1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều tra thành phần loài cây thuốc ở vườn quốc gia lò gò xa mát, tỉnh tây ninh

108 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 6,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Văn Luận ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI CÂY THUỐC Ở VƯỜN QUỐC GIA LÒ GÒ - XA MÁT, TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Văn Luận ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI CÂY THUỐC Ở VƯỜN QUỐC GIA LÒ GÒ - XA MÁT, TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN HỢP Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 i LỜI CẢM ƠN Lời xin cảm ơn Ba Mẹ dành cho tốt đẹp nhất, yêu thương ba mẹ nâng đỡ suốt đời Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Trần Hợp – Giảng viên khoa Sinh học trường đại học khoa học tự nhiên Tp Hồ Chí Minh Thầy tận tình bảo, hướng dẫn em vào đường nghiên cứu khoa học, thắp sáng em lòng đam mê niềm tin vươn tới đỉnh cao tri thức Em xin gửi tới Thầy Cô giảng dạy Khoa Sinh học, Thầy Cô cán phòng thí nghiệm Di truyền – Tiến hóa – Thực vật Khoa Sinh học trường đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Bảo tàng thực vật Viện Sinh học nhiệt đới tận tình giúp đỡ, động viên hỗ trợ em nhiều suốt thời gian làm nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới ban Giám đốc, ban Quản lý vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, Tây Ninh tạo nhiều điều kiện cho em thực đề tài thuận lợi Xin gửi lời cám ơn đến tất bạn học viên lớp Cao học Sinh thái học, khóa K21 trường đại học sư phạm Tp HCM động viên tinh thần để hoàn thành tốt nghiên cứu Với tất lòng thành mình, lần xin cảm ơn tất cả! Nguyễn Văn Luận ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục hình vẽ, đồ thị v MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội vùng nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu thuốc giới Việt Nam Chương ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Địa điểm nghiên cứu 13 2.2 Thời gian nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Đa dạng thành phần loài thuốc 17 3.2 Dạng sống thuốc 21 3.3 Thực vật có giá trị bảo tồn 24 3.4 Đa dạng giá trị thuốc VQG Lò Gò – Xa Mát 26 3.5 Bộ sưu tập mẫu thực vật thuốc VQG Lò Gò – Xa Mát 31 3.6 Một số thuốc sử dụng phổ biến VQG Lò Gò – Xa Mát 33 3.7 Thảo luận 63 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 4.1 Kết luận 65 4.2 Kiến nghị 66 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC vi iii CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI - IUCN: International Union for Conservation of Nature and Natural Resource – Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên Quốc tế - KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên - KBTTN DT: Khu bảo tồn thiên nhiên di tích - LGXM: Lò Gò – Xa Mát - LY.: Lương y - NXB: Nhà xuất - TCN: Trước công nguyên - Tp : Thành phố - Tr : Trang - VQG: vườn quốc gia iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố số loài thuốc taxon 17 Bảng 3.2 Thành phần Họ, Chi Loài Bộ có loài thuốc VQG 17 Bảng 3.3 Các họ có nhiều loài thuốc VQG 20 Bảng 3.4 Các chi thuốc nhiều loài VQG 21 Bảng 3.5 Dạng sống thuốc VQG Lò Gò – Xa Mát 21 Bảng 3.6 Các loài thuốc cần bảo tồn VQG Lò Gò – Xa Mát 24 Bảng 3.7 Cây thuốc có Danh mục vị thuốc Y học cổ truyền 26 Bảng 3.8 Phương thức sử dụng thuốc 28 Bảng 3.9 Sự đa dạng phận sử dụng làm thuốc 29 Bảng 3.10 Tương quan số công dụng làm thuốc với số thuốc 30 Bảng 3.11 Sự đa dạng nhóm bệnh chữa trị thuốc 31 Bảng 3.12 Danh sách loài sưu tập mẫu tiêu 32 Bảng 3.13 Bảng so sánh mức độ đa dạng thuốc VQG Lò Gò – Xa Mát so với VQG khác khu vực 63 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu Hình 2.2 Nhãn tên mẫu thực vật sưu tập 16 Hình 3.3 Biểu đồ thể dạng sống thuốc vùng nghiên cứu 22 Hình 3.4 Nhân trần (Tuyến hương to) – Adenosma bracteosum Bonati 33 Hình 3.5 Lá Mù u – Calophyllum inophyllum L 35 Hình 3.6 Thành ngạnh đẹp – Cratoxylum formosum (Jack) Dyer 37 Hình 3.7 Dầu rái – Dipterocarpus alatus Roxb ex G Don 38 Hình 3.8 Dầu trà ben – Dipterocarpus obtusifolius Teysm 40 Hình 3.9 Cốt toái bổ (Tắc kè đá) – Drynaria bonii C Christ 42 Hình 3.10 Hoa Cà na – Elaeocarpus hygrophilus Kurz 43 Hình 3.11 Mức hoa trắng – Holarrhena pubescens (Buch.- Ham.) Wall ex G.Don 44 Hình 3.12 Sao đen – Hopea odorata Roxb 46 Hình 3.13 Cầy (Kơ nia) – Irvingia malayana Oliv ex Benn 48 Hình 3.14 Máu chó cầu – Knema globularia (Lamk.) Warb 49 Hình 3.15 Sơn rừng (Sơn huyết) – Melanorrhoea laccifera Pierre 50 Hình 3.16 Nắp ấm – Nepenthes mirabilis (Lour.) Bruce 51 Hình 3.17 Nắp ấm men – Nepenthes thorelii Lecomte 53 Hình 3.18 Hoa Sâm cau – Peliosanthes teta Andrews 54 Hình 3.19 Giáng hương trái to – Pterocarpus macrocarpus Kurz 55 Hình 3.20 Sến đỏ (Sến mủ) – Shorea roxburghii G Don 56 Hình 3.21 Gõ mật Sindora siamensis Teijsm ex Miq var siamensis 57 Hình 3.22 Luân thùy Cambốt – Spirolobium cambodianum H.Baill 58 Hình 3.23 Lá, Bá bịnh – Eurycoma longifolia Jack subsp longifolia 60 Hình 3.24 Cổ rùa (Huyết đằng lông) – Butea superba Roxb 61 Hình 3.25 Chè lông – Aganosma acuminata (Roxb) G.Don 62 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Từ xa xưa, người biết sử dụng loài hoang dại để làm thức ăn, vật liệu xây dựng, chất đốt, thức ăn gia súc hay làm đồ gia dụng đặc biệt dùng làm thuốc chữa bệnh Khi đó, người ta biết sử dụng cỏ hoang dại để làm thuốc trị số bệnh thông thường cảm, sốt, đau đầu, bệnh da Về sau, sâu tìm hiểu cỏ để chữa bệnh nan y gan, thận, tim mạch… Cho đến nay, khoa học đại phát triển theo hướng sử dụng hóa chất làm thuốc để chữa trị cỏ làm thuốc đóng vai trò quan trọng Y học cổ truyền nguồn nguyên liệu quý cho nhiều loại thuốc đại có nguồn gốc từ hợp chất tự nhiên Nước ta nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, có địa hình thay đổi từ Bắc vào Nam, nhiệt độ lượng mưa trung bình năm phân bố không đồng tạo nên nhiều kiểu thảm thực vật quan trọng, với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng chủng loại, có nguồn tài nguyên thuốc Theo thống kê Viện Dược liệu (Bộ Y tế), tính đến cuối năm 2007 ghi nhận thống kê Việt Nam có 3.948 loài thực vật có giá trị làm thuốc, có khoảng 3.000 loài mọc tự nhiên (hơn 90%), đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc cung cấp nguồn nguyên liệu ban đầu để sản xuất thuốc dùng nước xuất Tuy nhiên, tình trạng khai thác tài nguyên rừng mức, nạn cháy rừng, áp lực gia tăng dân số nhu cầu sử dụng thuốc chữa bệnh ngày nhiều, đặc biệt dược liệu có nguồn gốc tự nhiên, dẫn đến nguồn tài nguyên thuốc ngày bị cạn kiệt, nhiều loài thuốc phải đối mặt với nguy bị tuyệt diệt Tính đến năm 2007, danh sách thuốc bị đe dọa Việt Nam lên tới 144 loài, phải kể đến Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis), Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus), Tam thất hoang (Panax stipuleanatus), Hoàng liên (Coptis chinensis), Lan (Nervilia sp.), Đẳng sâm (Codonopsis javanica) Đặc biệt, loài Ba kích (Morinda officinalis), Đẳng sâm (Codonopsis javanica), Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora)… vốn phân bố rộng rãi khai thác liên tục nhiều năm làm cho chúng trở nên dần, chí đưa vào Sách đỏ Danh lục đỏ thuốc Việt Nam nhằm khuyến cáo bảo vệ (Nguyễn Tập, 2007) Do đó, việc điều tra, đánh giá, xây dựng sở liệu sưu tập mẫu tiêu tài nguyên thuốc vườn quốc gia khu vực Đông Nam Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát điều cần thiết thiết thực, góp phần vào công tác bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài: “ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI CÂY THUỐC Ở VƯỜN QUỐC GIA LÒ GÒ – XA MÁT, TỈNH TÂY NINH” Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra, định danh, lập danh lục thành phần loài thuốc sở đánh giá tiềm - Xây dựng mẫu tiêu thuốc phổ biến vườn quốc gia (VQG) Lò Gò – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần loài làm thuốc, xây dựng danh lục thuốc VQG Lò Gò – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh - Phỏng vấn phương pháp vấn nhanh, ghi chép thuốc nhằm đánh giá tiềm khai thác sử dụng thuốc vườn quốc gia để giáo dục bảo tồn phát triển thuốc - Xác định nhóm thuốc quý cần bảo tồn - Thu thập xây dựng mẫu tiêu số thuốc phổ biến VQG Lò Gò – Xa Mát Chương TỔNG QUAN 1.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội vùng nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý Vườn Quốc gia Lò Gò – Xa Mát nằm địa bàn 04 xã Tân Bình, Tân Lập, Hòa Hiệp Thạnh Tây huyện Tân Biên, cách thị xã Tây Ninh 30 km phía Tây Bắc - Phía Bắc Tây giáp Cam-pu-chia, phía Tây giới hạn sông Vàm Cỏ Đông - Phía Đông giáp vùng nông nghiệp thuộc Tân Lập - Tân Bình - Phía Nam giáp vùng nông nghiệp Hòa Hiệp Tổng diện tích VQG 18.806 [18],[19] Hình 1.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 1.1.2 Địa hình, địa mạo Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát có địa hình gần phẳng, thay đổi khoảng – 20m rải rác có gò cao với độ cao không vượt 25m so với mực nước biển Cả vùng có độ dốc trung bình 1o - 5o VQG có địa hình xx Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÂY THUỐC Ở VQG LÒ GÒ – XA MÁT Lá giang Aganonerion polymorphum Pierre ex Spire Xây Dialium cochinchinensis Pierre Riềng rừng Alpinia conchigera Griff Chòi mòi Antidesma ghaesembilla Gaertn xxi Cù đề Breynia vitis-idaea (Burm.f.) C.E.C Fischer Dực đài Calycopteris floribunda (Roxb.) Lam Bình bát dây Coccinia grandis (L.) Voigt Mắc cỡ (Trinh nữ) Mimosa pudica L Tơ xanh Cassytha filiformis L Bồ an Colona auriculata (H.Baill.) Craib xxii Lốp bốp nam Connarus cochinchinensis (Baill.) Pierre Thành ngạnh nam Cratoxylum cochinchinensis (Lour.) Bl Nghệ hoa nhỏ Curcuma parviflora Wall Nhãn chày Dasymaschalon lomentaceum Fin & Gagnep Thập tử Decaschistia harmandii Pierre Mộc vệ sét Taxillus ferrugineus (Jack) Ban xxiii Ngái khỉ Ficus hirta var roxburghii (Miq.) King Cò ke Grewia tomentosa Roxb ex DC Mạc tâm Hymenocardia punctata Wall ex Lindl Trang đỏ Ixora coccinea L Bời lời nhớt Litsea glutinosa (Lour.) Roxb Cà giâm Mitragyna diversifolia (G.Don) Havil xxiv Nhàu Nam Morinda cochinchinensis DC Nhàu lông Morinda tomentosa Heyne Gáo trắng Neolamarckia cadamba (Roxb) Bosser Lạc tiên Passiflora foetida L Ké trơn Pavonia rigida (Mast.) Hochr Ráy leo Pothos scandens L xxv Găng nhung Randia dasycarpa (Kurz) Bakh.f Hồng sim Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk Sổ Hooker Dillenia hookeri Pierre Thuốc bắn đuôi Strophanthus caudatus (Burm.f.) Kurz Guồi Willughbeia edulis Roxb Vuốt to Uncaria macrophylla Wall in Roxb xxvi Phụ lục HÌNH ẢNH MỘT SỐ MẪU TIÊU BẢN BỘ SƯU TẬP THỰC VẬT Nepenthes thorelii Lecomte Catunaregam spinosa (Thunb.) Tirveng Ficus hirta var roxburghii (Miq.) King Campylospermum serratum (Geartn.) Bittr & Amar xxvii Tetracera scandens (L.) Merr Antidesma bunius Spreng Drynaria bonii C Christ Caryota urens L xxviii Dasymaschalon lomentaceum Fin & Gagnep Pothos scandens L Dillenia hookeri Pierre Aganosma acuminata (Roxb) G.Don xxix Passiflora foetida L Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk Antidesma bunius Spreng Willughbeia edulis Roxb xxx Cinnamomum bejolghota (Buch.-Ham ex Nees) Sweet Colona auriculata (H.Baill.) Craib Bauhinia acuminata L Cratoxylum cochinchinensis (Lour.) Bl xxxi Terminalia triptera Stapf Irvingia malayana Oliv ex Benn Strychnos angustiflora Benth Strychnos nux-vomica L xxxii Garcinia vilersiana Pierre Lasia spinosa (L.) Thw Mitragyna diversifolia (G.Don) Havil Mussaenda cambodiana Pierre xxxiii Ixora coccinea L Elaeocarpus hygrophylus Kurz Butea superba Roxb Adenosma bracteosum Bonati xxxiv Hopea odorata Roxb Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser Crypteronia paniculata Bl.var.affinis (Pl.) Beus [...]... vị thuốc (hơn 95% là thực vật) chủ yếu là các vị thuốc từ hệ thực vật của tỉnh Tây Ninh Trong Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật tại Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai (năm 2007) với đề tài “Hiện trạng tài nguyên cây thuốc 12 vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh , Lý Ngọc Sâm, Nguyễn Vinh Hiển đã thống kê tài nguyên cây thuốc của vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, gồm 178 loài, ... đó có 3 loài thuộc Khuyết thực vật, 147 loài thuộc lớp Hai lá mầm, 28 loài thuộc lớp Một lá mầm Năm 2009, trong đợt hướng dẫn học viên thực tập, Phan Kế Lộc đã tiến hành khảo sát Điều tra cây thuốc ở vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh bước đầu đã ghi nhận được 152 loài Thực vật và Nấm lớn thuộc 130 chi, 74 họ có công dụng làm thuốc Tóm lại, thành phần loài và kinh nghiệm sử dụng các loài thực... loài cây thuốc của vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh một cách đầy đủ, đây là cơ sở để chúng tôi tiến hành đề tài này 13 Chương 2 ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu Đề tài được khảo sát tại vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, thuộc huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh 2.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài được tiến hành trong vòng 8 tháng (từ 1/2012 đến 8/2012) Thời gian khảo sát thực địa... cáo tham gia hội thảo quốc gia về cây thuốc lần thứ II tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đã giới thiệu một danh sách các loài cây thuốc Việt Nam có 2.280 loài cây thuốc bậc cao có mạch, thuộc 254 họ trong 8 ngành Năm 1980, Đỗ Huy Bích và Bùi Xuân Chương trong cuốn “Sổ tay cây thuốc Việt Nam” đã giới thiệu 519 loài cây thuốc trong đó có 150 loài mới phát hiện vào nguồn tài nguyên cây thuốc Việt... Sử dụng phần mềm Excel để lưu trữ, thống kê và so sánh các thông tin thu thập được, lập danh lục cây thuốc ở Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát Thống kê và ghi nhận những loài cây thuốc có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam, Nguyễn Tập (2007), IUCN (2011), Danh mục cây thuốc Bộ Y tế (2010), Nghị định 32 của Chính phủ Việc xác định thông tin của các loài có giá trị làm thuốc, ... thấy, có 10 loài trong tổng số 433 loài cây thuốc (chiếm 2,31%) ở vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát nằm trong Danh mục vị thuốc Y học cổ truyền (Bộ Y tế) (bảng 3.7) Những vị thuốc này được sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh, là căn cứ để các cơ sở khám chữa bệnh lựa chọn, bảo đảm nhu cầu điều trị và thanh toán tiền thuốc cho các đối tượng người bệnh, người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế Bảng 3.7 Cây thuốc có... Bình national park, Ninh Thuận province” khảo sát 93 loài cây thuốc thuộc 79 chi, 49 họ, 4 lớp và 3 ngành thực vật Trong đó họ Zingiberaceae là họ thông dụng nhất với 14 loài được sử dụng làm thuốc Đặc biệt ở Tây Ninh đã có một số công trình về cây thuốc có giá trị Riêng ở huyện Tân Biên, tháng 4 năm 1980, Viện Dược liệu và Trạm Nghiên cứu Dược liệu tỉnh Tây Ninh đã tiến hành điều tra ở 6 xã: Tân Bình,... Dạng sống của cây thuốc Có nhiều cách phân loại dạng sống thực vật, theo C Raunkiaer (1904) (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2008) [26] và Võ Văn Chi, 2012 [10], dạng sống của các cây thuốc VQG Lò Gò – Xa Mát được phân chia thành cây gỗ lớn, cây gỗ nhỏ, cây bụi, thân thảo, dây leo, cây thủy sinh và phụ sinh (bảng 3.5) Bảng 3.5 Dạng sống của cây thuốc VQG Lò Gò – Xa Mát STT 1 2 3 4 5 6 7 DẠNG SỐNG Cây gỗ nhỏ (GN)... về đa dạng loài vừa nghiên cứu về đa dạng sinh thái [26] 14 Các tuyến thực địa đi theo các sinh cảnh ven đường đi, lối đi có sẵn trong rừng, các sinh cảnh ven suối, đất trống; các kiểu rừng của vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát để thu đầy đủ mẫu 2.3.2.2 Phương pháp điều tra phỏng vấn nhanh Phỏng vấn nhanh tình hình khai thác và sử dụng cây thuốc của người dân địa phương ở vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát 2.3.2.3... 108 loài sử dụng 2 bộ phận của cây (chiếm 24,94%) - Có 175 loài sử dụng 3 bộ phận trở lên (hay toàn cây) (chiếm 40,42%) Như vậy sự kết hợp nhiều bộ phận của cây (từ 3 bộ phận trở lên hay toàn cây) được sử dụng nhiều nhất, sau đó, đến sử dụng một bộ phận chính và ít nhất là sử dụng hai bộ phận của cây thuốc ở VQG Lò Gò – Xa Mát 3.4.2 Phân chia theo phương thức sử dụng cây thuốc Qua kết quả điều tra, ... Lò Gò – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần loài làm thuốc, xây dựng danh lục thuốc VQG Lò Gò – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh - Phỏng vấn phương pháp vấn nhanh, ghi chép thuốc. .. THUỐC Ở VƯỜN QUỐC GIA LÒ GÒ – XA MÁT, TỈNH TÂY NINH Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra, định danh, lập danh lục thành phần loài thuốc sở đánh giá tiềm - Xây dựng mẫu tiêu thuốc phổ biến vườn quốc gia. .. tài nguyên thuốc 12 vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh , Lý Ngọc Sâm, Nguyễn Vinh Hiển thống kê tài nguyên thuốc vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, gồm 178 loài, thuộc 67 họ, có loài thuộc

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN