1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra thành phần loài cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh nghệ an

56 585 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 568 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Ngô Trực Nhã đã gia đề tài, tận tình hớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - TS Phạm Hồng Ban, TS Hoàng Văn Mại đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình làm luận văn. - Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, các thầy giáo thuộc khoa Sinh học trờng Đại học Vinh, cùng Ban lãnh đạo, các cán bộ kỹ thuật viên Trung tâm kiểm nghiệm Dợc phẩm Mỹ Phẩm Nghệ An đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu. Tôi cũng xin đợc cảm ơn những ngời thân trong gia đình, bạn bè cùng các anh chị học viên cao học đã động viên, giúp đỡ,tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2009. Tác giả Mở đầu Cách đây hàng nghìn năm khi nền y học cha phát triển thì việc chữa bệnh phụ thuộc nhiều vào sự hiểu biết về cây cỏ của con ngời, việc sử dụng cây cỏ chữa bệnh đợc truyền từ đời này sang đời khác và tích luỹ thành các bài thuốc chữa bệnh lu truyền trong dân gian. Từ đây hình thành nên một lĩnh vực mới - y học cổ truyền. Y học cổ truyền phát triển dựa vào nguồn tài nguyên cây thuốc trong tự nhiên. Theo thống kê của tổ chức y học thế giới (WHO) thì đến năm 1985 đã gần 20.000 loài thực vật (trong tổng số 250.000 loài đã biết) đợc sử dụng làm thuốc hoặc cung cấp các chế phẩm để chế biến thành thuốc. Trong đó ấn Độ khoảng 6000 loài, Trung Quốc 5000 loài, vùng nhiệt đới Châu Mỹ hơn 1900 loài thực vật hoa dùng làm thuốc. ở Việt Nam với 54 dân tộc anh em sống trải dài trên khắp miến rừng núi cao. Đã từ lâu đồng bào các dân tộc miền núi nớc ta đều sống nhờ vào rừng, họ khai thác lơng thực, thực phẩm, rau ăn, nớc uống, vật liệu xây dựng, và đặc biệt là thuốc chữa bệnh từ cây cỏ trong rừng. ở các vùng sâu, vùng xa thì việc sử dụng các cây thuốc để chống chọi với bệnh tật là chủ yếu. Từ đời này qua đời khác, những kinh nghiệm sử dụng cây cỏ chữa bệnh ấy hình thành nên các bài thuốc đợc lu truyền trong dân gian. Những kinh nghiệm ấy tập trung ở ngời già. Từ đó hình thành nên các bài thuốc cổ truyền với mục đích chữa trị nhiều bệnh khác nhau. Xã hội càng phát triển, môi trờng càng bị ô nhiễm, nhiều bệnh tật mới xuất hiện, thuốc tây dần dần bị bất lực nhng những cây thuốc và bài thuốc cổ truyền lại chữa trị một cách hiệu quả nên việc sử dụng các bài thuốc cổ truyền từ cây cỏ để chữa bệnh đang đợc nhiều nớc trên thế giới chú ý. Ngời ta đầu t kinh phí thu mẫu cây thuốc, nghiên cứu hoạt chất hóa học của chúng và chế biến thành dợc thảo đặc trị. Việc su tầm cây thuốc và bài thuốc cổ truyền hiện nay đã đợc nhiều nhà khoa học chú ý và chuyên tâm nghiên cứu nh GS- TS Đỗ Tất Lợi, TS Võ Văn Chi đã rất nhiều công trình đợc công bố trong và ngoài nớc. ở Nghệ An việc su tầm nghiên cứu cây thuốc cũng đợc chú ý từ lâu. Sở Y Tế Nghệ An đã phối hợp với Viện dợc liệu Trung ơng qua nhiều đợt điều tra cây thuốc trên địa bàn các huyện trong tỉnh đã công bố rất nhiều cây thuốc và bài thuốc ý nghĩa rất lớn trong việc phòng và chữa bệnh cho nhân dân trong tỉnh ở khoa Sinh học, Đại học Vinh việc điều tra nghiên cứu cây thuốc và bài thuốc cũng đã tiến hành rất sớm trong các đợt thực tập thiên nhiên, và đã nhiều đề tài của cán bộ, sinh viên và học viên cao học viết về đề tài này nh : Năm 1996, Ths Tô Vơng Phúc với đề tài Điều tra cây thuốc và kinh nghiêm sử dụng chúng của đồng bào Thái xã Yên Khê huyện Con Cuông; Bùi Hồng Hải, Lơng Hoài Nam (2004) nghiên cứu về cây thuốc vùng Tây Bắc Nghệ An đã góp phần su tập đợc nhiều cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng thuốc của các dân tộc miền núi Nghệ An. Trong số rất nhiều cây thuốc với nhiều tác dụng khác nhau nh cây cầm máu, chữa cảm sốt, chữa đau bụng .thì cây thuốc tác dụng cầm máu chiếm một phần không nhỏ trong tự nhiên. Tuy nhiên việc nghiên cứu về cây thuốc tác dụng cầm máu thì cha đợc tiến hành một cách hệ thống và việc điều tra các loài cây tác dụng cầm máu còn hạn chế vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Điều tra thành phần loài cây giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh Nghệ An Chơng I Lịch sử nghiên cứu cây thuốc 1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở một số nớc trên thế giới Từ khi xuất hiện loài ngời, để tồn tại con ngời đã phải sử dụng các cây cỏ phục vụ cho cuộc sống của mình (tìm nguồn thức ăn, cây làm nhà, chữa bệnh ) và qua nhiều thế hệ cây cỏ đợc sử dụng hành ngày và kinh nghiệm dùng cây thuốc để chữa bệnh đợc phổ biến rộng rãi. Nhân dân ta đã biết sử dụng cây cỏ làm thuốc từ rất lâu trong sự phát triển của dân tộc và đã tạo nên nền Y học cổ truyền riêng. ở nhiều nớc trên thế giới, việc dùng cây cỏ làm thuốc cũng xuất hiện từ nhiều thế kỷ trớc. Lịch sử y học Trung Quốc, ấn Độ ghi nhận về việc sử dụng các cây cỏ làm thuốc cách đây 3000 5000 năm. Vào đầu thế kỷ thứ II Trung Quốc, họ đã biết dùng thuốc là các loài cây cỏ để chữa bệnh nh: Sử dụng nớc chè (Thea sinensi L.) đặc để rửa vết thơng và tắm ghẻ [theo 41, 48] còn theo Fujiki (Nhật Bản) cùng các nhà khoa học ở Viện hàn lâm Hoàng Gia Anh thì Chè xanh (Thea sinensis L.) còn ngăn chặn sự phát triển các loại ung th gan, dạ dày nhờ chất Gallat epigallocatechine. Hoặc dùng rễ cây cốt khí củ (Polygonum cuspidatum Sieb. et Zucc), vỏ rễ cây táo tàu (Zizy phusjujuba Miller) để chữa vết th ơng, mà ngày nay khoa học đã chứng minh là trong chúng tanin. Thần Nông là ngời đã su tầm và ghi chép nên 365 vị thuốc đông y trong cuốn sách Mục lục thuốc thảo mộc. Từ thời cổ xa các chiến binh La Mã đã biết dùng dịch cây Lô hội (Aloe barbadensis Mill) để rửa vết thơng, vết loét, chóng lành sẹo [theo 33,41] mà ngày nay khoa học đã chứng minh là dịch cây tác dụng liền sẹo thông qua khả năng kích thích tổ chức hạt và tăng nhanh quá trình biểu mô hóa [theo 38,58,59]. ở nớc Nga, Đức, Trung Quốc đã dùng cây Mã đề (Plan tago major L.) sắc hoặc giã lá tơi đắp chữa trị vết thơng, viêm tiết niệu, sỏi thận [theo 64,68,69]. Cũng đã từ lâu ngời Hai Ti hay ở nớc Dominíc (Trung Mỹ) thờng dùng cây cỏ Lào (Eupatorium odoratum L.) để làm thuốc chữa các vết thơng bị nhiễm khuẩn hay cầm máu, áp xe, nhức răng, vết loét lâu ngày không liền sẹo [theo 53,54]. Y học dân tộc Bungari Đất nớc của hoa hồng đã coi Hoa hồng là một vị thuốc chữa đợc nhiều bệnh, ngời ta đã dùng cả hoa, lá, rễ, làm thuốc tan huyết ứ và bệnh phù thũng. Ngày nay ngời ta đã chứng minh rằng trong cánh hoa hồng chứa một lợng tanin, glucosid, tinh dầu đáng kể. Tinh dầu này không chỉ để chế n- ớc hoa mà còn đợc dùng để chữa nhiều bệnh. Nhân dân ấn Độ dùng lá cây Ba ché (Desmodium triangulare Retz. Merr.) sao vàng sắc đặc để chữa kiết lỵ và tiêu chảy. những loài cây mọc hoang mà nơi nào cũng sẵn nh cây Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa (L.) Hook. f.) đồng bào Philipin dùng vỏ cây sắc làm thuốc cầm máu, hoặc tán bột rắc lên mụn nhọt, vét lở loét làm chúng chóng khỏi [theo 32]. ở Malaixia cây Húng chanh (Coleus amboinicus Lour.) dùng là sắc cho phụ nữ sau khi đẻ uống hoặc lấy lá giã nhỏ vắt nớc cốt cho trẻ uống trị sổ mũi, đau họng, ho gà ở Cămpuchia, Malaixia, dùng toàn cây hơng nhu tía (Ocimun sanctum L.) rễ trị đau bụng, sốt rét, nớc lá tơi trị họng đờm hoặc lá giã nát đắp trị bệnh ngoài da, khớp [15,16,34,35]. Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) đợc dùng trị thổ huyết, trực tràng xuất huyết, tử cung xuất huyết, đau bụng, bế kinh, phụ nữ mang bị động thai kiêm tác dụng cờng tráng, trị chứng xuất huyết thuộc hàn và h [37,38]. Tỏi đợc dùng để chống bệnh đau óc, xơ động mạch, huyết áp cao, ung th, viêm đờng ruột, Lá của cây Psychotria rubra Lour. Poit đợc phụ nữ Philippin dùng chữa bệnh kinh nguyệt không đều, lá và hoa chữa ho, giun, giúp tiêu hoá tốt. Galien đã xem tỏi (Allium sativum L.) là một thuốc chữa bệnh của ngời nông thôn tác dụng lợi tiểu, trị giun, giải độc, chữa hen xuyễn, vàng da, đau răng và các bệnh về da [30,34] Cùng với phơng thức chữa bệnh theo kinh nghiệm y học cổ truyền, các nhà khoa học trên thế giới còn đi sâu tìm hiểu nghiên cứu chế và các hợp chất hoá học trong cây cỏ tác dụng chữa bệnh, đã công nhận rằng hầu hết cây cỏ đều tính kháng sinh đó là một trong các yếu tố miễn dịch tự nhiên. Tác dụng kháng khuẩn là do các hợp chất tự nhiên hay gặp nh: các chất phenolic, antoxyan, các dẫn chất quinon, alcaloid, heterosid, flavonoid, saponin [30,43]. Theo Anon (1982) trong vòng gần hai trăm năm trở lại đây, ít nhất đã 121 hợp chất hoá học tự nhiên đã năm đợc cấu trúc, mà đợc chiết từ cây cỏ với mục đích làm thuốc hoặc từ đó tổng hợp nên các loại thuốc chữa trị hiệu quả. Nh từ cây Aloe vera L. Theo Gotthall (1950) đã phân lập đợc chất Glycosid barbalion tác dụng với vi khuẩn lao ngời và tác dụng với Baccilus subtilic. Lucas và Lewis (1944) đã chiết từ kim ngân (Lonicera sp.) một hoạt chất tác dụng với các loài vi khuẩn gây bênh tả lị, mụn nhọt [theo 43,44]. Ngời ta cũng đã chiết đợc becberin từ cây Hoàng kiên (Coptis chinensis Franch.). Theo Gilliver (1946) thì becberin tác dụng chữa bệnh đờng ruột và kiềm chế một số vi khuẩn làm hại cây cối. Trong lá và rễ (Allium odorum L.) các hợp chất Sulfua, saponin và chất đắng. Năm 1948 Shen - Chi - Shen phân lập đợc một hoạt chất Odorin tác dụng ít độc với động vật cao cấp, nhng lại tác dụng kháng khuẩn [theo 44].Trong nhiều loài ba gạc (Rauwolfia sp.) chiết đợc chất Resecpin, Serpentin làm thuốc hạ huyết áp. Chất Vinblastin, Vinblastin đợc chiết xuất từ cây dừa cạn (catharanthus roseus (L.) Gdon.) vừa tác dụng hạ huyết áp vừa làm thuốc chống ung th máu. Hoặc Strophantin đợc chiết xuất từ các loài sừng dê (Strophanthus sp.) dùng làm thuốc trợ tim đã nhiều thập kỷ nay. Vài chục năm gần đây, ứng dụng các thành tựu nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính của các hợp chất hoá học tự nhiên, bằng con đờng tổng hợp hoặc bán tổng hợp hoá học, một số loại thuốc hiện đại hiệu quả chữa bệnh cao lần lợt ra đời. [41,52] Gần đây theo thống kê của tổ chức Y học thế giới (WHO) thì đến năm 1985 đã gần 20.000 loài thực vật (trong tổng số 250.000 loài đã biết) sử dụng làm thuốc cung cấp các hoạt chế để biến thuốc. Trong đó ở ấn Độ khoảng 6.000 loài, Trung Quốc 5.000 loài ; vùng nhiệt đới Châu Mỹ hơn 1.900 loài thực vật hoa. Theo số liệu của WHO thì mức độ sử dụng thuốc ngày càng cao. ở Trung Quốc tiêu thụ hàng năm hết 700.000 tấn dợc liệu, sản phẩm thuốc Y học dân tộc đạt giá trị hơn 1,7 tỉ USD vào năm 1986. Tổng giá trị về thuốc nguồn gốc thực vật trên thị trờng Âu Mỹ và Nhật Bản vào năm 1985 là hơn 43 tỉ USD. Tại các nớc nền công nghiệp phát triển từ năm 1976 1980 đã tăng từ 335 triệu USD lên 551 triệu USD. Còn ở Nhật Bản năm 1979 nhập 21.000 tấn, đến năm 1980 tăng lên 22.640 tấn dợc liệu tơng đơng 50 triệu USD. Điều này chứng tỏ rằng ở các nớc công nghiệp phát triển cây thuốc phục vụ cho nền y học cổ truyền cũng phát triển mạnh. Cây thuốc là loại cây kinh tế , nó cung cấp nhiều loại thuốc dân tộc và thuốc hiện đại trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ con ngời (theo tuyên ngôn Chiang Mai, 1988). Trên thế giới rất nhiều loại cây thuốc qúy hiếm nhng do con ngời khai thác quá bừa bãi cho nên rất dễ trở thành tuyệt chủng. Theo Raven (1987) và Ole Harmann (1988) trong vòng hơn trăm năm trở lại đây, khoảng 1000 loài thực vật đã bị tuyệt chủng, tới 600.000 loài thể bị gặp rủi ro hoặc sự tồn tại của chúng là mỏng manh vào giữa thế kỷ tới, nếu chiều hớng đe doạ này vẫn tiếp diễn. Trong số những loài thực vật đã bị mất đi hoặc đe doạ gay gắt, đơng nhiên nhiều loài cây thuốc. Do khai thác liên tục của con ngời làm triệt cả nguồn gen nên đã lâm vào tình trạng bị nguy hiểm, làm mất cân bằng sinh thái [2,12,14]. Vì vậy, song song với các nghiên cứu về sử dụng cây thuốc đó cũng cần đợc đặt ra. Tại Hội nghị Quốc tế và bảo tồn quỹ gen cây thuốc họp từ ngày 21 đến 27 tháng 3 năm 1983 tại Chieng Mai- Thái Lan, hàng loạt các công trình nghiên cứu về tính đa dạng và việc bảo tồn cây thuốc đợc đặt ra khẩn thiết. Hớng tới thế kỷ XXI, để phục vụ cho mục đích sức khoẻ con ngời, cho sự hng thịnh của nớc nhà và sự phát triển không ngừng của xã hội, để chống lại các bệnh nan y, thì sự cần thiết là phải kết hợp giữa Đông Tây y, giữa Y học hiện đại và cổ truyền. 1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam. Đã lâu đời đến nền y học cổ truyền của Việt Nam đã nhiều bài thuốc, cây thuốc đợc áp dụng chữa bệnh trong hiệu quả. Qua kinh nghiệm dân gian đã dần đúc lại và xuất bản thành những cuốn sách giá trị và và lu truyền rộng rãi trong nhân dân ta. Thời vua Hùng Vơng dựng nớc (2900 năm TCN) qua các văn tự Hán Nôm còn sót lại (Đại Việt sử ký ngoại ký, Lĩnh Nam Chích Quái liệt truyện, Long uy bí th ) và qua các truyền thuyết chứng tỏ tổ tiên ta đã biết dùng cây cỏ làm thuốc chữa bệnh [theo 13,37,39,41]. Theo Long Uý chép lại vào đầu thế kỷ II TCN hàng trăm vị thuốc từ đất Giao chỉ (Việt Nam) nh: ý dĩ (Coix lachrymajobi L.), Hoắc hơng (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) đ ợc ngời Tàu đa về nớc để giới thiệu sử dụng [theo 41]. Cùng với sự tiến hoá của lịch sử, nền Y học cổ truyền Việt Nam cũng dần dần phát triển, gắn liền với tên tuổi và sự nghiệp của các danh Y nổi tiếng đơng thời. Đời nhà Lý (1020- 1224) nhà s Nguyễn Minh Công tức Nguyễn Chí Thành đã dùng nhiều cây cỏ chữa bệnh cho dân và cho nhà Vua, nên đợc tấn phong Quốc s Triều Lý. Đời nhà Trần (1225 1399) sự kiện, Phạm Ngũ Lão thừa lệnh Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn xây dựng một vờn thuốc lớn dùng cây thuốc để chữa bệnh cho quân sỹ, trên núi gọn là Sơn Dợc hiện vẫn còn di tích để lại tại một quả đồi thuộc xã Hng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Hng. Chu Tiên biên soạn cuốn sách Bản thảo cơng mục toàn yến là cuốn sách thuốc đầu tiên xuất bản năm 1429 . hai Danh y nổi tiếng cùng thời đó là Phạm Công Bân (vào thế kỷ XIII) và ngời thầy thuốc nổi tiếng là Tuệ Tĩnh, tên thực là Nguyễn Bá Tĩnh (vào thế kỷ XIV). Ông biên soạn bộ Nam dợc Thần hiệu gồm 11 quyển với 496 vị thuốc nam, trong đó 241 vị thuốc nguồn gốc thực vật và 3932 phơng thuốc đơn giản để trị 184 chứng bệnh của 10 khoa lâm sàng. Ông còn viết cuốn Hồng nghĩa giác t y th gồm hai Hán Nôm phú, tóm tắt công dụng của 130 loài cây thuốc cùng 13 đơn thuốc và cách trị cho 37 chứng sốt khác nhau. Ông đã khẳng định vai trò của thuốc nam trong đời sống. Trong Nam dợc Thần Hiệu ghi: Tô mộc (Caesalpinia sappan L.), vị mặn, tính bình không độc, trừ huyết xấu, trị đau bụng thơng phong, sng lở [69] . Sử quân tử (Quisqualis indica L.) vị ngọt, tính ôn, không độc vào hai kinh tỳ và vị, chữa 5 chứng cam trẻ em, tiểu tiện, sát khuẩn, chữa tả lị, còn làm thuốc mạnh tỳ vị, chữa hết thẩy các chứng lở ngứa của trẻ em [63], Sầu đâu rừng (Brucea javanica (L.) Merr.) vị đắng, tính hàn, độc, sát trùng, trị đau ruột non nhiệt trong bàng quang, điên cuồng và ghẻ lở. Cây lá móng (Lawsonia inermis L.) chữa hắc lào, lở loét ngoài da, tê mỏi, viêm đờng hô hấp, gan Bạc hà (Mentha arvensia L.) chữa sốt, nhức đầu [68] Tuệ Tĩnh đ ợc coi là một bậc Danh y kỳ tài trong lịch sử Y học nớc ta , là Vị thánh thuốc nam. Ông chủ trơng lấy Nam dợc trị nam nhân Trong bộ sách quý của ông về sau bị quân minh thu gần hết nay chỉ còn lại: [69] - Nam dợc thần hiệu - Tuệ Tĩnh y th - Phơng tam gia giảm - Thơng hàn tam thập thất trùng pháp Sau Tuệ Tĩnh một thời gian không thấy xuất hiện tác giả nào mãi đến thời Lê Dụ Tông xuất hiện Hải Thợng Lãn Ông - tên thực là Lê Hữu Trác (1721 1792). Ông là ngời am hiểu nhiều về y học, sinh lý học, sinh lý học, học nhiều sách thuốc. Trong 10 năm khổ cùng tìm tòi nghiên cứu, ông viết bộ Lãn Ông tâm lĩnh hay Y tôn tâm lĩnh gồm 66 quyển đề cập tới nhiều vấn đề y dợc. Nh Y huấn cách ngôn, Y lý thân nhân, Lý ngôn phụ chính, Y nghiệp thần chơng xuất bản năm 1772. Trong bộ sách này ngoài sự kế thừa Nam dợc Thần hiệu của Tuệ Tĩnh ông còn bổ sung thêm 329 vị thuốc mới. Trong quyển Lĩnh nam bản thảo. Ông đã tổng hợp đợc 2854 bài thuốc chữa bệnh bằng kinh nghiệm dân gian. Mặt khác ông mở trờng đào tạo y sinh, truyền bá t tởng và hiểu biết của mình về y học. Do vậy Lãn Ông đợc mệnh danh là ông tổ sáng lập ra nghề thuốc Việt Nam [64]. Cùng thời với Hải Thợng Lãn Ông còn hai trọng nguyên là Nguyễn Nho và Ngô Văn Tĩnh đã biên soạn bộ Vạn Ph ơng tập nghiêm gồm 8 quyển xuất bản năm 1763 [theo 39]. Vào thời kỳ Tây Sơn và nhà Nguyễn (1788 1883) tập Nam dợc Nam dợc chỉ danh truyền, La Khê phơng dợc của Nguyễn Quang Tuân ghi chép 500 vị thuốc nam trong dân gian dùng để chữa bệnh [theo 41] hoặc quyển Nam dợc tập nghiệm quốc âm của Nguyễn Quang Lợng viết về các bài thuốc nam đơn giản thờng dùng [theo 37] hay trong Ng tiều vấn đáp y thuật của Nguyễn Đình Chiểu [theo 37,38], Nam Thiên Đức Bảo toàn th của Lê Đức Huệ gồm 511 vị thuốc nam và bệnh học [theo 34,37]. Đến 1858 Trần Nguyên Tây Ph- ơng đã kể tên và mô tả công dụng của trên 100 loài cây thuốc trong cuốn Nam bang thảo mộc [theo39] Trong thời kỳ 1884 1945, thực dân Pháp thực hiện chính sách ngu dân, loại Y học dân tộc nớc ta ra khỏi chính sách bảo hộ, việc nghiên cứu cây thuốc gặp

Ngày đăng: 26/12/2013, 11:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Sự phân bố các taxon ngành của cây thuốc cầm máu ở Nghệ An - Điều tra thành phần loài cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh nghệ an
Bảng 2. Sự phân bố các taxon ngành của cây thuốc cầm máu ở Nghệ An (Trang 27)
Bảng 2. Sự phân bố các taxon ngành của cây thuốc cầm máu ở Nghệ An - Điều tra thành phần loài cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh nghệ an
Bảng 2. Sự phân bố các taxon ngành của cây thuốc cầm máu ở Nghệ An (Trang 27)
Bảng 3. Sự phân bố các taxon trong ngành Ngọc lan - Điều tra thành phần loài cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh nghệ an
Bảng 3. Sự phân bố các taxon trong ngành Ngọc lan (Trang 28)
Bảng 3. Sự phân bố các taxon trong ngành Ngọc lan - Điều tra thành phần loài cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh nghệ an
Bảng 3. Sự phân bố các taxon trong ngành Ngọc lan (Trang 28)
Bảng 4. Sự phân bố họ, chi loài của cây thuốc cầm máu - Điều tra thành phần loài cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh nghệ an
Bảng 4. Sự phân bố họ, chi loài của cây thuốc cầm máu (Trang 29)
Bảng 4. Sự phân bố họ, chi loài của cây thuốc cầm máu - Điều tra thành phần loài cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh nghệ an
Bảng 4. Sự phân bố họ, chi loài của cây thuốc cầm máu (Trang 29)
Bảng 5. So sánh sự đa dạng các taxon cây thuốc cầm máu ở Nghệ An với Việt Nam - Điều tra thành phần loài cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh nghệ an
Bảng 5. So sánh sự đa dạng các taxon cây thuốc cầm máu ở Nghệ An với Việt Nam (Trang 32)
Bảng 5. So sánh sự đa dạng các taxon cây thuốc cầm máu ở Nghệ An với Việt  Nam - Điều tra thành phần loài cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh nghệ an
Bảng 5. So sánh sự đa dạng các taxon cây thuốc cầm máu ở Nghệ An với Việt Nam (Trang 32)
Bảng 6. Dạng thân của các cây thuốc đợc ngời dân sử dụng - Điều tra thành phần loài cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh nghệ an
Bảng 6. Dạng thân của các cây thuốc đợc ngời dân sử dụng (Trang 32)
Bảng 7. Số lợng bộ phận cây thuốc đợc sử dụng để cầm máu - Điều tra thành phần loài cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh nghệ an
Bảng 7. Số lợng bộ phận cây thuốc đợc sử dụng để cầm máu (Trang 34)
Bảng 7. Số lợng bộ phận cây thuốc đợc sử dụng  để cầm máu - Điều tra thành phần loài cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh nghệ an
Bảng 7. Số lợng bộ phận cây thuốc đợc sử dụng để cầm máu (Trang 34)
Bảng 8. Sự đa dạng trong các bộ phận đợc sử dụng làm thuốc - Điều tra thành phần loài cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh nghệ an
Bảng 8. Sự đa dạng trong các bộ phận đợc sử dụng làm thuốc (Trang 35)
Bảng 8. Sự đa dạng trong các bộ phận đợc sử dụng làm thuốc - Điều tra thành phần loài cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh nghệ an
Bảng 8. Sự đa dạng trong các bộ phận đợc sử dụng làm thuốc (Trang 35)
Bảng 9. Sự phân bố cây thuốc cầm máu theo môi trờng sống - Điều tra thành phần loài cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh nghệ an
Bảng 9. Sự phân bố cây thuốc cầm máu theo môi trờng sống (Trang 36)
Sơ đồ 5. Phân bố số lợng các bộ phận sử dụng của cây thuốc Nghệ An - Điều tra thành phần loài cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh nghệ an
Sơ đồ 5. Phân bố số lợng các bộ phận sử dụng của cây thuốc Nghệ An (Trang 36)
Qua bảng 10 cho thấy, ở vùng trung du có tất cả các loài cây thuốc cầm máu chiếm 100% và ở vùng đồng bằng chỉ có 61 loài (chiếm 59,80%) - Điều tra thành phần loài cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh nghệ an
ua bảng 10 cho thấy, ở vùng trung du có tất cả các loài cây thuốc cầm máu chiếm 100% và ở vùng đồng bằng chỉ có 61 loài (chiếm 59,80%) (Trang 37)
Bảng 11.  So sánh sự phân bố các taxon (họ, chi, loài) ở hai khu vực  nghiên  cứu - Điều tra thành phần loài cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh nghệ an
Bảng 11. So sánh sự phân bố các taxon (họ, chi, loài) ở hai khu vực nghiên cứu (Trang 37)
Bảng 12. Sự phân bố các loài cây thuốc cầm máu theo cách sử dụng - Điều tra thành phần loài cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh nghệ an
Bảng 12. Sự phân bố các loài cây thuốc cầm máu theo cách sử dụng (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w