1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước và ảnh hưởng của nó đến thị trường chứng khoáng VN

22 512 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 191,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ****** TIỂU LUẬN MÔN: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: CỔ PHẦN HÓA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM. Giảng viên hướng dẫn: Bùi Ngọc Toản Nhóm : 11 Lớp : NCTN4C TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ****** TIỂU LUẬN MÔN: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: CỔ PHẦN HÓA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM. Giảng viên hướng dẫn: Bùi Ngọc Toản Nhóm : 11 Lớp : NCTN4C 2 TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2011 3 DANH SÁCH NHÓM 11 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT HỌ TÊN NHIỆM VỤ 1 Nguyễn Đỗ Quốc Đạt Giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước 2 Nguyễn Ngọc Cẩm Giang Thực trạng của quá trình cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước 3 Trần Thị Mỹ Hoa Sự cần thiết phải cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam hiện nay 4 Nguyễn Thị Ngọc Huyên Ảnh hưởng của quá trình cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước đến thị trường chứng khoán Việt Nam 5 Nguyễn Thị Cung Mi Điều kiện để cấu lại các ngân hàng thương mại nhà nước + sắp xếp, chỉnh sửa hoàn chỉnh bài 6 Đặng Phan Kiều My Mục tiêu của việc cấu lại các ngân hàng thương mại nhà nước + Chủ trương cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước 7 Lữ Bích Ngọc Ảnh hưởng của quá trình cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước đến thị trường chứng khoán Việt Nam 8 Bùi Thụy Thúy Vy sở lí luận + sắp xếp, chỉnh sửa hoàn chỉnh bài 9 Nguyễn Huỳnh Nhã Vy Kiến nghị về sự chậm trễ trong quá trình cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước 4 LỜI NÓI ĐẦU Thị trường tài chính là thị trường dẫn vốn từ những người vốn dư thừa tới người thiếu vốn qua các kênh trực tiếp (việc trao đổi vốn thông qua trung gian) hoặc gián tiếp (việc trao đổi vốn qua các tổ chức tài chính trung gian). Sự phát triển không ngừng cả về chiều sâu lẫn chiều rộng của nền kinh tế càng làm cho kênh chuyển vốn qua các tổ chức tài chính trung gian ngày càng đóng vai trò quan trọng đặc biệt là hệ thống ngân hàng. Ở nước ta, hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN) đã đang chi phối các hoạt động tài chính tiền tệ vị trí ảnh hưởng rất lớn đến thị trường tài chính cũng như “sức khỏe” của nền kinh tế Việt Nam. Hơn hết, trước yêu cầu cấp thiết hội nhập toàn cầu hóa đòi hỏi các ngân hàng Việt Nam phải những cải cách thay đổi phù hợp. Quá trình cổ phần hóa NHTMNN là một trong những bước đi quan trọng góp phần phát huy vai trò nền tảng thúc đẩy nền kinh tế. Các NHTMNN Việt Nam đang trong quá trình thực hiện các đề án cổ phần hóa do đó nhất thiết phải đưa ra các giải pháp để thúc đẩyquá trình cổ phần hóa NHTMNN đúng hướng, đúng tiến độ đạt hiệu quả. Sau đây, chúng tôi xin trình bày về quá trình cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước ảnh hưởng của đến Thị trường chứng khoán. Trong lúc tìm hiểu nghiên cứu những sai sót, mong thầy các bạn đóng góp ý kiến để chúng tôi hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình. Nhóm 11 trân trọng cảm ơn! 5 Chương 1: sở lý luận 1.1. Khái niệm 1.1.1. Cổ phần hóa Về bản chất, cổ phần hóa (CPH) là quá trình đa dạng hóa hình thức sở hữu, đưa các yếu tố cạnh tranh làm động lực để phát triển hướng kinh doanh. Về bản, CPH là quá trình mà ở đó không xóa bỏ hoặc tạo ra tài sản nhưng được phân bổ lại theo cách thức mới tạo tiềm năng phát triển mạnh mẽ hơn. Về thực chất, CPH là phương thức thực hiện xã hội hóa sở hữu, chuyển hình thái kinh doanh một chủ với sở hữu nhà nước trong doanh nghiệp thành công ty cổ phần với nhiều chủ sở hữu để tạo ra mô hình doanh nghiệp phù hợp với nền kinh tế thị trường đáp ứng được yêu cầu của kinh doanh hiện đại. 1.1.2. Ngân hàng thương mại nhà nước Đây là các ngân hàng giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống ngân hàngnước ta. Các ngân hàng này được nhà nước cấp vốn hoạt động chịu sự quản lý của nhà nước. Ngoài việc tiến hành kinh doanh bình thường: huy động vốn, cho vay các dịch vụ khác, ngân hàng còn phải thực hiện các nhiệm vụ khi nhà nước giao cho. Hiện nay các ngân hàng thương mại nhà nước sau: Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu Tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. 1.1.3. Cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN) Cổ phần hóa NHTMNN về thực chất là quá trình chuyển đổi các NHTMNN một chủ sở hữu là nhà nước, thành các Ngân hàng thương mại nhiều chủ sở hữu với nhiều cổ đông khác nhau. Ngân hàng là một trong những lĩnh vực hết sức nhạy cảm luôn là ngành kinh tế then chốt của bất kỳ một quốc gia nào. Với xu hướng hội nhập tất yếu như hiện nay, các ngân hàng phải không ngừng nỗ lực để giành thế chủ động trên thị trường nội địa, sẵn sàng tiến bước ra thị trường quốc tế. NHTMNN thị phần hoạt động chiếm trên 70% trên toàn quốc, vì vậy các NHTMNN phải tiến những bước vững chắc trước tiên để đưa cả hệ thống ngân hàng tiến bước trong điều kiện mới. 1.1.4. Thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường vốn, thực hiện chế chuyển vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành, qua đó thực hiện 6 chức năng của thị trường tài chính là cung ứng nguồn vốn trung dài hạn cho nền kinh tế. Thị trường chứng khoán là một bộ phận quan trọng của Thị trường vốn, hoạt động của nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội tập trung thành nguồn vốn lớn tài trợ cho doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế Chính phủ để phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế thay cho các dự án đầu tư. Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các loại chứng khoán. Việc mua bán được tiến hành ở hai thị trường: sơ cấp thứ cấp. Do vậy, thị trường chứng khoán là nơi chứng khoán được phát hành trao đổi o Thị trường sơ cấp: người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành. o Thị trường thứ cấp: nơi diễn ra sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở Thị trường sơ cấp. Hàng hóa giao dịch trên Thị trường chứng khoán bao gồm: các cổ phiếu, trái phiếu một số công cụ tài chính khác thời hạn trên 1 năm. Vị trí của Thị trường chứng khoán: Trong thị trường Tài chính hai thị trường lớn là: o Thị trường Tài chính ngắn hạn (Thị trường tiền tệ). o Thị trường Tài chính dài hạn (Thị trường vốn): bao gồm Thị trường tín dụng dài hạn; Thị trường cầm cố; Thị trường chứng khoán. Đặc điểm chủ yếu của Thị trường chứng khoán: o Được đặc trưng bởi hình thức tài chính trực tiếp, người cần vốn người cung cấp vốn đều trực tiếp tham gia thị trường, giữa họ không trung gian tài chính. o Là thị trường gần với Thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Mọi người đều tự do tham gia vào thị trường. Không sự áp đặt giá cả trên thị trường chứng khoán, mà giá cả ở đây được hình thành dựa trên quan hệ cung – cầu. o Về bản là một thị trường liên tục, sau khi các chứng khoán được phát hành trên thị trường sơ cấp, thể được mua đi bán lại nhiều lần trên thị trường thứ cấp. Thị trường chứng khoán đảm bảo cho các nhà đầu tư thể chuyển chứng khoán của họ thành tiền mặt bất cứ lúc nào họ muốn. 7 Chương 2: Cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước ảnh hưởng của đến thị trường chứng khoán Việt Nam 2.1. Quá trình cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước 2.1.1 Sự cần thiết phải cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam hiện nay Hiện nay, ở nước ta đang các loại hình: ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng thương mại liên doanh chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài, trong đó ngân hàng thương mại nhà nước bao gồm: Ngân hàng Ngoại thương (VCB), Ngân hàng Công thương (ICB), Ngân hàng Đầu tư Phát triển (BIDV), Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Agribank) Ngân hàng Phát Triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB). Là lực lượng nòng cốt trong hệ thống các tổ chức tín dụng ở Việt Nam, ngân hàng thương mại nhà nước đã những đóng góp quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế. Tuy đã những đóng góp rất lớn cho nền kinh tế, nhưng trong một vài năm trở lại đây, dưới sức ép cạnh tranh gay gắt từ phía các ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng thương mại liên doanh…, vị trí vai trò của các ngân hàng thương mại Nhà nước đã bị sụt giảm khá nhiều. Nhiều ngân hàng đã phải tự tiến hành cấu lại tài chính nghiệp vụ để đủ sức tồn tại phát triển nhưng vẫn chưa thể loại bỏ hết những yếu kém về trình độ chuyên môn, trình độ quản lý, năng lực tài chính Hoạt động tín dụng của hệ thống tuy được mở rộng nhưng rủi ro tín dụng chưa được kiểm soát đánh giá một cách chặt chẽ, quá trình quản lý rủi ro còn nhiều bất cập, sản phẩm dịch vụ còn đơn điệu, chất lượng dịch vụ thấp, tiện ích chưa cao… Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập phát triển, các ngân hàng thương mại Nhà nước cần sớm khắc phục những yếu kém tồn tại. Việc cải cách ngân hàng thương mại Nhà nước như là một giải pháp cấp bách nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động lành mạnh, an toàn, hiệu quả, đồng thời hình thành các ngân hàng thương mại lớn uy tín, đủ khả năng cạnh tranh ở thị trường trong ngoài nước. Cải cách ngân hàng thương mại Nhà nước không chỉ là sự cải cách về tài chính, công nghệ, quản trị nội bộ ngân hàng, mà còn phải cấu trúc lại toàn bộ hệ thống, trong đó cổ phần hoá các ngân hàng thương mại Nhà nước là một giải pháp rất quan trọng, mang tính tất yếu để việc nâng cao năng lực cạnh tranh. Trong những năm qua, mặc dù Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo hướng dẫn thực hiện công việc cổ phần hoá các ngân hàng thương mại Nhà nước, nhưng đến nay công việc này mới chỉ dừng lại ở việc vạch ra lộ trình cách thức cổ phần hóa, chưa hoàn thành được việc cổ phần hoá 8 một ngân hàng nào. Sự chậm trễ đó không chỉ thể hiện ở phạm vi cả nước mà còn được thể hiện ở bản thân từng Ngân hàng thương mại Nhà nước. 2.1.1.1. Những tồn tại của các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam o Hệ thống NHTMNN quy mô nhỏ, năng lực tài chính yếu o Mức độ rủi ro cao, chất lượng tín dụng thấp o Khả năng sinh lời thấp o Năng suất lao động thấp o Hoạt động ngân hàng dựa chủ yếu vào “độc canh” tín dụng, còn quá ít các sản phẩm dịch vụ ngân hàng; mức độ áp dụng công nghệ vào lĩnh vực họat động ngân hàng còn thấp xa so với khu vực 2.1.1.2. Nguyên nhân yếu kém của các NHTMNN o Sự yếu kém trong tổ chức, quản lí, trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp… o Sự bất cập của chính sách, chế cũ không phù hợp với thực tế hoạt động của ngân hàng vẫn chưa được bổ sung sửa đổi o Sự chồng chéo thường xuyên thay đổi các quy định, thể chế làm cho việc áp dụng vào hoạt động ngân hàng trở nên khó khăn o Các quy định chế nhiều khi còn cứng nhắc, dẫn đến bó buộc hoạt động. 2.1.2. Mục tiêu của việc cấu lại các ngân hàng thương mại nhà nước Trước những yếu kém bất cập của hệ thống ngân hàng, nhất là các ngân hàng thương mại nhà nước, vào năm 2001, Ngân hàng Nhà nước đã xây dựng đề án cấu lại hệ thống các NHTM, trong đó tập trung chủ yếu vào các NHTMNN. Việc cổ phần hóa nhằm vào 3 mục tiêu sau: o Xây dựng hệ thống NHTMNN thực sự trở thành lực lượng chủ đạo trong lĩnh vực ngân hàng, đảm bảo hoạt động lành mạnh, an toàn hiệu quả. o Tạo ra các NHTMNN hoặc các tập đoàn tài chính quy mô lớn, hoạt động đa năng, hiện đại, sức cạnh tranh cao, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước o Nâng cao uy tín khả năng cạnh tranh của các NHTMNN trên thị trường trong ngoài nước. 2.1.3. Điều kiện để cấu lại các ngân hàng thương mại nhà nước 2.1.3.1. Xử lí nợ tồn đọng 9 Đây là khúc mắc lớn nhất của quá trình cổ phần hóa các NHTMNN. Ở rất nhiều ngân hàng thương mại Nhà nước, nợ xấu chủ yếu lại vẫn thuộc về doanh nghiệp nhà nước mà nguyên nhân là do các doanh nghiệp này làm ăn thua lỗ, bị khó khăn về tài chính, không trả được nợ. Việc giải quyết cho các DNNN được xóa nợ, khoanh nợ, giản nợ không phải là cách làm tích cực, gốc của vấn đề vẫn là đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh, bộ máy quản lý của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay. Nợ tồn đọng dược chia làm 2 loại: o Những khoản nợ thuộc chỉ định của Chính phủ thì Chính phủ sẽ chế cân đối nguồn vốn xử lí. o Các khoản nợ thuộc diện cho vay thương mại của các ngân hàng thì các ngân hàng dùng quỹ dự phòng rủi ro để xử lí Nguồn vốn chủ yếu cho xử lí nợ tồn đọng là nguồn dự phòng rủi ro được trích lập hàng năm của các ngân hàng; Nguồn từ NHNN đã tái cấp vốn trước đây cho các NHTM theo các mục tiêu như cho vay để cấu lại nợ, khoanh nợ, khắc phục thiên tai, cho vay theo chỉ định của chính phủ; Nguồn từ Ngân hàng Thế giới Quỹ tiền tệ quốc tế cho vay cấu lại nợ NHTMNN; Chính phủ cho phép NHNN phát hành trái phiếu lãi suất cố định để xử lí nợ tồn đọng cho các ngân hàng. 2.1.3.2. Tăng vốn tự của các NHTMNN Song song với việc giải quyết nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính của NHTMNN là việc tăng cường khả năng về vốn tự để từng bước phù hợp với chuẩn mực quốc tế khu vực. Tăng vốn tự là vấn đề bức bách đối với NHTMNN. Mục tiêu của việc tăng vốn tự nhằm đảm bảo đủ tiêu chuẩn quốc tế. Nguồn để tăng vốn tự gồm (đề xuất của NHNN): Cho phép NHTMNN giữ lại phần thu thuế sử dụng vốn; Chuyển phần vốn vay từ Ngân hàng Thế giới Quỹ tiền tệ Quốc tế theo chương trình tái cấu; Ổn định mức nộp ngân sách (lấy năm 2000 làm mốc) trong 3 năm để khuyến khích các NHTMNN phấn đấu vượt chỉ tiêu lợi nhuận, cho phép lấy phần vượt để bổ sung vốn tự có; Cho phép tăng vốn bằng phương thức bán cổ phần ưu đãi (không tham gia quản lí) cho các cán bộ công nhân viên với cổ tức cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm; Tích cực thu hồi các khoản nợ đã khoanh để bổ sung vốn tự có. 2.1.3.3. cấu lại tổ chức hoạt động của các ngân hàng thuơng mại nhà nước. Tách bạch hoạt động cho vay chính sách cho vay thương mại: để thực hiện nội dung này, các khoản cho vay chỉ định đã được chuyển sang quỹ hổ 10

Ngày đăng: 26/12/2013, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w