Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
617 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Khoá luận này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn của PGS - TS. Ngô Trực Nhã. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy - ngời đã dành cho tôi sự chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy - cô giáo trong khoa Sinh, Trung tâm câyăn quả Phủ Quỳ, nhân dânxãNghĩa Quang, gia đình, anh chị, bạn bè đã hết lòng động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Tác giả Cao Thị Thu Cao Thị Thu - 40B - Sinh 1 Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu Câytrồng là nhu cầu rất cần thiết, không thể thiếu đợc trong đời sống con ngời. Dù trực tiếp hay gián tiếp câytrồng đều góp phần nâng cao, cải thiện cuộc sống cho ngời dân. Đặc biệt, câytrồng vờn nhà có ý nghĩa rất lớn đến cuộc sống của mỗi gia đình. Chúng không chỉ cung cấp lơng thực, thực phẩm, cho bữa ăn hàng ngày của mỗi gia đình mà còn là những vị thuốc quí giá chữa bệnh rất công hiệu và rẻ tiền, phục vụ, chăm lo sức khoẻ cộng đồng. NghĩaĐàn là một huyện nằm ở phía tây của tỉnh Nghệ An. ở đây, phần lớn là đất đỏ bazan và một ít là đất phù sa cổ, phù sa mới, đất phiến thạch,. Thêm vào đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm tạo điều kiện thích hợp cho câytrồng phát triển phong phú, đa dạng. Tuy nhiên ngời dân ở đây cha nhận thức đợc một cách đầy đủ về giá trị của các loàicâytrồngtrong vờn nhà. Cho nên, nhiều hộ gia đình cha thực sự chú trọng đến phát triển kinh tế vờn nhà, cha đa dạng hoá các loạicây trồng, nhiều hộ cha chú ý đến phát triển câytrồng cho giá trị kinh tế cao. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu điềutrathànhphần các loàicâytrồngtrong vờn nhàthuộcxãNghĩaQuang cũng nh ý nghĩa của chúng cũng cha có tác giả nào đề cập đến. Vì thế, chúng tôi quyết định chọn đề tài Điềutrathànhphầnloàicâytrồngtrong vờn nhàthuộcxãNghĩaQuang - NghĩaĐàn - Nghệ An. Với mong muốn những kết quả thu đợc qua đề tài này sẽ góp phần giúp bà con trongxãNghĩaQuang nói riêng và nhân dân huyện NghĩaĐàn nói chung hiểu rõ hơn tầm quan trọng của các loạicâytrồng vờn nhà để giúp bà con nâng cao, cải thiện cuộc sống hàng ngày. Mặt khác qua đề tài, ngời dân có thể nhận biết đợc các loàicâytrồng cho giá trị kinh tế cao cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng để giúp bà con trong việc cải tạo vờn tạp, nâng cao và phát triển kinh tế vờn hộ. Cao Thị Thu - 40B - Sinh 2 Khoá luận tốt nghiệp Chơng 1. Những dẫn liệu về tình hình nghiên cứu hệ thực vật. 1.1. Trên thế giới Việc nghiên cứu hệ thực vật trên thế giới đã có từ rất lâu đời. Ngay từ thuở xa xa, con ngời đã gắn bó với thiên nhiên nhất là thực vật. Cùng với sự hái lợm hoa quả hoang dại, đào rễ, củ để ăn con ngời đã tìm cách phân biệt các loài thực vật. Dầndần con ngời biết sử dụng cây để làm nhà cửa, đồ dùng, làm thuốc chữa bệnh, Rồi khi nghề nông phát triển, sự hiểu biết về thực vật của con ngời càng đợc nâng cao cùng với sự ra đời của nhiều công trình nghiên cứu thực vật. Những công trình mô tả đầu tiên về thực vật xuất hiện ở AiCập (3000 năm trớc công nguyên) sau đó ở Hy Lạp cổ và La Mã cổ cùng với sự xuất hiện hàng loạt các tác phẩm về thực vật. Theophraste (371 286 trớc công nguyên) là ngời đầu tiên đề xớng ra phơng pháp phânloại và phân biệt một số tính chất cơ bản cấu tạo cơ thể thực vật trong hai tác phẩm Lịch sử thực vật và Cơ sở thực vật. Ông đã mô tả đợc gần 500 loài cây, phân ra thànhcây to, cây nhỡ, cây nhỏ, cây thân cỏ, cây sống trên cạn, sống dới nớc, cây có lá rụng hàng năm hay thờng xanh, cây có hoa hay không có hoa. Tiếp đó, nhà bác học La Mã Plinus (79 24 trớc công nguyên) trong bộ Lịch sử tự nhiên đã mô tả gần 1000 loàicâytrong đó chủ yếu là cây làm thuốc và câyăn quả. Dioscoride ngời Hy Lạp (20 60 trớc công nguyên) đã nêu đặc tính của 300 loàicâytrong tác phẩm Dợc liệu học và xếp chúng vào các loại khác nhau. Caesalpin (1519 - 1603) dựa trên những đặc điểm quan trọng của thực vật là cơ quan sinh sản để xây dựng hệ thống thực vật nh : thực vật có hạt cha hoàn thiện (hạt trần) và thực vật có hạt hoàn thiện (hạt kín). Cao Thị Thu - 40B - Sinh 3 Khoá luận tốt nghiệp J.Ray (1628 - 1705) ngời Anh đã mô tả gần 1800 loài thực vật trong cuốn Lịch sử thực vật. Ông chia thực vật thành hai nhóm lớn: Nhóm bất toàn gồm nấm, rêu, dơng xỉ, các loại thực vật thuỷ sinh và nhóm hiển hoa (có hoa) gồm thực vật một lá mầm và thực vật 2 lá mầm . Linnée (1707 - 1778) đạt đến đỉnh cao của phânloại học. Ông đã chọn đặc điểm của bộ nhị để chia thực vật thành 24 lớp trong đó 23 lớp thuộc về thực vật có hoa, lớp thứ 24 thuộc về thực vật không có hoa (tảo, nấm, địa y, dơng xỉ). Trong các lớp thực vật có hoa, ông căn cứ vào số lợng nhị để phân biệt: lớp 1 nhị, lớp 2 nhị,[theo 31]. Mới đây , xuất hiện một loạt công trình nghiên cứu có giá trị nh: Thực vật chí Hồng công (1861) Thực vật chí Australia (1866) Thực vật chí Tây Bắc và trung tâm ấn Độ (1874) Thực vật chí Miến Điện (1877) Thực vật chí Malaysia (1922 - 1925) Thực vật chí Hải Nam (1972 - 1977) Thực vật chí Vân Nam (1977) [theo 6]. ở Nga (1928 - 1932) đợc xem là giai đoạn mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật. Tolmachev A.I. cho rằng Chỉ cần điềutra trên 1 diện tích đủ lớn để có thể bao trùm đợc sự phong phú về nơi sống nhng không có sự phân hoá về mặt địa lý. Ông xem đó là hệ thực vật cụ thể thờng có từ 1500 đến 2000 loài [theo 5]. 1.2. ở Việt Nam So với các nớc trên thế giới, quá trình nghiên cứu hệ thực vật xuất hiện chậm hơn. Tuy nhiên phải kể đến Tuệ Tĩnh với cuốn Nam dợc thần hiệu (1417) trong đó mô tả 579 loàicây làm thuốc. Sau đó Lê Quý Đôn (XVI) trong bộ Vân đài loại ngữ đã phân chia thực vật thành nhiều loại: Cây cho hoa, cây cho quả, cây ngũ cốc, rau, câyloại mộc, loại thảo, cây mọc theo các mùa khác Cao Thị Thu - 40B - Sinh 4 Khoá luận tốt nghiệp nhau. Trong thời kỳ Pháp thuộc, tài nguyên thực vật nhiệt đới phong phú của nớc ta đã hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu phơng tây với các công trình nh: Thực vật ở Nam Bộ (1970) của Laureiro mô tả gần 700 loài cây. Thực vật rừng Nam Bộ (1879) của Pierre mô tả gần 800 loàicây gỗ. Đặc biệt bộ Thực vật chí tổng quát Đông Dơng (1907 - 1943) do H. Lecomte và một số nhà thực vật ngời Pháp biên soạn gồm 7 tập chính đã mô tả hơn 7000 loài thực vật ở Đông Dơng. Trong công trình Thảm thực vật Việt Nam (1963 - 1978) Thái Văn Trừng đã tổng hợp các công trình đã nghiên cứu trớc đây cùng với các công trình nghiên cứu của mình, ông đã công bố 7004 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 1850 chi, 189 họ có ở Việt Nam .[theo 31]. Khá công phu đó là bộ Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam do Lê Khả Kế chủ biên (6 tập) đã mô tả nhiều loài thực vật có ở Việt Nam [23].Bộ Cây cỏ Việt Nam (1991 - 1993) của Phạm Hoàng Hộ đã mô tả 10500 loài thực vật bậc cao có mạch với 3 tập, 6 quyển [20]. Mới đây, trong tài liệu: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, Nguyễn Nghĩa Thìn đã thống kê đợc 1481 loàicây thờng gặp với 760 chi v 176 họ [33]. Trịnh Thị Hải Châu khi " Điềutrathànhphầnloài thực vật có mạch ở lâm trờng Chúc A - Hơng Khê - Hà Tĩnh " đã thống kê đợc 452 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 312 chi, 115 họ [6] . Cùng với sự phát triển của xã hội, con ngời không chỉ nghiên cứu về thànhphầnloài thực vật mà tập trung nghiên cứu các khía cạnh sâu hơn đặc biệt là câytrồngtrong vờn nhà nh : Nguyễn Huy Bình khi "Điều trathànhphầnloàicâytrồngtrong vờn nhà của nhân dân ở một số huyện trung du và miền núi thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam " đã thống kê đợc 205 loàicâytrồngthuộc 156 chi , 73 họ [5]. Cao Thị Thu - 40B - Sinh 5 Khoá luận tốt nghiệp Ngô Trực Nhã với "VAC và đời sống" (1995) đã giới thiệu 23 loàicâyăn quả có giá trị kinh tế và kỹ thuật trồng [27]. Trần Thế Tục đã giới thiệu cách trồng và chăm sóc một số loàicâyăn quả và một số loài rau trong "Sổ tay ngời làm vờn" [35,36]. Nguyễn Huy Trí - Đoàn Văn L đã giới thiệu cách trồng một số loài hoa cây cảnh [26]. "Cây rau làm thuốc" của Võ Văn Chi đã mô tả 154 loài rau ứng dụng trong chữa bệnh [10]. Trần Văn Thắng- Trần Khắc Thi đã giới thiệu kỹ thuật trồng và chăm sóc 29 loài rau phục vụ đời sống hàng ngày của nhân dân [32]. Nguyễn Văn Hoan đã thiết kế vờn rau dinh dỡng gia đình và cung cấp một số hiểu biết cần thiết nhất trongtrồng trọt một số loài rau cho ngời làm vờn [18]. Mới đây, Huỳnh Thị Dung - Nguyễn Vũ trong "Vờn nhà" đã giới thiệu 193 loàicây cảnh có giá trị cùng với kỹ thuật chăm sóc [14]. 1.3. ở Nghệ An. Những năm gần đây, hệ thực vật ở NghệAn đợc nhiều tác giả chú ý đến. Nguyễn Thị Quý khi điềutra ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát đã thống kê đợc 90 dơng xỉ thuộc 42 chi, 23 họ [30]. Phạm Hồng Ban - Trần Đình Quang khi nghiên cứu: Hệ thực vật tái sinh tự nhiên sau nơng rẫy ở vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát cũng đã thống kê đợc 105 họ , 334chi , 586 loài thực vật bậc cao có mạch [2].Nguyễn Văn Luyện cũng đã thống kê đợc 265 loàithuộc 192 chi ,77 họ thực vật tái sinh sau nơng rẫy bỏ hoá ở các huyện Con Cuông - Kỳ Sơn (Nghệ An) [23]. Hoàng Văn Mại - Nguyễn Thị Vinh trong: Bớc đầu điềutra những loài thực vật chứa tanin thuộc lớp 2 lá mầm vùng ven biển tỉnh Nghệ An.'' đã thống kê đợc 148 loàithuộc 56 họ thực vật chứa tanin [26]. ở NghĩaĐàn hệ thực vật khá phong phú nhng còn ít đợc biết đến. Mới đây Đặng Quang Châu khi điềutracâythuốc của dân tộc Thái ở ba xãNghĩa Mai - Nghĩa Thịnh - Nghĩa Hoà đã thống kê đợc 177 loàithuộc 149 chi và 71 họ câythuốc cùng với các bài thuốc chữa trị [7]. Ngoài ra cũng có một số công trình nghiên cứu khác nhng chỉ tập trung nghiên cứu sâu về một vài loàicâyăn quả Cao Thị Thu - 40B - Sinh 6 Khoá luận tốt nghiệp hay cây công nghiệp , cha thấy có tác giả nào thống kê thànhphầnloàicâytrồng ở đây. Cao Thị Thu - 40B - Sinh 7 Khoá luận tốt nghiệp Chơng 2. Đối tợng, địa điểm, thời gian và phơng pháp nghiên cứu. 2.1. Đối tợng nghiên cứu. Các loàicâytrồngtrong vờn nhà . 2.2. Địa điểm nghiên cứu. XãNghĩaQuang -Nghĩa Đàn - NghệAn 2.3. Thời gian nghiên cứu. từ 9/2002 đến 5/2003. Tiến hành thu mẫu theo ba đợt : Đợt I : 2/ 10/ 2002 - 6/10/2002 Đợt II : 11/10/2002 - 16/10/2002 Đợt III : 1/12/2002 - 5/12/2002 2.4. Phơng pháp nghiên cứu. + Dụng cụ thiết bị : Bao tải, kéo cắt cây cán dài, kéo cắt cành, sổ ghi chép, bút chì 2B, etiket, giấy báo, giấy hút ẩm, cặp thực địa. + Phơng pháp thu mẫu: - Mỗi loài thu ít nhất 2-3 mẫu và đánh cùng số hiệu. - Đảm bảo mẫu tiêu chuẩn, kích thớc 41 x 29cm. - Mỗi mẫu cố gắng thu đủ các bộ phận: lá, hoa, cành, quả (cây gỗ) hoặc cả cây (cây thảo). Thu xong mẫu đính nhãn ngay, trong nhãn ghi rõ: tên phổ thông hoặc tên địa phơng, ngày tháng thu, nơi thu, ngời thu, một số đặc điểm dễ mất khi mẫu khô (màu sắc lá, hoa, nhựa cây). - Mẫu khi thu xong cho vào bao tải hoặc bao Polietylen đem về hoặc xử lý tại chỗ. + Xử lý mẫu: Cao Thị Thu - 40B - Sinh 8 Khoá luận tốt nghiệp Lấy mẫu ra loại bỏ những bộ phận thừa, sâu, dập nát, chỉ giữ lại những mẫu có cành, lá, quả đặc trng nhất. Xếp mẫu ngay ngắn vào 1/4 tờ giấy báo (khổ lớn). Chú ý nên có một vài lá lật ngợc lên. Không để các bộ phận của cây đè lên nhau. Nếu đợc thì tách vài hoa, lá để nhìn thấy bên trong. Không xếp tất cả các mẫu ở giữa. Cắt bỏ lá nếu lá dày quá nhng để lại cuống lá. Những cây dài quá có thể xếp hình chữ V hoặc chữ N. Nếu cây quá lớn thì cắt chéo các mẫu ép lên nhiều tờ báo khác nhau và cùng đánh một số hiệu. Những bộ phận hoa, lá, quả dễ rụng có thể thu vào phong bì hoặc túi polietylen buộc cạnh mẫu. Khi xử lý mẫu cần phải đảm bảo mẫu chuẩn (kích thớc 29 x 41 cm). Sau đó xếp mẫu vào cặp mắt cáo và dùng dây buộc chặt, đem phơi hoặc sấy khô. Sau 8-12h buộc chặt cặp một lần. Thay báo thờng xuyên cho mẫu chóng khô. + Bảo quản mẫu: Để bảo quản và sử dụng mẫu khô đợc lâu, sau khi mẫu khô và trớc khi cho lên tiêu bản nên xử lý mẫu băng dung dịch phèn chua. Sau đó phơi (sấy) khô lại và cho lên tiêu bản. + Lên tiêu bản: Mẫu sau khi đợc xử lý cẩn thận gắn lên giấy Croki có kích thớc chuẩn 41 x 29cm bằng chỉ khâu (cùng màu giấy) sau đó dính băng dán để che đờng chỉ ở mặt sau mẫu. Khi khâu mẫu chừa góc dới, bên phải một khoảng 12 x 7 cm để dán nhãn. + Giám định tên cây: Sử dụng phơng pháp hình thái so sánh. - Phân chia mẫu theo họ: Định dạng nhanh mẫu dựa vào "Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học" của Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997 [33]; "Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam" của Nguyễn Tiến Bân, 1995 [3] Cao Thị Thu - 40B - Sinh 9 Khoá luận tốt nghiệp - Xác định tên loài: Dựa theo: "Cây cỏ Việt Nam"(1991-1993) của Phạm Hoàng Hộ [20], "Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam" (1969-1976) do Lê Khả Kế chủ biên [21] - Sắp xếp danh lục thực vật: Theo Bummitt (1992) [38]. + Xác định giá trị sử dụng của các loài cây: Dựa vào "1.900 loàicây có ích ở Việt Nam" do Trần Đình Lý chủ biên (1993) [25]; "Từ điển câythuốc Việt Nam" của Võ Văn Chi (1997) [9]; "Cây cỏ có ích ở Việt Nam" của Võ Văn Chi- Trần Hợp (1999) [12]; "Cây cảnh" (1994) của Võ Văn Chi [8]; "Cây rau làm thuốc" của Võ Văn Chi (1998) [10] + Tham khảo ý kiến nhân dân địa phơng, trung tâm câyăn quả Phủ Quỳ Cao Thị Thu - 40B - Sinh 10