GVBM: TS.Nguyễn Hữu Dũng Học viên: Nguyễn Hòang Oanh Lê Thị Minh Tuyền Lớp: KTPT K19 BÀI TẬP NHÓM: PHÂNTÍCHGIÁTRỊGIẢITRÍCỦACỤMĐẢOSANHÔHÒNMUN,VIỆT NAM. Tác giả: Phạm Khánh Nam Và Trần Võ Hùng Sơn 1. Giới thiệu, vấn đề nghiên cứu và bối cảnh: • Nghiên cứu được tiến hành dưới hình thức khảo sát nhằm giải quyết các câu hỏi sau đây: Các yếu tố như chi phí du hành, thu nhập, và tình trạng kinh tế xã hội của du khách ảnh hưởng như thế nào đến cầu giảitrícủacụmđảoHòn Mun? Giátrịgiảitrí hàng nămcủađảoHòn Mun là gì? Các thành phầncủagiátrịgiảitrícủaHònMun, bao gồm các giátrị có được từ du khách nước ngòai cũng như từ các du khách trong nước là gì? Giásẵn long trả của du khách cho quỹ bảo tồn biển được thiết lập cho cụmđảoHòn Mun và những yếu tố ảnh hưởng đến giásẵn long trả của họ? Xem xét đến việc ngăn chặn dự án mở rộng cảng liệu có hợp lý không? • Mục tiêu nghiên cứu: Phântích các yếu tố ảnh hưởng đến cầu giảitrícủacụmđảosanhôHòn Mun. Đánh giágiátrịgiảitrí hang nămcủacụmđảosanhô bằng cách sử dụng phương pháp ITCM và ZTCM. So sánh giátrịgiảitrí được đánh giácủacụmđảosanhô với việc đề nghị mở rộng cảng. Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên để tính tóan và phântíchgiásẵn long trả của du khách cho tổ chức quản lý quỹ bảo tồn biển. giásẵn long trả của du khách cho quỹ bảo tồn biển sẽ được trả trước và được cộng them vào chi phí du lịch đến Hòn Mun. • Bối cảnh nghiên cứu được đề cập trong đề tài: CụmđảoHòn Mun nằm phía nam vịnh Nha Trang, cách bờ biển khỏang 8Km, là một trong những điểm du lịch quan trọng nhất của Nha Trang. CụmđảoHòn Mun được xác định là một nhóm các đảo nhỏ, bao gồm: HònMun,Hòn Một, Hòn Tằm, Hòn Miếu và một phầnđảoHòn Tre. Cụmđảo này đóng vai trò là môi trường sống cho các lòai sinh vật biển như sanhô nhánh, tảo biển, cá, rặng sanhô và các lòai sinh vật biển khác. Theo kế họach hành động bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, cụmđảoHòn Mun là khu vực có mức đa dạng sinh học biển cao nhất ở Việt Nam. Viện hải dương học tại Nha Trang đã tiến hành điều tra và ghi nhận khu vực này có mức đa dạng sinh học biển cao thứ nhì trong khu vực với 65 lòai, ít hơn một chút so với “trung tâm đa .dạng sinh học” ở Indônêsia (70 lòai). Ngòai ra cụmđảo còn có vị trí rất thuận lợi cho ngành nuôi trồng và khai thác thủy sảncủa Nha Trang. • Lọai vấn đề môi trường được giải quyết: Đo lường giátrịgiảitrí mà cụmđảo mang lại cho nền kinh tế, phântích các yếu tố tác động lên nó, so sánh với lợi ích mang lại từ việc mở rộng cảng Nha Trang. Nghiên cứu khả năng thành lập khu bảo tồn biển trở thành một nhu cầu rõ rang trong giai đọan hiện nay vì lợi ích của cộng đồng dân cư địa phương. 2. Phương pháp luận và dữ liệu: • Các phương pháp đánh giá được sử dụng trong đề tài: Nghiên cứu thực chất không phải là lọai phântích lợi ích chi phí mà chỉ tập trung phântích đánh giá mặt lợi ích. Nghiên cứu sử dụng một số phương pháp bao gồm phântích thống kê mô tả và phântích định lượng. nghiên cứu sử dụng phương pháp OLS để lien hệ biến nhu cầu du lịch đến Hòn Mun và tập hợp các biến hành vi du lịch nhằm xác định các yếu tố tác động đến nhu cầu du lịch. Phương pháp chi phí du hành theo vùng – ZTCM và phương pháp chi phí du hành cá nhân _ ITCM được sử dụng để xây dựng đường cầu du lịch cho Hòn Mun và để định giágiátrị du lịch cho khách trong nước và nước ngòai. Sử dụng phương pháp CVM để tính tóan giásẵn long trả của du khách cho quỹ bảo tồn Biển củaCụmđảoHòn Mun • Số liệu và phương pháp thu nhập: Số liệu thứ cấp được thu nhập từ tài liệu của Tổng Cục Thống Kê, Sở du lịch Khánh Hòa, Sở Khoa học công nghệ và môi trường Khánh hòa, Viện nghiên cứu biển Nha Trang, Ban quản lý cảng Nha Trang. Số liệu sơ cấp được thu nhập thông qua bảng phỏng vấn, bao gồm các thông tin về hành vi du lịch và thông tin kinh tế xã hội cá nhân. Đối tượng phỏng vấn là cá nhân khách du lịch. Thu nhập số liệu sơ cấp sử dụng phương pháp lấy mẫu hệ thống, khỏang 400 mẫu được thu nhập. 3. Kết quả: Kết quả chính của nghiên cứu là mặc dù với số lượng khách du lịch nước ngòai ít hơn số lượng khách du lịch trong nước , nhưng khách du lịch nước ngòai lại đạt lợi ích lớn hơn so với khách trong nước. điều này cho thấy khách du lịch nước ngòai cảm thấy thú vị khi tham quan Hòn Mun hơn là du khách trong nước. họ đánh giágiátrị tài nguyên thiên nhiên ở nơi đây cao hơn. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu giảitrícủađảoHòn Mun trong nghiên cứu như: chi phí du hành, thu nhập, chi phí thay thế, tuổi, trình độ học vấn, giới tính, tình trạng hôn nhân, thì các yếu tố như chi phí du hành có tác động âm, thu nhập có tác động dương. Còn các biến như chi phí thay thế, tuổi, trình độ học vấn, giới tính, tình trạng hôn nhân hoặc không có ý nghĩa thống kê, hoặc không chắc chắn, hoặc có sự sai sót trong quá trình lấy mẫu nên không có mối lien hệ rõ rết đến cầu giảitrícủađảoHòn Mun. Giátrịgiảitrí hàng nămcủaHòn Mun là khỏang 259,8 tỷ đồng. tuy nhiên chỉ có một phần nhỏ lợi ích này đến với người dân địa phương (48,9 tỷ đồng). Trong 252 du khách trong nước thì có 112 du khách không đồng ý trả tiền cho quỹ bảo tồn biển, vì họ cho rằng hoặc số tiền đó sẽ bị lãng phí hoặc người gây ra ô nhiễm phải chịu trách nhiệm này. Số du khách trong nước còn lại đồng ý trả với mức giá là 17.952 đồng. trong khi đó 210 du khách nước ngòai đồng ý trả với mức giá là 26.786 đồng. So sánh giữa lợi ích giảitrícủađảoHòn Mun với việc mở rộng cảng biển cho thấy khi mở rộng cảng làm giảm 51,9 tỷ đồng lợi ích giảitrí mà xã hội nhận được, trong khi đó lợi ích mở rộng cảng chỉ đạt được 45,8 tỷ đồng. tất nhiên so sánh như vậy có thể không tuyệt đối chính xác nhưng nó cũng cho thấy những vấn đề tiềm tang có thể xảy ra. 4. Kết luận và khuyến nghị chính sách: Giới hạn của nghiên cứu là chỉ đánh giágiátrịgiảitrícủacụmđảoHònMun, chưa đánh giá tổng giátrị kinh tế củacụm đảo. Việc thu thập dữ liệu còn chưa chính xác do hạn chế về mặt ngôn ngữ. hoặc không thể cô lập một cách chính xác chi phí du hành đối với các du khách thăm quan nhiều nơi trong đó có Hòn Mun. Các khuyến nghị chính sách như: thành lập công viên biển quốc gia tại HònMun, tăng cường quảng bá hình ảnh củacụmđảo đối với du khách trong và ngòai nước, xem xét lại giá cả cho các chi phi giảitrí tại cụmđảo hợp lý hơn, vấn đề mở rộng cảng cần được nghiêm túc cân nhắc lại. Đề xuất nghiên cứu trong ,tương lai: Đánh giágiátrịcủa việc thay đổi chất lượng đảoHònMun, nếu có sự nâng cấp trong chất lượng. đánh giá tổng giátrị kinh tế củacụmđảo