Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
577,5 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Trong quá trình điềutra nghiên cứu, chúng tôi đã nhận đợc sự quan tâm và giúp đỡ tận tình củakhoaSinhhọc - Tr ờng Đạihọc Vinh, của các thầy cô giáo, bạn bè trong lớp, của các bạn sinhviênkhoá 40, 41 khoaSinhhọc - Tr ờng Đạihọc Vinh. Đặc biệt là PGS-TS. Lê Văn Trực đã trực tiếp cho đề tài và dày công hớng dẫn để đề tài của chúng tôi thu đợc kết quả tốt đẹp. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những ngời đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài này, cảm ơn những tình cảm u ái đó. Vinh, tháng 5 năm 2004. Tác giả Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Lệ Hồng Phần I Mở đầu I. Đặt vấn đề Con ngời là một đơn vị sống, đã từ lâu con ngời là một đối tợng nghiên cứu củaditruyền học, nhng do những hạn chế riêng của đối tợng con ngời nên không thể tiến hành tạp giao một cách tuỳ tiện, số lợng mỗi lứa thờng là một con, đặc tính thành thục sinh dục muộn, các cá thể khó sống trong cùng mộtđiều kiện nh nhau .Bộ nhiễm sắc thể (NST) của ngời mãi tới năm 1956 mới xác định là có 46 nhiễm sắc thể chứ không phải là 48 nhiễm sắc thể .Vì vậy nghiên cứu vềditruyền ngời là đòi hỏi nhiều công sức, nhiều vấn đề cần nghiên giải quyết và nhất là vấn đề vềvẽ bản đồ ditruyền ngời. Ngời ta đã vẽ đợc bản đồ nhiễm sắc thể Y ở ngời(1995) và đến năm 2003 đã lập xong bản đồ ditruyềnở ngời. Thêm vào đó là vấn đề môi trờngsinh thái trên hành tinh của chúng ta đang biến đổi theo chiều hớng bất lợi, cộng vào đó là vấn đề bùng nổ dân số càng là vấn đề quan tâm của mỗi nớc, mỗi tổ chức quốc tế, của các khoa học, trong đó y học thế giới đang tập trung nghiên cứu để tìm tòi mọi biện pháp để nâng cao thể lực, bảo vệ sức khoẻ con ngời và ổn định dân số, kế hoạch hoá gia đình. Việc tìm ra các biện pháp để bảo vệ cho một con ngời sinh ra có đủ sức khoẻ, trí tuệ đang là vấn đề bức xúc của mọi quốc gia. Một thực tế là trong xã hội hiện nay con ngời đã mắc phải mộtsố tật ditruyền có thể ngay từ khi mới sinh, cũng có thể xuất hiện do mộtsố biến chứng của bệnh tật. Tật ditruyền là những tật đợc bắt nguồn từ hệ gen của bố, mẹ. Các gen có thể là trội hay lặn song phần lớn thuộc về gen lặn thể hiện ở dạng đồng hợp tử hoặc ở dạng đột biến = 2 = Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Lệ Hồng Tật ditruyền có nhiều loại: + Về thần kinh: Động kinh, tâm thần (mát tính ), điên khùng, thần kinh phân lập, run tay chân, đần độn. + Theo hệ tuần hoàn có các bệnh tiên thiên hồng cầu, dạng hình cầu, hình cầu to hoặc nhỏ hơn bình thờng, bạch cầu nhân không phân thuỳ + Theo cơ, xơng, da: Teo cơ, khèo tay chân, gù, ngắn tay, chân cao chân thấp, không có móng tay, móng chân, không có ngón tay, ngón chân; thừa ngón tay, ngón chân ; trên da có đốm nh da lợn ; bớt ,đém ; trên đầu có nhúm tóc trắng, lông mọc ra từ trong tai; thừa thịt. + Tim mạch: Thông tâm thất tâm, nhĩ thất, hở hoặc hẹp van tim, cao huyết áp, đứt mạch máu não, máu khó đông + Các dị tật khác: Vô sinh, đao, ái nam- ái nữ, mù màu, câm, điếc . Trong tất cả các bệnh ditruyền thì nó biểu hiện khác nhau, có khi có ảnh hởng đến lao động, đến thẫm mĩ, nhng cũng có khi nó không ảnh hởng đến lao động, chỉmột phần đến sinh hoạt đời sống bình thờng (câm, điếc, chân tay dài ngắn khác nhau, động kinh, chột, bạch tạng, đao .) Việt Nam ta là nớc có nhiều dân tộc, nhiều tôn giáo. Mỗi dân tộc, mỗi tôn giáo có những dòng họ có những tật (bệnh) ditruyền khác nhau, xuất hiện với những tần số khác nhau. Trong lịch sử Việt Nam từ xa đến nay có nhiều lần bị thống trị với thời gian dài, có nhiều lần chiến tranh xâm lợc tiến hành trong những thời gian dài, khá lâu nh: Hàng ngàn năm đô hộ của chế độ phong kiến xâm lợc, hơn 80 năm đô hộ của thực dân Pháp và đặc biệt là chiến tranh xâm l- ợc của đế quốc Mỹ, mỗi lần nh vậy tất nhiên có du nhập gen. Tệ hại là trong cuộc chiến tranh chống Mỹ chúng ta đã phải chịu hậu quả nghiêm trọng là các hoá chất độc màu da cam, chúng làm ảnh hởng đến nhiều đời con cháu sau này. Những hậu quả ấy đã đợc nhắc trong nhiều cuộc hội thảo quốc tế ở nớc ta. Nh vậy có thể nói đợc rằng trong hệ gen của ngời Việt Nam đã có nhiều gen đột = 3 = Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Lệ Hồng biến. Với những gen đột biến ấy đã làm xuất hiện những kiểu hình gì ? Với tần số xuất hiện bao nhiêu thì chúng ta còn cha biết rõ đợc. Để xây dựng một xã hội ấm no, hạnh phúc, phồn vinh thì con ngời ta càng cần có tri thức lao động khoahọc có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Ditruyềnhọc ngời và ditruyền y học đóng góp phần quan trọng cho vấn đề đó, song ditruyềnhọc ngời lại đang là vấn đề rộng bao la. Ngay nh vấn đề tật hay vấn đề tính tuổi của bố (mẹ) lúc sinh con, để sau này con cái có đợc thông minh hơn, đó cũng là vấn đề phức tạp cần nói tới khá nhiều. Vì quyền của con ngời, quyền của ngời tàn tật, quyền của bà mẹ và trẻ em đòi hỏi ditruyền ngời phải cùng ditruyền y học nghiên cứu để góp phần đa lại hạnh phúc cho mỗi ngời, mỗi gia đình, để tìm phơng pháp làm toại nguyện nhu cầu của con ngời ngày càng đợc hoàn thiện hơn. Nhằm xây dựng xã hội ấm no, hạnh phúc, phồn vinh, nhà nớc ta đang chú ý vận động và có chính sách kế hoạch gia đình và sinh con có thời gian cách nhau từ 5 năm trở lên để có điều kiện nuôi dạy cho tốt. Và vấn đề môi tr- ờng - dân số đang là nỗi lo bức xúc của mỗi ngời trong từng nớc và cả toàn cầu. Ai cũng phải cần ủng hộ phong trào đó. Nếu sinh đợc những đứa con lành lặn khoẻ mạnh sẽ là nguồn vui sớng, hạnh phúc và thoả mãn cho từng gia đình và cho cả xã hội, vì thế ngày nay mỗi gia đình khi sinh con thì họ thờng tính tháng mang thai và tháng sinh để con đợc thông minh hơn, để sinh con trai con gái theo mong muốn. Nhng trongsố đó thì dòng họ của những gia đình ấy vẫn có ngời bị tật ditruyền hay do ảnh hởng của môi trờng. Thờng thì khi nớc ta đã thực hiện kế hoạch hoá gia đình thì ai cũng muốn gia đình mình sinh, con cái đợc nh mong muốn, mà muốn đợc nh vậy thì họ phải tính đến tuổi cha, mẹ lúc sinh, sinh vào mùa nào, tháng nào thì con cái thờng thông minh và khoẻ mạnh hơn. Từ những cơ sở lý thuyết và thực tiễn nói trên chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài Điềutramộtsốchỉtiêuvềditruyềnhọc ngời ởtrongsinhviên = 4 = Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Lệ Hồng khoá40E,41A,41BkhoaSinhhọccủaTrờngĐạiHọc Vinh, để làm rõ thông tin về tật ditruyềnở ngời, về tỷ lệ giới tính, tuổi của bố, mẹ lúc sinh có liên quan đến việc sinh con trai hay con gái hay không? Tháng sinh có ảnh hởng đến năng khiếu và học lực không? Song nh trên đã nói đây là vấn đề phức tạp do sức có hạn, thời gian hạn chế, vừa học vừa làm luận văn tự túc, nên chúng tôi chỉđiềutra tỷ lệ giới tính, tuổi của bố mẹ lúc sinh con có ảnh hởng đến việc sinh trai hay gái không? Tháng sinh có ảnh hởng đến học lực của từng ngời không ? Với khuôn khổ củamột luận văn tốt nghiệp bản thân tôi chỉ hy vọng rằng đây chỉ là bớc đầu tập làm quen với phơng pháp nghiên cứu khoa học, củng cố thêm phần kiến thức ditruyền đã học, để hiểu biết thêm về bản thân con ngời, để phục vụ tốt cho công tác sau này của mình. II. Lợc sử nghiên cứu: Ditruyềnhọc ngời là môn học nghiên cứu vềditruyềncủa con ngời mà vấn đề ấy đang còn nhiều bí ẩn cha đợc tập trung nghiên cứu kỹ, vì vậy mà còn quá ít thành tựu, chúng tôi xin nêu ra mộtsố kết quả nghiên cứu nh sau: * Trớc năm 1900 có nhiều tài liệu công bố vềditruyền ngời song còn lẻ tẻ nh: + 1750 Mopertin (1689-1759) là ngời đầu tiên trên thế giới mô tả về tật 6 ngón tay ở ngời. Sau này biết gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thờng quy định, tuân theo quy luật ditruyềncủa G-Mendel . + 1803 Otto, 1813 Hey, 1815 Bluels, 1820 có Matxe đã mô tả bệnh tiêu huyết. Sau này xác định là gen lặn liên kết với giới tính nằm trên NST X quy định. = 5 = Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Lệ Hồng + 1814 J.Adams; 1857 Bemis; 1876 Gorner mô tả bệnh mù màu. Sau này biết do gen lặn trên TNS X quy định + 1871 F.Galton phát hiện mối quan hệ giữa ditruyền và môi trờng, phát hiện tính nhiều hình củaditruyền ngời, đề xuất phơng pháp nghiên cứu trẻ sinh đôi. * Hai thập kỷ đầu thế kỷ 20 - Từ năm 1900-1920 + F.Galton, K.Pearson, V.Bateson dùng cứ liêụ ditruyền ngời để bảo vệ quy luật của Mendel và cho rằng: Chiều cao của cơ thể, tính thông minh do nhiều gen quy định + Garrod phát hiện vềditruyềntrong các phản ứng về trao đổi chất + Landchteiner phát hiện nhóm máu A,B,O + 1908: G.Hardy và V.Weinberg đề xuất ditruyềnhọc quần thể. + 1908: Farab mô tả tật chân chó.Sau này biết do gen lặn trên NST thờng quy định + 1911: T.Morgan, E.Willson xác định đợc gen lặn trên NST X quy định tật mù màu và bệnh tiêu huyết + 1918: R.Fisher nêu ra quy luật các tính trạng số lợng ở ngời. - Từ năm 1920-1940 + R.Fisher, J.Holden, S.Right, G.Dalberg là ngời đề ra môn họcDitruyền tiến hoá trên đối tợng ngời và môn học Thống kê xác suất để tính tần số đột biến các tật di truyền. + Hoàn thiện việc nuôi tế bào, hồng cầu, bạch cầu, theo dõi đột biến trên các NST. = 6 = Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Lệ Hồng + 1931 phát hiện tính nhiều hình của cảm giác vị của Phenylthiouric (thuộc tính trạng số lợng). + S.G.Levit, S.N.Ardanicov, I.A.Rubkin, A.G.Andres, G.K.Khrusev theo dõi ditruyềnsinh hoá ở các tế bào nuôi và ở ngời . + A.P.Dubinhin, P.D.Romasov, A.A.Malinovski đa ra Ditruyền quần thể ở đối tợng là con ngời - Từ 1940-1960 Đẩy mạnh ditruyềnsinh hoá, nuôi cấy tế bào, ditruyền bệnh trên đối t- ợng con ngời. + 1940: khẳng định lại nhóm máu A,B,O; phát hiện thể Ba và phát hiện các nhóm máu khác. L.Pauling, V.M.Ingram bắt đầu theo dõi các loại protit ngời và các loại hemoglobin ở ngời. + 1941: Phát hiện ra yếu tố Rhesus. + 1954: E.V.Elbison khẳng định vai trò của sốt rét cơn trong việc bảo vệ tần số cao của gen quy định hồng cầu hình lỡi liềm do S.Ford và J.Holden phát hiện ra trớc đó. + 1955: O.Smittis đa ra phơng pháp điện di sắc ký để theo dõi các dạng protit ở ngời, đột biến ở ngời . + 1956: J.Tijio, A.Levan, S.Ford, J.Hamenton nêu ra số NST ở ngời là 46. + 1957: V.M.Ingram phân biệt Hemoglobin bình thờng ,dạng hình cầu, dạng lỡi liềm. +1958: Nêu ra một mệnh đề: 1gen-1men-1 tính trạng. +1959: Ch.Sord, P.Jekobs xác định đợc vai trò của NST Y. = 7 = Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Lệ Hồng J.Leghen phát hiện ra hội chứng Đao nơ là tam bội NST thứ 21 P.Nowel, D.khengerfora nêu ra mối liên quan NST với bệnh ung th. - Từ năm 1960 đến nay + 1961: Ngời ta công bố ởtrong cơ thể ngời phụ nữ một NST X không hoạt động. + 1977: Boger ngời đầu tiên tổng hợp thành công Insulin ở ngời bằng kỹ thhuật di truyền. + 1992: Đứng đầu là các nhà khoahọc Pháp và các nhà khoahọc trên thế giới đã lập đợc bản đồ TNS 21 ở ngời . + 1995 ở Pháp công bố bản đồ ditruyền NST Y ở ngời . + Từ năm 1995 về sau, Nga và Mỹ cùng nhiều nớc khác hợp tác bắt đầu lập bản đồ ditruyền ngời. Năm 2003 vẽ xong bản đồ ditruyềncủa ngời, bản đồ ditruyềncủa chuột, để kiểm tra, so sánh làm sáng rỏ thêm cho ditruyền ngời. III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu: Sinhviênởkhoá40E,41A,41BkhoaSinhhọc - TrờngĐạihọc Vinh. 2. Phạm vi nghiên cứu: Điềutrasinhviênkhoá40E,41A,41BkhoaSinhhọc - TrờngĐạihọc Vinh. IV. Yêu cầu của đề tài: 1. Điềutra qua phiếu vơí sinhviênkhoá40E,41A,41B để nắm đợc thực trạng của các tật di truyền. = 8 = Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Lệ Hồng 2. Tỉ lệ 1:1. Mối quan hệ giữa tuổi của bố, mẹ lúc sinh ảnh hởng tới giới tính, tháng sinh có ảnh hởng tới năng khiếu, học lực không? Qua đề tài này cần củng cố thêm phần kiến thức đã học, làm quen đợc với phơng pháp nghiên cứu khoa học, để sau này khi công tác ở địa phơng nào đó hay tổ chức nào đó thì có thể tự nghiên cứu theo hớng này để phục vụ cho giảng dạy ditruyềnhọc ngời ởtrờng phổ thông đợc tốt hơn, đồng thời góp ích cho công tác quản lí của chính quyền địa phơng cho công tác kế hoạch hoá gia đình, truyền thông dân số và công tác từ thiện. V. Thời gian và các bớc tiến hành 1. Các bớc tiến hành: - Gặp mặt cán bộ lớp, các bạn sinhviên đợc điều tra. - Điđiềutra từng ngời, lấy số liệu, đọc tài liệu tham khảo. - Xử lí số liệu. 2. Thời gian tiến hành: Từ tháng 9/2003 5/2004 gồm các bớc: Bớc 1: Nhận đề tài, lập đề cơng và tìm tài liệu. Bớc 2: Điềutra thực địa và thu thập số liệu (9/2003-12/2003) Bớc 3: Tổng hợp số liệu và xử lý thông tin: Cả đợt. Bớc 4: Xử lý số liệu: Dùng xác suất thống kê. Bớc 5: Viết luận văn: 3-4/2004 Bớc 6: Chuẩn bị bảo vệkhoá luận theo kế hoạch chung của nhà tr- ờng (5/2004). = 9 = Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Lệ Hồng Phần II: Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết. - Phơng pháp điều tra: Thiết kế phiếu điều tra. - Xử lý số liệu bằng xác suất thống kê. = 10 =