1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lồng ruột ở trẻ em ĐHYHN

29 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Lồng ruột là một cấp cứu ngoại khoa nghiêm trọng và là nguyên nhân hàng đầu gây tắc ruột ở trẻ em. Bệnh hầu như chỉ gặp ở trẻ em, nhất là trẻ nhỏ. Bệnh lồng ruột ở trẻ em là một bệnh lý nghiêm trọng liên quan đến đường ruột bao gồm ruột non và ruột già, trong đó một đoạn ruột phía trên di chuyển và chui vào lòng đoạn ruột phía dưới (hay ngược lại) làm tắc nghẽn sự lưu thông của ruột. Khi đoạn ruột chui vào kèm theo các mạch máu cũng bị cuốn vào theo, khiến cho các mạch máu bị thắt nghẹt gây tổn thương đoạn ruột bên dưới và chảy máu. Bệnh lồng ruột ở trẻ em diễn biến rất nhanh nên nếu không được điều trị kịp thời ruột sẽ bị hoại tử dẫn đến thủng ruột gây ra viêm phúc mạc, nhiễm trùng máu gây đe dọa tính mạng. Đối với trường hợp bệnh nhẹ, bệnh chỉ xảy ra tạm thời và có thể tự hết nhưng có thể tái phát. Đa số sự tái phát bệnh diễn ra trong vòng 24 giờ đầu tiên sau khi chữa trị. Khi trẻ lớn lên, nguy cơ tái phát bệnh sẽ giảm. Nguyên nhân bệnh Lồng ruột Đa số các trường hợp lồng ruột không xác định được nguyên nhân. Các yếu tố có thể cho là nguyên nhân gây ra lồng ruột ở trẻ em gồm: Ruột dễ co bóp bất thường trong thời kỳ trẻ chuyển từ bú sữa sang ăn dặm. Thêm vào đó, do kích thước các đoạn ruột ở trẻ em quá chênh lệch nhau nên dễ xảy ra lồng ruột. Khối u lành tính hay hiếm gặp hơn là ung thư ruột non, polyp trong lòng ruột, bệnh túi thừa Meckel hay những đợt nhiễm bệnh gây rối loạn co bóp ruột Viêm ruột Siêu vi Ở người lớn, các nguyên nhân gây ra lồng ruột là: Polyp hoặc khối u Sẹo dính ở ruột Phẫu thuật ống tiêu hóa Bệnh lý gây ra viêm ruột như bệnh Crohn

LỒNG RUỘT Ở TRẺ EM BS MỤC TIÊU Nêu triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng lồng ruột trẻ em Trình bày chẩn đốn xác định chẩn đoán phân biệt lồng ruột trẻ em Trình bày nguyên tắc điều trị lồng ruột trẻ em ĐẠI CƯƠNG  Lồng ruột (LR) tượng đoạn ruột chui vào lòng đoạn ruột kế cận  Là cấp cứu ngoại khoa thường gặp trẻ em  Chẩn đốn muộn gây biến chứng hoại tử ruột, sốc nhiễm trùng chí tử vong DỊCH TỄ HỌC  LR gặp lứa tuổi, 75% gặp tuổi, 90% tuổi, đặc biệt thời kì 4-9 tháng tuổi  Trẻ nam hay gặp hơn, nam/nữ ~ 3/2 -> 2/1  Hay gặp trẻ bụ bẫm, bú sữa mẹ  Thời tiết đơng xn hay gặp LR hơn, mùa có tỉ lệ viêm nhiễm đường hô hấp cao NGUYÊN NHÂN  Nguyên nhân gây lồng ruột chưa xác định xác thường chia thành nhóm: • Nhóm thứ nhất: khơng có ngun nhân thực thể Thường liên quan đến tình trạng rối loạn nhu động ruột mà bệnh chưa rõ • Nhóm thứ hai: có nguyên nhân thực thể Thường gặp túi thừa Meckel, nang ruột đôi, polype, u lành hay ác ruột, Thường gặp trẻ >5 tuổi (75-90%) NGUYÊN NHÂN  giả thuyết đưa với LR ngun phát: • Thuyết giải phẫu: khơng cân xứng kích thước manh tràng hồi tràng • Thuyết virut, vi khuẩn: viêm hạch mạc treo virut vi khuẩn có vai trị chế lồng ruột GIẢI PHẪU BỆNH  Cấu tạo khối lồng GIẢI PHẪU BỆNH  Cấu tạo khối lồng GIẢI PHẪU BỆNH  Chiều lồng: đa số theo chiều nhu động Hiếm gặp LR giật lùi giun đũa  Tổn thương giải phẫu bệnh tuỳ theo thời gian phát bệnh cổ khối lồng (rộng,hẹp) gây • Niêm mạc ruột bị xuất huyết • Hoại tử ruột  Sinh lý bệnh: • Cản trở lưu thơng tiêu hố • Cản trở tuần hồn đoạn ruột lồng PHÂN LOẠI  Theo nguyên: vơ căn, có ngun nhân  Theo vị trí giải phẫu  Lồng ruột hồi- đại tràng chiếm 85%  Lồng ruột hồi – hồi – đại tràng 10%  Lồng ruột manh – đại tràng, đại – đại tràng 2,5%  Lồng ruột hỗng – hỗng tràng, hồi – hồi tràng 2,5%  Tiền sử: tiên phát, tái phát  Tính phức tạp: LR đơn, kép 10 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG  Triệu chứng muộn: bệnh cảnh tắc ruột rõ viêm phúc mạc có ỉa máu • Cơ trẻ đau dội hơn, nơn dịch mật, nước phân, ỉa máu nâu đen nhiều • Dấu hiệu nước, nhiễm trùng nhiễm độc • Thực thể: bụng chướng khó đánh giá khối lồng 15 CẬN LÂM SÀNG  Xquang • • • Xquang bụng khơng chuẩn bị: có giá trị chẩn đốn xác định lồng ruột Chiếu hay chụp X quang có thụt barite vào đại tràng: chẩn đốn dựa vào hình ảnh đặc hiệu lồng ruột (hình cua, hình đáy chén hình móc câu) Chụp X quang ổ bụng có bơm khơng khí vào đại tràng: Các hình ảnh điển bơm barite 16 CẬN LÂM SÀNG  Siêu âm • Hai hình ảnh đặc hiệu hình bia bắn mặt cắt ngang hình bánh kẹp sandwich mặt cắt dọc Độ nhạy độ đặc hiệu đạt 100% • Siêu âm cịn phát số nguyên nhân với tần suất cao so với thụt cản quang (40%) bơm đại tràng (11%), tiên lượng khối lồng lỏng hay chặt 17 CẬN LÂM SÀNG  Nội soi tiêu hóa: dùng chẩn đốn lồng ruột chẩn đoán điều trị nguyên nhân thực thể, nhiên thường không định cấp cứu  Chụp cắt lớp vi tính: thường định lồng ruột tái phát nhiều lần mà nghi ngờ có nguyên nhân thực thể như: u ruột, u lympho… lồng ruột đến muộn khó chẩn đốn 18 CHẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH  Đau bụng + nôn + khối lồng  Đau bụng + nôn + ỉa máu + khối lồng  Đau bụng + nôn + ỉa máu  Đau bụng + chẩn đốn hình ảnh khối lồng 19 CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT  Chẩn đốn phân biệt • Hội chứng lỵ • Đau bụng, tắc ruột giun • Rối loạn tiêu hóa • Chảy máu tiêu hóa • Viêm dày cấp • Viêm ruột thừa-Viêm ruột • U bụng 20 ĐIỀU TRỊ Các phương pháp điều trị khơng phẫu thuật • Phương pháp tháo lồng thụt barite vào đại tràng • Phương pháp tháo lồng thụt nước thường, nước muối sinh lý, dung dịch Hartmann • Phương pháp bơm tháo lồng 21 ĐIỀU TRỊ Các phương pháp điều trị không phẫu thuật  Phương pháp tháo lồng thụt barite vào đại tràng: • Thụt baryte phương pháp để chẩn đốn, khơng nên coi phương pháp điều trị • Tháo lồng ruột thụt baryte nên coi may mắn q trình tiến hành chẩn đốn • Tiêu chuẩn tháo lồng thành công: baryte ùa vào hồi tràng (dấu hiệu bắn pháo hoa), hồi tràng manh tràng trở vị trí bình thường, lâm sàng hết đau, hết nôn, ỉa phân vàng 22 ĐIỀU TRỊ Các phương pháp điều trị không phẫu thuật  Phương pháp tháo lồng thụt nước thường, nước muối sinh lý, dung dịch Hartmann • Có thể tiến hành phịng siêu âm • Dung dịch dùng: nước, nước muối sinh lý dung dịch Ringer • Dấu hiệu tháo lồng thành cơng là: khơng cịn hình ảnh khối lồng, đồng thời thấy nước bọt khí từ manh tràng tràn vào đoạn cuối hồi tràng; tỷ lệ thành công 50 - 89% • Ưu điểm: giảm phơi nhiễm tia X 23 ĐIỀU TRỊ Các phương pháp điều trị không phẫu thuật  Phương pháp tháo lồng bơm đại tràng • Hơi bơm vào trực tràng máy bơm theo dõi áp lực • Các tiêu chuẩn cho biết tháo lồng được: - X quang siêu âm: từ manh tràng ùa vào đoạn cuối hồi tràng, manh tràng đại tràng lên, ruột trở lại vị trí bình thường - Lâm sàng: bụng chướng đều, áp lực bơm tụt đột ngột, không cịn sờ thấy khối lồng, trẻ hết đau, hết nơn, ngủ yên, ỉa phân vàng • Cần cảnh giác với trường hợp lồng kép hồi - hồi - đại tràng, sang ruột non nhng lồng hồi - hồi tràng 24 ĐIỀU TRỊ Các phương pháp điều trị không phẫu thuật  Phương pháp tháo lồng bơm đại tràng • Tại Việt Nam, Nguyễn Lung (1964) báo cáo trường hợp chẩn đoán tháo lồng bơm đại tràng 25 ĐIỀU TRỊ Các phương pháp điều trị phẫu thuật  Chỉ định có chống định với tháo lồng hơi, tháo lồng thất bại, có biểu viêm phúc mạc, sốc, tai biến thủng ruột tháo lồng, lồng ruột có nguyên nhân  Vẫn nhiều bàn cãi định phẫu thuật LR tái phát  Các phương pháp phẫu thuật: • Điều trị lồng ruột mổ mở • Điều trị lồng ruột phẫu thuật nội soi 26 ĐIỀU TRỊ Các phương pháp điều trị phẫu thuật  Phẫu thuật mở tháo lồng • Mở bụng đường ngang bụng (P), rốn tuỳ vị trí khối lồng • Đưa khối lồng ngồi tháo tay đánh giá tình trạng ruột • Nếu ruột khơng khả bảo tồn phát nguyên nhân phải cắt đoạn ruột 27 ĐIỀU TRỊ Các phương pháp điều trị phẫu thuật  Phẫu thuật nội soi tháo lồng • Đặt trocart để tiến hành tìm tháo khối lồng • Có thể cắt ruột thừa, cố định manh tràng để giảm tái phát • Trường hợp lồng chặt đưa ngồi qua mở rộng lỗ trocart 28 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 29 ... cận lâm sàng lồng ruột trẻ em Trình bày chẩn đoán xác định chẩn đoán phân biệt lồng ruột trẻ em Trình bày nguyên tắc điều trị lồng ruột trẻ em ĐẠI CƯƠNG  Lồng ruột (LR) tượng đoạn ruột chui vào... nhân  Theo vị trí giải phẫu  Lồng ruột hồi- đại tràng chiếm 85%  Lồng ruột hồi – hồi – đại tràng 10%  Lồng ruột manh – đại tràng, đại – đại tràng 2,5%  Lồng ruột hỗng – hỗng tràng, hồi –... mở tháo lồng • Mở bụng đường ngang bụng (P), rốn tuỳ vị trí khối lồng • Đưa khối lồng ngồi tháo tay đánh giá tình trạng ruột • Nếu ruột khơng cịn khả bảo tồn phát nguyên nhân phải cắt đoạn ruột

Ngày đăng: 10/10/2021, 23:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

đại tràng: chẩn đoán dựa vào các hình ảnh đặc  hiệu  của  lồng  ruột  (hình  càng  cua,  hình  đáy chén hoặc hình móc câu) - Lồng ruột ở trẻ em ĐHYHN
i tràng: chẩn đoán dựa vào các hình ảnh đặc hiệu của lồng ruột (hình càng cua, hình đáy chén hoặc hình móc câu) (Trang 16)
CẬN LÂM SÀNG - Lồng ruột ở trẻ em ĐHYHN
CẬN LÂM SÀNG (Trang 16)
• Hai hình ảnh đặc hiệu là hình bia bắn trên mặt cắt ngang và hình bánh kẹp sandwich  trên mặt cắt dọc - Lồng ruột ở trẻ em ĐHYHN
ai hình ảnh đặc hiệu là hình bia bắn trên mặt cắt ngang và hình bánh kẹp sandwich trên mặt cắt dọc (Trang 17)
CẬN LÂM SÀNG - Lồng ruột ở trẻ em ĐHYHN
CẬN LÂM SÀNG (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN