1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢO VỆ NƯỚC DƯỚI ĐẤT

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quản lý tài nguyên nước là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, tổ chức. Quản lý và vận hành cần thiết để quy hoạch, xây dựng các công trình sử dụng nguồn nước . Cũng như thực hiện quản lý nguồn nước của lưu vực sông ( theo Savanije1997). Quản lý tài nguyên nước kết hợp các tài nguyên khác. Nhằm tối đa hóa các lợi ích kinh tế xã hội một cách công bằng. Mà không gây hại đến tính bền vững của các hệ sinh thái thiết yếu.

ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐIỀU 35: BẢO VỆ NƯỚC DƯỚI ĐẤT GVHD: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN HVTH: BÙI VĂN HÒA NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG KHĨA: 2016 - 2018 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 03 năm 2017 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BCT Bộ Công Thương BTNMT Bộ Tài Ngun Mơi Trường CP Chính Phủ KCN Khu Công Nghiệp NĐ Nghị Định QCVN Quy Chuẩn Việt Nam QĐ Quyết Định QH Quốc Hội TT Thông Tư i ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phong phú tài nguyên nước tiền đề cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải Cùng với phát triển đất nước, dân số ngày gia tăng, vấn đề sử dụng nước sinh hoạt, sản xuất người dân tăng lên việc quản lý, khai thác sử dụng nguồn nước thách thức lớn quan quản lý tài nguyên nước Nước ngầm (hay nước đất) loại tài nguyên gắn trực tiếp với sống người dân, với tình hình khai thác mức để phục vụ cho sinh hoạt, việc lỏng lẽo quản lý quan nhà nước làm cho trữ lượng nước đất ngày cạn kiệt Bên cạnh hoạt động khai thác, xây dựng,…đã làm cho chất lượng nước đất ngày bị suy thối Trước vấn đề nêu việc quản lý quan nhà nước cần phải thắt chặt, việc ban hành chế sách quản lý nguồn tài nguyên nước đất điều cần thiết kịp thời Nhận biết rõ vấn đề này, Quốc Hội thông qua “Luật Tài nguyên nước Số 17/2012/QH13 ban hành ngày 21 tháng 06 năm 2012 thức có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2013, có Điều số 35 – Bảo vệ nước đất” để giải vấn đề cấp bách NỘI DUNG 2.1 Nội dung Điều 35: Bảo vệ nước đất Tổ chức, cá nhân thăm dò, khai thác nước đất; hành nghề khoan nước đất; khoan khảo sát địa chất cơng trình, thăm dị địa chất, thăm dị, khai thác khống sản, dầu khí; xử lý móng cơng trình, tháo khơ mỏ hoạt động khoan, đào khác phải thực biện pháp bảo vệ nước đất, trám lấp giếng sau sử dụng xong bị hỏng Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản, xây dựng cơng trình ngầm phải tn thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an tồn, chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước đất Ở vùng nước đất bị khai thác mức bị suy thoái nghiêm trọng, quan quản lý nhà nước tài nguyên nước phải khoanh vùng cấm, vùng hạn chế khai thác có biện pháp kiểm sốt nghiêm ngặt để bảo vệ nguồn nước đất Phân tích, đánh giá nội dung Điều 35 2.2 2.2.1 Thăm dò nước đất Căn theo NĐ 201/2013/NĐ-CP, Điều 14 việc thăm dò nước đất trước xây dựng cơng trình khai thác nước đất, chủ dự án phải thực thăm dò để đánh giá trữ lượng, chất lượng, khả khai thác phải có giấy phép thăm dị, trừ trường hợp khai thác, sử dụng nước d ưới đất xin cấp phép (NĐ-CP, 2013) Tổ chức, cá nhân thi cơng cơng trình thăm dị nước đất phải đáp ứng đủ điều kiện hành nghề khoan nước đất Bộ Tài nguyên Môi trường quy định phải quan nhà nước có thẩm quyền cấp gi phép hành nghề khoan nước đất (NĐ-CP, 2013) Trong q trình thăm dị, tổ chức, cá nhân thi cơng cơng trình thăm dị nước đất có nghĩa vụ (NĐ-CP, 2013): - Thực biện pháp bảo đảm an toàn cho người cơng trình thăm dị; - Bảo đảm phịng, chống sụt, lún đất, xâm nhập mặn, ô nhi ễm t ầng chứa nước; - Thực biện pháp khác để bảo vệ nước đất, bảo vệ môi trường Việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên n ước, xả n ước thải vào nguồn nước theo Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ban hành 27 tháng 07 năm 2004 2.2.2 Hành nghề khoan nước đất Được thực theo Thông tư số 40/2014/TT-BTNMT có hiệu lực ngày 11 tháng 07 năm 2014 Quy định việc hành nghề khoan nước đất Thông tư quy định việc cấp, gia hạn, điều chỉnh nội dung, cấp l ại, đình ch ỉ hiệu lực, thu hồi giấy phép hành nghề khoan nước đất; trách nhiệm, quyền hạn quan cấp phép quan tiếp nhận, thẩm định, qu ản lý h sơ cấp phép; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân cấp phép; mẫu h sơ, giấy phép hành nghề khoan nước đất (BTNMT, 2014) Trong trình khai thác nước đất, chủ cơng trình phải thực u cầu sau: (BTNMT, 2008) Chủ động giữ gìn vệ sinh xung quanh giếng khai thác th ực hi ện biện pháp phịng, chống, ngăn ngừa nhiễm nguồn nước đất qua gi ếng khoan khai thác; Xác định bảo vệ vùng phòng hộ vệ sinh cho gi ếng khoan khai thác theo quy định Điều 15 Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT; Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát di ễn bi ến l ưu l ượng, m ực nước, chất lượng nguồn nước giếng khai thác; thực việc quan trắc theo quy định Điều 16 báo cáo theo quy định t ại Đi ều17 Quy ết đ ịnh số 15/2008/QĐ-BTNMT, trường hợp phải xin phép; Phát hiện, xử lý, khắc phục tượng, c ố bất thường ch ất lượng nước, mực nước giếng khai thác cố mơi trường hoạt động khai thác gây đồng thời báo cáo kịp th ời t ới quy ền địa phương, Phịng Tài ngun Mơi trường cấp huyện nơi xảy cố tới quan cấp phép trường hợp cấp giấy phép; Sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả, mục đích; Thực quy định pháp luật khác có liên quan 2.2.3 Khai thác mỏ, địa chất, khoáng sản Tổ chức, cá nhân thăm dò, khai thác nước đất; hành nghề khoan nước đất; khoan khảo sát địa chất cơng trình, thăm dị địa chất, thăm dị, khai thác khống sản, dầu khí; xử lý móng cơng trình, tháo khơ mỏ hoạt động khoan, đào khác thực biện pháp để đảm bảo an toàn khai thác biện phát kĩ thuật để đề phòng ảnh hưởng đến chất lượng nước đất hoạt động khai thác gây Trong phải kể đến Thông tư số 20/2009/TTBCT Bộ Công thương: Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn khai thác mỏ lộ thiên kèm theo QCVN 04:2009/BCT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn khai thác m ỏ lộ thiên Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn khai thác mỏ lộ thiên quy ñịnh biện pháp bảo đảm an tồn cho người, thiết bị, bảo vệ mơi trường cơng tác khảo sát thăm dị, quy hoạch, thiết kế, thi công, quản lý kỹ thuật sản xuất, tổ chức đạo hoạt động khai thác khoáng sản phương pháp lộ thiên (BCT, 2009) Tổ chức, cá nhân thăm dị, khai thác, chế bi ến khống s ản, vi ệc th ực hi ện quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật có liên quan, phải th ực hi ện yêu cầu sau (BTNMT, 2008): Đối với trường hợp thực biện pháp tháo khô mỏ: - Đánh giá mức độ ảnh hưởng việc tháo khô mỏ vi ệc khai thác sử dụng nước cơng trình khai thác nước hi ện có khu v ực; phạm vi, mức độ hạ thấp mực nước, ảnh hưởng đến mơi trường có biện pháp hạn chế, khắc phục; - Thu gom, vận chuyển xử lý nước tháo khô mỏ theo quy định n ước thải Trường hợp nước tháo khơ mỏ có chất lượng phù hợp với mục đích s dụng khác phải có phương án sử dụng để cấp nước cho mục đích Đối với hồ, bể chứa khu vực chứa n ước th ải, bã qu ặng chất thải lỏng khác, phải cách ly lớp vật liệu không th ấm nước, bảo đảm nước bẩn không thấm trực tiếp vào môi trường đất đá xung quanh phải có biện pháp thu gom, xử lý nước bẩn thấm, rò rỉ 2.2.4 Trám lấp giếng sau sử dụng xong bị hỏng Quy định việc xử lý, trám lấp giếng không sử dụng thực theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BTNMT ngày 04 tháng 09 năm 2007 v ề vi ệc xử lý, trám lấp giếng không sử dụng Quy định quy định việc xử lý, trám lấp; trình tự, thủ tục yêu cầu kỹ thuật xử lý, trám lấp loại gi ếng khoan, l ỗ khoan hoạt động nghiên cứu, điều tra, đánh giá, thăm dò, khai thác, quan trắc nước đất; nghiên cứu, điều tra, khảo sát, thăm dò đ ịa ch ất khoáng sản; nghiên cứu, khảo sát địa chất cơng trình; ho ạt đ ộng tháo khơ m ỏ, hố móng loại giếng đào khai thác nước đất (BTNMT, 2007) Các tác nhân gây ô nhiễm suy thoái nước đất chủ yếu có ngun nhân nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên chủ yếu mưa bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước chất thải ô nhiễm, sinh vật vi sinh v ật có hại kể xác chết Ơ nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo trình thải chất độc hại chủ yếu dạng lỏng nước thải sinh hoạt, phân rác, xác chết sinh vật, công nghiệp, nông nghiệp vào môi trường nước Các chất bẩn thấm qua giếng đào, giếng khoan hư hỏng, không s d ụng d ần dần xâm nhập vào tầng chứa nước Vì việc trám lấp giếng hư hỏng nhằm giảm thiểu tác hại gây ô nhiễm cho nguồn nước đất giúp môi trường sống người dân ngày nâng cao Công tác trám lấp giếng bị hư hỏng sử dụng xong cần ph ải truyên truyền giáo dục đồng thời kết hợp ki ểm tra th ường xuyên, ý thức người dẫn cơng tác cịn y ếu th ậm chí có nơi người dân chưa nhận thức tầm quan trọng việc trám lấp, mà quan quản lý chưa lần kiểm tra Ví dụ: Cơng ty Quốc tế Radiant (KCN Minh Hưng – Hàn Qu ốc) có kho ảng 11 giếng không sử dụng nhiều năm không thực hi ện công tác trám lấp, đến năm 2016 có đồn kiểm tra Tổng C ục Mơi Tr ường phát tiến hành trám lấp Các loại giếng phải trám lấp trường hợp sau (BTNMT, 2007) - Giếng khai thác nước đất: + Giếng tiếp tục khai thác, khơng có nhu cầu ti ếp tục khai thác, sử dụng nước khơng có nhu cầu, kế hoạch sử dụng cho mục đích khác; + Giếng nằm phạm vi thu hồi đất, giải phóng mặt mà khơng có nhu cầu, kế hoạch tiếp tục sử dụng giữ l ại đ ể sử dụng cho m ục đích khác; + Giếng khơng khai thác thời gian liên tục từ (01) năm tr lên mà khơng có biện pháp bảo vệ giếng khơng có nhu cầu, k ế ho ạch s dụng; + Giếng bị hư hỏng không khắc phục được; giếng bị suy gi ảm lưu l ượng, mực nước tiếp tục khai thác, chất lượng nước không đáp ứng yêu cầu sử dụng nhu cầu, kế hoạch sử dụng cho mục đích khác - Giếng khoan thăm dị nước đất hồn thành nhi ệm v ụ khơng sử dụng để khai thác, quan trắc nước đất khơng có nhu cầu, k ế hoạch sử dụng cho mục đích khác; - Giếng khoan quan trắc hồn thành nhiệm vụ; bị hư h ỏng khơng th ể khắc phục được; phải thay đổi vị trí; lý khác mà khơng th ể ti ếp tục quan trắc; - Giếng khoan thuộc dự án nghiên cứu, ều tra, đánh giá n ước d ưới đất hoàn thành nhiệm vụ khơng có nhu cầu, kế hoạch s dụng cho mục đích khác; - Giếng sử dụng để tháo khơ mỏ, hố móng hồn thành nhiệm v ụ ho ặc bị hư hỏng tiếp tục sử dụng; - Giếng khoan thuộc dự án nghiên cứu, ều tra, tìm ki ếm, thăm dị địa chất khống sản, khảo sát địa chất cơng trình hồn thành nhi ệm v ụ khơng có nhu cầu, kế hoạch sử dụng cho mục đích khác - Các trường hợp khác: + Giếng khoan gây cố sụt lún đất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến số lượng, chất lượng nước đất gây cố bất thường khác ảnh hưởng đến cơng trình xây dựng đời sống người khu vực lân c ận gi ếng khoan; + Giếng khoan bị cố q trình khoan khơng th ể khắc phục giếng khoan chưa hoàn thành buộc phải thay đổi vị trí khoan; + Giếng khoan quan nhà nước có thẩm quyền định trám l ấp theo quy định pháp luật; giếng tồn thực tế nh ưng không đ ược sử dụng khơng có nhu cầu, kế hoạch sử dụng vào mục đích 2.2.5 Chống suy thoái nguồn nước đất khai thác, xây d ựng Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản, xây dựng cơng trình ngầm phải tn thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an tồn, chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước đất Các hoạt động phải thực hoạt động xây dựng (BTNMT, 2008): Việc quy hoạch phát triển, xây dựng khu đô thị, khu công nghi ệp, khu kinh tế, cụm công nghiệp tập trung làng nghề (sau g ọi chung khu xây 10 dựng tập trung), việc tuân thủ quy định, tiêu chuẩn, quy chu ẩn kỹ thuật có liên quan, phải thực yêu cầu sau: a) Bảo đảm toàn nước thải phát sinh thu gom, khơng thấm, rị r ỉ vào lịng đất, xử lý theo quy định trước thải ph ạm vi khu xây dựng tập trung kết nối với hệ thống tiêu, thoát nước thải vùng theo quy định b) Trường hợp khu xây dựng tập trung có bố trí cơng trình khai thác nước đất chỗ phải bố trí không gian phù hợp đ ể l ập vùng bảo h ộ vệ sinh cơng trình khai thác nước đất theo quy định Đi ều 15 Quy định này; c) Khơng bố trí sở sản xuất có hoạt động phát sinh ch ất đ ộc h ại, chất thải nguy hại vùng lộ tầng chứa nước, vùng đá vơi có nhiều hang chứa nước gần vùng phòng hộ vệ sinh cơng trình khai thác n ước đất; d) Trường hợp thực nội dung quy định ểm c Khoản này, phải đánh giá, dự báo nguy gây ô nhi ễm ngu ồn n ước d ưới đất, tính tốn xác định mức độ, thời gian dịch chuy ển y ếu t ố gây ô nhiễm tới công trình khai thác nước đất tầng ch ứa nước đ ối tượng khai thác chủ yếu khu vực; xác định khoảng cách an toàn đ ối v ới nguồn nước đất có phương án kiểm soát, giám sát cụ thể Chỉ sử dụng vật liệu nằm danh mục phép sử dụng theo quy định Nhà nước; không dùng nước thải, nước bẩn, nước có chứa dầu mỡ, hóa chất độc hại để trộn vật liệu thi công cọc nhồi dung dịch gia cố móng Trong q trình xây dựng phải có bi ện pháp thu gom, v ận chuy ển xử lý nước thải phát sinh từ hoạt động xây dựng; không thải n ước th ải tràn lan mặt đất, nước thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường vào lịng đất, chơn lấp chất thải vào tầng chứa nước 2.2.6 Khoanh vùng cấm, vùng hạn chế khai thác Ở vùng nước đất bị khai thác mức bị suy thoái nghiêm trọng, quan quản lý nhà nước tài nguyên nước phải khoanh vùng cấm, vùng 11 hạn chế khai thác có biện pháp kiểm sốt nghiêm ngặt để bảo vệ nguồn nước đất theo Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT có hiệu lực ngày 16 tháng 01 năm 2009 việc Quy định bảo vệ tài nguyên nước đất Quy định quy định vùng cấm, vùng hạn chế xây dựng cơng trình khai thác n ước đất; việc bảo vệ nước đất hoạt động khoan, đào, thí nghi ệm trường, khai thác nước đất, hoạt động xây dựng, khoáng sản hoạt động khác liên quan đến nguồn nước đất (BTNMT, 2008) Việc khai thác nước đất mức làm cho tr ữ l ượng nước ngày cạn kiệt mà làm cho chất lượng nước bị gi ảm sút nh trình xâm ngập mặn, đồng thời kéo theo hàng loạt v ấn đ ề v ề s ụt lún, đặc biệt khu vực Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Đồng Bằng Sơng Cửu Long Việc khai thác nước đất thời gian qua gây nhiều nguy c nh làm cạn kiệt tài nguyên nước ngầm; ô nhiễm nước đất Kết đo đạc cho thấy nước ngầm nhiễm hợp chất nitro, ammonium gây hại cho s ức khỏe (Hồng Phúc, 2015) Bộ Tài Nguyên Môi Trường có triển khai thực đề án "Nghiên cứu, đánh giá việc khai thác, sử dụng nước ngầm tác động đến vấn đề sụt lún đất khu vực thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đ ồng Sông Cửu Long, đề xuất giải pháp khắc phục, gi ải trước mắt lâu dài" Với mục tiêu đánh giá tác động việc khai thác nước ngầm đ ến s ụt lún đất; từ đó, đề xuất giải pháp khắc phục gi ảm thi ểu tác đ ộng c vi ệc khai thác, sử dụng nước ngầm đến sụt lún đất địa điểm Vùng cấm xây dựng cơng trình khai thác nước đất (BTNMT, 2008) quy định sau: Vùng cấm xây dựng cơng trình khai thác nước đất, tăng lưu lượng cơng trình khai thác nước đất có (sau gọi tắt vùng cấm khai thác) vùng thuộc trường hợp sau: - Vùng có mực nước đất bị hạ thấp vượt giới hạn cho phép; - Vùng có tổng lượng nước đất khai thác vượt trữ lượng khai thác; 12 - Vùng nằm phạm vi khoảng cách khơng an tồn mơi trường bãi rác thải tập trung, bãi chôn lấp chất thải, nghĩa trang nguồn thải nguy hại khác; - Vùng bị sụt lún đất, biến dạng cơng trình, xâm nhập mặn, nhiễm nguồn nước nghiêm trọng khai thác nước đất gây ra; - Vùng cấm khai thác khác quan nhà nước có thẩm quyền định Căn mức độ nguy hại, ngồi việc cấm xây dựng cơng trình khai thác nước đất tăng lưu lượng cơng trình khai thác nước đất có, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền định: - Giảm lưu lượng khai thác số lượng cơng trình khai thác nước đất có, trường hợp quy định điểm a b khoản Điều này; - Cấm toàn hoạt động khai thác nước đất giảm số lượng cơng trình, lưu lượng khai thác nước đất có, trường hợp quy định điểm c d khoản Điều Việc thực quy định khoản Điều phải có lộ trình, bảo đảm khơng gây gián đoạn việc cấp nước sinh hoạt, sản xuất Tổ chức, cá nhân có cơng trình khai thác thuộc diện phải trám lấp, phải thực việc trám lấp giếng theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BTNMT ngày 04 tháng năm 2007 ban hành Quy định việc xử lý, trám lấp giếng không sử dụng (sau gọi chung Quyết định số 14) Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều gồm: - Bộ Tài nguyên Môi trường định cơng trình khai thác nước đất có lưu lượng từ 3.000 m 3/ngày đêm trở lên cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước đất; - Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) định trường hợp không quy định điểm a Khoản Vùng hạn chế xây dựng cơng trình khai thác nước đất (BTNMT, 2008) vùng quy định sau: Vùng hạn chế xây dựng công trình khai thác n ước đất (sau gọi tắt vùng hạn chế khai thác) vùng liền kề với vùng cấm khai thác 13 nước đất quy định khoản Điều Quy định vùng thu ộc trường hợp sau: - Vùng có mực nước đất bị suy giảm liên tục hạ thấp gần tới gi ới hạn cho phép; - Vùng có tổng lượng nước khai thác gần đạt tới trữ lượng có th ể khai thác; - Vùng có nguy sụt lún đất, xâm nhập mặn, gia tăng ô nhi ễm ngu ồn nước khai thác nước đất gây ra; - Vùng nằm đô thị, khu dân cư tập trung nông thôn, khu, c ụm công nghiệp tập trung, làng nghề có hệ thống cấp nước tập trung ch ất lượng dịch vụ cấp nước bảo đảm đáp ứng yêu cầu chất lượng, số lượng; - Vùng có nguồn nước đất bị nhiễm có dấu hiệu nhi ễm chưa có giải pháp công nghệ xử lý bảo đảm chất lượng; - Vùng hạn chế khai thác khác quan nhà nước có thẩm quyền định Trong vùng hạn chế khai thác, tăng lưu lượng khai thác c cơng trình có xây dựng cơng trình khai thác n ước d ưới đ ất để phục vụ cấp nước ăn uống, sinh hoạt, cấp nước cho lĩnh vực sản xuất, dịch vụ tiêu tốn nước, có hiệu kinh tế cao phải bảo đảm điều kiện sau: - Tổng lượng nước đất khai thác nhỏ trữ lượng khai thác; - Khơng làm tăng nguy gây sụt lún, xâm nh ập mặn, ô nhi ễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước đất vùng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả khai thác nước đất cơng trình khai thác n ước đất liền kề có; - Phù hợp với quy hoạch khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên n ước cấp có thẩm quyền phê duyệt Trường hợp quy định điểm d đ khoản Điều này, quy định khoản hạn chế việc xây dựng cơng trình khai thác n ước đất quy mô nhỏ khoan giếng phục vụ cấp nước phạm vi hộ gia đình 14 Trường hợp đặc biệt phải chấp thuận quan quản lý nhà nước tài nguyên nước địa phương Các tiêu đề xuất cho việc khoanh vùng khai thác n ước đ ất (Trần Quang Tuấn Cộng sự, 2014) bao gồm: - Chỉ tiêu chất lượng nước đất; - Chỉ tiêu trữ lượng nước đất; - Chỉ tiêu đảm bảo an tồn cho xã hội mơi trường; - Chỉ tiêu khả xây dựng, hoạt động cơng trình khai thác nước đất KẾT LUẬN Bảo vệ nguồn nước đất vấn đề đề cập chương trình quản lý tài nguyên nước từ lâu trước có ý nghĩa thi ết th ực việc nâng cao công cụ quản lý quan Nhà n ước, nhằm h ướng t ới mục tiêu khai thác, sử dụng nguồn nước đất hợp lý, bền vững chống suy thoái nguồn tài nguyên Luật Tài nguyên nước, điều 35 nêu lên cách tổng quát công việc, yêu cầu phải thực hoạt động có liên quan đ ến ngu ồn tài nguyên nước đất kèm theo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật cách cụ thể để đơn vị quản lý có đủ thơng tin, sở đ ể thực giáo dục, giám sát quản lý tốt Tuy nhiên, s ố n ội dung ch ưa đ ược hướng dẫn cụ thể mà cần phải kết hợp với Thông tư, Nghị định khác Quyết định 14, 15, Thông tư 20, Thông tư 40,…để làm rõ nội dung mà Đi ều 35 yêu cầu thực TÀI LIỆU THAM KHẢO BCT, 2009 Thông tư số 20/2009/TT-BCT Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn khai thác mỏ lộ thiên , Bộ Công Thương, 07/07/2009 15 BTNMT, 2007 Quyết định số 14/2007/QĐ-BTNMT Quyết định ban hành việc xử lý, trám lấp giếng không sử dụng, Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 04/09/2007 BTNMT., 2008 Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT Về việc Bảo vệ Tài nguyên nước đất, Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 31/12/2008 BTNMT., 2014 Thông tư số 40/2014/TT-BTNMT Quy định việc hành nghề khoan nước đất, Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường, 11/07/2014 Hồng Phúc., 2015 Đồng Nai: Triển khai đề án khoanh vùng cấm khai thác nước ngầm, Cục Quản Lý Tài Nguyên Nước, 18/05/2015 NĐ-CP., 2013 Nghị Định số 201/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật tài nguyên nước, Hà Nội, 27/11/2013 Trần Quang Tuấn Cộng sự., 2014 Xác định tiêu khoanh định vùng cấm, vùng hạn chế vùng phép khai thác n ước d ưới đ ất áp d ụng cho tầng chứa nước Pleistocen thành phố Hà Nội , Tạp chí Mỏ Địa Chất, số 46, 42014, tr 47-53 16 ... 2013, có Điều số 35 – Bảo vệ nước đất? ?? để giải vấn đề cấp bách NỘI DUNG 2.1 Nội dung Điều 35: Bảo vệ nước đất Tổ chức, cá nhân thăm dò, khai thác nước đất; hành nghề khoan nước đất; khoan khảo sát... lượng nước đất; - Chỉ tiêu trữ lượng nước đất; - Chỉ tiêu đảm bảo an tồn cho xã hội mơi trường; - Chỉ tiêu khả xây dựng, hoạt động cơng trình khai thác nước đất KẾT LUẬN Bảo vệ nguồn nước đất vấn... toàn cho người cơng trình thăm dị; - Bảo đảm phịng, chống sụt, lún đất, xâm nhập mặn, ô nhi ễm t ầng chứa nước; - Thực biện pháp khác để bảo vệ nước đất, bảo vệ mơi trường Việc cấp phép thăm dị,

Ngày đăng: 10/10/2021, 22:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

    2.1. Nội dung Điều 35: Bảo vệ nước dưới đất

    2.2. Phân tích, đánh giá nội dung của Điều 35

    2.2.1. Thăm dò nước dưới đất

    2.2.2. Hành nghề khoan nước dưới đất

    2.2.3. Khai thác mỏ, địa chất, khoáng sản

    2.2.4. Trám lấp giếng sau khi đã sử dụng xong hoặc bị hỏng

    2.2.5. Chống suy thoái nguồn nước dưới đất trong khai thác, xây dựng

    2.2.6. Khoanh vùng cấm, vùng hạn chế khai thác

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w