B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu của đề bài và suy nghĩ cá nhân để làm bài tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và làm bài tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình b[r]
(1)Ngày soạn: 10/9/2021 Tiết 2,4 BÀI 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Phân biệt các nguồn tư liệu chính: vật, chữ viết, truyền miệng, gốc… - Trình bày ý nghĩa và giá trị các nguồn sử liệu đó Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Biết thực hành sưu tầm, phân tích, khai thác số nguồn sử liệu đơn giản, phát triển kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học Phẩm chất: - Bồi dưỡng các phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm thông qua hoạt động thực hành sưu tầm phân tích và khai thác số tư liệu lịch sử II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Một số tư liệu vật, tranh ảnh - Một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học Máy tính, máy chiếu (nếu có) Chuẩn bị học sinh - SGK - Tìm hiểu trước số truyền thuyết, câu chuyện lịch sử và di tích lịch sử địa phương III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm các nội dung bước đầu bài học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu bài b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Câu trả lời Hs: Hoa văn trên mặt trống mô tả phần nào đời sống (2) vật chất, tinh thần cư dân Việt cổ d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS Quan sát H1 SGK trả lời các câu hỏi: ? Quan sát hình ảnh, em nhận thấy hoa văn trên mặt trống đồng miêu tả gì? ? Qua đó, em có thể biết gì đời sống người Việt cổ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập: - Trong quá trình HS làm việc, GV chú ý đến HS để có thể gợi ý trợ giúp HS các em gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận: - GV gọi HS đứng chỗ báo cáo kết làm việc cá nhân - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập: - GV đánh giá, nhận xét: Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm ngẫu nhiên để kết nối vào bài: Đó chính là nguồn sử liệu, mà dựa vào đó các nhà sử học biết và phục dựng lại lịch sử HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tư liệu vật a Mục tiêu: HS nêu tư liệu vật là di tích, đồ vật, còn lưu giữ lại lòng đất hay trên mặt đất nêu ý nghĩa loại tư liệu này b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS trả lời các câu hỏi d Tổ chức thực hiện: Hoạt động 2.3 Tư liệu truyền miệng a Mục tiêu: HS hiểu tư liệu truyền miệng là gì và nêu số ví dụ loại tư liệu này b Nội dung: Đọc thông tin SGK, nghe GV hướng dẫn, HS thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: HS trả lời các câu hỏi d Tổ chức thực hiện: HĐ thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Tư liệu vật * Vòng chuyên sâu (7 phút) - Là di tích, đồ vật người - Chia lớp làm nhóm: xưa còn giữ lại - Yêu cầu các em nhóm đánh số VD: 1,2,3,4… - Phát phiếu học tập & giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Tìm hiểu tư liệu vật (3) Nhóm 2: Tìm hiểu tư liệu chữ viết Nhóm 3: Tìm hiểu tư liệu truyền miệng Nhóm 4: Tìm hiểu tư liệu gốc * Vòng mảnh ghép (8 phút) - Tạo nhóm (các em số tạo thành nhóm I mới, số tạo thành nhóm II mới, số tạo thành nhóm III… & giao nhiệm vụ mới: Ngói úp Hoàng Thành Chia sẻ kết thảo luận vòng chuyên sâu? Nêu vai trò các nguồn tư liệu việc tìm hiểu lịch sử? B2: Thực nhiệm vụ * Vòng chuyên sâu HS: Trống đồng - Làm việc cá nhân phút, ghi kết phiếu cá nhân - Thảo luận nhóm phút và ghi kết Tư liệu chữ viết phiếu học tập nhóm (phần việc nhóm - Là ghi, tài liệu chép tay mình làm) hay sách in, chữ khắc trên GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần) bia đá… * Vòng mảnh ghép (7 phút) VD: HS: - Các sách viết lịch sử - phút đầu: Từng thành viên nhóm trình bày lại nội dung đã tìm hiểu vòng mảnh ghép - phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành nhiệm vụ còn lại GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó - Bia khắc chữ: (4) khăn) B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) Tư liệu truyền miệng HS: - Là câu chuyện dân gian: - Đại diện nhóm lên bày sản phẩm truyền thuyết, thần thoại, cổ tích… - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, kể từ đời này sang đời khác bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn VD: Truyền thuyết Hồ gươm B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và kết làm việc nhóm, ưu điểm và hạn chế HĐ nhóm HS - Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang phần Luyện tập - Truyền thuyết Thánh Gióng Tư liệu gốc - Là tư liệu cung cấp thông tin đầu tiên và trực tiếp kiện thời kì lịch sử đó Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy tìm hiểu lịch sử HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS đã lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học hoàn thành bài tập c Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập; (5) d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn thầy, cô giáo - GV yêu cầu HS làm bài tập và SGK/13 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập: - HS thực yêu cầu - Trong quá trình HS làm việc, GV chú ý đến HS để có thể gợi ý trợ giúp HS các em gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận: - GV gọi HS báo cáo kết làm việc cá nhân - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Câu Chỉ có hình không phải là tư liệu gốc Cần lưu ý thêm là việc phân loại các loại tư liệu là tương đối và cần xem xét trên nhiều khía cạnh khác cách linh hoạt Những bia đá Văn Miếu (Hà Nội) có thể vừa là tư liệu vật vừa là tư liệu chữ viết, vì văn khắc trên bia là tư liệu chữ viết, còn bia lại là tư liệu vật HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS đã lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để thảo luận nhóm c Sản phẩm: Bài tập nhóm d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS nhà hoàn thành bài tập 3,4 – SGK/13: Câu 3: Hãy kể tên số truyền thuyết liên quan đến lịch sử mà em biết? Câu 4: Ở nhà em nơi em sinh sống có vật nào có thể giúp tìm hiểu lịch sử? Hãy giới thiệu ngắn vật mà em thích - GV có thể sử dụng phiếu học tập, đó nêu rõ nhiệm vụ HS: Em hãy kể tên các loại tư liệu lịch sử mà em biết GV định hướng: Trong sống, xung quanh các em tồn nhiều các dạng tư liệu lịch sử Em có thể liệt kê nhà nơi em sinh sống có tư liệu cụ thể nào giúp em tìm hiểu gì đã xảy quá khứ? Kể tên các vật đó Dựa vào tư liệu giúp em biết điểu gì? (GV có thể gợi ý: Đó có thể là vật quen thuộc, gần gũi bình gốm, mâm đồng, bút, sách, vở, các công trình kiến trúc, gắn liền với các địa danh, người cụ thể, ) Thực nhiệm vụ học tập này góp phần vào quá trình biến kiến thức lịch sử hàn lâm trở nên gần gũi, thiết thực GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp và hoàn thành bài tập nhà Bước 2,3: HS thực nhiệm vụ, báo cáo kết học tập : - HS chia sẻ với bạn việc thông qua trao đổi sản phẩm, gửi thư điện tử… (6) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập: GV đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi… Tiết Bài THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết số khái niệm và cách tính thời gian lịch sử: thập kỉ, kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch, -Biết cách đọc, ghi các mốc thời gian lịch sử Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực tự quản lí,, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực chuyên biệt: - Biết vận dụng cách tính thời gian học tập lịch sử; vẽ biểu đồ thời gian, tính các mốc thời gian Phẩm chất - Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm và trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU (7) Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho HS - Một số tranh ảnh phóng to, số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh - SGK Tranh ảnh, tư liệu sưu tẩm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung bài học - Xác định vấn đề chính nội dung bài học b) Nội dung: GV trình chiếu hình ảnh, đặt câu hỏi HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: - HS gọi tên hình ảnh đó là các loại đồng hồ (nếu tên cụ thể thì càng tốt) dùng để tính thời gian d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu hình ảnh hình đồng hồ và hỏi HS: ? Em hãy nêu tên vật dụng tranh? Những vật dụng này dùng để làm gì? B2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi HS: Quan sát hình ảnh và trả lời B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi (8) - Các em còn lại theo dõi bạn trả lời và nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) HS: - Trả lời câu hỏi GV và theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung bài và dẫn vào HĐ HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Vì phải xác định thời gian lịch sử? a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu vì phải xác định thời gian lịch sử? b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng HS d) Tổ chức thực HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Lịch sử là gì đã xảy ? Tại phải xác định thời gian lịch sử? quá khứ theo trình tự ? Người xưa đã xác định thời gian cách thời gian Muốn hiểu và nào? dựng lại lịch sử, cần xếp B2: Thực nhiệm vụ tất kiện theo đúng trình GV hướng dẫn HS trả lời tự nó HS: - Quan sát ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi - Suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi GV - Người xưa đã tạo nhiều B3: Báo cáo, thảo luận cách đo thời gian khác GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và và chốt kiến thức lên màn hình Các cách tính thời gian lịch sử a) Mục tiêu: Giúp HS giải thích vì cần phải học lịch sử? b) Nội dung: - GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm và hoàn thiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thành HS d) Tổ chức thực HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Người xưa đã nghĩ cách (9) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ: làm lịch: ? Hãy cho biết cách tính thời gian lịch sử ? + Âm lịch: tính theo ? Từ đó em hãy lấy ví dụ để tính thời gian chu kì chuyển động mặt lịch sử? trăng quay quanh trái đất B2: Thực nhiệm vụ + Dương lịch: tính HS suy nghĩ cá nhân và thảo luận luận nhóm theo chu kì chuyển động GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận nhóm (nếu trái đất quay quanh mặt cần) trời (còn gọi là công lịch) B3: Báo cáo, thảo luận Chúa Giê Su đời GV: TCN SCN - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm trình (+) CN ( - ) bày {thập kỉ: 10 năm; kỉ - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần) (100 năm), thiên niên kỉ HS: (1000 năm)} - Trả lời câu hỏi GV - Ở Việt Nam, Công lịch - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm - HS các nhóm còn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn dùng các quan nhà nước, nhiên trình bày và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) âm lịch dùng cho B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập văn hoá và tâm linh, trên tờ lịch ghi rõ HS ÂL và DL - Chuyển dẫn sang phần luyện tập HĐ 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập GV giao c) Sản phẩm: Bài tập 1: Đáp án đúng bài tập d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS Bài tập 1: Muốn biết năm 2000 TCN cách ta bao nhiêu năm thì em tính nào? 2021 + 2000 = 4021 năm Bài tập 2: Muốn biết năm 1230 SCN cách 2021 bao nhiêu năm thì ta tính nào? 2021 – 1230 = 791 năm Muốn biết năm TCN cách thì làm phép cộng, muốn biết SCN cách ta làm phép trừ B2: Thực nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu đề bài và suy nghĩ cá nhân để làm bài tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và làm bài tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm mình - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài bạn (nếu cần) (10) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm HS HĐ 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung bài học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Bài làm HS (HS lịch sử trường học, ngôi làng, di tích đền thờ… nơi mình sinh sống) d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao bài tập) Bài tập: Em hãy tìm hiểu năm xây dựng công trình trình kiến trúc nơi em sinh sống di lịch sử mà em biết và tính niên đại nó? B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc và xác định yêu cầu bài tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm bài tập giấy và nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài HS, nhắc nhở HS không nộp bài nộp bài không đúng qui định (nếu có) - Dặn dò HS nội dung cần học nhà và chuẩn bị cho bài học sau ****************************** (11)