích hợp / Có TK 702 – Thu lãi cho vay : Số lãi hàng tháng TH2: Thu lãi sau (thu lãi theo kỳ): - Thu lãi sau cách thức thu lãi mà lãi thu nợ gốc đáo hạn thu lãi theo kỳ (> tháng) Hàng tháng NHTM tính hạch tốn số lãi phát sinh vào thu nhập, đối ứng với TK Lãi phải thu hoạt động tín dụng - Nợ TK 3941 / Có TK 702 : Số lãi dự thu hàng tháng - Khi đến kỳ thu lãi, KH đến trả lãi vay: - Nợ TK thích hợp Có TK 3941 : Số lãi hạch tốn dự thu Có TK 702 : Số lãi chưa hạch tốn dự thu Thu nợ gốc: - Đến kỳ hạn thu nợ gốc, KH đến trả: - Nợ TK thích hợp / Có TK Cho vay - TK 21_KH - Có TK 9941_KH (nếu có) 41 42 C_III KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY C_III KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY PHÂN LOẠI NỢ VÀ CHUYỂN NHĨM NỢ TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG • Các dấu hiệu rủi ro: Khi NH phải cấu lại nợ: Điều chỉnh kỳ hạn nợ, Gia hạn nợ; Đến hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi mà KH khơng trả nợ gốc và/hoặc lãi KH có dấu hiệu rủi ro • Khi có dấu hiệu rủi ro, NH phải xem xét, phân loại nợ chuyển tồn dư nợ KH sang nhóm nợ có rủi ro cao NH cho phép thời gian ân hạn trước chuyển khỏi nhóm – Nợ tiêu chuẩn 10 ngày • Khi chuyển nhóm nợ NH phải chuyển toàn dư Nợ KH không thiết phải chuyển lần lượt: Nợ TK Nợ q hạn_ KH / Có TK Nợ hạn_KH • Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổn thất có khả xảy nợ TCTD KH khơng thực khơng có khả thực phần toàn nghĩa vụ theo cam kết • Dự phịng rủi ro số tiền trích lập hạch tốn vào CP hoạt động để dự phòng cho tổn thất xảy nợ TCTD Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể Dự phịng chung • Việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng thực sở kết phân loại nợ theo tỷ lệ trích thống đốc NHNN quy định • NH ngừng tính lãi dự thu • Xử lý số lãi dự thu: tất tốn TK 3941 Nợ TK 89 / Có TK 3941: số lãi dự thu • Theo dõi số lãi chưa thu TK 941 – Lãi cho vay chưa thu Nợ TK 941: Số lãi chưa thu • Nếu NH thu lãi hạn: Nợ TK thích hợp / Có TK 79 TK 702: số lãi han thu 43 KTTC - KE&QTKD - HVNNVN - 0819 44 11 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI C_III KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY C_III KẾ TỐN NGHIỆP VỤ CHO VAY TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG • TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG • Dự phịng cụ thể số tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy khoản nợ cụ thể Số dự phịng phải trích > Số dự phịng có → Trích bổ sung DP số chênh lệch: Nợ TK 8822 – Chi dự phòng nợ phải thu khó địi Có TK 2191 – Dự phịng cụ thể Có TK 2192 – Dự phịng chung Trong đó: • R: Tổng số tiền dự phịng cụ thể phải trích KH • Ri: Số tiền dự phịng cụ thể phải trích KH số dư nợ gốc khoản nợ thứ i Ri = (Ai - Ci) x r – Ai: Số dư nợ gốc thứ i; – Ci: Giá trị khấu trừ TSBĐ khoản nợ thứ i (nếu Ci > Ai Ri = 0); – r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ từ đến (tương ứng là: 0%, 5%, 20%, 50%, 100%) Số dự phịng phải trích < Số dự phịng có → Hồn nhập DP số chênh lệch: Nợ TK 2191 – Dự phòng cụ thể Nợ TK 2192 – Dự phịng chung Có TK 8822 – Chi dự phịng nợ phải thu khó địi • Dự phịng chung số tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy chưa xác định trích lập dự phịng cụ thể Số tiền dự phịng chung phải trích lập xác định 0,75% tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm 45 C_III KẾ TỐN NGHIỆP VỤ CHO VAY C_III KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY KẾ TOÁN XỬ LÝ NỢ XẤU VÀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM NỢ SỬ DỤNG DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG • TCTD sử dụng DP để xử lý RRTD khoản nợ nếu: ✓ KH tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật; cá nhân bị chết tích ✓ Các khoản nợ thuộc nhóm quy định Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, TCTD sử dụng dự phịng (nếu có) để xử lý rủi ro tín dụng • TCTD thực việc sử dụng DP để xử lý RRTD quý lần Nguyên tắc sử dụng DP để xử lý RRTD: ✓ Sử dụng DP cụ thể trích lập để xử lý rủi ro khoản nợ đó; ✓ Phát mại TSBĐ để thu hồi nợ: DP cụ thể không đủ để xử lý khoản nợ, NH phải khẩn trương tiến hành việc phát mại TSBĐ theo thỏa thuận với KH theo quy định pháp luật để thu hồi nợ; ✓ Nếu sử dụng DP cụ thể số tiền thu từ phát mại tài sản không đủ để bù đắp rủi ro khoản nợ phải sử dụng DP chung để xử lý; ✓ NH hạch toán ngoại bảng phần dư nợ xử lý rủi ro 47 KTTC - KE&QTKD - HVNNVN - 0819 46 • Chuyển quyền sở hữu TS cầm cố chấp cho NH: - Có TK 994: Giá trị nhận TS cầm cố chấp - Nợ TK 995: Giá trị thỏa thuận thời điểm chuyển quyền sở hữu • Xử lý nợ: - Nợ TK 387: TS gán nợ chuyển quyền sở hữu cho NH: Giá trị thỏa thuận Có TK Cho vay/Nợ thích hợp : Số nợ gốc Có TK Thu lãi cho vay : Số lãi Có TK phải trả/KH : Số cịn lại • Xử lý nợ (nếu phải sử dụng dự phòng): - Nợ TK 387 : Giá trị thỏa thuận Nợ TK thích hợp (nếu có bồi thường từ tổ chức, cá nhân) Nợ TK 2191: Số dự phòng cụ thể sử dụng (nếu có) Nợ TK 2192: Số dự phịng chung sử dụng (nếu có) Nợ TK Quỹ dự phịng tài chính/ Chi phí khác (nếu có) Có TK Nợ cần xử lý thích hợp - Nợ TK 971 – Nợ khó địi xử lý : Số tiền sử dụng DP để xóa nợ 48 12 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI C_III KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY C_IV KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ KẾ TOÁN XỬ LÝ NỢ XẤU VÀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM NỢ Hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối sản phẩm phái sinh NHTM • Sau NHNN chấp thuận văn bản, NHTM kinh doanh, cung ứng dịch vụ cho KH nước nước sản phẩm sau đây: a) Ngoại hối; b) Phái sinh tỷ giá, lãi suất, ngoại hối, tiền tệ tài sản tài khác • NHNN quy định phạm vi kinh doanh ngoại hối; điều kiện, trình tự, thủ tục chấp thuận việc kinh doanh ngoại hối; kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh NHTM • Việc cung ứng dịch vụ ngoại hối NHTM cho KH thực theo quy định pháp luật ngoại hối • Phát mại tài sản, khai thác vào số tiền thu được: Nợ TK thích hợp Có TK 4591 – Tiền thu từ việc bán nợ, bán TSĐB nợ • Tất tốn TK 387: - Nếu số tiền thu lớn giá trị TS đánh giá : Nợ TK 4591 Có TK 387 Có TK 79 – Thu nhập khác - Nếu số tiền thu nhỏ giá trị TS đánh giá: Nợ TK 4591 Nợ TK 89 – Chi phí khác Có TK 387 • Tất tốn TK ngoại bảng: Có TK 995 – TS gán xiết nợ chờ xử lý 49 50 C_IV KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ C_IV KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ • Ngoại hối bao gồm: a) Đồng tiền quốc gia khác đồng tiền chung châu Âu đồng tiền chung khác sử dụng toán quốc tế khu vực (được gọi ngoại tệ); b) Phương tiện toán ngoại tệ, gồm séc, thẻ toán, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ phương tiện tốn khác; c) Các loại giấy tờ có giá ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu loại giấy tờ có giá khác; d) Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, tài khoản nước người cư trú; vàng dạng khối, thỏi, hạt, miếng trường hợp mang vào mang khỏi lãnh thổ Việt Nam; đ) Đồng tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp chuyển vào chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam sử dụng tốn quốc tế • Giao dịch ngoại tệ (giao dịch hối đoái) bao gồm: giao dịch mua, bán ngoại tệ giao ngay; giao dịch mua, bán ngoại tệ kỳ hạn; giao dịch hoán đổi ngoại tệ giao dịch quyền chọn mua, bán ngoại tệ TÀI KHOẢN 471- Mua bán ngoại tệ kinh doanh Tài khoản dùng để phản ánh giá trị ngoại tệ kinh doanh mua bán TCTD Tài khoản 471 có tài khoản cấp III sau: • 4711- Mua bán ngoại tệ kinh doanh • 4712- Thanh tốn mua bán ngoại tệ kinh doanh TÀI KHOẢN 4711- Mua bán ngoại tệ kinh doanh • Tài khoản dùng để hạch toán giá trị ngoại tệ mua vào bán sở ngoại tệ mua vào bán (bán từ nguồn ngoại tệ kinh doanh) Bên Nợ ghi: - Giá trị ngoại tệ bán Bên Có ghi: - Giá trị ngoại tệ mua vào Số dư Nợ: - Phản ánh giá trị ngoại tệ từ nguồn khác bán mà chưa mua vào để bù đắp Số dư Có: - Phản ánh giá trị ngoại tệ TCTD mua vào chưa bán 51 KTTC - KE&QTKD - HVNNVN - 0819 52 13 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI C_IV KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ C_IV KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ TÀI KHOẢN 4712- Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh KẾ TOÁN MUA NGOẠI TỆ GIAO NGAY • TK hạch tốn khoản tiền VND chi mua ngoại tệ hay thu vào bán ngoại tệ tương ứng với giá trị ngoại tệ mua vào hay bán thuộc TK 4711 • Thỏa thuận cam kết mua ngoại tệ giao ngay: - Nợ TK 9231_ngoại tệ – Cam kết mua ngoại tệ giao • Thực giao dịch mua ngoại tệ: - Có TK 9231_ngoại tệ – Cam kết mua ngoại tệ giao - Nợ TK thích hợp / Có TK 4711_ngoại tệ: Số ngoại tệ mua vào - Nợ TK 4712_ngoại tệ / Có TK thích hợp: số VND chi mua ngoại tệ (= Số ngoại tệ mua vào x Tỷ giá mua thực tế) Bên Nợ ghi: - Số tiền VND chi để mua ngoại tệ (tính theo tỷ giá thực tế mua vào) - Kết chuyển chênh lệch lãi kinh doanh ngoại tệ (đối ứng với TK 72) - Điều chỉnh tăng số dư Nợ cho số dư TK 4711 đánh giá lại số dư ng.tệ kinh doanh theo tỷ giá ngày cuối tháng (đối ứng với TK 631) Bên Có ghi: - Số tiền VND thu vào bán ngoại tệ (tính theo tỷ giá thực tế bán ra) - Kết chuyển chênh lệch lỗ kinh doanh ngoại tệ (đối ứng với TK 82) - Điều chỉnh giảm số dư Nợ cho số dư TK 4711 đánh giá lại số dư ng.tệ kinh doanh theo tỷ giá ngày cuối tháng (đối ứng với TK 631) Số dư Nợ: - Phản ánh số tiền VND chi tương ứng số dư ngoại tệ TCTD mua vào chưa bán Số dư Có: - Phản ánh số tiền VND thu vào tương ứng số ngoại tệ bán từ nguồn khác chưa mua vào để bù đắp KẾ TOÁN MUA NGOẠI TỆ GIAO NGAY • Thỏa thuận cam kết bán ngoại tệ giao ngay: - Nợ TK 9232_ngoại tệ – Cam kết bán ngoại tệ giao • Thực giao dịch bán ngoại tệ: - Có TK 9232_ngoại tệ – Cam kết bán ngoại tệ giao - Nợ TK thích hợp / Có TK 4712_ngoại tệ: số VND thu bán ngoại tệ (= Số ngoại tệ bán x Tỷ giá bán thực tế) - Nợ TK 4711_ngoại tệ /Có TK thích hợp: Số ngoại tệ bán 53 54 C_IV KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ C_IV KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ CHUYỂN ĐỔI NGOẠI TỆ THANH TỐN TRONG NƯỚC • Xuất phát từ việc KH có loại ngoại tệ lại cần ngoại tệ khác để tóan trả nợ NH nên NH thực việc chuyển đổi ngoại tệ cho KH • Chuyển đổi ngoại tệ thực chất nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ ngân hàng mua loại ngoại tệ (ngoại tệ nhận chuyển đổi) bán ngoại tệ khác (ngoại tệ chuyển đổi cho KH) • Về tỷ giá, NH áp dụng tỷ giá mua ngoại tệ nhận chuyển đổi tỷ giá bán ngoại tệ đổi cho KH KẾ TOÁN CHUYỂN ĐỔI NGOẠI TỆ • Bút tốn 1: Phản ánh số ngoại tệ nhận chuyển đổi = số ngoại tệ mua vào Nợ TK thích hợp (1031, 4221…)_ngoại tệ nhận chuyển đổi Có TK 4711_ngoại tệ nhận chuyển đổi • Bút toán 2: Phản ánh số ngoại tệ chuyển đổi cho KH = số ngoại tệ bán Nợ TK 4711_ngoại tệ chuyển đổi Có TK thích hợp (1031, 4221…)_ngoại tệ chuyển đổi • Bút tốn 3: Phản ánh số VND tương đương NH thường sử dụng tỷ giá mua đồng tiền mà NH cho mạnh để xác định số VND cần phản ánh Số VND tương đương = Số ng.tệ mua x Tỷ giá mua = Số ng.tệ bán x Tỷ giá bán Nợ TK 4712_ngoại tệ nhận chuyển đổi Có TK 4712_ngoại tệ chuyển đổi cho KH 55 KTTC - KE&QTKD - HVNNVN - 0819 56 14 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI C_IV KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ C_IV KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH NGOẠI TỆ • Cuối kỳ kế toán, NH xác định số chênh lệch giá trị ngoại tệ bán theo tỷ giá thực tế bán với giá trị ngoại tệ bán theo tỷ giá mua thực tế bình quân tháng, tháng khơng mua lấy theo tỷ giá mua thực tế bình qn tháng trước, sau đưa khoản chênh lệch vào tài khoản Thu nhập hay Chi phí kinh doanh ngoại tệ cho phù hợp KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH NGOẠI TỆ • Nếu Kết kinh doanh ngoại tệ dương (+): NH kinh doanh ngoại tệ có lãi, phần chênh lệch hạch toán vào thu nhập kinh doanh ngoại tệ Nợ TK 4712_ngoại tệ Có TK 721_ngoại tệ • Nếu Kết kinh doanh ngoại tệ âm (-): NH bị lỗ hoạt động kinh doanh ngoại tệ, phần chênh lệch hạch tốn vào chi phí kinh doanh ngoại tệ Nợ TK 821_ngoại tệ KQ kinh doanh ngoại tệ = Doanh số bán – Doanh số mua vào Doanh số bán = Số ng.tệ bán x Tỷ giá bán thực tế Doanh số mua vào = Số ng.tệ bán x Tỷ giá mua bình qn Có TK 4712_ ngoại tệ Số dư VND ng.tệ đầu kỳ Doanh số mua vào kỳ Tỷ giá + (Dư Nợ đầu kỳ TK 4712) (Phát sinh Nợ TK 4712) mua = bình Số ng.tệ đầu kỳ Số ng.tệ mua kỳ + quân (Dư Có đầu kỳ TK 4711) (Phát sinh Có TK 4711) 57 58 C_IV KẾ TỐN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ C_IV KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ ĐÁNH GIÁ LẠI GIÁ TRỊ NGOẠI TỆ TỒN QUỸ • Sau thực xác định kết kinh doanh, NH tiến hành xác định số chênh lệch tăng, giảm giá trị ngoại tệ kinh doanh (định kỳ vào ngày cuối tháng) sở so sánh số dư tài khoản 4711Mua, bán ngoại tệ kinh doanh với số dư tài khoản 4712- Thanh toán mua, bán ngoại tệ kinh doanh để tìm số chênh lệch ĐÁNH GIÁ LẠI NGOẠI TỆ TỒN QUỸ • Bước 1: Xác định Giá trị VND số ngoại tệ tồn quỹ Giá trị VND ng.tệ tồn quỹ = Số dư Có TK 4711 x Tỷ giá mua (tỷ giá NHNN cơng bố) • Bước 2: So sánh với số dư Nợ TK 4712 tương ứng Nếu có chênh lệch, kế tốn lập phiếu chuyển khoản hạch tốn điều chỉnh • Nếu có chênh lệch hạch toán điều chỉnh lại số dư tài khoản 4712 cho số dư tài khoản 4711 (quy đồng Việt Nam), số chênh lệch chuyển vào bên Có bên Nợ Tài khoản 631Chênh lệch tỷ giá hối đoái (ghi đối ứng với Tài khoản 4712) Nếu chênh lệch tăng: Giá trị VND ng.tệ tồn quỹ > Số dư TK 4712 → Điều chỉnh tăng dư Nợ TK 4712 Nợ TK 4712_ngoại tệ Có TK 631_ngoại tệ Nếu chênh lệch giảm: Giá trị VND ng.tệ tồn quỹ < Số dư TK 4712 → Điều chỉnh giảm dư Nợ TK 4712 Nợ TK 631_ngoại tệ Có TK 4712_ngoại tệ 59 KTTC - KE&QTKD - HVNNVN - 0819 60 15 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI C_V KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN C_V KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TỐN • Thanh tốn khơng dùng tiền mặt cách thức tốn tiền hàng hóa, dịch vụ khơng có xuất tiền mặt mà tiến hành cách trích tiền từ tài khoản người chi trả chuyển vào tài khoản người thụ hưởng cách bù trừ lẫn thông qua vai trò trung gian tổ chức cung ứng dịch vụ tốn • Cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản việc cung ứng phương tiện toán; thực dịch vụ toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng dịch vụ tốn khác cho khách hàng thông qua tài khoản khách hàng THANH TỐN LỆNH CHI, ỦY NHIỆM CHI • Lệnh chi, uỷ nhiệm chi lệnh chủ tài khoản (bên trả tiền) ủy nhiệm cho ngân hàng trích số tiền định tài khoản toán để trả chuyển tiền cho bên thụ hưởng • Dịch vụ toán lệnh chi, ủy nhiệm chi việc ngân hàng thực yêu cầu bên trả tiền trích số tiền định tài khoản toán bên trả tiền để trả chuyển tiền cho bên thụ hưởng Bên thụ hưởng bên trả tiền • Tài khoản tốn tài khoản tiền gửi không kỳ hạn khách hàng mở ngân hàng để sử dụng dịch vụ tốn ngân hàng cung ứng • Dịch vụ tốn khơng qua tài khoản tốn KH, bao gồm: dịch vụ chuyển tiền, thu hộ, chi hộ 61 62 C_V KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN C_V KẾ TỐN NGHIỆP VỤ THANH TỐN • THANH TỐN LỆNH CHI, ỦY NHIỆM CHI – Cùng ngân hàng • THANH TOÁN LỆNH CHI, ỦY NHIỆM CHI – Khác ngân hàng (1) HH, DV Người chi trả (3) Báo Nợ (2) UNC Ngân hàng Người chi trả Người thụ hưởng (3) Báo Nợ (3) Báo Có 63 KTTC - KE&QTKD - HVNNVN - 0819 Người thụ hưởng (4) Báo Có (2) UNC Ngân hàng phục vụ người chi trả (1) Người bán (người thụ hưởng) cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho người mua theo hợp đồng (2) Người mua lập UNC gửi vào TCCƯDVTT (3) Ngân hàng hạch toán vào tài khoản toán bên trả tiền, bên thụ hưởng báo Nợ cho bên trả tiền, báo Có cho bên thụ hưởng (1) HH, DV (3) Lệnh chuyển Có Ngân hàng p/vụ người thụ hưởng (1) Người bán (người thụ hưởng) cung cấp HH, DV cho người mua theo hợp đồng (2) Người mua (người chi trả) lập UNC gửi vào Ngân hàng phục vụ (3) Ngân hàng sau kiểm tra tính hợp lệ UNC trích tài khoản người mua (người chi trả), báo Nợ cho người chi trả; đồng thời lập gửi Lệnh chuyển Có (LCC) đến Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng, hạch tốn Ngân hàng thu phí dịch vụ (nếu có) (4) Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng nhận LCC, ngân hàng hạch toán vào tài khoản báo Có cho người thụ hưởng 64 16 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI C_V KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN C_V KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THANH TOÁN NHỜ THU, ỦY NHIỆM THU – Cùng ngân hàng THANH TỐN NHỜ THU, ỦY NHIỆM THU • Ủy nhiệm thu chứng từ đòi tiền bên thụ hưởng lập nộp vào ngân hàng đề nghị thu hộ số tiền định tài khoản toán bên trả tiền để chuyển cho bên thụ hưởng sở thỏa thuận văn việc ủy nhiệm thu bên trả tiền bên thụ hưởng (1) HH, DV Người chi trả Người thụ hưởng (3) Báo Nợ Ngân hàng • Dịch vụ toán nhờ thu, ủy nhiệm thu việc ngân hàng thực theo đề nghị bên thụ hưởng thu hộ số tiền định tài khoản toán bên trả tiền để chuyển cho bên thụ hưởng sở thỏa thuận văn việc ủy nhiệm thu bên trả tiền bên thụ hưởng (2) Lập UNT (3) Báo Có (1) Người bán (người thụ hưởng) cung cấp HH, DV cho người mua theo hợp đồng (2) Người thụ hưởng lập UNT kèm chứng từ liên quan nộp vào Ngân hàng nhờ thu hộ (3) Sau kiểm tra hồ sơ toán UNT, khả toán khách hàng, Ngân hàng phải hạch toán vào tài khoản toán bên trả tiền, bên thụ hưởng báo Nợ cho bên trả tiền, báo Có cho bên thụ hưởng Ngân hàng thu phí dịch vụ (nếu có) 65 66 C_V KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN C_V KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THANH TOÁN NHỜ THU, ỦY NHIỆM THU – Khác ngân hàng THANH TOÁN SÉC Người chi trả (1) HH, DV Người thụ hưởng (2) Lập UNT (4) Báo Nợ (5) Báo Có (3) UNT Ngân hàng phục vụ người chi trả (4) Lệnh chuyển Có Ngân hàng p/vụ người thụ hưởng (1) Người bán (người thụ hưởng) cung cấp HH, DV người mua theo hợp đồng (2) Người thụ hưởng lập UNT kèm chứng từ liên quan nộp vào Ngân hàng nhờ thu hộ (3) Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng kiểm tra hồ sơ, chuyển UNT sang Ngân hàng phục vụ người mua (người chi trả) Ngân hàng tính phí dịch vụ (nếu có) (4) Ngân hàng phục vụ người chi trả sau kiểm tra hồ sơ, UNT hợp lệ hạch toán tài khoản báo Nợ cho người chi trả Ngân hàng thu phí dịch vụ (nếu có) Đồng thời, Ngân hàng lập LCC tới Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng (5) Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng nhận LCC, hạch toán vào tài khoản, 67 báo Có cho người thụ hưởng KTTC - KE&QTKD - HVNNVN - 0819 • Séc giấy tờ có giá người ký phát lập, lệnh cho người bị ký phát trích số tiền định từ tài khoản tốn để tốn cho người thụ hưởng • Người ký phát người lập ký phát séc • Người bị ký phát NH mở tài khoản tốn cho người ký phát có trách nhiệm toán số tiền ghi séc theo lệnh người ký phát • Người thụ hưởng người sau đây: a) Người nhận số tiền ghi séc theo định người ký phát; b) Người nhận chuyển nhượng séc theo hình thức chuyển nhượng theo quy định pháp luật; c) Người cầm giữ séc có ghi trả cho người cầm giữ • Séc sử dụng để tốn tiền hàng, dịch vụ, nộp thuế, trả nợ… dùng để rút tiền mặt chi nhánh ngân hàng Tất KH mở tài khoản NHTM có quyền sử dụng séc để tốn 68 17 KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI C_V KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN C_V KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THANH TOÁN SÉC – ngân hàng THANH TOÁN SÉC (1) HH, DV • Tờ séc xuất trình tờ séc chứng từ giấy (trường hợp xử lý toán chứng từ) liệu điện tử tờ séc (trường hợp xử lý toán điện tử) chuyển tới địa điểm xuất trình • Thời hạn xuất trình u cầu tốn séc 30 ngày kể từ ngày ký phát • Tờ séc xuất trình sau thời hạn xuất trình để toán chưa 06 tháng kể từ ngày ký phát người bị ký phát tốn người bị ký phát khơng nhận thơng báo đình tốn tờ séc người ký phát người ký phát có đủ tiền tài khoản toán để toán • Trong trường hợp séc bị từ chối toán toàn hay phần số tiền ghi séc, người thụ hưởng có quyền truy địi số tiền hưởng hợp pháp Người ký phát Người thụ hưởng (2) Giao séc (3) Nộp Séc (4) Báo Nợ (4) Báo Có Ngân hàng (1) Người bán (người thụ hưởng) cung cấp HH, DV cho người mua theo hợp đồng (2) Người mua (người ký phát) ký phát giao séc cho người bán (3) Người thụ hưởng nộp séc + Bảng kê nộp séc (BKNS) đến Ngân hàng thời gian hiệu lực (4) Ngân hàng kiểm tra séc, hợp lệ hạch toán vào tài khoản người ký phát người thụ hưởng, báo Nợ , báo Có cho khách hàng (Thơng tư số 22/2015/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2015) 69 70 C_V KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THANH TOÁN SÉC – khác ngân hàng (1) HH, DV Người ký phát Người thụ hưởng (2) Giao séc (3) Nộp Séc (5) Báo Nợ (6) Báo Có (4) Séc Ngân hàng phục vụ người ký phát (5) Lệnh chuyển Có Ngân hàng p/vụ người thụ hưởng (1) Người bán (người thụ hưởng) cung cấp HH, DV cho người mua (2) Người mua (người ký phát) ký phát giao séc cho người thụ hưởng (3) Người thụ hưởng nộp Séc + BKNS đến NH phục vụ thời gian hiệu lực séc (4) NH phục vụ người thụ hưởng chuyển Séc + BKNS sang NH phục vụ người ký phát (5) NH phục vụ người ký phát kiểm tra séc, hợp lệ hạch toán vào tài khoản báo Nợ cho người ký phát Đồng thời NH lập LCC sang NH phục vụ người thụ hưởng (6) NH phục vụ người thụ hưởng nhận LCC, hạch toán vào tài khoản báo Có cho người thụ hưởng 71 KTTC - KE&QTKD - HVNNVN - 0819 18

Ngày đăng: 11/10/2021, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w