1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Văn 9 - Tuần 30 (146-150)

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đối tượng HS học tượng trong đời sống xã hội: TB + Về nội dung: Nêu rõ sự việc, hiện tượng Về nội dung: có vấn đề, phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt Vế hình thức: lợi , mặt hại của nó; ch[r]

(1)Ngày soạn: 08/4/2021 Tiết 146 TLV LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ (TIẾT 1) I Mục tiêu bài dạy 1.Kiến thức - Những yêu cầu luyện nói bàn luận đoạn thơ,bài thơ trước tập thể 2.Kĩ - Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề nghị luận đoạn thơ,bài thơ - Trình bày miệng cách mạch lạc cảm nhận,đánh giá mình về đoạn thơ,bài thơ * Kĩ sống : Giao tiếp, tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo Thái độ - Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự tin trình bày vấn đề trước đông người - Có ý thức rèn luyện cách nói, trình bày vấn đề miệng * Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC - Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt - Có ý thức sử dụng kiến thức nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu - Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân và các công việc giao Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học II Chuẩn bị - GV : SGK, SGV ngữ văn Dàn bài mẫu, phiếu học tập - HS chuẩn bị dàn bài bài thơ “ Bếp lửa” tác giả Bằng Việt III Phương pháp/ KT - Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích - KT : Động não, trình bày IV Tiến trình dạy 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớ Ngày giảng Sĩ số Vắng p 9B 45 Kiểm tra bài cũ (4’) (Kiểm tra chuẩn bị HS ) Bài ( 40’) 3.1 Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm cho các em vào bài - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: GV giới thiệu bài Các em đã học cách làm bài văn nghị luận đoạn thơ, bài thơ Hôm nay, chúng ta luyện tập cách trình bày vấn đề trước đông người kiểu bài này 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức (15’) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não Tiến trình: (2) Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động (10’) Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa PP - KT: Phân tích mẫu, phát vấn, phân tích, kt động não I Chuẩn bị nhà Gọi học sinh đọc đề bài ? Đề bài: Bếp lửa sưởi ấm đời Bàn bài thơ "Bếp lửa" Bằng ?Xác định yêu cầu đề ?( Đối tượng Việt HS học TB) Tìm hiểu đề - Kiểu bài: nghị luận bài thơ - Vấn đề nghị luận - Cách nghị luận: suy nghĩ; xuất phát từ cảm thụ cá nhân các bài ? Tìm ý cách nào?( Đối tượng HS học thơ, khái quát thành thuộc tính TB) tinh thần cao đẹp người Đặt câu hỏi và trả lời Tìm ý - Tình yêu quê hương nói chung các bài thơ đã học, đã đọc - Tình yêu quê hương với nét riêng bài thơ "bếp lửa" Bằng Việt Điều chỉnh, bổ sung * Hoạt động (23’) Mục tiêu: HDHS lập dàn bài Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa PP - KT: Phân tích mẫu, phát vấn, phân tích, kt động não Thảo luận nhóm kỹ thuật III Dàn bài khăn phủ bàn( phút) Mở bài - Giới thiệu tác giả : Bằng Việt (1941) thuộc ? Vấn đề cần nghị luận? hệ các nhà thơ trưởng thành ? Phần MB cần nêu các ý kháng chiến chống Mỹ cứu nước Thơ ông trẻo, mượt mà nào? - Giới thiệu tác phẩm: Bài thơ sáng tác ? Thân bài em triển khai các ý năm 1963 tác giả là sinh viên du học Liên Xô nào? - Nhận xét đánh giá tác phẩm : Bài thơ hay ? Phần kết bài làm nhiệm vụ gì? - Nổi bật hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh và tình cảm bà - cháu Thân bài a Những hồi tưởng bà và tình bà cháu * Hình ảnh bếp lửa đầu bài thơ lên hồi tưởng tác giả là hình ảnh gần gũi thân quen - gợi nhớ bà - Từ hình ảnh bếp lửa - Nhà thơ nhớ lại (3) thời thơ ấu bên bà + Tuổi thơ có bóng đen nạn đói năm 1945 Tích hợp giáo dục đạo đức: Tự cháu quen mùi khói lập, tự tin, tự chủ việc thực + Tuổi thơ có mối lo giặc tàn phá xóm làng nhiệm vụ thân và năm kháng chiến chống Pháp - bà các công việc giao cưu mang dạy dỗ, chăm lo cho cháu - Hình ảnh bếp lửa - bà - gợi nhớ tiếng chim tu hú - gợi tình cảnh vắng vẻ hai bà cháu - Hình ảnh "Một lửa" - là sức sống, là lòng, là niềm tin, tình yêu thương không gì dập tắt -> Tình cảm sâu nặng cháu với bà, hướng bà b Những suy ngẫm bà và hình ảnh bếp lửa - Từ kỷ niệm hồi tưởng tuổi thơ và bà, người cháu suy ngẫm đời và lẽ sống bà Hình ảnh luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa, lửa + Bà tần tảo, chịu thương chịu khó, lặng lẽ hi sinh đời: + Phân tích điệp từ nhóm câu thơ - Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa - Bếp lửa bà nhen lên không phải nhiên liệu bên ngoài, mà còn chính là nhen nhóm lên từ lửa lòng bà - lửa sức sống, lòng yêu thương, niềm tin thầm lặng mà mãnh liệt Bởi vậy, từ "Bếp lửa", bài thơ đã gợi đến "ngọn lửa" với ý nghĩ trừu tượng và khái quát: c Niềm thương nhớ cháu - Đứa cháu năm xưa đã trưởng thành - "Bếp lửa" đã gợi lên tình cảm đẹp: Tình bà cháu - Còn gợi ý nghĩa sâu xa - gắn liền với tình cảm đất nước Kết bài - "Bếp lửa" Bằng Việt đã gợi lên tình cảm đẹp: Tình bà cháu - Còn gợi ý nghĩa sâu xa - gắn liền với tình cảm đất nước Điều chỉnh, bổ sung 3.4 Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) (4) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác Tích hợp giáo dục đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt - Giáo viên nhấn mạnh lại vai trò, tiết luyện nói, rèn khả diễn đạt cho học sinh - Đánh giá chuẩn bị bài nhà và phần luyện nói trên lớp học sinh 3.5 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2’) Tích hợp giáo dục đạo đức: Có ý thức sử dụng kiến thức nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu - Xem lại toàn nội dung kiến thức bài học, sau tiếp tục luyện nói HS vè nhà chuẩn bị tiếp số nội dung đã yêu cầu, tiết sau trình bày : Luyện nói trước lớp - Soạn bài tiết sau: TLV: "Luyện nói: Nghị luận đoạn thơ, bài thơ"( tiết 2) Xem trước bài và trả lời số câu hỏi theo nội dung phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho HS PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS phần chuẩn bị và cần có ngữ liệu + Bài nói cần bám sát đề bài + Trình bày theo dàn ý đã chuẩn bị - bổ sung : chú ý liên kết các phần : mở bài - thân bài - kết luận + Tìm cách nói cho truyền cảm, thu hút chú ý người nghe, không đọc bài viết -> Để tạo nên tính truyền cảm, hấp dẫn bài nói cùng với nội dung cần chú ý đến ngữ điệu, tốc độ nhanh chậm, cách lên xuống giọng, cách nhấn mạnh phải linh hoạt phù hợp với nội dung nói và thể tình cảm mình GV cho HS tham khảo số đoạn bài viết và yêu vầu HS nhà tập viết số doạn văn (5) Ngày soạn: 08/4/2021 Tiết 147 LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ (TIẾT 2) I Mục tiêu bài dạy (Như tiết 146) II Chuẩn bị (Như tiết 146) III Phương pháp/ KT (Như tiết 146) IV Tiến trình dạy 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớp 9B Ngày giảng Sĩ số 45 Vắng Kiểm tra bài cũ (4’) (Kiểm tra chuẩn bị HS ) Bài ( 41’) 3.1 Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm cho các em vào bài - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: GV giới thiệu bài 3.2 Hoạt động luyện tập, vận dụng (37’) - Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, thuyết trình - Tiến trình: Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động (37’) Mục tiêu: HDHS luyện nói trên lớp Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa PP - KT:, kt động não GV gọi gọi tiếp học sinh còn lại lên bảng II Luyện nói trên lớp trình bày (chú ý: nói dựa trên phần chuẩn bị và cần có ngữ (33') điệu) + Bài nói cần bám sát đề bài + Trình bày theo dàn ý đã chuẩn bị - bổ sung : chú ý liên kết các phần : mở bài - thân bài - kết luận + Tìm cách nói cho truyền cảm, thu hút chú ý người nghe, không đọc bài viết -> Để tạo nên tính truyền cảm, hấp dẫn bài nói cùng với nội dung cần chú ý đến ngữ điệu, tốc độ nhanh chậm, cách lên xuống giọng, cách nhấn mạnh phải linh hoạt phù hợp với nội dung nói và thể tình cảm mình - Gọi học sinh trình bày : - HS trình bày phần mở bài - HS trình bày phần thân bài - HS trình bày phần kết bài GV yêu cầu HS nhận xét phần trình bày bài bạn Từ (6) đó rút bài học đạo đức GV: Nhận xét: - Tư thế, tác phong - Nội dung phần chuẩn bị - Cách trình bày Tích hợp giáo dục đạo đức: Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân và các công việc giao Một số đoạn bài viết : Mở bài: Trong đời, có riêng cho mình kỉ niệm thời ấu thơ hồn nhiên, sáng Những kỉ niệm là điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh phi thường nâng đỡ người suốt hành trình dài và rộng đời Bằng Việt có riêng ông kỉ niệm, đó chính là tháng năm sống bên bà, cùng bà nhóm lên cái bếp lửa thân thương Không thế, điều in đậm tâm trí Bằng Việt còn là tình cảm sâu đậm hai bà cháu Chúng ta có thể cảm nhận điều đó qua bài thơ “Bếp lửa” ông Đoạn thân bài : Nếu Tiếng gà trưa đánh thức Xuân Quỳnh kỷ niềm thời thơ ấu tình thương yêu bà Thì với Bằng Việt lại là hình ảnh bếp lửa, nó là biểu tượng cho ấm áp , nồng đượm tình bà cháu Bếp lửa đã khơi gợi nhom nhen , lan tỏa , tan chảy mãi dòng hồi ức tuổi ấu thơ , thao thức Hình ảnh bếp lửa thật giàu ý nghĩa cho nên mở đầu bài thơ chính là mở đầu cho nỗi nhớ tác giả Nỗi nhớ bà , nhớ chính cái bếp lửa thân quen ấy: “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nộng đượm Cháu thương bà nắng mưa” Những hình ảnh mở đầu vừa thực vừa hư truyện cổ tích Ngọn lửa nhỏ mờ sương sớm mai hai hình ảnh lúc ẩn lúc tạo nên quang cảnh trữ tình làm lay động cảm xúc dạt dào tác giả Hình ảnh bếp lửa từ sâu thẳm tiềm thức ẩn , mờ nỗi nhớ nôn nao đứa cháu xa cách lâu ngày Từ "ấp iu" dùng sáng tạo , đó là kết rút gọn và nối kết từ chắt chiu , nâng niu " Đi với động từ này là tính từ " nồng đượm " Điều đó đã nói lên bếp lửa có linh hồn , trờ thành bếp lửa ấp ủ tình thương cháu đời lam lũ , trải qua " nắng mưa" người Bà Từ đây hai hình ảnh , hai nỗi nhớ đan xen thành hai bệ phóng cho cảm xúc mà nhà thơ thăng hoa Bằng Việt đã vận dụng sáu giác quan để làm sống lại năm tháng bên bà , đó là thứ tình cảm thiêng liêng không quên trái tim người cháu Kết bài : Đọc bài thơ thêm lần , chúng ta cảm thấy lòng lại trào dâng niềm cảm xúc Bài thơ đã khơi dậy cho chúng ta tình cảm cao đẹp gia đình , quê hương và xã hội Càng suy ngẫm , thấm lời thơ Bằng Việt ta càng hiểu nào là nỗi nhớ quê hương Điều chỉnh, bổ sung 3.4 Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) (7) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác Tích hợp giáo dục đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt - Tiếp tục lập dàn bài cho bài thơ mà em cảm nhận hay và em thích 3.5 Hướng dẫn HS tự học nhà (5') Tích hợp giáo dục đạo đức: Có ý thức sử dụng kiến thức nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu - Ôn lại phần lí thuyết nghị luận đoạn thơ, bài thơ - Viết lại hoàn chỉnh đề bài trên vào - Chuẩn bị bài : Chương trình địa phương phần tập làm văn + Đọc phần chương trình địa phương và trả lời câu hỏi - Chuẩn bị tiết sau: Văn bản: " Những ngôi xa xôi" Xem trước bài và trả lời số câu hỏi theo nội dung phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho HS PHIẾU HỌC TẬP ? Nêu hiểu biết em tg Lê Minh Khuê? Hãy nêu xuất xứ tác phẩm? ? Truyện kể điều gì? Giải thích số từ ngữ khó SGK *GV yêu cầu HS nhà tập tóm tắt truyện ? Truyện trần thuật từ nhân vật nào? Việc chọn vai kể có vai trò gì việc thể nội dung? - Ngôi thứ (tôi) nhân vật Phương Định => ? Theo em văn có thể chia làm đoạn? Ý chính đoạn? Từ đầu…ngôi trên mũ: công việc và sống các cô gái tổ chinh sát Tiếp…chị Thao bảo: Một lần phá bom Nho bị thương và hai người bạn chăm sóc, lo lắng Còn lại: Tiếng hát sau phút nguy hiểm và niềm vui trước trận mưa đá đột ngột ? Theo em ngôi xa xôi đó là ai? - Các cô gái ? Cuộc sống cao điểm diển hai phạm vi: (trên mặt đường, hang đá) không gian mặt đường lên qua chi tiết nào truyện? - Con đường bị đánh lở loét - Tiếng máy bay: Trinh sát rè rè, phản lực gầm gào - Bom nổ: Dưới đất, chân rung lên sốt, không thấy mây và bầu trời - Sau đợt bom: Vắng lặng ? Qua chi tiết trên em cảm nhận không gian cao điểm nào? => Căng thẳng, ác liệt đe doạ sống người ? Giữa không gian hình ảnh cô gái niên xung phong tg giới thiệu sao? - Số lượng người: Ba cô gái - Công việc: Đo khối lượng đất, lấp hố bom ? Hãy đặt tên không gian này theo cảm nhận em? - Không gian chiến tranh ? Trong hang, cảnh sinh hoạt các cô gái tác giả giới thiệu qua chi tiết nào? (8) Ngày soạn: 08/4/2021 Tiết 148 Văn NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI ( TIẾT 1) - Lê Minh Khuê I.Mục tiêu bài dạy Kiến thức - Giúp HS cảm nhận tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh lạc quan các nhân vật nữ niên xung phong truyện - Thấy nét đặc sắc cách miêu tả tâm lí nhân vật ( Đặc biệt là miêu tả tâm lí, ngôn ngữ) và nghệ thuật kể chuyện tác giả Kĩ - Rèn kĩ đọc- hiểu tác phẩm tự sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Phân tích tác dụng việc sử dụng ngôi kể thứ nhật xưng” tôi” - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật tác phẩm * Kĩ sống : Giao tiếp, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị thân Thái độ - Giáo dục lòng tự hào truyền thống dt và anh hùng đã hi sinh - Ca ngợi, trân trọng niên xung phong kháng chiến chống Mĩ *Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG - Bảo vệ môi trường: Môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng chiến tranh - Đạo đức: + Lòng yêu nước, tự hào quê hương đất nước các hệ cha anh kháng chiến chống Pháp + Lòng tự trọng thân, có trách nhiệm với thân và cộng đồng Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học II Chuẩn bị - GV: SGV ngữ văn 9, SGK ngữ văn 9, tài liệu tham khảo.Tư liệu Lê Minh Khuê ƯDCNTT - HS: Đọc văn SGK và trả lời câu hỏi, phân chia bố cục, tìm hiểu nghệ thuật đặc sắc văn III Phương pháp/ KT - Qui nạp, bình giảng, phân tích - KT: Động não, đặt câu hỏi, trình bày, nhóm IV Tiến trình dạy 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớp 9AB Ngày giảng Sĩ số 45 Vắng Kiểm tra bài cũ (5’) * CÂU HỎI ? “Bến quê” đã đưa tình truyện nào? Tác giả muốn nhắn gửi điều gì tới bạn đọc? (9) * GỢI Ý TRẢ LỜI a Cảnh thiên nhiên nơi làng quê cảm xúc Nhĩ Cảnh làng quê đẹp bình dị, gần gũi, ấm áp và mẻ vói Nhĩ thật mẻ và lần đầu tiên anh cảm nhận tất vẻ đẹp và giàu có nó b Cảm nhận Nhĩ người thân: Trong ngày cuối đời, anh thực nhận yêu thương, tảo tần và đức hi sinh vợ và tìm thấy gia đình chính là nơi nương tựa vững mình c Niềm khao khát Nhĩ lúc cuối đời Là thức tỉnh giá trị bền vững, bình thường và sâu xa sống, có xen lẫn niềm ân hận và nỗi xót xa d Những chiêm nghiệm Nhĩ đời Con người phải biết trân trọng cái bình dị gần gũi nó là giá trị và vẻ đẹp đích thực đời sống (Qua phát có tính quy luật đời, tác giả đã thức tỉnh người: Những giá trị đích thực đời sống chính là cái gần gũi, bình thường mà bền vững Con người cần phải biết trân trọng cái đẹp giản dị gia đình, quê hương.) Bài ( 40’) 3.1 Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm cho các em vào bài - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: * Mở Video đoạn bài hát “Cô gái mở đường” ? Qua đoạn video, các em hãy cho cô biết bài hát viết ai? Qua giai điệu và lời ca bài hát em có cảm nhận gì? ?Vậy bạn nào có thể kể tên cho cô số văn nói hệ trẻ VN thời chống Mĩ ? Em hãy nêu hiểu biết em truyện ngắn này? Đáp án - Viêt cô gái mở đường - Họ là cô gái trẻ, công việc phá đá mở đường gian khổ, hiểm nguy các cô yêu công việc - Bài thơ tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật; Khoảng trời hố bom – Lâm Thị Mỹ Dạ, Những ngôi xa xôi) - Tác giả truyện là Lê Minh Khuê, - Các cô sống và làm việc tuyến đường Trường Sơn Từ câu trả lời HS, GV vào bài Trên nẻo đường Trường Sơn năm đánh Mĩ các chàng trai, cô gái với ý chí tâm: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” - Tố Hữu Cuộc sống ấy, tinh thần đã ghi lại cụ thể qua truyện ngắn: “Những ngôi xa xôi” Lê Minh Khuê mà bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức (35’) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não Tiến trình: (10) Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: (5’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Hình thức tổ chức: học tập theo lớp, dạy học phân hóa PP-KT: thuyết trình, vấn đáp, trình bày phút ? Nêu hiểu biết em tác giả Lê Minh I Giới thiệu chung Khuê?( Đối tượng HS học TB) HS phát biểu, GV bổ sung GV đưa số hình ảnh Tác giả tác giả trên phông chiếu - Lê Minh Khuê sinh năm - Đề tài trước năm 75: Đều viết sống chiến 1949 quê Thanh Hoá, đấu niên xung phong và đội trên tuyến là nữ niên xung đường Trường Sơn, gây chú ý bạn đọc phong - Sau năm 75: Những sáng tác Lê Minh Khuê - Là cây bút chuyên viết bám sát biến chuyển đời, sống - truyện ngắn Trong đề cập nhiều vấn đề xúc xã hội và người năm chiến tranh chuyên với tinh thần đổi mạnh mẽ viết sống chiến đấu tuổi trẻ trên tuyến đường Trường Sơn ? Hãy nêu xuất xứ tác phẩm?( Đối tượng HS học Tác phẩm TB) - Viết năm 1971, lúc - HS phát biểu, GV chốt kháng chiến chống Mỹ - Đây là truyện ngắn viết thời kỳ diễn ác liệt chiến tranh Truyện viết ba cô gái tổ trinh sát phá bom điểm trên tuyến đường Trường Sơn năm chiến tranh chống Mĩ Đây là đề tài nhiều tác phẩm thơ truyện – ca khúc thời kháng chiến chống Mỹ - Đường Trường Sơn, cô gái niên xung phong, anh đội lái xe Tiêu biểu là bài thơ nhà thơ Phạm Tiến Duật, Lâm Thị Mĩ Dạ, Nguyễn Minh Châu (truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng) GV đưa thêm số hình ảnh, thông tin tác phẩm ? Truyện kể điều gì?( Đối tượng HS học TB) - Cuộc sống chiến đấu tổ nữ trinh sát mặt đường cao điểm suốt ngày đêm lo đến lo đến bom và phá bom Mĩ * Hoạt động 2: (12’) Mục tiêu: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích và cấu trúc văn Hình thức tổ chức: Dạy học theo lớp, dạy học phân hóa PP-KT: đọc diễn cảm, vấn đáp, động não GV: hướng dẫn HS đọc; II Đọc- hiểu văn Phần đầu: giới thiệu ba nhân vật Đọc, tìm hiểu chú - Hồi tưởng Phương Định sống trên cao thích, tóm tắt- SGK điểm - Giới thiệu hành động các nhân vật phá bom - Những đoạn không đọc, GV tóm tắt, tạo cho câu chuyện liền mạch (11) - Giọng tâm tình phân biệt lời kẻ và lời thoại theo cảm xúc nhân vật - Gọi HS đọc, GV nhận xét Giải thích số từ ngữ khó SGK *GV yêu cầu HS tóm tắt truyện ? Truyện trần thuật từ nhân vật nào? Việc chọn vai kể có vai trò gì việc thể nội dung?( Đối tượng HS học TB) - HS phát biểu, GV chốt - Ngôi thứ (tôi) nhân vật Phương Định => Tác giả diễn tả tự nhiên, sinh động cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ các cô gái trẻ luôn đối mặt với nguy hiểm và cái chết mà sống hồn nhiên, lạc quan, mơ mộng chiến trường ? Theo em văn có thể chia làm đoạn? Ý chính Bố cục: Ba phần đoạn?( Đối tượng HS học TB) HS phát biểu, GV chốt Từ đầu…ngôi trên mũ: công việc và sống các cô gái tổ chinh sát Tiếp…chị Thao bảo: Một lần phá bom Nho bị thương và hai người bạn chăm sóc, lo lắng Còn lại: Tiếng hát sau phút nguy hiểm và niềm vui trước trận mưa đá đột ngột *Hoạt động 3: (15’) Mục tiêu: HDHS phân tích, tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn bản; Hình thức tổ chức: Dạy học theo lớp, dạy học phân hóa PP-KT: đàm thoại, giảng bình, phân tích, động não, nêu vấn đề ? Theo em ngôi xa xôi đó là ai?( Đối Phân tích tượng HS học TB) a Cuộc sống cao - Các cô gái điểm ? Cuộc sống cao điểm diển hai phạm vi: (trên mặt đường, hang đá) không gian mặt đường lên qua chi tiết nào truyện?( Đối tượng HS học TB) - Con đường bị đánh lở loét - Tiếng máy bay: Trinh sát rè rè, phản lực gầm gào - Bom nổ: Dưới đất, chân rung lên sốt, không thấy mây và bầu trời - Sau đợt bom: Vắng lặng ? Qua chi tiết trên em cảm nhận không gian cao điểm nào?( Đối tượng HS học TB) HS phát biểu, GV chốt => Căng thẳng, ác liệt đe doạ sống người ? Giữa không gian hình ảnh cô gái niên xung phong tác giả giới thiệu sao?( Đối tượng HS học Khá) - Số lượng người: Ba cô gái - Công việc: Đo khối lượng đất, lấp hố bom + Đếm và phá bom + Bị bom vùi (12) +Thần kinh căng chão + Máu ứa từ cánh tay Nho ? Hãy đặt tên không gian này theo cảm nhận em? ( Đối tượng HS học TB) HS phát biểu, GV chốt - Không gian chiến tranh ? Trong hang, cảnh sinh hoạt các cô gái tác giả giới thiệu qua chi tiết nào?( Đối tượng HS học TB) HS phát biểu, GV chốt; GV giới thiệu thêm trên phông chiếu số thông tin - Nằm dài trên ẩm - Nghĩ lung tung - Hát: Bịa thành lời ,- Ăn kẹo - Đón mưa đá => Tả thực: bình yên, tươi trẻ ? Theo em, đó là thực nào? Hãy đặt tên cho không gian này?( Đối tượng HS học TB) - Cuộc chiến tranh khốc liệt Không gian bình yên ? Em có nhận xét gì nghệ thuật đoạn văn phân tích trên ?( Đối tượng HS học TB) Có tương phản hai không gian - Khốc liệt >< yên bình - Căng thẳng >< êm dịu - Đe doạ sống >< bảo toàn sống ? Từ đó em hiểu gì thực chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn năm chống Mĩ?( Đối tượng HS học TB) - Cuộc chiến tranh khốc liệt -Quân dân ta dũng cảm đương đầu với giặc Mĩ để giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc ? Cảm nhận em sống ba cô gái trên cao điểm ?( Đối tượng HS học TB) Cuộc sống, chiến đấu cô niên xung phong thật khó khăn , gian khổ và nguy hiểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Điều chỉnh, bổ sung 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng(5’) - Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não,viết tích cực - Tiến trình: Viết đv trình bày suy nghĩ em hoàn cảnh sống và chiến đấu nữ TNXP? Vận dụng: ? Hình ảnh cô gái TNXP gợi cho em suy nghĩ gì hệ trẻ VN thời chống Mĩ? Em cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương đất nước 3.5 Hướng dẫn nhà ( 5') Xem lại toàn nội dung kiến thức bài học, sau tiếp tục học tiếp (13) - Soạn văn bản: “Những ngôi xa sôi” ( tiếp) Xem trước bài và trả lời số câu hỏi theo nội dung phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho HS PHIẾU HỌC TẬP ? Từ hoàn cảnh sống và chiến đấu đã cho thấy ba cô gái trẻ có cá tính và hoàn cảnh không giống họ có phẩm chất cao đẹp chiến sĩ niên xung phong chiến trường Theo em phẩm chất là gì? ? Nét riêng người nào? Chị Thao là đội trưởng có nét tính cách nào riêng? ? Nhân vật Nho tác giả giới thiệu nào ? GV yêu cầu HS phát , nhận xét GV yêu cầu HS tập trung tìm hiểu nhân vật Phương Định để thấy nét riêng tâm hồn và tính cách nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn GV cho học sinh tìm hiểu nhân vật qua các đoạn: Nhân vật tự đánh giá mình, tâm trạng lúc phá bom và cảm xúc trước trận mưa đá Đặc biệt tìm hiểu diễn biến tâm trạng lúc phá bom Từ đó giúp học sinh khái quát tính cách nhân vật * Là cô gái trẻ Hà Nội: Hồn nhiên, vô tư, bên người mẹ và buồng nhỏ đường phố yên tĩnh - Vào chiến trường năm: Quen với thử thách nguy hiểm, giáp mặt hàng ngày với cái chết - Hồn nhiên, nhạy cảm, mơ mộng, thích hát + Quan tâm đến hình thức + Kín đáo đám đông + Gắn bó với đồng đội, yêu mến và cảm phục chàng trai thông ming, tài hoa, dũng cảm * Trong lần phá bom nổ chậm tác giả miêu tả : - Tôi đến gần – không khom => Tự trọng - Dùng xẻng đào, nhanh lên, rùng mình, tim đập mạnh, ngực đau nhói, mắt cay => Căng thẵng - Moi đất bế Nho lên đùi, rửa nước sôi => Đồng đội => Giàu lòng tự trọng, dũng cảm, không sợ gian khổ hi sinh để hoàn thành nhiệm vụ ?Tóm lại ba cô gái TNXP tổ xung kích đã để lại em ấn tượng nào? - Trân trọng - mến mộ - khâm phục dũng cảm, tinh thần trách nhiệm - hoàn thành nhiệm vụ trong điều kiện chiến đấu gian khổ khốc liệt (14) Ngày soạn: 08/4/2021 Tiết 149 Văn NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI ( TIẾT 2) - Lê Minh Khuê I.Mục tiêu bài dạy (Như tiết 148) II Chuẩn bị (Như tiết 148) III Phương pháp/ KT(Như tiết 148) IV Tiến trình dạy 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớp 9B Ngày giảng Sĩ số 45 Vắng Kiểm tra bài cũ (5’) * CÂU HỎI a ? HS tóm tắt truyện “Những ngôi xa xôi” và nêu nét chính tác giả, tác phẩm? b ? Cảm nhận em sống ba cô gái trên cao điểm? * GỢI Ý TRẢ LỜI a - HS tự tóm tắt truyện “Những ngôi xa xôi” và nêu nét chính tác giả, tác phẩm + Tác giả - Lê Minh Khuê sinh năm 1949 quê Thanh Hoá, là nữ niên xung phong - Là cây bút chuyên viết truyện ngắn Trong năm chiến tranh chuyên viết sống chiến đấu tuổi trẻ trên tuyến đường Trường Sơn + Tác phẩm - Viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt sống ba cô gái trên cao điểm b Cuộc sống ba cô gái trên cao điểm: - Cuộc sống, chiến đấu cô niên xung phong thật khó khăn , gian khổ và nguy hiểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Bài ( 39’) 3.1 Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm cho các em vào bài - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: - HS đóng kịch tái lại hoàn cảnh sống và chiến đấu đầy hi sinh gian khổ các nữ TNXP =>Điều gì đã giúp các cô vượt lên hoàn cảnh sống và chiến đấu đầy khó khăn - HS đóng vai phóng viên chiến trường và học sinh đóng vai nữ TNXP GV dẫn vào bài GV: Đúng các em Truyện đã ca ngợi nữ niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn thời đánh Mĩ với khó khăn gian khổ Vậy vẻ đẹp các nữ TNXP nhà văn Lê Minh Khuê miêu tả ntn thì tiết học ngày hôm cô trò chúng ta cùng tìm hiểu văn này 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức (22’) (15) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não Tiến trình: Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động (22’) Mục tiêu: HDHS phân tích, tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn bản; Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa PP-KT: Phát vấn, nêu vấn đề, phân tích, kỹ thuật động não ? Từ hoàn cảnh sống và chiến đấu đã cho thấy ba Phân tích cô gái trẻ có cá tính và hoàn cảnh không giống họ có phẩm chất cao đẹp b Những ngôi xa xôi chiến sĩ niên xung phong chiến trường Theo em phẩm chất là gì?( Đối tượng HS - Những nét tính cách học TB) chung cô gái TNXP GV yêu HS thảo luận nhóm ( 3') tổ trinh sát mặt đường Đại diện trình bày GV chốt nội dung ? Nét riêng người nào?Chị Thao là đội trưởng có nét tính cách nào riêng?( Đối Dũng cảm không sợ hy tượng HS học TB) sinh, có tinh thần trách ? Nhân vật Nho tg giới thiệu nào ? nhiệm cao nhiệm vụ, ( Đối tượng HS học TB) có tinh thần đồng đội, nhiều GV yêu cầu HS phát , nhận xét mơ ước và dễ xúc động GV yêu cầu HS tập trung tìm hiểu nhân vật Phương Định để thấy nét riêng tâm hồn và tính cách nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật - Những nét riêng nhà văn Chị Thao : Là người táo GV cho học sinh tìm hiểu nhân vật qua các bạo, lại sợ đoạn: Nhân vật tự đánh giá mình, tâm trạng lúc máu, chăm chép bài hát, phá bom và cảm xúc trước trận mưa đá Đặc biệt tìm thích làm duyên hiểu diễn biến tâm trạng lúc phá bom Từ đó giúp Nhân vật Nho : Hồn học sinh khái quát tính cách nhân vật * Là cô gái trẻ Hà Nội: Hồn nhiên, vô tư, bên người nhiên, nhí nhảnh, thích thêu thùa mẹ và buồng nhỏ đường phố yên tĩnh - Vào chiến trường năm: Quen với thử thách nguy Nhân vật Phương Định hiểm, giáp mặt hàng ngày với cái chết - Hồn nhiên, nhạy cảm, mơ mộng, thích hát + Quan tâm đến hình thức + Kín đáo đám đông + Gắn bó với đồng đội, yêu mến và cảm phục chàng trai thông ming, tài hoa, dũng cảm * Trong lần phá bom nổ chậm tác giả miêu tả - Tôi đến gần – không khom => Tự trọng - Dùng xẻng đào, nhanh lên, rùng mình, tim đập mạnh, ngực đau nhói, mắt cay => Căng thẵng - Moi đất bế Nho lên đùi, rửa nước sôi => Đồng đội Bằng ngòi bút miêu tả => Giàu lòng tự trọng, dũng cảm, không sợ gian khổ sinh động, chân thực tâm lí hi sinh để hoàn thành nhiệm vụ (16) GV khái quát : ?Tóm lại ba cô gái TNXP tổ xung kích đã để lại em ấn tượng nào?( Đối tượng HS học TB) - Trân trọng - mến mộ - khâm phục dũng cảm, tinh thần trách nhiệm - hoàn thành nhiệm vụ trong điều kiện chiến đấu gian khổ khốc liệt ? Bản thân em học điều gì ba cô gái trên ?( Đối tượng HS học TB) HS : Tự bộc lộ GV chiếu số hình ảnh các cô gái niên xung phong các cuôc chiến đấu lên phông chiếu nhân vật, Phương Định lên vói nét tính cách riêng: Nhạy cảm, hồn nhiên, sáng, giàu tình cảm, không sợ gian khổ hiểm nguy, dũng cảm hoàn thành nhiệm vụ * Hoạt động (5’) Mục tiêu: HDHS tổng kết kiến thức văn Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa PP-KT: vấn đáp, động não ? Qua phân tích, em cảm nhận Tổng kết vẻ đẹp nào nhân vật nữ niên xung a Nội dung phong?Từ đó, em hiểu gì phẩm chất Tâm hồn sáng, tinh thần lạc hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ ?( Đối quan, dũng cảm hệ trẻ Việt tượng HS học Khá- giỏi) Nam thời kỳ kháng chiến - Truyện ngôi xa xôi đã gợi lại chống Mĩ cứu nước thời kỳ chiến đấu vô cùng gian khổ khốc liệt quân và dân ta năm 70 – chống Mĩ cứu nước – hệ trẻ cô gái TNXP thời kỳ chống Mỹ anh hùng ? Nhà văn đã xây dựng nhân vật biện b Nghệ thuật pháp nghệ thuật nào ? ( Đối tượng HS học Văn kể từ ngôi thứ TB) thuận lợi miêu tả giới nội tâm, ? Qua đó, em hiểu gì nhà văn nữ: Lê tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả Minh Khuê?( Đối tượng HS học TB) thực chiến đấu Miêu tả sinh động chân thực tâm lí nhân vật Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với GV chốt nội dung phần ghi nhớ : SGK nhân vật kể chuyện HS đọc ghi nhớ SGK c Ghi nhớ: SGK 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng(5’) - Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não,viết tích cực - Tiến trình: GV yêu cầu HS viết thành đoạn văn GV thu bài, nhận xét ? Hãy kể tên bài hát, bài thơ ca ngợi III Luyện tập Phát biểu cảm nghĩ em nhận vật Phương Định? (17) người mở đường cứu nước ngôi xa xôi?( Đối tượng HS học TB) + Nghĩa tả thực: Những ngôi trên bầu trời… + Nghĩa ẩn dụ: Tượng trưng cho vẻ đẹp tâm hồn các cô TNXP + 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc + 10 cô gái dân quân Lam Hạ Giải thích nhan đề truyện ngắn “ Những ngôi xa xôi”? Hình ảnh các cô TNXP gợi cho em nhớ đến ai? Vận dụng ? Hình ảnh cô gái TNXP Dự kiến sp: Dũng cảm vượt qua khó gợi cho em cảm xúc và suy khăn Em cố gắng học tập thật tốt để góp phần nghĩ gì? Nêu suy nghĩ trách xây dựng và bảo vệ đất nước xứng đáng với nhiệm thân với tổ quốc thời bình Điều chỉnh, bổ sung 3.4 Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác ? Tìm số bài hát viết người lính kháng chiến chống Mĩ 3.5 Hướng dẫn nhà (5’) - Tóm tắt truyện : Những ngôi xa xôi - Chuẩn bị: Rô -bin –xơn ngoài đảo hoang + Đọc văn bản- tìm hiểu chú thích + Phân chia bố cục văn + Phân tích và trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị tiết sau: Chương trình địa phương ( Phần Tập làm văn ) ( Tiếp theo) Xem trước bài và trả lời số câu hỏi SGK ?Nhắc lại yêu cầu bài nghị luận việc, tượng đời sống xã hội? HS:- Yêu cầu bài nghị luận việc tượng đời sống xã hội: + Về nội dung: Nêu rõ việc, tượng có vấn đề, phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi , mặt hại nó; nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định người viết Về hình thức: Bài viết có bố cục mạch lạc; có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp; lời văn chính xác, sống động ?Xác định việc, tượng đời sống địa phương em? ? Vậy viết vấn đề môi trường thì cần viết khía cạnh nào? ? Vậy viết vấn đề gì ta cần phải đảm bảo yêu cầu gì nội dung? ?Những việc, tượng đời sống theo yêu cầu nội dung và hình thức nào? (18) (19) Ngày soạn: 08/4/2021 Tiết 150 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TẬP LÀM VĂN) (TIẾP THEO) I Mục tiêu bài dạy Kiến thức - Những kiến thức kiểu bài nghị luận việc tượng đời sống - Những việc, tượng thực tế đáng chú ý địa phương Kĩ - Suy nghĩ, đánh giá tượng, việc thực tế địa phương - Làm bài văn trình bày vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị riền mình * Kĩ sống: Giao tiếp, tư duy, lắng nghe 3.Thái độ - Giáo dục ý thức tìm hiểu các vấn đề địa phương Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II Chuẩn bị - GV: SGK,SGV , Sách ngữ văn địa phương văn 9, Tài liệu tham khảo, phiếu học tập - HS: SGK ngữ văn 9, soạn bài theo hướng dẫn bài 19 III Phương pháp/KT - Qui nạp, tái ,tích hợp - KT động não, trình bày phút IV Tiến trình dạy 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 9B 45 Kiểm tra bài cũ (Không) Bài ( 45’) 3.1 Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm cho các em vào bài - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: * HS đóng tiểu phẩm tượng học sinh xả rác bừa bại lớp học… + em đóng vai học sinh vứt rác và em đóng vai bạn đỏ - Giáo viên nhận xét, đánh giá Thực tế địa phương nơi chúng ta sinh sống, bên cạnh mặt tích cực, tốt đẹp nó thì còn không ít nhức nhối vấn đề này, vấn đề Mỗi chúng ta nhìn nhận vấn đề này nào, để từ đó có thái độ đúng mức nhằm hạn chế dần các vấn nạn này là vấn đề mà chúng ta cần phải quan tâm 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức (5’) (20) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não Tiến trình: Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động (5’) Mục tiêu: HDHS củng cố kiến thức Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa PP - KT: Vấn đáp tái hiện, kt động não ? Nhắc lại yêu cầu bài I Củng cố kiến thức nghị luận việc, tượng - Yêu cầu bài nghị luận việc đời sống xã hội ? ( Đối tượng HS học tượng đời sống xã hội: TB) + Về nội dung: Nêu rõ việc, tượng Về nội dung: có vấn đề, phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt Vế hình thức: lợi , mặt hại nó; nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định người viết Về hình thức: Bài viết có bố cục mạch lạc; có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp; lời văn chính xác, sống động 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng (7’) - Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não,viết tích cực - Tiến trình: ?Xác định việc, tượng đời sống II Luyện tập địa phương em?( Đối tượng HS Bài tập 1: Xác định việc, học TB) tượng đời sống địa phương HS phát biểu, GV chốt - Gương người tốt việc tốt, học sinh - Vấn đề môi trường nghèo vượt khó, đấu tranh chống tiêu cực, giúp đỡ bạn học tập,… - Quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội - Vấn đề môi trường, tệ nạn xã hội ? ? Vậy viết vấn đề môi trường thì Bài tập 2: Trình bày việc, cần viết khía cạnh nào? Vậy tượng đời sống theo yêu cầu viết vấn đề gì ta cần phải a Về nội dung: đảm bảo yêu cầu gì nội dung? Nêu việc, tượng bật ( Đối tượng HS học TB) đời sống thực tế địa phương với chững cụ thể, nhận xét, đánh giá thỏa đáng, giải pháp có thực ?Những việc, tượng đời sống b Về hình thức: theo yêu cầu nội dung và hình thức Bài viết trình bày theo bố cục ba nào? ( Đối tượng HS học Khá- phần chặt chẽ, lập luận chặ chẽ, diễn đạt (21) giỏi) mạch lạc, rõ ràng *Hoạt động 3(25’) Mục tiêu: HDHS trình bày Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa PP-KT: nêu và giải vấn đề, động não GV cho HS lên bảng trình bày bài viết đã chuẩn III Trình bày bị theo hướng dẫn giáo viên từ bài 19 HS khác chú ý lắng nghe để nhận xét GV hướng học sinh nhận xét các mặt - Vấn đề nêu có thiết không - Đã nêu nguyên nhân, tác hại, và phương hướng khắc phục chưa - Dẫn chứng có tiêu biểu không - Bài viết có nêu ý kiến người viết không - Sự đan xen các phương thức biểu đạt có hiệu không - Nhận xét bố cục bài biết , cách hành văn GV tổng hợp các ý kiến nhận xét HS và rút kinh nghiệm chung Điều chỉnh, bổ sung 3.4 Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác - Viết bài văn hoàn chỉnh đề bài phần vận dụng 3.5 Hướng dẫn nhà (5’) - Đọc, tìm hiểu bài: "Biên bản" , Sưu tầm số biên mẫu + Xem trước bài và trả lời số câu hỏi- SGK ? Biên ghi lại việc gì? ? Biên cần đạt yêu cầu gì hình thức và nội dung ? ? Nếu gọi Văn là Văn hội nghị, Văn là Văn vụ Hãy kể tên số loại văn thường gặp thực tế? ? Phần mở đầu biên gồm mục nào?Tên biên viết nào? ? Phần nội dung biên gồm mục gì? Nhận xét em lời văn biên bản? ? Thái độ người viết văn nào? - Trung thực, chính xác (22)

Ngày đăng: 09/10/2021, 19:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Hình ảnh bếp lửa ở đầu bài thơ hiện lên - Văn 9 - Tuần 30 (146-150)
nh ảnh bếp lửa ở đầu bài thơ hiện lên (Trang 2)
2. Bố cục: Ba phần. - Văn 9 - Tuần 30 (146-150)
2. Bố cục: Ba phần (Trang 11)
? Giữa không gian ấy hình ảnh những cô gái thanh niên xung phong được tác giả giới thiệu  ra sao?( Đối tượng HS học Khá) - Văn 9 - Tuần 30 (146-150)
i ữa không gian ấy hình ảnh những cô gái thanh niên xung phong được tác giả giới thiệu ra sao?( Đối tượng HS học Khá) (Trang 11)
GV lần lượt cho HS lên bảng trình bày bài viết đã chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên từ bài 19. - Văn 9 - Tuần 30 (146-150)
l ần lượt cho HS lên bảng trình bày bài viết đã chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên từ bài 19 (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w