1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cao học môn triết, CHỮ lễ TRONG TRIẾT học KHỔNG tử

23 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA BÀI TIỂU LUẬNKhi xã hội hình thành,có quan hệ xã hội thì lễ ra đời. Nội dung của lễ biến đổi và phát triển theo sự biến đổi và phát triển cùng xã hội. Từ cổ chí kim con người luôn coi trọng lễ, chú ý đến lễ. Lễ biểu hiện nhân cách của con người, lễ biểu hiện cuộc sống và xã hội của con người, là những phương cách kiềm chế và giáo hóa con người. Trong Nho giáo đối với lối sống người Việt, lễ còn quan trong hơn cả thế nữa. Lễ hiện thực tất cả cuộc sống, lễ hiện thực tất cả một thế giới sống Việt. Chính vì vậy mà lễ được dùng như là sinh hoạt mang tính chất toàn diện, cũng như cao cả nhất như từng biểu hiện trong ngôn ngữ, sinh hoạt tôn giáo, và trong cách tổ chức xã hội.Ngày nay sống trong xã hội hiện đại con người bị cuốn theo guồng máy của nền công nghiệp. Bên cạnh những quan niệm đúng đắn về mục đích sống, lẽ sống, lý tưởng sống gắn với hệ giá trị chân thiên mỹ đã bộc lộ những quan niệm về lối sống xa lạ, trái với những khuôn mẫu nhân cách mà chúng ta đang phấn đấu đạt tới. Nền kinh tế thị trường theo kiểu phương Tây đã dẫn đến sự khủng hoảng về giá trị đạo đức nói riêng, dẫn đến sự lấn át của những nhu cầu, động cơ vật chất so với những nhu cầu, động cơ văn hóa, đạo đức, dẫn đến sự xuất hiện chủ nghĩa hậu hiện đại, chủ nghĩa vị kỷ, xu hướng quay về tôn giáo, mê tín dị đoan và tình trạng xuống cấp đạo đức nghiêm trọng. Bên cạnh những hạn chế đó thì kinh tế thị trường đã hình thành một số giá trị và tiêu chí mới hết sức có ý nghĩa trong văn hóa đạo đức ở nước ta như:quan niệm cá nhân chuyển sang quan niệm độc lập tự chủ, quan hệ quyền hành, địa vị chuyển sang quan hệ năng lực, ý thức tự cấp, tự túc chuyể sang ý thức khai thác và tìm tòi cái mới, tư tưởng bảo thủ chuyển sang tư tưởng tư tưởng đổi mới, tiến thủ. Lối sống khép kín nay đã chuyển sang lối sống giao tiếp, mở rộng...Vì vậy câu hỏi đặt ra là làm thế nào để vừa sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả, vừa giữ được hệ thống các giá trị vốn tạo ra bản sắc văn hóa Việt Nam. Làm thế nào để các vùng nông thôn đô thị ở nước ta tiếp cận được khoa học công nghệ mới, nâng cao được mức sống nhưng đồng thời diện mạo tinh thần của lối sống giản dị, tình nghĩa, vị tha vẫn được duy trì. Sống trong nền kinh tế thị trường nhưng chúng ta không đánh mất đi bản sắc văn hóa dân tộc, không làm mất đi nhữnh phong tục, tập quán và những lễ hội truyền thống vốn có của dân ta. Làm được tất cả những điều đó là chúng ta đã thực hiện được một phần nào chữ lễ trong quan niệm của các nhà nho.Thấy được giá trị to lớn của lễ trong đời sống và biết thực hiện, vận dụng theo góp phần tạo nên phẩm chất và tính cách con người trong xã hội hiện đại. Có hiểu được lễ nghĩa của dân tộc, tổ tiên thì chúng ta mới giữ vững được lập trường tư tưởng khi đối mặt với mọi mưu đồ xâm lược của các thế lực thù địch, hành động diễn biến hòa bình.Như vậy hiểu và thấy được vai trò của lễ tiết là điều vô cùng cần thiết

Tiểu luận MÔN: TRIẾT HỌC Đề tài: CHỮ LỄ TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA BÀI TIỂU LUẬN Khi xã hội hình thành,có quan hệ xã hội lễ đời Nội dung lễ biến đổi phát triển theo biến đổi phát triển xã hội Từ cổ chí kim người coi trọng lễ, ý đến lễ Lễ biểu nhân cách người, lễ biểu sống xã hội người, phương cách kiềm chế giáo hóa người Trong Nho giáo lối sống người Việt, lễ quan Lễ thực tất sống, lễ thực tất giới sống Việt Chính mà lễ dùng sinh hoạt mang tính chất tồn diện, cao biểu ngôn ngữ, sinh hoạt tôn giáo, cách tổ chức xã hội Ngày sống xã hội đại người bị theo guồng máy công nghiệp Bên cạnh quan niệm đắn mục đích sống, lẽ sống, lý tưởng sống gắn với hệ giá trị chân thiên mỹ bộc lộ quan niệm lối sống xa lạ, trái với khuôn mẫu nhân cách mà phấn đấu đạt tới Nền kinh tế thị trường theo kiểu phương Tây dẫn đến khủng hoảng giá trị đạo đức nói riêng, dẫn đến lấn át nhu cầu, động vật chất so với nhu cầu, động văn hóa, đạo đức, dẫn đến xuất chủ nghĩa hậu đại, chủ nghĩa vị kỷ, xu hướng quay tôn giáo, mê tín dị đoan tình trạng xuống cấp đạo đức nghiêm trọng Bên cạnh hạn chế kinh tế thị trường hình thành số giá trị tiêu chí có ý nghĩa văn hóa đạo đức nước ta như:quan niệm cá nhân chuyển sang quan niệm độc lập tự chủ, quan hệ quyền hành, địa vị chuyển sang quan hệ lực, ý thức tự cấp, tự túc chuyể sang ý thức khai thác tìm tịi mới, tư tưởng bảo thủ chuyển sang tư tưởng tư tưởng đổi mới, tiến thủ Lối sống khép kín chuyển sang lối sống giao tiếp, mở rộng Vì câu hỏi đặt làm để vừa sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả, vừa giữ hệ thống giá trị vốn tạo sắc văn hóa Việt Nam Làm để vùng nông thôn đô thị nước ta tiếp cận khoa học công nghệ mới, nâng cao mức sống đồng thời diện mạo tinh thần lối sống giản dị, tình nghĩa, vị tha trì Sống kinh tế thị trường khơng đánh sắc văn hóa dân tộc, không làm nhữnh phong tục, tập quán lễ hội truyền thống vốn có dân ta Làm tất điều thực phần chữ lễ quan niệm nhà nho Thấy giá trị to lớn lễ đời sống biết thực hiện, vận dụng theo góp phần tạo nên phẩm chất tính cách người xã hội đại Có hiểu lễ nghĩa dân tộc, tổ tiên giữ vững lập trường tư tưởng đối mặt với mưu đồ xâm lược lực thù địch, hành động diễn biến hịa bình Như hiểu thấy vai trị lễ tiết điều vơ cần thiết! TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu chữ lễ, hình thức biểu chữ lễ, nhiều giáo sư nước ta nghiên cứu lễ như: Giáo sư Văn Như Cương (hiệu trưởng trường THPT dân lập Lương Thế Vinh - Hà Nội) Thầy có nghiên cứu khác biệt chữ lễ thời xưa chữ lễ thời nay, TS Nguyễn Đức Nghĩa (phó giám đốc ĐHQG TPHCM) có nghiên cứu quan hệ thầy trò xã hội hiên đại cách thể chữ lễ trị thời nay, ơng Nguyễn Văn Ngai (phó giám đốc sở GD ĐT TPHCM) có nhiên cứu chữ lễ giá trị truyền thống MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục đích Bài tiểu luận nghiên cứu phạm trù lễ triết học Khổng Tử liên hệ với phạm trù lễ với nhà nho khác với quan điểm số giáo sư, tiến sĩ sống đại nhằm thấy giá trị quý báu chữ lễ Khổng Tử nói riêng nhà hiền triết nói chung Để thực mục đích tiểu luận cần phải thực nhiệm vụ sau: 3.2 Nhiệm vụ Làm sáng tỏ phạm trù lễ triết học Khổng Tử Liên hệ với đời sống thực tiễn ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1.Đối tượng Lễ triết học Khổng Tử nhà nho khác 4.2.Phạm vi nghiên cứu Lễ kinh điển Nho gia ghi chép lại nhiều, Tứ Thư sách Luận Ngữ Khổng Tử nhắc nhiều đến chữ lễ, Ngũ Kinh Kinh Lễ đóng góp quan trọng ông Lễ gồm quy định nhà cửa, quần áo, xe cộ, tang ma, cưới hỏi, giao tiếp, sinh hoạt.Trong sách Trung Dung vốn chương Lễ Ký có đoạn: Lễ nghi có 300 điều, uy nghi có 3000 điều Xem nội dung nghiên cứu lễ phong phú, đa dạng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài tiểu luận dựa tư tưởng phạm trù lễ triết học Khổng Tử Dựa tảng tư tưởng triết học Khổng Tử qua sử dụng phương pháp logic, phương pháp cụ thể như: tra cứu, phân tích tài liệu, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp xử lý thơng tin ĐÓNG GÓP CỦA BÀI TIỂU LUẬN Mong muốn giúp người đọc hiểu rõ chữ lễ triết học Khổng Tử so sánh với nhà nho khác để từ nhận thức giá trị lễ, biết vận dụng, xem xét tự đánh giá thân KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài bao gồm: Phần mở đầu, Phần nội dung, Kết luận NỘI DUNG GIỚI THIỆU 1.1.Điều kiện hoàn cảnh Khổng Tử sống cuối thời kỳ Xuân Thu, lúc giao thời chế độ phong kiến bắt đầu hình thành, chế độ tơng Pháp Ở tình trạng lễ băng nhạc hoại, tượng tranh bá đồ vương, chém giết lẫn tàn khốc xảy khiến xã hội hết chuẩn tắc để trì mối quan hệ xảy nhiều tượng thất trung Cho nên Khổng Tử mong muốn người người có mối quan hệ hài hịa để chế độ đẳng cấp khơng bị phá sản Khổng Tử cho cục diện xảy thời ông thiên hạ vô đạo, tức khơng có đạo Trung Dung, khơng có chuẩn tắc đạo đức luân lý để giải hài hòa mối quan hệ xã hội thời phải dựa vào Đạo Trung Dung, tìm biện pháp phù hợp, giải tốt mâu thuẫn đối tượng mối quan hệ để giữ vững ổn định xã hội 1.2.Thân nghiệp Khổng Tử Khổng Tử coi bậc thánh nhân đạt đến trình độ tư tưởng vĩ đại giới tinh thần phong phú Thái Sử Công Tư Mã Thiên ca ngợi Khổng Tử: “Núi cao cúi phục, thiên nhiên kính nể ngừng khoe sắc đẹp Thiên hạ biết không đuổi kịp ông hướng theo ông! Từ bậc quân vương đến thường dân lúc ca ngợi ơng Tuy người mặc áo vải ông đời đời tơn vinh, người có học coi ơng thầy, nói ơng thánh hiền!” Khổng Tử (551-479 TCN) tên Khổng Khâu, tên tự Trọng Ni, người làng Xương Bình, huyện Khúc Phụ, nước Lỗ (nay thành phố Khúc Phụ tỉnh Sơn Đông) Khổng Tử siêng học hỏi thích chơi trị tế lễ Ơng suốt đời tự học, đâu học, thấy khơng hiểu hỏi Ơng làm Uỷ Lại cho nhà họ Qúy, coi việc cân đong thóc kho, coi việc ni bị dê dùng vào việc cúng tế, làm việc chăm chỉ, nghiêm túc Từ năm 22 tuổi bắt đầu dạy học Năm 33 tuổi ông đến kinh đô nhà Chu để khảo sát tế lễ miếu đường, sau trở Lỗ, học trị theo học ngày đơng Nước Lỗ có loạn Khổng Tử qua nước Tề lại trở Lỗ dạy học nghiên cứu sách Khoảng 50 tuổi Khổng Tử vua Lỗ mời làm quan Trung Đô Tuế (cai quản kinh đô), Đại Tư Khấu (Thượng Thư Bộ Hình), Tướng Quốc Sau vua nước Lỗ bị nước Tề mua chuộc, bỏ bê sự, xa rời nhạt nhẽo với ơng Khổng Tử rời quê hương đồ đệ chu du thiên hạ, truyền bá đaọ lý Sau 10 năm từ nước đến nước khác không đâu dụng, không gặp minh quân để thi hành đạo, sau nhiều phen nguy khốn Khổng Tử Lỗ dạy học, san định lại sách cuối đời Đánh giá học thuyết Khổng Tử Nhan Hồi (ơng thánh học trị Khơng Tử) nói: “Đạo thầy trông lên trông thấy cao, đục vào đục thấy rắn.” Người đời sau nói: “Đạo thầy truyền khắp bốn phương, truyền bá đến muôn đời không rứt” CHỮ LỄ TRONG TƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ 2.1.Trích dẫn tư tưởng chứa đựng lễ Trong chương Nghiêu viết, sách luận ngữ viết : “Không biết lễ đứng cõi đời được” Lễ nhạc vốn tinh hoa trời đất, chứng việc, có thánh hiền huy lễ nhạc, bình trị thiên hạ Thật vậy! Khi Khổng Tử hỏi ý nguyện Tằng Điểm thưa: “Khi mùa xuân đến muốn thay đồ mùa đơng, khốc lên đồ mùa xuân thật nhẹ nhàng thoải mái người bơi lội, vẫy vùng dịng sơng Nghi, ca hát gió xuân, vừa vừa ngâm nga nhịp điệu vui vẻ đường nhà.” Khổng Tử nghe xong lên : “Đây điều mà ta mong muốn” Tại Khổng Tử lại đồng ý với tâm nguyện Tằng Điểm? Khổng Tử cho rằng: xã hội ổn định, thiên hạ thái bình người có hưởng thụ tinh thần chân Và để xã hội ổn định, thiên hạ thái bình lễ tiết phải coi trọng Lúc sinh thời Tử Cống hỏi Đức Khổng Tử: “Như nghèo mà chẳng dua bợ, giàu chẳng kiêu căng, người nhân phẩm nào?” Đức Khổng Tử đáp: “Như xong chưa người nghèo mà vui, người giàu mà ưa việc lễ nghĩa” Khổng Tử chủ trương người “an bần lạc đạo” rằng: “Nếu phải nghèo lịng với đừng dua bợ, đánh nhân cách Với Khổng Tử giàu hay nghèo điều khơng quan trọng Cái quan trọng cần thiết vui với đạo học làm theo đạo, theo lễ nghĩa Nếu theo ông người nghèo không oán trách, ghét bỏ cảnh phận nghèo Khổng Tử coi trọng chữ lễ, từ nhỏ Khổng Tử ham lễ công phu nghiên cứu lễ Cuộc đời ông mẫu mực sống theo lễ Kinh lễ phần ngũ kinh Nho gia, đóng góp lớn ông Khổng Tử suốt đời thực hành lễ, ông: “Chiếu trải không ngắn ta không ngồi, thịt thái không vuông miếng ta không ăn”(Hương Đảng 8,9) Theo Khổng Tử người phải ép theo lễ để làm điều nhân, lễ hình thức nhân Theo ông: Đạo trời sau Nguyên Hanh, đạo người sau Nhân Lễ Hanh ứng với Lễ thông suốt, hội họp đẹp Khổng Tử nói: “Khắc kỷ phục lễ, vật thi nhân” (Nhan Uyên 1) nghĩa dẹp bỏ tư dục, ép theo lễ làm điều nhân Ơng cịn nói: “Cái khơng phải lễ khơng nhìn, khơng phải lễ khơng nghe, khơng phải lễ khơng nói, khơng phải lễ khơng làm” Trong tư tưởng Khổng Tử thuật ngữ lễ dùng rộng rãi: lễ nghi, lễ tế, lễ hội, ngày lễ, lễ tết, lễ vật,lễ độ, lễ Theo Nho gia, lễ khởi thủy nói việc thờ cúng, sau gồm quy củ, phong tục, tập quán, nghi thức, chuẩn mực cho hành vi, đảm bảo cho gia đình, xã hội có tơn ti trật tự Lễ tùy nơi, tùy thời mà thay đổi cho hay hơn, tốt không cố chấp để trở thành thói quen đạo đức Lễ gồm quy định nhà cửa, quần áo, xe cộ, tang ma, cưới hỏi, giao tiếp, sinh hoạt Sách Trung Dung vốn chương Lễ Ký có đoạn: Lễ nghi có 3000 điều Xem nội dung quy định lễ phong phú, phản ánh hình thức quan hệ người với người Vai trò lễ quan trọng: Khổng Tử nói: “Muốn dẫn dắt dân chúng nhà cầm quyền phải dùng đức hạnh, muốn trị dân nhà cầm quyền phải dùng lễ tiết, chẳng dân biết xấu hổ họ lại cịn cảm hóa mà trở nên tốt lành” Qua lời nói Khổng Tử thể coi chữ lễ việc trị nước, dẫn dắt dân chúng, dùng lễ phương pháp khéo léo, tài tình, cảm hóa dân chúng để họ tự nghe làm theo Khổng Tử nói: “Này, người bề chuộng lễ dân chẳng dám bỏ niềm cung kính, người bề háo nghĩa dân chẳng bội lễ, cơng chính, người bề biết tín thật dân chẳng dám sai ngoa giao ước Nếu nhà cầm quyền đủ lễ, nghĩa, tín dân bốn phương xa sai đến dể phục dịch cần chi phải học nghề cày cấy” Khổng Tử ln đánh giá vai trị chủ đạo lễ việc xây dựng gia đình xã hội Khổng Tử nói: “Lễ chi dụng hịa vi q”(Học Nhi 12) Gia đình, xã hội thực hiện, xếp theo trật tự định tạo nên nhạc hay Nếu khơng có lễ thiên hạ đại loạn nốt nhạc hỗn lọan 2.2 Vai trò lễ 2.2.1 Lễ hình thành đức tính, tình cảm tốt đẹp người có nhân Tử Hạ nói: “Khéo cười chúm chím vậy! Mắt đẹp long lanh vậy! Nghĩa ? Khổng Tử noi: “Vẽ sau có trắng” Tử Hạ hỏi: Lễ sau chăng? Khổng Tử nói: trị phát khởi ý ta! (Bát Dật 8) Như người ta giấy trắng theo lễ vẽ lên đẹp Về tế lễ Khổng Tử cho rằng: Qua hình thành tình cảm tốt đẹp, có hậu, thể lịng thành kính với tổ tiên trời đất Tế lễ phải có lễ vật không cầu kỳ “Trong lễ xa xỉ không tiết kiệm, lễ tang đầy đủ không thương xót” (Bát Dật 4) Cách ăn mặc tế lễ phải nghiêm trang gọn nghẽ, không xa xỉ khoe Từ thể cách cư xử đứng đắn ,noi gương cha ông bậc tiền bối, làm điều tốt lành lúc “ở chỗ mồ mả chưa dạy dân phải thương xót mà tự nhiên dân có lịng thương xót, chỗ xã tắc tơng miếu chưa dạy dân Phải kính mà tự nhiên có lịng thành kính” “Tế tự từ đời xưa theo lịng thành đức dân trở nên hậu (Học Nhi 9) Vua phải biết lễ (Thuật Nhi 30) Khổng Tử khen vua Vũ có lễ hậu, ta chê vào đâu (Thánh Bá) Theo lễ xã hội tốt đẹp quân lệnh thần cung phụ từ tử hiếu phu hịa thê nhu, từ phụ thính, lễ giã” nghĩa vua lệnh bề tơi cung kính thi hành, cha nhân từ, có hiếu, chồng khoan hịa, vợ mềm mỏng nín nhịn, mẹ chồng hiền từ, nàng dâu nghe lời lễ Qua việc tế lễ Đức Khổng Tử dạy tất người địa vị khác nhau, quân - thần, vợ - chồng, cha - Những quan hệ phải phụ thuộc vào lễ, phải hiểu lễ hình thành tình cảm tốt đẹp, có hậu Ở Trung Quốc lễ thực nhiều lĩnh vực: lễ đạo làm vua, lễ bề tơi, lễ thầy trị, lễ thần dân, lễ người làm con, chủ khách, cưới xin, tang ma, đứng ngồi, ăn uống Theo lễ tốt đẹp, hình thành văn hóa lễ 2.2.2 Lễ giữ tình cảm hành vi đạo nhân Lễ giúp chế ước hành vi đạo Trung Dung không thái quá, khơng bất cập để giữ đạo nhân Cung kính mà khơng có lễ phiền khó nhọc Cẩn thận mà khơng có lễ sợ hãi, nhút nhát Dũng mà khơng có lễ loạn động Trực mà khơng có lễ vội vã nóng nảy.(Thái Bá 2) Mọi hành vi theo lễ Khi trả lời Nhan Uyên, Khổng Tử nói khơng phải lễ khơng nghe, khơng nhìn, khơng nói, khơng làm (Nhan Un1) Đạo đức nhân nghĩa mà khơng có lễ khơng thành Dạy bảo sửa đổi phong tục khơng có lễ khơng đủ Xử việc tranh chấp kiện tụng khơng có lễ khơng Vua tơi, cha con, anh em khơng có lễ khơng định Học làm quan thờ thầy có lễ khơng thân Xếp đặt ngơi thứ triều đình, cai trị qn lính, làm quan thi hành pháp luật khơng có lễ khơng uy nghiêm Cầu khấn tế tự khơng có lễ khơng thành kính Người qn tử dung mạo phải cung kính giữ gìn pháp độ, tiến thối cho sáng rõ lễ Thật vậy! Lễ giúp chế ước hành vi người, lễ với hành vi cung kính, cẩn thẩn, dũng, trực tạo nên nhân cách người, tạo nên cách cư xử, tạo nên phẩm chất người Lễ định lẽ phải trải thân sơ trật tự dưới,phép tắc tổ chức luân lý gia đình xã hội, phân biệt phạm vi người Khơng có lễ biết thờ trời đất, đạo vua tôi, nghĩa vợ chồng, trai gái, anh em, bè bạn Lỗ Ai Công hỏi Khổng Tử: Thế lễ? Khổng Tử trả lời đại ý: xã hội trì phải lấy lễ làm đầu Khơng có lễ khơng có cách phân chia làm rõ địa vị khác vua quan, già trẻ, cha con, anh em Sống theo lễ có tình cảm đơn hậu, nhân dân an cư lạc nghiệp Nhà cầm quyền lấy lễ giáo dục dân, đồng thời phải gương mẫu thực lễ (Lễ Ký - Ai Công Vấn) Một lần Khổng Tử đến nước Vệ Nàng Nam Tử vợ vua Vệ Linh Cơng lộng quyền, có tính lẳng lơ mời Khổng Tử, ơng đến thăm Học trị Tử Lộ khơng lịng tỏ ý xấu hổ thầy đến thăm người đàn bà Khổng Tử thề rằng: “Nếu ta đến thăm khơng hợp lễ trời bỏ ta! Trời bỏ ta!”(Ung Dã 26) Điều nói lên được: Khổng Tử gắn liền với Lễ, ông suốt đời thực hành theo lễ, không làm trái Lễ 2.2.3 Lễ chế ước thường tình người Khổng Tử nói: “Người quân tử học rộng văn chương mà không ước thúc lễ thành hư xấu Học rộng lại giữ lễ làm quy củ noi theo khơng trái đạo lý.” Cái thường tình người ham ăn uống, trai gái, sợ nghèo hèn Thừa dễ sinh xa xỉ, thiếu dễ sinh bủn xỉn, keo kiệt phải dùng lễ chế ước không làm việc hư xấu, ẩm thưc phải có hạn lương, y phục phải có tiết chế, nhà cửa phải có pháp độ, xe cộ có ngữ hạn 10 Trong lễ ký có đoạn ghi đại ý: trai gái khơng ngồi chung hỗn độn, quần áo không theo chung giá, đồ dùng không lẫn lộn, đưa đồ vật không phép tay Nếu chưa có mai mối trung gian không tự ý trao đổi tên tuổi cho nhau, không phép qua lại thân cận với nhau.(Lễ KýKhúc lễ) Khổng Tử chê Quản Trọng người xa xỉ, nhà cửa ăn uống nghi thức vua tiếm lễ, lễ, họ Qúy dùng hàng nhạc múa (bát dật) Vua tiếm lễ nhạc Vua Nếu việc nhẫn tâm làm việc lại khơng làm giết cha, giết Vua Trong hoàn cảnh đất nước loạn lạc, chiến tranh liên miên, thiên hạ đại loạn, mn dân điêu linh khổ cực có câu: Lấy xương người làm củi đun, đánh đổi cho ma ăn thịt (dị tử thực, chiết hài nhi suy) cách cư xử lễ Quản Trọng có nên chăng? Vì từ cách cư xử lễ Đức Khổng Tử nói lên tích cách, phẩm chất có điều đúng! Cái thường tình người tình cảm vui vẻ, ham muốn yêu thương, hờn giận, ghét bỏ, buồn bã Nếu khơng có lễ chế ước đáng, trái đạo nhân, tham lam hờn giận dễ sinh kiện tụng.ở sách Đại Học, Khổng Tử nói: “Xử kiện ta người, phải đừng có kiện tụng, phải dùng lễ giáo hóa cho dân khỏi kiện tụng” Lễ giữ hòa thuận, bỏ tranh chấp Khổng Tử bất bình phạt kẻ vơ lễ Chẳng hạn có lần Ngun Nhưỡng chờ đợi ngồi xổm, ơng lấy gậy đánh vào chân Nhưỡng Phải mà ơng nói: “mắng giận để cải hóa dân chúng phương pháp ”.(Hiến Văn 46, Trung Dung) Trên quan niệm Khổng Tử Lễ Theo ơng, ngun nhân tình trạng đời suy đạo hỏng khơng có lễ Ơng xây dựng phạm trù lễ mang đậm tính nhân văn, mong cứu đời, giúp cho xã hội hòa mực Tuy chuẩn mực lễ ông lễ quý tộc, kẻ sĩ Giai cấp thống trị phong kiến Trung Quớc sử dụng lễ với nhiều giáo điều nghiệt ngã nhằm trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị thống trị họ Có ý kiến cho từ đời nhà Hán hình thành loại Nho: Nho kẻ sĩ Nho vua quan Theo lễ Nho vua quan,thần dân trở nên khúm núm, hèn mọn Vua quan với 11 khách sáo thành thực, che giấu mưu mô thủ đoạn trị tơn kính Lễ củng cố quan hệ thống trị bị trị “Lễ” tư tưởng Khổng Tử sâu sắc, đầy đủ, hướng người đến điều chân – thiện - mỹ mà xã hội đại người phải làm theo Bằng việc thực lễ với mình, Khổng Tử dạy người đời giá trị quý báu Lễ Từng giá trị thể qua ý tứ nhiều câu nói ơng Khổng Tử nói: “Ở triều đình tơn kính bậc cơng khanh, nhà hiếu đễ với cha anh, găp việc tang chẳng giám khơng có lễ tiết cho chu tồn, rượu chè khơng q say mà lèm nhèm Những việc đó, ta làm việc chăng? Ta biết Khổng Tử thường nêu bốn yêu cầu nghiêm khắc để tự giám sát, điều chỉnh Đó triều đình tơn kính bậc cơng nhanh, nhà hiếu đễ với cha anh, gặp việc tang chẳng giám khơng có lễ tiết cho chu tồn, rượu chè khơng q say mà lèm nhèm Khổng Tử lúc tự nhắc nhở, tự kiểm điểm bốn mặt ln ln khơng vi phạm điều nhân, giữ người có đạo đức cao thượng Khổng Tử ngồi bờ sơng nói: “Thời gian giống nước sơng vậy, ngày đêm khơng ngừng trơi” Câu Khổng Tử nói tình trạng Đạo (quy luật khách quan) Trong trời đất, hết nóng đến lạnh, mặt trời lặn mặt trăng mọc, vận động không ngừng Nhỏ hạt cát, to mặt trời, tất muôn vật vũ trụ phát triển vận động không ngừng biến đổi Quan sát biến đổi vận động tự nhiên dễ dàng nhất, rõ ràng dịng chảy sơng, nước chảy khơng ngừng Con người nên tôn trọng quy luật phát triển giới khách quan, nên phấn đấu không ngừng, tự cường khơng nghỉ Đem tư tưởng vận dụng vào tu dưỡng tâm tính lúc xem xét, điều chỉnh mình, ln ln dịng nước chảy, khơng để lúc bị gián đoạn CHỮ LỄ TRONG TƯ TƯỞNG CỦA CÁC NHÀ NHO KHÁC Lễ không đồng hay có ý nghĩa trình diễn biến Nho giáo Với diễn biến lịch sử, chữ lễ biến đổi từ thời Chu đến thời Tống Minh, từ tư tưởng phương Bắc đến tư tưởng phuơng Nam Có 12 nhiều lý giải thích biến đổi lễ nghi tinh thần lễ, từ việc Khổng Tử coi lễ tính khiến người khác với vạn vật, nhà Tống nho coi lễ lối sống giai cấp thống trị Thế nên ta thấy nhìn tổng quát biến đổi lễ biến hóa lễ đời sống người Việt Sau trình bày ngắn gọn qua sách kinh điển Lễ Luận ngữ, lễ nơi Tuân Tử, lễ Mạnh Tử lễ Lễ Ký 3.1 Lễ Luận Ngữ Trong Luận Ngữ Khổng Tử thường nhắc nhiều đến chữ lễ Có thể nói chương có nhiều đoạn bàn chữ lễ, có thụ động giảng giải, có thụ động trả lời câu hỏi đồ đệ liên quan đến lễ Ta phân chia ý nghĩa lễ theo phạm trù sau: Thứ nhất: Lễ phương cách biểu tả hịa khí tề gia trị quốc Hữu Tử đồ đệ Khổng Tử nói: “Lễ chi dụng, hịa vi q Tiên vưong chi đạo, tư vi mỹ, tiểu chi Hữu sở bất hành Tri hào nhi hòa, bất dĩ lễ tiết chi, diệc bất khả hành giã.” nghĩa là: Công lễ cốt thực dụng tạo điểm hịa hợp q Chính mà bậc Tiên vương coi việc áp dụng lễ việc cao quý, giải việc lớn bé theo nghi lễ quy định Nếu có tinh thần hịa hợp mà khơng có lễ khó mà thành cơng Thứ hai: Lễ biểu đạo đức Theo Khổng Tử lễ khơng có chi khác đạo đức Đạo nhân, đạo nghĩa tín lễ phương biểu đức tính Thứ ba: Lễ nghi thức mà ta phải theo, tùy theo nơi chốn, tùy theo địa vị, tùy theo tương quan với người ta gặp Trong chương Thuật Nhi, Khổng Tử đặc biệt nhấn mạnh tới nghi thức thái độ ta phải có cúng tế, thụ tang, gặp thiên tai, Chính ngài nhấn mạnh tới nghi thức thái độ mà đa số nho gia hiếu đễ nghi lễ, nghi thức, hay quy luật mà ta phải theo cúng tế, tổ chức hôn lễ, tham gia vào việc công, sinh đẻ cái, có tang Thứ tư: lễ nhạc coi nghi lễ, nghi thức, nghi pháp Nhưng theo Khổng Tử ông không nghĩ mà theo ơng lễ lối sống 13 toàn diện, lối sống mà ta phải theo để bảo tồn sống xã hội Vậy theo lễ theo lẽ phải, hợp lễ nghĩa hợp với tính vốn có 3.2 Lễ tư tưởng Mạnh Tử Mạnh Tử người gắn liền chữ nghĩa với đức tính khác đạo đức Nho gia: nhân nghĩa, lễ nghĩa, đạo nghĩa, tín nghĩa Thầy chủ trương lấy nhân nghĩa làm tảng cho tất đạo đức Ta tâm đến ý nghĩa chữ lễ nghĩa ghép lễ nghĩa với Lễ khơng cịn phương hay quy tắc tinh thần thước đo lường, thước xuất phát từ nội tâm đo người nhờ vào hình thức bên ngồi Nói cách khác nhân chất đạo đức nghĩ thước đo, mức, hình mà theo ta nhận nhân Thí dụ: Cùng hành động bố thí, bố thí cho người nghèo người có lịng nhân, cho tiền người dư giả vơ nghĩa, đem tiền tặng gái làng chơi hay xa xỉ phí phạn, mà đút tiền cho tham quan lại thất nhân Sự phân biệt nơi dựa nghĩa Vậy ta chi nhận lịng nhân, thi hành đạo nhân cách xác hiếu nghĩa Tương tự lễ hình thức, nghi thức Nhưng nghi thức áp dụng sai hay cho người khơng xứng đáng nghi lễ nghĩa phát huy tinh thần lễ, tức biến người thành người đạo đức (quân tử) Vậy nên Mạnh Tử buộc lễ phải với nghĩa, nhân phải có nghĩa đạo cần phải có nghĩa thực Tiếc thay tư tưởng Mạnh Tử bị trường phái Tuân Tử đả kích lễ Tuân Tử cho tính người vốn ác (ơng chủ trương trái ngược với Mạnh Tử) lễ chưa đủ để kiềm chế người Ta cần phải có pháp luật đạt mục tiêu giáo hóa người 3.3 Lễ tư tưởng Tuân Tử Từ tảng siêu hình coi chất người vốn ác Tuân Tử chủ trương nhiệm vụ đáng Đạo nho giáo hóa khiến người hành thiện.Và Tuân Tử hiếu lễ gần pháp luật, hay phương hữu dụng để đạt mục đích Theo ơng lễ áp dụng để trị tính ác, để làm điều kiện hay quy tắc quy định sinh hoạt 14 người xã hội Lễ phương thuốc để kiềm chế dục vọng quan trọng lễ phải mực thước quy định rõ ràng để xác định, phân chia quyền lợi nhiệm vụ cho người Nói chung Tuân Tử cho lễ loại pháp luật tốt nhất, phương thức có hiệu để bảo tồn trật tự xã hội, để cải hóa tính người lễ dĩ nhiên để bảo vệ quyền lợi giai cấp lãnh đạo Chúng ta thử đọc luận Tuân Tử Căn nguyên lễ đâu? Tôi xin trả lời người sinh có ước muốn, khơng thỏa mãn người ta tìm đủ cách để thỏa mãn Nếu khơng đặt hạn chế có biện pháp để điều chế ham muốn họ khó mà khơng thể xảy bất đồng mà từ bất đồng xảy vô trật tự, từ vơ trật tự trở thành nghèo đói Các bậc thánh vương nhận tai họa vô trật tự nên thiết lập lễ dạy dỗ dân chữ nghĩa với mục đích giúp người dân nhận giới hạn trách nhiệm tìm thỏa mãn ước vọng trên, bậc đế vương phải tìm cách để ước vọng người đừng có đà, vượt khỏi phương tiện làm cách để thỏa mãn ước vọng vật chất người Chính mà ước vọng lẫn lễ phải bổ túc cho Đây ngun lễ Về cơng lễ nguyên tắc để ban phát bổng lộc, quyền lợi trách nhiệm, Tuân Tử viết: “Người có đức đương nhiên phải có địa vị tương xứng có địa vị đương nhiên phải có bổng lộc xứng hợp Mà bổng lộc xứng hợp đương nhiên phải xứng với cơng làm ra.” Nói tóm lại Tn Tử lạc quan vai trị chữ lễ, coi vị thuốc vạn năng, “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ ” Lễ việc quốc gia cân cán cân nặng nhẹ, giấy mực đường thẳng đường cong Cho nên “người mà khơng có lễ khơng sinh, việc mà khơng có lễ khơng nên, quốc gia mà khơng có lễ khơng n.” 3.4 Lễ Lễ Ký Như biết Lễ Ký tập sách nhiều Nho gia thời Hán (cả tây Hán lẫn đông Hán) viết hay nói họ chép lại ý 15 kiến tiền nhân lễ (từ kinh điển Kinh Lễ, Luận Ngữ, Đại Học, Trung Dung, Mạnh Tử Tn Tử.Trong Lễ Ký có cơng năng: Thứ nhất: lễ phương đào luyện tình cảm khiến cho người hòa nhã Các tác giả Lễ Ký chủ trương có tính tình hịa nhã người hịa nhã được, người thành người đạo đức (lý thuyết dựa lý thuyết tu tâm Đại Học) Thứ hai: lễ thước đo lường điều phải điều trái Lễ xác định trật tự trước sau, quan hệ phải có người Trong Lễ Ký ta đọc thấy: “Phù lễ giả, định thân sơ, khi, biệt đồng dị, minh thi phi dã, nghĩa người có lễ lễ dùng để xác định, phân biệt tình thân thiết khác với tình xa lạ, lễ xác xác đáng khỏi đáng nghi ngờ, phân biệt điều giống với điều khác minh xác điều phải, trái Thứ ba: Lễ quy tắc khiến người ta phải tuân theo đạo trung, tức đạo lý ln tránh khích, lố, cực đoan: “Lễ giã nhân dân chi tình nhi vi chi tiết văn, nhĩ vi dân phường giả dã ” Ta thấy vai trò lễ Lễ Ký bị hạn hẹp vào cơng giúp người Xã hội kìm hãm điều mà họ ham thích khơng phép làm mà thơi Điều đáng nói hiếu lễ lễ khơng khác chi pháp luật bao Nếu có khác biệt thời điểm: “Lễ đề phịng khơng cho ta làm điều trái, pháp luật đem lại trật tự.” Nhưng có hành động sai đạo lý: “Lễ giả cấm tương nhiên chi tiền, nhi pháp giả cấm ư, dĩ nhiên chi lâu” nghĩa người giữ lễ phịng trước khơng để xảy xảy LỄ VÀ CUỘC SỐNG THEO LỄ 4.1 Ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam Với tư cách học thuyết trị - đạo đức, Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc lâu dài Việt Nam Trong suốt nghìn năm hộ lực phong kiến phương Bắc sử dụng Nho giáo làm cơng cụ để đồng hóa dân tộc Việt Nam Khơng chịu đồng hóa dân tộc Việt Nam đứng lên chống lại ách đô hộ hệ tư tưởng Nho giáo để xây dựng xã hội phong kiến bảo vệ lợi ích vương triều tịng tộc người Việt Đó lý suốt thời kì Bắc thuộc Nho giáo khơng bám rễ vào mảnh đất Việt 16 Nam lại tiếp thu sau dân tộc Việt Nam giành độc lập vào kỷ X Đối với Nho giáo, người Việt trải qua trình “từ phản ứng đến tiếp thu, từ xa lạ đến gần gũi, từ cơng cụ kẻ bên ngồi trở thành cơng cụ thân Có thể nói, từ kỷ X đến kỷ XIX Nho giáo có ảnh hưởng sâu đậm xã hội Việt Nam, góp phần tạo dựng diện mạo dân tộc Việt Nam việc xây dựng xã hội phong kiến, triều đại phong kiến dành cho Nho giáo địa vị ngày quan trọng hệ tư tưởng thống Từ kỷ XV đên kỷ XIX địa vị độc tơn Lễ Nho giáo ảnh hưởng lớn đến nghi lễ chuẩn mực đạo đức nước ta Cụ thể: 4.2 Lễ sống theo lễ xã hội Viêt Nam Trong ngôn ngữ Việt, lễ hiếu diện cách rõ rệt ngôn ngữ giới, lối xưng hô với người thay đổi tùy theo địa vị, tùy theo liên hệ, tùy theo cách biệt, tùy tầm quan trọng Lối xưng hơ ví dụ điển hình ngơn ngữ Việt dựa theo lễ: với người khơng quen ta xưng hơ với người đó: thưa, bẩm nói với cụ, ơng, bác, chú, ngài, cậu, mày Với người mà ta kính trọng, lễ địi buộc phải tơn kính hơn: kính thư, trọng kính đức cha(đức ơng), cụ, ngài Trong ngơn ngữ tơn giáo, ta dùng từ như: kính, vái, lạy, thờ, quỳ lạy, phủ phục Rồi thánh nhân, thần linh, ma quỷ có ngôn ngữ khác để biểu tả lễ (tâm tình) Lối xưng tụng “Đức” biểu tả lễ ta dành cho vĩ nhân, đại anh hùng dân tộc đặc biệt cho bậc giáo chủ thần thánh.Trong xã hội Việt, từ Đức dành riêng xưng tụng thần thánh, nhà lãnh đạo tôn giáo, hay bậc thánh nhân, vị anh hùng, đại triết gia mà thơi.Ví dụ: Đức Khổng Tử, Đức Kitô, Đức Bà, Đức Mẹ, Đức Chúa, Đức Trần Hưng Đạo (Thánh Trần), Đức Giáo Hoàng Nếu ngôn ngữ, chữ lễ giữ tầm quan trọng vậy, sinh hoạt tơn giáo rõ rệt Trong tất đạo giáo Việt Nam, từ đạo giáo du nhập ngoại quốc Phật, Khổng, Lão Thiên Chúa Giáo tôn giáo coi túy dân tộc đạo Dân gian, đạo thờ ông bà gần hai đạo Cao Đài Hòa Hảo Ta thấy Lễ 17 mang vai trò quan trọng khác thường mang tính chất tồn diện siêu nhiên Lễ buổi hội họp quan trọng để tưởng nhớ, mừng vui, để nhận nhau, cố võ, hiệp thông hướng tương lai Lễ nói lên hành vi mà người Việt theo giữ để xử lý với trời đất đồng loại tùy theo tôn ti trật tự (nghi lễ) Lễ cách thế, quy luật,những “tục, “tắc”, “quán”, tức phương hữu hiệu, cách dân tộc truyền qua bao hệ Và lễ dĩ nhiên, với nghĩa nói lên nhân cách người “Đỉnh Thiên Lập Địa” khiến người đồng lòng với Trời Đất Người Công giáo Việt dùng chữ lễ để nói lên sinh hoạt tơn giáo, thờ phụng Thiên Chúa họ Đối với họ: lễ, xem lễ, dự lễ kính thứ lễ (Lễ kính Đức Mẹ, lễ kính Thánh ) khơng nói lên hành vi tham dự tụ họp, bữa tiệc hay hội họp (theo nguyên nghĩa missa, messe) mà cịn nói lên sống kết hợp với giới linh thiêng Tương tự tín đồ Phật giáo Việt có lối nhìn tương tự họ lễ hóa nghi thức, lối sống cách tổ chức ví dụ thấy giáo hội Phật giáo Đại Thừa Tuy chưa có tài liệu tra cứu xem ông cha định chữ missa từ lễ vào thời biết lối dịch phản ánh trọn vẹn tâm tư lối sống người Việt Lễ nơi không lễ nghi hay nghi thức phục vụ mà phải lễ nghĩa tức sống người Thượng đế qua ngôn ngữ hành vi, phẩm phục hay qua nghi thức Tương tự lễ biến thành phần bất khả phân ly sống Phật đồ, phật đồ lễ (bái, tiết) phật Họ có buổi lễ lễ Vu Lan, lễ Phật Đản lễ tương tự Lễ họ nói lên việc họ sống sống cách hiệp với tinh thần Đức Phật Và thật Công giáo hay Phật giáo phản ánh lối sống họ hành vi lễ, bái, kính, tơn Bái (xá) tổ tiên, làm lễ giỗ tổ, thờ kính ơng bà, bái bậc tiền bối Tuy vốn không hợp lệ với nghi thức hay luật phục vụ Kitơ giáo có lễ Phật giáo chúng lại phản ánh trung thực tinh thần, lễ đạo giáo Trong đạo dân gian có nhiều lễ từ Thanh Minh (tảo mộ), tới Thánh Gióng, từ hội tới lễ làng, từ lễ giỗ tới lễ ăn mừng, khao vọn Nơi lễ không dành ho thần thánh mà cho tất người, vật Thánh có 18 lễ Thánh, người dân thường có lễ người dân thường, phường trộm cắp có lễ phường trộm cắp Nói tóm lại tơn giáo Việt Nam, lối sống dân Việt thấy chữ lễ mang tính chất tồn diện sống người Và tạm trả lời cho câu hỏi lễ quy luật phải quy luật sống khơng phải loại luật pháp hình luật hay loại luật không hẳn liên quan đến sống người Trong lối sống tổ chức xã hội Việt lễ giữ vai trị quan trọng khơng Từ thơn xóm tới làng xã từ thị tới kinh đô, tất theo “tôn ti trật tự ” biểu qua lễ phép, bổng lộc trả theo tôn ti Lễ phục, phẩm phục trả theo phẩm trật Và thời kiến trúc, nhà theo quy tắc, chuẩn mực rõ rệt Trong phẩm quan từ đệ phẩm xuống tới cửu phẩm, dân gian từ dân đinh lên tới lý trưởng ta thấy có lễ nghi quy định Thời bình thời mà người ta trọng lễ giữ lễ, thời loạn thấy sa đọa tôn ti trật tự thiếu lễ nghĩa mà Từ nhận định thấy thứ nhận thức khác biệt lễ loại luật pháp lễ quy luật sống mà người Việt dùng lễ với chữ nghĩa, lễ nghĩa Đây điều mà thấy văn hóa phương Bắc Thứ tới người Việt việt hóa quan niệm triết học người phương Bắc (Hán, Tống, Minh, Thanh) lối sống họ để biểu sống toàn diện, ăn sâu vào sống người Và lễ không dành cho môt giới, giai cấp hay nhóm người Lễ dấu ấn, tín hiệu hình thức người Việt Và người Việt tạo đạo Nho (Việt Nho) cho riêng Việt Nho khơng hồn tồn đồng với Tống Nho, Minh Nho, Tống Nho, Thanh Nho Nó mang tính chất đặc biệt người Việt, giới Việt Để chứng minh lối sống hay tức cố gắng việt hóa đạo Nho, đạo Phật đạo Kitô giáo người Việt, bắt đầu với quan niệm lễ kinh điển Nho giáo, đặc biệt Luận Ngữ, Lễ Ký phần tư tưởng Tuân Tử Phải tu tưởng lẽ tư tưởng Việt bị ảnh hưởng họ phải hiểu nội dung chữ lễ 19 kinh điển thấy khác biệt phương Nam phương Bắc.Sau phần tìm hiểu phần thứ hai phân tích chữ lễ văn hóa Việt mục đích để tìm biến đổi tư tưởng nhập vào đất Việt 4.3 Một số quan điểm chữ lễ thời đại ngày Theo GS Văn Như Cương – hiệu trưởng trường THPT dân lập Lương Thế Vinh - Hà Nội: chữ lễ thời xưa xưa Quan hệ thầy trị bình đẳng chữ lễ hiểu với đạo đức tốt, sống theo pháp luật Ơng Nguyễn Văn Ngai - phó giám đốc sở GD ĐT TPHCM cho rằng: truyền thống cha ông ta từ ngàn đời đến coi trọng chữ lễ Điều có từ lâu đời thiết phải trì bền vững Mỗi thời đại có thay đổi định lễ nghĩa ln có nét thay đổi “Lễ trị ngày phải kính phục” TS Nguyễn Đức Nghĩa phó giám đốc ĐHQG TPHCM nói: Theo quan điểm Đơng Phương thầy trị có lễ phải theo hai chiều Trị thầy kính trọng, lễ phép, thầy trị phải làm chức yêu thương, tận tâm Ngày điều bị tri phối vật chất, tinh thần sâu xa lễ Ngày xưa trò thầy kính sợ, điều tuổi tác thầy trò chênh lệch xa, tuổi tác bị thu hẹp lại gần, dẫn đến học trị ngày chuyển thành kính phục sợ “Dạy tử tế, học tử tế chữ lễ ” Thầy Văn Giá - trưởng khoa lý luận phê bình sáng tác trường ĐH Văn Hóa cho rằng: Quan hệ thầy trò gần gũi, thân mật trước Ngày xưa học trị với ơng thầy (thầy đồ ) khoảng cách xa trời vực Học trị khơng làm bài, nói chuyện, thưa gửi phép bị đánh cho tơi bời, học sinh sợ khiếp vía Bây khơng có roi vọt mà lại cịn thân tình, thân mật Ngày hơm khơng có trị hư mà cịn có số thầy hư Chẳng hạn gạ tình lấy điểm, gợi ý nhận phong bao, phong bì, thù vặt học trò, lừa học trò đến nhà học thêm Nghĩ kể buồn lắm! thơi làm người chịu Một chữ lễ chung cho thầy trò thời dạy cho tử tế, học cho tử tế chữ lễ “Lễ thái độ ứng xử ” 20 Qua lời thầy thấy được: bộc lộ tự nhiên tình cảm chân thành lễ nghĩa cao Nếu chạy theo lễ giáo, khuôn sáo cứng nhắc chẳng khác chi gọt chân cho vừa giầy Hơn từ sinh thứ lễ nghĩa xuông văn chương mà cổ hủ không thực chân thành Khi người ta quen dần với lễ thói cổ hủ khơng nghĩ lời chân thành, vệc làm đắn lại bị người đời cười chê, thật đáng buồn thay! 21 KẾT LUẬN Khi bàn nhân cách, người ta thường nói: “Đức gốc, tài ” Xét góc độ người hiểu giữ chữ “lễ” giữ gốc vậy! Vậy lễ gì? mà người xưa dạy: “Tiên học lễ hậu học văn.” Đây lời cửa miệng bước chân đến trường khơng phải hiểu ý nghĩa lễ lời nói Phần đơng nhiều người hiểu “lễ” có nghĩa lễ nghĩa, lễ phép, kính trọng người lớn chưa thấy nhắc đến nét nghĩa Thực người xưa khơng dạy người có học biết thưa gởi kính trình, biết tơn kính bậc trưởng thưởng mà sâu xa dạy phàm người phải biết tuân thủ phép tắc, biết chấp hành kỷ cương, trật tự, bổn phận để sông cho phù hợp với lẽ trời đất, xã hội, gia đình, bè bạn Suy ngẫm thấy cụ giỏi thật, vài chữ mà ý tứ thật cao siêu Người hiểu lễ, với trời đất biết tơn trọng quy luật tự nhiên, với xã hội biết tơn trọng pháp luật, với gia đình biết đồn kết thương u, với bạn bè biết gần gũi thân Khi người người giữ lễ phân minh, trật tự xếp, kỷ cương tôn trọng, lẽ tự nhiên sống thật chan hịa, bình n hạnh phúc Đó gốc mà người phải giữ quan hệ với tự nhiên, với xã hội với gia đình gì? Ngày sống thường nhật thấy đầy rẫy kẻ lừa gạt, rối trá hữu cõi đời Hàng ngày nghe nhắc nhiều đến kẻ bất lương, vô trách nhiệm chí có kẻ ác tồn quanh ta Tất người thiếu lễ, khơng có lễ chưa hiểu chữ lễ Bởi khơng có ý thức lễ nên lên rừng người ta làm lâm tặc, xuống biển người ta làm hải tặc, lên trời người ta làm không tặc, phố người ta vượt đèn đỏ, xa lộ người ta lái xe lạng lách đánh võng để gây tai họa cho người khác Bởi thiếu lễ nên người ta giữ trọng trách người ta ăn cắp cơng quỹ, rút ruột cơng trình quốc gia để đánh bạc hay làm giàu bất Cơng dân thiếu lễ thường vi phạm phép nước Cơng chức thiếu lễ thường hồnh họe nhân dân, cán nhà nước mà khơng giữ lễ tai họa nước nhà Kẻ thiếu lễ dễ dàng bán khơng giữ 22 trở thành người phạm tội Chơi với người vô lễ ta thấy bất an, gia đìmh thiếu lễ dễ bất hịa Xã hội có nhiều người khơng biết lễ tất bất ổn Chữ lễ quan trọng mà người quan tâm, người để ý, người học tập rèn luyện để giữ cho lễ? Vì xã hội đại mang tiếng văn minh, có văn hóa mà người ta lại lợi dụng phương tiện nói xấu nhau, chửi bới nhau, nhiếc móc nhau? người ta lợi dụng blog để hại nhau, lợi dụng xa lộ thơng tin để đưa chuyện phịng the cần giấu kín, người ta quan tâm việc rèn luyện thành tài thành người Tất thiếu lễ mà Có phải đến lúc cần đặt lại vị trí chữ lễ cho thật đúng? Trong Lễ Ký Học Ký Biên có câu rằng: “Học để sau biết khơng đủ, dạy để sau biết cịn nhiều khó khăn, biết khơng đủ để sau tự cố gắng, biết khó khăn để sau tự kiên cường lên Do nói rằng: “Dạy học việc suốt đời ” Do phần trình bày cịn nhiều khuyết điểm, thiếu sót kính mong nhận lời phê bình góp ý để hồn thiện hơn! 23 ... qua sách kinh điển Lễ Luận ngữ, lễ nơi Tuân Tử, lễ Mạnh Tử lễ Lễ Ký 3.1 Lễ Luận Ngữ Trong Luận Ngữ Khổng Tử thường nhắc nhiều đến chữ lễ Có thể nói chương có nhiều đoạn bàn chữ lễ, có thụ động giảng... nội dung nghiên cứu lễ phong phú, đa dạng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài tiểu luận dựa tư tưởng phạm trù lễ triết học Khổng Tử Dựa tảng tư tưởng triết học Khổng Tử qua sử dụng phương... giá trị quý báu chữ lễ Khổng Tử nói riêng nhà hiền triết nói chung Để thực mục đích tiểu luận cần phải thực nhiệm vụ sau: 3.2 Nhiệm vụ Làm sáng tỏ phạm trù lễ triết học Khổng Tử Liên hệ với đời

Ngày đăng: 08/10/2021, 17:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w