1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ HẠ TẦNG, DỊCH VỤ CÔNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

13 492 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

BÀI GIẢNG 4 QUẢN HẠ TẦNG, DỊCH VỤ CÔNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ Chương 4. Quản nhà nước về bảo vệ môi trường đô thị 4.1. Khái niệm về môi trường bảo vệ môi trường đô thị 4.2. Mục đích vai trò của nhà nước trong quản môi trường đô thị 4.3. Nội dung quản nhà nước về môi trường đô thị 4.3.1. Quản môi trường 4.3.2. Quản chất thải rắn 4.4. Các nguyên tắc công cụ của nhà nước trong quản môi trường đô thị 4.5. Hệ thống tổ chức quản môi trường ở việt nam 4.6. Bài tập cá nhân; Thảo luận Tổng kết Chương 4. Quản nhà nước về bảo vệ môi trường đô thị 4.1. Khái niệm về môi trường bảo vệ môi trường đô thị 4.1.1. Các khái niệm - Khái niệm môi trường: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ng-ười sinh vật. _ Môi trường sống của con người: Môi trường sống của con người là tổng hợp các các điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh con người ảnh hưởng tới sự sống phát triển của các cá nhân cộng đồng con người. Các khái niệm - Ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của thành phần môi trường, không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người sinh vật. - Chất gây ô nhiễm: Chất gây ô nhiễm là chất hoặc yếu tố vật khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm. - Chất thải: Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác. Các khái niệm • Khái niệm quản môi trường: Quản môi trường là xác định rõ vai trò, chức năng của mỗi tổ chức trong hệ thống quản phát triển môi trường. Cần tập trung chủ yếu vào các chức năng quản nhà nước trong mọi mặt công tác. • Hoạt động bảo vệ môi trường: Hoạt động bảo vệ môi trường là các hoạt động giữ gìn môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học. Chương 4. Quản nhà nước về bảo vệ môi trường đô thị 4.2. Mục đích vai trò của nhà nước trong quản môi trường đô thị 4.2.1. Mục đích quản về môi trường - Để phát triển bền vững - Đảm bao môi trường - Phát triển kinh tế xã hội;Tao nguồn thu CQĐT 4.2.2. Vai trò của nhà nước trong quản môi trường đô thị Chương 4. Quản nhà nước về bảo vệ môi trường đô thị 4.3. Nội dung quản nhà nước về môi trường đô thị 4.3.1. Quản môi trường - Xây dựng khung pháp - Tổ chức bộ máy quản lý, nguồn nhân lực - Lập kế hoạch - Tổ chức thực hiện (Quan trắc đánh giá: Các chỉ số BOD; COD…) Lưu trử hồ sơ - Thanh tra kiểm soát, xử vi phạm TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ - tp thuộc TW QUẢN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ UBND TP BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG UBND QUẬN UBND PHƯỜNG CÁC ĐỊA BÀN TRÊN THÀNH PHỐ CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG ÍCH Chương 4. Quản nhà nước về bảo vệ môi trường đô thị 4.3. Nội dung quản nhà nước về môi trường đô thị 4.3.2. Quản chất thải rắn - Xây dựng khung pháp - Tổ chức bộ máy quản - Tổ chức thực hiện Giảm phát thải Tái sử dụng, tái chế Thu gom, vận chuyển Xử (Coi trọng chất thải là nguồn tài nguyên) - Thanh tra, kiểm tra xử Chương 4. Quản nhà nước về bảo vệ môi trường đô thị 4.4. Các nguyên tắc công cụ của nhà nước trong quản môi trường đô thị 4.4.1. Các nguyên tắc - Bảo vệ môi trường những đảm bảo phát triển kinh tế xã hội - Bảo vệ môi trường hoạt động thường xuyên; của tòa xã hội; mang tính toàn cầu 4.4.2. Công cụ quản nhà nước môi trường đô thị Pháp luật (Quan trắc; đánh giá Quy hoạch, kế hoạch; Kinh tế

Ngày đăng: 30/12/2013, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w