- Giáo viên nêu rõ yêu cầu của bài tập và dành thời gian để học sinh tự suy nghĩ, lựa chọn các phương án. - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm 3-4 học sinh) để thảo luận về s[r]
(1)Bài 2: Nếp ngồi em
1 Tầm quan trọng:
a Nếp ngồi ảnh hưởng đến xương sống:
Bài tập: Xương sống có tác dụng gì? Tư ảnh hưởng xấu đến xương sống?
- Giáo viên nêu rõ yêu cầu tập để cá nhân tự làm phút - Sau cá nhân tự làm, giáo viên tiếp tục chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm
3-4 học sinh) để bạn trao đổi lựa chọn
- Giáo viên mời bạn đứng dậy trước lớp đưa đáp án
- Với phần “bài tập 2” cô giáo u cầu bạn gọi mơ tả lại hình ảnh bạn chọn
- Với lựa chọn bạn, hỏi lại lớp xem có người đồng ý với bạn cách giơ tay
Bài học:
- Giáo viên đặt câu hỏi trước đưa học: Ngồi học tư giúp em điều gì?
- Cơ mời đến bạn đứng dậy trả lời tổng hợp ý kiến đưa học b Tác hại việc ngồi sai tư thế:
Thảo luận: Ngồi sai tư có tác hại gì?
- Giáo viên đưa câu hỏi
- Sau chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm – học sinh) yêu cầu nhóm thảo luận để đưa đáp án
Bài tập: Tư ngồi giúp bảo vệ xương sống?
- Giáo viên nêu rõ yêu cầu tập để cá nhân tự làm khoảng phút - Sau đó, giáo viên mời đến bạn đứng dậy phát biểu phương án - Học sinh mơ tả lại tư lựa chọn
Bài tập: Ngồi học sai có tác hại gì?
- Giáo viên nêu rõ yêu cầu tập để cá nhân tự làm khoảng phút - Sau đó, giáo viên mời đến bạn đứng dậy phát biểu phương án - Với lựa chọn bạn, hỏi lại lớp xem có người đồng ý với
bạn cách giơ tay
Bài học:
- Giáo viên hỏi học sinh: Ngồi sai tư có tác hại gì?
- Giáo viên mời đến bạn đứng dậy trả lời tổng hợp ý kiến mà học sinh phát biểu đưa học
(2) Bài tập:
1 Tư ngồi giúp cho em?
- Giáo viên nêu rõ yêu cầu tập để cá nhân tự làm – phút
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm 3-4 học sinh) để bạn chia sẻ phương án mà bạn lựa chọn
- Giáo viên mời -3 bạn đứng dậy trả lời phương án lựa chọn - Với lựa chọn bạn, hỏi lại lớp xem có người đồng ý với
bạn cách giơ tay
- Giáo viên xác nhận giải thích tính đúng/sai phương án tổng kết, đọc lại đáp án
Bài thơ: Nếp ngồi em
- Giáo viên giới thiệu, dẫn dắt vào nội dung thơ đọc mẫu cho lớp nghe:
o Giọng đọc biểu cảm, có điểm nhấn, điểm dừng phù hợp với nội dung, giọng điệu, tình cảm cần truyền tải thơ
o Sử dụng phi ngôn từ để minh họa cho hành động, chi tiết, diễn biến nội dung thơ (VD: đọc “trang sách mở ra” bàn tay xòe ngang đưa bên, đọc “trên mặt bàn xinh xắn” hai cánh tay đưa vào trong, ngang bụng khoanh tay ngồi học)
- Giáo viên cho lớp đọc thơ theo giọng đọc động tác minh họa giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên mời - bạn lên đọc cho lớp nghe thơ Tư ngồi em:
a Tư ngồi
Thảo luận: Tư ngồi cần nào?
- Giáo viên đưa câu hỏi
- Sau chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm – học sinh) yêu cầu nhóm thảo luận để đưa đáp án
Thực hành: Thầy cô hướng dẫn tư ngồi chuẩn
- Thầy/ đặt bàn ghế phía bục giảng, sau đưa bước ngồi học đồng thời thực theo tư
- Học sinh làm với thầy cô giáo
- Thầy cô quan sát điều chỉnh cho học sinh b Những điều nên tránh:
Bài tập: Em thích ngồi Đúng hay sai? / Những tư ngồi
(3)- Giáo viên nêu rõ yêu cầu tập dành thời gian để học sinh tự suy nghĩ, lựa chọn phương án
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm 3-4 học sinh) để thảo luận lựa chọn phương án
- Giáo viên đọc phương án hỏi lớp bạn xem phương án phương án hay sai, đúng, sai Giáo viên xác nhận giải thích tính đúng/sai phương án
- Giáo viên tổng kết, đọc lại đáp án
Bài học:
- Giáo viên hỏi học sinh: Em phải ngồi học nào?
- Giáo viên mời đến bạn đứng dậy trả lời tổng hợp ý kiến mà học sinh phát biểu đưa học
3 Luyện tập:
- Giáo viên nêu rõ yêu cầu phần luyện tập để học sinh có ý thức thực ngồi học tư lớp nhà