Nhận thức được vai trò quan trọng của cây lấy bóng mát và cây làm cảnh đối với đời sống đô thị, người dân thành phố Pakse trồng nhiều loài cây lấy bóng mát và làm cảnh ở đường phố, trong
Trang 1B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SENGPACHANH PHETSOMPHONE
ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI CÂY
Chuyên ngành: Sinh thái h ọc
Mã s ố: 60 42 60
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS PH ẠM VĂN NGỌT
Tp H ồ Chí Minh, tháng 5 năm 2013
Trang 31
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc
thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được
chỉ rõ nguồn gốc
Tp HCM, ngày tháng 05 năm 2013
Tác giả
SENGPACHANH PHETSOMPHONE
Trang 42
MỤC LỤC
L ỜI CAM ĐOAN 1
M ỤC LỤC 2
MỞ ĐẦU 4
1 Lý do ch ọn đề tài 4
2 M ục tiêu nghiên cứu 4
3 N ội dung nghiên cứu 4
4 Gi ới hạn đề tài 5
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 6
1.1 T ổng quan công trình nghiên cứu về cây xanh và cây cảnh 6
1.1.1 Trên thế giới 6
1.1.2 Ở Lào 6
1.2 T ổng quan về thành phố Pakse 7
1.2.1 Vị trí địa lý 7
1.2.2 Khí hậu 7
1.2.3 Lượng mưa 7
1.2.4 Cây xanh ở thành phố Pakse 8
CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
2.1 Địa điểm nghiên cứu 10
2.2 Phương pháp nghiên cứu 11
2.2.1 Phương pháp thu thập dẫn liệu 11
2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa, thu mẫu [6] 11
2.2.3 Phương pháp xử lý mẫu và làm tiêu bản [6] 11
2.2.4 Xác định tên khoa học của các mẫu thực vật 12
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 13
3.1 Thành ph ần loài cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse 13
3.2 Hi ện trạng cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse 29
3.2.1 Cây đường phố 29
3.2.2 Cây xanh công viên 33
3.2.3 Cây xanh trong các khuôn viên 33
3.2.4 Cây xanh trong nhà dân ở ven đường phố 34
Trang 53
3.3 M ột số cây bóng mát và cây cảnh phổ biến ở thành phố Pakse 34
3.3.1 Bò cạp nước – Muồng hoàng yến 34
3.3.2 Sứ cùi - Đại 35
3.3.3 Phượng vĩ 37
3.3.4 Mật sâm - Trứng cá 38
3.3.5 Bằng lăng tím 39
3.3.6 Xoài 40
3.3.7 Trang son – Đơn đỏ 41
3.3.8 Cau kiểng vàng 42
3.3.9 Xương rắn – Xương rồng Bát tiên 43
3.4 K ết quả xây dựng bộ tiêu bản và bộ sưu tập hình thực vật 44
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
PH Ụ LỤC 49
Trang 6Thành phố Pakse là thủ phủ của tỉnh Champasak Trên bản đồ, Pakse trông như một dải đất nhô ra, được ôm ấp bởi hai dòng sông Sedon ở phía Bắc và sông Mê Công phía Nam Pakse có nghĩa là “thành phố cửa sông”
Tỉnh Champasak có đa dạng sinh học cao Trong đó, sự đa dạng sinh học các loài cây thuộc hệ thống sinh thái môi trường thành phố Pakse có giá trị rất lớn Tuy vậy, những năm
gần đây, sự phát triển kinh tế - xã hội trong thành phố Pakse với tốc độ cao và qui mô lớn đã tác động rất mạnh đến môi trường tự nhiên của thành phố, diện tích che phủ của cây xanh trong thành phố Pakse suy giảm, khí hậu thay đổi, nhiệt độ ngày càng tăng cao, mưa ít, nắng nóng
Nhận thức được vai trò quan trọng của cây lấy bóng mát và cây làm cảnh đối với đời
sống đô thị, người dân thành phố Pakse trồng nhiều loài cây lấy bóng mát và làm cảnh ở đường phố, trong vườn nhà Hàng năm, ngày 01 tháng 6 là ngày trồng cây trên cả nước Lào
Để đánh giá đầy đủ về cây xanh và cây cảnh trong thành phố Pakse chúng tôi tiến hành đề tài “Điều tra thành phần loài cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse, tỉnh Champasak - Lào”
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định thành phần loài cây xanh và cây cảnh ở thành phố Pakse Trên cơ sở đó đề
xuất trồng và bảo vệ các loài cây xanh và cây cảnh
- Xây dựng bộ hình chụp và một số tiêu bản khô về cây xanh và cây cảnh có ở Pakse
phục vụ cho giảng dạy ở trường đại học Champasak
3 Nội dung nghiên cứu
- Lập danh lục thành phần loài cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse
Trang 75
- Phân tích hiện trạng cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse
- Mô tả một số cây bóng mát và cây cảnh phổ biến ở thành phố Pakse
- Thực hiện bộ mẫu khô và hình chụp cây xanh, cây cảnh
4 Giới hạn đề tài
Điều tra thành phần loài cây bóng mát và cây cảnh ở ven đường phố và công viên trong
nội thành của thành phố Pakse thuộc tỉnh Champasak
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu về các loài cây xanh và cây cảnh ở thành phố Pakse có giá trị khoa
học, cung cấp những dẫn liệu cho các nhà quản lý hoạch định chính sách bảo tồn và phát triển cây xanh và cây cảnh cho thành phố, góp phần xây dựng thành phố xanh, sạch, đẹp
Trang 86
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu về cây xanh và cây cảnh
1.1.1 Trên thế giới
Các quốc gia trên thế giới rất quan tâm đến cây xanh và cây cảnh ở các thành phố và
đô thị Quan tâm đến việc xây dựng cơ sở dữ liệu thực vật của quốc gia mình để phục vụ cho công tác nghiên cứu và giáo dục Các cơ sở dữ liệu này thường cung cấp những thông tin khái quát về các đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, công dụng, hiện trạng bảo tồn …
của các loài thực vật Có những các công trình nghiên cứu như:
- Sách “Cây xanh – phát tri ển và quản lý trong môi trường đô thị” của Chế Đình Lý
(1997) giới thiệu 31 loài cây bụi, tiểu mộc, 32 loài dây leo, 22 loài hoa ngắn ngày, 9 loài cỏ dùng để trang trí, 31 loài thực vật che phủ nền bồn hoa và trồng trong chậu với một số đặc điểm về màu hoa, kích thước trưởng thành
- Đề tài “Xây dựng hệ thống dữ liệu phân loại cây xanh hoa cảnh ứng dụng trong công tác thi ết kế và trang trí cảnh quan đô thị ở một số tỉnh miền đông nam bộ” của Phạm
Minh Thịnh (2006)
- Tài liệu “Cây trồng đô thị” của Viện Quy hoạch đô thị nông thôn (1981) giới thiệu
các loài thực vật được phân loại theo công dụng, độ cao, hình khối tán, màu sắc lá, màu sắc hoa, thời gian ra hoa, thời gian ra lá non…
- Trần Hợp (1998) đã công bố về “Cây xanh và cây cảnh Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh” có 139 loài cây bóng mát, 63 cây thân cột, 47 cây thân leo làm cảnh, 71 cây có thân mọng nước làm cảnh, 80 cây làm bonsai, 64 cây có lá làm cảnh, 127 cây có hoa làm
cảnh, 37 cây có quả - cây ở nước làm cảnh.[9]
Trang 97
Lamphay Inthakoun và Claudio O Delang (2008) công bố danh lục thực vật ở Lào Tài liệu liệt kê các loài thực vật có ở Lào với tên Latin, tên Lào và tên phiên âm Qua đó cho thấy hệ thực vật ở Lào gần giống với hệ thực vật của Việt Nam và Campuchia [16]
Trang Web http://lad.nafri.org.la/agrovoc/ giới thiệu một số loài cây lấy bóng mát và làm cảnh ở Lào Cây lấy bóng mát có các chi như: Albizia, Ficus, Calliandra, Erythrina …
Các cây làm cảnh gồm có: cây cảnh thủy sinh, cây có thân hành, cây cảnh là dây leo, cây
cảnh lấy lá, cây cảnh ra quả một lần (ornamental monocarps), cây cảnh có thân gỗ, cây cảnh thân thảo, bonsai [20][21]
Chính phủ Lào quyết định ngày 01 tháng 6 hàng năm là ngày trồng cây Vào ngày này, toàn dân hưởng ứng trồng cây xanh ở các công viên, đường phố, trường học và các công sở Tài liệu “Biện pháp trồng cây xanh và cây cảnh” của Trường Đại học Nông nghiệp
tỉnh Champasak (2009) đề cập đến các phương pháp trồng cây xanh và cây cảnh; các biện pháp giữ gìn, bảo vệ cây xanh và cây cảnh
Nhìn chung, việc nghiên cứu về cây xanh và cây cảnh ở thành phố Pakse chưa được
1.2.2 Khí hậu
Thành phố Pakse có khí hậu ôn hòa, nằm trong vùng khí hậu nhiệt độ gió mùa với đặc điểm điển hình là: nền nhiệt độ cao và ổn định quanh năm; phân bố thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 5
Trang 108
12 đến tháng 5 năm sau, lượng mưa không đáng kể; các tháng 1, 2, 3 và 4 hầu như không có mưa
Hình 1.1 B ản đồ thành phố Pakse, tỉnh Champasak [22]
1.2.4 Cây xanh ở thành phố Pakse
Vai trò của cây xanh trong môi trường đô thị có thể tóm tắt trong bốn nhóm công
Trang 119
Ở thành phố Pakse, mỗi năm cây xanh và cây cảnh mất đi một ít vì nhiều nguyên nhân như đào đường, mở đường, xây dựng đô thị, mưa bão Tuy nhiên, việc thay mới, trồng mới
lại chưa được chú trọng
Theo các chuyên gia cảnh quan đô thị, hệ thống cây xanh Pakse cũng chưa tạo được nét đặc thù riêng Trên các tuyến đường, có nhiều cây như Bò cạp nước, Đại hoa trắng,
Bằng lăng, Phượng vĩ Trong đó, hầu hết đã già cỗi, bị cắt trụi, cong queo xấu xí, có cây rễ
to ăn ngang, phá nát vỉa hè
Trang 12Đường Mê Kông, dài 3 km
Đường Sa La Kiêu Đông Chông, dài 13 km
Đương Đao Hương, dài 3 km
Đường Kuôi Mai, dài 2 km
Đường Sa La Khăm, dài 4 km
Đường Ta Lad Sao, dài 2 km
Đường Lak Soong, dài 4 km
Đường Phone Sa Vanh, dài 7 km
Đường Hoong Kha Ngom, dài 10 km
Đường Phone Kung, dài 7,5 km
Đường Tha Hin, dài 1,5 km
Đường Tha Sế Mai, dài 2,5 km
Đường Houy Phu, dài 3,7 km
Đường Phone Sy Khải, dài 3 km
Đường Lak phết, dài 4 km
Đường Bản Băng Đỏ, dài 19 km
Đường Sa Tha Ny, dài 1,5 km
Đường Suon Sa Văn, dài 3 km
Đường Bản Ke, dài 20 km
Đường Bản Thông, dài 2 km
Đường Bản Pak Sế, dài 2,3 km
Đường Tha Luong, dài 2,5 km
Đường Phon Sa at, dài 3,2 km
Trang 1311
Đường Bản Đon Kho, dài 1 km
Công viên Khemkhong
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập dẫn liệu
Thu thập các các tài liệu đã được công bố về các loài cây xanh và cây cảnh ở thành
phố Pakse, của tỉnh Champasak, cũng như ở nước Lào; các đặc điểm điều kiện tự nhiên, hướng phát triển của thành phố Pakse trên các tạp chí, sách, báo, báo cáo khoa học, các luận
án, luận văn
2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa, thu mẫu [6]
- Chụp hình các loài cây có trên các tuyến đường và công viên
- Thống kê số loài cây bóng mát, cây cảnh có trên mỗi tuyến đường
- Dùng thước dây và thước kẹp đo đường kính thân cây ở 1,3m, chiều cao cây đối với
một số cây bóng mát lớn trên 50 năm tuổi
- Thu mẫu và làm tiêu bản khô một số loài cây xanh và cây cảnh: dùng kéo cắt cây
cắt một cành dài 30 cm:
• Đối với cây gỗ, cây bụi: có hoa, quả
• Đối với cây leo: chọn 1 đoạn thân có hoa, quả
• Đối với cây thân cỏ: lấy cả cây có rễ và hoa Cây dài thì gập lại hình chữ z
• Đối với dương xỉ lá lớn thì lấy lá có túi bào tử
2.2.3 Phương pháp xử lý mẫu và làm tiêu bản [6]
Các mẫu thu được đem ép vào giấy báo cho phẳng Cắt tỉa bớt các lá sâu nhưng chừa
lại cuống lá và lật mặt dưới của một lá lên để khi mẫu khô có thể thấy được cả mặt trên và
mặt dưới của lá Đối với lá hay hoa của mẫu mọng nước nên ép thêm giấy thấm để mẫu không bị dập
Đặt khoảng 10 – 15 mẫu vào cặp giá gỗ, dùng dây buộc chặt rồi đem vào tủ sấy với nhiệt độ khoảng 70 – 800C Lưu ý, sau vài giờ lấy mẫu ra đảo mẫu trong ra ngoài và ngược
lại Đem mẫu vào tiếp tục sấy khoảng 3- 4 ngày thì mẫu khô
Trang 1412
Sau khi mẫu khô được tẩm độc bằng cách ngâm mẫu vào dung dịch CuSO4 20g và cồn
700 1.000 ml trong 10 phút Sau đó vớt mẫu ra và ép vào giấy báo rồi đem hay sấy lại cho khô
Mẫu sau khi sấy khô và tẩm độc được khâu bằng chỉ vào giấy bìa cứng khổ 30 x 40 cm
có dán nhãn
2.2.4 Xác định tên khoa học của các mẫu thực vật
Dựa vào các tài liệu định loại thực vật để xác định tên khoa học của các mẫu thu được
- Cây c ỏ có ích Việt Nam (1999) của Võ Văn Chi và Trần Hợp
- Cây c ỏ Việt Nam (2003) của Phạm Hoàng Hộ
- Cây c ảnh, hoa Việt Nam (2000) của Trần Hợp
Sắp xếp các loài, họ thực vật theo thứ tự alphabet
Trang 15B ảng 3.1 Danh lục các loài cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse
5 Araucaria cunninghamii Aiton & D
Trang 1614
var atropurpureum (Bull.) Fosberg
Xuân hoa đỏ - Ô rô đỏ - Nhớt
10 Alternanthera bettzickiana (Regel)
Nichols
Dền kiểng - Dệu đỏ - Dệu bò
17 Adenium obesum (Forssk.) Roem &
24 Plumeria rubra L var acutifolia (Ait.)
26 Plumeria rubra L var tricolor (R & P.)
30 Wrightia religiosa (Teisjm & Binn.)
Trang 1715
33 Polyscias guilfoylei (Cogn & Marches.)
34 Schefflera arboricola var variegata
41 Nopalea cochenellifera (L.) Salm -
Dyck
Trang 18Muell., Arg
Mú kiểng - Cô tòng - Cù đèn
63 Euphorbia milii Ch des Moulins var
Họ Bằng lăng
Trang 1917
Trang 2018
93 Portulaca pilosa L subsp grandiflora
97 Ixora coccinea var caudata Pierre ex
102 Morinda citrifolia L var bracteata
103 Mussaenda erythrophylla Schum &
109 Camellia amplexicaulis (Pit.)
Trang 2119
116 Cordyline fruticosa (L.) Goepp var
117 Aloe barbadensis Mill var sinensis
125 Caladium bicolor (Ait.) Vent var
Trang 2220
145 Sansevieria trifasciata Praik var hahnii
146 Sansevieria trifasciata Praik var
Trang 2321
164 Hyophorbe lagenicaulis (L Bailey) H
Kết quả phân tích độ ưu thế của các loài cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse thông qua số lượng cá thể và tần số xuất hiện trên các tuyến đường khảo sát thể hiện ở bảng 3.2
Qua bảng 3.2 cho thấy có 9 loài cây bóng mát và cây cảnh chiếm ưu thế về số lượng cá
thể trong đó Bò cạp nước (Cassia fistula L.) có số lượng cá thể nhiều nhất với 346 cây (tỷ lệ
9,49%)
Trang 2422
B ảng 3.2 Các loài cây bóng mát và cây cảnh có số cá thể chiếm ưu thế
ở thành phố Pakse
7 Ixora coccinea L var
B ảng 3.3 Các loài cây bóng mát và cây cảnh chiếm ưu thế
v ề tần số xuất hiện ở thành phố Pakse
xuất hiện
Trang 2523
5 Euphorbia milii Ch des Moulins var
Muell., Arg
Mú kiểng - Cô tòng - Cù đèn
9 Cordyline fruticosa (L.) Goepp var
12 Adenium obesum (Forssk.) Roem &
13 Plumeria rubra L var acutifolia (Ait.)
Kết quả phân tích độ đa dạng thành phần loài cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse theo các bậc phân loại được thể hiện qua bảng 3.4 và bảng 3.5
B ảng 3.4 Độ đa dạng về phân loại cây bóng mát và cây cảnh
ở thành phố Pakse theo các ngành thực vật
Trang 26Qua bảng 3.4 cho thấy thành phần loài cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse
chủ yếu là tập trung trong ngành Mộc lan (Magnoliophyta) với 55 họ (tỷ lệ 91,67 %), 119 chi (tỷ lệ 95,97 %) và 154 loài (tỷ lệ 95,65 %) Các ngành còn lại bao gồm ngành Dương xỉ (Pteridophyta), ngành Tuế (Cycadophyta) và ngành Thông (Coniferophyta) chỉ có 2 - 3 loài thuộc 1 - 2 chi của 1 - 2 họ
Riêng trong ngành Mộc lan, lớp Mộc lan (Magnoliopsida) chiếm ưu thế với 39 họ (tỷ
lệ 70,91 %), 77 chi (tỷ lệ 64,71 %), 98 loài (tỷ lệ 63,64 %) so với 16 họ (tỷ lệ 29,09 %), 42 chi (tỷ lệ 35,29 %), 56 loài (tỷ lệ 36,36 %) của lớp Hành (Liliopsida) (bảng 3.5)
B ảng 3.5 Độ đa dạng về phân loại cây bóng mát và cây cảnh
Trang 272 loài
3 loài
4 loài
Trang 3028
Trong 60 họ cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse có 37 họ chỉ có 1 chi, 18 họ
có 2 – 3 chi và 5 họ có nhiều hơn 3 chi Họ có nhiều chi nhất là họ Cau dừa (Palmae) với 13 chi (tỷ lệ 10,48%) Các họ có nhiều chi nhất thể hiện qua bảng 3.7
B ảng 3.7 Các họ có nhiều chi nhất trong hệ cây bóng mát và cây cảnh
Xét về số loài trong từng họ, hệ cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse có 28 họ
chỉ có 1 loài, 21 họ có 2 – 3 loài và 11 họ có nhiều hơn 3 loài Họ có nhiều loài nhất là họ Cau dừa (Palmae) với 14 loài (tỷ lệ 8,7%) Các họ có nhiều loài nhất thể hiện qua bảng 3.8
B ảng 3.8 Các họ có nhiều loài nhất trong hệ cây bóng mát và cây cảnh
Trang 3129
Xét về số loài trong từng chi, hệ cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse có 95 chi chỉ có 1 loài, 24 chi có 2 loài, 3 chi có 3 loài, 1 chi có 4 loài và 1 chi có 5 loài Các chi
có nhiều loài nhất thể hiện qua bảng 3.9
B ảng 3.9 Các chi có nhiều loài nhất trong hệ cây bóng mát và cây cảnh
và rơi rụng sẽ gây mất vệ sinh hay gây nguy hiểm cho người đi đường
- Nhóm cây cho bóng mát: gồm các loài như Viết, Bàng, Ở thành phố Pakse, nhóm cây này có số lượng cá thể không nhiều và chưa có đặc điểm đặc trưng
- Nhóm cây cho bóng mát, có hoa đẹp: gồm các loài như: Bò cạp nước, Đại, Phượng
vĩ, Bằng lăng Các loài này góp phần tạo nên cảnh quan cho thành phố Trong đó, Bò cạp nước được trồng tương đối phổ biến ở nhiều tuyến đường Một số tuyến đường chính ở thành phố Pakse bước đầu trồng một số loài đặc trưng như: Phượng vĩ trên đường Kuôi Mai, Đại hoa trắng trên đường số 1 và đường Sa La Kiêu Đông Chông, Bằng lăng tím trên đường Sa La Kiêu Đông Chông
- Nhóm cây cho gỗ và giá trị kinh tế khác: gồm các loài như: Dầu con rái, Tách, Lim sét Nhóm này có số lượng cá thể và thành phần loài ít, hầu hết được trồng trên 20 năm tuổi,
Trang 3230
có một vài cây trên 50 năm tuổi (bảng 3.5) Nhóm cây này hầu hết già cỗi, một số cây có
dấu hiệu ngã đổ nhưng chưa được trồng lại để thay thế
B ảng 3.10 Một số cây cổ thụ trên các tuyến đường ở thành phố Pakse
Hình 3.3 Cây xanh trên đường Khemkhong
Hình 3.4 Hi ện trạng một số cây cổ thụ trên đường số 13