Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
182 KB
Nội dung
Học kì II Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy: / / 2011 Tuần 20 Tiết 91. 92: bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của tác giả. b. tổ chức các hoạt đọng dạy và học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, vở soạn 3. Bài mới: *) Giới thiệu bài: Sách là ngọn đèn bất diệt của tri thức, là kho tàng của sự hiểu biết muôn màu xung quanh ta. Đọc sách là kết quả tích luỹ tri thức giúp bản thân có thêm hiểu biết. Nhng đọc sách nh thế nào cho có hiệu quả? Đọc sách gì? Cách chọn sách nh thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp ta có thêm những kiến thức đó. Hoạt động của gv và hs nội dung cần đạt I/. Vài nét về tác giả, tác phẩm 1. Tác giả: Chu Quang Tiềm ( 1897 1986) là một học giả lớn của Trung Quốc. Ông đã nhiều lần bàn về đọc sách. Theo ông để nâng cao trình độ văn hoá, có nhiều cách khác nhau, trong đó , đọc sách là có vai trò quan trọng nhất 1. Tác phẩm: Bàn về đọc sách là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn đầy tâm huyết của ngời đi trớc truyền lại cho thế hệ sau. II/. Đọc - Hiểu văn bản 1 HS: Đọc giả từ khó, tìm hiểu cấu trúc văn bản. ? Xác định ngôi kể và phơng thức biểu đạt của văn bản? ? Vấn đề nghị luận của bài văn là gì? ? Nêu nội dung cơ bản của từng luận điểm? 1. Đọc, Giải từ khó. Tìm hiểu cấu trúc văn bản: - Bài văn kể theo ngôi thứ nhất - PTBĐ: Nghị luận - Vấn đề nghị luận: Nêu tầm quan trọng của việc đọc sách và phơng pháp đọc nh thế nào cho có hiệu quả. - 3 luận điểm cơ bản: + Luận điểm 1: ( 2 đoạn đầu) Khẳng định tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách. + Luận điểm 2: ( Đoạn văn thứ ba) Những khó khăn nguy hại dễ gặp trong quá trình đọc sách trong tình hình hiện nay. + Luận điểm 3 (Ba đoạn văn cuối)Bàn về phơng pháp đọc sách ? Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, em thấy sách có tầm quan trọng nh thế nào ? Vì sao sách lại có tầm quan trong nh thế ? 2). Tìm hiểu văn bản: a). Tầm quan trong của việc đọc sách - Sách có tầm lớn lao trên con đờng phát triển của nhân loại, vì : + Sách ghi chép, cô đúc lu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài ngời tìm tòi, tích luỹ đợc qua từng thời đại. + Những cuốn sách có giá trị có thể xem là những cột mốc trên con đờng phát triển học thuật của nhân loại. + Sách trở thành kho tàng quá báu của di sản tinh thần mà loài ngời thu lợm, suy ngẫm suốt mấy ngàn năn nay ? Việc đọc sách có ý nghĩa gì? ? Qua đó, em có thể định nghĩa về sách nh thế nào? - ý nghĩa của việc đọc sách: Đọc sách là con đờng tốt nhất để tích luỹ tri thức. Đọc sách là điểm xuất phát mà v- ơn lên văn hoá học thuật. Đọc sách là để kế thừa tri thức nhân loại. Không thể tiếp thu đợc các thành tựu văn minh mới mẻ nếu không biết kế thừa thành tựu của các thời đại. Đọc sách là trả món nợ của quá khứ, ôn lại kinh nghiệm của loài ngời => Sách là kho tàng quý báu của di sản tinh thần mà loài ngời thu lợm đợc, là cột mốc ghi dấu sự phát triển của nhân loại. 2 ? Nhận xét cách lập luận của tác giả? GV: Tuy nhiên tác giả không tuyệt đối hoá, thần thánh hoá việc đọc sách mà ông đã chỉ ra những hạn chế trong quá trình đọc sách. ? Vậy cái hại trong quá trình đọc sách là gì? - Lập luận rõ ràng, hợp lí lẽ và kín kẽ. b). Những khó khăn nguy hại dễ gặp của việc đọc sách - Trong tình hình hiện nay, sách ngày càng nhiều, việc đọc sách càng không dễ. Vì vậy, ngời đọc sách đứng trớc hai điều nguy hại sau: + Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn tơi nuốt sống" chứ không tiêu hoá, không biết ngầm nghiễn. ? Em hiểu nh thế nào về những cuốn sách vô thởng, vô phạt? ? Để minh chứng cho những cái hại đó, nhà văn đã sử dụng BPNT nào? ? Theo tác giả, nên chọn sách nh thế nào để đọc? ? Theo nhà văn, cần chọn những loại sách nào? ? Cần phải có cách đọc nh thế nào cho có ích? + Sách nhiều khiến ngời ta khó lựa chọn, lãng phí thời gian và sức lực với những quyển sách vô thởng, vô phạt. - Sách vô thởng, vô phạt là những cuốn tầm phào, vô bổ, độc hại (kích động tình dục, bạo lực, phản động, chia rẽ dân tộc, tôn giáo, mê tín, ) - Nghệ thuật : So sánh với cách đọc sách của ngời xa: đọc kỹ càng, nghiền ngẫm từng câu, tững chữ ( quý hồ tinh bất quí hồ đa) So sánh với việc đánh trận thất bại vì tiêu hao sức lực của mình c). Cách chọn sách và phơng pháp đọc sách *) Cách chọn sách: - Cần hớng vào hai loại: + Loại phổ thông (nên chọn khoảng 50 cuốn) + Loại chuyên môn (chọn, đọc suốt đời) *) Cách đọc: + Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc kỹ những quyển nào thực sự có giá trị, có lợi cho mình. + Đọc cho tinh, đọc kĩ, đọc đi , đọc lại, đọc nhiều lần đến thuộc lòng. Phải vừa đọc vừa suy nghĩ, trầm ngâm tích luỹ, t- ợng tợng, nhất là đối với những cuốn có giá trị + Không nên đọc tràn lan, theo kiểu hứng thú cá nhân, mà cần đọc có kế hoạch, có hệ thống. 3 ? Có những cách đọc nào để lĩnh hội những tri thức trong sách? ? Bài viết Bàn về đọc sách có sức thuyết phục cao. Theo em điều ấy đợc tạo nên từ những yếu tố cơ bản nào? Hoạt động 4: Tổng kết 1. Nghệ thuật: Trình bày hệ thống luận điểm sáng rõ, lô gíc, lập luận chắt chẽ, kín kẽ, lời văn bình dị, cách viết giàu hình ảnh. Nhiều hình ảnh so sánh thú vị. 2. Nội dung: Đọc sách là một con đờng quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn. Cần kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc sách th- ởng thức với đọc sách chuyên môn. Việc đọc sách phải có kế hoạch, có MĐ kiên định chứ không tuỳ hứng, phải vừa đọc, vừa nghiền ngẫm. - Có nhiều cách đọc khác nhau: đọc to, đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc bằng mắt, đọc 1 lần, đọc nhiều lần, đọc kết hợp với ghi chép, thu hoạch => Các yếu tố tạo nên sức thuyết phục của bài văn: + Về bố cục: Đây là bài nghị luận rất chặt chẽ, hợp lí, các ý kiến đợc dẫn dắt nhẹ nhàng, tự nhiên và sinh động. + Về nội dung: Các lời bàn và cách trình bày của nhà văn vừa đạt lí, vừa thấu tình., các ý kiến nhận xét đa ra thật xác đáng, thuyêt phục. Đồng thời, tác giả trình bày bằng cách phân tích cụ thể, bằng giọng trò chuyện, tâm tình chân thành để chia sẻ kinh nghiệm với ngời đọc nên khiến chúng ta tiếp nhận lời khuyên của tác giả một cách nhẹ nhàng nhng thấm thía. + Về cách viết: Nhà văn sử dụng từ ngữ rất hóm hỉnh và giàu hình ảnh, giàu chất thơ. VD: đọc sách là để trả món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, để hởng thụnhững lời dạy của ngời xa, để làm cuộc trờmg chinh vạn * GV: Củng cố nội dung bài học. * HS: Học bài và soạn bài mới. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ======================== Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy: / / 2011 Tiết 93 khởi ngữ a. mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Nắm đợc khái niệm của khởi ngữ - Rèn luyện khả năng sử dụng và nhận diện khởi ngữ cũng nh việc vận dụng nó trong quá trình nói và viết. 4 b. tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp. 2. Bài cũ: Nêu vài nét về nhà văn Chu Quang Tiềm và nội dung của văn bản Bàn về dọc sách Gợi ý trả lời 1. Tác giả: Chu Quang Tiềm ( 1897 1986) là một học giả lớn của Trung Quốc. Ông đã nhiều lần bàn về đọc sách. Theo ông để nâng cao trình độ văn hoá, có nhiều cách khác nhau, trong đó , đọc sách là có vai trò quan trọng nhất 2. Nội dung: Đọc sách là một con đờng quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn. Cần kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc sách thởng thức với đọc sách chuyên môn. Việc đọc sách phải có kế hoạch, có MĐ kiên định chứ không tuỳ hứng, phải vừa đọc, vừa nghiền ngẫm. Hoạt động của gv và hs nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm khởi ngữ GV cho HS đọc mục I.1 SGK ? Các từ gạch chân ở mục a, b, c có vị trí và quan hệ nh thế nào đối với thành phần CN và VN trong câu? HS thảo luận - Xác định CN trong các câu a) CN la "anh" thứ hai b) CN là "tôi" c) CN là "chúng ta" - Phân biệt các từ in đậm với CN + Về vị trí: Đứng trơca CN + Về quan hệ với CN: không có quan hệ C-V với VN. ? Các từ ngữ đó có nhiệm vụ nh trên gọi là gì? ? Khởi ngữ là gì? I/. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ 1) a) Nghe gọi, cậu bé giật mình, tròn mát nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không gìm nổi xúc động. b) Giàu, tôi cũng giàu rồi. b) Về các thể văn ch ơng trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp. => a) Từ anh gạch chân quan hệ trực tiếp với từ anh làm CN. MĐ nhấn mạnh chủ thể đợc nói tới trong câu b) Từ Giàu gạch chân đứng đầu câu, có quan hệ trực tiếp với toàn bộ bộ phận còn lại. MĐ chỉ cái đề tài đ- ợc nói tới trong câu ( việc giàu) c) Phần gạch chân đứng đầu câu, có quan hệ trực tiếp với cụm từ tiếng ta. MĐ: Nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu là sự giàu đẹp ta trong lĩnh vực văn nghệ => Khởi ngữ 5 ? Em có thể lấy thêm một số VD về khởi ngữ ? Trớc khởi ngữ ta có thêm các quan hệ từ nào? Cho VD? ? Vậy sau khởi ngữ ta có thể thêm quan hệ từ nào ?Cho VD? HS: Đọc ghi nhớ Khởi ngữ là thàh phần câu đứng trớc CN ( có khi đứng sau CN và VN) và nêu lên cái đề tài liên quan tới việc nói đến trong câu. VD: -Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ ngời khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. ( Kim Lân, Làng). - Làm khí tợng, ở độ cao thế mới là lí tởng chứ. ( Nguyễn Thành Long, Lặng Lẽ Sa Pa) 2) - Trớc khởi ngữ ta có thể thêm các từ: về, đối với, VD: Còn đối với anh, anh không kìm nổi xúc động - Vâng! Ông giáo dạy phải!Đối với chúng mình thế là sung sớng. (Nam Cao, Lão Hạc) - Về giàu, tôi cũng giàu rồi. - Về các thể văn trong lính vực văn nghệ, chúng ta có thẻ tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp. - Sau khởi ngữ ta có thể thêm quan hệ từ thì VD: Giàu thì tôi cũng giàu rồi. *Ghi nhớ (SGK) * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: a) Điều này; b) Đối với chúng mình ; c) Một mình d) Làm khí tợng e) Đối với cháu Bài 2: a) Làm bài, anh ấy cận thận lắm b) Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhng giải thì tôi cha giải đợc. * GV: Củng cố nội dung bài học. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . . *********************** Ngày soạn: / / 2011 6 Ngày dạy: / / 2011 Tiêt 94. phép phân tích và tổng hợp a. mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Nắm đợc khái niệm về phép phân tích tổng hợp - Tích hợp với văn bản : Bàn về đọc sách và khởi ngữ. - Rèn luyện kĩ năng phân tích và tổng hợp khi nói, viết. b. tổ chức các hoạt động dạy- học 1. ổn định lớp 2.Bài cũ: Chuyển các câu sau thành các câu có chứa thành phần khởi ngữ: a) Ngời ta sợ cái uy quyền của thế, của quan. Ngời ta sợ cái uy quyền của Nghị Lại. b) Ông giáo ấy, không hút thuốc, không uống rợu c) Tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi Gợi ý chuyển a) Quan, ngời ta sợ cái uy của quyền thế.Nghị Lại , ngời ta sợ cái uy của đồng tiền. b) Ông giáo ấy, thuốc không hút, r ợu không uống c) Nhà tôi, tôi cứ ở, việc tôi, tôi cứ làm. 2. Bài mới Hoạt động của gv và hs nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hình thành khái niệm về phép lập luận , phân tích và tổng hợp GV cho HS đọc toàn văn bản 1 lần sau đó đọc riêng phần MB. ? Thông qua một loạt dẫn chứng ở phần MB, tác giả đã rút ra nhận xét về vấn đề gì? I/. Tìm hgiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp. 1. Đọc Văn bản: Trang phục SGK tr 9 - Nhận xét ăn mặc chỉnh tề, cụ thể là sự đồng bộ, hài hoà giữa quần và áo ? Văn bản đợc trình bày bởi những luận điểm nào? ? Để làm rõ 2 luận điểm trên, tác giả đã dùng phép lập luận nào? - Văn bản có hai luận điểm chính + Luận điểm 1: Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh, tức là tuân thủ những quy tắc ngầm mang tính văn hoá XH. + Luận điểm 2: Trang phục phải phù hợp với đạo đức, tức là giản dị và hài hoà với môi trờng sống xung quanh. - Dùng phép lập luận phân tích. Cụ thể: 7 Hãy làm rõ từng luận điểm? ? Để chốt lại vấn đề, tác giả đã dùng phơng tiện nào? ? Qua văn bản trên, em hiểu nh thế nào về phép phân tích và tổng hợp? *) Luận điểm 1: "ăn cho mình, mặc cho ngời: + Có lẽ không ai mặc quần áo chỉnh tề lộ cả da thịt ra trớc mắt mọi ngời + Cô gái 1 mình trong hang sâu chắc không váy xoè, váy ngắn, không tô đỏ chót móng tay chân. + Anh thanh niên đi tát nớc , áo sơ mi là thẳng tắp + Đi đám cới , chân tay lấm bùn + Đi đám tang , nói cời oang oang. *) Luận điểm 2: - Y phục xứng kì đức + ăn mặc phải giản dị, hoà mình với cộng đồng. 2) - Để chốt lại vấn đề, tác giả đã dùng phép lập luận tổng hợp ở câu cuối cùng của văn bản : "trang phục hợp văn hoá, hợp dạo đức, hợp môi trờng là trang phục đẹp. => Phân tích là chia cắt sự vật, hiện t- ợng thành từng bộ phận nhỏ nhằm tìm ra các đặc điểm, bản chất của từng bộ phận và mqh của các bộ phận với nhau. ? Ngời ta thờng dùng phép phân tích tổng hợp khi nào? ? Qua đó em hiểu phân tích có vai trò nh thế nào trong lập luận? HS: Đọc ghi nhớ trơong SGK - Còn tổng hợp là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Không có phân tích thì không có tổng hợp. Lập luận tổng hợp thờng đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hay toàn bộ văn bản. - Khi muốn làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện tợng nào đó, ngời ta dùng phép phân tích tổng hợp. - Phân tích, có vai trò rất quan trọng trong lập luận, vì qua sự phân tích lợi hại; đúng sai, ta mới có thể rút ra đợc những phép tổng hợp có sức thuyết phục cao nhất. * Ghi nhớ (SGK) 8 Hoạt động 2: Luyện tập 1. Phân tích luận điểm: "Học vấn không chỉ là đọc sách, nhng đọc sách vẫn là con đờng quan trọng của học vấn + Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại đợc lu giữ và truyền lại cho đời sau + Bất kì ai muốn phát triẻn học thuật cũng phải bắt đầu kho tàng quý báu đợc lu giữ trong sách: nếu không có sự bắt đầu sẽ là con số không, thậm chí là lạc hau , giật lùi. + Đọc sách là hởngthụ là thành quả về tri thức và kinh nghiệm hàng nghìn năm của nhân loại, đó là tiền đề cho sự phát triển học thuật của mọi ngời. 2. Trong văn bản Bàn vè đọc sách, tác giả đã phân tích những lí do để chọn sách nh sau: + Do sách nhiều, chất lợng khác nhau, nên phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích. + Do sức ngời có hạn, không chọn sách mà đọc thì lãng phí sức mình. + Sách có laọi chuyên môn, có loại thờng thức, nhng chúng ta có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Vì vậy , nhà chuyên môn vẫn cần đọc sách thờng thức. 3. Tác giả đã phân tích tầm quan trong của cách đọc sách: + Đọc sách là con đờng ngắn nhất để tiếp cận kho tàng học vấn quý báu của nhân loại. + Không lựa chọn sách mà dọc thì đời ngời có hạn không thể đọc hét sách và đọc không có hiệu quả. + Đọc ít mà kĩ lỡng thì tốt hơn nhiều so với đọc nhiều mà qua loa, không ích lợi gì. 4. HS tự làm: Phơng pháp phân tích rất cần thiết trong lập luận, vì có qua sự phân tích lợi - hại, đúng - sai, thì các kết luận rút ra mới có tính thuyết phục. * GV: Củng cố nội dung bài học. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ********************* Ngày soạn : / / 2011 Ngày dạy: / / 2011 Tuần 21 Tiêt 95: luyện tập phân tích và tổng hợp a. mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 9 - Rèn luyện thành thạo hai kĩ năng: + Nhận diện văn bản phân tích và tổng hợp + Kĩ năng viết văn bản phân tích và tổng hợp. b. tổ chức các hoạt động dạy - học 1. ổn định lớp 2. Bài mới Hoạt động của gv và hs Hoạt động của gv và hs HĐ 1: Nhận diện văn bản GV cho HS đọc đoạn văn a, b mục 1 SGK ? Em hãy xác định luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn văn a? ? Xác định luận điểm cho đoạn văn ở mục b và tìm hiểu trình tự lập luận. HĐ 2: thực hành phân tích một vấn đề GV gợi ý để HS thảo luận ? Em hãy nêu những biểu hiện của việc học qua loa? ? Em hãy nêu nhng biểu hiện của việc học đối phó: 1. Đọc, tìm hiểu đoạn văn a, b, ở mục 1 theo yêu cầu. - a) Luận điểm: Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài *) Trình tự phân tích: - Cái hay thể hiện ở các điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh bèo, xanh trời (phối hợp các màu xanh khác nhau) - Cái hay thể hiện ở những cử động: thuyền nhích, lá gợn tý, là đa vèo, tầng mây lơ lửng, con cá động. (Phối hợp các cử động nhỏ) - Cái hay thể hiện ở các vần thơ, tứ thơ hiểm hóc, kết hợp với từ, với nghĩa chữ, tự nhiên, không non ép. b) Luận điểm: Mẫu chốt của thành đạt là ở đâu? *) Trình tự phân tích: - Do nguyên nhân khách quan ( đây là điều kiện cần) : gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện học tập thuận lợi, tài năng trời phú, - Do nguyên nhân chủ quan (điều kiện đủ): kiên trì, tinh thần phấn đấu, học tập không mệt mỏi, không ngừng trau dồi phẩm chất, đạo đức tốt đẹp. 2) Đề: Em hãy phân tích lối học qua loa, đối phó để nêu lên những tác hại của nó. *) Biểu hiện của học qua loa: + Không có đầu có đuôi, không đến nơi, đến chốn, cái gì cũng biết 1 ít nhng không có kiến thức cơ bản, hệ thống sâu sắc. + Học để khoe khoang nhng thực chất đầu óc trống rỗng; chỉ quên nghe lõm, học mót, ăn theo, nói dựa ngời khác. *) Biểu hiện của việc học đối phó: 10 [...]... của mình VD: - Thành phần cảm thán ở VD trên là: a Chao ; b Anh ơi ; c Trời - Dấu hiệu nhận biết : Thờng kết thúc câ dấu chấm than =>Thành phần này thờng dùng để nêu lê lời than, lời gọi, lời nguyền ( để bộc lộ t của ngời nói vui , buồn, mừng , giận hốt, ) *) Ghi nhớ SGK: 2 HS đọc to, rõ Hoạt động 2: Luyện tập a Có lẽ - TT c Hình nh - TT Bài tập 1: b Chao ôi - CT d Chả nhẽ - TT Bài tập 2: - Sắp xếp các... dặn dò - Cho 3 HS đọc phần ghi nhớ tại lớp - Tóm tắt lại sự hiểu biết của mình về bài học *)Về nhà soạn bài : Chuẩn bị hành trang bớc vào thế kỉ mới * Rút kinh nghiệm giờ dạy: .. 14 . ===================== Ngày soạn : / / 2011 Ngày dạy: / / 2011 Tiết 98 các thành phần biệt lập a Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Nắm đợc các thành phần biệt lập của câu - Tích hợp với văn bản: Tiếng nói văn nghệ - rèn luyện... vì vậy, muốn hiể phải đọc sách - Càng đọc sách, càng thấy cái hiểu biết củ chúng ta là hữu hạn * Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dò - Về nhà tập viết một đề văn tổng hợp nghị luận về một vấn đề tự chọn - Soạn văn bài 19: "Tiếng nói văn nghệ" của Nguyễn Đình Thi * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ============================== Ngày soạn : / Ngày dạy: / / 2011 / 2011 Tiết 96 , 97 Văn Bản: tiếng nói của văn nghệ... luận vềmột sự việc, - Vấn đề quyền trẻ em hiện tợng đời sống - Vấn dề XH a) Vấn đề môi trờng ? Em có thể xác định tứng mạng có - Hậu quả của việc phá rừng bừa bãi thể viết cho từng vấn đề? - Hậu quả của rác thải đối với canh tác củ nông dân b) Vấn đề quyền trẻ em: - Sự quan tâm của chính quyền địa phơng: sửa chữa trờng học, khu vui chơi giải trí, g đỡ trẻ gặp hoàn cảnh khó khăn - Sự quan tâm của nhà... hiện tợng đời sống 1 Đọc đề bài SGK trang 23 a) Tìm hiểu đề - Loại đề : Nghị luận - Hiện tợng nêu trong đề:Ngời tốt, việc tốt, cụ thể là Phạm Văn Nghĩa - Yêu cầu của đề: Nêu suy nghĩ của mình về hiện tợng ấy b) Tìm ý: - Cho thấy, nếu nh có ý thức, sống có ích thì mỗi ngời đều bắt đầu cuộc sống của mình = nhiều việc làm bình thờng nhng hiệu quả - Nghĩa là 1 tấm gơng tốt với nhiều việc làm giản dị mà bất... a) Yêu cầu nội dung: ? Những nguyên tắc đó phải đợc cụ - Sự việc hiện tợng đợc đề cập phải mang t thể hoá bằng những yêu cầu nào? phổ biến trong XH - Trung thực , có tính XD, không cờng điệ không sáo rỗng - Phân tích nguên nhân phải đảm bảo tính khách quan và thuyết phục - Nội dung bài viết phải giản dị, dễ hiểu b) Yêu cầu hình thức ( cấu trúc) - Đảm bảo bố cục 3 phần Có luận điểm, lu 23 cứ, lập luận... giả, tác phẩm 1 Tác giả: NĐT ( 192 4 2003) quê HN, là thành viên của tổ chức văn hoá cứu quốc do Đảng cộng sản thành lập năm 194 3 Sau CMT8, ông nắm nhiều chức vụ quan trọng, từng là tổng th kí Hội nhà văn Việt Nam Hoạt động văn nghệ của NĐT khá đa dạng: làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận phê bình Ông đợc Nhà nớc trao tặng giải thởng HCM năm 199 6 2 Tác phẩm ? Tiểu luận Tiếng... quanh ) - Dẫn chứng: ? Để chứng minh cho luận điểm + Nêu hai câu thơ trong truyện Kiều trên, tác giả đã đa ra những dẫn Cỏ non xanh tận chân trời chứng nào ? Tác dụng của nó? Cành lê trắng điểm một vài bông hoa => Làm ngời đọc rung động trớc vẻ đẹp củ xuân + Nêu cái chết thảm khốc của An- na-Ca nhi na => Tác dụng: Làm ngời đọc bâng khuâng cảm không quên ? Lời nhắn gửi từ hai dẫn chứng đó - Toát lên... hình nh, có vẻ nh - Sắp lại: Dờng nh, hình nh, có vẻ nh, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn Bài tâp 3,4: HS làm ở nhà * Củng cố, dăn dò: GV: Tóm tắt nội dung bài học HS: Soạn bài tiếp theo * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ================================ Ngày soạn : / Ngày dạy: / Tiết 99 /2011 /2001 Tuần 22 nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống a Mục tiêu cần đạt 17 Giúp HS: - Nắm đợc cách làm... nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống HS: Đọc văn bản 1 Đọc - tìm hiểu văn bản Bệnh lề mề ? Trong văn bản này, tác giả bàn - Bàn về hiện tợng: Giờ cao su trong đời luận về vấn đề gì trong đời sống? - Bản chất của nó là thói quen kém văn ho ? Bản chất của hiện tợng ấy là gì? những ngời không có lòng tự trọng và khô tôn trọng ngời khác - Biểu hiện: + Trễ giờ trong các cuộc họp, các cuộc hộ Biểu hiện . Có lẽ - TT b. Chao ôi - CT c. Hình nh - TT d. Chả nhẽ - TT Bài tập 2: - Sắp xếp các từ sau theo độ tin cậy tăng dần: Chắc là, dờng nh, chắc chắn , có lẽ, chắc hẳn, hình nh, có vẻ nh - Sắp. của An- na-Ca nê nhi na => Tác dụng: Làm ngời đọc bâng khuâng th cảm không quên. - Toát lên từ hiện thực khách quan đợc biểu hiện trong tác phẩm. - T/g đi sâu tìm nội dung văn ngh - t tơng,. / / 2011 Tiêt 94 . phép phân tích và tổng hợp a. mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Nắm đợc khái niệm về phép phân tích tổng hợp - Tích hợp với văn bản : Bàn về đọc sách và khởi ngữ. - Rèn luyện kĩ