Chẳng hạn, người đọc có thể bắt gặp trong tác phẩm không ít những chi tiết tả thực như đoạn tả những người tử tù bị giải vào trại giam hay những đoạn miêu tả tâm lí nhân vật những “bận [r]
(1)Soạn ngày: 17/10/2015 Tiết:42,43,44,45,46,47,48 Ngữ văn 11 Chủ đề: TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Bài: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: Giúp HS - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Huấn cao,qua đó hiểu tư tưởng nghệ thuật và quan niệm thẩm mĩ tiến Nguyễn Tuân - Hiểu và phân tích đặc sắc nghệ thuật thiên truyện: tình truyện độc đáo, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ vừa cổ kính vừa đại Kĩ - Đọc –hiểu truyện ngắn đại - Phân tích nhân vật tác phẩm tự - Biết nói và viết phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, đồng thời có kĩ lĩnh hội, phân tích nội dung và hình thức ngôn ngữ lời nói quan hệ với ngữ cảnh - Nhận biết, phân tích thành phần nghĩa câu, biết diễn đạt nghĩa việc và nghĩa tình thái câu thích hợp với ngữ cảnh - Củng cố và nâng cao kĩ nhận diện và phân tích câu văn bản, kĩ đặt câu thích hợp với ngữ cảnh để đảm bảo và tăng cường vai trò thể ý, liên kết ý văn - Tạo lập văn nghị luận vấn đề đặt văn Thái độ: Giáo dục cho HS - Biết trân trọng nét văn hóa truyền thống - Biết trân trọng cái tài, cái đẹp, cái khí phách - Giáo dục tư tưởng yêu nước và lòng yêu cái đẹp sống II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Giáo viên - Phiếu học tập HS - Bảng phụ khái quát tình truyện - Bảng phụ sơ đồ khái quát nét đẹp nhân vật Huấn cao (Nét đẹp tài hoa; nét đẹp khí phách anh hùng; nét đẹp cái tâm sáng) - Sơ đồ khuyết cảnh cho chữ - Tranh minh họa cảnh Huấn Cao cho chữ Học sinh - Tìm hiểu bài nhà cách đọc tác phẩm và trả lời câu hỏi SGK - Đọc tài liệu tham khảo - Sưu tầm và chuẩn bị tư liệu tác giả, nghệ thuật chơi thư pháp III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Phương pháp đọc diễn cảm, thảo luận nhóm, đàm thoại, diễn giảng, giải vấn đề, Kĩ thuật dạy học (2) - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư duy, kĩ thuật thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật đọc hợp tác, kĩ thuật viết sáng tạo, kĩ thuật hỏi chuyên gia, kĩ thuật dạy học theo dự án - Tích hợp: + Tích hợp đơn môn: Đọc văn (Ông đồ - Vũ Đình Liên), Tiếng Việt (Ngữ cảnh; Thực hành số kiểu câu văn bản; Nghĩa câu), Làm văn (Thao tác lập luận phân tích; Luyện tập thao tác lập luận phân tích; Thao tác lập luận so sánh; Luyện tập thao tác lập luận so sánh; Thao tác lập luận bình luận; Luyện tập thao tác lập luận bình luận; Thao tác lập luận bác bỏ; Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ; Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh), Lí luận văn học (Một số thể loại văn học: Thơ, truyện), Lịch sử văn học (Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945) + Tích hợp liên môn: Giáo dục công dân, Lịch sử IV NĂNG LỰC - Năng lực đọc – hiểu theo chuẩn PISA: tiếp cận và truy xuất thông tin liên quan đến văn bản; phân tích và lý giải vấn đề có liên quan đến văn bản; phản hồi và đánh giá ý kiến khác văn và các văn có liên quan - Năng lực thu thập thông tin đến văn - Năng lực đọc – hiểu truyện ngắn theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung và nghệ thuật văn - Năng lực tạo lập các kiểu văn theo các phương thức biểu đạt khác A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Xem hình đoán ý a Những ảnh trên gợi cho em suy nghĩ đến loại hình nghệ thuật gì Việt Nam? b Trình bày hiểu biết em nghệ thuật này? c Em có học bài thơ nào nói nghệ thuật viết thư pháp chưa? Hãy đọc lại bài thơ đó GV cho HS xem Clip video nghệ thuật viết thư pháp chữ Hán và chữ quốc ngữ (3) Từ video trên, GV yêu cầu học sinh nhận xét và trình bày ý nghĩa nghệ thuật viết thư pháp ông cha ta GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ nhằm ôn lại kiến thức cũ để vào bài (Cho điểm các em trả lời đúng và tìm từ khóa) L Ê H Ữ U T R Á T H U Đ I Ế U V Ấ T V Ả C N G Á N N Ỗ I T R Ị N H C Á N N G Ô I S A O V Ầ N E O Câu 1: Ông là danh y, không chữa bệnh mà còn soạn sách và mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá ý học Đó là ai? Câu 2: Bài thơ thể cảm nhận và nghệ thuật gợi tả tinh tế Nguyễn Khuyến cảnh sắc mùa thu đồng Bắc Bộ, đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời tác giả Đó là bài thơ nào? Câu 3: Câu thơ “Quanh năm buôn bán mom sông” (trích Thương vợ - Trần Tế Xương), gợi lên cho người đọc thấy hoàn cảnh buôn bán bà Tú nào? Câu 4: Từ nào còn thiếu câu thơ sau “… xuân xuân lại lại” (trích Tự tình – Hồ Xuân Hương)? Câu 5: Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nói việc Lê Hữu Trác lên tới kinh đô, dẫn vào phủ chúa để bắt mạch kê đơn cho ai? Câu 6: Từ nào còn thiếu câu văn sau “Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất đời, thì … sáng trên trời cao.” Câu 7: Trong bài “Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến có cách gieo vần đặc biệt thể tài tình Nguyễn Khuyến Đó là vần gì? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Đọc sáng tạo, vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, sơ đồ tư * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG GV: Em hãy cho biết đời và nghiệp Tác giả sáng tác Nguyễn Tuân có điểm nào - Nguyễn Tuân (1910-1987) đáng chú ý? sinh gia đình nhà HS: Nêu điểm chính đời, quan Nho Hán học đã tàn Quê điểm sáng tác và nghiệp sáng tác Nguyễn Hà Nội Tuân trước và sau CMT8 - Trước Cách mạng tháng GV: Cung cấp Tám 1945, Nguyễn Tuân là cây bút văn xuôi Nguyễn Tuân là cây bút văn xuôi thời thời kì cuối cùng xu hướng văn học kì cuối cùng xu hướng văn học lãng mạn lãng mạn Tác phẩm ông thể lòng yêu quí (4) truyền thống văn hóa dân tộc(Vang bóng thời), đồng thời thể nỗi u uất đời tù đọng (Rượu bệnh) Sau cách mạng, Nguyễn Tuân hòa mình vào kháng chiến chống Pháp, ông viết “Đường vui”, “Tình chiến dịch”, “Tùy bút kháng chiến” và thời kì chống Mĩ ông viết “Sông Đà”, “Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi” - Sau cách mạng, Nguyễn Tuân hòa mình vào kháng chiến chống Pháp Nguyễn Tuân là người mực tài hoa, uyên bác Nhà văn am hiểu sâu sắc nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt là các môn nghệ thuật GV: Trình bày hiểu biết em Truyện ngắn “Chữ người tử tù” truyện ngắn “Chữ người tử tù” Truyện “Chữ người tử tù” lúc đầu có tên HS: “Chữ người tử tù” lúc đầu có tên là “Dòng chữ là “Dòng chữ cuối cùng”, in tập cuối cùng”, in năm 1938 trên tạp chí “Tao đàn”, truyện“Vang bóng thời” đổi sau đó in tập truyện “Vang bóng tên thành “Chữ người tử tù” thời” và đổi tên thành “Chữ người tử tù” “Vang bóng thời ” in lần đầu (1940), gồm 11 truyện ngắn, là tác phẩm kết tinh tài Nguyễn Tuân trước CMT8 GV: Yêu cầu HS đọc văn Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Đọc sáng tạo, vấn đáp gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, sơ đồ tư * Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN GV:Cuộc gặp gỡ Huấn Cao và quản ngục Tình truyện diễn đâu, vào thời gian? GV: Xét trên bình diện xã hội họ có điều gì đối lập nhau? Xét trên bình diện nghệ thuật họ có nét tương đồng gì? Từ đó nêu tác dụng tình truyện việc thể tính cách nhân vật và chủ đề truyện HS: Trả lời GV: Khái quát tình truyện sơ đồ HS: Tự ghi bài GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm Nhân vật Huấn Cao Cách thức tiến hành a Huấn Cao là nghệ sĩ tài hoa - Bước 1:GV chia HS thành nhóm (5- HS) lĩnh vực thư pháp và phát cho nhóm Phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Bài: Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Nhóm: (5) PHIẾU HỌC TẬP Bài: Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Nhóm: Yêu cầu: Tại nói Huấn Cao là trang anh hùng dũng liệt, có khí phách hiên ngang, bất khuất ? Hãy chứng minh ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP Bài: Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Nhóm: Yêu cầu: Huấn Cao là người có tâm hồn sáng, cao đẹp, hãy phân tích và chứng minh số chi tiết tác phẩm ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… b Huấn Cao là trang anh hùng, có khí phách hiên ngang, bất khuất PHIẾU HỌC TẬP Bài: Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Nhóm: Yêu cầu: Thông qua nhân vật Huấn Cao, em có nhận xét gì quan niệm Nguyễn Tuân cái đẹp? ……………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… - Bước 2: GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực theo yêu cầu Phiếu học tập - Bước 3: Sau HS thảo luận thực xong bài tập, GV yêu cầu bất kì HS đại diện cho nhóm đứng lên trình bày trước lớp Các nhóm khác lắng nghe, góp ý, nhận xét, bổ sung - Bước 4: GV nhận xét cách làm bài HS Sau đó, chốt lại ý chính vẻ đẹp sơ đồ, diễn giảng mở rộng quan niệm Nguyễn c Huấn Cao là người có tâm hồn sáng, cao đẹp Tuân cái đẹp thông qua nhân vật Huấn Cao (6) GV: Nhân vật quản ngục có phẩm chất gì khiến Huấn Cao cảm kích coi là “một lòng thiên hạ”, và tác giả coi đó là “một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ”? HS: Tìm phân tích làm rõ yêu cầu câu hỏi GV: Khi nhận tử tù Huấn Cao, tâm trạng quản ngục nào? Vì sao? HS: Trả lời GV: Em nhận xét nào nhân vật quản ngục? Nhân vật viên quản ngục GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm Cảnh cho chữ Cách thức tiến hành - Thời gian cho chữ: đêm khuya, trước ngày Bước 1:GV chia lớp thành nhóm (5- HS) và Huấn Cao bị án chém phát cho nhóm Phiếu học tập sau: - Không gian cho chữ: nhà tù buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất PHIẾU HỌC TẬP bừa bãi phân chuột, phân gián >< với ánh Bài: Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Lớp: ……… Nhóm: ………… sáng đỏ rực bó đuốc, lụa trắng tinh Yêu cầu: Dựa vào sơ đồ bên dưới, em hãy phân tích cảnh - Hoàn cảnh người cho chữ: người tù cổ Huấn Cao cho chữ và cho biết vì tác giả coi đây là “một cảnh tượng xưa chưa có”? Từ đó em hãy rút ý nghĩa cảnh cho chữ này (7) - Bước 2: GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực theo yêu cầu Phiếu học tập (các nhóm làm việc độc lập) - Bước 3: Sau các nhóm thảo luận xong, GV yêu cầu thành viên đại diện cho nhóm ghép lại thành nhóm ghép, thảo luận thống lần vấn đề thảo luận - Bước 4: GV yêu cầu đại diện nhóm ghép trình bày trước lớp vấn đề đã thảo luận - Bước 5: GV nhận xét, bổ sung bài làm HS và chốt lại ý chính cho HS ghi bài - Bước 6: GV cung cấp cho HS tranh minh họa cảnh Huấn Cao cho chữ (bên dưới), giải thích tranh để khắc sâu kiến thức cho HS cảnh cho chữ đeo gông, chân vướng xiềng - Phong thái người cho chữ (người tù): ung dung, đường bệ - Thái độ người nhận chữ (quản ngục): khúm núm, run sợ, thành kính, lĩnh nhận - Cảnh cho chữ là cảnh tượng xưa chưa có vì: + Việc cho chữ vốn là việc cao, sáng tạo nghệ thuật lại diễn nhà ngục bẩn thỉu, tối tăm, chật hẹp nhà tù + Người cho chữ cổ mang gông, chân vướng xiềng, với hình ảnh uy nghi đối lập với hình ảnh khúm núm quản ngục và co ro thầy thơ lại + Trật tự nhà tù bị đảo lộn hoàn toàn: tù nhân trở thành người ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan, còn ngục quan thì khúm núm vái lạy tù nhân - Ý nghĩa: Đây là chiến thắng ánh sáng bóng tối, cái đẹp cái xấu xa, cái thiện cái ác tôn vinh cái đẹp, cái thiện - Bút pháp đối lập tương phản dựng nên cảnh tượng xưa chưa có (8) - Bước 7: GV yêu cầu HS ngồi kế bên trao đổi, thảo luận với để Chỉ thủ pháp nghệ thuật sử dụng cảnh cho chữ và tác dụng thủ pháp đó Sau đó, GV yêu 1-2 HS đứng lên trình bày kết thảo luận - Bước 8: Cuối cùng, GV chốt lại ý chính cho HS tự ghi bài GV: Hãy nêu nét nghệ thuật đặc sắc Nghệ thuật sử dụng truyện ngắn này? - Nghệ thuật tả cảnh, tả người, đối lập giữa: HS: Tìm và trả lời + Ánh sáng - bóng tối + Cái hỗn độn, xô bồ, nhơ bẩn nhà giam - Cái khiết, cao lụa trắng, nét chữ đẹp + Kẻ tử tù - viên quan coi ngục - Sử dụng thành công thủ pháp đối lập, tương phản - Ngôn ngữ nhiều góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ xưa vừa đại - Nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh * Hoạt động 3:Tìm hiểu ý nghĩa văn III Ý NGHĨA VĂN BẢN GV: Em hãy rút ý nghĩa văn này Qua tác phẩm, nhà văn Nguyễn Tuân thể HS: Rút ý nghĩa khái quát niềm tin và khẳng định chiến thắng ánh sáng Dù hoàn cảnh nào người luôn khát khao hướng tới Chânthiện- Mĩ Đây chính là chiều sâu giá trị nhân văn tác phẩm C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH I ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN Bài tập Dòng chữ nào nói không đúng tập truyện Vang bóng thời? A Gồm 11 truyện, viết thời đã qua còn vang bóng B Nhân vật chính chủ yếu là các nho sĩ cuối mùa, tài hoa, cố giữ thiên lương và tâm hồn buổi giao thời thú chơi cầu kì, tao nhã C Qua tập Vang bóng thời, tác giả thể niềm trân trọng và nuối tiếc vẻ đẹp thời quá vãng (9) D Tác giả còn bộc lộ hòa nhập giữ “cái tôi” tài hoa, kiêu bạc xã hội phàm tục, nhơ bẩn đương thời Bài tập Nhà văn không nói đến cái tài nào nhân vật Huấn Cao A Tài viết chữ nhanh B Tài viết chữ đẹp C Tài ngâm vịnh thơ phú D Tài bẻ khóa, vượt ngục Bài tập Vì Huấn Cao trở thành kẻ tử tù? A Vì ông truyền bá thơ văn chống lại triều đình phong kiến B Vì ông là đại thần triều đình mà không tuân mệnh vua C Vì ông cầm đầu khởi nghĩa chống lại triều đình D Vì ông có tài nên bị gian thần dèm pha, vu oan Bài tập Tác giả đã dựa vào nguyên mẫu nào để xây dựng nhân vật Huấn Cao? A Nguyễn Công Trứ B Cao Bá Quát C Nguyễn Huệ D Nguyễn Trãi Bài tập Tại nhận phiến trát quan trên thông báo việc nhận sáu tên tử tù, viên quản ngục lại hỏi ý “thầy thơ lại giúp việc đề lao”? A Vì ông chưa biết rõ Huấn Cao-tên tử tù giải đến B Vì giam giữ tên tử tù Huấn Cao là việc lớn, khó khăn, nên ông không tự định C Vì ông muốn biệt đãi Huấn Cao, ông còn nghi kị thầy thơ lại D Vì nguyên tắc việc quan quy định Bài tập Nhà văn không dùng hình ảnh nào để tả tính cách viên ngục? A Một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc Luật hỗn loạn xô bồ B Cái khiết bị đày vào đống cặn bã C Một đóa sen thơm tho tinh khiết bị ném vào hôi hám bùn nhơ D Người có tâm điền tốt và thẳng thắn lại ăn đời kiếp với lũ quay quắt Bài tập Giáo viên tổ chức cho HS thảo luận thực bài tập phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Bài: “Bài ca ngất ngưởng” Tên HS vấn:………………………………… Tên HS vấn:…………………………… Yêu cầu: Có ý kiến cho rằng: “Nguyễn Tuân là nhà văn mĩ” (điều quan tâm là cái đẹp) Đọc truyện Chữ người tử tù, em thấy nhận xét đó có (10) đúng không? Vì sao? …………………………………………………………………………………… - Thời gian thảo luận: 10 phút - Loại hình nhóm: Nhóm vấn - Cách thức tiến hành: + Bước 1: GV chia lớp thành nhiều cặp và phát cho HS phiếu học tập trên + Bước 2: GV yêu cầu HS dựa vào yêu cầu phiếu học tập thảo luận theo nhóm vấn: HS A hỏi HS B yêu cầu mà GV đưa phiếu học tập Sau đó đổi vai cho hỏi ngược lại (trong quá trình học sinh vấn GV yêu cầu HS ghi lại thông tin thu thập vào phiếu học tập) + Bước 3: GV yêu cầu các HS chia sẻ với các cặp khác thông tin thu nhận qua vấn + Bước 4: Tiếp theo, GV yêu cầu đến HS đại diện cho lớp đứng lên trình bày Cuối cùng, GV nhận xét, chốt ý *Gợi ý: Có ý kiến cho Nguyễn Tuân là nhà văn mĩ tức là điều khiến cho nhà văn này quan tâm đến cái đẹp nghệ thuật Thậm chí có ý kiến cho rằng, đây là cây bút tài hoa, độc đáo, kiêu bạc, thích nhấm nháp cảm giác để hưởng lạc Qua truyện Chữ người tử tù, có thể khẳng định nhận xét là hời hợt, thiếu sở khoa học Bằng việc ca ngợi Huấn Cao – kẻ tử tù xã hội đương thời, ca ngợi quản ngục và thơ lại – người sống môi trường độc ác, xấu xa âm trẻo, Nguyễn Tuân đã thể thật cảm động lòng yêu nước, căm ghét bọn thống trị đương thời, thái độ trân trọng có Thiên lương sáng trên sở truyền thống đạo lí dân tộc Do đó, có thể khẳng định Chữ người tử tù có khuynh hướng tích cực rõ nét Ở tác phẩm này, Nguyễn Tuân không bộc lộ cái tài mà còn cho thấy cái tâm nhà văn lớn II TÍCH HỢP PHẦN TIẾNG VIỆT Bài Ngữ cảnh GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Thời gian thảo luận: 15 phút - Loại hình nhóm: Nhóm hợp tác - Cách thức tiến hành: + Bước 1: GV chia lớp thành – nhóm nhỏ và phát cho nhóm phiếu bài tập sau BÀI TẬP Yêu cầu: Đọc đoạn văn sau và thực các yêu cầu bên dưới: “Nhận phiến trát Sơn Hưng Tuyên đốc đường, viên quan coi ngục quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc đề lao: - Này, thầy bát, công văn này, thì chúng ta nhận sáu tên tù án chém Trong đó tôi nhận thấy tên người đứng đầu bọn phản nghịch là Huấn Cao Tôi nghe ngờ ngợ Huấn Cao? Hay là người mà vùng tỉnh Sơn ta khen cái tài viết chữ nhanh và đẹp đó không? Thầy thơ lại xin phép đọc công văn (11) - Dạ, bẩm chính y đó Dạ bẩm có chuyện chi vậy? - Không, tôi nghe tên quen quen và thấy nhiều người nhắc nhỏm đến cái tên đó luôn, thì tôi hỏi thôi Thôi cho thầy lui À, mà thong thả Thầy bảo ngục tốt nó quét dọn lại cái buồng cuối cùng Có việc dùng đến Thầy liệu cái buồng giam đó có cầm giữ tên tù có tiếng là nguy hiểm không? Thầy có nghe thấy người ta đồn Huấn Cao, ngoài cái tài viết chữ tốt, lại còn có tài bẻ khóa và vượt ngục không? - Dạ bẩm, y văn võ có tài Chà chà ! - Ờ, gần Sao thầy lại chặc lưỡi? - Tôi thấy người có tài mà làm giặc thì đáng buồn Dạ bẩm, giả thử tôi là đao phủ, phải chém người vậy, tôi nghĩ mà thấy tiêng tiếc.” (Nguyễn Tuân- Chữ người tử tù) a Nếu đột nhiên nghe câu “Dạ bẩm, y văn võ có tài Chà chà!”, ta hiểu nào nội dung sau đây câu đó: - Câu nói này ai? Nói với ai? - Y câu nói này là ai? - Câu nói này phát sinh từ hoàn cảnh nào? Ở đâu? Lúc nào? - Vì mà cho y là người văn võ có tài ? b Nếu đặt câu nói “Dạ bẩm, y văn võ có tài Chà chà!” vào đoạn văn trên, ta có thể trả lời câu hỏi đặt câu a không? Vì sao? Hãy trả lời câu hỏi đặt câu a và sau đó cho biết nào là ngữ cảnh? c Ngữ cảnh có nhân tố nào? Căn vào đoạn trích trên, phân tích làm rõ nhân tố ngữ cảnh + Bước 2: GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực theo các yêu cầu phiếu bài và ghi chép kết thảo luận vào bảng phụ + Bước 3: Sau các nhóm thảo luận xong, GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình, các nhóm khác chú ý lắng nghe và nhận xét chéo Sau đó, GV nhận xét, chốt ý, bổ sung *Gợi ý: a Nếu đột nhiên nghe câu “Dạ bẩm, y văn võ có tài Chà chà!”, ta không thể xác định câu nói trên là ai, nói với ai, y là ai, phát sinh từ hoàn cảnh nào, đâu, lúc nào và không hiểu vì mà có lời khen y là người văn võ có tài Vì câu nói trên không đặt vào hoàn cảnh cụ thể b Tuy nhiên, đặt câu nói trên vào bối cảnh phát sinh nó mà người đọc biết qua lời kể tác giả Nguyễn Tuân qua truyện Chữ người tử tù Thì ta xác định câu nói này là thầy thơ lại giúp việc đề lao nói với viên quản ngục; y đây là Huấn Cao; câu nói này phát sinh viên quản ngục nhận phiến trác Sơn Hưng Tuyên đốc đường có tên Huấn Cao và qua lời đồn Huấn Cao, ngoài cái tài viết chữ tốt, lại còn có tài bẻ khóa và vượt ngục nữa; và ta giải thích vì mà y lại là người văn võ có tài Có thể nói câu sản sinh bối cảnh định và lĩnh hội đầy đủ, chính xác bối cảnh nó Bối cảnh đó gọi là ngữ cảnh Vậy ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm để lĩnh hội thấu đáo lời nói c Ngữ cảnh có nhân tố sau: - Nhân vật giao tiếp - Bối cảnh ngoài ngôn ngữ (12) + Bối cảnh giao tiếp rộng + Bối cảnh giao tiếp hẹp + Hiện thực nói tới - Văn cảnh (Căn vào đoạn trích trên, GV gợi ý giúp HS phân tích làm rõ nhân tố ngữ cảnh) Bài Nghĩa câu a Phân tích nghĩa việc và nghĩa tình thái các câu sau: VD1:“ Có lẽ lão bát này, là người khá đây” - NSV: Thầy thơ lại là người tốt - NTT: Phỏng đoán việc với độ tin cậy thấp VD2: “ Một kẻ kính mến khí phách, kẻ biết tiếc, biết trọng người có tài, hẳn không phải kẻ xấu hay là vô tình” - NSV: Thầy thơ lại là người biết kính mến người có khí phách, biết trọng người có tài - NTT: Phỏng đoán việc với độ tin cậy cao VD3: “Dạ bẩm, y văn võ có tài cả” - NSV: Huấn cao là người có tài văn lẫn tài võ - NTT: Khẳng định tính chân thật việc, đồng thời thể thái độ kính cẩn người nói người nghe VD4: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh” - NSV: Viên quản ngục tự nhận mình là kẻ mê muội - NTT: Thể thái độ kính cẩn người nghe người nói b Trong câu thường có thành phần nghĩa nào?Thế nào là nghĩa việc? Thế nào là nghĩa tình thái? *Gợi ý: - Trong câu thường có hai thành nghĩa: Nghĩa việc và nghĩa tình thái - Nghĩa việc là nghĩa ứng với việc đề cập đến câu Nó thường biểu nhờ các từ ngữ đóng vai trò chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và số thành phần khác - Nghĩa tình thái thể thái độ, đánh giá người nói việc người nghe Nó có thể bộc lộ riêng qua các từ ngữ tình thái câu III TÍCH HỢP LÀM VĂN Bài Thao tác lập luận phân tích a.Từ câu “Xin lĩnh ý” đoạn đến câu “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh” đoạn cuối có ý nghĩa gì? * Gợi ý Câu đầu thể nhẫn nhịn quản ngục để xin chữ Câu sau là phục thiện người cảm hóa Nhân vật viên quản ngục có thiên lương đáng quý, có lòng “ biệt nhỡn liên tài” khiến Huấn Cao cảm kích b GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm thực bài tập sau PHIẾU HỌC TẬP Lớp:…… Nhóm:………………………… (13) Yêu cầu: Qua ý nghĩ và cách xử viên quản ngục Huấn Cao (Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân), theo anh, chị viên quản ngục là người nào? Vai trò nhân vật này việc thể chủ đề tác phẩm? Từ đó nêu cảm nhận thân cái đẹp sống …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… - Thời gian thảo luận: 10 -15 phút - Loại hình nhóm: Nhóm ghép - Cách thức tiến hành: + Bước 1: GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm 5-6 HS) và phát cho nhóm phiếu học tập trên + Bước 2: GV yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận thực bài tập ghi chép kết thảo luận vào phiếu học tập + Bước 3: Thành lập nhóm ghép gồm các thành viên đại diện các nhóm ghép lại thành nhóm, trao đổi và thống lần vấn đề thảo luận các nhóm + Bước 4: Thảo luận xong, GV yêu cầu đại diện nhóm ghép lên trình bày Sau đó, GV chốt ý, bổ sung * Gợi ý * Nhân vật viên quản ngục là người nào? - Thú chơi chữ viên quản ngục: + Yêu thích cái đẹp, đối lập với hoàn cảnh và công việc + Thú chơi chữ viên quản ngục là niềm say mê cao độ: Dám chơi chữ kẻ đại nghịch Huấn Cao Dám xin chữ nhà ngục tử tù Kiên trì, nhẫn nhục để có chữ - Ý nghĩ và cách xử Huấn Cao + Khâm phục người có tài đọc tên là biết + Không che giấu tâm trạng với thầy thơ lại, không uy Huấn Cao đến + Trân trọng người có tài, có khí phách: Xin lĩnh ý bị Huấn Cao đuổi Thái đô bộc lộ trọn vẹn cảnh cho chữ thành kính, vâng lời: “Kẻ mê …bái lĩnh” * Đánh giá viên quản ngục - Không sáng tạo cái đẹp biết trân trọng, yêu thích cái đẹp (từ chữ đẹp đến cái đẹp toàn diện người, đặc biệt là nhân cách đẹp) - Phải sống hoàn cảnh xấu xa, làm nghề coi ngục viên quản ngục yêu thích cái đẹp, gặp cái đẹp chân chính, lòng yêu cái đẹp đánh thức, nhân cách ông trở nên đẹp * Nhân vật góp phần thể chủ đề tác phẩm - Cái đẹp chân chính có sức chinh phục và sức sống mãnh liệt Nó không chết - Nhân vật Quản ngục là đối tượng thể sức chinh phục nó Nhân vật yêu cái đẹp, biết giữ cái đẹp thiên lương bất kì hoàn cảnh nào *Bài học liên hệ: HS phải biết học tập rèn luyện phát triển toàn diện mọi mặt là nhân cách Phải biết quý trọng, gìn giữ giá trị tốt đẹp, mặt tốt đẹp xảy xung quanh sống chúng ta (14) Bài Thao tác lập luận so sánh GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm thực bài tập phiếu học tập sau PHIẾU HỌC TẬP Tên: ………… Yêu cầu: Trong in đầu tiên ( Tạp chí Tao Đàn, số 1, ngày 1.3.1939) đoạn kết có thêm câu sau: “Viên quản ngục nhìn mặt chữ khô lần lần Y sung sướng vì dòng chữ quý giá Y tự nhủ: tất nghề nghiệp ta có lẽ đời ta nữa, lãi chỗ xin chút kỉ niệm này Nhưng tình buồn mênh mông đã lén vào lòng sung sướng quản ngục…Ít hôm nữa…Pháp trường kinh…” Đến lúc in thành sách (Vang bóng thời), tác giả đã bỏ đoạn văn này Theo anh, chị, việc cắt bỏ là nên hay không nên? Vì sao? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Thời gian thảo luận: 20 phút - Loại hình nhóm: Chia sẻ nhóm đôi - Cách thức tiến hành: + Bước 1: GV phát cho HS phiếu học tập trên + Bước 2: GV yêu cầu HS (làm việc độc lập) thực bài tập theo yêu cầu phiếu học tập (Trong quá trình HS thực bài tập, GV theo dõi và gợi ý cho HS) + Bước 3: Sau HS làm bài tập xong, GV yêu cầu HS bàn trên ngồi quay mặt đối diện với HS bàn trao đổi, thảo luận, chia sẻ với bài tập mình Trong quá trình HS thảo luận, GV yêu cầu HS ghi chép kết thảo luận (sửa chữa hay bổ sung bạn) vào phiếu học tập viết đỏ + Bước 4: Tiếp theo, GV yêu cầu nhóm đôi chia sẻ bài làm mình với nhóm đôi khác + Bước 5: Sau các nhóm đôi thảo luận xong, GV yêu cầu 1-3 HS đứng lên trình bày bài tập mình Sau đó, GV nhận xét, chốt ý * Gợi ý Việc cắt bỏ đoạn văn này là đúng, vì: - So với nội dung câu chuyện, đoạn văn này thừa, làm giảm ý nghĩa hàm súc tranh cho chữ - Trong diễn biến tâm lí viên quản ngục, đoạn văn này lạc điệu Những tính toán chi li không phù hợp với tâm hồn đã cảm hóa viên quản ngục cảnh cho chữ đầy xúc động Bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Thời gian thảo luận: 15 phút - Loại hình nhóm: Nhóm hợp tác - Cách thức tiến hành: + Bước 1: GV chia lớp thành – nhóm nhỏ và phát cho nhóm phiếu học tập sau PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:……………………… Yêu cầu: Nguyễn Tuân kết thúc truyện ngắn “Chữ người tử tù” cảnh sau: Ngục quan cảm động vái người tù vái, chắp tay nói câu mà (15) dòng nước mắt rỉ vào kẻ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh” Hãy giải thích cách kết thúc kì lạ đó cách: a Nêu các chi tiết chính cốt truyện dẫn đến tình tiết kết thúc b Trình bày nét chủ yếu nhân cách hai nhân vật người tù và quản ngục để thấy cái kì lạ có thể hiểu …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… + Bước 2: GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực theo các yêu cầu phiếu bài và ghi chép kết thảo luận vào phiếu học tập + Bước 3: Sau các nhóm thảo luận xong, GV yêu cầu HS đại diện cho nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình, các nhóm khác chú ý lắng nghe và nhận xét chéo Sau đó, GV nhận xét, chốt ý, bổ sung * Gợi ý Y/C HS thực mở bài Sức cảm hóa mạnh mẽ cái đẹp người Thân bài: có thể triển khai theo ý: A Giới thiệu khái quát 1.Chữ người tử tù dựng trên tình giàu kịch tính: - Không gian: nhà giam tử tù - Thời gian: ngày cuối cùng Huấn Cao bị giải kinh chịu án chém - Trên bình diện xã hội, họ là kẻ đối địch: người cầm đầu khởi nghĩa chống lại triều đình, người là ngục quan, đại diện máy cai trị triều đình - Trên bình diện nghệ thuật, họ là người tri âm, tri kỉ : người có thư pháp tuyệt vời và người yêu thích, say mê cái đẹp 2.Tình dẫn đến xung đột: Lúc đầu mắt Huấn Cao, viên quản ngục là kẻ tiểu nhân đáng khinh Về sau ( đến phiến trát thứ hai đòi giải kẻ tử tội kinh), Huấn Cao nhận viên quản ngục là người cao đẹp: xung đột mở Đoạn kết thúc truyện: là cảnh tượng xưa Vì từ cổ chí kim chưa có cảnh quan giam ngục vái người tù với niềm kính cẩn đến Thế giới ngục tù là giới tàn bạo Vì có thay bâc, đổi ngôi này, vì có gắn bó tri âm quản ngục với người tù? Nếu không đọc tác phẩm tách đoạn kết khỏi hệ thống cốt truyện và nhân vật thì không hiểu cảnh kết thúc đó B Các tình tiết chính dẫn đến cảnh kết - Trước tù nhân đến, viên quản ngục đã tỏ lòng khâm phục Huấn Cao tài viết chữ đẹp - Sáng hôm sau, Huấn Cao và năm kẻ tử tù khác giải đến khí phách ngạo nghễ ( hành động dỗ gông) - Suốt nửa tháng, quản ngục biệt đãi Huấn Cao và năm tử tù Huấn Cao khinh bạc vì chưa hiểu quản ngục - Quản ngục muốn xin chữ Huấn Cao có lệnh chuyển tù, nhờ thơ lại nói với Huấn Cao tâm mình và Huấn Cao đồng ý cho chữ Viết xong, Huấn Cao còn khuyên quản ngục bỏ nghề C Nhân cách hai nhân vật - Huấn Cao + Một nghệ sĩ tài hoa viết chữ Hán đẹp, nhanh, tiếng khắp vùng + Một người có khí phách phi thường (16) + Một nhân cách sáng Nhân cách Huấn Cao thứ ánh sáng rọi vào bóng đêm tù ngục thắp sáng tâm hồn u ẩn - Viên quản ngục + Biết trọng người tài, biết giá trị cái đẹp + Có lương tri sạch, hành động ông “Kẻ mê…bái lĩnh” chứng tỏ sức cảm hóa mạnh mẽ cái đẹp, giá trị văn hóa.Môi trường đen tối không phải lúc nào tha hóa người người có tình yêu cái đẹp Đó là khát vọng lãng mạn nhà văn D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm thực bài tập sau PHIẾU HỌC TẬP Lớp:…… Họ và tên:…………………………………… Yêu cầu: Qua truyện ngắn “Chữ người tử tù” Em rút bài học gì cho thân sống xã hội nay? …………………………………………………………………… - Thời gian thảo luận: 8-10 phút - Loại hình nhóm: Chia sẻ nhóm đôi - Cách thức tiến hành: + Bước 1: GV phát cho HS phiếu học tập trên + Bước 2: GV yêu cầu HS (làm việc độc lập) thực theo yêu cầu phiếu học tập + Bước 3: Sau HS thực xong, GV yêu cầu hai HS ngồi cạnh thảo luận nhóm đôi, chia sẻ với bài làm mình Trong quá trình HS thảo luận, GV yêu cầu HS ghi chép kết thảo luận (sửa chữa hay bổ sung bạn) vào phiếu học tập viết đỏ + Bước 4: Tiếp theo, GV yêu cầu nhóm đôi chia sẻ bài làm mình với nhóm đôi khác (hai HS ngồi bàn trên quay mặt dối diện với hai HS ngồi bàn dưới) + Bước 5: Thảo luận xong, GV yêu cầu đến nhóm đứng lên trình bày bài làm mình Sau đó, GV nhận xét * Gợi ý: Đây là bài tập mang tính tự do, HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân (mỗi em rút bài học riêng cho thân) Tuy nhiên, để HS rút bài học mang tính tích cực, quá trình HS thảo luận, GV cần theo dõi và uốn nắn cho HS đúng hướng theo các gợi ý sau: - Biết say mê cái đẹp, cái tài hoa, cái khí phách - Phải biết trân trọng cái đẹp, cái tài hoa, cái khí phách, cái tâm hồn sáng người khác - Biết kính trọng, ngưỡng mộ các bậc tài hoa, trân trọng nét văn hóa truyền thống ông cha - Phải cố gắng học tập, rèn luyện phẩm chất, trí tuệ và lực mình để có cái tài hoa và có tâm hồn sáng - Phải ý thức cái tài hoa phải đôi với cái tâm sáng; cái đẹp và cái thiện không tách rời - Phải học tập, rèn luyện cho mình có cái tài và cái đức - Phải sống tốt đẹp, tích cực đấu tranh chống lại cái xấu xã hội - Phải biết ôn lại nét văn hóa truyền thống tốt đẹp ông cha Đấu tranh chống lại (17) hành vi, trò chơi tiêu cực làm sắc văn hóa dân tộc - …… GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm thực bài tập sau PHIẾU HỌC TẬP Lớp:…… Nhóm:………………………… Yêu cầu: Có thể nói truyện Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã “phục chế” thành công không khí thời xưa Em hãy chứng minh điều đó qua truyện ngắn này …………………………………………………………………… - Thời gian thảo luận: 10 phút - Loại hình nhóm: Nhóm ghép - Cách thức tiến hành: + Bước 1: GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm 5-6 HS) và phát cho nhóm phiếu học tập trên + Bước 2: GV yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận thực bài tập ghi chép kết thảo luận vào phiếu học tập + Bước 3: Thành lập nhóm ghép gồm các thành viên đại diện các nhóm ghép lại thành nhóm, trao đổi và thống lần vấn đề thảo luận các nhóm + Bước 4: Thảo luận xong, GV yêu cầu đại diện nhóm ghép lên trình bày Sau đó, GV chốt ý, bổ sung *Gợi ý: - Trước hết, ông đã tạo câu văn, đoạn văn có nhịp điệu từ tốn, chậm rãi và sử dụng dày đặc, chính xác hệ thống từ cổ cách phong phú, chọn lọc, đảm bảo độ chính xác,… - Bên cạnh đó, tác giả miêu tả cảnh vật đã trôi vào quá vãng chi tiết thường thấy thời xưa, từ tên gọi (ngục quan, thầy thơ lại, ngục tất, thằng thập, ) đến việc làm (thầy thơ lại rút hèo hoa giá gươm phe phẩy roi, xuống phía trại giam tối om,…) - Ngoài ra, nhà văn tìm chi tiết, hình ảnh đích đáng để khắc họa chính xác thần thái cảnh vật thời đã qua Chẳng hạn: nơi góc án thư vàng đã nhợt, son đã mờ, đĩa dầu sở trên cây đèn nến vơi lần mực dầu Hai ngọc bấc lép bép nổ, rụng tàn đèn xuống tập giấy đóng son ti niết,… - Hơn nữa, nhà văn đã “phục chế” không khí cổ xưa kĩ thuật đại Chẳng hạn, người đọc có thể bắt gặp tác phẩm không ít chi tiết tả thực (như đoạn tả người tử tù bị giải vào trại giam) hay đoạn miêu tả tâm lí nhân vật (những “bận tậm” vì nghĩ đến tươm tất quan ngục; nỗi “khổ tâm nhất” quản ngục “có ông Huấn Cao tay mình, quyền mình mà không biết làm nào mà xin chữ”…) E HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG Nguyễn Tuân là cây bút xuất sắc văn học Việt Nam trước và sau Cách mạng Trước Cách mạng, Nguyễn Tuân tiếng với các tác phẩm: Vang bóng thời, Chiếc lư đồng mắt cua, Chùa Đàn… sau cách mạng nhà văn để lại dấu ấn sâu sắc qua số tùy bút: Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, Sông Đà… Chữ người tử tù là tác phẩm đặc sắc Nguyễn Tuân trích tập Vang bóng thời Nổi bật tác phẩm Chữ người tử tù đó chính là hình tượng (18) người anh hùng Huấn Cao mang vẻ đẹp tài hoa và khí phách anh hùng lẫm liệt khiến lần gấp trang sách lại ta không thể nào quên Là nhà văn “duy mỹ”, suốt đời tìm cái đẹp, Nguyễn Tuân đã thổi hồn vào trang viết mang đến cho người đọc bao hình tượng đẹp Tập truyện Vang bóng thời có lẽ là nơi hội tụ nét đẹp cao quý: thú uống trà đạo, thú chơi thư pháp, thả thơ, đánh thơ…Gắn liền với thú chơi tao nhã là người tài hoa bất đắc chí Chữ người tử tù là tác phẩm đặc sắc Nguyễn Tuân trích tập truyện và Huấn Cao là nhân vật ông miêu tả đặc sắc Đó là anh hùng thời loạn hội tụ phẩm chất tài năng: khí phách hiên ngang – thiên lương sáng – tài hoa uyên bác Huấn Cao là nguyên mẫu lịch sử có thật kỉ XIX, là thân võ tướng – người anh hùng khởi nghĩa Mỹ Lương, nhà thơ, nhà thư pháp Cao Bá Quát lững lẫy thời Qua ngòi bút tài hoa Nguyễn Tuân, nguyên mẫu lịch sử này đã tự nhiên vào trang văn và lên lung linh sáng tỏa trên chữ Sinh thời Cao Bá Quát có hai câu thơ sáng ngời nghĩa khí: Thập cổ luân giao cầu cổ kiếm Nhất sinh đê thủ bái mai hoa (Mười năm lặn lội tìm gươm báu Chỉ biết cúi đầu trước cành hoa mai) Ngay từ đầu tác phẩm, Huấn Cao đã lên ánh hào quang phủ kín bầu trời tỉnh Sơn Qua lời trò chuyện quản ngục và thơ lại ta thấy tiếng tăm Huấn Cao đã cồn Điều làm cho bọn ngục quan phải kiêng nể không là tài viết chữ đẹp mà còn là “tài bẻ khóa, vượt ngục” ông Huấn Tuy nhiên, đây không phải là trò bọn tiểu nhân vô lại đục tường khoét vách tầm thường mà là hình ảnh người anh hùng ngang tàng, nam tử Hán đại trượng phu “Đỉnh thiên lập địa” không cam chịu cảnh tù đày áp bức, muốn bứt phá gông cùm xiềng xích để thoát khỏi vòng nô lệ Huấn Cao mang cốt cách ngạo nghễ, phi thường bậc trượng phu Những kẻ theo học đạo Nho thường thể lòng trung quân cách mù quáng Nhưng trung quân để “dân luống chịu lầm than muôn phần” thì hóa là tội đồ đất nước Ông Huấn đã lựa chọn đường khác: đường đấu tranh giành quyền sống cho người dân vô tội Bị triều đình phán xét là kẻ tử tù phản nghịch, tội xử chém, là “giặc cỏ” lòng nhân dân lao động chân chính ông lại là anh hùng bất khuất, kẻ ngang tàng “chọc trời khuấy nước” sống ngoài vòng cương tỏa, lững lẫy chẳng khác gì 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc Trung Hoa năm xưa Tuy chí lớn ông không thành ông hiên ngang bất khuất, lung linh sáng tỏa đời Trước uy quyền nhà lao, người càng sáng tỏa Trò tiểu nhân thị oai, dọa dẫm bọn tiểu lại giữ tù càng làm cho ông thêm phần ngang ngạo Ông giữ thái độ bình thản, xem thường, dỗ gông, phủi rệp, hóm hỉnh đùa vui Huấn Cao “cúi đầu thúc mạnh đầu thang gông xuống đất đánh thuỳnh cái” làm vỡ tan chốn trang nghiêm chốn ngục tù Đó là thái độ ngang tàng, bất chấp luật pháp xã hội dơ bẩn Người xưa thường nói “Nhất nhật tù thiên thu ngoại” (Một ngày tù nghìn thu ngoài) Thay vì buồn rầu, chán nản “gậm mối căm hờn cũi sắt” thì ông lại thản nhiên nhận rượu thịt và ăn uống no say coi việc làm cái hứng sinh bình (19) Chứng tỏ ông nào xem nhà tù là chốn ngục tăm tối mà xem nhà tù chốn dừng chân để nghỉ ngơi “Chạy mỏi chân thì tù” Đối với quản ngục, Huấn Cao rất: lạnh lùng, khinh bạc xưng hô "ta - ngươi", miệt thị hạ nhục “Ngươi bảo ta cần gì, ta cần đừng đặt chân vào đây nữa” Cách trả lời ngang tàng, ngạo mạn đầy trịch thượng là vì Huấn Cao vốn hiên ngang, kiên cường; “đến cái chết chém còn chẳng sợ là ” Ông không thèm đếm xỉa đến trả thù kẻ đã bị mình xúc phạm Huấn Cao có ý thức vị trí mình xã hội, ông biết đặt vị trí mình lên trên loại dơ bẩn “cặn bã” xã hội “Bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” Nhân cách Huấn Cao là sáng pha lê, không có chút trầy xước nào Theo ông, có “thiên lương” , chất tốt đẹp người là đáng quý Có lẽ chính vì mà nghe tin xử trảm: ông thản nhiên, không sợ hãi, khẽ mỉm cười, bất chấp cái chết, coi thường cái chết Bên cạnh dũng khí ngất trời bậc hảo hán, vẻ đẹp Huấn Cao còn là vẻ đẹp người tài hoa Ông có tài viết chữ đẹp Trong thị hiếu thẩm mĩ người xưa, Việt Nam Trung Quốc, viết chữ đẹp là nghệ thuật cao quý (Thư pháp) Chơi chữ đẹp là thú chơi tao Tài viết chữ đẹp Huấn Cao đó là biểu nét đẹp văn hoá thời "Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm" Đẹp đến mức người ta khát khao, ngưỡng vọng "có chữ ông Huấn mà treo là có báu vật trên đời" Tuy nhiên, ông lại là người có ý thức giữ gìn cái đẹp, có lòng tự trọng: “ Ta sinh không vì vàng ngọc hay quyền mà ép mình viết câu đối bao giờ” Nỗi khổ quản ngục là có Huấn Cao tay, quyền mình lại không thể nào có chữ ông Huấn Quản ngục và Huấn Cao là hai người hai giới cách biệt, đối lập nhau: Quản ngục đại diện cho lực nhà tù, nắm giữ pháp luật; Huấn Cao là kẻ tử tù Huấn Cao là người sáng tạo cái đẹp; quản ngục là người yêu quý cái đẹp lại là người bị ông trời “chơi ác, đem đày ải cái khiết vào đống cặn bã” Trên bình diện xã hội họ là hai kẻ đối lập trên bình diện nghệ thuật họ lại là tri âm tri kỷ Tình truyện là chỗ ấy, hai kẻ lại gặp cảnh éo le này Lúc hiểu lòng viên quản ngục: Ông Huấn “lặng nghĩ”, “mỉm cười”, ngạc nhiên “ta cảm cái lòng biệt nhỡn liên tài thiếu chút ta đã phụ lòng thiên hạ” Lời nói chân tình, xúc động Điều này cho thấy Huấn Cao là người hiên ngang, khí phách có nghĩa khí Không thể phụ “thanh âm trẻo chen lẫn đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ” Hai người đồng tỏa sáng đêm cho chữ “Một cảnh tượng xưa chưa có” Nguyễn Tuân đã dồn hết bút lực mình vào cảnh này Nhà văn đã huy động vốn ngôn ngữ, tâm huyết và tài mình dồn tụ lại không khí cổ xưa hoành tráng nghệ thuật cao: VIẾT THƯ PHÁP Nhà văn dựng cảnh thật tài tình và đầy dụng ý nghệ thuật Thủ pháp tương phản làm nên cảnh cho chữ bi tráng chưa thấy Đó là đối lập bóng tối và ánh sáng; dơ bẩn xã hội nhà tù và thiên lương sáng, khí phách rạng ngời Tương phản bó đuốc sáng rực trên vách nhà với đêm đen thăm thẳm; tương phản vuông lụa trắng, thoi mực thơm và tường nhà, đất đầy mạng nhện, đầy phân chuột, phân gián “Ở đây đối lập ánh sáng và bóng tối giằng co liệt Bóng tối quánh đặc muốn nuốt tươi ánh sáng Nhưng (20) không, ánh sáng đây ngời chói ngời tỏ, sáng rực, không ánh sáng leo lét, buồn rầu ngọn đèn chị Tý và ánh sáng rực tỏa, chói lọi đoàn tàu lại chìm vào hư không bóng đêm truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Song xét sâu xa thì ánh sáng đó không đơn mang ý nghĩa sắc màu vật lý mà ánh sáng đó mang sắc màu ý nghĩa nhân sinh đậm nét: ánh sáng lương tri, nhân tâm, thiên lương sáng đã chiến thắng bóng tối cường quyền, bạo lực Sự chiến thắng đó là điều tất yếu xảy ra, vì mọi cái thiện, cái cao cả, chính nghĩa cuối cùng chiến thắng Với ánh sáng đã cảm hóa người cách mạnh mẽ, nâng đỡ người có đức, mến mộ cái tài, yếu ớt trở sống lương thiện Sự chiến thắng đó là hùng ca, ca ngợi chữ tâm người thiên lương” (Lưu Thế Quyền) Viết thư pháp là nơi thư phòng thư sảnh thoáng mát, có hoa có nguyệt, có men rượu cay nồng Nhưng khung cảnh thường thấy lại không diện nơi đây Ở đây, dơ bẩn, phàm tục hữu rõ: “một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián” Sự nhem nhuốc, phàm tục lên đỉnh điểm Nhưng xuất phiến lụa, thoi mực thơm đã xua tan mùi ô uế Nhưng ô uế biến mất, “Cái đẹp là địa hạt sống, cái đẹp đã lên ngôi thay cho cái xấu xa, thấp hèn, cái đẹp nâng đỡ người” Vì dù “Cổ đeo gông chân vướng xiềng” ông Huấn tung hoành ngang dọc cái khát khao đời mình lên vuông lụa trắng Đó là thái độ uy nghi, đường hoàng, thái độ “hùm thiêng” đã “sa cơ” mà chẳng hèn chút nào Thái độ ấy, đúng là “Thân thể lao - Tinh thần ngoài lao” Người tù đã ngự trị nơi bóng tối này với dáng vóc uy nghi, lẫm liệt thật đường hoàng làm cho bọn quản lý nhà ngục phải khiếp sợ, kính nể: “viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa” và “thầy thơ lại gầy gò run run bưng chậu mực” Nét chữ ông rồng bay phượng múa, thiên lương ông tỏa sáng lồng lộng chốn ngục tù Tài hoa và thiên lương và khí phách đã hợp thành Huấn Cao Dũng và Mỹ hợp thể làm nên tranh cho chữ sáng ngời Kỳ lạ thay, cảnh cho chữ này, pháp luật và uy quyền nhà tù đã bị sụp đổ Uy quyền và bạo lực đây đã tan biến, nó bị khuất phục cái đẹp, cái thiên lương Ở đó không còn tử tù và quản ngục, thơ lại Ở đó còn người yêu quý và biết thưởng thức cái đẹp Cái xấu xa, cái ác, cái chết chóc nhường chỗ cho cái đẹp, cái “Điều đó cho thấy nhà tù tăm tối, thân cho cái ác, cái tàn bạo đó, không phải cái ác, cái xấu thống trị mà chính cái Đẹp, cái Dũng, cái Thiện, cái cao làm chủ Với cảnh cho chữ này, cái nhà ngục tăm tối đã đổ sụp, vì không còn kẻ phạm tội tử tù, không có quản ngục và thư lại, có người nghệ sĩ tài hoa sáng tạo cái đẹp trước đôi mắt ngưỡng mộ sùng kính kẻ liên tài, tất thấm đẫm ánh sáng khiết cái đẹp, cái đẹp thiên lương và khí phách Cũng với cảnh này, người tử tù vào cõi bất tử” Lời khuyên Huấn Cao quản ngục lại lần khẳng định cái đẹp, cái thiên lương người: “Ở đây lẫn lộn ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Chỗ này không phải là nơi để treo lụa với nét chữ vuông vắn, tươi tắn nó nói lên cái hoài bão tung hoành đời người” Lời khuyên Huấn Cao đã khẳng định rằng: cái đẹp, cái thiên lương không và không nào lại có thể chung sống với cái xấu, cái ác: “Ở đây khó giữ thiên lương cho lành vững và nhen nhuốm cái đời lương thiện đi” (21) Một lời khuyên thật thiện tâm, thiện ý Huấn Cao đã làm cho viên quản ngục cảm động: “vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: - Kẻ mê muội này xin bái lĩnh” Câu nói : “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh” đã cho thấy rằng: cái đẹp, cái thiện, cái tài hoa đã chiến thắng tuyệt đối Cái đẹp nghệ thuật đã xóa nhòa mọi khoảng cách và ranh giới đưa người đến với vẻ đẹp Chân – Thiện – Mỹ Thành công Chữ người tử tù là cách tạo tình truyện độc đáo Hai kẻ lúc đầu là đối lập, sau lại thống hài hòa, cùng tỏa sáng hào quang Nghệ thuật kể chuyện, cấu trúc tình tiết, lời thoại và độc thoại, khắc họa tính cách nhân vật đặc sắc Nguyễn Tuân đã sử dụng loạt từ Hán Việt đắt (pháp trường, tử tù, tử hình, sinh, tứ bình, trung đường, lạc khoản, thiên hạ, thiên lương, lương thiện, v.v ) tạo nên màu sắc lịch sử, cổ kính, bi tráng Đúng Nguyễn Tuân là bậc thầy ngôn ngữ, lịch lãm uyên bác lịch sử, xã hội Đúng lời Vũ Ngọc Phan đã nói: " văn Nguyễn Tuân không phải thứ văn để người nông thưởng thức" (22)