1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP CƠ LÝ THUYẾT BÀI TẬP TĨNH HỌC

15 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BÀI TẬP CƠ LÝ THUYẾT BÀI TẬP TĨNH HỌC Bài 1: Cho kết cấu hệ gồm (hìnhvẽ1) Cho biết: P1 = (kN);P2 =6(kN),M = 24 (kN.m); q = (kN/m) Tìm phản lực A, B, C H1 H2 H3 Bài 2: Cho kết cấu hệ gồm (hình vẽ2) Cho biết: P1 = (kN); M = 12 (kN.m); q = (kN/m) Tìm phản lực A, B, C Bài 3: Cho kết cấu hệ gồm (hình vẽ3) Cho biết: P1 = (kN);P2 = (kN), M = 24 (kN.m); q = (kN/m) Tìm phản lực A, B, C,D Bài 4: Cho kết cấu (H4): P1= 12 (kN) , P2 = (kN), q = (kN/m), M = 24 (kN.m).Tìm phản lực A,B,C,D H4 H5 Bài Cho kết cấu hệ gồm (hình vẽ5) Cho biết: P1 = (kN); M = 16 (kN.m); q = (kN/m) Tìm phản lực A, B,C Bài Cho kết cấu hệ gồm (hìnhvẽ6) Cho biết: P1 = 12 (kN); M = 24 (kN.m); q = (kN/m) Tìm phản lực A, B,C H6 H7 BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÀI TẬP CƠ LÝ THUYẾT Bài Cho kết cấu hệ gồm (hình vẽ7) Cho biết: P1 = 12 (kN);P2 = (kN), M = 24 (kN.m); q =2 (kN/m) Tìm phản lực A, B, C,D Bài Cho kết cấu hệ gồm (hìnhvẽ8) Cho biết ; P1 = (kN);P2 = 8(kN)M=36(kN.m),q=1kN/m) Tìm phản lực A, B,C,D H8 H9 Bài Cho kết cấu hệ gồm (hình vẽ9) Cho biết: P1 = (kN);P2 = (kN), M = 24 (kN.m); q = (kN/m) Tìm phản lực A, B,C Bài10 Cho kết cấu hệ gồm (hình vẽ10) Cho biết: P1 = (kN);P2 = (kN), M = 18 (kN.m); q = (kN/m).Tìm phản lực A,B,C,D H10 H11 Bài11 Cho kết cấu hệ gồm (hình vẽ11) Cho biết: P1 = (kN);P2 = (kN), M = 24 (kN.m); q = (kN/m) Tìm phản lực A, B, C,D Bài12 Cho kết cấu hệ gồm (hình 12) Cho biết: P1 = 12(kN);P2 = (kN), M = 24 (kN.m); q = (kN/m) Tìm phản lực A, B,C H12 H13 BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÀI TẬP CƠ LÝ THUYẾT Bài13 Cho kết cấu hệ gồm (hìnhvẽ13) Cho biết: P1 = (kN);P2 = (kN), M = 24 (kN.m); q = (kN/m) Tìm phản lực A, B,C,D Bài14 Cho kết cấu hệ gồm (hìnhvẽ14) Cho biết: P1 = 18 (kN);P2 = 10 (kN), M = 24 (kN.m); q = (kN/m) Tìm phản lực A, B,C H14 H15 Bài15 Cho kết cấu hệ gồm (hình vẽ15) Cho biết: P1 = (kN);P2 =18 (kN), M = 23 (kN.m); q = (kN/m) Tìm phản lực A, B,C H17 H18 Bài17 Cho kết cấu hệ gồm (hìnhvẽ17) Cho biết: P1 = (kN);P2 = (kN), M = 28 (kN.m); q = (kN/m) Tìm phản lực A, B,C,D Bài18 Cho kết cấu hệ gồm (hình vẽ18) Cho biết: P1 = (kN); M = 16 (kN.m); q = (kN/m) Tìm phản lực A, B,C Bài19: Cho hình vuông ABCD trọng lượng G =20 KN,được giữ cân nhờ , kích thước 1,3,5 cạnh tấm,cho P= 10KN Tìm nội lực xem (H.19) p p B A B A D C D C 4 H.19 H.20 Bài 20: Cho hình vng ABCD trọng lượng G =10 KN,được giữ cân nhờ , kích thước 1,2,5 cạnh tấm,cho P= 20KN Tìm nội lực xem (H.20) BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÀI TẬP CƠ LÝ THUYẾT Bài 21: Cho hình vng ABCD trọng lượng G =20 KN,được giữ cân nhờ , kích thước 1,3,5 cạnh tấm,cho P= 10KN Tìm nội lực xem (H.21) Bài 22: Cho hình vng ABCD trọng lượng G =15 KN,được giữ cân nhờ , kích thước 1,2,4 cạnh tấm,cho P= 30KN Tìm nội lực xem (H.22) p A B D p C D A B C 5 H.22 H.21 Bài23 Cho hình chữ nhật chịu lực ,chịu liên kết kích thước (H23): G=5 kN ,a= 20 cm, b=50 cm, c= 30 cm Tìm phản lực lề trụ A,B nội lực CD H23 H24 Bài24Cho hình chữ nhật chịu lực ,chịu liên kết kích thước (H24): G=4 kN ,a= 40 cm ,b= 30 cm, c= 50 cm Tìm phản lực lề trụ A,B nội lực CD Bài25 Cho hình chữ nhật chịu lực,chịu liên kết kích thước (H25): BỘ MƠN CƠ KỸ THUẬT- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÀI TẬP CƠ LÝ THUYẾT Q=6 kN, G=2 kN ,a=60 cm, b=40 cm, c=60 cm Tìm phản lực lề cầu A, trụ B nội lực CD Bài26 Cho hình chữ nhật chịu lực ,chịu liên kết kích thước (H26): G=2kN,a= 50 cm, b= 30 cm Tìm phản lực lề cầu A, trụ B nội lực CD BÀI TẬP HỢP CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỂM Bài Cho vật D chất điểm M chuyển động theo phương trình (hình 1)  e = 2t − t ( rad ) , sr = OM = 18sin t ( cm ) , a = 25cm Tìm vận tốc tuyệt đối gia tốc tuyệt đối M t=2/3s H.1 Bài Cho vật D chất điểm M chuyển động theo phương trình (hình 2) e = 2t + 0,5t ( rad ) , sr = OM = 6t ( cm ) , a = 30cm Tìm vận tốc tuyệt đối gia tốc tuyệt đối M t=2s Bài Cho vật D chất điểm M chuyển động theo phương trình (hình 3)  e = 0, 6t ( rad ) , sr = OM = 10sin t ( cm ) , a = 60o Tìm vận tốc tuyệt đối gia tốc tuyệt đối M t=1s BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÀI TẬP CƠ LÝ THUYẾT Bài4 Cho vật D chất điểm M chuyển động theo phương trình (hình 4)  e = 3t − 0,5t ( rad ) , sr = OM = 40 cos t ( cm ) , R = 30cm Tìm vận tốc tuyệt đối gia tốc tuyệt đối M t=2s H.3 H.4 Bài Cho vật D chất điểm M chuyển động theo phương trình (hình 5) e = 0,75t + 1,5t ( rad ) , sr = OM = 150 t ( cm ) , R = 25cm Tìm vận tốc tuyệt đối gia tốc tuyệt đối M t=1/6s Bài Cho vật D chất điểm M chuyển động theo phương trình (hình 6) e = t − 5t ( rad ) , sr = OM = ( t + 0,5t ) ( cm ) ,  = 30o Tìm vận tốc tuyệt đối gia tốc tuyệt đối M t=2s H.6 H.5 Bài Cho vật D chất điểm M chuyển động theo phương trình (hình 7) e = 4t + 1,6t ( rad ) , sr = OM = 10 + 10sin 2 t ( cm ) Tìm vận tốc tuyệt đối gia tốc tuyệt đối M t=1/8s Bài Cho vật D chất điểm M chuyển động theo phương trình (hình 8)  e = 1, 2t − t ( rad ) , sr = OM = 20 sin t ( cm ) , R = 20cm, a = 20cm Tìm vận tốc tuyệt đối gia tốc tuyệt đối M t=4/3s BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÀI TẬP CƠ LÝ THUYẾT H.8 H.7 Bài Cho vật D chất điểm M chuyển động theo phương trình (hình 9) e = 5t − 4t ( rad ) , sr = OM = 15  t ( cm ) , R = 30cm, a = 30cm Tìm vận tốc tuyệt đối gia tốc tuyệt đối M t=2s Bài10 Cho vật D chất điểm M chuyển động theo phương trình (hình 10) e = 4t − 2t ( rad ) , sr = OM = + 14sin  t ( cm ) , a = 30o Tìm vận tốc tuyệt đối gia tốc tuyệt đối M t=2/3s H.9 H.10 Bài 11 Cho vật D chất điểm M chuyển động theo phương trình (hình 11) e = t − 0,5t ( rad ) , sr = OM = 20sin  t ( cm ) , R = 20cm Tìm vận tốc tuyệt đối gia tốc tuyệt đối M t=1/3s Bài 12 Cho vật D chất điểm M chuyển động theo phương trình (hình 12) e = 8t − t ( rad ) , sr = OM = 10t + t ( cm ) ,  = 60o Tìm vận tốc tuyệt đối gia tốc tuyệt đối M t=2s BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÀI TẬP CƠ LÝ THUYẾT H.12 H.11 Bài 13 Cho vật D chất điểm M chuyển động theo phương trình  e = 4t − 0, 2t ( rad ) , sr = OM = 10 sin t ( cm ) , R = 30cm Tìm vận tốc tuyệt đối gia tốc tuyệt đối M t=2/3s Bài 14 Cho vật D chất điểm M chuyển động theo phương trình e = 2t − 0, 25t ( rad ) , sr = OM = 3t + 4t ( cm ) ,  = 30o Tìm vận tốc tuyệt đối gia tốc tuyệt đối M t=2s Bài15 Cho vật D chất điểm M chuyển động theo phương trình e = 2t − 0,3t ( rad ) , sr = OM = 75 ( 0,1t + 0,3t ) ( cm ) , R = 30cm Tìm vận tốc tuyệt đối gia tốc tuyệt đối M t=1s H.13 H.14 H.15 Bài 16 Cho vật D chất điểm M chuyển động theo phương trình  e = 10t − 0,1t ( rad ) , sr = OM = 15sin t ( cm ) Tìm vận tốc tuyệt đối gia tốc tuyệt đối M t=5s Bài 17 Cho vật D chất điểm M chuyển động theo phương trình BỘ MƠN CƠ KỸ THUẬT- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÀI TẬP CƠ LÝ THUYẾT  e = −2 t ( rad ) , sr = OM = 8cos t ( cm ) ,  = 45o Tìm vận tốc tuyệt đối gia tốc tuyệt đối M t=3/2 s H.16 H.17 H.18 Bài 18 Cho vật D chất điểm M chuyển động theo phương trình e = t − 0,5t ( rad ) , sr = OM = 10 2 cos 2 t ( cm ) , R = 30cm Tìm vận tốc tuyệt đối gia tốc tuyệt đối M t=1/8 s Bài 19 Cho vật D chất điểm M chuyển động theo phương trình e = 2t − 5t ( rad ) , sr = OM = 2,5 t ( cm ) , R = 40cm Tìm vận tốc tuyệt đối gia tốc tuyệt đối M t=2 s Bài 20 Cho vật D chất điểm M chuyển động theo phương trình  e = 0, 6t ( rad ) , sr = OM = 6 sin t ( cm ) , R = 36cm,  = 30o 16 Tìm vận tốc tuyệt đối gia tốc tuyệt đối M t=4 s Bài 21 Cho vật D chất điểm M chuyển động theo phương trình e = 2t − 3t ( rad ) , sr = OM = 3 t ( cm ) , R = 20cm,  = 30o Tìm vận tốc tuyệt đối gia tốc tuyệt đối M t=2 s H.19 H.20 BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG H.21 BÀI TẬP CƠ LÝ THUYẾT BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG SONG PHẲNG VÀ CÁC ĐỊNH LÝ ĐỘNG HỌC Bài1 : Cho hệ vị trí hình vẽ Cho OA =a , ωOA = ω0,khối lượng OA mOA = m1, bánh xe B lăn không trượt mặt phẳng ngang khối lượng mB = m2, bán kính quán tính trục quay B ρ Cho AB = l, có khối lượng mAB = m3 Tính :1/ Vận tốc A,B,C(khối tâm AB) vận tốc góc AB,bánh xeB 2/ Gia tốc B 3/ Động hệ Bài2 : Cho hệ vị trí hình vẽ Cho OA = a ,ωOA = ω0, khối lượng OA mOA = m1, bánh xe B lăn không trượt mặt phẳng ngang khối lượng mB = m2 Cho AB = l, mAB = m3 Coi bánh xe B đĩa trịn Tính : 1/ Vận tốc A,B,C(khối tâm AB) vận tốc góc AB,bánh xeB 2/ Gia tốc B 3/ Động lượng động hệ Bài3 : Cho hệ vị trí hình vẽ Cho OA = a , ωOA = ω0, khối lượng OA mOA = m1, bánh xe B lăn không trượt mặt phẳng ngang khối lượng mB = m2 Cho AB = l, mAB = m3.Coi bánh xe B đĩa trịn Tính : 1/ Vận tốc A,B,C(khối tâm AB) vận tốc góc AB,bánh xeB 2/ Gia tốc B 3/ Động hệ Bài4 : Cho hệ vị trí hình vẽ Cho OA =a ,ωOA = ω0, mOA = m1 Cho BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 10 BÀI TẬP CƠ LÝ THUYẾT AB = 2l, BC = l, bỏ qua trọng lượng AB BC Cho khối lượng trượt B mB = m2, trượt C mC = m3 Tính : 1/ Vận tốc A,B,C 2/ Gia tốc B 3/ Động lượng động hệ Bài5 : Cho hệ vị trí hình vẽ Cho OA = a , ωOA = ω0, khối lượng OA mOA = m1 Cho BC = l, bỏ qua trọng lượng BC, BD = 2a có khối lượng mBD = m4 BC vng góc với AD Cho khối lượng trượt C mC = m2,con trượt D mD = m3 Tính : 1/ Vận tốc A,B,C,D vận tốc góc AD, vận tốc điểm BC 2/ Gia tốc B, gia tốc D, gia tốc điểm BC 3/ Động lượng động hệ Bài6 : Cho hệ vị trí hình vẽ Cho OA = a , ωOA = ω0, mOA = m1 Cho BC = 2l, mBC = m2, AD = BD = l, bỏ qua trọng lượng O1D AB Cho khối lượng trượt C mC = m3 Cho góc DBC =60° Tính : 1/ Vận tốc A,B,C,C1(khối tâm BC) vận tốc góc BC 2/ Gia tốc B, gia tốc C, gia tốc điểm BC 3/ Động lượng động hệ Bài7 : Cho hệ vị trí hình vẽ Cho OA = a, ωOA = ω0,khối lượng OA mOA = m1 Cho BC // OA, BC = l, mBC = m2, AB = BD = l, bỏ qua trọng lượng O1D AD Cho khối lượng trượt C mC = m3 Cho góc DBC=60° Tính : 1/ Vận tốc A,B,C,C1(khối tâm BC) vận tốc góc BC 2/ Gia tốc C, gia tốc điểm BC 3/ Động lượng động hệ Bài8 : Cho hệ vị trí hình vẽ Cho OA = a , ωOA = ω0,khối lượng OA mOA = m1, bánh xe B lăn không trượt mặt ngang khối lượng mB = m2 Thanh AB vuông góc với OA, mAB = m3 Coi bánh xe B đĩa trịn BỘ MƠN CƠ KỸ THUẬT- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 11 BÀI TẬP CƠ LÝ THUYẾT Tính : 1/ Vận tốc A,B,C(khối tâm AB) vận tốc góc AB,bánh xeB 2/ Gia tốc B, gia tốc góc AB, gia tốc điểm BC 3/ Động lượng động hệ Bài9 : Cho hệ vị trí hình vẽ Cho OA =a ,ωOA = ω0,khối lượng OA mOA = m1, bánh xe B lăn không trượt mặt phẳng ngang khối lượng mB = m3, bán kính quán tính trục quay ρ Cho AB = l, có khối lượng mAB = m3.Tính :1/ Vận tốc B, C (C trung điểm AB) vận tốc góc AB 2/ Gia tốc B 3/ Động hệ BÀI TẬP ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG Bài 1: Cho hệ (H1), gồm vật A trọng lượng P1, vật B trọng lượng P2 , rịng rọc O1, O2 có bán kính r, trọng lượng P3 Biết ròng rọc O1, O2 đĩa tròn đồng chất Cơ hệ ban đầu đứng yên Tính vận tốc gia tốc vật A di chuyển xuống đoạn s O1 O2 B H1 H2 Bài 2: Cho hệ gồm vật trọng lượng P1, vật trọng lượng P2 có bán kính r R, bán kính qn tính trục ρ; vật trọng lượng P3 bán kính r coi đĩa trịn đồng chất, vật lăn không trượt mặt phẳng nghiêng H2 Tính vận tốc gia tốc vật di chuyển lên đoạn s Bài 3: Cho vật A trọng lượng P1 ròng rọc B trọng lượng Q bán kính r, R Bán kính qn tính trục ρ Đĩa trịn đồng chất D, bán kính R, trọng lượng P2 Nối với sợi dây mềm không dãn bỏ qua ma sát ban đầu hệ đứng yên Khi vật A chuyển động xuống đoạn s làm D lăn không trượt mặt phẳng (α) Tính vận tốc gia tốc vật A (H3) B B A A D D H3 BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG H4 E 12 BÀI TẬP CƠ LÝ THUYẾT Bài 4: Cho vật A trọng lượng P1 rịng rọc B trọng lượng Q bán kính R rịng rọc động D bán kính r trọng lượng P2, vật E có trọng lượng P3 Vật A,E ròng rọc nối với sợi dây mềm khơng dãn Cho rịng rọc B D đĩa trịn đồng chất; cho D lăn khơng trượt vàcơ hệ ban đầu đứng yên Tính vận tốc gia tốc vật A xuống đoạn s (H4) Bài 5: Cho bánh xe D trọng lượng P2, bán kính R, rịng rọc B trọng lượng Q, bán kính r, R bán kính quán tính ρ Vật A trọng lượng P1 chuyển động xuống đoạn s từ trạng thái nghỉ làm bánh xe D lăn không trượt mặt phẳng (α)nhờ sợi dây không dãn, coi bánh xe D đĩa trịn đồng chất Tính vận tốc gia tốc vật A H5 Bài 6: Cho vật A trọng lượng P1, rịng rọc B trọng lượng Q bán kính r, khối trụ D bán kính r, R bán kính quán tính trục ρ, trọng lượng P2 Khi A chuyển động xuống đoạn s làm D lăn không trượt mặt phẳng nghiêng, ban đầu hệ đứng yên Tính vận tốc gia tốc vật A, coi ròng rọc B vành tròn đồng chất (H6) B B B A D D A A H5 Bài7: Cho cấu H7, trọng lượng vật 1, 2, 3, P1, P2, P3, P4 Vật 3, coi đĩa tròn đồng chất có bán kính r, cho lăn khơng trượt Tính vận tốc gia tốc vật di chuyển xuống đoạn s H6 B H7 M A H8 s Bài 8: Cho hệ gồm lăn A trọng lượng P1, bán kính R lăn khơng trượt mặt phẳng nghiêng H8 Rịng rọc B có trọng lượng P2, bán kính r chịu tác dụng ngẫu lực M khơng đổi lăn rịng rọc nối với sợi dây mềm không dãn Coi lăn đĩa tròn đồng chất, ròng rọc B vành trịn đồng chất Tính vận tốc góc rịng rọc theo góc quay φ BỘ MƠN CƠ KỸ THUẬT- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 13 BÀI TẬP CƠ LÝ THUYẾT B A D H9 H10 Bài 9: Cho hệ gồm vật 1, 2, 3, P1, P2, P3, P4 Bán kính vật R,cho vật 2, đĩa tròn đồng chất, cho lăn khơng trượt Hãy tính vận tốc gia tốc vật di chuyển lên đoạn s từ trạng thái nghỉ Bài 10: Cho hệ gồm vật A trọng lượng P1, bánh xe D trọng lượng P2, bán kính R Róng rọc B trọng lượng Q, bán kính r, nối sợi dây không dãn, không trọng lượng Khi vật A lên, bánh xe lăn không trượt mặt phẳng (α) từ trạng thái nghỉ, bỏ qua ma sát vật A với mặt phẳng ma sát lăn bánh xe mặt phẳng Coi ròng rọc bánh xe đĩa trịn đồng chất Tính vận tốc gia tốc vật A lên đoạn s Baì11: 1/ Xác định phản lực trục quay hệ nằm mặt phẳng ngang thời điểm t = 10s Cho khối lượng m1 = 20kg, l = 60cm, M = 10 Nm Khi t = 0, OA  Ox 2/ Xác định phản lực trục quay hệ nằm mặt phẳng thẳng đứng φ = 600 Cho khối lượng m1 = 25kg, l = 50cm Khi t = 0, OA  Oy Baì 12 1/ Xác định phản lực trục quay hệ nằm mặt phẳng thẳng đứng φ = 300 Cho khối lượng m1 = 40kg, R = 30cm Khi t = 0, OC  Oy 2/ Xác định phản lực trục quay hệ nằm mặt phẳng ngang thời điểm t = 5s Cho khối lượng m1 = 50kg, R = 30cm, M = 4Nm Khi t = 0, OC  Ox BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 14 BÀI TẬP CƠ LÝ THUYẾT Bài 13 : Xác định vân tốc góc có khối lượng 10kg thời điểm góc ϴ =90° Ban đầu hệ đứng yên vị trí góc ϴ =60° Bỏ qua ma sát Bài 14 : Cơ hệ gồm hai khối lượng 15kg đĩa tròn đồng chất 20kg Khi ϴ =45°, lò xo không co dãn hệ trạng thái nghỉ Xác định vận tốc góc AB thời điểm ϴ =0° Đĩa trịn lăn khơng trượt Bài 15: Cho cấu hình vẽ, biết: OA đồng chất quay quanh trục O cố định có trọng lượng P1 ; ròng rọc cố định B, trọng lượng P2, có bán kính r, bán kính ngồi R, bán kính qn tính trục  ; tải trọng M có trọng lượng P3; lị xo DD1 có độ cứng c = const Vị trí cân OA nằm ngang, lò xo trạng thái dãn tĩnh OD = 3a, DA =2a Ký hiệu y dịch chuyển M từ vị trí cân coi đại lượng bé 1/ Tính động hệ 2/ Viết phương trình vi phân chuyển động hệ 3/ Tìm chuyển động hệ với điều kiện đầu: y (0) = ; y (0) = h Bài 16: Cho hệ học gồm tải trọng A trọng lượng P1 ; ròng rọc cố định B đĩa tròn đồng chất, trọng lượng P2 ; lăn K có bán kính r, bán kính ngồi R, bán kính qn tính trục  ; lị xo có độ cứng c = const Vị trí cân lị xo trạng thái dãn tĩnh Ký hiệu y dịch chuyển A từ vị trí cân coi đại lượng bé 1/ Tính động hệ 2/ Viết phương trình vi phân chuyển động hệ 3/ Tìm chuyển động hệ với điều kiện đầu: y (0) = ; y (0) = h BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 15

Ngày đăng: 09/10/2021, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w