1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy học phát triển năng lực khám phá tự nhiên trong môn Khoa học tự nhiên

9 225 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 444,5 KB

Nội dung

Bài viết trình bày xác định và thực hiện 2 nhiệm vụ, nhiệm vụ thứ nhất: Phân tích và khái quát về năng lực khám phá tự nhiên, làm cơ sở để thực hiện nhiệm vụ thứ hai là đề xuất quy trình tổ chức dạy học khám phá tự nhiên nhằm rèn luyện và phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học nói chung, dạy học môn khoa học tự nhiên nói riêng.

BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ DOI: 10.15625/vap.2020.000117 DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đinh Khánh Quỳnh1*, Lê Đình Trung2 Tóm tắt Năng lực khám phá tự nhiên ba lực thành phần lực khoa học tự nhiên Để phát triển lực giáo viên sử dụng biện pháp khác dạy học thực hành, dạy học dự án, dạy học khám phá khoa học, … Trong viết này, xác định thực nhiệm vụ, nhiệm vụ thứ nhất: phân tích khái quát lực khám phá tự nhiên, làm sở để thực nhiệm vụ thứ hai đề xuất quy trình tổ chức dạy học khám phá tự nhiên nhằm rèn luyện phát triển lực khám phá tự nhiên cho học sinh dạy học nói chung, dạy học mơn khoa học tự nhiên nói riêng Từ khóa: Dạy học, dạy học khám phá khoa học, khoa học tự nhiên, lực khám phá tự nhiên MỞ ĐẦU Chương trình mơn Khoa học tự nhiên xác định lực khoa học tự nhiên (KHTN) lực đặc thù dạy học môn KHTN Năng lực (NL) KHTN xây dựng từ lực thành phần, là: “NL nhận thức tự nhiên”, “NL tìm hiểu tự nhiên” “NL vận dụng kiến thức, kĩ học” Trong đó, “NL tìm hiểu tự nhiên” hiểu “NL khám phá tự nhiên” (NL KPTN) Để phát triển “NL khám phá tự nhiên” cho học sinh (HS), sử dụng nhiều biện pháp/phương pháp hình thức tổ chức dạy học khác nhau, đó, có “Dạy học khám phá” Bởi, chất “Dạy học khám phá” tổ chức hoạt động học để HS tự lập kế hoạch thực kế hoạch tìm hiểu, thu thập liệu giới tự nhiên Qua đó, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS; khơi dạy em tình yêu thiên nhiên phát triển được lực chung lực đặc thù, đặc biệt “Năng lực khám tự nhiên” Vậy, tổ chức hoạt động dạy hoạt động học để HS vừa chiếm lĩnh tri thức khoa học lại vừa phát triển “Năng lực khám phá tự nhiên” học lớp trường phổ thông? Bài báo giúp giáo viên (GV) trả lời câu hỏi thông qua quy trình Dạy học khám phá khoa học nhằm phát triển lực khám phá tự nhiên môn KHTN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu xác định gồm: Năng lực khám phá tự nhiên dạy học khám phá 1Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Đại học Sư phạm Hà Nội *Email: quynhdk.dk@gmail.com 2Trường PHẦN III NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 951 2.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực viết này, sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp tham vấn chuyên gia + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: thu thập, phân tích, xử lý đánh giá tài liệu dạy học khám phá, lực, lực khám phá tự nhiên Chúng tiến hành nghiên cứu khái niệm lực, lực khám phá tự nhiên quy định Chương trình giáo dục nước giới Úc, Mỹ,… Việt Nam, từ hình thành khái niệm lực khám phá tự nhiên xây dựng quy trình phát triển lực khám phá tự nhiên dạy học kiến thức khoa học trường phổ thơng theo tiến trình dạy học khám phá khoa học + Phương pháp tham vấn chuyên gia: sau xác định định nghĩa lực cấu trúc lực, tham vấn ý kiến số chuyên gia cán giảng dạy đại học giáo viên phổ thông KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khái quát lực khám phá tự nhiên Theo Bùi Văn Nghị (2009), khám phá q trình hoạt động tư duy, bao gồm quan sát, phân tích, nhận định, đánh giá, nêu giả thiết, suy luận … nhằm đưa khái niệm, phát tính chất, quy luật…, vật, tượng mối liên hệ chúng Bruner cho rằng: trình khám phá xảy cá nhân phải tư để phát chất, ý nghĩa vấn đề Trần Thị Xuân lại quan niệm rằng: khám phá hoạt động để người học tìm hiểu khoa học Do đó, chúng tơi xác định: Năng lực khám phá khả hoạt động tư chủ thể quan sát, phân tích, nhận định, đánh giá, nêu giả thuyết suy luận vật tượng tồn tự nhiên xã hội nhằm tìm khái niệm, chất mối quan hệ chúng cách khách quan, nhờ làm thay đổi nhận thức người Trên giới, quốc gia có khung lực cho cấp học trường phổ thơng Chương trình giảng dạy mơn khoa học cấp quốc gia Úc phân chia lực khám phá tự nhiên học sinh thành lực thành phần phù hợp với lứa tuổi, cụ thể học sinh từ tới tuổi gồm: tò mò, thắc mắc; đặt câu hỏi bắt đầu tìm hiểu; mơ tả xảy ra; thực quan sát chia sẻ quan sát; dùng chứng để bảo vệ ý tưởng Học sinh từ tới 10 tuổi gồm: xác định câu hỏi dự đoán thử nghiệm; lên kế hoạch tiến hành nghiên cứu đơn giản; quan sát, mô tả đo đạc; thu thập, ghi lại trình bày liệu bảng biểu, sơ đồ mơ tả; phân tích liệu, mơ tả giải thích mối quan hệ; thảo luận so sánh kết thu với dự đoán; rút kết luận trình bày ý tưởng hiểu biết thu Học sinh từ 10 tới 15 tuổi gồm: xây dựng câu hỏi khoa học hay giả thuyết nghiên cứu; thiết kế tiến hành nghiên cứu khoa học liên quan đến đo đạc nghiên cứu lặp lặp lại; thu thập tổ chức liệu từ nhiều nguồn khác nhau; phân tích xây dựng mơ hình TN lí thuyết dựa 952 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM chứng sẵn có; giải thích tổng hợp mơ hình liệu cách sử dụng khái niệm khoa học Học sinh từ 15 tới 18 tuổi: Ngồi lực thành phần cần có nhóm tuổi trước cần trang bị kiến thức chuyên sâu để tăng hiểu biết khái niệm, quy trình bối cảnh mà khơng bị tải Theo tiêu chuẩn khoa học quốc gia Mỹ (National Research Council, 2000), học sinh từ lớp 9-12, biểu hành vi lực cần có để tiến hành hoạt động khám phá tự nhiên gồm: Xác định câu hỏi lí thuyết; Thiết kế tiến hành nghiên cứu; Sử dụng cơng nghệ thơng tin, tốn học để xử lí trình bày liệu; Xây dựng, hồn thiện giải thích khoa học, sử dụng mơ hình chứng cách logic; Nhận biết, phân tích cách giải thích khác hay mơ hình thay thế; Báo cáo bảo vệ luận khoa học Ở Việt Nam, Chương trình mơn Khoa học tự nhiên (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018) đưa khung lực tìm tịi khám phá tự nhiên bao gồm kĩ thành phần sau: (1) Đề xuất vấn đề Đặt câu hỏi cho vấn đề tìm tịi, khám phá; (2) Đưa phán đoán, xây dựng giả thuyết; (3) Lập kế hoạch thực hiện; (4) Thực kế hoạch, gồm nội dung (*) Thu thập kiện chứng cứ: quan sát, ghi chép, thu thập liệu, làm thí nghiệm; (**) Phân tích liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết; (***) Rút kết luận vấn đề thực tiễn đánh giá; (5) Viết, trình bày báo cáo thảo luận; (5) Đề xuất biện pháp giải vấn đề tình học tập, đưa định (Xây dựng mơ hình, kế hoạch, ) Từ dấu hiệu khung NL KPTN Chương trình mơn KHTN, khái quát: “Năng lực khám phá tự nhiên khả người học đặt câu hỏi có vấn đề tự nhiên, lập thực kế hoạch khám phá vấn đề, viết giải thích kết quả, từ rút kinh nghiệm vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Từ định nghĩa phân tích, chúng tơi đề xuất cấu trúc NL KPTN bao gồm thành tố thể hình sau: Hình Cấu trúc lực khám phá tự nhiên Trên sở cấu trúc lực KPTN, xác định biểu kĩ thành phần bảng Các kĩ Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi khám phá tự nhiên Biểu - Có nhu cầu/sự quan tâm vấn đề cần tìm tịi, khám phá - Sử dụng tri thức, kĩ để mô tả vấn đề để lựa chọn vấn đề cần khám phá - Tập trung vào vấn đề, tình cần khám phá/đưa câu hỏi có vấn đề nội dung khám phá PHẦN III NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM Các kĩ Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết khoa học cho vấn đề khám phá Lập kế hoạch khám phá 953 Biểu - Đưa phán đoán phù hợp với vấn đề khám phá - Lựa chọn đề xuất giả thuyết khoa học cho vấn đề khám phá - Xác định mục tiêu, phương pháp, phương tiện, nhiệm vụ khám phá - Xây dựng tiến trình dự kiến kết khám phá - Phân chia nhiệm vụ khám phá cho thành viên Thực kế hoạch - Thu thập, ghi chép liệu, chứng qua quan sát, làm thí nghiệm khám phá - Phân tích liệu để khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đưa để khám phá - Rút kết luận vấn đề khám phá (thông qua kết cá nhân làm việc nhóm) Viết báo cáo trình - Xây dựng đề cương nội dung cụ thể viết báo cáo kết khám phá bày báo cáo kết khám - Thống nội dung báo cáo qua trao đổi, thảo luận nhóm phá - Viết báo cáo kết lắng nghe ý kiến góp ý để hồn chỉnh, báo cáo kết khám phá - Đề xuất vấn đề khám phá liên quan kết khám phá 3.2 Thiết kế quy trình tổ chức dạy học khám phá khoa học theo hướng phát triển lực khám phá tự nhiên dạy học sinh học 3.2.1 Nguyên tắc thiết kế quy trình Quy trình tổ chức dạy học khám phá khoa học thiết kế tuân theo nguyên tắc sau: - Bám sát mục tiêu: Đây q trình HS tự tìm cách đặt trả lời câu hỏi hoạt động khám phá; Câu hỏi vừa phương tiện cụ thể hóa mục tiêu dạy học vừa quy định định hướng thức tìm tịi nội dung học tập, nên cịn coi phương tiện hữu hiệu để rèn luyện kĩ năng, phát triển tư duy, giáo dục nhân cách cho HS - Đảm bảo tính xác nội dung: Cần phải đảm bảo tính xác nội dung, khơng việc định hướng tìm tịi HS khơng đạt mục tiêu dạy học - Phát huy tính tích cực cho HS: Dạy học không dừng lại việc cung cấp tri thức mà quan trọng dạy phương pháp để HS tự tìm tịi, khám phá để tự chiếm lĩnh tri thức qua lực tự học, tự nghiên cứu rèn luyện phát triển - Đảm bảo tính hệ thống: Nội dung mơn học biên soạn cách hệ thống đặt mối quan hệ với học trước học sau, đơng thời mang tính vừa sức, kích thích tìm tịi, sáng tạo HS Bởi dạy học khám phá câu hỏi, tập xếp theo logic hệ thống cho nội dung - Đảm bảo tính thực tiễn: Xuất phát từ ngun lí “Học đơi với hành” - “Lí luận gắn liền với thực tiễn” - “Nhà trường gắn liền với xã hội” Điều giúp HS vận dụng kiến thức lĩnh hội vào thực tiễn xử lí tính huỗng sống 3.2.2 Thiết kế quy trình dạy học khám phá phát triển NL khám phá tự nhiên Từ khái niệm cấu trúc NL khám phá tự nhiên, xác định quy trình tổ chức DH khám phá nhằm phát triển NL KHTN gồm bước, cụ thể sau: 954 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM Bước 1: Đặt câu hỏi khám phá tự nhiên Trong nghiên cứu khoa học, để khám phá tự nhiên nhà khoa học đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu Trong dạy học khám phá, việc đặt câu hỏi khám phá quan trọng có vai trị định hướng nhận thức, xác định tri thức liên quan để kiếm tìm câu trả lời Câu hỏi khám phá phải chứa đựng mâu thuẫn kiến thức có kiến thức đối tượng cần nghiên cứu Câu hỏi định hướng nhiều mức, GV cần linh hoạt để điều chỉnh phù hợp với HS Cụ thể, câu hỏi mức 1: GV cung cấp thông tin, đặt câu hỏi định hướng nghiên cứu đối tượng; câu hỏi mức 2: HS làm rõ câu hỏi cung cấp GV nguồn tài liệu khác; câu hỏi mức 3: GV đưa số câu hỏi định hướng, HS lựa chọn số câu hỏi có sẵn, từ họ đề xuất câu hỏi mới; câu hỏi mức 4: HS tự nêu câu hỏi định hướng, giả thuyết khoa học, ý tưởng nghiên cứu Để HS phát triển kĩ Đặt câu hỏi khám phá tự nhiên, dạy học nội dung tri thức khoa học, GV cần chủ động tạo tình có vấn đề, qua quan sát, phân tích, HS phát mâu thuẫn hình thành câu hỏi cần khám phá giới tự nhiên Một số điểm cần lưu ý bước này: (1) Khi thiết kế tình học tập GV cần trọng đến tình trọng tâm liên quan đến nội dung tri thức chủ đề học tập Nếu tình mà GV đưa nhiều hay không trọng tâm vấn đề cần khám phá nhiều thời gian câu hỏi đặt không đáp ứng yêu (2) Sau HS quan sát, phân tích tình học tập đặt câu hỏi cần khám phá đối tượng Có thể, câu hỏi mà HS đưa thuộc câu hỏi đơn lẻ, rời rạc, từ ngữ chưa khoa học câu hỏi chưa trọng tâm, cốt lõi vấn đề cần khám phá chủ đề dạy học Để khắc phục cố này, GV cần tổ chức cho HS thảo luận thông qua câu hỏi gợi mở cuả GV cuối GV “chốt” lại câu hỏi định hướng khám phá cho tất HS chuyển sang bước theo tiến trình dạy học khám phá khoa học tự nhiên Bước Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết khoa học cho vấn đề khám phá Để giúp HS đưa phán đốn đối tượng nghiên cứu/khám phá từ câu trả lời, GV thiết kế nhiệm vụ học tập tổ chức cho HS thực nhiệm vụ học tập Các nhiệm vụ học tập hệ thống câu hỏi, tập thực nghiệm, tập tình huống, địi hỏi HS phải suy đốn, chứng minh…làm sở hình thành giả thuyết khoa học Đồng thời, GV cần đưa yêu cầu sản phẩm hoạt động làm sở hình thành giả thuyết khoa học Bước Lập kế hoạch khám phá tự nhiên Trên sở xác định giả thuyết khoa học cho vấn đề cần khám phá tự nhiên, HS cần phải xây dựng kế hoạch chi tiết cho việc khám phá tự nhiên Kế hoạch khám phá bao gồm: nội dung/công việc; thời gian thực hiện; phương thức thực hiện; phương tiện/công cụ thực GV hướng dẫn/yêu cầu HS tự lập kế hoạch khám phá dựa giả thuyết khoa học xây dựng PHẦN III NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 955 Bước Thực kế hoạch khám phá - thu thập liệu Ở bước tiến trình dạy học khám phá khoa học có hai nội dung cần thực hiện: (i) thu thập liệu (ii) thực kế hoạch khám phá GV cung cấp địa chỉ, hướng dẫn HS cách thu thập, lựa chọn liệu xử lí liệu cho liệu sử dụng đạt tối ưu GV thiết kế nhiệm vụ học tập để hỗ trợ HS thực hoạt động khám phá theo kế hoạch xây dựng, thu thập kết xử lí kết thu từ khẳng định sai giả thuyết khoa học đưa ra; GV hỗ trợ HS cần thiết giúp HS hồn thiện quy trình khám phá khoa học chủ đề học HS thực nhiệm vụ học tập cá nhân, thảo luận nhóm báo cáo trước lớp để thống việc triển khai nội dung khám phá theo kế hoạch đưa ra, thu thập liệu để hoàn thiện nội dung khám phá khoa học, từ bổ sung kiến thức khoa học cho thân hướng dẫn giáo viên Bước Viết trình bày báo cáo kết khám phá tự nhiên Ở bước tiến trình dạy học khám phá khoa học có hai nội dung cần báo cáo: (i) Báo cáo quy trình khám phá tự nhiên (báo cáo trình); (ii) Báo cáo kết khám phá tự nhiên (báo cáo tổng kết) GV hướng dẫn tổ chức cho HS triển khai viết báo cáo tóm tắt quy trình khám phá khoa học tự nhiên chủ đề học viết báo cáo tổng hợp kết học thông qua trình khám phá khoa học tự nhiên chủ đề học HS thực nhiệm vụ học tập cá nhân, trao đổi nhóm trao đổi lớp để thống báo cáo kết học tập hướng dẫn GV Tóm lại, q trình dạy học khám phá khoa học thiết kế theo bước có logic theo tiến trình chặt chẽ: xuất phát từ câu hỏi thơng qua quan sát tự nhiên để hình thành giả thuyết khám phá tự nhiên; từ giả thuyết đưa dự đoán yếu tố tác động đến giả thuyết; từ dự đoán cần lập kế hoạch khám phá để kiểm tra dự đoán; từ kế hoạch lập triển khai thực kế hoạch thu thập liệu, thu thập thơng tin để hồn thiện trình khám phá tự nhiên cuối báo cáo kết khám phá khoa học tự nhiên Các hoạt động học tập bước tiến trình dạy học khám phá khoa học thực theo trình tự: làm việc cá nhân, trao đổi nhóm trao đổi lớp định hướng GV Thông qua hoạt động học mà HS phát triển kĩ năng, thành tố biểu lực khám phá tự nhiên 3.2.3 Vận dụng quy trình tổ chức dạy học khám phá phát triển NL KPTN Chúng tơi vận dụng quy trình để tổ chức dạy học khám phá mạch nội dung “Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm” thuộc chủ đề “Quả hạt”, Sinh học 6, cụ thể sau: 3.2.3.1 Cấu trúc nội dung chủ đề “Quả hạt” Tên chủ đề Quả hạt Mạch nội dung Các loại Hạt phận hạt Phát tán hạt Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm Thời lượng tiết tiết tiết tiết BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 956 3.2.3.2 Tổ chức dạy mạch nội dung “Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm” Mục tiêu mạch nội dung - Trình bày điều kiện cần cho hạt nảy mầm - Thiết kế thực thí nghiệm đơn giản chứng minh điều kiện cần cho hạt nảy mầm - Rèn luyện kĩ năng: quan sát, mơ tả, dự đốn, đặt câu hỏi, thực hành thí nghiệm, thu thập, phân tích, thảo luận, báo cáo Phương pháp/phương tiện dạy học - Phương pháp dạy học: Dạy học khám phá khoa học - Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, video, mẫu vật thí nghiệm (dụng cụ/nguyên liệu cần cho hạt nảy mầm: Các cốc có bơng thấm nước trong; nắm hạt đậu đen xanh, đỏ chất lượng tốt; bình nước đá…) Hoạt động dạy học nội dung Các bước Bước Đặt câu hỏi khám phá tự nhiên Hoạt động GV GV đưa tình huống: Nhà bác An trồng lúa, đến mùa thu hoạch bác chất lúa vào bao bì cất vào góc nhà Một thời gian sau bác đem lúa xảy số hạt lúa bì sát đất nảy mầm => Yêu cầu HS đưa thắc mắc câu hỏi khám phá Bước Từ trường hợp tình Đưa dự kinh nghiệm, hiểu biết đốn liên quan có, u cầu HS dự đoán điều đến giả thuyết kiện cần cho hạt nảy mầm khám phá tự nhiên Bước Lập kế hoạch khám phá tự nhiên - GV u cầu nhóm HS thiết kế thí nghiệm chứng minh giả thuyết - GV ý hoạt động nhóm: HS phân cơng nhiệm vụ, giải mâu thuẫn, xác định trách nhiệm thành viên để thực hiện, nhiệm vụ chứng minh giả thuyết Hoạt động HS - HS đưa thắc mắc câu hỏi khám phá tượng tình đưa - Trong hạt lúa bì sát mặt đất lại nảy mầm? -Vì hạt lúa phía bì khơng nảy mầm? -Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm gì? - HS dự đốn lí hạt lúa nảy mầm: Hạt lúa nảy mầm điều kiện ẩm ướt - Mỗi nhóm HS chọn điều kiện để xây dựng giả thuyết Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm là: độ ẩm, khơng khí, nhiệt độ thích hợp Giả thuyết là: hạt nảy mầm có đủ độ ẩm/khơng khí/nhiệt độ thích hợp) - Các nhóm HS chọn điều kiện để thiết kế thí nghiệm chứng minh giả thuyết khác nhau: + Nhóm chọn độ ẩm + Nhóm chọn nhiệt độ thích hợp + Nhóm khác chọn khơng khí Ví dụ: Thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết hạt nảy mầm có đủ độ ẩm (GV yêu cầu nhóm khác thiết kế thí nghiệm khác chứng minh giả thuyết) PHẦN III NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM Các bước Hoạt động GV Bước Thực kế hoạch khám phá - Thu thập liệu - GV quan sát, hướng dẫn điều chỉnh trình thực kế hoạch khám phá cần - Trong trường hợp khơng có thời gian chờ đợi quan sát kết thí nghiệm, GV u cầu HS dự đốn kết quả, sau chiếu kết GV thực cho HS xem yêu cầu HS ghi chép - Khai thác kết thí nghiệm khám phá: yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hạt đậu cốc nảy mầm? Giải thích hạt đậu cốc khác không nảy mầm được? Kết chứng tỏ điều kiện cần cho hạt nảy mầm gì? GV tổ chức để HS báo cáo kết Kết luận: Muốn cho hạt nảy mầm, ngồi chất lượng hạt cịn cần có đủ độ ẩm, khơng khí nhiệt độ thích hợp Bước Viết trình bày báo cáo kết khám phá tự nhiên 957 Hoạt động HS - Lấy cốc thủy tinh nhựa, lót vào cốc, cho 10 hạt đậu vào cốc - Cốc khơng bỏ thêm; cốc đổ nước ngập hạt đậu khoảng - cm; cốc cho nước đủ làm bơng ẩm - Để cốc chỗ mát góc lớp phịng mơn - Sau - ngày quan sát kết quả, so sánh rút kết luận - HS thực quan sát, ghi kết thí nghiệm, giải thích rút kết luận - Sau - ngày quan sát, đếm số hạt nảy mầm cốc viết kết thí nghiệm vào ghi chép - HS thảo luận, trả lời câu hỏi khai thác Các nhóm báo cáo, thảo luận kết thực thí nghiệm; thu thập phân tích tổng kết số liệu KẾT LUẬN Như vậy, quy trình phát triển lực khám phá tự nhiên xây dựng dựa bước dạy học khám phá khoa học - khoa học tự nhiên Nếu triển khai vận dụng tiến trình Dạy học khám phá khoa học nhiều chủ đề học môn Khoa học tự nhiên đặc biệt phần Sinh học phát triển lực khám phá tự nhiên HS Từ kết học tập HS qua chủ đề học đánh giá tiến HS, cách so sánh kết học tập HS chủ đề trước với chủ đề sau Đây hướng dạy học theo định hướng dạy học phát triển phẩm chất lực HS đánh giá trọng đến tiến người học mà Bộ Giáo dục Đào tạo đề cập Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM 958 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng Đinh Khánh Quỳnh (2018) Xây dựng cấu trúc lực khám phá tự nhiên học sinh dạy học sinh học Báo cáo khoa học - Hội thảo quốc gia lần thứ nghiên cứu giảng dạy Sinh học Việt Nam, Quy Nhơn, tháng 5/2018 Đinh Khánh Quỳnh (2019) Quy trình dạy học khám phá khoa học mơn khoa học tự nhiên chủ đề “Tế bào thực vật” lớp THCS Tạp chí khoa học - Khoa học Giáo dục (Educational Sciences) - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 10/2019 National Research Council (2000) Inquiry and the National Science Education Standards: A Guide for Teaching and Learning DC: National Academies Press Shape of the Australian Curriculum: Science web http://www.acara.edu.au DEVELOPMENT OF NATURAL DISCOVERY COMPETENCY IN TEACHING SUBJECTS NATURAL SCIENCE Dinh Khanh Quynh1,*, Le Dinh Trung2 Abstract: The special competency in the Natural Science subject at the secondary level is the competency to explore nature The process of developing a fairly natural examination competency is built on the basis of teaching scientific discovery Designing and organizing a 6-step approach for teaching and learning scientific discovery will develop the students' ability to natural discovery These steps include: asking questions; forming hypothesis; make predictions regarding the hypothesis; planning natural discovery; implementing a plan for exploring and collecting data; write reports, and present reports of natural discovery results Keywords: Natural discovery competency, natural science, scientific discovery teaching, teaching 1Hanoi Metropolitan University National University of Education *Email: quynhdk.dk@gmail.com 2Hanoi ... trình phát triển lực khám phá tự nhiên xây dựng dựa bước dạy học khám phá khoa học - khoa học tự nhiên Nếu triển khai vận dụng tiến trình Dạy học khám phá khoa học nhiều chủ đề học môn Khoa học tự. .. thành khái niệm lực khám phá tự nhiên xây dựng quy trình phát triển lực khám phá tự nhiên dạy học kiến thức khoa học trường phổ thơng theo tiến trình dạy học khám phá khoa học + Phương pháp tham vấn... kết khám phá 3.2 Thiết kế quy trình tổ chức dạy học khám phá khoa học theo hướng phát triển lực khám phá tự nhiên dạy học sinh học 3.2.1 Nguyên tắc thiết kế quy trình Quy trình tổ chức dạy học khám

Ngày đăng: 09/10/2021, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w