Ngay từ bây giờ chúng tacần cung cấp một số kỹ năng cho trẻ, như kĩ năng trồng, chăm sóc, bảo vệ, chếbiến cà phê để trẻ hiểu rõ về “Cây cà phê”có xung quanh mình Với những lý do trên, ch
Trang 1Đề tài: Xây dựng và thử nghiệm một
số hoạt động theo hướng tích hợp xoay quanh chủ đề “ Cây cà phê”
Họ và tên:Phạm Thị HàTrường mầm non Hoa Bằng LăngNhận xét:
Trang 21.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 4
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4
1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5
1.5 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 19
2.3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải 20,21
2.3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp
2.3.4 Mối liên hệ giữa giải pháp, biện pháp
2.3.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học
của vấn đề nghiên cứu
2.4 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học
của vấn đề nghiên cứu
3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận
3,2 Kiến nghị
Danh mục thống kê các tài liệu tham
khảo và các chứng cứ liên quan
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trang 3Giáo dục mầm non là là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ batháng tuổi đến sáu mươi tháng tuổi Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ
em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầutiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một
Trẻ được tiếp cận với GDMN càng sớm, càng thúc đẩy quá trình học tập vàphát triển của các giai đoạn tiếp theo Nhất là đến 5 tuổi là giai đoạn phát triển cótính chất quyết định để tạo nên thể lực, nhân cách, năng lực phát triển trí tuệ trongtương lai Ðiều đó đòi hỏi trẻ em 5 tuổi phải được chuẩn bị một cách đầy đủ về tâmthế để thích nghi với một giai đoạn mới
Thực tế đã chứng minh sự tiến bộ của trẻ phụ thuộc vào việc tổ chức hoạtđộng của giáo viên, giáo viên giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức các hoạt độnggiáo dục Vai trò chủ đạo thể hiện trong việc thiết kế nội dung bài giảng, thiết kếhình thức tổ chức các hoạt động, thiết kế các trò chơi … phù hợp với lứa tuổi Tổchức khuyến khích trẻ tích cực chủ động tham gia vào các hoạt động nhằm pháttriển tối đa khả năng của trẻ Hình thành những kỹ năng sống và nhân cách cá nhâncho trẻ Sự đổi mới về nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ở mầmnon là chuyển từ cách dạy từng môn học sang cách dạy tích hợp nhiều môn họctheo chủ điểm nội dung dạy được mở rộng và phụ thuộc vào các hứng thú, khảnăng, kinh nghiệm của trẻ, nội dung gần gũi trẻ thích hợp với điều điện xã hội ởđịa phương, nơi trẻ đang sinh sống từ đó trẻ học được những kiến thức, khả năngmới, vận dụng những kỹ năng đã có vào hoạt động một cách phù hợp Tuy nhiênthực tế cho thấy những giáo viên lựa chọn đề tài chưa gần gũi, chưa phù hợp vớihứng thú của trẻ, điều kiện của địa phương, giáo viên chưa tạo điều kiện cho trẻhoạt động và chưa đồng hành cùng trẻ trong quá trình khám phá Chính vì vậy trẻ ít
có điều kiện giải quyết vấn đề Chính vì vậy tôi mong muốn được dần dần từngbước đưa những cái mới vào thực tế giáo dục trẻ Giúp trẻ có nhiều kiến thức, kỹnăng sống bổ ích, hình thành cho trẻ lòng tự hào và yêu quê hương đất nước
Mặt khác Tây Nguyên là vùng đất bazan màu mỡ, khí hậu phù hợp với sựphát triển của cây cà phê, đây là loại cây công nghiệp được trồng rất nhiều, đemlại hiệu quả kinh tế cao và rất nổi tiếng trên thế giới – Ngay từ bây giờ chúng tacần cung cấp một số kỹ năng cho trẻ, như kĩ năng trồng, chăm sóc, bảo vệ, chếbiến cà phê để trẻ hiểu rõ về “Cây cà phê”có xung quanh mình
Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Xây dựng và thử nghiệm một số
hoạt động theo hướng tích hợp xoay quanh chủ đề Cây cà phê ” làm đề tài
nghiên cứu của mình
1.2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu : Xây dựng và thử nghiệm các hoạt động LQMTXQ theo hướngtích hợp xoay quanh chủ đề “Cây cà phê” nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức HĐLQMTXQ theo hướng tích hợp chủ đề Ở trường MN đáp ứng chương trìnhGDMN mới
Tôi đưa ra những nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
Trang 4* Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: Nghiên cứu cơ sở lý luận của quanđiểm dạy học tích hợp ở bậc học mầm non
* Xây dựng các hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi xoay quanh chủ đềCây cà phê” theo hướng tích hợp
* Thử nghiệm hoạt động trên trẻ và rút ra bài học kinh nghiệm nhằm nângcao hiệu quả tổ chức hoạt động theo chủ đề ở trường MN
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng : Xây dựng và thử nghiệm các hoạt động theo hướng tích hợp
xoay quanh chủ đề “Cây cà phê”
Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng mục tiêu, mạng chủ đề, kế hoạc hoạt độngtrong ngàyvnghiệm một số hoạt động xoay quanh chủ đề « Cây cà phê »
1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Hiện nay, bậc học mầm non thực hiện dạy học theo chủ đề Tất cả các hoạtđộng khám phá của trẻ mầm non đều xoay quanh một chủ đề cụ thể Do giới hạn
về kinh phí và thời gian nghiên cứu, tôi chỉ xây dựng hoạt động theo chủ đề “Cây
cà phê ” một tuần
1.5 Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu nhằm tìm hiểu những cơ sở líluận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
- Các tài liệu mà tôi nghiên cứu bao gồm:
+Tâm lý giáo dục trẻ em 0 – 6 tuổi+Giáo trình giáo dục tích hợp ở bậc học mầm non của tác giả NguyễnThị Hòa
+ Đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theohướng tích hợp chủ đề của Tác giả Phạm Mai chi, Lê Thu Hương, Trần ThịThanh
+ Tài liệu hướng dẫn thực hiện chăm sóc giáo dục trẻ theo hướngGDMN mới
+ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ II cho giáo viên mầmnon 2004 – 2007 của BGD và ĐT
+ Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với MTXQ của tác giả TSHoàng Thị Oanh, Ths Nguyễn Thị Xuân
Từ đó để tìm hiểu cơ sở lý luận của dạy học theo chủ đề ở trường mầm non
* Phương pháp quan sát
Tôi tiến hành thử nghiệm các hoạt động và quan sát ghi chép thái độ, hứngthú, hành động của trẻ trong quá trình thực hiện chủ đề
* Phương pháp trò chuyện
Tôi tiến hành trò chuyện, trao đổi với Ban giám hiệu và các bạn đồng nghiệp
về việc tổ chức hoạt động theo hướng tích hợp, trò chuyện với trẻ để nắm bắt nhucầu và nhận thức của trẻ, trò chuyện với phụ huynh để chuẩn bị cho việc thực hiệnchủ đề này
Trang 5* Phương pháp thử nghiệm
Sau khi xây dựng các kế hoạch triển khai các hoạt động với chủ đề “Cây càphê” tôi thử nghiệm các hoạt động trên trẻ tại lớp lá nhằm để thử nghiệm các hoạtđộng
Trên cơ sở tiến hành tổ chức những hoạt động đã xây dựng nhằm mục đíchkhảo sát tính hiệu quả của những hoạt động đã đề xuất, từ đó tôi đã phân tích hiệuquả của hoạt động để rút ra bài học kinh nghiệm về dạy xoay quanh chủ đề
*Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
Tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu sản phẩm của trẻ để phân tích, tổnghợp những gì trẻ hiểu biết và thể hiện trong đề tài của mình, qua đó đánh giá đượckhả năng nặn, xé, dán, vẽ tô màu của trẻ
2 PHẦN NỘI DUNG
2.1 Cơ sở lí luận
*Chương trình giáo dục mầm non mới
Chương trình GDMN mới là đổi mới mục tiêu nội dung , phương phápchăm sóc trẻ hay nói cách là dựa vào thực tế và hứng thú của trẻ “ Lấy hoạtđộng vui chơi là hoạt động chủ đạo và là con đường cơ bản để hình thành vàphát triển toàn diện nhân cách trẻ’’ Chương trình GDMN mới được thiết kế vớiđầy đủ các thành tố từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến các hoạt động giáodục , đánh giá kết quả giáo dục Đổi mới giáo dục là phải biết kế thừa, cải thiện
và đưa những cái mới có hiệu quả vào trong chương trình giảng dạy, tiếp thuchọn lọc phù hợp với những thành tựu khoa học giáo dục và đặc điểm tâm sinh
lý, những xu thế đổi mới giáo dục mầm non theo hướng chuẩn hoá, hiện đạihoá, tiếp cận với giáo dục mầm non tiên tiến của các nước trong khu vực và trênthế giới nhưng phải đảm bảo tính dân tộc, tính truyền thống và tính hiện đạitrong giáo dục mầm non một cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả và chấtlượng giáo dục
Chương trình GDMN mới đã tiếp thu những tinh hoa của CTGDMNtrong và ngoài nước, tư tưởng cốt lõi của chương trình giáo dục mầm non đượcthể hiện một cách nhất quán theo các quan điểm : Quán triệt mục tiêu GDMNtrong giai đoạn mới là nhằm tiếp cận hoạt động nhân cách và phát triển giáo dục
“hướng vào trẻ”, “Lấy trẻ làm trung tâm” Trẻ chính là người quyết định đếnviệc học, việc chơi của trẻ và quan điểm tích hợp, mặc dù vậy vai trò của ngườilớn không bị loại bỏ, họ chính là người tổ chức tạo điều kiện cho trẻ phát huytính tích cực trong hoạt động ở trường mầm non
( Những Điểm Mới Của CTGDMN tác giả: Lê Thị Thu Hương )
* Khái niệm “Dạy học tích hợp”
Tích hợp là bản chất khoa học của GDMN Tích hợp nhìn nhận thế giới
tự nhiên và con người như là một thể thống nhất, nó không chia cắt rạch ròi các
sự vật và hiện tượng của thế giới xung quanh Tích hợp không chỉ là đặt cạnhnhau, liên kết với nhau, mà là đan xâm nhập đan xen các đối tượng hay các bộphận của đối tượng vào nhau, tạo thành một chỉnh thể
Trang 6Sự phát triển của trẻ ở tuổi mẫu giáo bao gồm nhiều lĩnh vực (như thể chất,ngôn ngữ, thể chất, tình cảm- xã hội và thẩm mỹ - sáng tạo) liên quan chặt chẽ vớinhau và việc giáo dục, phát triển ở tất cả các lĩnh vực nói trên đều đươc xảy rađồng thời ở trẻ không có sự tách bạch, do đó việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giáodục trẻ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.( Đổi Mới Hình Thức Tổ Chức Các HoạtĐộng Giáo Dục Trẻ Mẫu Giáo Theo Hướng Tích Hợp Chủ Đề, Phạm Thị Mai Chi,trang 12
* Quan điểm dạy học tích hợp ở bậc mầm non
Theo quan điểm của nhiều nhà khoa học, giáo dục theo hướng tích hợp làphù hợp và có hiểu quả hơn đối với bậc học mầm non.Tích hợp không phải làđặt cạnh nhau, liên kết với nhau mà là xâm nhập đan xen các bộ phận của đốitượng vào nhau tạo thành một chỉnh thể tất cả các yếu tố xã hội, tự nhiên vàkhoa học của môi trường đan xen và tạo thành môi trường sống phong phú củatrẻ Xuất phát từ các quan điểm đó vì vậy mà chương trình giáo dục trẻ nhỏđược xây dựng theo nguyên tắc tích hợp theo chủ đề Giáo dục tích hợp và dạyhọc tích hợp nhấn mạnh việc kết hợp nhiều nội dung giáo dục, thông qua cáchoạt động tích cực của cá nhân trẻ với môi trường sống của mình trong cáchhọc này, trẻ học một cách tự nhiên, không có giới hạn tuyệt đối về thời gian,không gian và môn học Như Bredekamp viết: “việc học không chỉ xảy ra trongphạm vi hạn hẹp của mỗi môn học, sự học và phát triển của trẻ mang tính tíchhợp Một hoạt động thúc đẩy một mặt phát triển nào đó đồng thời cũng tác độngđến các mặt phát triển khác”
Theo quan điểm trên thì nội dung giáo dục tác động một cách tổng thể đến
sự phát triển của trẻ Tất cả các mặt nhận thức, tình cảm, xã hội, văn hóa, thểlực ….được đan quyện một cách gắn bó chặt chẽ như một thể thống nhất Cáchtiếp cận tích hợp, giúp cho nội dung giáo dục tránh được sự trùng lặp về kiếnthức, tránh sự quá tải về nội dung một môn học trong quá trình chăm sóc giáodục trẻ Cách học theo hướng tích hợp là đáp ứng nhu cầu tò mò, ham hiểu biếtcủa trẻ, coi trẻ như một người lớn có nhu cầu được học tập như; xem xét cáccông việc, các nhiệm vụ, các sự vật hiện tượng là một chỉnh thể đặc biệt là giáoviên mầm non cần cung cấp kiến thức, kinh nghiện sống cho trẻ một cách tổngthể.Thông qua các hoạt động đó trẻ có thể lĩnh hội nhiều kiến thức, kỹ năngtrong các tình huống rất quen thuộc gần gũi với đời sống thật của xã hội conngười
Học theo hướng tích hợp sẽ có điều kiện cung cấp nhiều kiến thức trênphạm vi rộng, trẻ được tham gia cùng một lúc nhiều giác quan hơn Cách tiếpcận mới này sẽ giúp cho quá trình giáo dục sẽ phù hợp với nhận thức và pháttriển mang tính tổng thể của trẻ Sự đổi mới này giúp cho quá trình lĩnh hội kiếnthức của trẻ diễn ra nhanh hơn, tiết kiệm được thời gian, trẻ được trải nghiệm,rèn luyện vận dụng những hiểu biết, những kiến thức mới vào tình huống mới
từ đó hình thành những kỹ năng mới, thói quen mới nhanh hơn, đồng thời thôngqua đó nó còn giúp trẻ phát huy tính độc lập, tích cực, chủ động, sáng tạo trong
Trang 7các hoạt động thực tiễn của trẻ.Tích hợp được hiểu theo nhiều cách khác nhautrong phạm vi rộng hẹp khác nhau:
Với nội dung dạy học tích hợp được hiểu như là: sự liên kết giữa các mảngkiến thức bằng cách tổ chức nội dung chương trình giáo dục theo các chủ điểm( gồm nhiều môn học trên các lĩnh vực tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, cá nhânliên kết với nhau trong một chủ điểm) và lồng ghép nhiều môn học trong mộthoạt động, một ngày
Trong quá trình khám phá một đối tượng một sự vật hiện tượng, trẻ đượckhám phá đồng thời nhiều mảng kiến thức khác nhau Đây là mục đích phát huymạnh mẽ vai trò chủ thể của trẻ, để phát triển nhiều mặt dưới sự hướng dẫn hợp
lý của cô
2.2 Thực trạng.
Hiện nay vẫn thực hiện các chủ đề theo gợi ý và còn chung chung nhữngchủ đề, đề tài đôi lúc còn chưa phù hợp với tình hình của địa phương và lòng hammuống hiểu biết khám phá của trẻ tỉnh Đắc Lắc nói chung và huyện Buôn Đôn nóiriêng có trồng rất nhiều cà phê, cây cà phê rất gần gũi với trẻ nhưng chưa có chủ
đề “Cây cà phê” cho trẻ khám phá
Đa số giáo viên vẫn thực hiện rập khuôn theo những chủ đề gợi ý, có sẵnngại thay đổi vì phải tìm tòi học hỏi và mất thời gian nhiều
2.2.1 Thuận lợi, khó khăn
*Thuận lợi: Được sự quan tâm của Ban Giám Hiệu nhà trường, của các bậcphụ huynh, có nhiều rẩy cà phê gần trường, lớp ,nhà của trẻ
* Khó khăn: Trang thiết bị đồ dùng hoc còn thiếu thốn chưa đáp ứng được
nhu cầu dạy và học cho trẻ bên cạnh đó cây cà phê tuy gần gũi với trẻ, có rất nhiềuhình ảnh phục vụ cho việc dạy và học nhưng bài thơ, truyện, bài hát, câu đố về cây
cà phê thì không có Vì vậy mà để thực hiện chủ đề này đòi hỏi phải sưu tầm sángtác thơ, câu đố, bài hát…mà điều đó mà đối với một giáo viên và quá khó khăn vàquá sức
2.2.2 Thành công, hạn chế
*Thành công: được sự tạo điều kiện của Ban Giám hiệu nhà trường và sựủng hộ của phụ huynh và cố gắng của bản thân bên cạnh đó cơ sở vật chất tạm đủ
và đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho trẻ hoạt động, đa số trẻ cùng một độ tuổi
* Hạn chế:Lớp đông đôi khi làm thí nghiệm trẻ chưa được thực hiện hết tất
cả các trẻ, khi thực hiện các hoạt động tập thể cô chưa bao quát hết
2.2.3 Mặt mạnh, mặt yếu
* Mặt mạnh: Được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường, là ngườinhiệt tình chựu khó học hỏi, và nghiên cứu tài liệu lá người biết ứng dụng côngnghệ thông tin vào dạy học gần gũi quan tâm tìm hiểu về nhu cầu của trẻ
* Mặt yếu: Lớp tổ chức thực nghiêm chưa có đầy đủ trang thiết bị, đồ dùngcho các hoạt động
2.2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động.
Trang 8Do một số giáo viên còn hạn chế về chuyên môn và chưa chịu khó tìm tòihọc hỏi và nghiên cứu tài liệu, chưa biết ứng dụng công nghệ thông tin vào dạyhọc trang thiết bị phụ vụ cho việc dạy và học còn hạn chế Trình độ của một sốgiáo viên còn chưa đáp úng được chương trình giáo dục mầm non mới.
- Trẻ nhận biết một số đặc điểm của cây cà phê và môi trường sống củachúng, , nêu đặc điểm màu sắc trái, hạt, lá cà phê
- Biết được ích lợi của cây cà phê đối với đời sống của con người, thực vật
- Trẻ biết quy trình trồng, chăm sóc, thu hoạc chế biến hạt cà phê như thếnào?
- Trẻ biết quy trình pha cà phê
- Phân loại quả, lá, hạt
- Phát triển khả năng dự đoán khi ươm và thí nghiêm cây cà phê
* Phát triển ngôn ngữ:
- Đọc thuộc thơ, truyện về cây cà phê
- Nhận ra các nhóm chữ cái e, ê thông qua từ, qua thơ, qua bài hát
- Phát triển kĩ năng giao tiếp qua vui chơi, qua giao tiếp với bạn, cô giáo, cácbác nông dân
- Thích thú và có ý thức tham gia các hoạt động lao động
- Trẻ thể hiện niềm tự hào về cây cà phê ở qua các hoạt động nghệ thuật vàsáng tạo…
- Biết giữ gìn, sắp xếp đồ chơi sau khi chơi xong
- Có thói quen giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ
- Chào hỏi, lễ phép với mọi người, kính trọng các bác nông dân…
Trang 9* MẠNG CHỦ ĐỀ.
CÂY CÀ PHÊ CẦN GÌ ĐỂ LỚN?
-Trẻ biết được cây cà phê lớn lên cần
phải có các yếu tố như: đất, nước, ánh sáng, không khí và sự chăm sóc của con người.
CÂY CÀ PHÊ QUÊ EM
-Trẻ biết các loại, đặc điểm của cây cà phê
- Trẻ biết quá trình lớn lên của cây cà phê.
- Hạt- nảy mầm- cây con- cây trưởng thành –
cây ra hoa – cây ra quả.
THU HOẠCH CHẾ BIẾN
CÀ PHÊ NHƯ THẾ NÀO?
Trẻ biết được công việc
thu hoạch cà phê như thế
Gốc cây cà phê làm ra bàn,ghế, lọ hoa….
EM YÊU CÂY CÀ PHÊ
- Thể hiện thái độ tình cảm qua các tranh - Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
Thích thú và có ý thức tham gia các hoạt động lao động.- Trẻ thể hiện niềm tự hào về cây cà phê.
- Đi tham quan vườn cà phê
-Xem phim về quá trình lớn lên của cây
cà phê
-Xếp quy trình lớn lên của cây cà phê
- Đóng bịch ươm cây cà phê
- Làm am bum về cây cà phê
-Xem phim về các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của cây cà phê -Đi theo đường hẹp lấy những yếu tố cần thiết cho cây.
- Thí nghiệm trồng cây cà phê
: Hát bài “Tía má em”
Đọc thơ: Cà phê tây nguyên
-Xếp chữ cái e,ê từ hạt cà phê
- Xếp hình,làm đồ chơi
từ quả, lá cà phê Hát “ Em yêu cà phê ” -Nghe hát: Hren lên rẫy
- Biểu dền thời trang từ
lấ quả cà phê.
Trang 102.3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
NGÀY THỨ NHẤT.
Số lượng trẻ: 36 trẻ
*MỤC TIÊU GIÁO DỤC
Biết tên gọi, ích lợi và một vài đặc điểm nổi bật, rõ nét của cây cà phê
Biết sự phát triển của cây: Gieo hạt -Hạt nảy mầm- cây con- cây trưởngthành- cây có hoa – cây có quả
Tạo cho trẻ sự hứng thú khi làm quen với cây cà phê và người trồng cà phê
Qua các hoạt động trẻ tự hào về cây cà phê ở mảnh đất Tây Nguyên nói chung Buôn Ma Thuột nói riêng
Cháu biết cây cà phê có nhiều lợi ích cho đời sống con người
HOẠT ĐỘNG 1 ĐÓN TRẺ,TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
* Đón trẻ: cô nhắc trẻ cất cặp đúng nơi qui định và chào bố mẹ
Trò chuyện: Cô cùng trẻ trò chuyện xem lớp mình hôm nay có những đồdùng, đồ chơi, góc chơi nào mới
*Thể dục sáng: Tập nhịp điệu theo bài hát “Em yêu cây xanh”
HOẠT ĐỘNG 2 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Cô cùng trẻ dạo chơi sân trường, quan sát thiên nhiên
- Ôn bài cũ, làm quen bài mới
*Trò chơi vận động :“ Bỏ lá” Trang 46 sách tuyển tập trò chơi câu đố 5-5
-Phim về quá trình lớn lên của cây cà phê
-Hình ảnh theo quy trình phát triển của cây cà phê
Tìm hiểu về cây cà phê
- Cho trẻ xem phim quá trình lớn lên của cây cà phê
- Đàm thoại về quá trình lớn lên của cây theo hình ảnh
Trang 11- Cho trẻ đọc hạt cà phê, hạt cà phê nảy mầm, cây cà phê con, cây cà phêtrưởng thành, cây cà phê ra hoa, cây cà phê ra quả
- Cây cà phê có những đặc điểm gì? ( 3-4 trẻ trả lời)
- Cô tóm lại cây cà phê có những đặc điểm là cây thấp, tán rộng, nhiềucành, nhiều lá, lá có màu xanh, hoa mọc từng chùm có màu trắng, quả non có màuxanh khi chín có màu đỏ ( cô chỉ vào hình ảnh)
-Các con à cây cà phê thu hoạch nhiều năm thì già đi nên các cô bác nông dânđào đi để trồng lại cây cà phê khác Cây cà phê đó làm được rất nhiều đồ dùng đẹpnhư: bàn ghế, đèn ngủ, bình hoa, gạt tàn
-Cho trẻ xem tranh các sản phẩm làm từ cây cà phê
-Cây cà phê rất quý tạo ra rất nhiều sản phẩm quý để nhiều người biết đến càphê tây nguyên nên lễ hội feetivan cà phê tây nguyên được tổ chức tại thành phốBuôn Ma Thuột chúng ta, bây giờ cô mời các con xem một số hình ảnh của lề hội
cà phê nhé!
-Cho trẻ xem một số hình ảnh của lễ hội cà phê tây nguyên
* Mở rộng: Cây cà phê cô và các con vừa quan sát là cây cà phê vối nổi tiếng ở
Đăk Lăk chúng ta Vậy ngoài cây cà phê vối này ra còn có cây cà phê gì nữa? ( 1trẻ trả lời)
-Ngoài cây cà phê vối này ra còn có cây cà phê chè, cây cà phê mít (cho trẻ xemhình)
Đăk Lăk chúng ta còn nổi tiếng có rất nhiều loại cây công nghiệp bạn nào kểtên cho cô và các bạn nghe một số cây đó nào ? 1-2 trẻ kể
- Cho trẻ xem cây điều, cây tiêu, cây ca cao, cây cao su
* Giáo dục: Bố mẹ và các cô bác nông dân rất vất vả để trồng và chăm sóc cây
cà phê vì vậy các con không được ngắt hoa, bẻ cành cây nhơ chưa nào
* Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”
Cô nói cây cao trẻ đứng lên
Cô và trẻ cùng làm: gieo hạt – nảy mầm – 1 lá – 2 lá 1 hoa – 2 hoa – hoa nở kết trái
- Trò chơi: “Đoán cây qua lá”
Cô cho cháu xem lá cây và đoán xem lá cây đó thuộc cây nào
Trẻ xếp quá trình lớn lên của cây cà phê
Trẻ thực hiện theo cá nhân
Cô và cả lớp kiểm tra lại
Đóng bịch ươm cà phê
HOẠT ĐỘNG 4 HOẠT ĐỘNG GÓC
*Góc xây dựng: Xây vườn cà phê nhà bé
-Yêu cầu: Trẻ chơi trật tự và thể hiện đóng vai chơi trong nhóm.
-Chuẩn bị: Gạch, nhà, đồ chơi
-Phương pháp hướng dẫn:
-Thoả thuận: Cô cho trẻ nói mình thích chơi nhóm nào, giới thiệu góc xây
dựng Cô sẽ cho lớp mình xây vườn cà phê nhà bé
Trang 12-Qúa trình chơi: Trẻ cùng nhau sắp xếp, phân ai làm đội trưởng, công nhân,
bố cục hợp lý, xây gì trước, xây gì sau Đội trưởng phân công công việc cho côngnhân làm, quản lý công nhân cho tốt, không cãi nhau, ai chở gạch, ai trồng cây càphê, thêm đồ chơi chỉnh sửa cho phù hợp với công trình mỗi nhóm một côngviệc
-Nhận xét : cô cho trẻ nhận xét vai chơi góc chơi của mình
Cô tuyên dương trẻ
*Góc phân vai: Cửa hàng bán giống cà phê
-Yêu cầu: Trẻ không tranh giành, biết nhường nhịn nhau
-Chuẩn bị: Quả cà phê
-Phương pháp hướng dẫn:
-Qúa trình chơi: Cô hướng dẫn trẻ chơi, tạo ra nhiều tình huống khi chơi
như phải biết nhường nhịn nhau, không giành nhau
Nhận xét : Cô nhận xét trẻ chơi
*Góc thư viện: Xem tranh, ảnh về các loại cây cà phê, cây xanh
- Chuẩn bị: Tranh ảnh về các loại cây cà phê và cây xanh
-Thỏa thuận: Cô cho trẻ tự chọn vai chơi ở góc.
-Quá trình chơi:
- Trẻ cùng nhau xem tranh ảnh, truyện về cây cà phê
- Cùng trò chuyện nói về những bức tranh ảnh, truyện về cây cà phê
-Nhận xét: trẻ nói về những bức tranh ảnh, truyện đúng không?
Cô tuyên dương
*Góc âm nhạc: Hát múa những bài hát về thế giới thực vật
Chuẩn bị: trống, lắc, phách tre, đàn, micro, hoa đội đầu, hoa tay…
Thỏa thuận: Cô cho trẻ tự chọn vai chơi ở góc.
Quá trình chơi: Sau khi trẻ đã nhận vai của mình thì trẻ phải thể hiện đúng
vai chơi đó như bạn nào đánh đàn, gõ phách, bạn nào làm ca sĩ, bạn nào làm diễnviên, múa và hát…
Nhận xét: cô nhận xét trẻ chơi và tuyên dương trẻ.
*Góc học tập – tạo hình: vẽ một số dụng cụ làm vườn
-Chuẩn bị: tranh vẽ , đồ dùng học tập, bút màu, giấy ….
-Phương pháp hướng dẫn:
-Thỏa thuận: Cô cho trẻ tự chọn vai chơi ở góc.
-Quá trình chơi: cô cho trẻ chọn mình làm công việc gì? bạn nào vẽ, bạn
nào tô màu và trưng bày
Cô bao quát trẻ chơi và hướng dẫn trẻ chơi
-Nhận xét: cô nhận xét trẻ chơi và tuyên dương nhóm chơi
*Góc thiên nhiên ( KPKH): Ươm hạt cà phê
-Chuẩn bị : Hạt, dụng cụ ươm cây
-Phương pháp hướng dẫn
-Thỏa thuận chơi: cô cho trẻ chọn góc chơi
-Quá trình chơi: Trẻ biết đóng bịch, ươm hạt, tưới nước
Trang 13-Nhận xét: cô nhận xét cháu chơi
HOẠT ĐỘNG 5 HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Câu đố về cây cà phê
Cây ngì nhiều ở tây nguyên
Lá xanh bông trắng mọc chen từng chùm
Khi nhỏ quả có màu xanh
Khi mà quả chín từng chùm đỏ tươi
Hình ảnh các loại cây cà phê
Cây cà phê chè Cây cà phê vối Cây cà phê mít
Hình ảnh qúa trình phát triển của cây cà phê
Trang 14
Một số hình ảnh lễ hội cà phê tây Nguyê
Cây công nghiệp ở Tây Nguyên
*Đón trẻ: Cô nhắc trẻ chào bố mẹ và cất cặp đúng nơi qui định
*Trò chuyện: Cô cùng trẻ trò chuyện với trẻ về các yếu tố ảnh hưởng đến
môi trường sống của cây cà phê
*Thể dục sáng: tập nhịp điệu theo bài hát chủ điểm
HOẠT ĐỘNG 2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Quan sát thiên nhiên: Cô cùng trẻ dạo chơi sân trường, quan sát thiên
nhiên.trò chuyện về các yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến con người và cây cối
Trang 15*Ôn bài cũ: cho trẻ kể tên các loại cây cà phê và quá trình lớn lên của cây cà
phê
* Làm quen bài mới: Cây lớn lên như thế nào? Trẻ kể theo hiểu biết của
mình
*Trò chơi vận động :“ Bỏ lá”
*Trò chơi dân gian: “ Kéo co”
Tổ chức chơi như ngày thứ nhất
HOẠT ĐỌNG 3.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
ĐỀ TÀI : BÉ CÙNG THI TÀI
1.Chuẩn bị
Một số hình ảnh ông mặt trời, bao phân, bao đất bình nước
4 cây cà phê con
Cát, đất, nước, bịch nilông, các yếu tố của môi trường
Thi xem ai nhanh
Để cây phát triển tốt thì cần có gì nào?
Hôm nay cô sẽ cho lớp mình đi theo đường hẹp lên lấy các yếu tố cần thiếtcho cây
Chia trẻ làm 4 đội (mỗi đội 6 trẻ).Trẻ đi qua đường hẹp lấy những yếu tố cầnthiết cho cây( ánh sáng (hình mặt trời), bao đất, bao phân, chai nước )
Hết thời gian đội nào lấy được nhiều thắng cuộc
Cho trẻ thực hiện 2 lần
Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Trẻ làm thí nghiệm trồng cây cà phê
Chia trẻ làm 4 nhóm
Nhóm 1: Trồng cây cà phê trong chậu không có đất chỉ có cát và có đầy đủ
điệu kiện môi trường khác
Nhóm 2: Trồng cây cà phê có đất và đầy đủ các yếu tố môi trường nhưng
không tưới nước
Nhóm 3: Trồng xong lấy bịch nilông bịt kín
Nhóm 4: Trồng xong bỏ vào trong chỗ tối
Trang 16Cô hướng dẫn cho trẻ chăm sóc và quan sát hàng ngày để trẻ khám phá câynếu thiếu đất, nước, ánh sáng, không khí và sự chăm sóc của con người cây sẽ nhưthế nào?
HOẠT ĐỘNG 4 HOẠT ĐỘNG GÓC
*Góc thiên nhiên ( KPKH):
- Yêu cầu: Trẻ biết chăm sóc và quan sát nhận ra sự phát triển của cây cà
phê khi được trồng ở các điều kiện khác nhau
-Chuẩn bị:Những cây cà phê trẻ trồng lúc sáng
-Tiến hành chơi:
Trẻ chọn góc chơi và thảo luận chơi gì ở góc chơi này, chơi như thế nào, trẻnhận vai chơi
Theo dõi các sự khác biệt của cây cà phê khi trồng trong các điều kiện khác nhau
Trẻ quan sát hàng ngày và nêu lên nhận xét của mình sau khi quan sát
*Góc xây dựng: Xây vườn cà phê nhà bé
*Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại cây giống
*Góc thư viện: Xem tranh, ảnh, về các loại cây cà phê, cây xanh
*Góc học tập – tạo hình: Vẽ một số dụng cụ làm vườn
Nhận xét: Cô cho trẻ tự nhận xét vai chơi của mình của bạn sau đó cô
nhận xét bổ xung kết hợp tuyên dương trẻ
HOẠT ĐỘNG 5 HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn rèn các kĩ năng lúc sáng học trẻ chưa thực hiện được
- Làm quen bài mới ngày hôm sau học
- Chơi tự do
-Vệ sinh trả trẻ
*************************
Trang 17
Trẻ biết các bác nông dân thu hoạch cà phê như thế nào?
Cách chế biến cà phê ra sao Và biết được một số sản phẩm chế biến từ càphê
Trẻ biết tách gộp 6 đối tượng thành các phần khác nhau
Rèn kĩ năng tách, gộp, thêm bớt trong phạm vi 6
HOẠT ĐỘNG 1 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
*Đón trẻ: Nhắc trẻ cất cặp đúng nơi qui định
*Trò chuyện: Cô cùng trẻ trò chuyện về các yếu tố môi trường ảnh hưởng
đến sự phát triển của cây cà phê
* Thể dục sáng Tập nhịp điệu theo bài hát chủ điểm
HOẠT ĐỘNG 2 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát vườn cà phê có xung quanh trường
Trò chuyện về công việc của các bác nông dân thu hoạch cà phê
Trang 181.Chuẩn bị:
-Mỗi trẻ 6 quả cà phê, số từ 1- 6 (cô giống trẻ)
-Một số bài hát, bài thơ có liên quan đến chủ đề
-Quả cà phê, bịch, dây thun,
Lô tô quá trình thu hoạch cà phê
Cho trẻ xem tranh ảnh công việc thu hoạch và chế biến cà phê
Trò chuyện về những gì trẻ đã quan sát được
Bay giờ lớp mình giúp các bác nông dân đóng cà phê vào bao nhé
Quả cà phê đáng yêu!
Trẻ đếm số lượng quả cà phê trong rổ
Trẻ chia 6 quả cà phê thành các phần khác nhau, bằng nhiều cách khác nhausau đó tìm số tương ứng
Thi xem ai nhanh
Trẻ xem tranh ảnh thu hoạch cà phê
Trẻ kể về quá trình chế biến cà phê
Xếp quá trình thu hoạch cà phê ( 6 quá trình)
Cô và cả lớp cùng kiểm tra lại
Kết thúc: cô và trẻ cùng vận động theo nhạc bài “ Hương cà phê”
HOẠT ĐỘNG 4.HOẠT ĐỘNG GÓC:
*Góc xây dựng: Xây vườn cà phê nhà bé
*Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại sản phẩm từ cà phê
*Góc học tập: Xếp lô tô quá trình thu hoạch và chế biến cà phê
*Góc thiên nhiên: Theo dõi sự nảy mầm của cây và chăm sóc cây
HOẠT ĐỘNG 5 HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Rèn kĩ năng tách gộp cho những trẻ còn chậm
- Làm quen bài mới ngày hôm sau học
-Dạy bài thơ “Cây cà phê tây nguyên “
- Làm am bum về thu hoạch và chế biến cà phê
- Nêu gương cắm cờ bé ngoan
Trang 19 Trẻ biết cà phê chế biến rất nhiều sản phẩm
Ích lợi của cà phê đối với con người và thực vật
Trang 20 Các gốc cây cà phê làm được rất nhiều đồ dùng như: bàn, ghế, lọ hoa,
Quan sát cách pha cà phê
Biết sử dụng các kĩ năng để nặn cà cà phê
Thích thú và có ý thức tham gia các hoạt động lao động
Trẻ thêm yêu quý và chăm sóc bảo vệ cây cà phê
HOẠT ĐỘNG 1.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
*Đón trẻ Nhắc trẻ cất cặp đúng nơi qui định
*Trò chuyện: Cô cùng trẻ trò chuyện về các loại bánh, kẹo có hương vị cà
phê mà trẻ đã được ăn Cảm nhận của trẻ khi ăn
*Thể dục sáng: Tập nhịp điệu theo bài hát chủ điểm
HOẠT ĐỘNG 2 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát thời tiết buổi sáng trò chuyện với trẻ về cách bảo vệ sức khỏe Trò chuyện về các sản phẩm của cà phê
Tranh ảnh các sản phẩm của cà phê
Bánh, kẹo có hương vị cà phê
Phin pha cà phê, cà phê bột, đường ,phích nước, đá,, sữa
Trẻ quan sát cô pha cà phê
Trẻ quan sát các bước tiến hành pha cà phê
Sự thay đổi của màu cà phê khi pha thêm sữa, đá
*Ngon tuyệt bạn ơi
Trang 21Trẻ ăn bánh, kẹo có hương vị cà phê
Từng trẻ nói lên cảm nhận của mình khi ăn bánh, kẹo
Kết thúc: Trẻ đọc bài thơ “Cây cà phê tây nguyên”
HOẠT ĐỘNG 4.HOẠT ĐỘNG GÓC:
*Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại sản phẩm từ cà phê
-Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai chơi và không tranh giành, biết nhường
nhịn nhau
-Biết thỏa thuận vai chơi trong góc
-Biết trưng bày và giá bán các sản phẩm chế biến từ cà phê
-Chuẩn bị: Các loại sản phẩm chế biến từ cà phê
-Phương pháp hướng dẫn:
-Qúa trình chơi: Cô hướng dẫn trẻ chơi, tạo ra nhiều tình huống khi chơi
như biết giới thiệu sản phẩm, cảm ơn khi khách đến và ddibieets chờ đến lượtkhông chen lấn xô đẩy
Nhận xét : Cô nhận xét trẻ chơi có ngoan không, có nhường nhịn nhau
không? Đã biết thể hiện vai chơi của mình chưa
*Góc xây dựng: Xây quầy hàng lưu niệm
*Góc thư viện: Xem tranh, ảnh về các loại sản phẩm cà phê,
*Góc học tập – tạo hình: Làm am bum về các sản phẩm cà phê
*Góc thiên nhiên ( KPKH): Theo dõi sự nảy mầm của cây và chăm sóc cây Nhận xét: cô nhận xét trẻ chơi
* Hoạt động chiều:
Rèn kĩ năng nặn cho một số trẻ nặn chưa được
Cho trẻ xem tranh ảnh các sản phẩm từ cà phê
Làm ambum các loại sản phẩm của cà phê
Hat tay ôm cột
Cây cam cây quýt
Cây mít cây hồng
Cành đa cành nhãn
Có chân thì thụt
(Sưu tầm )