1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI KHÍ HẬU VÀ NGÀNH CHĂN NUÔI

39 648 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Đây là bài tiểu luận đã được chỉnh sửa hoàn thiện về bố cục và cách trình bày so với bài "KHÍ HẬU VỚI NGÀNH CHĂN NUÔI" đã up lên trước đó.

Đề tài: Khí hậu với ngành chăn nuôi Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục tiêu đề tài 2 3. Nhiệm vụ đề tài 2 4. Quan điểm phương pháp nghiên cứu 3 5. Cấu trúc đề tài 3 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUÂN CHUNG VỀ KHÍ HẬU 4 VỚI NGÀNH CHĂN NUÔI 4 I. Khái quát chung về khí hậu chăn nuôi 4 I.1 Khái quát về khí hậu đặc điểm khí hậu Việt Nam. 4 I.1.1 Khái niệm khí hậu 4 I.I.2 Vai trò của khí hậu 5 I.1.3 Đặc điểm khí hậu Việt Nam 6 I.2 Khái quát chung về ngành chăn nuôi 7 II. Ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu, thời tiết đến vật nuôi 10 II.1 Nhu cầu về bức xạ, ánh sáng 11 II.2 Nhu cầu về nhiệt độ độ ẩm 12 CHƯƠNG II: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (BĐKH) NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH CHĂN NUÔI 18 I. Khái quát chung về BĐKH 18 I.1 Khái niệm BĐKH 18 I.2 Biểu hiện của BĐKH 19 I. 3. Nguyên nhân BĐKH 20 II. Tác động của BĐKH đến ngành chăn nuôi 21 II.1 Khái quát chung 21 II.2 Những thách thức mà ngành chăn nuôi phải đối mặt do BĐKH. 23 II.2.1. Nguồn cung cấp thức ăn chăn nuôi. 23 II.2.2. Nguồn cung cấp nước cho chăn nuôi 24 II.2.3. Tính đa dạng sinh học (di truyền giống) 25 II.2.4. Sức khỏe, năng suất hiệu quả chăn nuôi 25 II.3 Giải pháp cho BĐKH 27 CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MÔ HÌNH CHUỒNG TRẠI MANG HIỆU QUẢ CAO TRONG NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM 28 I. Giải pháp 28 II. Một số mô hình chuồng trại 31 II.1 Mô hình nuôi lợn theo hướng công nghiệp 31 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 HVTH: Nguyễn Thị Ánh Văn Lớp: CH-K22 Địa Lý tự nhiên 1 Đề tài: Khí hậu với ngành chăn nuôi Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nền nông nghiệp nước ta. Điều kiện khí hậu nước ta cho phép phát triển chăn nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm có chất lượng cao, có năng suất tốt, góp phần nâng cao đời sống của người dân thúc đẩy nền sản xuất lương thực, thực phẩm cũng như phát triển một số ngành kinh tế sản xuất lân cận khác. Chúng ta đều biết hiệu quả chăn nuôi phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí hậu, thời tiết, khả năng thuần hóa khí hậu của một số giống, loiaf nhập nội có năng suất, chất lượng cao. Tác động của khí hậu có thể được thể hiện trực tiếp qua các quá trình chuyển hóa trong bản thân con vật nuôi, gia súc hoặc gián tiếp qua nguồn thức ăn, qua tình hình dịch bệnh của vật nuôi. Chính bởi những vai trò quan trọng của khí hậu những ảnh hưởng lớn đối với ngành chăn nuôi, việc hiểu nắm được các quy luật của khí hậu sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn đối với ngành chăn nuôi nói riêng nền kinh tế nói chung, tránh được những tác động xấu của khí hậu đến vật nuôi sử dụng tốt các mặt có lợi của khí hậu. Do vậy, trong nội dung chuyên đề Khí hậu ứng dụng cũng là để hiểu biết được những đặc điểm của khí hậu nên em chọn vấn đề "Khí hậu với ngành chăn nuôi Việt Nam" làm nội dung nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu về những tác động của khí hậu đối với vật nuôi. - Tìm hiểu sự biến đổi khí hậu tác động đến ngành chăn nuôi - Trình bày một số mô hình chăn nuôi mang lại lợi ích kinh tế cao 3. Nhiệm vụ đề tài - Trình bày phân tích những tác động của khí hậu đối với ngành chăn nuôi Việt Nam. - Nêu phân tích tác động của biến đối khí hậu tới sự phát triển của vật nuôi. HVTH: Nguyễn Thị Ánh Văn Lớp: CH-K22 Địa Lý tự nhiên 2 Đề tài: Khí hậu với ngành chăn nuôi Việt Nam - Trình bày một số mô hình chăn nuôi mang lại lợi ích kinh tế cao - Trình bày được tác hại của biến đổi khí hậu tới ngành chăn nuôi Việt Nam. 4. Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, đề tài vận dụng các quan điểm chủ yếu sau: - Quan điểm hệ thống - Quan điểm tổng hợp - Quan điểm lịch sử - Quan điểm phát triển bền vững 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện, đề tài vận dụng các phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp nghiên cứu các công trình lý luận - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp bản đồ, biểu đồ 5. Cấu trúc đề tài Đề tài gồm có 3 phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung - Phần kết luận HVTH: Nguyễn Thị Ánh Văn Lớp: CH-K22 Địa Lý tự nhiên 3 Đề tài: Khí hậu với ngành chăn nuôi Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUÂN CHUNG VỀ KHÍ HẬU VỚI NGÀNH CHĂN NUÔI I. Khái quát chung về khí hậu chăn nuôi I.1 Khái quát về khí hậu đặc điểm khí hậu Việt Nam. I.1.1 Khái niệm khí hậu Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định. Điều này trái ngược với khái niệm thời tiết về mặt thời gian, do thời tiết chỉ đề cập đến các diễn biến hiện tại hoặc tương lai gần. Khí hậu của một khu vực ảnh hưởng bởi tọa độ địa lí, địa hình, độ cao, độ ổn định của băng tuyết bao phủ cũng như các dòng nước lưu ở các đại dương lân cận. Khí hậu phân ra các kiểu khác nhau dựa trên các thông số chính xác về nhiệt độ lượng mưa. Sơ đồ phân loại khí hậu được sử dụng phổ biến nhất hiện nay do ông Wladimir Koeppen phát triển. Hệ thống Thornthwaite sử dụng từ năm 1948 kết hợp thêm sự thoát-bốc hơi nước với nhiệt độ các thông tin về lượng mưa được dùng trong việc nghiên cứu về các loài động vật tiềm năng tác động của sự biến đổi khí hậu. Bergeron Hệ thống Phân loại không gian khái quát (Spatial Sypnoptic Classification – SSC) tập trung vào nguồn gốc của các khối không khí xác định cho khí hậu từng khu vực nào đó. Khí hậu trong nghĩa hẹp thường định nghĩa là "Thời tiết trung bình", hoặc chính xác hơn, là bảng thống kê mô tả định kì về ý nghĩa các sự thay đổi về số lượng có liên quan trong khoảng thời gian khác nhau, từ hàng tháng cho đến hàng nghìn, hàng triệu năm. Khoảng thời gian truyền thống là 30 năm, theo như định nghĩa của Tổ chức Khí tượng Thế giới (World Meteorological Organization - WMO). Các số liệu thường xuyên được đưa ra là các biến đổi về nhiệt độ, lượng HVTH: Nguyễn Thị Ánh Văn Lớp: CH-K22 Địa Lý tự nhiên 4 Đề tài: Khí hậu với ngành chăn nuôi Việt Nam mưa gió. Khí hậu trong nghĩa rộng hơn là một trạng thái, gồm thống kê mô tả của hệ thống khí hậu. Phân biệt với thời tiết: Sự khác nhau giữa Khí hậu Thời tiết thường được tóm tắt qua thành ngữ "khí hậu là những gì bạn mong đợi, thời tiết là những gì bạn nhận được". Trong lịch sử có một số yếu tố không đổi (hoặc chỉ thay đổi rất nhỏ theo thời gian) để xác định khí hậu như tọa độ địa lí, độ cao, tỉ lệ giữa đất nước, các đại dương vùng núi lân cận. Cũng có các yếu tố quyết định khác sinh động hơn: Ví dụ, dòng hải lưu trong các đại dương đã làm cho phía Bắc Đại Tây Dương ấm lên 5 °C (9 °F) so với các vùng vịnh các đại dương khác. Các dòng hải lưu cũng phân phối lại nhiệt độ giữa đất liền nước trên một khu vực. Mật độ các loài thực vật cũng cho thấy sự ảnh hưởng của sự hấp thu năng lượng mặt trời, sự duy trì nước lượng mưa trên cấp khu vực. Sự thay đổi của lượng khí nhà kính quyết định đến số lượng năng lượng mặt trời vào hành tinh, dẫn tới sự ấm lên hay lạnh đi trên toàn cầu. Ngoài ra, cũng có các yếu tố phức tạp khác để xác định khí hậu, nhưng có thỏa thuận chung là các phác thảo mở rộng được hiểu, ít nhất là trong phạm vi các biến đổi khí hậu trong lịch sử. I.I.2 Vai trò của khí hậu Khí hậu là một thành phần tự nhiên có vai trò quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Mọi hoạt động sống tồn tại trên Trái Đất đều phụ thuộc vào điều kiện khí hậu. Thật vậy, sinh vật sống được là nhờ có các quá trình trao đổi vật chất năng lượng . Sư trao đổi này thực hiện được là nhờ các quá trình trao đổi giữa cơ thể sống môi trường. Trong đó chính là quá trình hô hấp của sinh vật, thực vật ban ngày hấp thụ cacbonic nhả khí oxi, còn ban đêm thì ngược lại. Riêng động vật đó là quá trình thải khí cacbonic thu nhận khí oxi. HVTH: Nguyễn Thị Ánh Văn Lớp: CH-K22 Địa Lý tự nhiên 5 Đề tài: Khí hậu với ngành chăn nuôi Việt Nam Nhờ có khí hậu mà các quá trình trên diễn ra một cách nhịp nhàng bình thường đảm bảo cho cơ thể sinh vật tồn tại phát triển được. I.1.3 Đặc điểm khí hậu Việt Nam - Lượng nhiệt phong phú Nước ta nằm ở trong vùng nội chí tuyến , mỗi năm nhận được lượng bức xạ Mặt trời lớn do góc nhập xạ lớn mọi nơi trong năm đều có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh .Tổng lượng bức xạ mặt trời làm nhiệt độ trung bình ở nước ta cao ( Trên ) .Vì vậy mà khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm khiến cho nhiệt độ trung bình năm cao, vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới. Nhiệt độ trung bình năm trên toan quốc đều lớn hơn 20 0 C (trừ vùng núi cao), nhiều nắng, tổng số giờ nắng tùy nơi từ 1400 đến 3000 giờ/năm. - Lượng mưa ,độ ẩm lớn : Lượng mưa trung bình năm từ 1500-2000mm/năm do các khối khí di chuyển qua biển ( có cả biển Đông ) đã đem lại nước ta lượng mưa lớn .Độ ẩm > 80% nên khí hậu mang tính chất ẩm - Gió mùa Nước ta có hai mùa gió chính : gió mùa mùa đông gió mùa mùa hạ + Gió mùa mùa đông :hoạt động từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau ,thổi về miền Bắc nước ta theo hướng đông bắc nên còn gọi là gió mùa đông bắc. Vào đầu mùa đông ,ở lục địa Á-Âu hình thành nên trung tâm áp cao XiBia với phạm vi rộng lớn.Tại bán cầu Nam hình thành nên hai áp thấp lớn ở lục địa Ôxtraylia phía nam châu Phi,gió thổi từ áp cao Xibia mang tính chất Lạnh khô thổi về 2 áp thấp này theo hướng Đông Bắc trên đường di chuyển nó đi qua Việt Nam gây nên một mùa đông lạnh ít mưa ở miền Bắc nước ta .Khi di chuyển xuống miền Nam ,gió mùa đông bắc bị suy yếu dần hầu như bị chặn lại ở dãy bạch mã .Cuối đông (tháng 2 3) ở bắc Thái Bình Dương xuất hiện áp thấp có tên là HVTH: Nguyễn Thị Ánh Văn Lớp: CH-K22 Địa Lý tự nhiên 6 Đề tài: Khí hậu với ngành chăn nuôi Việt Nam Aleut hút gió mùa lệch về phía biển Đông đem theo hơi ẩm trở nên lạnh ẩm ,gây mưa phùn cho vùng ven biển các đồng bằng ở Bắc Bộ Trung Trung Bộ + Gió mùa mùa hạ : hoạt động vào tháng 5 đến tháng 10 vào nước ta theo hướng Tây Nam . Đầu hạ bán cầu Bắc hình thành nên áp thấp Ỉan ở châu Á Bắc Phi ,trong khi đó ở bán cầu nam hình thành nên áp cao Bắc Thái bình Dương. Gió thổi từ lục địa Á Âu về đây theo hướng Tây Nam mang theo lượng ẩm lớn khi vào nước ta gây mưa lớn cho vùng đồng bằng Nam Bộ Tây Nguyên . Tuy nhiên khi vượt qua các dãy núi chạy dọc theo biên giới Việt Lào dãy Trường Sơn ,gió bị biến tính trở nên khô nóng hay còn gọi là gió Fơn .Giữa cuối mùa hạ ,gió Tín Phong bán cầu Nam từ áp cao Nam Ấn Độ Dương khối khí xích đạo hoạt động mạnh lên .Khi vượt qua xích đạo ,gió đổi hướng Đông Nam thành Tây Nam (do tác động của lực Coriôlit ) đi qua vùng biển nhiệt đới va trở nên nóng ẩm hơn gây mưa lớn kéo dài cho vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên .Kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới ,gió gây mưa cho cả nước ta . Từ những đặc điểm trên, khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, là điều kiện để phát triển ngành nông nghiệp, trong đó có ngành chăn nuôi. I.2 Khái quát chung về ngành chăn nuôi Chăn nuôingành cổ xưa nhất của nhân loại. Nó cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng cao từ nguồn đạm động vật bảo đảm sự cân đối trong khẩu phần ăn. Sản phẩm của ngành chăn nuôi còn là nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ (tơ tằm, lông cừu, da), cho công nghiệp thực phẩm (đồ hộp), dược phẩm cho xuất khẩu. Cho dù con người đã sản xuất sử dụng rộng rãi tơ, sợi, len, da nhân tạo, nhưng các sản phẩm tự nhiên từ ngành chăn nuôi có nhiều ưu điểm mà các vật liệu nhân tạo không thể có được. Chăn nuôi còn cung cấp sức kéo, phân bón tận dụng phụ phẩm của ngành trồng trọt. Việc kết hợp giữa trồng trọt chăn nuôi sẽ làm cho sản xuất nông nghiệp tăng thêm hiệu quả. HVTH: Nguyễn Thị Ánh Văn Lớp: CH-K22 Địa Lý tự nhiên 7 Đề tài: Khí hậu với ngành chăn nuôi Việt Nam Đặc điểm quan trọng nhất của ngành chăn nuôi là sự phát triển phân bố của nó phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở thức ăn. Ngoài các đồng cỏ tự nhiên diện tích mặt nước, phần lớn thức ăn phục vụ chăn nuôi đều do ngành trồng trọt cung cấp. Vì thế, ở đâu ngành trồng trọt phát triển, con người không phải quan tâm đến lương thực cho bản thân mình thì ở đó có nhiều điều kiện để đẩy mạnh ngành chăn nuôi. Đây cũng là lý do vì sao ở phần lớn các nước phát triển, tỷ trọng của ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp lại cao hơn ngành trồng trọt (ở Hoa Kỳ, chăn nuôi chiếm 70%, ở Pháp hơn 50%, ở Anh trên 60%, ở Ai Len gần 90%). Ngược lại, ở các nước đang phát triển, quy mô dân số đông, gia tăng dân số còn cao, nguồn lương thực chưa đủ cung cấp cho con người, nên chăn nuôi kém phát triển. Ngoài ra, sự khác biệt về chất lượng của cơ sở thức ăn được thể hiện khá rõ trong cơ cấu phương hướng chăn nuôi. Các đồng cỏ khô cằn của Mông Cổ Tây Á chủ yếu để chăn nuôi cừu, dê, lạc đà . Trong khi đó, các đồng cỏ tốt tươi ở nhiều nước châu Âu là vùng chuyên canh nuôi bò lấy thịt hoặc sữa. Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ những thành tựu về khoa học công nghệ. Ngành chăn nuôi trước kia dựa hoàn toàn vào nguồn thức ăn tự nhiên (đồng cỏ, bãi chăn thả .), rồi dần dần chuyển sang phụ phẩm của ngành trồng trọt hiện nay chủ yếu là nguồn thức ăn chế biến bằng phương pháp công nghiệp. Ngay cả các đồng cỏ tự nhiên ngày nay cũng đã được cải tạo. Các đồng cỏ trồng với nhiều giống mới cho năng suất chất lượng cao ngày càng trở nên phổ biến. Trong nền nông nghiệp hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức (từ chăn nuôi chăn thả, sang chăn nuôi nửa chuồng trại, rồi chuồng trại đến chăn nuôi công nghiệp) theo chuyên môn hoá (thịt, sữa, len, trứng .). Chăn nuôi bao gồm ba ngành chính: - Chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò, ngựa), - Chăn nuôi gia súc nhỏ (lợn, cừu, dê) HVTH: Nguyễn Thị Ánh Văn Lớp: CH-K22 Địa Lý tự nhiên 8 Đề tài: Khí hậu với ngành chăn nuôi Việt Nam - Chăn nuôi gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng .). a. Chăn nuôi gia súc lớn Trâu, bò là các loại gia súc lớn được nuôi phổ biến để lấy thịt, sữa, da các sản phẩm khác. Ở các nước đang phát triển, trâu bò là nguồn sức kéo chủ yếu trong nông nghiệp. Thịt trâu, bò (chủ yếu là bò) chiếm 40% sản lượng thịt toàn của thế giới. - Ngành chăn nuôi bò của nước ta phát triển tương đối mạnh mẽ. Đàn bò tăng nhanh qua các năm, từ 3,1 triệu con năm 1990 lên 3,6 triệu con năm 1995 đạt 4,4 triệu con năm 2003. Bò được nuôi nhiều ở Duyên hải Nam Trung Bộ Bắc Trung Bộ. Gần đây, đàn bò sữa đã phát triển mạnh ở ven các thành phố trung tâm công nghiệp lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương . - Chăn nuôi Trâu: Những nước nuôi nhiều trâu đều thuộc về châu Á, đứng đầu là Ấn Độ (hơn 94 triệu con), Pakixtan (24 triệu con), Trung Quốc (trên 22 triệu con), Nêpan (3,7 triệu con), Ai Cập (3,6 triệu con), Việt Nam (2,8 triệu con), Mianma (2,6 triệu con), Inđônêxia (2,3 triệu con) Thái Lan (2,1 triệu con). Việt Nam là một nước nuôi nhiều trâu, đứng thứ 7 trong tổng số 40 nước có nuôi trâu. Đàn trâu có xu hướng giảm nhẹ không ổn định, từ 2,9 triệu con năm 1990 xuống còn 2,8 triệu con năm 2003. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là vì nhu cầu sức kéo của trâu đã bắt đầu được thay thế. Trâu tập trung ở vùng Đông Bắc Bắc Trung Bộ. b. Chăn nuôi gia súc nhỏ - Chăn nuôi lợn + Đàn lợn ở Việt Nam tăng nhanh do nhu cầu của thị trường trong ngoài nước cũng như do việc giải quyết tốt cơ sở thức ăn cho chăn nuôi. Đàn lợn của nước ta đứng hàng thứ 5 trên thế giới, tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long vùng Đông Bắc. - Chăn nuôi cừu HVTH: Nguyễn Thị Ánh Văn Lớp: CH-K22 Địa Lý tự nhiên 9 Đề tài: Khí hậu với ngành chăn nuôi Việt Nam + Cừu là vật nuôi quan trọng được thuần dưỡng từ loài cừu núi cách đây khoảng 8.000 - 10.000 năm. Cừu có khả năng thích nghi rộng. Từ loài động vật ở vùng khí hậu khô nóng, ngày nay, cừu được nuôi khắp mọi nơi, ở vùng nhiệt đới cả xứ lạnh ở Bắc Âu. + Ở Việt Nam, cừu đang được nuôi với tính chất thử nghiệm để lấy lông tại Ninh Thuận Bình Thuận. - Chăn nuôi + cũng là loại gia súc nhỏ dễ tính như cừu được nuôi để lấy thịt sữa tại những vùng khô hạn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt hoặc trong các thung lũng của vùng núi đá vôi. Đối với người nông dân ở châu Á (Ấn Độ, Pakixtan, Bănglađét, Apganixtan), châu Phi (Êtiôpi, Nigiêria, Xu Đăng .), là nguồn đạm động vật quan trọng vì thịt nạc mà không xác, mỡ mà không béo. còn được coi là “con bò sữa của người nghèo”. + Đàn trên thế giới ngày một đông hơn đã bổ sung nguồn thịt sữa cho người nông dân nghèo của các nước đang phát triển. Đàn tập trung nhiều ở các nước đang phát triển thuộc châu Á châu Phi như Trung Quốc (161,5 triệu con năm 2002), Ấn Độ (123,5 triệu con), Pakixtan (50,9 triệu con), Xu Đăng (40,0 triệu con), Bănglađet (34,1 triệu con), Nigiêria (26,0 triệu con), Iran (25,8 triệu con) . + Ở Việt Nam, được nuôi nhiều tại vùng núi đá vôi Hoà Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An với trên 600 nghìn con (năm 2002). c. Chăn nuôi gia cầm. Tại Việt Nam, số lượng đàn gia cầm cũng tăng lên đáng kể, các đà gia cầm phân bố rải rác trên lãnh thổ, tập trung nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long đồng bằng sông Hồng. II. Ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu, thời tiết đến vật nuôi Chúng ta đều biết hiệu quả chăn nuôi phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí hậu, thời tiết, khả năng thuần hóa khí hậu của một số giống, loài nhập nội có năng suất, chất lượng cao. Tác động của khí hậu có thể được thể hiện trực tiếp qua các HVTH: Nguyễn Thị Ánh Văn Lớp: CH-K22 Địa Lý tự nhiên 10

Ngày đăng: 30/12/2013, 08:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w