Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần loài cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh nghệ an (Trang 40 - 49)

- D T: Dạng thân Nơi sống :

Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận

1. Kết luận

Qua quá trình điều tra thành phần cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh Nghệ An chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Tại địa bàn nghiên cứu thành phần cây thuốc có giá trị cầm máu tơng đối phong phú, chúng tôi đã điều tra đợc 100 loài, 96 chi, 57 họ; trong đó ngành Ngọc Lan chiếm u thế với 95 loài, 91 chi, 52 họ.

2. Trong các dạng thân thì cây thân thảo chiếm số lợng nhiều nhất là 48 loài, tỉ lệ cao nhất với 47,06% (48 loài), tiếp đến là cây thân bụi với 33 loài, cây thân gỗ với 15 loài, thấp nhất là thân ở vị trí thứ 3 với tổng số 15 loài (14,47%); cuối cùng là cây thân leo với 4 loài.

3. Trong các bộ phận sử dụng thì lá là bộ phận đợc sử dụng nhiều nhất với 28 loài, thân với 36 loài, rễ 18 loài, cả cây 21 loài, thấp nhất là râu, xơ và nhựa cùng với 1 loài.

4. Cây thuốc cầm máu tại địa bàn nghiên cứu chủ yếu là cây đợc trồng trọt với 89 loài và cây mọc hoang với 62 loài. Trong tổng số 100 loài cây thuốc điều tra đợc đều phân bố tại các huyện thuộc vùng trung du (Đô Lơng, Nam Đàn, Quỳnh Lu), các huyện đồng bằng (Yên Thành, Nghi Lộc, Hng Nguyên) chỉ thấy xuất hiện 61 loài.

5. Trong tổng số 100 loài cây thuốc cầm máu thu thập đợc thì có 4 cách dùng khác nhau, uống có 72 loài, đắp trực tiếp có 39 loài, rửa và ăn chỉ có 1 loài.

2. Kiến Nghị

Qua quá trình nghiên cứu chúng tôi thấy cây thuốc cầm máu có ý nghĩa to lớn đối với nhân dân cả nớc nói chung và nhân dân địa phơng nói riêng. Vì vậy chúng tôi có một số kiền nghi nh sau:

Cần mở rộng địa bàn nghiên cứu ra toàn tỉnh Nghệ An để có một công trình nghiên cứu về cây thuốc cầm máu tại một cách rộng rãi hơn hoàn chỉnh hơn.

Đi sâu nghiên cứu về các hoạt chất có ở các cây thuốc để rút ra kết luận chất nào đóng vai trò chủ yếu trong tác dụng cầm máu phục vụ cho việc tinh chiết hoạt chất sản xuất thuốc cầm máu phục vụ mọi địa bàn dân c và mang lại hiệu quả kinh tế hơn.

Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt

1. Vơng Thừa Ân (1995), Thuốc quý quanh ta, NXB Đồng Tháp.

2. Trần Khắc Bảo (1991), Bảo tồn tài nguyên cây thuốc, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

3. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật

hạt kín ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

4. Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc và cộng sự (1984), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Viện Sinh Vật – Viện Khoa Học Việt Nam, Hà Nội.

5. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), (2003-2005), Danh lục các loài Thực vật

Việt nam, Tập II-III, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Đỗ Huy Bích & al (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

7. Đỗ Huy Bích và cộng sự (1993), Tài nguyên cây thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

8. Đỗ Huy Bích (1995), Thuốc từ cây cỏ và động vật, NXB Y Khoa Hà Nội. 9. Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chơng (1980), Sổ tay cây thuốc Việt Nam, NXB Y

Học Hà Nội.

10. Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam(2 tập), NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

11. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng (1996), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực

vật), NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.

12. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng, (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần

thực vật), NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

13. Bộ Y tế (1978), Dợc liệu Việt Nam, NXB Y học Hà Nội.

14. Bộ Y tế (1982), Danh mục thuốc thống nhất toàn ngành (In lần thứ 2). NXB Y học và thể dục thể thao Hà Nội.

15. Bộ Y tế (1983), Dợc liệu Việt Nam, tập II (Thuốc Dân Tộc) in lần thứ nhất, NXB Y Học Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Bộ Y tế (1973), Sổ tay thuốc nam thờng dùng ở cơ sở, NXB Y học.

17. Tạ Duy Chân (Su tầm và biên dịch) (1983), Những phơng thuốc hay Rau“

cỏ trị bệnh”, NXB Nghệ An.

18. Lê Mộng Chân (1990), Một số loài cây rừng quý hiếm cần đợc bảo vệ. Tập san Lâm nghiệp, Số chuyên đề về rừng và môi trờng.

19. Đặng Quang Châu (2001), Một số dẫn liệu về cây thuốc của dân tộc Thái

huyên Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An, tạp chí Sinh Học, (tập 23, số 3C tháng

9/2001), tr 21 – 39, Trờng Đại Học Vinh.

20. Đặng Quang Châu, Nguyễn Thị Kim Chi (2003), Đa dạng cây thuốc dân

tộc Thổ ở 3 xã Nghĩa Lâm, Nghĩa Yên và Nghĩa Mai huyên Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ hai,nghiên cứu

cơ bản trong Sinh học, Nông nghiệp, Y học, Huế 25 – 26/7/2003, NXB Khoa học & Kỹ Thuật, Hà Nội.

21. Đặng Quang Châu, Bùi Hồng Hải (2003), Điều tra cây thuốc của đồng bào

dân tộc Thái xã Châu Hạnh, huyên Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, Báo cáo

Nông nghiệp, Y học, Huế 25 – 26/7/2003, NXB Khoa học & Kỹ Thuật, Hà Nội.

22. Đặng Quang Châu, Bùi Hồng Hải (2004), Một số dẫn liệu về cây thuốc

dân tộc Thổ xã Thọ Hợp, huyên Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, tạp chí khoa học (tập 32 – số 2A/ 2003) Trờng Đại Học Vinh.

23. Võ Văn Chi (1991), Cây thuốc An Giang. UB KH & KT. NXB An Giang. 24. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam. NXB Y Học Hà Nội. 25. Võ Văn Chi (1998), Cây rau làm thuốc. NXB Đồng Tháp.

26. Võ Văn Chi (2005), Cây rau, trái đậu dùng để ăn và trị bệnh. NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.

27. Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam, NXB Giáo dục. 28. Võ Văn Chi, Dơng Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật Thực vật bậc–

cao. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

29. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây có ích ở Việt Nam, Tập 1. NXB Giáo dục Hà Nội.

30. Nguyễn Hoành Côi (1995), Nghiên cứu tính đa dạng của các cây thuốc

chũa bỏng, vết thơng phần mềm và khả năng ứng dụng chúng trong thực tiễn ở Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học Sinh học.

31. Nguyễn Hoành Côi, Phạm Hải, Nguyễn Hải Hà (1986), Kết quả điều tra

cây thuốc ở khu vực Tây Nguyên. Công trình NCKH, Hội nghị Khoa học kỹ

thuật dợc toàn quân.

32. Cục quân Y (1980), sổ tay chiến sỹ Y học Dân tộc. NXB Quân đội.

33. Quan Thế Dân ( số 201 ngày 12/11/2002), Những câu chuyện về cây Lô

34. Đỗ Hoàng Dung, Lê Thế Trung và Nguyễn Thị Đức (số 158, 1979, Tr 14 – 19) Điều trị vết thơng bỏng thực nghiệm bằng các thuốc nam: Rau má, Mã

đề, Nghệ. Tạp chí Đông y.

35. Hồ Thái Dơng (số 203 ngày 22/11/2002), Lại bàn thêm về củ Nghệ và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Curcumin. Thuốc & Sức khoẻ, Tổng hội Y – dợc Việt Nam – Hội Dợc

học Việt Nam.

36. Nguyễn Văn Dỡng và Trần Hợp (1971), Kỹ thuật thu hái mẫu vật và làm

tiêu bản cây cỏ, NXB Nông Thôn, Hà Nội.

37. Nguyễn Đức Đoàn (1990), Hớng dẫn sử dụng cây thuốc nam theo y lý cổ

truyền. NXB Y học Hà Nội.

38. Nguyễn Tiến Độ (1968), Kinh nghiệm bào chế, sử dụng một số cây thuốc

địa phơng. Y học thực hành số 154, Tr 29 – 30.

39. Lê Trần Đức (1970), Thân thế và sự nghiệp của Hải Thợng Lãn Ông. NXB Y học và thể dục thể thao Hà Nội.

40. Lê Trần Đức (1985-1988), Trồng hái và dùng cây thuốc. Tạp I,II,III,IV. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

41. Lê Trần Đức (1990), Lợc sử thuốc nam và dợc học Tuệ Tĩnh. NXB Y Học. (Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh).

42. Lê Trần Đức (1995) Y dợc học Dân tộc Thực tiễn trị bệnh– . NXB Y Học Hà Nội.

43. Diệp Đình Hoa (1983): Dân tộc học. Thực vật học ở nớc ta. Tạp chí Dân tộc Học số1, Tr 59 – 70.

44. Hoàng Việt Hoa, Hoàng Nh Mai và Nguyễn Hoành Côi (1980): Sổ tay dùng

45. Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam. “Mekong”, Montreal. 3 tập (6 quyển).

46. Hội Đông y Việt Nam (1965), 50 bài thuốc chữa vết thơng bỏng. NXB Y Học Hà Nội.

47. Lê Khả Kế và cộng sự (1969, 1976), Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam, (6 tập), NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.

48. Nguyễn Khang(2002), Phát hiện mới về tác dụng phong phú của chè xanh, Báo Thuốc và Sức khoẻ, số 203 ngày 22/11/2002, Tổng hội Y Dợc học, Hội dợc học Việt Nam.

49. Nguyễn Khang, Vũ Văn Chơng (1995), Tình hình dợc liệu và xuất khẩu d-

ợc liệu ở Việt Nam, Việt Nam, Business, Vol 5 N0 3, Feb 1 -15.

50. Trần Công Khánh (1978) Những cây thuốc bổ thờng dùng. NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.

51. Trần Công Khánh, Phạm Hải (1992), Cây độc ở Việt Nam. In lần thứ 2, NXB Y Học Hà Nội.

52. Đặng Hanh Khôi (1978), Sinh Dợc học. NXB Y Học Hà Nội.

53. Vũ Văn Kính (1997), Sổ tay Y học 500 bài thuốc gia truyền ,“ ” NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

54. Klein R.M, Klein D.T (1979), Phơng pháp nghiên cứu thực vật, tập 1 (sách dịch), NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.

55. Đỗ Tất Lợi (2000), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, In lần thứ XI, NXB Khoa học & Kỹ thuật.

56. Trần Đình Lý(1995), 1900 cây có ích, NXB Thế giới, Hà Nội.

57. Nguyễn Đức Minh (1975), Tính kháng khuẩn của cây thuốc Việt Nam. NXB Y học Hà Nội.

58. Nguyễn Đức Minh (1993) Thuốc chữa bệnh nhiễm khuẩn từ cây cỏ trong

nớc. NXB Y Học Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

59. Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Văn Hởng và cộng sự (1973), Nghiên cứu về

kháng sinh thảo mộc – Một số đề tài nghiên cứu Đông Y, Tr 5-17, NXB Y

Học Hà Nội.

60. Đặng Văn Ngữ (1956), Nghiên cứu các chất kháng sinh của một số thảo

mộc. Y học Việt Nam, số 4, Tr 22.

61. Ngô Trực Nhã (Chủ biên)(1995), Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa

học Sinh Thái nông lâm nghiệp bền vững Trung Du và miền núi Nghệ An.

NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

62. Đoàn Thị Nhu(1970), Sâm đại hành có tác dụng chống nhiễm trùng. Thông báo dợc liệu số 6.

63. Nguyễn Văn Nhung - Đinh Sỹ Hoàn (1981), “Sổ tay dùng thuốc gia đình ,” NXB Nghệ Tĩnh.

64. Hải Thợng Lãn Ông – Lê Hữu Trác (2001), Hải thợng y tôn tâm lĩnh, NXB Y học, Hà Nội.

65. Phó Đức Thành và cộng sự (1963), 450 Cây thuốc nam, NXB Y học, Hà Nội.

66. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) Cẩm nang nghiên cứu đa dạng Sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

67. Nguyễn Nghĩa Thìn(Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã (2001)

Thực vật dân tộc học Cây thuốc đồng bào Thái Con Cuông Nghệ An– , Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

68. Ngô Văn Thu (1980), Những chất kháng khuẩn bậc cao, NXB Y học Hà Nội.

69. Tuệ Tĩnh (1996) Nam dợc thần hiệu (Bản dịch – Tái bản lần thứ 4), NXB Y Học Hà Nội.

70. Trần Xuân Thuyết (2001) Nhân sâm và những điều cần biết, báo Thuốc và Sức khoẻ (số 184 ngày 15/3/2001), Tổng hội Y dợc học Việt Nam.

71. Trần Xuân Thuyết (2002), Gừng vàng thức ăn và vị thuốc, Báo sức khoẻ và Đời sống (số 203 ngày 22/11/2002), Bộ Y Tế.

72. Đặng Hồng Vân, Phan Quốc Kinh (1978), Nghiên cứu dạng bào chế của

một số thuốc nam và hợp chất tự nhiên có tác dụng kháng sinh.Kỷ yếu

công trình Dợc, Tr 157-170.

73. Viện dợc liệu – Bộ Y tế (1990), Cây thuốc Việt Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.

74. Viện dợc liệu (1993), Tài nguyên cây thuốc Việt nam. Chơng trình tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc, NXB Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội.

Tài liệu tiếng nớc ngoài:

75. Brumit R.K (1992), Vascular plant families and gevieral, Royal botamic garden, Kew, 804p.

76. Ho Sy Dung, Bui Van Dung (1999), Impacts of Brick production on culture

en environment of ethno miority villages along national Highway 7A in Nghe An province (p 95-96), Center for Natural Resources and En vironment Studies

(CRES) VietNam national Univercity, Hanoi.

77. Nguyen Nghia Thin (1993), Preliminary study of ethnopharmacology in (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luong Son, Ha Son Binh province, Viet Nam (p50-70), revue pharma ceatique.

Các bài thuốc thu thập đợc 1. Cỏ mực (Eclipta prostrata L.)

Tác dụng chính của cỏ mực là cầm máu. Chỉ định điều trị: rong kinh, rong huyết, băng kinh, băng huyết, trị chảy máu, chảy máu cam, thổ huyết..

Cách sử dụng, có thể sử dụng dới 2 dạng sau:

Ccỏ mực tơi (cả thân và lá): lấy khoảng 50g rửa sạch, giã nhỏ, vắt lấy nớc uống 2-3 lần/ngày. Nếu bị trĩ chảy máu, chảy máu cam, vết thơng chảy máu thì cũng dùng nh trên và lấy 1 miếng gạc (hay miếng bông nhỏ) tẩm nớc cỏ mực, dịt vào vết thơng hay lỗ mũi.

Cỏ mực khô: lấy chừng 50g sắc với 150ml nớc (còn lại 50ml) uống 1 lần, mỗi ngày 2-3 lần.

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần loài cây có giá trị cầm máu tại một số địa bàn trong tỉnh nghệ an (Trang 40 - 49)