CổPhầnHóa DNNN Nhóm 2 Lời Mở Đầu Ởnước ta, DoanhNghiệpNhàNước (DNNN) được hình thành từ sau Cách mạng Tháng Tám và phát triển mạnh sau khi đất nước thống nhất. Doanhnghiệpnhànước đã từng giữ vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội, nhất là đóng góp to lớn vào thắng lợi chung của toàn dân tộc trong sựnghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, bước sang thời kỳ đổi mới, cùng với sự phát triển kinh tế chung của cả nước, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, hầu hết các doanhnghiệpnhànước không những đã không kịp chuyển mình để đáp ứng được yêu cầu mới đặt ra, mà còn bộc lộ nhiều yếu kém như: quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ bé, công nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ quản lý non kém; tổ chức, bộ máy cồng kềnh; cơ chế quản lý trong các doanhnghiệp chưa hợp lý, kém hiệu quả; khả năng cạnh tranh yếu trên thị trường trong nướcvà quốc tế. Trước tình hình đó, Đảng vàNhànước ta đã thực hiện nhiều biện pháp sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanhnghiệpnhànước nhằm phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhànước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong đó, cổphầnhóadoanhnghiệpnhànước được coi là một giải pháp quan trọng để giảm bớt số lượng doanhnghiệp mà Nhànước không cần nắm, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các doanhnghiệp này, tăng cường huy động vốn đầu tư từ xã hội… Qua việc phân tích đề tài: “ CổPhầnHóaVà Đánh Giá Quá Trình CổPhầnHóaDoanhNghiệpNhàNướcởViệtNam “ chúng ta sẽ cùng nhau nhìn lại chặng đường gần 20 năm thực hiện cổphầnhóa DNNN ởViệtNam để thấy rõ được những thành tựu cũng như khó khăn vướng mắc mà hoạt động cổphầnhóa DNNN đã vấp phải. Từ đó đưa ra những ý kiến đóng góp, những giải pháp nhằm góp phần thực hiện tốt quá trình cổphầnhóa DNNN hiện nay. 1 CổPhầnHóa DNNN Nhóm 2 PHẦN 1: LÝLUẬNCHUNGVỀCỔPHẦNHÓAVÀSỰCẦNTHIẾTPHẢITIẾNHÀNHCỔPHẦNHÓADOANHNGHIỆPNHÀNƯỚCỞVIỆTNAM I. Lýluậnchungvềcổphầnhóavà công ty cổphần 1. Khái niệm vềDoanhnghiệpNhànước (DNNN) và các loại hình DNNN: DNNN đã tồn tại phổ biến từ lâu trong nền kinh tế nước ta. Tuy vậy, mãi tới năm 1995, mới có những nỗ lực đầu tiên để “công ty hóa” về mặt ý niệm đối với DNNN. Cụ thể là, theo Luật Doanhnghiệpnhànước (1995): DNNN là tổ chức kinh tế do nhànước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhànước giao. Cũng theo luật này, DNNN nước tồn tại dưới các hình thức: doanhnghiệp độc lập, tổng công ty, doanhnghiệp thành viên của tổng công ty. Và theo Luật Doanhnghiệpnhànước (2003): DNNN là tổ chức kinh tế do nhànước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc cócổ phần, phần góp vốn chi phối được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. Trình bày trên đây cho thấy trong giai đoạn trước tháng 07 /2006 , khái niệm “doanh nghiệp” được định nghĩa khác nhau trong các văn bản pháp luật khác nhau, và được áp dụng phân biệt theo thành phần kinh tế. Trong khi doanhnghiệp do tư nhân trong nước sở hữu lấy mục tiêu sinh lợi làm tiêu chí đặc trưng hàng đầu, doanhnghiệp trong khu vực kinh tế nước ngoài và khu vực kinh tế nhànước chủ yếu dựa vào tiêu chí sở hữu. Thậm chí, lợi nhuận không được coi là mục tiêu chủ yếu của DNNN. Vào những năm 2005 – 2006, áp lực và yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày càng gia tăng; và việc gia nhập WTO cũng đã ngày càng trở nên bức thiết. Một khuôn khổ pháp lý thống nhất về đầu tư và thương mại, bình đẳng, không phân biệt đối xử và phù hợp với các nguyên tắc thương mại quốc tế là một trong những điều kiện không thể thiếu để nước ta có thể gia nhập WTO. Vì vậy, hàng loạt luật có liên quan đã phải được ban hành mới hoặc bổ sung, sửa đổi; trong số đó có các luật về đầu tư vàdoanh nghiệp. Luật Doanhnghiệp 2005 đã ra đời trong hoàn cảnh đó. Nó có hiệu lực từ ngày 01/07/2006; thay thế Luật Doanhnghiệp 2000, cùng với nó là Luật DNNN năm 2003 và các quy định vềdoanhnghiệp của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. 2 CổPhầnHóa DNNN Nhóm 2 Theo khoản 22 điều 4 Luật DoanhNghiệp 2005 định nghĩa: DoanhNghiệpNhàNước (DNNN là doanhnghiệp trong đó Nhànước sở hữu trên 50% vốn điều lệ. Như vậy, đã quy định rõ tỷ lệ vốn góp của Nhànước để được coi là DNNN. Đồng thời, gián tiếp loại bỏ hình thức Công ty nhà nước, chỉ còn 2 loại hình doanhnghiệp là Công ty trách nhiệm hữu hạn và Công ty cổ phần. Luật Doanhnghiệp 2005 đã xác định thời hạn bốn năm, kể từ khi Luật có hiệu lực (1/7/2006), để DNNN chuyển đổi thành công ty TNHH hay công ty CổPhần để tổ chức quản lývà hoạt động theo quy định tương ứng. Như vậy, sau gần 20 năm phát triển và hoàn thiện, khái niệm “doanh nghiệp” ởnước ta đã không còn phân chia vàphân biệt theo thành phần kinh tế. Lần đầu tiênchúng ta có một Luật doanhnghiệp duy nhất, áp dụng thống nhất và không phân biệt đối xử đối với tất cả các doanh nghiệp, không phân biệt tính chất sở hữu; người trong nướcvà người nước ngoài có quyền tự chủ lựa chọn bất kỳ loại hình nào trong bốn loại hình doanhnghiệp do luật quy định: doanhnghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. Cũng như doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, DNNN coi lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu; là dấu hiệu đặc trưng để phân biệt với các tổ chức kinh tế khác không phải là doanh nghiệp. Bản chất và nội dung của khái niệm doanhnghiệp đã tương thích với khái niệm tương tự được sử dụng phổ biến trong tất cả các nền kinh tế thị trường. 2. Khái niệm về công ty cổphầnvàcổphầnhóa DNNN Công ty cổ phần: là một thể chế kinh doanh, một loại hình doanhnghiệp hình thành, tồn tại và phát triển bởi sự góp vốn của nhiều cổ đông. Trong công ty cổ phần, số vốn điều lệ của công ty được chia nhỏ thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần. Các cá nhân hay tổ chức sở hữu cổphần được gọi là cổ đông. Cổ đông được cấp một giấy chứng nhận sở hữu cổphần gọi là cổ phiếu. Chỉ có công ty cổphần mới được phát hànhcổ phiếu. Như vậy, cổ phiếu chính là một bằng chứng xác nhận quyền sở hữu của một cổ đông đối với một Công ty Cổphầnvàcổ đông là người cócổphần thể hiện bằng cổ phiếu. CổphầnhóadoanhnghiệpNhànước :là quá trình chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, từ doanhnghiệpNhànướcnắm giữ 100% vốn điều lệ sang doanhnghiệp đa sở hữu, trong đó có sở hữu của người lao động trong doanh nghiệp, hoạt động dưới hình thức 3 CổPhầnHóa DNNN Nhóm 2 công ty cổphần theo Luật Doanhnghiệp để tạo mô hình doanhnghiệp phù hợp với nền kinh tế thị trường. 2.1. Các hình thức cổphầnhóa • Giữ nguyên vốn nhànước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ. • Bán một phần vốn nhànước hiện có tại doanhnghiệp hoặc kết hợp vừa bán bớt một phần vốn nhànước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ. • Bán toàn bộ vốn nhànước hiện có tại doanhnghiệp hoặc kết hợp vừa bán toàn bộ vốn nhànước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ. 2.2. Đặc điểm của công ty cổphần So với các loại hình doanhnghiệp khác hiện nay ởnước ta, thì loại hình doanhnghiệp là công ty cổphần (hình thức pháp lý liên kết các nhà đầu tư, các chủ thể kinh doanh cùng nhau hùn vốn để thành lập và tổ chức vận hành công ty theo những mục đích nhất định) có nhiều lợi thế hơn hẳn. Lợi thế hơn hẳn đó xuất phát từ những lợi ích và đặc điểm pháp lý mà pháp luật qui định và được thể hiện ở những khía cạnh sau: i. Công ty cổphần là tổ chức có tư cách pháp nhân độc lập Pháp luật về công ty của các nước đều xác lập một cách cụ thể về các quyền và nghĩa vụ pháp lý của công ty cổphần với tư cách là một pháp nhân độc lập, có năng lực và tư cách chủ thể riêng, tồn tại độc lập và tách biệt với các cổ đông trong công ty. Trong quá trình hoạt động, công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty bằng chính tài sản của mình; với tư cách chủ thể là pháp nhân thông qua người đại diện của mình theo qui định của pháp luật, công ty có thể trở thành nguyên đơn hoặc bị đơn dân sự trong các quan hệ tranh tụng tại tòa án. Khi công ty mua sắm các tài sản mới, thì tài sản đó thuộc sở hữu của công ty chứ không thuộc sở hữu của các cổ đông công ty vì lúc này công ty cổphần là một pháp nhân, tách biệt hoàn toàn với các cổ đông. Trong trường hợp này, cổ đông không được xem tài sản mà công ty mới mua sắm là tài sản của cá nhân mình; mặc dù trên thực tế cổ đông là chủ sở hữu một số quyền lợi có giá trị của công ty cổphần như:quyền tham gia quản lý, điều hành công ty theo qui định, quyền được chia cổ tức, quyền được chia tài sản theo tỷ lệ cổphần sở hữu khi công ty giải thể … Tuy nhiên, với tư cách là một pháp nhân, công ty có quyền sở hữu tài sản riêng còn các cổ đông chỉ được sở hữu cổphần trong công ty mà không có bất kỳ quyền sở hữu nào đối với tài sản của công ty. ii. Các cổ đông trong công ty cổphần chịu trách nhiệm hữu hạn 4 CổPhầnHóa DNNN Nhóm 2 Khi một tổ chức hay cá nhân mua cổ phiếu của công ty cổphần tức là họ đã chuyển dịch vốn của mình theo những phương thức nhất định vào công ty cổphầnvà trở thành tài sản thuộc sở hữu của công ty cổ phần, nhưng cổ đông vẫn được hưởng các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ việc góp vốn. Với tư cách là một pháp nhân, công ty có năng lực pháp luật độc lập, có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình theo qui định của pháp luật nên các quyền và nghĩa vụ của công ty hoàn toàn tách biệt khỏi các quyền và nghĩa vụ của cổ đông vì công ty là chủ thể của quyền sở hữu công ty. Vốn thuộc sở hữu công ty chính là giới hạn sự rủi ro tài chính của các cổ đông trên toàn bộ số vốn đã đầu tư vào công ty, nên trách nhiệm của những cổ đông đối với các nghĩa vụ của công ty được hạn chế trong phạm vi mà họ đã đầu tư vào cổ phiếu của mình. Xét về phương diện sự tách bạch về tài sản thì các cổ đông không có quyền đối với tài sản của công ty cổphần nên họ không chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của công ty cổ phần; công ty cổphần chịu trách nhiệm bằng chính tài sản của mình. Cả công ty cổphần lẫn chủ nợ của công ty đều không có quyền kiện đòi tài sản của cổ đông trừ trường hợp cổ đông nợ công ty do chưa đóng đủ tiền góp vốn hoặc chưa thanh toán đủ cho công ty cổphần số tiền mua cổ phiếu phát hành. Đây là điểm khác nhau cơ bản về trách nhiệm của các chủ thể kinh doanh, đối với công ty hợp danh hay doanhnghiệp tư nhân (theo pháp luật Việt Nam) và đối với công ty đối nhân hay doanhnghiệp một chủ của hầu hết các nước thì các thành viên hợp danh (hay thành viên nhận vốn) và chủ doanhnghiệp sẽ chịu trách nhiệm cá nhân vô hạn về các nghĩa vụ của công ty hay của doanhnghiệp bằng tài sản của mình, bất kể tài sản đó có liên quan đến hoạt động kinh doanh hay không. Như vậy, xuất phát từ sự tồn tại độc lập của công ty cổphần so với các cổ đông nên công ty cổphầncó các quyền và nghĩa vụ về tài sản riêng, do đó các rủi ro của cổ đông khi đầu tư vào công ty cổphần chỉ giới hạn trong số lượng giá trị cổ phiếu mà cổ đông đó đầu tư. Ngược lại, khi đầu tư vào công ty hợp danh hay doanhnghiệp tư nhân thì mức độ rủi ro là vô hạn. Tính chất chịu trách nhiệm hữu hạn trên đã thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tư đầu tư vào công ty cổphần nhiều hơn so với đầu tư vào các loại hình doanhnghiệp khác mà ở đó họ phải chịu trách nhiệm vô hạn. Bất kỳ nhà đầu tư nào cũng hiểu rằng khi mình đầu tư vào công ty cổphần với tính chất chịu trách nhiệm hữu hạn của cổ đông thì không bao giờ mình bị mất nhiều hơn so với số vốn đã bỏ ra đầu tư vào công ty cổphần nên họ ít sợ rủi ro hơn người đầu tư vốn vào công ty hợp danh hay doanhnghiệp tư nhân, những người này phải thấp thỏm lo âu khi tình hình kinh doanh của doanhnghiệp xấu đi, vì họ có thể mất 5 CổPhầnHóa DNNN Nhóm 2 toàn bộ tài sản bất kỳ khi nào. Chính lợi thế này mà các công ty cổphầncó khả năng huy động rất lớn các nguồn vốn đầu tư của xã hội vào hoạt động sản xuất – kinh doanh của mình . iii. Việc chuyển nhượng các phần vốn góp được thực hiện một cách tự do Hầu hết pháp luật về công ty của các nước trên thế giới đều qui định và cho phép chuyển nhượng một cách dễ dàng và tự do các loại cổ phiếu do công ty cổphần phát hành từ cổ đông sang chủ sở hữu mới. Vì khác với các loại công ty khác, vốn điều lệ của công ty cổphần được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Giá trị của mỗi cổphần gọi là mệnh giá cổ phiếu. Việc góp vốn vào công ty cổphần được thực hiện bằng cách mua cổ phiếu nên cổ phiếu được xem là hình thức thể hiện phần vốn góp của các cổ đông. Các cổ phiếu do công ty cổphần phát hành là hàng hóa nên các cổ đông khi sở hữu cổ phiếu có thể tự do chuyển nhượng; hơn thế nữa trách nhiệm của các cổ đông chỉ giới hạn trong phạm vi giá trị các cổ phiếu mà họ sở hữu nên khi họ muốn rút lui khỏi công việc kinh doanh hay muốn bán cổ phiếu của mình cho người khác thì họ thực hiện rất dễ dàng. Trong khi đó đối với công ty trách nhiệm hữu hạn theo qui định của pháp luật ViệtNam thì khi chuyển nhượng các phần vốn góp của mình, thành viên đó phải chuyển nhượng trước hết cho các thành viên còn lại trong công ty hoặc chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là thành viên công ty trong trường hợp các thành viên còn lại không mua hoặc không mua hết. Đó là lý do giải thích vì sao có rất nhiều người muốn đầu tư vào công ty cổphần chứ không muốn đầu tư vào các loại hình doanhnghiệp khác. Đây cũng là một trong những yếu tố cầnthiết cho việc hình thành và phát triển thị trường chứng khoán. iv. Công ty cổphầncó cấu trúc vốn và tài chính linh hoạt Công ty cổphần không thể được thành lập và hoạt động nếu không có vốn. Vốn là yếu tố quyết định và chi phối toàn bộ hoạt động, quan hệ nội bộ cũng như quan hệ với các đối tác bên ngoài. Trong quan hệ nội bộ, vốn của công ty được xem là cội nguồn của quyền lực. Với đặc trưng là loại hình công ty đối vốn, quyền lực trong công ty cổphần sẽ thuộc về những ai nắm giữ phần lớn số vốn trong công ty. Trong quan hệ với bên ngoài, vốn của công ty cổphần là một dấu hiệu chỉ rõ thực lực tài chính của công ty. Tuy nhiên, khác với nhiều yếu tố khác, vốn trong công ty cổphần là yếu tố năng động nhất. Các qui luật kinh tế thị trường chỉ ra rằng cùng với sự lưu thông hàng hóa là sự lưu thông tiền tệ, tức là sự chu chuyển các nguồn vốn. Sự phát triển của công ty cổphần tỷ lệ thuận với sựluân chuyển các nguồn vốn trong nền kinh tế. Sự vận động của vốn trong công ty cổphần vừa chịu sự 6 CổPhầnHóa DNNN Nhóm 2 chi phối khách quan của các qui luật kinh tế, vừa bị ảnh hưởng bởi ý chí chủ quan của con người. Điều này đặt ra một đòi hỏi là con người phải tạo ra cách thức góp vốn, cách tổ chức và quản lý vốn để có thể đáp ứng được sự vận động linh hoạt của vốn. Sự linh hoạt trong vận động của vốn vừa phải thích ứng với yêu cầu đòi hỏi đa dạng của nhà đầu tư, vừa không mất đi bản chất vốn có của công ty cổ phần. Điều đó có nghĩa là phải tạo cho bản thân công ty cổphần khả năng chuyển dịch các phần vốn góp một cách dễ dàng song tư cách pháp nhân của công ty không vì sự chuyển nhượng đó mà bị thay đổi. Theo các qui định của Luật Doanhnghiệp thì công ty cổphầnởViệtNamcó thể qui định và phát hành nhiều loại cổ phiếu khác nhau như: cổ phiếu phổ thông, cổ phiếu ưu đãi (trong cổ phiếu ưu đãi có: cổ phiếu ưu đãi biểu quyết, cổ phiếu ưu đãi cổ tức, cổ phiếu ưu đãi hoàn lại và các loại cổ phiếu ưu đãi khác…) và các loại trái phiếu. Đây sẽ là những loại chứng khoán được phát hành rộng rãi ra công chúng nhằm tăng khả năng thu hút vốn đầu tư cho kinh doanh của công ty. Ngoài ra, khi xây dựng giá trị các cổ phiếu của công ty thì các công ty thường xác lập mệnh giá của cổ phiếu thấp đã tạo điều kiện thuận lợi cho những nhà đầu tư dù cho khả năng tài chính không nhiều nhưng vẫn có khả năng tham gia đầu tư vốn vào công ty cổ phần. v. Tính ổn định trong hoạt động kinh doanhvà không hạn chế về thời gian tồn tại Với các loại hình doanhnghiệp tư nhân hay công ty hợp danh, sự tồn tại của các doanhnghiệp này luôn luôn gắn liền với tư cách của chủ sở hữu doanhnghiệp hay các thành viên hợp danh; bởi vì hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp này có thể sẽ bị kết thúc cùng với cái chết, sự rút lui hay sự khánh tận của chủ doanhnghiệp tư nhân hay của một trong các thành viên hợp danh của công ty. Nhưng đối với công ty cổphần thì hoạt động kinh doanh của công ty hoàn toàn không phụ thuộc vào bất kỳ điều gì có thể xảy ra đối với các cổ đông trong công ty; bởi vì công ty cổphầncó tư cách pháp nhân độc lập nên nếu có bất kỳ sự rút lui, sự phá sản hoặc thậm chí cái chết có xảy ra đối với các cổ đông thì công ty cổphần vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển mà hoàn toàn không hề bị ảnh hưởng gì. Đây chính là một ưu điểm bảo đảm cho việc kinh doanh của công ty diễn ra một cách liên tục và ổn định. Mặt khác, các luật công ty hiện đại của một số nước đều không hạn chế thời gian tồn tại của công ty cổphần trừ những trường hợp như: công ty phá sản hoặc các cổ đông cùng thỏa thuận chấm dứt hoạt động hay vì một lý do nào khác mà điều lệ công ty qui định. Chính sự ổn định trong kinh doanhvà thời gian hoạt động lâu dài đã tạo cho các công ty cổ 7 CổPhầnHóa DNNN Nhóm 2 phầncó được sự thu hút mạnh mẽ và được ưa chuộng hơn so với các loại hình doanhnghiệp khác . vi. Công ty cổphầncócơ chế quản lý tập trung cao Với tư cách là một pháp nhân độc lập, trong công ty cổphầncósự tách biệt giữa quyền sở hữu vàcơ chế quản lý. Đó là việc các cổ đông sẽ bầu ra Ban giám đốc và Ban giám đốc sẽ thay mặt các cổ đông quản lý công ty cổ phần. Như vậy, trong công ty cổphần việc quản lý được tập trung hóa cao vào Ban giám đốc mà không dàn trải đều việc quản lý cho các cổ đông như đối với công ty hợp danh; bởi vì trong công ty hợp danh việc quản lý công ty được thực hiện bởi các thành viên hợp danh với tư cách là những người chịu trách nhiệm vô hạn hoặc liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ trong kinh doanh của công ty nên họ được toàn quyền quản lý công ty và nhân danh công ty trong các hoạt động. Sự tách biệt giữa quyền sở hữu và việc quản lý còn được thể hiện ở việc luật công ty hiện đại của một số nước còn qui định cho phép giám đốc quản lý công ty có thể không phải là cổ đông của công ty. Giám đốc có thể là người đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần, là người điều hành các hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty. Rõ ràng việc qui định như vậy một mặt thu hút được những người quản lý chuyên nghiệp được công ty thuê làm công tác quản lý, mặt khác tách biệt vai trò chủ sở hữu với chức năng quản lý đã tạo cho công ty cổphầncó được sự quản lý tập trung cao thông qua cơ chế quản lý hiện đại, lành nghề nên rất phù hợp với điều kiện quản lý các doanhnghiệpcó qui mô lớn. Khác với doanhnghiệp tư nhân là việc quản lý mang tính chất nội bộ gia đình, công ty cổphầncó một cơ chế quản lý hợp lý, minh bạch rõ ràng. 2.3. Những thuận lợi và khó khăn của công ty cổphần a. Thuận lợi: • Thu hút vàsử dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư nhờ vào việc phát hànhcổ phiếu thông qua thị trường chứng khoán. • Huy động được một lượng vốn lớn trong một thời gian ngắn vì công ty cổphần không chỉ thu hút vốn ở những nhà đầu tư lớn mà còn hấp dẫn được một lượng tiền lớn đang nằm rải rác trong dân cư, kể cả những người không giàu có cũng có thể tham gia mua cổ phiều bởi hầu hết những cổ phiếu thường có mệnh giá thấp và thường đem lại lợi ích cao hơn so với việc gửi tiền vào các quỹ tín dụng hay ngân hàng. • Các cổ đông trong công ty không được phép rút vốn ra khỏi công ty mà chỉ có thể mua, bán, chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho những người khác thông qua thị 8 CổPhầnHóa DNNN Nhóm 2 trường chứng khoán, do vậy nguồn vốn kinh doanh của công ty luôn luôn ổn định cho dù có biến động lớn về nhân sự trong công ty. Với nguồn vốn lớn, công ty cổphần sẽ có điều kiện áp dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ, nâng cao năng suất lao động, tận dụng hết được những cơ hội kinh doanh, thích ứng nhanh với những biến động của thị trường, đem lại hiệu quả cao. b. Khó khăn: • Công ty cổphầnphải chấp hành các chế độ kiểm tra và báo cáo chặt chẽ. • Khó giữ bí mật: vì lợi nhuận của các cổ đông và để thu hút các nhà đầu tư tiềm tàng, công ty thường phải tiết lộ những tin tức tài chính quan trọng, nhữngthông tin này có thể bị đối thủ cạnh tranh khai thác. • Phía các cổ đông thường thiếu quan tâm đúng mức, rất nhiều cổ đông chỉ lo nghĩ đến lãi cổphần hàng nămvà ít hay không quan tâm đến công việc của công ty. Sự quan tâm đến lãi cổphần này đã làm cho một số ban lãnh đạo chỉ nghĩ đến mục tiêu trước mắt chứ không phải thành đạt lâu dài.Với nhiệm kỳ hữu hạn, ban lãnh đạo có thể chỉ muốn bảo toàn hay tăng lãi cổphần để nâng cao uy tín của bản thân mình. II. Tính tất yếu của việc thực hiện Cổphầnhoá DNNN ởViệtNam 1. Tình hình hoạt động của các DNNN ởViệtNam hiện nay Trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay, quá trình đổi mới, cải cách khu vực DNNN ởViệtNam đã thu được những kết quả đáng khích lệ, số lượng DNNN qua các thời kỳ đã giảm đáng kể, từ hơn 12.000 doang nghiệp (trong những năm 1990) giảm xuống 5.655 doanhnghiệp (2001), và đến cuối năm 2010 còn khoảng 1.207 doanhnghiệp 100% vốn nhà nước. Số lượng DNNN qua từng năm (1990-2010) 9 . HÀNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM I. Lý luận chung về cổ phần hóa và công ty cổ phần 1. Khái niệm về Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) và các. góp phần thực hiện tốt quá trình cổ phần hóa DNNN hiện nay. 1 Cổ Phần Hóa DNNN Nhóm 2 PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH