Liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.

216 7 0
Liên kết giữa hộ nông dân với doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Việt Nam đã và đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, tham gia nhiều tổ chức kinh tế quan trọng như ASEAN (1995), ASEM (1996), APEC (1998), WTO (2006, chính thức 2007); ký kết nhiều hiệp định song phương và đa phương, điển hình gần đây là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP, có hiệu lực tại Việt Nam ngày 14/1/2019), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA, ký ngày 30/6/2019 và chính thức có hiệu lực kể từ ngày 1/8/2020). Trong bối cảnh thực hiện các cam kết tự do thương mại, một trong các định hướng chiến lược nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại, đặc biệt là các doanh nghiệp phân phối Việt Nam trên trường trong nước và quốc tế, là phát triển hoàn thiện và tối ưu quan hệ hợp tác giữa các thành tố trong chuỗi cung ứng nhằm mang lại hiệu quả tối ưu cho chuỗi. Một trong những hoạt động cốt lõi cần phát triển là dịch vụ logistics. Theo Báo cáo logistics 2019 của Bộ Công Thương (2019), dịch vụ logistics ởViệt Nam có quy mô 40-42 tỷ USD/năm, chi phí logistics theo ngân hàng thế giới (2019) chiếm khoảng 20,9% GDP cả nước. Cả nước hiện có khoảng trên 3.000 doanh nghiệp logistics đang hoạt động, trên tất cả các tuyến đường bộ, sắt, biển, thủy, nội địa, hàng không. Ngành dịch vụ logistics trong những năm qua đạt tốc độ tăng trưởng bình quân từ 14 - 16%/năm. Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới, về mức độ phát triển logistics, Việt Nam hiện đứng thứ 39 trong số 160 nước và đứng thứ 4 trong khu vực ASEAN, chỉ sau 03 nước là Singapore, Malaysia và Thái Lan. Có thể nói, tại Việt Nam logistics thực sự là một ngành dịch vụ có sự tăng trưởng ấn tượng và ổn định nhất trong thời gian qua. Tuy nhiên, hiện nay ngành logistics cũng đang phải đối diện với rất nhiều thách thức. Thống kê cho thấy, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics ở Việt Nam hầu hết là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa (DNNVV), tuy nhiên, vẫn có một số lớn như: Công ty Transimex Saigon, Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, Gemadept, ... Tại Việt Nam, các doanh nghiệp logistics nội địa chiếm hơn 80%; tuy nhiên, đa phần các công ty này tập trung vào một số khâu nhỏ trong chuỗi cung ứng tại Việt Nam như: dịch vụ cho thuê kho bãi, dịch vụ giao nhận, xử lý các thủ tục hải quan, xếp dỡ, gom hàng … Trong khi đó, các hoạt động logistics lớn hơn và mang tính liên vận quốc tế thường được đảm trách bởi một số ít các tổng công ty, các tập đoàn đa quốc gia. 2 Bên cạnh đó, qua quá trình tổng quan các công trình nghiên cứu có thể thấy rằng: liên quan đến năng lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp logistics ở Việt Nam chủ yếu là các công trình nghiên cứu ở góc độ vĩ và trung mô, mang tính chất khái quát, hoặc chỉ tập trung vào một khía cạnh nội dung nhất định của logistics. Một số công trình nghiên cứu gần đây về năng lực cung ứng dịch vụ đang tiếp cận chủ yếu dưới góc độ nguồn lực; các tiếp cận dưới góc độ năng lực thành phần về cơ bản chưa có. Điều đó cho thấy sự cần thiết cần có một nghiên cứu cụ thể và đầy đủ, toàn diện về năng lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp logistics tại một địa phương cụ thể. Tại tỉnh Cao Bằng, các khu vực dịch vụ, bến bãi phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới của Việt Nam với Trung Quốc đang dần được hình thành và phát triển nhờ có hệ thống dịch vụ, thương mại được thúc đẩy mạnh mẽ. Tỉnh Cao Bằng nói riêng và Chính phủ cũng đã xác định phát triển hoạt động logistics phục vụ và thúc đẩy xuất nhập khẩu, trở thành một lĩnh vực trọng điểm đầu tầu trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Định hướng đúng đắn này càng có tính thuyết phục trong bối cảnh Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam liên tục trong 15 năm qua; lượng hàng hóa trung chuyển qua các cửa khẩu biên giới giữa 2 nước, trong giai đoạn 2015-2019, theo thống kê của Tổng Cục thống kê, đạt trên 100 triệu USD, chiếm tỷ lệ trung bình khoảng 25% trong kim ngạch thương mại song phương giữa 2 nước. Thực tế, tỉnh Cao Bằng, với đường biên giới với Trung Quốc dài nhất so với các tỉnh khác trong cả nước, hội tụ đầy đủ điều kiện, tiềm năng để phát triển dịch vụ logistics trở thành lĩnh vực mũi nhọn chiến lược của tỉnh, phục vụ nhu cầu trung chuyển hàng hóa XNK qua các cửa khẩu phía Bắc. Theo số liệu niên giám thống kê, tốc độ tăng kim ngạch XNK qua các cửa khẩu của tỉnh Cao Bằng khá cao nhưng thiếu ổn định. Đến 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa qua địa bàn tỉnh ước đạt 779,92 triệu USD, tăng 12,55% so với năm 2018. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 685,89 triệu USD, tăng 23,85% so với cùng kỳ; kim ngạch nhập khẩu ước đạt 94,03 triệu USD bằng 67,57% so với năm 2018. Những con số ấn tượng này cho thấy cần thiết phải có sự đầu tư nghiên cứu phát triển dịch vụ logistics để đáp ứng nhu cầu XNK qua các cửa khẩu trên địa bản tỉnh, tạo đà phát triển bền vững. Điều này càng cấp thiết khi trong kế hoạch phát triển của Tỉnh đã thông qua mục tiêu kinh tế cửa khẩu đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu 17 - 20%/năm và đạt mốc 3,16 tỷ USD vào năm 2025. 3 Bên cạnh những cơ hội, hoạt động của dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh Cao Bằng vẫn còn đối mặt với rất nhiều khó khăn và tồn tại nhiều vấn đề cần hoàn thiện. Hiện nay các hoạt động logistics như kho bãi, vận tải hay phân phối … đều phổ biến ở trình độ manh mún, phân tán và tự phát. Các điều kiện về cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng của các doanh nghiệp logistics Việt Nam vẫn còn yếu kém. Đáng chú ý, năng lực vận chuyển của các doanh nghiệp còn thấp do hệ thống hạ tầng giao thông vận tải còn hạn chế. Bên cạnh đó, mặc dù “dịch vụ logistics” được đưa vào cũng khá sớm từ năm 2005, nhưng những văn bản, nghị định hướng dẫn, các luật có liên quan như luật thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu, Luật thương mại, … vẫn còn thiếu, chưa cụ thể; các vấn đề liên quan đến hải quan còn nhiều bất cập; nguồn nhân lực logistics có trình độ cao còn thiếu trầm trọng đã có những ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng cung ứng dịch vụ logistics trên địa bản tỉnh Cao Bằng. Hiện nay, phát triển cung ứng dịch vụ logistics của các doanh nghiệp logistics Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp logistics hoạt động trên địa bàn tỉnh Cao Bằng nói riêng đối mặt với nhiều thời cơ và thách thức mới. Đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới, hoạt động này đòi hỏi phải được nhận thức một cách rõ ràng về trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, trên thực tế, Việt Nam chưa có một nghiên cứu chuyên sâu nào về vấn đề này một cách đầy đủ, hệ thống; nhận thức về cung ứng dịch vụ logistics từ người cung ứng cho đến người sử dụng tại Cao Bằng vẫn còn đơn giản, chưa thực sự đầy đủ. Ngoài ra, việc đầu tư xây dựng khu kinh tế cửa khẩu (KTCK) tại các địa phương, như tỉnh Cao Bằng còn gặp nhiều khó khăn, thiếu sự đầu tư đồng bộ về hạ tầng Khu KTCK. Nguồn vốn được sử dụng để đầu tư cơ sở hạ tầng (đặc biệt là hệ thống giao thông trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ra các lối mở được phép thông quan hàng hoá) còn hạn chế. Cùng với đó là thực trạng môi trường kinh doanh tại khu kinh tế cửa khẩu vẫn còn bất cập khi mà các khu KTCK nhìn chung đều xa trung tâm kinh tế của vùng và của cả nước. Khả năng cạnh tranh so với các tỉnh khác còn kém do mạng lưới vận tải chỉ có đường bộ với mức cước phí vận tải cao. Trong bối cảnh phát triển dịch vụ logistics tại Việt Nam nói chung và hoạt động logistics trên địa bàn tỉnh Cao Bằng nói riêng, việc nhận thức rõ vai trò của dịch vụ logistics cũng như năng lực cung ứng dịch vụ logistics là rất quan trọng. Do đó, đề tài luận án của tác giả về “Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh Cao Bằng” đảm bảo hội tụ đầy đủ ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. 4 2. Tổng quan nghiên cứu Trong phần này, các công trình nghiên cứu sẽ được tổng quan theo một số khía cạnh như sau: 2.1. Những vấn đề cơ bản về logistics, doanh nghiệp logistics, dịch vụ logistics Trong tác phẩm “Logistics - Những vấn đề cơ bản”, do GS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân chủ biên, xuất bản năm 2003 (Nhà xuất bản Lao động - xã hội), tác giả đã hoàn thiện các vấn đề lý luận cơ bản về logistics. Bên cạnh “Logistics – Những vấn đề cơ bản” thì tác giả còn xuất bản một cuốn sách khác là “Quản trị logistics” (Nhà xuất bản Thống kê, 2006). Cuốn sách này đưa ra những tiếp cận dưới góc độ quản trị; các khái niệm về quản trị logistics, vai trò quản trị logistics là gì và một số nội dung của quản trị logistics như dịch vụ khách hàng, quản trị dự trữ, vận tải, kho bãi và hệ thống thông tin … Giáo trình “Quản trị logistics kinh doanh” do TS. Nguyễn Thông Thái và PGS. TS. An Thị Thanh Nhàn chủ biên (Nhà xuất bản Thống kê, 2011) của trường Đại học Thương mại, đã làm rõ các nội dung liên quan đến quản trị logistics, bao gồm: quản trị dự trữ, quản trị vận chuyển, dịch vụ khách hàng, ... Tuy nhiên, cuốn sách cũng mới chỉ tập trung phân tích làm sáng tỏ các vấn đề lý thuyết; các tình huống, vấn đề thực tiễn còn chưa được đi sâu khai thác phân tích cụ thể. Nghiên cứu của Henriksson và Nyberg “Quản trị chuỗi cung ứng là nguồn của lợi thế cạnh tranh – Nghiên cứu 3 công ty tăng trưởng nhanh” – Trường đại học Goteborg, đã hệ thống hóa được lý thuyết về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng, trong đó nhóm tác giả đã đề cập quản trị logistics được xem là một phần của quản trị chuỗi cung ứng giúp cho doanh nghiệp lên kế hoạch, triển khai cũng như kiểm soát dòng hàng hóa, lưu kho và dịch vụ một cách hiệu quả nhằm đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Logistics được xem là nguyên nhân hàng đầu giúp cho ba công ty này có được sự phát triển vô cùng nhanh chóng trong một thời gian ngắn. Nghiên cứu của Kakouris, Finos và Mihiotis (2015) với chủ đề “Leading logistics dynamics to cost – efficient management - Hướng tới logistics năng động để quản trị hiệu quả chi phí” đã nêu chi tiết việc đánh giá những hoạt động đổi mới sáng tạo cả logistics trong và logistics ngoài – những hoạt động được xem là tạo ra giá trị và lợi thế cạnh tranh. Nghiên cứu này xem xét lại mười nguyên tắc logistics của Alling và Tyndall (1990) về những đóng góp của logistics trong việc tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. và khẳng định lợi nhuận doanh nghiệp và logistics có mối quan hệ rất bền vững với nhau. 5 Nghiên cứu của Scriosteanu và Popescu (2014) “Logistics – source of competitive advantage – Logistics – Nguồn của lợi thế cạnh tranh” cho rằng logistics là nguồn lợi thế cạnh tranh. Mặc dù hoạt động logistics tương tự nhau có thể được thực hiện bằng nhiều cách, với chi phí và hiệu quả khác nhau, nhưng việc đánh giá các hoạt động và mối liên kết giữa các hoạt động này là rất cần thiết để hiểu được ảnh hưởng của logistics đối với lợi thế cạnh tranh. Nghiên cứu của Fowlkes (1999) về chủ đề “Gaining a Competitive Advantage through New Developments in International Logistics Management – Đạt được lợi thế cạnh tranh thông qua những phát triển mới trong quản trị logistics quốc tế” đưa ra khái niệm logistics quốc tế và nhấn mạnh quản trị logistics quốc tế trở thành một chủ đề phổ biến ở hầu hết các công ty vì các nghiên cứu cho rằng logistics quốc tế giúp doanh nghiệp tạo lập cũng như cải tiến vị thế cạnh tranh. Nghiên cứu này chỉ ra được lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp logistics tập trung vào hai nguồn chính là chi phí và sự khác biệt. Nghiên cứu của Li (2014) với chủ đề “Quản trị tổ chức logistics và chuỗi cung ứng: các vấn đề và định hướng – Operations management of logistics and supply chain: issues and directions” trên tạp chí Discrete dynamics in nature and society, tác giả cho rằng logistics là quản lý lưu lượng hàng hóa giữa điểm xuất phát và điểm tiêu thụ nhằm đáp ứng được các nhu cầu của tổ chức và khách hàng. Hoạt động logistics bao hàm nhiều hoạt động khác nhau như tích hợp thông tin, xử lý nguyên liệu, sản xuất, đóng gói thành phẩm, ... Trong nghiên cứu này, logistics được mô hình hóa, phân tích, trực quan hóa và tối ưu hóa bằng phần mềm mô phỏng chuyên dụng. Nghiên cứu của Maack (2012) với đề tài “Quản trị môi trường của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics” – Logistics Service providers’ environmental management”, tác giả đã đưa ra một số quan điểm tiếp cận về các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics. Các doanh nghiệp logistics có những nguồn lực khác nhau, có thể nhiều hoặc ít, tuy nhiên, đều có một số loại hình nguồn lực cơ bản như: nguồn lực vật lý, thông tin, con người, tri thức, mối quan hệ và nguồn lực tổ chức. 2.2. Các nghiên cứu về nguồn lực logistics và năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics Các báo cáo “Connecting to Compete: Trade Logistics in global economy - Kết nối để cạnh tranh: logistics thương mại trong kinh tế toàn cầu” của Ngân hàng Thế giới (WB) được công bố vào các năm 2007, 2010 và 2012 đã tiến hành xây 6 dựng và đưa ra bộ chỉ số năng lực logistics của một quốc gia (LPI). Có thể nói từ khi ra đời được bộ chỉ số này, tình hình logistics toàn cầu đã được đánh giá một cách tổng quan. Công trình nghiên cứu khoa học quy mô nhất cho đến nay về hoạt động logistics ở Việt Nam là Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước về “Phát triển các dịch vụ logistics ở nước ta trong điều kiện hội nhập quốc tế” của GS. TS. Đặng Đình Đào (2010, 2011). Kết quả nghiên cứu của đề tài được trình bày trong hai cuốn sách chuyên khảo. Cuốn thứ nhất là “Dịch vụ logistics ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế” (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2012). Đề tài đã thành công khi trình bày rất rõ ràng cơ sở lý luận cung như thực trạng phát triển các dịch vụ logistics tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, đề tài vẫn tồn tại một số các giới hạn trong nghiên cứu như: nghiên cứu này chưa tập trung phân tích và đánh giá được năng lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp logistics và chưa bám được vào điều kiện cụ thể của từng khu vực. Cuốn thứ hai là “Logistics – Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam” (Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, 2011) bao gồm hơn 26 bài báo khoa học được viết và trình bày tại hội thảo bởi các nhà khoa học, nhà nghiên cứu và các nhà logistics thực tiễn ở Việt Nam. Các bài báo này đề cập đến một số nội dung qua trọng như: cơ hội và thách thức trong phát triển dịch vụ logistics ở Việt Nam, các chính sách phát triển dịch vụ logistics ở Việt Nam, … Không chỉ những nghiên cứu gần đây mà đã từ rất lâu các nhà nghiên cứu cũng đã nhấn mạnh vào mức độ quan trọng của logistics. Nghiên cứu của Olavarrieta và Ellinger (1997) về Lý thuyết dựa trên nguồn lực và nghiên cứu logistics chiến lược - Resource based theory and strategic logistics research cho rằng logistics là một nguồn lực, một năng lực vô cùng quan trọng giúp doanh nghiệp đạt được các lợi thế cạnh tranh bền vững với mức hiệu quả vượt trội. Năng lực logistics có thể là công cụ trong việc tạo ra thời gian, địa điểm, số lượng, hình thức và các phương thức sở hữu trong và giữa các công ty và các cá nhân thông qua quản trị chiến lược, quản lý cơ sở hạ tầng và quản lý nguồn lực với mục tiêu tạo ra các sản phẩm/dịch vụ thỏa mãn nhu cầu khách hàng thông qua việc tạo lập giá trị. Nghiên cứu của Kotonen và Suomaki (2012) về “Phát triển năng lực của trung tâm logistics – Competence development of logistics centers” đã chỉ ra rằng quy trình kinh doanh là vô cùng quan trọng khi nó sẽ tạo ra những giá trị cho khách hàng, bởi vậy, các doanh nghiệp trong đó bao gồm các doanh nghiệp logistics sẽ phải tập trung vào quy trình kinh doanh hơn là tập trung và quản trị chức năng. Và nghiên cứu này cũng chỉ ra quy trình kinh doanh đang có những bước dịch chuyển 7 quan trọng ví dụ như tập trung vào khách hàng thay vì tập trung vào các nhà cung ứng, từ đẩy chuyển sang kéo, từ dự trữ sang thông tin, từ trao đổi sang mối quan hệ. Nghiên cứu của Su, Ke và Cui (2014) về “Đánh giá năng lực đổi mới của nhà cung cấp dịch vụ logistics: Tiếp cận điều tra - Assessing the Innovation competence of a third – party logistics service provider: a survey approach” đã chỉ ra rằng để có thể cung ứng tốt dịch vụ logistics thì các doanh nghiệp logistics cần thường xuyên đổi mới. Đổi mới được xem là nguồn lực quan trọng trong logistics giúp cho khả năng cung ứng dịch vụ được tốt hơn. Nghiên cứu “Ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến năng lực logistics và chuỗi cung ứng – bằng chứng từ thị trường dịch vụ logistics Trung Quốc – Effects of human resource management practices on logistics and supply chain competencies – evidence from China logistics service market” của Ding và cộng sự (2015) trên tạp chí International Journal of Production research đã chỉ ra rằng nguồn nhân lực là một nguồn lực của logistics, đặc biệt là thực tiễn quản trị nguồn nhân lực được xem là một nhân tố ảnh hưởng lớn tới năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics. Nghiên cứu “Nguồn lực trong logistics – một thách thức đa ngành – Resources in logistics – a multidisciplinary challenge” của Lloyd và cộng sự (2013) đã chỉ ra những nguồn lực logistics bao gồm nguồn nguyên liệu, cảm biến, mạng lưới truyền thông, hệ thống cảng container, thời gian. Nhìn chung các nghiên cứu đều chỉ ra một số quan điểm tiếp cận về năng lực cung ứng dịch vụ. Trong đó nổi bật lên có ba góc độ tiếp cận năng lực cung ứng dịch vụ về mặt lý thuyết: Thứ nhất: Lý thuyết về năng lực cốt lõi (competency-based view). Quan điểm này cho rằng năng lực cốt lõi là các năng lực được phát triển thông qua việc sử dụng các nguồn lực vô hình - kỹ năng, kiến thức, bí quyết công nghệ và quy trình kinh doanh (Prahalad và Hamel, 1990; Teece, Pisano và Shuen, 1987) - rất khó để các đối thủ cạnh tranh bắt chước hoặc thay thế. Năng lực cung ứng dịch vụ là một năng lực cốt lõi của doanh nghiệp logistics. Năng lực cung ứng dịch vụ là nguồn lực quan trọng nhất tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp logistics. Nó cho phép doanh nghiệp tham gia nhiều thị trường khác nhau, tạo ra những ưu thế mà đối thủ khó có thể theo kịp đồng thời tạo ra lợi ích cho người tiêu dùng thông qua sản phẩm. Năng lực cung ứng dịch vụ logistics còn là động lực để phát triển các lĩnh vực kinh doanh mới, đa dạng hóa thị trường tiêu thụ. 8 Thứ hai: Lý thuyết về năng lực động (dynamic capabilities-based view). Góc độ tiếp cận này cho rằng năng lực động là một loại năng lực thể hiện “khả năng tích hợp, xây dựng và tái tổ chức các năng lực bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp trong khi phải đối diện với những thay đổi liên tục của môi trường kinh doanh” (Teece, Pisano và Shuen, 1997). Bản chất của năng lực động gắn liền với vai trò của quản trị chiến lược trong thích nghi, tích hợp, tái tổ chức các nguồn lực, năng lực, kỹ năng trong doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu của thị trường biến động đồng thời duy trì lợi thế cạnh tranh. Lý thuyết năng lực động cho rằng thành công của doanh nghiệp nhờ vào khả năng thích ứng với môi trường biến động nhằm đảm bảo tiềm năng tạo ra giá trị và do đó đạt được lợi thế cạnh tranh. Năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics có thể coi là một năng lực động; thể hiện khả năng thích ứng, tích hợp, tái cấu trúc và tái tạo các nguồn lực nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường biến động. Thông qua việc cơ cấu lại các nguồn lực và quy trình hoạt động, năng lực cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp logistics cho thấy khả năng phối hợp và định dạng lại các nguồn lực của doanh nghiệp một cách nhanh chóng để đáp ứng các thay đổi của môi trường. Năng lực cung ứng dịch vụ giúp doanh nghiệp logistics quản lý và sử dụng tất cả các nguồn lực sẵn có (nguyên liệu, nhân lực…) một cách hiệu quả, từ đó cải thiện giá trị kinh tế, tạo nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh đầy biến động. Thứ ba: Lý thuyết năng lực quan hệ (Relational View). Dưới góc độ này, năng lực quan hệ là năng lực giữ vững quan hệ lâu dài với các đối tác kinh doanh nhằm đảm bảo mạng lưới hệ thống huy động các nguồn lực bên ngoài. Học thuyết năng lực quan hệ cho rằng các nguồn lực cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ từ nguồn lực bên trong sẵn có mà còn dựa vào nguồn lực bên ngoài trong mạng lưới quan hệ (Dyer và Singh, 1998). Ding (2011) chỉ rõ thật khó để bỏ qua những ảnh hưởng của các mối quan hệ, mà họ gọi là Guanxi. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh tại Trung Quốc, Guanxi là một nguồn tài nguyên vô hình có giá trị. Như vậy, có thể thấy năng lực quan hệ là một năng lực cung ứng của doanh nghiệp logistics, đòi hỏi doanh nghiệp phải có mạng lưới khách hàng lớn, lâu dài và tin tưởng. Bên cạnh đó việc thúc đẩy mối quan hệ với các đơn vị vận tải không những tạo thuận lợi trong công tác vận chuyển hàng hóa mà còn giúp giảm chi phí đầu vào mang lại lợi ích cho doanh nghiệp logistics và khách hàng. Năng lực cung ứng dịch vụ đòi hỏi khả năng giữ vững quan hệ lâu dài của doanh nghiệp logistics với các đối tác nhằm chủ động về nguồn nguyên liệu, giá cả giúp tăng hiệu quả kinh doanh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - PHAN ĐÌNH QUYẾT NÂNG CAO NĂNG LỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - PHAN ĐÌNH QUYẾT NÂNG CAO NĂNG LỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 9.34.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Hoàng Việt PGS,TS Nguyễn Văn Minh Hà Nội, 2021 i LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Thương mại thầy cô giáo, nhà khoa học cung cấp kiến thức chuyên môn giúp đỡ nghiên cứu sinh suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới người thầy hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Hoàng Việt PGS.TS Nguyễn Văn Minh tận tâm giúp đỡ bảo cho nghiên cứu sinh suốt thời gian học tập thực luận án Bên cạnh xin gửi lời cảm ơn đến quý doanh nghiệp, Sở ban ngành tỉnh Cao Bằng hỗ trợ cung cấp liệu, trả lời vấn để giúp nghiên cứu sinh có kết xác thực Để có kết nghiên cứu sinh xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân nghiên cứu sinh học tập hoàn thành luận án Trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án năm 2021 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu 2.1 Những vấn đề logistics, doanh nghiệp logistics, dịch vụ logistics 2.2 Các nghiên cứu nguồn lực logistics lực cung ứng dịch vụ doanh nghiệp logistics .5 2.3 Các nghiên cứu yếu tố cấu thành lực cung ứng dịch vụ doanh nghiệp logistics .9 2.4 Các nghiên cứu tác động lực cung ứng dịch vụ đến kết hoạt động doanh nghiệp logistics 11 2.5 Khoảng trống nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu luận án 14 2.5.1 Khoảng trống nghiên cứu 14 2.5.2 Câu hỏi nghiên cứu luận án 16 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 16 3.1 Mục đích nghiên cứu 16 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 4.1 Đối tượng nghiên cứu 16 4.2 Phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 5.1 Tiếp cận nghiên cứu 17 5.2 Quy trình nghiên cứu 18 5.3 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 19 5.4 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp 21 5.4.1 Quan sát thực tiễn 21 5.4.2 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp thông qua vấn 22 5.4.3 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp thông qua khảo sát điều tra 25 Kết nghiên cứu đạt 28 Kết cấu luận án 30 iii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS 31 1.1 Các khái niệm sở đề tài 31 1.1.1 Logistics dịch vụ logistics 31 1.1.2 Năng lực lực cung ứng dịch vụ 32 1.1.3 Doanh nghiệp logistics 34 1.1.4 Kết hoạt động doanh nghiệp logistics 35 1.2 Khái niệm phân định nội dung nghiên cứu lực cung ứng dịch vụ doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh, thành phố 36 1.2.1 Khái niệm, chất lực cung ứng dịch vụ doanh nghiệp logistics 36 1.2.2 Các lực cấu thành lực cung ứng dịch vụ doanh nghiệp logistics 37 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cung ứng dịch vụ doanh nghiệp logistics 46 1.3 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu tác động lực cung ứng dịch vụ đến kết kinh doanh doanh nghiệp logistics 50 1.3.1 Mơ hình nghiên cứu 51 1.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu 53 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn nâng cao lực cung ứng dịch vụ số DN logistics học rút cho doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng 61 1.4.1 Công ty Cổ phần Kho vận Miền Nam (Sotrans) 61 1.4.2 Tập đoàn DHL Logistics 62 1.4.3 Công ty Xinning Logistics 64 1.4.4 Bài học rút cho doanh nghiệp logistics hoạt động địa bàn tỉnh Cao Bằng 65 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĂNG LỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 67 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cung ứng dịch vụ doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng 67 2.1.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô quốc gia Việt Nam 67 2.1.2 Các yếu tố môi trường vĩ mô tỉnh Cao Bằng 68 2.1.3 Các yếu tố môi trường ngành logistics 70 iv 2.1.4 Các yếu tố nội doanh nghiệp logistics tỉnh Cao Bằng 76 2.2 Thực trạng lực cung ứng dịch vụ doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng 79 2.2.1 Tổng quan doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng 79 2.2.2 Thực trạng lực cấu thành lực cung ứng dịch vụ doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng 82 2.3 Phân tích thực trạng lực cung ứng dịch vụ logistics số doanh nghiệp logistics điển hình địa bàn tỉnh Cao Bằng 96 2.3.1 Công ty TNHH Thương mại Vận tải Phú Anh 96 2.3.2 Công ty CP Thương mại Quốc tế Quang Anh 99 2.3.3 Công ty CP giao nhận vận tải Con Ong - Bee Logistics Việt Nam .102 2.4 Phân tích tác động lực cung ứng dịch vụ tới kết kinh doanh doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng 105 2.4.1 Kết phân tích hồi quy bội 105 2.4.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 108 2.4.3 Phân tích khác biệt kết kinh doanh lực cung ứng dịch vụ theo số đặc điểm doanh nghiệp logistics tỉnh Cao Bằng 112 2.5 Đánh giá chung thực trạng lực cung ứng dịch vụ logistics doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng 114 2.5.1 Những điểm đạt 114 2.5.2 Những hạn chế 115 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 117 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 120 3.1 Xu phát triển dự báo số thay đổi tình hình XNK hàng hóa nhu cầu dịch vụ logistics tỉnh Cao Bằng 120 3.1.1 Xu phát triển thị trường dịch vụ logistics Việt Nam .120 3.1.2 Dự báo số thay đổi tình hình XNK hàng hóa nhu cầu dịch vụ logistics tỉnh Cao Bằng .121 3.2 Quan điểm, định hướng nâng cao lực cung ứng dịch vụ doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng 123 3.2.1 Quan điểm nâng cao lực cung ứng dịch vụ doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng 123 3.2.2 Định hướng nâng cao lực cung ứng dịch vụ doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng đến năm 2030 124 v 3.3 Một số giải pháp nâng cao lực cung ứng dịch vụ doanh nghiệp logistics tỉnh Cao Bằng 127 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực thấu cảm thị trường 127 3.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực đổi giá trị cung ứng dịch vụ 129 3.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực phát triển quan hệ đối tác với bên liên quan 130 3.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao lực định vị cạnh tranh giá trị cung ứng dịch vụ logistics 132 3.3.5 Nhóm giải pháp nâng cao lực tích hợp logistics với thành viên chuỗi cung ứng 134 3.3.6 Nhóm giải pháp nâng cao lực quản trị nguồn nhân lực .136 3.3.7 Nhóm giải pháp hồn thiện quy trình kinh doanh hoạt động tác nghiệp 139 3.3.8 Nhóm giải pháp nâng cao lực ứng dụng CNTT doanh nghiệp logistics 141 3.3.9 Nhóm giải pháp khác 143 3.4 Một số kiến nghị 145 3.4.1 Kiến nghị với UBND tỉnh Cao Bằng 145 3.4.2 Kiến nghị với Chính Phủ 155 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA NGHIÊN CỨU SINH TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Một số tiêu kinh tế - xã hội Cao Bằng 70 Bảng 2.2: Tình hình thị trường lao động tỉnh Cao Bằng 72 Bảng 2.3: Mạng lưới giao thông đường địa bàn tỉnh Cao Bằng 73 Bảng 2.4: Hạ tầng viễn thông điện thoại, internet tỉnh Cao Bằng 74 Bảng 2.5: Một số số doanh thu dịch vụ logistics khối lượng hàng hóa vận chuyển, luân chuyển doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng 77 Bảng 2.6: Một số số doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng 80 Bảng 2.7: Kết khảo sát thực trạng lực thấu cảm thị trường doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng 83 Bảng 2.8: Kết khảo sát thực trạng lực tích hợp logistics chuỗi cung ứng doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng 85 Bảng 2.9: Kết khảo sát thực trạng lực định vị cạnh tranh doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng 86 Bảng 2.10: Kết khảo sát thực trạng lực ứng dụng CNTT hoạt động cung ứng dịch vụ doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng 88 Bảng 2.11: Kết khảo sát thực trạng quy trình kinh doanh hoạt động tác nghiệp doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng 90 Bảng 2.12: Kết đánh giá thực lực quản trị nguồn nhân lực cung ứng dịch vụ doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng .91 Bảng 2.13: Kết đánh giá thực trạng lực phát triển quan hệ đối tác với bên liên quan doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng .93 Bảng 2.14: Kết đánh giá thực lực đổi giá trị cung ứng dịch vụ doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng 95 Bảng 2.15: Kết phân tích hồi quy bội tác động trực tiếp biến độc lập 105 Bảng 2.16: Kết phân tích hồi quy bội tác động trung gian điều tiết 107 Bảng 2.17: Kết khác biệt kết kinh doanh lực cung ứng dịch vụ theo số đặc điểm doanh nghiệp logistics tỉnh Cao Bằng 112 Bảng 2.18: Kết kiểm định sâu Anova Post-Hoc đặc điểm loại hình quan hệ với lực cung ứng dịch vụ doanh nghiệp logistics tỉnh Cao Bằng .113 Bảng 3.1: Dự báo lực khai thác hàng hóa xuất nhập qua cửa Cao Bằng giai đoạn 2020 - 2035 122 Bảng 3.2: Dự báo phát triển cung ứng dịch vụ logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2020 - 2035 125 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 0.1: Mơ hình tác động lực logistics 13 Hình 0.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết chuỗi cung ứng dịch vụ logistics 13 Hình 0.3: Mơ hình yếu tố tác động đến kết logistics Shang Malow (2005) 14 Hình 0.4: Quy trình nghiên cứu 18 Hình 1.1: Bậc thang xây dựng lực lợi cạnh tranh 33 Hình 1.2: Các loại hình doanh nghiệp logistics 34 Hình 1.3: Phân loại tiêu chí đánh giá kết kinh doanh doanh nghiệp 35 Hình 1.4: Mơ hình nghiên cứu lý thuyết 51 Hình 2.1: Đặc điểm doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng 81 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CNHT CNTT CP DN DNNN DNNVV HKD KKTCK KTCK QĐ TNHH TTg THCS UBND XNK XNK Công nghiệp hỗ trợ Công nghệ thông tin Cổ phẩn Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhỏ vừa Hộ kinh doanh Khu kinh tế cửa Kinh tế cửa Quyết định Trách nhiệm hữu hạn Thủ tướng Trung học sở Ủy ban nhân dân Xuất nhập Xuất nhập DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH APEC Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương) ASEAN The Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) ASEM CIEM The Asia-Europe Meeting (Hội nghị Á – Âu) Central Institute for Economic Management (Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương) CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương) EVFTA European-Vietnam Free Trade Agreement (Hiệp định tự thương mại Việt Nam – EU) FDI FTA GDP M&A VLA Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp) Free Trade Agreement (Hiệp định tự thương mại) Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) Mua bán sáp nhập (Mergers & Acquisitions) Vietnam Logistics Business Association (Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam) WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới)  Năng lực định vị cạnh tranh giá trị cung ứng dịch vụ logistics Xin quý Doanh nghiệp vui lòng đánh giá lực theo tiêu chí sau (bằng cách khoanh trịn vào vị trí số điểm): Chỉ tiêu 14 Khả cung cấp cho khách hàng giải pháp logistics tiên tiến, đại (PCV1) 15 Khả cung cấp dịch vụ logistics đa dạng, bao gồm dịch vụ gia tăng dán nhãn, đảm (1 Rất – Rất tốt) 5 5 bảo an toàn suốt trình vận chuyển dỡ hàng, gom hàng (PCV2) 16 Khả đáp ứng yêu cầu độc đáo cách thực giải pháp lên kế hoạch trước (PCV3) 17 Khả cung cấp cho khách hàng dịch vụ logistics chuyên biệt ngành hàng khác (PCV4)  Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) Xin quý Doanh nghiệp vui lịng đánh giá lực theo tiêu chí sau (bằng cách khoanh trịn vào vị trí số điểm): Chỉ tiêu (1 Rất – Rất tốt) 18 Khả quản lý xử lý giao dịch kinh doanh hệ thống CNTT (AIT1) 19 Khả dự báo, xếp lịch giao hàng thích ứng với khách hàng hệ thống CNTT (AIT2) 20 Mức độ an toàn hệ thống CNTT thực giao dịch kinh doanh (AIT3) 5 21 Khả tích hợp hoạt động doanh nghiệp với khách hàng nhà cung cấp chuỗi cung ứng hệ thống CNTT (AIT4)  Quy trình kinh doanh hoạt động tác nghiệp Xin quý Doanh nghiệp vui lịng đánh giá lực theo tiêu chí sau (bằng cách khoanh trịn vào vị trí số điểm): Chỉ tiêu 22 Hiệu điểm chuẩn quy trình dịch vụ logistics doanh nghiệp (đo lường thời gian, (1 Rất thấp – Rất cao) 5 chi phí, suất, chất lượng vốn) theo yêu cầu khách hàng (BSP1) 23 Khả quy trình vận hành chỗ xử lý nhu cầu đặc biệt, thay đổi (khẩn cấp, khác biệt …) khách hàng thời gian ngắn (BSP2) 24 Khả quy trình chỗ hỗ trợ giải pháp logistics linh hoạt cần thiết cho khách hàng doanh nghiệp (BSP3)  Năng lực quản trị nguồn nhân lực Xin quý Doanh nghiệp vui lòng đánh giá lực theo tiêu chí sau (bằng cách khoanh trịn vào vị trí số điểm): Chỉ tiêu 25 Hệ thống đánh giá, xếp hạng nhân viên hàng năm doanh nghiệp vận hành hiệu minh bạch (1 Rất thấp – Rất cao) 26 Doanh nghiệp cung cấp chương trình đào tạo công việc tạo cảm hứng cho nhân viên (HRM2) 27 Doanh nghiệp tạo điều kiện tối đa cho nhân viên phát triển nghề nghiệp thăng tiến (HRM3) 5 (HRM1) 28 Doanh nghiệp cung cấp mức lương hấp dẫn cho nhân viên so với đối thủ cạnh tranh quy mơ (HRM4) 29 Doanh nghiệp cung cấp gói phúc lợi hấp dẫn cho nhân viên so với đối thủ cạnh tranh quy mô (HRM5)  Năng lực phát triển quan hệ đối tác với bên liên quan Xin quý Doanh nghiệp vui lòng đánh giá lực theo tiêu chí sau (bằng cách khoanh trịn vào vị trí số điểm): Chỉ tiêu 30 Doanh nghiệp thiết lập, phát triển củng cố mối quan hệ bền vững để ni dưỡng lịng trung thành (1 Rất thấp – Rất cao) 5 5 khách hàng (RSC1) 31 Doanh nghiệp thiết lập, phát triển củng cố mối quan hệ bền vững để tiếp cận đối tác kinh doanh từ văn hóa khác (RSC2) 32 Doanh nghiệp sử dụng mối quan hệ để kích thích giao dịch thương mại, đặc biệt tình khó khăn (RSC3) 33 Doanh nghiệp sử dụng mối quan hệ để truy cập tài ngun có thơng tin giá trị (RSC4) 34 Doanh nghiệp thiết lập, phát triển củng cố mối quan hệ với quyền địa phương phủ (RSC5)  Năng lực đổi sáng tạo giá trị Xin quý Doanh nghiệp vui lòng đánh giá lực theo tiêu chí sau (bằng cách khoanh trịn vào vị trí số điểm): Chỉ tiêu 35 Doanh nghiệp không ngừng đổi nguồn lực logistics kho bãi, phương tiện, hệ thống phân (1 Rất thấp – Rất cao) 36 Doanh nghiệp không ngừng nâng cao lực suất nguồn nhân lực (ICV2) 37 Doanh nghiệp liên tục cải tiến quy trình nghiệp vụ cung ứng dịch vụ logistics (ICV3) phối (ICV1) C Thực trạng yếu tố môi trường vĩ mô định đến hoạt động logistics tỉnh Cao Bằng  Nguồn nhân lực logistics địa phương Xin quý Doanh nghiệp vui lòng cho biết ý kiến nhận định sau (bằng cách khoanh trịn vào vị trí số điểm): Chỉ tiêu 38 Trình độ chun mơn nguồn nhân logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng (LLB1) (1 Rất thấp – Rất cao) lực 39 Sự linh động thị trường lao động đáp ứng biến động nhu cầu đòi hỏi hoạt động 5 5 logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng (LLB2) 40 Chi phí sử dụng tái đào tạo nguồn nhân logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng (LLB3) 41 Năng suất lao động bình quân nguồn nhân lực logistics tỉnh Cao Bằng (LLB4) lực 1  Hạ tầng logistics địa phương Xin quý Doanh nghiệp vui lòng cho biết ý kiến nhận định sau (bằng cách khoanh trịn vào vị trí số điểm): Chỉ tiêu (1 Rất thấp – Rất cao) 42 Chất lượng hệ thống đường giao thông tỉnh quốc lộ qua tỉnh Cao Bằng (LIF1) 43 Chất lượng hạ tầng viễn thông điện thoại, internet tỉnh Cao Bằng (LIF2) 44 Trình độ hạ tầng cơng nghệ thông tin tỉnh Cao Bằng (LIF3) 5 45 Chất lượng hệ thống khu kinh tế cửa phục vụ hoạt động xuất nhập tỉnh Cao Bằng (LIF4) D Hiệu kinh doanh doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng Xin quý Doanh nghiệp vui lòng cho biết ý kiến nhận định sau (bằng cách khoanh trịn vào vị trí số điểm): Chỉ tiêu (1 Rất thấp – Rất cao) 46 Hiệu tài doanh nghiệp thể qua doanh thu lợi nhuận đạt năm 47 Hiệu dịch vụ khách hàng doanh nghiệp thể qua hài lòng họ (PLE2) 48 Hiệu chi phí thể qua chi phí logistics tối ưu hóa năm gần (PLE3) 5 gần (PLE1) 49 Hiệu thị trường doanh nghiệp thể qua mức tăng trưởng thị phần năm gần (PLE4) Xin trân trọng cảm ơn Quý doanh nghiệp! PHỤ LỤC 7: MẪU NGHIÊN CỨU Tiêu chí Slg Tổng mẫu (N) 226 Tuổi doanh nghiệp Dưới năm 26 Từ - năm 29 Từ – 10 năm 53 Từ 10 đến 20 năm 80 Trên 20 năm 38 Loại hình Doanh nghiệp nhà nước 47 Công ty cổ phần 61 Cty TNHH tư nhân 50 Doanh nghiệp FDI 26 Công ty hợp danh, hộ 42 gia đình Quy mơ lao động Từ 50 người 27 51 - 100 người 30 101-300 người 37 301-1000 người 83 Trên 1000 người 49 % 100% 11,50% 12,83% 23,45% 35,40% 16,81% 20,80% 26,99% 22,12% 11,50% 18,58% 11,95% 13,27% 16,37% 36,73% 21,68% Tiêu chí Slg % Tổng mẫu (N) 226 100% Địa điểm Đăng ký hoạt động 57 25,22% Cao Bằng Đăng ký tỉnh khác có hoạt động địa bàn tỉnh 169 74,78% Cao Bằng Lĩnh vực logigistics chủ yếu Vận tải giao nhận XNK 54 23,89% Vận tải giao nhận nội địa 32 14,16% Phân loại, đóng gói bao bì 64 28,32% Dịch vụ kho bãi 39 17,26% Khác (hải quan, xúc tiến; 37 16,37% ghi ký mã hiệu, dán nhãn ) Quy mô vốn Từ tỷ đồng 34 15,04% Từ đến 10 tỷ 54 23,89% Từ 10 đến 50 tỷ 68 30,09% Từ 50 đến 100 tỷ 49 21,68% Trên 100 tỷ đồng 21 9,29% Nguồn: Khảo sát điều tra PHỤ LỤC 8: PHÂN TÍCH MƠ TẢ CÁC BIẾN Theo kết khảo sát điều tra, biến quan sát thể sau: Biến quan sát N Nhỏ Lớn Trung bình Độ lệch chuẩn MIC1 226 2,50 1,269 MIC2 226 3,42 1,191 MIC3 226 3,41 1,175 MIC4 226 3,47 1,186 ISC1 226 2,94 1,383 ISC2 226 3,40 1,230 ISC3 226 3,36 1,258 PCV1 226 2,77 0,984 PCV2 226 3,19 0,927 PCV3 226 2,71 0,972 PCV4 226 3,18 0,931 AIT1 226 2,82 1,053 AIT2 226 3,11 0,957 AIT3 226 2,79 0,983 AIT4 226 2,73 1,105 BSP1 226 3,48 1,175 BSP2 226 2,82 1,209 BSP3 226 3,07 1,174 HRM1 226 2,88 0,862 HRM2 226 3,12 0,805 HRM3 226 3,10 0,779 HRM4 226 2,87 0,894 HRM5 226 2,86 0,845 RSC1 226 3,65 1,176 RSC2 226 3,76 0,973 RSC3 226 3,58 1,137 RSC4 226 3,59 1,163 RSC5 226 3,97 1,072 Biến quan sát N Nhỏ Lớn Trung bình Độ lệch chuẩn ICV1 226 3,03 0,963 ICV2 226 3,66 1,140 ICV3 226 3,92 1,061 LLB1 226 2,85 1,215 LLB2 226 2,83 1,181 LLB3 226 3,58 1,004 LLB4 226 3,13 1,124 LIF1 226 3,23 1,190 LIF2 226 3,22 1,198 LIF3 226 2,81 1,145 LIF4 226 2,81 1,187 PLE1 226 3,88 1,205 PLE2 226 3,88 1,163 PLE3 226 3,70 0,922 PLE4 226 3,69 1,226 Nguồn: Kết SPSS Dựa vào kết thống kê mơ tả thấy với thang đo likert mức độ, có điểm mức điểm trung bình, phản hồi đánh giá từ mức độ trở lên Trong MIC1 có giá trị trung bình thấp 2,5; RSC5 có giá trị trung bình cao 3,97 Giữa biến số độ lệch chuẩn không cao điều cho thấy phản hồi thu không chênh lệch nhiều nhận định  PHỤ LỤC 9: KIỂM ĐỊNH THANG ĐO NGHIÊN CỨU Phân tích thành tố khám phá (EFA) Sử dụng phương pháp phân tích thành tố (Principal Component Analysis) với phép xoay varimax, tác giả thực phân tích EFA để đánh giá độ hội tụ biến quan sát theo thành phần mơ hình nghiên cứu lý thuyết  Đối với 10 biến độc lập Kết phân tích thành tố khám phá (EFA) 39 biến quan sát 10 biến độc lập thu giá trị KMO = 0,871 (> 0,5) với mức ý nghĩa Sig = 0,000 (1, phân tích EFA trích 10 thành tố với 39 biến quan sát với phương sai lũy kế đạt 76,123% (> 0,5) Điều có nghĩa 10 thành tố giải thích 76,123% tổng số thông tin 10 biến quan sát, nên phân tích thành tố đạt yêu cầu Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx ChiSquare Df Sig RSC4 RSC5 RSC3 RSC2 RSC1 LLB3 LLB4 LLB2 LLB1 LIF2 LIF4 LIF1 LIF3 HRM4 HRM2 HRM1 845 826 756 739 570 0.871 7058.893 741 0.000 Rotated Component Matrixa Component 901 870 861 846 940 924 910 580 763 712 683 10 .675 631 HRM5 HRM3 AIT1 AIT2 AIT4 AIT3 ICV2 ICV3 ICV1 PCV1 PCV4 PCV2 PCV3 MIC1 MIC2 MIC3 MIC4 BSP1 BSP2 BSP4 ISC1 ISC2 ISC3 813 804 801 789 933 926 919 727 726 709 697 797 711 696 517 832 807 783 754 683 628 Nguồn: Xử lý liệu điều tra SPSS 22  Đối với biến tiềm ẩn lực cung ứng dịch vụ tổng quan (SSC Service Supply Competence) Từ 08 biến độc lập cấu thành lực cung ứng dịch vụ doanh nghiệp logistics, biến tiềm ẩn lực cung ứng dịch vụ tổng quan (SSC) hình thành Với phương pháp tiến hành tương tự cho 08 biến độc lập lực cấu thành lực cung ứng dịch vụ tổng quan doanh nghiệp logistics, kết phân tích thành tố giá trị KMO = 0,879 (> 0,5) với mức ý nghĩa Sig = 0,000 ( 1, thành tố đạt phương sai lũy kế 48,777%, hay giải thích 48,777% tổng số thông tin biến độc lập lực cấu thành, nên phân tích thành tố SSC đạt yêu cầu Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) biến tiềm ẩn lực cung ứng dịch vụ tổng quan Biến Hệ số tải quan sát thành tố Năng lực cưng ứng dịch vụ tổng quan (SSC) MIC 0.813 ISC 0.767 HRM 0.754 RSC 0.737 PCV 0.686 BSP 0.684 AIT 0.617 ICV 0.470 KMO and Bartlett's Test 0.879 (Sig.=.000) Eigenvalue 3.902 Phương sai lũy kế (%) Alpha 48.777 0.845 Nguồn: Xử lý liệu SPSS 22 Từ kết trên, phương trình hồi quy xây dựng lực cung ứng tổng quan doanh nghiệp logistics tỉnh Cao Bằng xác lập sau: SSC = 0.813*MIC + 0.767*ISC + 0.754*HRM + 0.737*RSC + 0.686*PCV + 0.684*BSP + 0.617*AIT + 0.470*ICV Để kiểm định tác động trung gian điều tiết hai biến LLB LIF quan hệ lực cung ứng tổng quan SSC kết kinh doanh PLE doanh nghiệp logistics, 02 biến nhân trung gian tạo theo công thức sau: SSC_LLB = SSC * LLB SSC_LIF = SSC * LIF  Đối với biến phụ thuộc Với phương pháp tiến hành tương tự cho biến quan sát biến phụ thuộc kết kinh doanh doanh nghiệp logistics, kết phân tích thành tố giá trị KMO = 0,784 (> 0,5) với mức ý nghĩa Sig = 0,000 ( 1, thành tố đạt phương sai lũy kế 73,431% (> 0,5), hay giải thích đến 73,431% tổng số thơng tin biến quan sát, nên phân tích thành tố đạt yêu cầu Kết phân tích thành tố khám phá (EFA) biến phụ thuộc Biến Hệ số tải quan sát thành tố Kết kinh doanh doanh nghiệp logistics PLE4 0.941 PLE1 0.892 PLE2 0.873 PLE3 0.702  KMO and Bartlett's Test 0.784 (Sig.=.000) Phương sai Eigenvalue 2.937 lũy kế (%) 73.431 Alpha 0.879 Nguồn: Xử lý liệu SPSS 22 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach's Alpha, KMO Kết phân tích thu cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha thang đo biến độc lập phụ thuộc lớn 0,7, tức thang đo chấp nhận; hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo lớn 0,6 khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát làm cho Cronbach’s Alpha thang đo tương ứng lớn giá trị Cronbach’s Alpha biến Vì vậy, tất biến quan sát chấp nhận thang đo biến độc lập biến phụ thuộc kiểm định hợp lệ Hệ số Cronbach’s Alpha, KMO 10 biến độc lập, biến tiềm ẩn biến phụ thuộc Biến quan Trung bình thang đo sát loại biến Phương sai Tương quan thang đo biến tổng loại biến Alpha loại biến Năng lực thấu cảm thị trường (MIC): KMO = 0,828 (Sig.=0.000); Cronbach's Alpha = 0,875 MIC1 10.301 9.687 0.713 0.849 MIC2 9.385 9.633 0.796 0.815 MIC3 9.389 10.061 0.737 0.839 MIC4 9.327 10.301 0.687 0.858 Năng lực tích hợp logistics chuỗi cung ứng (ISC): KMO = 0,726 (Sig.=0.000); Cronbach's Alpha = 0,861 ISC1 6.761 5.018 0.777 0.767 ISC2 6.301 5.874 0.732 0.810 ISC3 6.345 5.863 0.706 0.832 Năng lực định vị cạnh tranh giá trị cung ứng dịch vụ (PCV): KMO = 0,749 (Sig.=0.000); Cronbach's Alpha = 0,791 PCV1 9.080 5.229 0.610 0.734 PCV2 8.655 5.454 0.608 0.735 PCV3 9.142 5.438 0.565 0.757 PCV4 8.673 5.412 0.616 0.731 Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động cung ứng dịch vụ (AIT): Biến quan Trung bình thang đo Phương sai Tương quan Alpha thang đo loại sát loại biến biến tổng loại biến biến KMO = 0,878 (Sig.=0.000); Cronbach's Alpha = 0,781 AIT1 8.633 6.865 0.791 0.822 AIT2 8.341 7.843 0.667 0.870 AIT3 8.659 7.692 0.675 0.867 AIT4 8.721 6.486 0.823 0.808 Quy trình kinh doanh hoạt động tác nghiệp (BSP): KMO = 0,873 (Sig.=0.000); Cronbach's Alpha = 0,723 BSP1 5.889 4.970 0.716 0.857 BSP2 6.544 4.498 0.807 0.774 BSP3 6.301 4.851 0.749 0.829 Năng lực quản trị nguồn nhân lực cung ứng dịch vụ (HRM): KMO = 0,832 (Sig.=0.000); Cronbach's Alpha = 0,831 HRM1 11.951 6.953 0.620 0.802 HRM2 11.717 7.244 0.604 0.806 HRM3 11.735 6.978 0.710 0.778 HRM4 11.969 6.590 0.680 0.785 HRM5 11.973 7.279 0.552 0.821 Năng lực phát triển quan hệ đối tác với bên liên quan (RSC): KMO = 0,877 (Sig.=0.000); Cronbach's Alpha = 0,792 RSC1 14.907 15.800 0.355 0.933 RSC2 14.801 14.631 0.662 0.861 RSC3 14.978 12.440 0.844 0.815 RSC4 14.969 11.843 0.913 0.796 RSC5 14.593 12.927 0.834 0.820 Năng lực đổi giá trị cung ứng dịch vụ (ICV): KMO = 0,955 (Sig.=0.000); Cronbach's Alpha = 0,754 ICV1 7.580 4.636 0.883 0.953 ICV2 6.947 3.775 0.937 0.912 ICV3 6.695 4.169 0.907 0.931 Nguồn nhân lực logistics địa phương (LLB): KMO = 0,918 (Sig.=0.000); Cronbach's Alpha = 0,736 LLB1 9.549 9.111 0.806 0.897 LLB2 9.571 9.259 0.814 0.893 LLB3 8.819 9.954 0.874 0.877 LLB4 9.270 9.816 0.770 0.907 10 Hạ tầng logistics địa phương (LIF): KMO = 0,897 (Sig.=0.000); Cronbach's Alpha = 0,774 LIF1 8.841 9.477 0.838 0.843 LIF2 8.854 9.076 0.903 0.817 LIF3 9.265 11.876 0.487 0.962 LIF4 9.265 9.200 0.892 0.822 11 Năng lực cung ứng dịch vụ tổng quan doanh nghiệp logistics (SSC): KMO = 0,845; Cronbach's Alpha = 0,879 Biến quan Trung bình thang đo Phương sai Tương quan Alpha thang đo loại sát loại biến biến tổng loại biến biến MIC 0.00000000000000039 22.879 0.712 0.810 ISC 0.00000000000000033 23.355 0.655 0.817 PCV 0.00000000000000036 24.057 0.574 0.827 AIT 0.00000000000000029 24.741 0.497 0.837 BSP 0.00000000000000048 24.093 0.570 0.828 HRM 0.00000000000000043 23.410 0.649 0.818 RSC 0.00000000000000031 23.633 0.623 0.821 ICV 0.00000000000000036 25.965 0.365 0.852 12 Kết kinh doanh doanh nghiệp logistics (PLE): KMO = 0,897; Cronbach's Alpha = 0,784 PLE1 15.587 14.203 0.690 0.890 PLE2 15.949 13.167 0.699 0.891 PLE3 15.327 14.057 0.808 0.868 PLE4 15.990 13.056 0.733 0.882 PLE5 15.617 13.222 0.856 0.855 Nguồn: Xử lý liệu điều tra SPSS 22 Như vậy, kết phân tích EFA kiểm định thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thấy 31 biến quan sát biến độc lập lực cung ứng dịch vụ thành phần (MIC, ISC, PCV, AIT, BSP, HRM, RSC, ICV); biến quan sát biến điều tiết (LLP LIF; biến điều tiết FAG, FSC, FCA biến đặc điểm doanh nghiệp khơng cần phân tích EFA); biến cấu thành lực cung ứng dịch vụ tổng quan (SSC); biến quan sát biến phụ thuộc (PLE) mơ hình nghiên cứu lý thuyết đảm bảo tính hội tụ tính quán nội Từ đó, cho phép tác giả thực kiểm định mơ hình giả thuyết ngun cứu phần tiếp sau  Phân tích tương quan biến Để đánh giá mức độ tương quan biến mơ hình nghiên cứu, tác giả phân tích hệ số tương quan Pearson Kết phân tích SPSS thu bảng MIC ISC PCV AIT BSP HRM RSC ICV LLB MIC ISC PCV AIT BSP HRM RSC ICV 670** 539** 378** 451** 328** 335** LIF FAG FSC FCA SSC 454** 535** 525** 305** -.353** 235** 030 014 -.012 813** 362** 516** 518** 323** -.317** 251** 113 045 -.003 767** 388** 358** 428** 317** -.270** 236** 075 067 -.028 686** 406** 456** 423** 506** 444** 465** 149* -.151* 239** -.155* 304** -.114 069 -.024 -.044 015 617** 085 068 -.035 -.045 684** 069 011 -.007 -.048 754** 078 068 -.013 737** 226** -.158* 255** -.085 138* 053 003 -.027 470** FAG -.361** -.085 -.166* 202** -.297** 076 304** -.008 244** 002 -.124 073 FSC LLB LIF FCA SSC -.161* 022 -.028 Ghi chú: * có ý nghĩa thống kê p=0,05, n=226 ** có ý nghĩa thống kê p=0,01, n=226 Nguồn: Xử lý liệu điều tra SPSS 22 Kết thu cho thấy hệ số tương quan Pearson có ý nghĩa thống kê cặp biến, gồm biến độc lập (MIC, ISC, PCV, AIT, BSP, HRM, RSC, ICV), biến điều tiết (LLP, LIF, FAG, FSC, FCA), < 0,7, cho phép khẳng định giá trị phân biệt biến độc lập hay khái niệm nghiên cứu đạt với độ tin cậy 95%; tính đa công tuyến biến độc lập mơ hình nghiên cứu loại bỏ Tuy nhiên, hệ số tương quan Pearson có ý nghĩa thống kê cặp số SSC biến nhân điều tiết (SSC_LLB, SSC_LIF, SSC_FAG, SSC_FCA; SSC_FSC) > 0,7, nên cần ý đến vấn đề đa công tuyến biến độc lập mơ hình nghiên cứu có chứa biến ... doanh doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng Trong lực cấu thành lực cung ứng dịch vụ doanh nghiệp logistics địa bàn tỉnh Cao Bằng có tác động đến kết kinh doanh doanh nghiệp logistics với. .. thấy lực tập trung vào khách hàng 14 liên kết tích cực với kết kinh doanh doanh nghiệp; lực tập trung vào thông tin không liên quan đáng kể đến kết kinh doanh doanh nghiệp; lực tập trung vào thông... Từ định nghĩa kết kinh doanh doanh nghiệp, tác giả xây dựng định nghĩa kết kinh doanh doanh nghiệp logistics “là tập hợp tiêu kết hoạt động kết tài doanh nghiệp logistics cung cấp hàng hóa, dịch

Ngày đăng: 11/10/2021, 04:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan