1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu đa dạng và phân bố họ NA annonaceae juss 1789 ở vườn quốc gia lò gò xa mát tỉnh tây ninh

128 712 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 8,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Song An LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Song An Chuyên ngành : Sinh Thái Học Mã số : 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỢP Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, giúp đỡ nhiệt tình, quý báu thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, quan công tác Ban quản lý Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát: Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc lòng kính mến đến thầy hướng dẫn PGS.TS Trần Hợp tận tình hướng dẫn chuyên môn phương pháp nghiên cứu khoa học, từ lúc bắt đầu thực hoàn chỉnh luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám đốc, Hạt kiểm Lâm, anh, chị phòng kỹ thuật hỗ trợ nơi tư liệu Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát; anh Trạm kiểm lâm chốt Đa ha, Chốt Bà Điếc, Đội Hoà Hiệp, Ngã Lò Gò, Căn phủ, Đội Tà Nốt, Đội Thông Tấn xã giúp đỡ tận tình trình thực địa, bạn Nguyễn Văn Luận, học viên lớp Sinh Thái học khoá 21 trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đồng hành hầu hết chuyến thực địa Tôi xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Ngà, công tác phòng thí nghiệm Thực vật, ThS Quách Văn Toàn Em giảng viên khoa sinh trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình phân tích hoàn thành tiêu thực vật Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Sau Đại Học, Khoa Sinh trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, trường Lê Quý Đôn Long An tạo điều kiện thuận lợi để học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần trình thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Lê Thị Song An ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình ảnh vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát 1.1.1.Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Địa chất - Thổ nhưỡng 1.1.3.1 Địa chất 1.1.3.2 Thổ nhưỡng 1.1.4 Khí hậu 1.1.5 Thuỷ văn 1.1.6 Tài nguyên thực vật động vật 1.1.6.1 Tài nguyên thực vật 1.1.6.2 Tài nguyên động vật 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực VQG Lò Gò - Xa Mát 1.3 Sơ lược nghiên cứu họ Na (Annonaceae Juss.1789) giới Việt Nam 1.3.1 Thế giới 1.3.2 Việt Nam 12 1.4 Đặc điểm chung họ Na (Annonaceae Juss 1789) 15 1.4.1 Hình thái 15 1.4.2 Sinh học sinh thái 19 1.4.3 Phân bố 19 1.4.4 Công dụng loài 21 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Nội dung nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 22 2.2.1.1 Xác định tuyến thực địa 22 2.2.1.2 Thu xử lí mẫu thực địa 23 iii 2.2.2 Phương pháp ghi nhật kí 23 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 23 2.2.4 Phương pháp tham khảo tài liệu 24 2.2.5 Định danh theo phương pháp hình thái so sánh 25 2.2.6 Phương pháp chấm điểm phân bố loài 25 2.2.7 Dụng cụ, hóa chất cần thiết cho việc thực đề tài 25 2.3 Thời gian thực địa 26 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Thành phần loài thuộc họ Na ( Annonaceae Juss 1789) Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát 28 3.1.1 Annona glabra L – Nê 28 3.1.2 Annona muricata L – Mãng cầu xiêm 31 3.1.3 Annona squamosa L - Na 35 3.1.4 Melodorum hahnii (Fin & Gagnep.) Ban – Mật hương hahn 38 3.1.5 Uvaria cordata (Dun.) Wall ex Alston – Bù dẻ lớn 42 3.1.6 Uvaria grandiflora Roxb ex Hornem – Chuối chông 46 3.1.7 Uvaria micrantha (A DC.) Hook.f & Thoms – Kỳ hương 49 3.1.8 Uvaria rufa Blume – Bù dẻ hoa đỏ 53 3.1.9 Uvaria pierrei Fin & Gagnep – Bù dẻ lõm 56 3.1.10 Cyathostemma cf vietnamense Ban – Huyệt hùng việt nam 59 3.1.11 Artabotrys intermedius Hassk – Móng rồng nhỏ 62 3.1.12 Polyalthia parviflora Ridl – Quần đầu hoa nhỏ 66 3.1.13 Desmos cochinchinensis Lour – Hoa giẻ lông đen 69 3.1.14 Dasymaschalon lomentaceum Fin & Gagnep – Ngẵng chày 73 3.1.15 Dasymaschalon macrocalyx Fin & Gagnep – Dất mèo 76 3.1.16 Mitrella mesnyi (Pierre) Ban – Vú bò 83 3.1.17 Friesodielsia fornicata (Roxb.) D Das - Cườm chài vòm 86 3.1.18 Goniothalamus gabriacianus (Baill.) Ast – Giác đế sài gòn 90 3.1.19 Xylopia pierrei Hance - Giền trắng 93 3.1.20 Xylopia vielana Pierre – Giền đỏ 97 3.2 Thảo luận 100 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 4.1 Kết luận 103 4.2 Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC ix iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CR : nguy cấp (Critically Endangered) - EN : nguy cấp (Endangered) - LGXM : Lò Gò – Xa Mát - VQG : vườn quốc gia - VU : nguy cấp (Vulnerable) v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hệ thực vật VQG Lò Gò – Xa Mát Bảng 2.2 Địa điểm đợt thực địa 26 Bảng 4.3 Các loài họ Na có tác dụng làm thuốc VQG Lò Gò Xa Mát 104 vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ thảm thực vật rừng VQG Lò Gò – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh Hình 1.2 Sơ đồ giả định xu hướng tiến hoá cánh hoa họ Annonaceae 17 Hình 1.3 Sơ đồ giả định xu hướng tiến hoá nhị họ Annonaceae 17 Hình 1.4 Sơ đồ giả định xu hướng tiến hoá vòi núm nhuỵ (lá noãn) họ Annonaceae 18 Hình 1.5 Sự đa dạng hình thái (phân quả) họ Annonaceae 19 Hình 1.6 Một số dạng hoa đồ loài họ Na (Annonaceae) 20 Hình 2.7 Sơ đồ đường tuyến khảo sát 27 Hình 3.8 Hình thái loài Annona glabra L 29 Hình 3.9 Annona glabra L 30 Hình 3.10 Sinh thái phân bố loài Annona glabra L 31 Hình 3.11 Annona muricata L 32 Hình 3.12 Hình thái loài Annona muricata L 33 Hình 3.13 Sinh thái phân bố loài Annona muricata L 34 Hình 3.14 Annona squamosa L 36 Hình 3.15 Hình thái loài Annona squamosa L 37 Hình 3.16 Sinh thái phân bố loài Annona squamosa L 38 Hình 3.17 Hình thái loài Melodorum hahnii (Fin & Gagnep.) Ban 40 Hình 3.18 Melodorum hahnii (Fin & Gagnep.) Ban 41 Hình 3.19 Sinh thái phân bố loài Melodorum hahnii (Fin & Gagnep.) Ban 42 Hình 3.20 Uvaria cordata (Dun.) Wall ex Alston 43 Hình 3.21 Hình thái loài Uvaria cordata (Dun.) Wall ex Alston 44 Hình 3.22 Sinh thái phân bố loài Uvaria cordata (Dun.) Wall ex Alston 45 Hình 3.23 Uvaria grandiflora Roxb ex Hornem 47 Hình 3.24 Hình thái loài Uvaria grandiflora Roxb ex Hornem 48 Hình 3.25 Sinh thái phân bố loài Uvaria grandiflora Roxb ex Hornem 49 vii Hình 3.26 Uvaria micrantha (A DC.) Hook f & Thoms 51 Hình 3.27 Hình thái loài Uvaria micrantha (A DC.) Hook f & Thoms 52 Hình 3.28 Sinh thái phân bố loài Uvaria micrantha (A DC.) Hook F & Thoms 53 Hình 3.29 Uvaria rufa Blume 54 Hình 3.30 Hình thái loài Uvaria rufa Blume 55 Hình 3.31 Sinh thái phân bố loài Uvaria rufa Blume 56 Hình 3.32 Uvaria pierrei Fin & Gagnep 57 Hình 3.33 Hình thái loài Uvaria pierrei Fin & Gagnep 58 Hình 3.34 Sinh thái phân bố loài Uvaria pierrei Fin & Gagnep 59 Hình 3.35 Cyathostemma cf vietnamense Ban 60 Hình 3.36 Hình thái loài Cyathostemma cf vietnamense Ban 61 Hình 3.37 Sinh thái phân bố loài Cyathostemma cf vietnamense Ban 62 Hình 3.38 Artabotrys intermedius Hassk 63 Hình 3.39 Hình thái loài Artabotrys intermedius Hassk 64 Hình 3.40 Sinh thái phân bố loài Artabotrys intermadius Hassk 65 Hình 3.41 Hình thái loài Polyalthia parviflora Ridl 67 Hình 3.42 Polyalthia parviflora Ridl 68 Hình 3.43 Sinh thái phân bố loài Polyalthia parviflora Ridl 69 Hình 3.44 Desmos cochinchinensis Lour 70 Hình 3.45 Hình thái loài Desmos cochinchinensis Lour 71 Hình 3.46 Sinh thái phân bố loài Desmos cochinchinensis Lour 72 Hình 3.47 Hình thái loài Dasymaschalon lomentaceum Fin & Gagnep 74 Hình 3.48 Dasymaschalon lomentaceum Fin & Gagnep 75 Hình 3.49 Sinh thái phân bố loài Dasymaschalon lomentaceum Fin & Gagnep 76 Hình 3.50 Dasymaschalon macrocalyx Fin & Gagnep 78 Hình 3.51 Hình thái loài Dasymaschalon macrocalyx Fin & Gagnep 79 Hình 3.52 Sinh thái phân bố loài Dasymaschalon macrocalyx Fin & Gagnep 80 Hình 3.53 Hình thái loài Dasymaschalon macrocalyx Fin & Gagnep var ? 81 Hình 3.54 Dasymaschalon macrocalyx Fin & Gagnep var? 82 viii Hình 3.55 Sinh thái phân bố loài Dasymaschalon macrocalyx Fin & Gagnep var? 82 Hình 3.56 Mitrella mesnyi (Pierre) Ban 84 Hình 3.57 Hình thái loài Mitrella mesnyi (Pierre) Ban 85 Hình 3.58 Sinh thái phân bố loài Mitrella mesnyi (Pierre) Ban 86 Hình 3.59 Hình thái loài Friesodielsia fornicata (Roxb.) D Das 88 Hình 3.60 Friesodielsia fornicata (Roxb.) D Das 89 Hình 3.61 Sinh thái phân bố loài Friesodielsia fornicata (Roxb.) D Das 89 Hình 3.62 Goniothalamus gabriacianus (Baill.) Ast 91 Hình 3.63 Hình thái loài Goniothalamus gabriacianus (Baill.) Ast 92 Hình 3.64 Sinh thái phân bố loài Goniothalamus gabriacianus (Baill.) Ast 93 Hình 3.65 Hình thái loài Xylopia pierrei Hance 95 Hình 3.66 Xylopia pierrei Hance 96 Hình 3.67 Sinh thái phân bố loài Xylopia pierrei Hance 97 Hình 3.68 Xylopia vielana Pierre 98 Hình 3.69 Hình thái loài Xylopia vielana Pierre 99 Hình 3.70 Sinh thái phân bố loài Xylopia vielana Pierre 100 104 đình, riêng loài Xylopia pierrei Hance có khả cháy tươi, nên thường người dân làm củi Tiềm thuốc loài họ Na lớn, 20 loài thu có 14 loài có giá trị làm thuốc thông qua phận rễ, vỏ thân (Theo Đỗ Ngọc Đài) Bảng 4.3 Các loài họ Na có tác dụng làm thuốc VQG Lò Gò Xa Mát STT Tên khoa học Tên thường BPSD Công dụng V, Ha Annona glabra L Nê Annona muricata L Mãng cầu L Annona squamosa L Artabotrys Hassk Na intermedius Móng nhỏ L rồng L,R Ngẵng chày Dasymaschalon lomentaceum Fin &Gagnep Bệnh da, giun, thấp khớp xiêm Chữa ỉa chảy, kiết lỵ R Mao đài T & to Cảm hàn Lợi sữa, rễ cho phụ nữ sau sinh, chữa đau nhức xương Dùng cho phụ nữ sau sinh Chữa đau lưng, đau khớp Dasymaschalon macrocalyx Fin Gagnep Desmos cochinchinensis Hoa giẻ lông R, Ha Lour đen Bổ cho phụ nữ sau sinh, chữa phong thấp Goniothalamus Giác đế Sài R gabriacianus (Baill.) gòn Ast., Giải độc, chữa ban Uvaria cordata (Dun.) Bù dẻ lớn Wall ex Alston L, R Chữa khó tiêu, đầy bụng, phong thấp 10 Uvaria grandiflora Roxb ex Hornem Chuối chông T Chữa đầy cho phụ nữ sau sinh 11 Uvaria micrantha (A DC.) Hook F & Thoms Kỳ hương V Chữa tiêu hoá, thuốc bổ 105 12 Uvaria rufa Blume 13 Xylopia pierrei Hance 14 Xylopia vielana Pierre Bù dẻ hoa đỏ R Dùng cho phụ nữ sau sinh Giền trắng T Viêm mũi Giền đỏ V Chữa sốt rét ex Finet et Gagnep Ghi chú: BPSD: phận sử dụng, T: thân, cành; L: lá; R: rễ; V: vỏ; Ho: hoa; Ha: hạt Về công tác bảo tồn: VQG có loài Xylopia pierrei Hance tình trạng nguy cấp VU Do vùng phân bố không lớn, nơi sống lại khu rừng thưa bị khai thác để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân, thân đối tượng bị chặt đốn để lấy gỗ, làm củi Do cần quan tâm ý đến công tác bảo tồn khai thác có mức độ, giữ lại to khoẻ làm nguồn gieo giống tự nhiên nên ươm gieo lấy trồng rừng 4.2 Kiến nghị Cần nghiên cứu thêm loài họ Na thu thập cành chưa có hoa quả, nhiều loài chưa phát khảo sát chưa hết mùa khu vực Vườn Nghiên cứu sâu tiềm thuốc loài họ Na, đặc biệt số loài có số lượng nhiều Vườn Nghiên cứu sâu tiềm mùi hương thơm hoa số loài như: Desmos cochinchinensis Lour., Goniothalamus gabriacianus (Baill.) Ast., (giống loài Hoàng Lan (Cananga odorata)) để khai thác cất tinh dầu hương liệu chế biến nước hoa Đề nghị bảo tồn số có giá trị khoa học kinh tế tình trạng nguy cấp như: Xylopia pierrei Hance (làm thuốc, lấy gỗ, ) 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, 530 tr Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam 1, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, 342 tr Nguyễn Thạch Bích (1975), Những họ thực vật có hoa tập 1: Cây mầm, NXB khoa học kỹ thuật – Hà Nội, tr 3-172 Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB y học, tr 94-1194 Võ Văn Chi Trần Hợp (1999 – 2002), Cây cỏ có ích Việt Nam, NXB giáo dục, tr 298-333 Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam, NXB Giáo dục Đỗ Ngọc Đài (2011), “Tài nguyên thuốc họ Na (Annonaceae) Việt Nam”, Tạp chí khoa học công nghệ, 49(3A), tr 1-6 Phạm Hoàng Hộ (1960), Cây cỏ miền nam Việt Nam, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, tr 193-223 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam 1, NXB Trẻ, tr 242-281 10 Trần Hợp (1998), Cây xanh cảnh Sài Gòn – Tp Hồ Chí Minh, NXB Nông Nghiệp Tp Hồ Chí Minh, tr 21, tr 91 11 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Tp Hồ Chí Minh, tr 54-79 12 Trần Đình Lý (CB) (1993), 1900 loài có ích Việt Nam, NXB Thế Giới, tr 19-20 13 Vũ Ngọc Long (2007), Điều tra đánh giá trạng diễn biến tài nguyên động thực vật Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, tr 28 – 47 14 Nhà xuất Nông Nghiệp (2010), Giới thiệu vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, 109 tr 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông Nghiệp, 222 tr 107 16 Trần Triết (2005), Quy hoạch bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước VQG Lò Gò – Xa Mát tỉnh Tây Ninh, Trường ĐHKHTN Tp Hồ Chí Minh 17 Viện khoa học công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật, NXB khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Tài liệu nước 18 Hui – Lin Li (1963), Woody Flora of Taiwan, Livingston 19 J Hutchinson (1923), “The genera of Annonaceae”, A contribution towards a phylogenic classification of flowering plants, Volume 1923, pp 241-261 20 Kundu, S.R.(2006), “A synopsis of Annonaceae in Indian subcontinent: Its distribution and endemism”, Thaiszia – J.Bot.16, pp 63-85 21 Lecomte M H (1938), Supplément la Flore Générale de L’Indo- Chine, Tome I, Paris, pp 59-123 22 Li Bingtao, Michael G Gilbert (2012), Flora of China, Volume 19 Annonaceae, pp 672-713 23 Ng Kwok Wun, Ada (2010), Systematics of Desmos (Annonaceae) in Thailand, Peninsular Malaysia and Sumatra, The University of Hongkong 24 Takhtajan A (1969), Flowering plants origin and dispersal, pp 83-147 25 Takhtajan A (2009), Flowering plants, pp 42-45 26 Wang J Chalermglin P., Saunders R M K (2009), “The genus Dasymaschalon (Annonaceae) in Thailand”, Systematic Botany 34(2), pp 252-265 ix PHỤ LỤC Phiếu mô tả PHIẾU MÔ TẢ CÂY - HỌ NA (ANNONACEAE) - Số hiệu: - Nơi lấy: Ngày thu hái: Toạ độ GPS: Người thu hái: - Tên thông thường: - Tên khoa học: Họ: Annonaceae - Sinh cảnh: - Nơi mọc, phân bố: Độ cao: - Số lượng: - Đặc điểm hình thái: + Dạng sống: Bộ phận Hình dạng + Thân + Lá + Cụm hoa + Hoa + Nhị + Nhụy + Quả + Hạt - Những đặc điểm khác (mùa hoa quả…) Màu sắc, mùi Kích thước x Khóa định loại chi thuộc họ Annonaceae Vườn Quốc gia Lò Gò – Xa Mát 1A Phân chín dính thành khối nạc (quả dạng mọng – pseudosyncarp) Nhị dạng uvarioid Cánh hoa (ít ngoài) xếp van Cây gỗ hay bụi đứng Hoa nách Lá noãn nhiều Noãn (Trib Annoneae) 1.Annona 1B Phân chín rời 2A Cánh hoa (ít vòng trong) nhiều xếp lợp (Trib Uvarieae) 3A Bao phấn hướng 4A Núm nhuỵ hình phễu hay hình trụ Cánh hoa (rõ ràng nhỏ cánh hoa ngoài) có gốc thót thành móng Melodorum 4B Núm nhuỵ hình móng ngựa Cánh hoa thường móng Uvaria 3B Bao phấn hướng Núm nhuỵ thường môi không hình móng ngựa hay hình phễu Cyathostemma 2B Cánh hoa vòng xếp van (Trib Unoneae) 5A Cánh hoa có đỉnh rời 6A Trục cụm hoa thường cong hình móc câu Noãn – Dây leo gỗ bụi trườn Artabotrys 6B Trục cụm hoa không cong hình móc câu Noãn nhiều 7A Phân không dạng tràng hạt Cây gỗ bụi đứng Hoa nách đối diện với Cánh hoa vòng Noãn 2-6 Polyalthia 7B Phân dạng tràng hạt Bụi trườn dây leo thân gỗ Mào trung đới cụt hay lồi có gần hình đầu Desmos 5B Cánh hoa có đỉnh dính 8A Cánh hoa (những có vòng cánh hoa) có gốc rộng dính suốt chiều dài tạo thành mũ (Subtrib Fissistigmatinae) xi 9A Cánh hoa (những vòng thiếu hẳn) Phân thường dạng tràng hạt Dasymaschalon 9B Cánh hoa 6, dây leo thân gỗ bụi trườn Hoa mọc nách Phân không dạng tràng hạt Mitrella 8B Cánh hoa có gốc hẹp (thót lại thành móng) 10A Dây leo gỗ hay bụi trườn Hoa nách Bao phấn vách ngăn Cánh hoa rời, lớn nhiều so với cánh hoa 10 Friesodielsia 10B Cây gỗ bụi đứng Hoa thường nách (hoặc sẹo thân già nách rụng) bao phấn có vách ngang 11A Cánh hoa rời Lá noãn nhiều 11.Goniothalamus 11B Cánh hoa dính mép Lá noãn thường 1-5 12 Xylopia xii Tiêu chuẩn dùng so sánh xác định tên khoa học A B D C Tiêu khô loài A: Xylopia vielana Pierre; B: Dasymaschalon macrocalyx Fin & Gagnep.; C: Goniothalamus gabriacianus (Baill.) Ast; D: Desmos cochinchinensis Lour xiii A B C D Tiêu khô loài A: Xylopia pierrei Hance; B: Uvaria grandiflora Roxb ex Hornem; C: Mitrella mesnyi (Pierre) Ban; D: Dasymaschalon lomentaceum Fin & Gagnep xiv B A C Tiêu khô loài A: Uvaria pierrei Fin & Gagnep.; B: Uvaria micrantha (A DC.) Hook F & Thoms.; C: Uvaria rufa Blume xv Tiêu khô loài họ Na (Annonaceae) VQG Lò Gò – Xa Mát A B C D Tiêu khô loài A: Annona glabra L.; B: Annona muricata L.; C: Annona squamosa L.; D: Melodorum hahnii (Fin & Gagnep.) Ban xvi A B C D Tiêu khô loài A: Uvaria cordata (Dun.) Wall ex Alston; B: Uvaria grandiflora Roxb ex Hornem; C: Uvaria micrantha (A DC.) Hook f & Thoms.; D: Uvaria rufa Blume xvii A C B D Tiêu khô loài A: Uvaria pierrei Fin & Gagnep.; B: Cyathostemma cf vietnamense Ban; C: Artabotrys intermedius Hassk.; D: Polyalthia parviflora Ridl xviii A C B D Tiêu khô loài A: Desmos cochinchinensis Lour.; B: Dasymaschalon lomentaceum Fin & Gagnep.; C: Dasymaschalon macrocalyx Fin & Gagnep.; D: Mitrella mesnyi (Pierre) Ban xix A B C D Hình Tiêu khô loài A: Friesodielsia fornicata (Roxb.) D Das; B: Goniothalamus gabriacianus (Baill.) Ast; C: Xylopia pierrei Hance; D: Xylopia vielana Pierre [...]... loài thực vật họ Na (Annonaceae Juss 1789) ở khu vực nghiên cứu - Đánh giá tài nguyên các loài họ Na (Annonaceae Juss 1789) ở Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát 3 Đối tượng nghiên cứu Tất cả các Taxon trong họ Na (Annonaceae Juss 1789) 4 Phạm vi nghiên cứu Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát, tỉnh Tây Ninh 5 Đóng góp mới của đề tài Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên riêng về họ Na ở VQG Lò Gò – Xa Mát Mô tả đặc... khô và nghiên cứu đầy đủ về phân bố, sinh thái, nên việc điều tra nghiên cứu về họ thực vật này vẫn cần tiếp tục, do đó chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu đa dạng và phân bố họ Na (Annonaceae Juss. ; 1789) ở Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh 2 Mục tiêu của đề tài - Xác định thành phần loài các taxon trong họ Na (Annonaceae Juss 1789) ở Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát - Xác định điểm phân bố các... taxon họ Na (Annonaceae Juss. 1789) thu được ở Vườn Quốc gia Lò Gò – Xa Mát - Mô tả các đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh học và phân bố của các taxon thuộc họ Na (Annonaceae Juss 1789) điều tra được ở VQG Lò Gò – Xa Mát - Ghi chép những giá trị sử dụng của những loài có ích trong họ Na (Annonaceae Juss 1789) ở VQG Lò Gò – Xa Mát theo những tài liệu đã có 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên. .. Đa số loài mọc ở nhiều dạng sinh cảnh khác nhau từ rừng thường xanh, rừng thường xanh nửa rụng lá, rừng hỗn giao ven bờ nước: bàu, suối ở những độ cao khác nhau 1.4.3 Phân bố Trên thế giới, họ Annonaceae phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới 20 Ở Việt Nam, họ này phân bố rộng từ Bắc vào Nam, từ núi cao đến đồng bằng, ven biển Ở Vườn Quốc gia Lò Gò – Xa Mát, các loài của họ Annonaceae phân. .. Quang Suối Lớn Trảng miên chay Huyện Tân Biên Đa Ha Campuchia Cầu Khỉ Xã Thạnh Tây Lò Gò Trảng Bà Điếc Hình 1.1 Bản đồ thảm thực vật rừng VQG Lò Gò – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh (Nguồn: Giới thiệu Vườn quốc gia Lò Gò Xa Mát, tỉnh Tây Ninh, 2010) 1.1.2 Địa hình Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát có địa hình gần như bằng phẳng, thay đổi trong khoảng 5 – 20m rải rác có những gò cao với độ cao không vượt quá 25m so với... hình thái, sinh học, sinh thái, phân bố 20 loài thuộc 12 chi của họ Na ở VQG Lò Gò – Xa Mát Ghi nhận thêm 9 loài của họ Na có ở VQG Lò Gò – Xa Mát Nâng tổng số loài trong danh lục thực vật của Vườn từ 694 loài đến 703 loài Ghi chép vùng phân bố mới cho 9 loài ở Vườn 6 Bố cục của đề tài Mở đầu Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả và thảo luận Chương... tích vườn quốc gia này là 18.765 ha, trong đó phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 8.594 ha, phân khu phục hồi sinh thái 10.084 ha, phân khu hành chính, dịch vụ 0,087 ha Trách nhiệm quản lý vườn quốc gia được chuyển giao từ Sở NN&PTNT sang UBND tỉnh Tây Ninh 1.1.1.Vị trí địa lý Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát nằm trên địa bàn bốn xã Tân Lập, Tân Bình, Hòa Hiệp và Thạnh Tây của huyện Tân Biên, cách thị xã Tây Ninh. .. Đốt trảng cỏ vào mùa khô; (5) Chăn thả gia súc; (6) Vận chuyển hàng hoá lậu đi qua rừng; (7) Lực lượng bảo vệ rừng còn mỏng ở khu vực biên giới; (8) Rà thu phế liệu; (9) Lấn chiếm đất rừng (Nguồn : VQG Lò Gò - Xa Mát, 2009) 1.3 Sơ lược những nghiên cứu về họ Na (Annonaceae Juss. 1789) trên thế giới và Việt Nam 1.3.1 Thế giới 10 Họ Na (Annonaceae) được A Jussieu đặt tên vào năm 1789, trên cơ sở chi mẫu... 3: Kết quả và thảo luận Chương 4: Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát Vườn Quốc Gia Lò Gò – Xa Mát được thành lập theo quyết định số 91/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở nâng cấp Khu Bảo tồn thiên nhiên Lò Gò – Xa Mát (Khu bảo tồn thiên nhiên Lò Gò – Xa Mát được thành lập theo Quyết định số 194/CT... loài chiếm đến 92,9 % Bò sát ở Lò Gò - Xa Mát rất đa dạng về các họ với tổng số ghi nhận là 15 họ (chiếm 65,2% số họ của cả nước) Tổng số loài chim ghi nhận được tại VQG Lò Gò - Xa Mát có 149 loài chim thuộc 15 bộ và 40 họ, ước lượng ở VQG Lò Gò - Xa Mát có thể có từ 162 - 173 loài chim Trong 149 loài chim ghi nhận được có 3 loài quí hiếm mới ghi nhận trong sách đỏ Việt Nam và thế giới đó là Gà lôi hông

Ngày đăng: 04/11/2016, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w