1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình nguồn gốc nhà nước và pháp luật

39 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Nguồn Gốc Nhà Nước Và Pháp Luật
Tác giả Hà Minh Ninh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Pháp Luật
Thể loại Giáo Trình
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật Thạc sĩ: Hà Minh Ninh Email: minhninh89@gmail.com Bài 1: Những vấn đề chung nhà nước pháp luật I Nguồn gốc, chất, đặc điểm, chức Nhà nước II Nguồn gốc, chất, chức pháp luật I Nguồn gốc, chất, đặc điểm, chức Nhà nước Nguồn gốc nhà nước Bản chất nhà nước Đặc điểm nhà nước Chức nhà nước Nguồn gốc nhà nước 1.1 Học thuyết bạo lực 1.2 Học thuyết tiến hóa – Học thuyết gia trưởng 1.3 Học thuyết thần quyền 1.4 Học thuyết khế ước xã hội 1.5 Học thuyết Mác 1.1 Học thuyết bạo lực (Force Theory) — Cho nguồn gốc nhà nước từ chiến tranh – bạo lực, từ nhóm người chiến thắng - “kẻ thắng làm vua” có quyền cai trị tù binh - nô lệ 1.2 Học thuyết tiến hóa – Học thuyết gia trưởng — Cho nhà nước tiến hóa theo thời gian, ban đầu từ gia đình riêng lẻ đến gia tộc, sau tập trung lại thành lạc, hình thành nên nhà nước Nhà nước kết từ “gia đình” “quyền gia trưởng” 1.3 Học thuyết thần quyền — Cho vật giới Thượng đế sáng tạo ra, Thượng đế tạo nhà nước để trì trật tự giới cách trao quyền lực tối thượng, siêu nhiên, vô hạn cho nhà nước Dẫn đến quyền lực nhà nước vĩnh cửu, bất biến 1.3 Học thuyết thần quyền Phái Quân quyền Phái Giáo quyền Học thuyết thần quyền Phái Dân quyền 1.3 Học thuyết thần quyền — Phái Quân quyền cho rằng, Thượng đế trực tiếp trao quyền cai trị dân chúng cho nhà nước mà đại diện Hoàng đế (Vua) Từ Hồng đế (Vua) người có quyền lực tối thượng, quyền lực tuyệt đối Tiêu biểu cho phái nước phong kiến Phương Đông 1.3 Học thuyết thần quyền — Phái Giáo quyền cho Thượng đế trao quyền lực tối thượng cho Giáo hội – Church (đại diện Giáo hoàng Pope), sau Giáo hội trao lại cho Hồng đế (Vua) nghi thức “trao vương niệm”, thường thấy nước phong kiến Phương Tây Chức nhà nước CHỨC NĂNG ĐỐI NGOẠI ĐỐI NỘI An ninh trật tự Xây dựng phát triển đất nước Bảo vệ chế độ trị Phịng thủ Chống xâm lược Ngoại giao, hợp tác Chức nhà nước THỰC HIỆN CHỨC NĂNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC Lập pháp Hành pháp Tư pháp Thuyết phục Cưỡng chế II Nguồn gốc, chất, chức pháp luật Nguồn gốc pháp luật Bản chất pháp luật Chức pháp luật Nguồn gốc pháp luật — Phong tục (custom), tập quán (tradition) tín điều tôn giáo (religious dogma) quy tắc xử (rules of conduct) sơ khai người, hình thành để trì trật tự cộng đồng người (thị tộc, bào tộc, lạc, liên minh lạc) Dựa sở tự nguyện tuân thủ uy tín người thủ lĩnh mục đích chung cộng đồng Nguồn gốc pháp luật Chiếm hữu nô lệ Phong kiến Chủ nghĩa tư Nguồn gốc pháp luật — Sự hình thành xã hội giai cấp dẫn đến xung đột lợi ích nhóm, tập đoàn người, dẫn đến đấu tranh gay gắt giai cấp xã hội Nguồn gốc pháp luật — Để bảo đảm xã hội ổn định, giai cấp cầm quyền thiết lập thiết chế - nhà nước Nhà nước giai cấp thống trị nắm giữ Để bảo đảm trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích kinh tế - trị mình, họ đặt quy tắc ứng xử mang tính bắt buộc người xã hội – pháp luật xuất hiện, theo cách thức: Thừa nhận phong tục, tập quán tồn phù hợp để tạo quy tắc ứng xử chung bắt buộc Ban hành quy tắc ứng xử bắt buộc để điều chỉnh quan hệ xã hội đa dạng phức tạp Bản chất pháp luật 2.1 Tính giai cấp: pháp luật phản ánh ý chí giai cấp thống trị xã hội 2.2 Tính xã hội: quy tắc xử bắt buộc phải bảo đảm trật tự, ổn định phát triển xã hội Chức pháp luật (The function of Law) 3.1 Chức điều chỉnh quan hệ xã hội 3.2 Chức giáo dục (tác động lên ý thức) Chức pháp luật (The function of Law) 3.1 Chức điều chỉnh quan hệ xã hội Lợi ích cá nhân nhóm gây ảnh hưởng đến xung đột với quyền, lợi ích cá nhân khác hay nhóm khác Từ đó, pháp luật đặt để bảo đảm trung hịa quyền lợi nhóm lợi ích Chức pháp luật (The function of Law) 3.1 Chức điều chỉnh quan hệ xã hội Để bảo đảm trật tự xã hội, bảo đảm hài hịa lợi ích cá nhân, nhóm người, cộng đồng người, pháp luật hình thành phát triển điều chỉnh quan hệ xã hội đa dạng, phong phú lĩnh vực khác kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Chức pháp luật (The function of Law) 3.1 Chức điều chỉnh quan hệ xã hội Cách thức tác động pháp luật lên hành vi chủ thể có cách: -Cho phép (allow): phép hoạt động phạm vi định -Bắt buộc (force): buộc phải thực số hoạt động định -Cấm đốn (forbid): khơng cho phép tiến hành số hoạt động định Chức pháp luật (The function of Law) 3.1 Chức điều chỉnh quan hệ xã hội -Cho phép (allow), Bắt buộc (force): ghi nhận quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật (chức quy định) -Cấm đoán (forbid): điều chỉnh hành vi gây nguy hiểm, gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức, xã hội giết người, trộm cắp, cướp giật…(chức bảo vệ trật tự xã hội) Chức pháp luật (The function of Law) 3.2 Chức giáo dục (tác động lên ý thức) Pháp luật (Law) hệ thống quy tắc xử (the rules of conduct) nhà nước ban hành bảo đảm thực Pháp luật tác động lên ý thức (consciousness) người – giúp người có nhận thức (awareness) hành vi ứng xử (behavior) phù hợp với quy định pháp luật Những hệ thống pháp luật giới đương đại Hệ thống pháp luật Rô manh – Giech manh • Hay cịn gọi HTPL Châu Âu lục địa (Continental Law) Dân luật (Civil Law) có khoảng hơn150 nước Hệ thống pháp luật Thơng luật • Hay cịn gọi HTPL Ăng lơ –Xắc xơng, có khoảng 80 nước Hệ thống pháp luật XHCN • Tồn nước XHCN trước Liên Xô, Đông Âu Hệ thống pháp luật khác • Bao gồm pháp luật đạo Hồi, đạo Hindu Do thái Giáo ... nhà nước pháp luật I Nguồn gốc, chất, đặc điểm, chức Nhà nước II Nguồn gốc, chất, chức pháp luật I Nguồn gốc, chất, đặc điểm, chức Nhà nước Nguồn gốc nhà nước Bản chất nhà nước Đặc điểm nhà nước. .. chế II Nguồn gốc, chất, chức pháp luật Nguồn gốc pháp luật Bản chất pháp luật Chức pháp luật Nguồn gốc pháp luật — Phong tục (custom), tập qn (tradition) tín điều tơn giáo (religious dogma) quy... xã hội Nhà nước quản lý cư dân theo phân chia lãnh thổ Nhà nước có chủ quyền quốc gia Nhà nước ban hành pháp luật quản lý xã hội pháp luật Nhà nước thu khoản thuế dạng bắt buộc Chức nhà nước CHỨC

Ngày đăng: 09/10/2021, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các hình thái kinh tế - xã hội (Chủ nghĩa Mác-Lênin) - Giáo trình nguồn gốc nhà nước và pháp luật
c hình thái kinh tế - xã hội (Chủ nghĩa Mác-Lênin) (Trang 16)
Hình thành công xã nông thôn - Giáo trình nguồn gốc nhà nước và pháp luật
Hình th ành công xã nông thôn (Trang 18)
HÌNH THỨC - Giáo trình nguồn gốc nhà nước và pháp luật
HÌNH THỨC (Trang 26)
— Sự hình thành xã hội giai cấp dẫn đến sự xung đột lợi ích giữa các nhóm, các tập đoàn người, dẫn đến sự đấu tranh gay gắt giữa các giai cấp trong xã hội. - Giáo trình nguồn gốc nhà nước và pháp luật
h ình thành xã hội giai cấp dẫn đến sự xung đột lợi ích giữa các nhóm, các tập đoàn người, dẫn đến sự đấu tranh gay gắt giữa các giai cấp trong xã hội (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w