1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G/AN Văn 9 tuần 30,31

31 433 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • Khởi ngữ

    • Thành phần biệt lập

    • Tình thái

    • Phụ chú

    • Phép liên kết

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • Bài tập

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • I/ Củng cố kiến thức

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

  • BIÊN BẢN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

    • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

    • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

    • NỘI DUNG BÀI HỌC

      • CỦA DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ

  • Khả năng kết hợp

    • I/ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC:

Nội dung

Tuần: 30 Tiết : 141 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nắm vững những kiến thức về phầnTiếng Việt đã học trong học kì II. - Hệ thống kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn, nghĩa tường minh và hàm ý. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về phần Tiếng Việt. - Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh sử dụng tốt Tiếng Việt II.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : -Giáo án, SGK, Sách bài tập. -Bảng phụ . 2.Học sinh : -Bảng phụ và các bài tập chuẩn bị trước ở nhà . III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 3.Bài mới: * Giới thiệu bài : Hôm nay cô và các em sẽ ôn tập phần Tiếng Việt đã học, bài học này có ý nghĩa tổng kết tất cả các kiến thức đã học .Vì thế, các em cần nhận ra ý nghĩa quan trọng của bài học để có tâm thế khi học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Ôn tập về khởi ngữ và các thành phần biệt lập . ? Thế nào là khởi ngữ ? Thế nào là thành phần biệt lập ? *HS: Trả lời nhanh những kiến thức đã học . - Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ nêu nên đề tài trong câu.Trước khởi ngữ kết hợp quan hệ từ: Đối với, về… - Thành phần biêt lập là thành phần( nằm ngoài non) độc lập không tham gia vào cấu trúc ngữ pháp trong câu. ? Có mấy thành phần biệt lập? - Có 4 thành phần biệt lập: + Tình thái + Cảm thán + Gọi đáp I. Ôn tập về khởi ngữ và các thành phần biệt lập. a. Kiến thức : * Nhắc lại được các khái niệm thành phần khởi ngữ, thành phần biệt lập ở trong câu. b. Bài tập : * Liệt kê được các thành phần biệt lập, nhớ định nghĩa và những dấu hiệu nhận biết. Nhận biết và sử dụng được các thành phần ấy trong những văn cảnh cụ thể. Bài 1: - a.+ xây cái lăng ấy là khởi ngữ . -b.+ Dường như là thành phần tình thái . -c. +Những người con gái… nhìn ta như vậy là thành phần phụ chú . + Phụ chú *GV: Hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập . * GV: Tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập 1 mục 1. (SGK ) với yêu cầu nhận biết vai trò trong câu của những từ ngữ in đậm. *HS: Quan sát yêu cầu bài tập sau đó đưa ra kết luận . - a.+ xây cái lăng ấy là khởi ngữ . -b.+ Dường như là thành phần tình thái . -c. +Những người con gái… nhìn ta như vậy là thành phần phụ chú . -d. +Thưa ông là thành phần gọi- đáp . + Vất vả quá là thành phần cảm thán . * GV: Hướng dẫn HS thực hiện tổng kết ở bảng tổng kết . *GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 2 mục 1 (SGK) và kiểm tra kết quả bài làm của học sinh . *HS: Thảo luận nhanh trong bàn sau đó trình bày trước lớp . *GV: Trình bày lên bảng phụ đoạn văn có sử dụng thành phần khởi ngữ và thành phần tình thái . - Bến quê là một câu chuyện về cuộc đời – Cuộc đời rất bình lặng quanh ta – với những nghịch lúi không dễ gì hoá giải . Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó một số phận giống như hoặc gần giống như số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn minh Châu ? Người ta có thể mãi mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi rong ruiû hết cuộc đời, vì một lí do gì đó phải nằm bẹp ví một chỗ, con người mới kịp nhận ra rằng : gia đình chính là cái tổ ấm cuối cùng đưa chúng ta về nơi vĩnh hằng ! cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ kịp nhậnra vào những ngày cuốicùng của cuộc đời mình . - Bến quê (Nguyễn Minh Châu) là một câu chuyện về cuộc đời với những nghịch lí không dễ gì hoá giải. Hình như trong cuộc sống hôm nay chúng ta bắt gặp -d. +Thưa ông là thành phần gọi- đáp . + Vất vả quá là thành phần cảm thán . Bài 2: Viết đoạn văn có sử dụng thành phần khởi ngữ, và thành phần tình thái. BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Khởi Thành phần biệt lập Tình Cảm thán Gọi – đáp Phụ a b d 2 d 1 c II. Ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn : a. Kiến thức : * Nhắc lại được khái niệm phép liên kết, nhận được những phép liên kết đã học. b. Bài tập : Bài tập 1 và 2. Xác định các phép liên kết trong đoạn văn và điền vào bảng. a, Phép nối: nhưng, nhưng rồi, và b, Phép thế: cô bé - nó. Phép lặp: cô bé - cô bé. c, Phép thế: bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa, thế. Bài 2 : B NG T NG K T V CÁC PHÉP LIÊN K T Ã H CẢ Ổ Ế Ề Ế Đ Ọ những số phận giống hay gần giống như số phận nhân vật Nhĩ trong truyện của Nguyễn Minh Châu. Có thể nói “ Bến quê” là câu chuyện bàn về ý nghĩa tài hoa gây ấn tượng mịnh cho người đọc… Hoạt động I1: Ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn : * GV: Hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức về liên kết câu và liên kết đoạn . *GV: Chú ý : Liên kết câu và liên kết đoạn văn hoàn toàn giống nhau, chỗ khác chỉ là hai câu có liên kết với nhau cùng nằm trong một đoạn văn hay nằm ở hai đoạn văn khác nhau . Thế nào là liên kết câu liên kết đoạn văn? - Các câu trong đoạn văn, các đoạn văn trong văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về mặt nội dung và hình thức. -Về nội dung: + Các đơn vị phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phục vụ chủ đề của đoạn văn. + Các câu văn, đoạn văn phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí. - Về hình thức: Các câu văn, đoạn văn liên kết với nhau bằng các phương pháp cụ thể; phép nối, phép lặp, phép thế, phép liên tưởng, phép đòng nghĩa trái nghĩa. *GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 mục III (SGK) *HS: Nhóm trong bàn thực hiện sau đó nêu kết quả trước lớp . - a. Nhưng, nhưng rồi, và . -b.Cô bé- Cô bé thuộc phép lặp. Cô bé – Nó thuộc phép thế. -c. bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa ! – Thế thuộc phép thế . ? Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn em viết về truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu. Bài tập 3. Nêu rõ sự liên kết về nội dung và hình thức trong đoạn văn viết ở bài tập 3 phần I. Phép liên kết Lặp từ ngữ Đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng Thế Nối Từ ngữ tương ứng Bài tập 3. Nêu rõ sự liên kết về nội dung và hình thức trong đoạn văn viết ở bài tập 3 phần I. * Gợi ý: - Xác định rõ liên kết về mặt nội dung (các câu văn có hường vào chủ đề của đoạn văn hay không? Trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn đã hợp lí chưa?) - Xác định liện kết về mặt hình thức: Các câu văn được liên kết với nhau bằng các phép liên kết nào? Bài tập. Xác định phép liên kết trong đoạn văn sau: Hoàn cảnh chị Dậu thật đáng thương. Chị phải bán gánh khoai, bán ổ chó và đứt ruột bán đứa con gái lên 7 tuổi cho vợ chồng Nghị Quế, mới đủ nộp suất sưu cho chồng. Nhưng anh Dậu vẫn bị chói ở sân đình vì còn thiếu một suất sưu nữa. Chú Hợi, em ruột anh Dậu, chết từ năm ngoái, anh Dậu là "thân nhân" nên phải nộp suất sưu ấy: "chết cũng không chốn được sưu nhà nước". Oan này còn một kêu trời nhưng xa ! Anh Dậu ốm nặng, bị chói suốt ngày đêm, anh ngất xỉu đi như chết. Bọn cường hào cho tay chân vác, anh Dậu rũ rượi như cái xác đem trả cho chị Dậu. Đau khổ, tai hoạ chồng chất và đè nặng lên tâm hồn người đàn bà tội nghiệp. 4.Củng cố : -Cho HS nhắc lại lí thuyết. 5. Hướng dẫn tự học -Học bài. -Chuẩn bị : Ôn tập Tiếng Việt ( Tiếp theo ) ************************************* Tuần 30 Tiết : 142 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nắm vững những kiến thức về phầnTiếng Việt đã học trong học kì II. - Hệ thống kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn, nghĩa tường minh và hàm ý. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về phần Tiếng Việt. - Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh sử dụng tốt Tiếng Việt II.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : -Giáo án, SGK, Sách bài tập. -Bảng phụ . 2.Học sinh : -Bảng phụ và các bài tập chuẩn bị trước ở nhà . III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 3.Bài mới: * Giới thiệu bài : Đây là tiết ôn tập thứ 2 học sinh cần thể hiện năng lực sáng tạo của mình qua thực hiện các bài tập. Đồng thời đánh giá kiến thức TV ở lớp 9. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Ôn tập về nghĩa tường minh và hàm ý ? Thế nào là nghĩa tường minh, hàm ý? - Nghĩ tường minh là phần thông báo phần diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu. - Hàm ý là phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. *GV cho HS đọc phần III trên trong bảng phụ. 1. Đọc truyện cười sau đây và cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu qua câu nói được in đậm ở cuối truyện : CHIẾM HẾT I. Ôn tập về khởi ngữ và các thành phần biệt lập. II. Ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn : 3. Nghĩa tường minh và hàm ý a. Kiến thức : * Nhắc lại khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý, nhận biết và giải đoán được hàm ý ở trong câu, cách sử dụng hàm ý sao cho hợp lí và hiệu quả. b. Bài tập Bài 1. Đọc truyện cười và cho biết người ăn mày muốn nói điều CHỖ … Người ăn mày đáp : – Thế không ở được mới phải lên. Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi ! (Theo Trương Chính – Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam) 2. Tìm hàm ý của các câu in đậm dưới đây. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào. a) Tuấn hỏi Nam : – Cậu thấy đội bóng huyện mình chơi có hay không ? Nam bảo : – Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp. b) Lan hỏi Huệ: – Huệ báo cho Nam, Tuấn và Chi sáng mai đến trường chưa ? – Tớ báo cho Chi rồi. – Huệ đáp. Bài tập Tìm hàm ý trong các hội thoại sau: a) Thấy B lại châm thuốc, điếu thuốc thư hai tiếp ngay điếu thứ nhất A liền bảo B: - Anh Tư thôi hút thuốc rồi! b) A: Mình vừa bị cô giáo mắng dữ quá! B: Xin chúc mừng. Nếu hiểu theo nghĩa hiển nhiên thì A muốn thông báo cho B điều gì? - Anh Tư bỏ được thuốc rồi. Nếu hiểu theo hàm ý thì A muốn nói gì? - Trước đây anh Tư cũng hút thuốc. - Sao cậu không bỏ thuốc đi. Trong trường hợp b hàm ý là gì? - Mình xin chia buồn với bạn. Em hiểu đựoc hàm ý trong 2 trường hợp trên nhờ đâu? - Căn cứ vào tình huống a. - Căn cứ vào cách nói của 1 số tầng lớp (học sinh hay nói ngược) Bài tập: Xây dựng các tình huống trong đó sử dụng hàm ý Gợi ý: 1) Trên đường về nhà An hỏi Nam đi nhờ xe, gì với người nhà giàu? - Trả lời: Người ăn mày muốn nói với người nhà giàu: địa ngục là chỗ của các ông Bài tập 2. Tìm hàm ý của các câu in đậm và xác định mỗi trường hợp hàm ý, cố ý tạo ra bừng cách vi phạm phương châm hội thoại nào? a, Có thể hiểu: - Đội bóng của huyện chơi không hay. - Tôi không muốn bình luận về việc này. -> Vi phạm phương châm quan hệ. b, Có thể hiểu: Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn -> Vi phạm phương châm hội thoại về lượng. IV. Luyện tập. 1/ Xác định khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết nội dung và các biện pháp liên kết câu và liên kết đoạn văn, hàm ý. Bài tập1. Trường hợp sau đây, khởi ngữ có tác dụng gì? Tôi đi đến đâu người ta cũng thương. Còn nó, nó đi đến đâu người ta cũng ghét, tuy không ai nói ra. * Gợi ý: Khởi ngữ có vai trò duy trì chủ đề và liên kết phát triển chủ đề của văn bản. Bài tập 2. Xác định các thành phần biệt lập trong đoạn văn sau: a, Một lát sau Nhĩ còn nghe tiếng vợ đi lại dọn dẹp và dặn dò con điều gì đó. Liên hãm nước thuốc ở cái siêu đất ra cái bát chiết yêu. Nhĩ đoán thế, nghe tiếng nước rót ra lẫn mùi thuốc bay vào nhà b, Thương người cộng sản, căm Tây - Nhật, Buồng mẹ - buồng tim - giấu chúng con. (T ố Hữu) Nam tr li: - Xe mỡnh i non hi 2) Hai ngi bn ngi núi chuyn vi nhau 1 ngi bn thụng bỏo cho bn mỡnh bit v 1 ngi 2 ngi cựng bit: - Cỏi Bỡnh lm m ri y. Hm ý: 1) Khụng cho bn i c. 2) Bỡnh mi sinh con. *GV cho HS lm trờn bng ph, tho lun theo bn, gi HS em bng lờn, cho HS khỏc nhn xột, GV b sung, cho im. * Gi ý: HS cn c vo dõu hiu hỡnh thc v ni dung xỏc nh cỏc thnh phn bit lp. Bi tp 3. Gii oỏn hm ý ca Kiu trong on trớch : Hon Th ó gp i th ngang tm ca mỡnh; Bỏo hiu mt hỡnh pht ớch ỏng sp xy ra i vi Hon Th. - Bi 1 : Hm ý ca cõu in m : a ngc khụng phi l ch dnh cho ngi nghốo m l cho nhng ngi giu cú m keo kit 2/ Cho HS vit on vn ngn, trong ú cú mt cõu cha thnh phn khi ng v mt cõu cha thnh phn tỡnh thỏi. 4.Cng c : -Cho HS nhc li lớ thuyt. 5. Hng dn t hc - Nm chc lớ thuyt, bit lm bi tp. - Liờn h thc t cõu cú s dng hm ý. ************************************** Tun 30 Tit : 143 Luyện nói Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ I. MC TIấU CN T - Nm vng hn kin thc c bn ca bi ngh lun v mt on th, bi th. Rốn k nng núi. - Nhng yờu cu i vi luyn núi khi bn v mt on th, bi th trc tp th. - Lp ý v cỏch dn dt vn khi ngh lun v mt on th, bi th. Trỡnh by ming mt cỏch mch lc nhng cm nhn, ỏnh giỏ ca mỡnh v mt on th, bi th. - Giỏo dc hc sinh cú ý thc luyn núi thng xuyờn. II.CHUN B : 1.Giỏo viờn : - Giỏo ỏn . - Bng ph . 2.Hc sinh : - Son bi . III.TIN TRèNH LấN LP : 1. n nh lp: 2. Kim tra bi c: -Kim tra s chun b ca hc sinh . 3.Bi mi: * Giới thiệu bài: Để củng cố lí thuyết về bình luận tác phẩm văn học, nắm vững thêm và thành thạo hơn nữa các kĩ năng làm bài bình luận tác phẩm văn học, đồng thời cũng cố kiến thức văn học. Vừa rèn khả năng nói. khả năng diễn đạt…trong tiết học này, chúng ta sẽ thực hành luyện nói bình luận tác phẩm văn học đã học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức +GV cho học sinh nhắc lại được những kiến thức đã học về kiểu bài: -Những yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. -Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý theo bố cục ba phần rõ ràng, viết bài, sửa bài. *GV ghi lại đề bài lên bảng, cho HS đọc ba yêu cầu của bài luyện nói trong SGK. 1. Bài phát biểu cần bám sát nhan đề đã cho. 2. Trình bày theo dàn ý, chú ý liên kết giữa các phần Mở bài, Thân bài và Kết bài. 3. Tìm cách nói sao cho truyền cảm, thu hút sự chú ý của người nghe, không được đọc thuộc lòng. Hoạt động 2 : Luyện tập *GV nhắc học sinh các bước cần thực hiện để tiến hành luyện nói tốt, cho HS luyện nói. Sau mỗi lượt, cần cho học sinh nhận xét bài nói của bạn +Xác định yêu cầu của đề bài. +Lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cụ thể. +Dựa vào dàn ý đã lập, lựa chọn và sử dụng phương pháp lập luận phù hợp để nghị luận. Lưu ý: -Chọn vị trí trình bày sao cho có thể nhìn được người nghe. -Chú ý lựa chọn ngôn ngữ nói mạch lạc, tự nhiên theo dàn ý đã chuẩn bị. -Biết nói với âm lượng đủ nghe, ngữ điệu nói hấp dẫn, phù hợp với cảm xúc của bài thơ, đoạn thơ. -Biết nghe, nhận xét được phần trình bày của bạn cả về nội dung lẫn hình thức. * GV: Cho học sinh nhóm lớp hội ý phân công người trình bày, tổ chức trình bày trước lớp . *HS: Sau khi hội ý bắt đầu tiến hành nói, theo phân công : - Nhóm 1: Hình ảnh đầu tiên được tác giả tái hiện là hình ảnh một bếp lửa ở làng quê Việt Nam thời thơ ấu. (dẫn thơ ) -Nhóm 2: Kỷ niệm ấy tuy đã xa nhưng vô cùng trong sáng nguyên sơ, có sức sống ám ảnh tâm hồn người. ( dẫn thơ ) -Nhóm 3: Quanh bếp lửa là biết bao những kỷ niệm về tình bà-cháu, tình quê hương, đất nước. ( dẫn thơ ). I/ Củng cố kiến thức +Nhắc lại được những kiến thức đã học về kiểu bài: -Những yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. -Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý theo bố cục ba phần rõ ràng, viết bài, sửa bài. II/ Luyện tập ĐỀ BÀI : Bếp lửa sưởi ấm một đời – Bàn về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. *Các bước cần thực hiện để tiến hành luyện nói tốt +Xác định yêu cầu của đề bài. +Lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cụ thể. +Dựa vào dàn ý đã lập, lựa chọn và sử dụng phương pháp lập luận phù hợp để nghị luận. Lưu ý: -Chọn vị trí trình bày sao cho có thể nhìn được người nghe. -Chú ý lựa chọn ngôn ngữ nói mạch lạc, tự nhiên theo dàn ý đã chuẩn bị. -Biết nói với âm lượng đủ nghe, ngữ điệu nói hấp dẫn, phù hợp với cảm xúc của bài thơ, đoạn thơ. -Biết nghe, nhận xét được phần trình bày của bạn cả về nội dung lẫn hình thức. A. Mở bài : - Kỷ niệm tuổi thơ luôn để lại trong tâm khảm mỗi người những dấu ấn không thể phai mờ. - Bếp lửa của Bằng Việt chính là một trong những dấu ấn sâu đậm và thiêng liêng ấy. B. Thân bài : - Hình ảnh đầu tiên được tác giả tái hiện là hình ảnh một bếp lửa ở làng quê Việt Nam thời thơ ấu. ( dẫn thơ ) - Kỷ niệm ấy tuy đã xa nhưng vô cùng trong sáng nguyên sơ, có sức sống ám -Nhóm 4: Bếp lửa đã trở thành hình ảnh biểu tượng cho ánh sáng và niềm tin, trong đó người bà là người nhen lửa và giữ lửa. (dẫn thơ ). Cuối cùng, nhà thơ rút ra triết sống không quên nguồn cội, một đạo lý của hiện tại đối với quá khứ. ( dẫn thơ ). *GV: Cho học sinh bắt thăm trình tự nói của các nhóm . *HS: Thực hiện bài nói cần có sự hổ trợ của bạn -trình bày dàn ý .( Cần thực hiện quy tắt phân tích một lần khi phân tích thơ ) . HS ở dưới lớp ghi chép những ưu điểm và hạn chế của bài nói . *GV: Dành thời gian cho lớp nhận nhận xét, ghi điểm cho các nhóm ,thành viên nào nhận xét tốt ghi điểm động viên . ảnh tâm hồn người. ( dẫn thơ ) - Quanh bếp lửa là biết bao những kỷ niệm về tình bà-cháu, tình quê hương, đất nước. ( dẫn thơ ) - Bếp lửa đã trở thành hình ảnh biểu tượng cho ánh sáng và niềm tin, trong đó người bà là người nhen lửa và giữ lửa. (dẫn thơ ) - Cuối cùng, nhà thơ rút ra triết sống không quên nguồn cội, một đạo lý của hiện tại đối với quá khứ. ( dẫn thơ ) C. Kết bài : - Tóm tắt về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Liên hệ thực tế. 4. Củng cố : - HS lưu ý về những điều cần thuyết khi luyện nói như giọng nói, tư thế , nội dung nói … 5. Hướng dẫn tự học -Xem lại bài, tập trình bày một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ trước mặt bạn bè hoặc người thân. -Chuẩn bị : Những ngôi sao xa xôi. ========================================================================= Tuần 30 Ngày soạn : 19.03.2011 Tiết 144 Ngày dạy : 25/26.03.11 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (Lê Minh Khuê ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện và nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của Lê Minh Khuê. - Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống, chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện. Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn. - Đọc - hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “tôi”. Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm. - Giáo dục phẩm chất cao đẹp cho thế hệ trẻ Việt Nam. * Tích h ợp giáo dục môi trường cho học sinh : Môi trường bị hủy hoại vì bom đạn của kẻ thù, cây cối bị cháy sém, không khí đầy chất độc hóa học, đường bị đ1nh lở loét II.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Giáo án, SGK, chân dung nhà văn, hình minh họa, phim chiến trường - Bảng phụ. 2.Học sinh : - Soạn bài. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy cho biết những nội dung sâu sắc của truyện ngắn Bến Quê ?( 5 đ) *Con người ở trên đời thật khó tránh được những cái vòng vèo hoặc chùng chình. Câu chuyện như thức tỉnh mọi người về cái vòng vèo chùng chình mà chúng ta đang sa vào trên đường đời, để hướng tới những giá trị đích thực vố rất giản dị gần gũi và bền vững . ? Thành công của nghệ thuật của tác phẩm này là gì? (5 đ) *Miêu tả tâm lí tinh tế, cách sử dụng nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng, xây dựng tình huống truyện giàu sức biểu hiện, trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật . 3. Bài mới : *Lời vào bài Trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ tuyến đường Trường Sơn đã trở thành biểu tượng anh hùng của cuộc chiến đấu giành độc lập tự do . Dưới bom rơi lửa đạn của quân thù, con đường vẫn vươn dài về phía trước , chở trên mình bao đoàn quân, bao đoàn xe rầm rập tiến về Nam . Để cho cái mạch máu Trường Sơn ấy luôn luôn thông suốt, đã có hàng loạt thanh n iên xung phong ngày đêm sang lấp hố bom, phá bom nổ chậm . Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”của Lê Minh Khuê sẽ đem đến cho chúng ta những tình cảm đặc biệt về những cô gái đầy mộng mơ nhưng cũng đầy gan lì trong chiến đấu . HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung về tác giả tác phẩm. *GV: Yêu cầu học sinh đọc phần chú thích dấu sao sách giáo khoa . ? Em hãy cho biết vài nét về tác giả ? *GV chốt lại về tác giả : Lê Minh Khuê – sinh năm 1949 Quê: Tĩnh Gia – Thanh Hoá - Là thanh niên xung phong trong kháng chiến chống Mỹ - Viết văn từ năm 1970 - Là cây bút truyện ngắn, ngòi bút miêu tả tâm lý tinh tế, sắc xảo đặc biệt là khi viết về phụ nữ. - Đề tài trước năm 75: §ều viết về cuộc sống chiến đấu của thanh niên xung phong và bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn, gây được sự chú ý của bạn đọc. - Sau năm 75: Những sáng tác của Lê Minh Khuê bám sát những biến chuyển của cuộc đời, cuộc sống - đề cập nhiều vấn đề bức xúc của xã hội và con người với tinh thần đổi mới mạnh mẽ. ? Em biết gì về tác phẩm? I.Giới thiệu . 1. Tác giả: - Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê ở huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, là cây bút nữ chuyên viết truyện ngắn với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt là tâm lí phụ nữ . - Là thanh niên xung phong trong kháng chiến chống Mỹ, viết văn từ năm 1970 - Đây là một truyện ngắn được viết ngay trong thời kỳ chiến tranh. Truyện viết về ba cô gái tỏng một tổ trinh sát phá bom ở một điểm trên tuyến đường Trường Sơn những năm chiến tranh chống Mĩ. Đây là một trong những đề tài của nhiều tác phẩm thơ truyện – ca khúc thời kháng chiến chống Mỹ. - Đường Trường Sơn, những cô gái thanh niên xung phong, anh bộ đội lái xe. Tiêu biểu là những bài thơ của nhà thơ Phạm Tiến Duật, Lâm Thị Mĩ Dạ, Nguyễn Minh Châu (truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng). ? Em biết gì vê hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ? - Là tác phẩm đầu tay của tác giả trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Bà có sở trưởng về truyện ngắn, với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế sắc sảo, đặc biệt là tâm líù phụ nữ . Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản *GV : Hướng học sinh đọc giọng đọc tâm tình, phân biệt giữa lời thoại ngắn gọn giữa các nhân vật .( Giáo viên chỉ hướng học sinh đọc đoạn đầu và đoạn miêu tả cảnh phá bom của các cô gái còn các đoạn khác giáo viên có thể tóm tắt ) - Đọc mẫu đoạn đầu . -Gọi học sinh đọc tiếp . ? Nêu nội dung chính của truyện này? - Truyện viết về cuộc chiến và chiến đấu gian khổ, hiểm nguy của các cô gái thanh niên xung phong ở đường Trường Sơn thời chống Mĩ cùng với những vẻ đẹp tâm hồn của họ. *GV:Hướng học sinh tìm hiểu các chú thích sgk. ? Phương thức biểu đạt chính của văn bản? - Ph¬ng thøc biÓu ®¹t: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm ? Hãy xác định bố cục của truyện? - Bố cục của truyện chia ba đoạn : -Đoạn 1: Từ đầu … ngôi sao trên mũ + Công việc và cuộc sống của ba cô gái thanh niên. -Đoạn 2: Kế Chị Thoa bảo . + Cảnh phá bom. -Đoạn 3 : Còn lại . + Niềm vui của ba người sau trận mưa đá . ? Ngôi kể của truyện là ngôi nào và có tác dụng gì? - Ngôi thứ nhất người kể là Phương Định- Nhân vật chính . Lựa chọn ngôi kể này nhà văn đã tạo thuận lợi để biểu hiện đời sống nội tâm với nhiều cảm xúc ấn tượng hồi tưởng của nhân vật làm nên vẻ đẹp trong sáng hồn nhiên của những cô gái thanh niên xung phong . *GV: Treo bảng tóm tắt truyện. 2. Tác phẩm: - Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” là tác phẩm đầu tay của tác giả, được sáng tác năm 19, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang diễn ra gay go, ác liệt. II.Đọc – hiểu văn bản 1. Thể loại: truyện ngắn. 2. Phương thức biểu đạt Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm 3. Ngôi kể : - Ngôi thứ nhất người kể là Phương Định - Nhân vật chính 4. Bố cục : Chia ba phần : - Phần 1: Từ đầu … ngôi sao trên mũ + Công việc và cuộc sống của ba cô gái thanh niên. - Phần 2 : Kế …bây giờ là buổi trưa + Cảnh phá bom. - Phần 3 : Còn lại . + Niềm vui của ba người sau trận mưa đá 5. Tóm tắt : -Ba nữ thanh niên xung phong làm thành một tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Họ gồm có hai cô gái trẻ là Thao, Định và Nho và tổ trưởng của họ là chị Thao hơi lớn tuổi . Thường ngày họ quan sát dịch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu vị trí bom chưa nổ và phá bom với số lượng là từ ba lần đến năm lần, họ ở dưới một cái hang dưới chân cao điểm, xa đơn vị. Cuộc sống của ba cô gái ở một nơi trọng điểm [...]... *GV:Gợi ý: nhiệm vụ trực tuần - Thành phần tham dự bàn giao gồm có những ai ? - Thành phần tham dự bàn giao -Nội dung bàn giao như thế nào? gồm có những ai ? +Kết quả công việc đã làm trong tuần -Nội dung bàn giao như thế nào? +Nội dung công vòêc tuần tới + Các phương tiện vật chất và hiện trạng của chúng tại thời +Kết quả công việc đã làm trong tuần điểm bàn giao +Nội dung công vòêc tuần tới *GV: Gọi 2... gái TNXP đã hi sinh ở Ngã Ba Đồng Lộc , giáo dục tư tưởng cho HS 5 Hướng dẫn tự học - Tóm tắt truyện, viết đoạn văn ngắn phân tích nhân vật trong truyện - Chuẩn bị bài: Trả bài viết tập làm văn số 7 ************************************************* Tuần 31 Tiết : 146 TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 7 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Đánh giá chung bài làm của HS Lập dàn ý, sửa chữa những sai sót còn mắc phải trong... ========================================================================= Tuần lễ : 31 Ngày soạn : 26.03.2011 Tiết : 148 Ngày dạy : 30/01.04.11 RÔ- BIN- XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG Đi Phô I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Thấy được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rơ-bin-xơn khi phải sống một mình giữa đảo Thấy được hình thức tự truyện của văn bản - Nghị lực, tinh thần lạc quan của một con người phải sống cơ độc trong hồn cảnh hết sức khó khăn - Đọc - hiểu một văn bản dịch... Đe-ni-en Đi-phô (1660-1731) là nhà văn lớn của Anh ở thế kỉ XVIII - Ông vừa tham gia hoạt động chính trò, vừa sáng tác để phê phán những sai trái trong XH 2 Tác phẩm: -Văn bản được trích từ cuốn tiểu thuyết “Rô-bin-xơn Cru-xô“, nhan đề đầy đủ là „Cuộc đời và những chuyện phiêu lưu kì lạ của Rô-bin-xơn Cru-xô Tác phẩm được viết bằng hình thức tự truyện, sáng tác năm 17 19 - Đoạn trích kể về Rô-bin-xơn... ========================================================================= Tuần lễ : 31 Ngày soạn : 26.03.2011 Tiết : 1 49 Ngày dạy : 01/02.04.11 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Hệ thống hóa những kiến thức về từ loại và cụm từ đã học từ lớp 6 đến lớp 9 - Hệ thống hóa kiến thức về các từ loại và cụm từ (danh từ, động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính và những... cố : - HS nhắc lại các lí thuyết 5 Hướng dẫn tự học - Viết đoạn văn, chỉ ra được các từ loại đã học có trong đoạn văn ấy - Chuẩn bò : Luyện tập viết biên bản IV.RÚT KINH NGHIỆM : ========================================================================= Tuần :31 Ngày soạn : 26.03.2011 Tiết: 150 Ngày dạy : 02.04.2011... cục phổ biến của biên bản Lời văn và cách trình - Yêu cầu đối với một biên bản -Bố cục, cách viết biên bản bày một biên bản có gì đặc biệt ? *GV: Khái quát phần lí thuyết Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập: GV chú ý: Sửa lỗi một văn bản biên bản cụ thể -Xác đònh những hoàn cảnh cần lập biên bản trong cuộc Bài 1: Viết biên bản cuộc họp dựa vào sống -Trình bày văn bản biên bản chuẩn bò ở nhà... dân ta trong những năm 197 0 – chống Mỹ cứu nước – thế hệ trẻ những cơ gái xung phong của một thời kháng chiến chống Mỹ anh hùng ? Ý nghĩa của văn bản này là gì? III Tổng kết : 1 Nghệ thuật -Sử dụng ngơi kể thứ nhất, lựa chọn nhân vật người kể chuyện đồng thời là nhân vật trong truyện -Miêu tả tâm lí và ngơn ngữ nhân vật -Có lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên 2 Ý nghĩa văn bản -Truyện ca ngợi... tranh về nước Anh và chân dung của nhà văn Đi –Phô * Giới thiệu bài : Nhân vật chính trong truyện của Đi –Phô anh đã rơi vào hoàn cảnh sống cách xa với cộng đồng con người khi anh mới 27 tuổi và anh đã kiên cường vượt qua, hơn 28 năm, cho đến một ngày được trở về với quê hương Thật là đáng khâm phục ! Chúng ta hãy cùng tìm hiểu câu chuyện về con người này qua văn bản –Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang HOẠT... ? Em hiểu gì về tác giả Đi-Phô? - GV cung cấp thêm phần tóm tắt (SGK) ? Nêu những nét chính về tác phẩm ? ? Đoạn trích kể vềø điều gì ? * Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản - GV đọc mẫu- Hướng dẫn cách đọc Gọi HS đọc ? Văn bản trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? - Phần 1 : Đoạn 1 - Phần 2 : Đoạn 2+3 - Phần 3: Từ quanh người tôi ->… khẩu súng của tôi - Phần 4 : Còn lại ? . trong đoạn văn, các đoạn văn trong văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về mặt nội dung và hình thức. -Về nội dung: + Các đơn vị phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phục vụ. văn bản, các câu văn phục vụ chủ đề của đoạn văn. + Các câu văn, đoạn văn phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí. - Về hình thức: Các câu văn, đoạn văn liên kết với nhau bằng các phương pháp. kết đoạn văn hoàn toàn giống nhau, chỗ khác chỉ là hai câu có liên kết với nhau cùng nằm trong một đoạn văn hay nằm ở hai đoạn văn khác nhau . Thế nào là liên kết câu liên kết đoạn văn? - Các

Ngày đăng: 03/06/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w