Luận văn thạc sĩ xây dựng và thử nghiệm một số biện pháp giáo dục trẻ 4 5 tuổi tôn trọng sự khác biệt tại một số

182 68 0
Luận văn thạc sĩ xây dựng và thử nghiệm một số biện pháp giáo dục trẻ 4   5 tuổi tôn trọng sự khác biệt tại một số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thúy Hằng XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRẺ 4-5 TUỔI TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thúy Hằng XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRẺ - TUỔI TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa Giáo dục Mầm non Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Đặc biệt xin chân thành cảm ơn đến Tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền – Giáo viên hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi nhiều suốt trỉnh thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Cao đẳng Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Giáo dục Đào tạo quận 7, Ban Giám hiệu Giáo viên lớp 4-5 tuổi Trường Mầm non Khu Chế xuất Tân Thuận Trường Mầm non Bông Hoa Nhỏ Quận tạo điều kiện cho thực nghiên cứu thực trạng áp dụng chương trình thực nghiệm Và cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp gần xa động viên tinh thần giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2018 Nguyễn Thị Thúy Hằng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu nước 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Sự khác biệt 1.2.2 Tôn trọng khác biệt 11 1.2.3 Biện pháp giáo dục 12 1.3 Giáo dục trẻ mầm non tôn trọng khác biệt 13 1.3.1 Các quan điểm việc giáo dục trẻ mầm non tôn trọng khác biệt 13 1.3.2 Giáo dục trẻ tôn trọng khác biệt chương trình giáo dục mầm non 15 1.4 Ý nghĩa việc giáo dục tôn trọng khác biệt 18 1.4.1 Làm giàu vốn hiểu biết kinh nghiệm trẻ 18 1.4.2 Trẻ đánh giá giá trị thân người khác 18 1.4.3 Loại bỏ thành kiến, phân biệt chủng tộc kỳ thị với người có khác biệt 19 1.4.4 Trẻ học cách làm việc giao tiếp tốt với người xung quanh 19 1.4.5 Hình thành cho trẻ khoan dung 21 1.4.6 Trẻ hình thành kỹ sống biết tôn vinh giá trị tốt đẹp người khác 21 1.5 Biện pháp giáo dục trẻ tôn trọng khác biệt trường mầm non 22 1.5.1 Một số nguyên tắc giáo dục trẻ tôn trọng khác biệt 22 1.5.2 Cách tiếp cận giáo dục trẻ tôn trọng khác biệt trường mầm non 24 1.5.3 Một số biện pháp giáo dục trẻ tôn trọng khác biệt trường mầm non 31 Tiểu kết Chương 38 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRẺ 4-5 TUỔI TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 40 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ tìm hiểu thực trạng 40 2.2 Mẫu phương pháp tìm hiểu thực trạng 40 2.2.1 Bảng hỏi 40 2.2.2 Phương pháp vấn (phụ lục 4, 5, 6) 41 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 41 2.2.4 Phân tích kết điều tra thực trạng 43 Tiểu kết chương 81 Chương XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRẺ 4-5 TUỔI TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 83 3.1 Định hướng xây dựng phương án thử nghiệm 83 3.1.1 Cách tiếp cận giáo dục trẻ tôn trọng khác biệt 83 3.1.2 Định hướng xây dựng biện pháp thử nghiệm 84 3.2 Bối cảnh thử nghiệm 85 3.3 Các bước tiến hành thử nghiệm 86 3.3.1 Làm việc với ban giám hiệu giáo viên tham gia thử nghiệm 86 3.3.2 Củng cố kiến thức, kỹ quan sát, đánh giá trẻ cho giáo viên 02 lớp tiến hành thử nghiệm 87 3.3.3 Tập huấn cho giáo viên cách thức thực số biện pháp giáo dục trẻ tôn trọng khác biệt 93 3.4 Kết thử nghiệm 97 3.5 Kết luận học kinh nghiệm 102 Tiểu kết Chương 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý GVMN : Giáo viên mầm non BGH : Ban giám hiệu PH : Phụ huynh KN : Khả DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Ý kiến giáo viên nội dung hoạt động giáo dục khác biệt trường mầm non 43 Bảng 2.2 Quan điểm giáo viên mầm non tầm quan trọng việc giáo dục trẻ tôn trọng khác biệt 45 Bảng 2.3 Nhận định khả nhận biết khác biệt trẻ mầm non 47 Bảng 2.4 Kết quan sát, đánh giá khả nhận biết khác biệt trẻ lớp 4-5 tuổi (trường công lập) 50 Bảng 2.5 Kết quan sát trẻ 4-5 tuổi lớp lớp 4-5 tuổi (trường ngồi cơng lập) 51 Bảng 2.6 Đánh giá giáo viên mức độ ý đến khác biệt trẻ mầm non trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh 52 Bảng 2.7 Kết đánh giá mức độ biểu thái độ, hành vi trẻ mầm non nhận thấy khác biệt 58 Bảng 2.8 Đánh gía giáo viên mức độ thường xuyên sử dụng số biện pháp giáo dục trẻ mầm non tôn trọng khác biệt 64 Bảng 2.9 Tổng hợp khó khăn việc giáo dục trẻ tôn trọng khác biệt 74 Bảng 2.10 Mức độ quan tâm Ban giám hiệu đến việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ tôn trọng khác biệt 79 Bảng 2.11 Mức độ thường xuyên tổ chức hoạt động giáo dục trẻ tôn trọng khác biệt 80 Bảng 3.1 Kết đánh giá khả ý trẻ sau thử nghiệm 97 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mẫu phương pháp điều tra thực trạng 42 Hình 2.2 Biểu đồ thể quan điểm giáo viên tầm quan trọng việc giáo dục trẻ mầm non tôn trọng khác biệt 45 Hình 2.3 Mức độ ý đến khác biệt trẻ mầm non 58 Hình 2.4 Mức độ biểu thái độ, hành vi trẻ mầm non nhận thấy khác biệt 62 Hình 2.5 Biểu đồ thể mức độ thường xuyên sử dụng số biện pháp giáo dục trẻ mầm non tôn trọng khác biệt 70 Hình 2.6 Đánh giá giáo viên khó khăn giáo dục trẻ tôn trọng khác biệt 78 PL45 - Cô trẻ phân loại truyện áo bạn mang vào lớp dể tham gia quyên góp ngày hội theo dấu hiệu sau: + Áo bạn trai, áo bạn gái + Truyện tranh có bìa cứng + Truyện tranh có bìa mềm - Phân loại dồ dùng trang trí gian hàng + Hoa màu vàng giấy + Hoa màu vàng vải + Nón có quai màu hồng + Nón có quai màu vàng Hoạt động Hoạt động góc - Trẻ chơi tự theo ý thích góc chơi - Hồn thành sản phẩm: trang trí thiệp mời, tập hát “inh lả ơi”, tập nhảy sạp, hoàn thành album hình ảnh Hoạt động Hoạt động ngồi trời - Bắt đẩu cô dựng gian hàng (gian hàng tre bảo vệ lắp sẵn khung theo vị trí phân cơng, trẻ trang trí với sản phẩm phân loại hoạt động trước) - Chơi trò chơi dân gian sân (lưu ý trẻ phải biết chờ đến lượt, biết nhường bạn có khó khăn vận động, giúp đỡ bạn gặp khó khăn) - Thực chương trình tiến trình hoạt động diễn lễ hội: + Văn nghệ: Nhóm 1: Hát “ Inh lả ơi” Nhóm 2: Hoạt cảnh theo truyện: “trăm trứng nở trăm con” Nhóm 3: Biểu diễn thời trang giấy + Trò chơi dân gian Trẻ chơi theo góc chơi khác nhau: nhảy sạp, ném còn, nhảy lò cò, cầu khỉ + Gian hàng ẩm thực: chọn bạn phụ trách chính, thỏa thuận thực công việc chào khách, giới thiệu ăn, phục vụ, thu tiền, gói bánh + Góc trưng bày album hình sưu tập: trẻ thuyết trình hình ảnh cắt dán, đồ vật quyên góp Hoạt động Vệ sinh, ăn, ngủ PL46 - Trẻ trực nhật theo phân công tự thỏa thuận theo khả bạn (lưu ý hình thức trải khăn bàn, xếp khăn giấy ướt đẹp) Hoạt động Hoạt động chiều - Trẻ chơi tự theo ý thích - Cùng tập lại tiết mục văn nghệ Hoạt động Trả trẻ - Trò chuyện nhắc phụ huynh lễ hội ngày mai, mời phụ huynh tham gia với trẻ Ngày thứ năm Họat động Đón trẻ, thể dục sáng - Nhắc nhở trẻ ăn sáng thời gian chuẩn bị xuống sân tham gia lễ hội - Trẻ chuẩn bị đồ dùng cần thiết để chơi lễ hội Hoạt động Tham gia lễ hội - Trẻ tham gia hoạt động chung với bạn khác trường theo trình tự: + Tham gia tiết mục văn nghệ + Tham gia góc chơi Hoạt động Vệ sinh, ăn, ngủ - Trẻ trực nhật theo phân công tự thỏa thuận theo khả bạn Hoạt động Hoạt động chiều - Cùng xem lại hình ảnh hoạt động mà trẻ tham gia buổi sáng, trò chuyện việc được, điều trẻ muốn thực tiếp lần sau - Trẻ chơi tự góc Hoạt động Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh hoạt động mà trẻ tham gia, vấn đề cần lưu ý CHỦ ĐỀ ẨM THỰC Mục đích, yêu cầu - Trẻ biết số khác biệt sở thích ăn uống bạn lớp, ăn, trang phục truyền thống gia đình khác (chủ yếu trẻ thuộc gia đình Hàn Quốc, Việt Nam) PL47 - Biết chia sẻ với bạn có hồn cảnh khó khăn số nơi giới, khơng phí phạm thức ăn Chuẩn bị mơi trường giáo dục - Giao nhiệm vụ cho trẻ sưu tập hình ảnh hình ảnh gia đình ngày lễ hội truyền thống tết cổ truyền hay ngày hội mà trẻ gia đình tham gia - Một số nguyên vật liệu cho trẻ nấu ăn: bột mì, trứng, rong biển, trứng cút, chuối, bột bánh pizza - Một số nguyên vật liệu để trang trí, tạo hình - Tranh ảnh ẩm thực Hàn Quốc, Việt Nam - Video, hình ảnh hồn cảnh sống trẻ số nơi cịn khó khăn kinh tế Kế hoạch ngày Ngày thứ Mục đích, u cầu - Trẻ số ăn truyền thống quen thuộc Họat động Đón trẻ, thể dục sáng - Trò chuyện với trẻ thay đổi môi trường lớp học - Trao dổi phụ huynh trẻ việc làm ngày cuối tuần Hoạt động Giờ học - Trò chuyện ăn truyền thống quen thuộc gia đình trẻ - Gọi tên miêu tả số ăn - Giới thiệu kế hoạch tổ chức ngày hội gia đình trường giao nhiệm vụ cho trẻ thuyết phục cha mẹ tham gia Yêu cầu ngày hội phụ huynh tham gia nấu ăn truyền thống, giao lưu chia sẻ nét đẹp văn hóa ẩm thực gia đình Hoạt đơng Hoạt động góc - Làm thực đơn ăn trẻ thích - Giúp cấp dưỡng lột trứng cút để làm thịt kho tàu cho bữa ăn trưa - Chơi theo ý thích Hoạt động Hoạt động trời - Chơi theo ý thích với đồ dùng, đồ chơi trẻ Hoạt động Vệ sinh, ăn, ngủ - Trẻ phân công thực trực nhật PL48 Hoạt động Hoạt động chiều - Làm thư mời cha mẹ tham gia ngày hội gia đình Hoạt động Trả trẻ - Trao đổi với cha mẹ trẻ kế hoạch tổ chức ngày hội gia đình Ngày thứ Họat động Đón trẻ, thể dục sáng - Trò chuyện với trẻ ngày hội gia đình vận động cha mẹ trẻ tham gia Hoạt động Giờ học - Tập lại hát “ We are the world” với hình thức tốp ca - Trò chuyện việc trẻ tham gia bố mẹ Hoạt động Hoạt động góc - Làm thực đơn ăn trẻ thích - Tiếp tục làm thư mời cha mẹ tham gia ngày hội gia đình - Chơi theo ý thích Hoạt động Hoạt động trời - Chơi theo ý thích với đồ dùng, đồ chơi trẻ Hoạt động Vệ sinh, ăn, ngủ - Trẻ phân công thực trực nhật Hoạt động Hoạt động chiều - Chơi với số nguyên vật liệu mở để tập làm số ăn mà trẻ biết Hoạt động Trả trẻ - Trao đổi với cha mẹ trẻ kế hoạch tổ chức ngày hội gia đình, ghi nhận phụ huyh tham gia Ngày thứ Họat động Đón trẻ, thể dục sáng - Trị chuyện với trẻ ngày hội gia đình vận động cha mẹ trẻ tham gia - Trò chuyện thói quen, sở thích trẻ ăn uống Hoạt động Giờ học - Bé cô làm bánh phục linh Hoạt đơng Hoạt động góc - Chơi theo ý thích Hoạt động Hoạt động ngồi trời - Chơi theo ý thích với đồ dùng, đồ chơi trẻ - Chơi bán đồ hàng, PL49 Hoạt động Vệ sinh, ăn, ngủ - Trẻ phân công thực trực nhật Hoạt động Hoạt động chiều - Hoàn thành thư mời cha mẹ tham gia kiện Hoạt động Trả trẻ - Trao đổi với cha mẹ trẻ kế hoạch tổ chức ngày hội gia đình, ghi nhận phụ huynh tham gia Ngày thứ Họat động Đón trẻ, thể dục sáng - Trò chuyện với trẻ ngày hội gia đình vận động cha mẹ trẻ tham gia - Trị chuyện thói quen, sở thích trẻ ăn uống Hoạt động Giờ học - Trò chuyện hoàn cảnh sống trẻ Châu Phi, bạn nhỏ phải điều kiện thiếu lương thực - So sánh với sống trẻ, trẻ tự rút học cách ăn uống không phí phạm Hoạt đơng Hoạt động góc - Chơi theo ý thích Hoạt động Hoạt động ngồi trời - Chơi bán đồ hàng, - Chơi theo ý thích Hoạt động Vệ sinh, ăn, ngủ - Trẻ phân công thực trực nhật Hoạt động Hoạt động chiều - Tập giới thiệu gia đình ăn tham gia (đối với trẻ có cha mẹ tham gia) Hoạt động Trả trẻ - Ghi nhận ăn cha mẹ trẻ nấu tham gia ngày hội gia đình, việc cần hỗ trợ cho việc nấu nướng ngày thứ Ngày thứ Họat động Đón trẻ, thể dục sáng - Nhắc phụ huynh việc tham dự ngày hội vào thứ bảy tuần Hoạt động Giờ học - Tập lại hát “ we are the world” PL50 - Trang tri bánh Pizza Hoạt đông Hoạt động góc - Chơi theo ý thích Hoạt động Hoạt động trời - Chơi bán đồ hàng - Làm quen với khu vực tổ chức ngày hội - Chơi theo ý thích Hoạt động Vệ sinh, ăn, ngủ - Trẻ phân công thực trực nhật Hoạt động Hoạt động chiều - Điểm lại hoạt động thực tuần, đánh giá lại kết đạt được, hoạt động yêu thích Hoạt động Trả trẻ - Nhắc cha mẹ trẻ tham gia lễ hội vào ngày mai Ngày hội gia đình Các gia đình tham gia lễ hội thực ăn truyền thống, chuẩn bị bàn ăn ăn sau hoàn thành PL51 Phụ lục 11: Hình ảnh tổ chức thực nghiệm lớp 4-5 tuổi Hình 3.1 Trẻ trang trí trang phục truyền thống Hình 3.2 Bé tự tin thể sở thích khả thân thơng qua việc mặc trang phục tự trang trí, biểu diễn trước bạn PL52 Hình 3.3 Trẻ tham gia trị chơi nhảy bao bố ngày hội văn hóa Hình 3.4 Trẻ chơi trò chơi truyền trứng ngày hội văn hóa PL53 Hình 3.5 Trẻ chơi trị chơi ném cịn ngày hội văn hóa Hình 3.6 Trẻ làm bánh truyền thống để tham gia gian hàng ẩm thực PL54 Hình 3.7 Phụ huynh tham gia ngày hội ẩm thực trường mầm non Bông Hoa Nhỏ, Quận Hình 3.7 Phụ huynh tham gia ngày hội ẩm thực trường mầm non Bông Hoa Nhỏ, Quận PL55 ĐỀ TÀI: SỰ SẺ CHIA I MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU - Trẻ biết có bạn khó khăn giới cần giúp đỡ - Trẻ biết tiết kiệm, khơng phung phí thức ăn II CHUẨN BỊ - Đoạn clip bạn Châu Phi đói, khát - Nhạc đệm hát “We are the world” III HOẠT ĐỘNG - Cơ trị chuyện với trẻ thức ăn hàng ngày mà trẻ ăn - Cô cho trẻ xem clip vể sống bạn số nước nghèo Châu Phi - Cơ trị chuyện với trẻ: + Con thấy bạn nhỏ film ăn, uống để sống? Con cảm thấy ăn nào? (tùy theo khả trẻ, giáo viên đặt dạng câu hỏi khác nhau, ví dụ trẻ trả lời tốt đặt thêm câu hỏi: thấy ngon/ khơng ngon Tại bạn phải ăn thức ăn đó? Nếu trẻ khơng trả lời đặt câu hỏi đơn giản:  lại hình film cho trẻ nói, nghĩ có ngon khơng? Cơ giải thích thêm…) + Con làm để giúp bạn ? + Gợi ý cho trẻ cách ăn uống khơng phung phí phải nghĩ đến việc nhiều bạn thiếu thức ăn Link video: https://www.youtube.com/watch?v=PD6T9fizK08 PL56 ĐỀ TÀI: BẠN LÀ AI I MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU - Trẻ nhận quan tâm khác biệt giọng nói bạn lớp II CHUẨN BỊ - Đoạn ghi âm giọng nói trẻ nhóm phụ trách (chuẩn bị từ hơm trước) - ngơi nhà bí mật làm thùng carton - Mặt nạ hóa trang cho trẻ che mắt tham gia trò chơi III HOẠT ĐỘNG - Cơ cho trẻ nghe đốn giọng nói số bạn (hồn tồn khơng có hình đốn xem nói), nghĩ bạn? (tùy theo khả năng, trẻ không diễn tả khơng sử dụng câu hỏi này) - Trị chơi “ bạn ai?” - Trẻ chia làm đội + Mỗi lần chơi có đội bị bịt mắt + Trẻ đội lại trốn ngơi nhà bí mật Sau bạn ẩn nấp xong, trẻ bỏ che mắt quanh nhà Mỗi trẻ ngơi nhà nói câu để bạn đoán xem nhà (trẻ phải biết giữ bí mật với bạn tìm, khơng bạn ngơi nhà khác) Nếu đốn hết ngơi nhà, đội có chìa khóa để tham gia trò chơi khác lần sau Sau lượt chơi, đội có nhiều chìa khịa chiến thắng PL57 ĐỀ TÀI: TRANG PHỤC MỘT SỐ NƯỚC I MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU - Trẻ biết trang phục truyền thống số nước (cô quan sát lựa chọn trang phục phù hợp với đặc điểm văn hóa trẻ, văn hóa gần gũi với trẻ) II CHUẨN BỊ - Trang phục truyền thống số nước (được trưng bày lớp) - Nhạc đệm hát “We are the world” III HOẠT ĐỘNG -Trẻ hát với cô “We are the world” - Trẻ phát lớp có lạ? - Trẻ lựa chọn trang phục có lớp mặc thử? trò chuyện trang phục mặc - Trẻ đóng kịch với trang phục mặc (hoặc biểu diễn thời trang, hay đơn giản chụp hình theo nhóm trang phục- tùy theo khả trẻ mà giáo viên lựa chọn) (Tình gợi ý để đóng kịch: lên tàu du lịch, đóng vai người thơng báo đồn lên tàu, tùy theo khả năng, trẻ biết giới thiệu cho trẻ giới thiệu đồn mình, trẻ khơng thể nói được, đơn giản cho trẻ lên tàu theo nhóm thơng báo - Tình huống: ngày hội văn hóa nước, cô giới thiệu tham gia đội Tùy theo khả năng, trẻ giới thiệu đội hay đơn giản bước theo lời giới thiệu cơ… PL58 PHIẾU QUAN SÁT Q trình tổ chức hoạt động giáo dục trẻ tôn trọng khác biệt Họ tên người quan sát Lớp quan sát: Trường: Thời gian quan sát: Nội dung quan sát: Đặc điểm khác biệt trẻ lớp Khả nhận thấy khác biệt trẻ Các biện pháp giáo dục trẻ tôn trọng khác biệt mà giáo viên thực PL59 ... có biện pháp xây dựng mơi trường giáo dục trẻ tôn trọng khác biệt Đề tài xây dựng thử nghiệm số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục trẻ - tuổi tôn trọng khác biệt Các biện pháp thực xây dựng. .. 22 1 .5. 1 Một số nguyên tắc giáo dục trẻ tôn trọng khác biệt 22 1 .5. 2 Cách tiếp cận giáo dục trẻ tôn trọng khác biệt trường mầm non 24 1 .5. 3 Một số biện pháp giáo dục trẻ tôn trọng. .. sở tìm hiểu thực trạng giáo dục trẻ - tuổi tôn trọng khác biệt địa bàn Tp Hồ Chí Minh, đề tài xây dựng thử nghiệm số biện pháp giáo dục trẻ 4- 5 tuổi tôn trọng khác biệt số trường mầm non quận

Ngày đăng: 19/02/2021, 16:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT

    • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Một số nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1.1.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam

      • 1.2. Các khái niệm

        • 1.2.1. Sự khác biệt

        • 1.2.2. Tôn trọng sự khác biệt

        • 1.2.3. Biện pháp giáo dục

        • 1.3. Giáo dục trẻ mầm non tôn trọng sự khác biệt

          • 1.3.1. Các quan điểm về việc giáo dục trẻ mầm non tôn trọng sự khác biệt

          • 1.3.2. Giáo dục trẻ tôn trọng sự khác biệt trong chương trình giáo dục mầm non

          • 1.4. Ý nghĩa của việc giáo dục tôn trọng sự khác biệt

            • 1.4.1. Làm giàu vốn hiểu biết và kinh nghiệm của trẻ

            • 1.4.2. Trẻ đánh giá được giá trị của bản thân và của người khác

            • 1.4.3. Loại bỏ thành kiến, phân biệt chủng tộc và kỳ thị với người có sự khác biệt

            • 1.4.4. Trẻ học được cách làm việc cùng nhau và giao tiếp tốt với mọi người xung quanh

            • 1.4.5. Hình thành cho trẻ sự khoan dung

            • 1.4.6. Trẻ được hình thành các kỹ năng sống và biết tôn vinh những giá trị tốt đẹp của người khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan