chu de truyen hien dai viet nam

19 196 0
chu de truyen hien dai viet nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề về truyện hiện đại sẽ giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện khái quát về các truyện ngắn hiện đại trong chương trình ngữ văn 9. I. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hoá Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 H: Em hãy nêu hiểu biết của mình về hoàn cảnh lịch sử của nước ta giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhất là giai đoạn 1945 – 1975? HS trình bày, nhận xét. GV nhận xét, định hướng những ý cơ bản: Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã mở ra một kỷ nguyên mới trên đất nước ta, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Nền văn học mới gắn liền với lí tưởng độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội cũng hình thành. Đó là nền văn học của xã hội mới, phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đường lối văn nghệ của Đảng đã góp phần tạo ra một nền văn học thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, thống nhất về tổ chức và về quan niệm nhân văn kiểu mới: nhà văn – chiến sĩ Công cuộc xây dựng đời sống mới, con người mới xã hội chỉ nghĩa ở miền Bắc và hai cuộc chiến tranh yêu nước chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đã tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới toàn bộ đời sống vật chất, tinh thần của dân tộc, trong đó có văn học nghệ thuật, đem đến cho đội ngũ văn nghệ sĩ chất liệu sống phong phú và cảm hứng dễ sáng tác. Sau 1975, chiến tranh kết thúc, đời sống về tư tưởng tâm lí, nhu cầu vật chất con người đã có những thay đổi so với trước. Văn học phát triển trên tư tưởng, cảm hứng chủ đạo là tình thần nhân bản và sự ý thức sâu sắc ý thức cá nhân. II. Đặc điểm của văn học hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn 9, học kì I H: Thơ và truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9 học kì I có đặc điểm gì đáng chú ý? Học sinh tự do trình bày ý kiến. Gv nhận xét, chốt ý: Phản ánh hiện thực đất nước lúc bấy giờ Phản ánh vẻ đẹp tinh thần yêu nước của những người nông dân, người chiến sĩ bảo vệ Tổ quốc và con người lao động đi lên xây dựng cuộc sống mới.

CHỦ ĐỀ: ĐỌC- HIỂU THƠ - TRUYỆN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (Ngữ văn Lớp 9) A Mục tiêu chủ đề: Kiến thức: - Hiểu cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật số tác phẩm truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám Nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, ý nghĩa nét đặc sắc truyện - Biết đặc điểm đóng góp truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 vào văn học dân tộc Nhớ số chi tiết đặc sắc truyện Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích nhân vật, cảm thụ tác phẩm văn học, viết nghị luận văn học Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm nhân văn cao đẹp: Tình yêu nước, yêu làng, yêu gia đình, yêu lao động, tinh thần dũng cảm hi sinh Tổ quốc, xác định mục đích học tập, lao động -Trân trọng yêu mến tác phẩm văn học nước nhà Các lực cần hướng tới: * Về lực chung: Tự học, giải vấn đề,hợp tác, trao đổi đàm thoại * Về lực riêng: Đọc hiểu văn bản, phân tích tình huống, tư sáng tạo, thưởng thức văn học, giao tiếp Tiếng Việt B Tiến trình tổ chức dạy học I Vài nét hồn cảnh lịch sử xã hội văn hố Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 H: Em nêu hiểu biết hồn cảnh lịch sử nước ta giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, giai đoạn 1945 – 1975? HS trình bày, nhận xét GV nhận xét, định hướng ý bản: - Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 mở kỷ nguyên đất nước ta, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Nền văn học gắn liền với lí tưởng độc lập tự chủ nghĩa xã hội hình thành Đó văn học xã hội mới, phát triển lãnh đạo Đảng Đường lối văn nghệ Đảng góp phần tạo văn học thống khuynh hướng tư tưởng, thống tổ chức quan niệm nhân văn kiểu mới: nhà văn – chiến sĩ - Công xây dựng đời sống mới, người xã hội nghĩa miền Bắc hai chiến tranh yêu nước chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới toàn đời sống vật chất, tinh thần dân tộc, có văn học nghệ thuật, đem đến cho đội ngũ văn nghệ sĩ chất liệu sống phong phú cảm hứng dễ sáng tác - Sau 1975, chiến tranh kết thúc, đời sống tư tưởng tâm lí, nhu cầu vật chất người có thay đổi so với trước Văn học phát triển tư tưởng, cảm hứng chủ đạo tình thần nhân ý thức sâu sắc ý thức cá nhân II Đặc điểm văn học đại Việt Nam chương trình Ngữ Văn 9, học kì I H: Thơ truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn học kì I có đặc điểm đáng ý? Học sinh tự trình bày ý kiến Gv nhận xét, chốt ý: Phản ánh thực đất nước lúc Phản ánh vẻ đẹp tinh thần yêu nước người nông dân, người chiến sĩ bảo vệ Tổ quốc người lao động lên xây dựng sống Hoạt động GV học sinh GV chia nhóm học sinh Nhóm 1: Hình người lao động sống tác giả khắc họa phương diện nào? Phân tích vài dẫn chứng để làm bật Nhóm 2: Trong tác phẩm văn học đại Việt Nam em học học kì I, hình ảnh người nơng dân, người lính kháng chiến khắc họa với nét bật HS thảo luận thời gian phút Đại diện trình bày ý kiến Các bạn nhóm nhóm khác bổ sung Gv nhận xét, chốt ý Nội dung cần đạt Hình ảnh người lao động công xây dựng chủ nghĩa xã hội, sống - Tập trung thể hình ảnh người lao động, ca ngợi đất nước người ngày đầu xây dựng CNXH miền Bắc với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui tin tưởng vào ngày mai - Họ không cảm thấy nhỏ bé, rợn ngợp trước thiên nhiên, vũ trụ rộng lớn “Em sợ giá băng tràn nẻo” mà họ xem thiên nhiên, vũ trụ rộng lớn ngội nhà chung, gần gũi, thân thương (“Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận) Đó vẻ đẹp người làm chủ sống - Họ lao động với khí sơi nỏi, với lịng nhiệt tình với niềm lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi, vào thành cơng phía trước (“Đồn thuyền đánh cá” – Huy Cận) - Người lao động làm việc, cống hiến hi sinh thầm lặng quê hương, đất nước (như anh niên làm công tác đỉnh Sa Pa, ông kĩ sư vườn rau, nhà khoa học nghiên cứu sét…) Vẻ đẹp họ có sức lan tỏa mãnh liệt Hình ảnh người nơng dân kháng chiến - Họ khơng cịn người nơng dân cam chịu cảnh áp bức, bóc lột người nông dân Nam Cao, Nguyễn công Hoan hay Ngô Tất Tố trước Cách mạng mà họ người nơng dân có lịng u nước với nhận thức tiến bộ: biết hài hồ tình cảm riêng chung, đặt chung lên hết GV: Ông Hai tác phẩm “Làng” – Kim Lân - Tình u làng ơng thể rõ qua việc ông khoe làng Nếu trước Cách mạng, ơng khoe làng mang tính truyền thống, chủ yếu khoe giàu có làng sau Cách mạng, ơng lại chủ yếu khoe tinh thần kháng chiến làng ông - Ở ơng có gắn bó hài hịa tình cảm yêu làng tình cảm yêu nước Và cần thiết, ông biết đặt nghĩa nước lên tình làng Đó nét cách thể hình ảnh người nơng dân nhà văn sau Cách mạng so với nhà văn trước GV: Phải nói rằng, từ trang thơ Hình ảnh người lính thơ ca cách mạng, hình ảnh anh đội a Người lính giai đoạn 1945 – 1975 cụ Hồ lên biểu tượng đẹp cuả người thời đại Hồ Chí Minh Họ người đẹp tiếp bước truyền thống đánh giặc cha ông: "Bốn ngàn năm bước trường chinh Vẫn ung dung hành trình hơm nay" Dù gọi tên gọi khác (anh vệ quốc quân, anh đội, anh giải phóng quân ), họ người lính từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu, nhân dân mà quên mình, nhân dân mà sẵn sàng hy sinh… Nói cách khác, hình tượng người lính nhiều nhà thơ, nhiều thơ viết nhiều mảng đời, nhiều khía cạnh khác sống Nhưng tất tia sáng hội tụ lại làm bừng sáng lên hình tượng chung nhất: anh đội cụ Hồ Chính lẽ đó, hình tượng anh vừa mang nét cụ thể, sinh động, "rất lính", lại vừa mang tầm vóc chung dân tộc Việt Nam ngày đánh Pháp, đuổi Mỹ H: Người lính giai đoạn 1945- 1975 lên * Họ mang vẻ đẹp với vẻ đẹp chung nào? chung thời đại: - Tình thần u nước, lịng nhiệt tình cứu nước - Họ có tinh thần dũng cảm, cạn trường, bất khuất - Có tinh thần lạc quan, lĩnh vứng vàng, thắm thiết tình đồng đội - Và hồn cảnh khốc liệt, người chiến sĩ có tâm hồn lãng mạn H: Người lính thơ Chính Hữu, Phạm * Nét riêng: Tiến Duật văn Nguyễn Quang Sáng có - Trong thơ Hữu: nét riêng? + Người lính người nơng dân GV: Trong chín năm chống Pháp, hình ảnh từ miền quê nghèo khó anh đội cụ Hồ anh vệ quốc + Tâm hồn người lính mộc mạc, chân chất, quân đỗi bình dị thân thương Họ mang gánh nặng hậu phương, gia đình người từ nhân dân mà Các nghĩa lớn, ho sẵn sàng bỏ lại tất anh người nhân dân Chính thế, người lính mang nặng mang truyền thống anh hùng dân tộc làm nỗi niềm tâm suy tư, đời sống với nhiều nhiệm vụ giải phóng đất nước, quê gian khổ, thiếu thốn, bệnh tật hương Phần nhiều số anh + Thiên khai thác nội tâm, nói chiến đấu từ luỹ tre làng, từ chuyện đùng đoàng súng đạn đa, giếng nước - Người lính thơ Phạm Tiến Duật: Chủ yếu niên, trí thức có học vấn, có trình độ, xếp bút nghiên tiếng gọi Tổ quốc + Những người lính hệ trẻ với tinh thần “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước, mà lịng phơi phới dậy tương lai” Chính thế, họ người lính sơi nổi, trẻ trung, u đời, tếu táo, nang tàng, tràn đầy niềm tin - Người lính văn Nguyễn Quang Sáng dù phải chịu nhiều nỗi đau chiến tranh họ sẵn sàng hi sinh tình cảm giá đình tình yêu đất nước Nhà văn đặt nhân vật vào tình éo le để nhân vật bộc lộ tính cách, phẩm chất GV: Hình ảnh người lính thơ có nét khác nhau, mang dấu ấn thời đại, làm nên vẻ đẹp riêng, sức sống riêng tác phẩm hình ảnh góp phần bổ sung cho nha, làm đẹp cho thơ ca kháng chiến nét riêng hình ảnh người lính cịn phản ánh khám phá, phát triển nhà thơ hình tượng anh đội cụ Hồ Đó trưởng thành, lớn lên tầm vóc dân tộc luyện lửa đạn chiến tranh H: Viết người ấy, tác giả bày => Tình cảm: Trân trọng, ngợi ca, tự hào tỏ tình cảm gì? b Sau 1975 - Người lính trở sau chiến tranh, có người vội lãng quên khứ gian khổ mà nghĩa tình, quên thời máu lửa gian nan Người lính có phút thức tỉnh, giật - Nhà thơ muốn thơng qua hình ảnh người lính để nhắc nhỡ lẽ sống thủy chung, ân nghĩa với vẻ đẹp bình dị quê hương, đất nước, với khứ - Họ người + Hướng miền Nam với nỗi đau chia cắt ý chí thống đất nước * Thành tựu + Văn xuôi: Những tác phẩm tiêu biểu: Cửa biển (4tập) - Nguyên Hồng, Vỡ bờ (2 tập) - Nguyễn Đình Thi,Sống với thủ - Nguyễn Huy Tưởng, Cao điểm cuối Hữu Mai, Trước nổ súng -Lê Khâm,Mười năm - Tơ Hồi, Cái sân gạch, Mùa lúa chiêm Đào Vũ, Mùa lạc - Nguyên Khải, Sơng Đà - Nguyễn Tn + Thơ: Gió lộng -Tố Hữu, Ánh sáng phù sa - Chế Lan Viên, Riêng chung Xuân Diệu, Trời ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài ca đời -Huy Cận, Tiếng sóng + Tế Hanh, Bài thơ Hắc Hải - guyễn Đình Thi, Những cánh buồm - Hồng Trung Thơng + Về kịch: Kịch phát triễn mạnh Đó vở: Một Đảng viên - Học Phi, Ngọn lửa - Nguyễn Vũ, Nổi gió, Chị Nhàn - Đào Hồng Cẩm c Từ 1965-1975 Chủ đề bao trùm: + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng (không sợ giặc, dám đánh giặc, đánh giặc) Có đời sống tình cảm hài hồ riêng chung, đặt chung lên hết, có tình cảm quốc tế cao cả) + Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Văn xuôi: + Người mẹ cầm súng, Những đứa gia đình - Nguyễn Đình Thi, Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành(Nguyên Ngọc) + Ở Miền Bắc: Kí Nguyễn Tuân - Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi,Vùng trời (3 tập) Thơ: Ra trận Máu hoa (Tố Hữu), Hoa ngày thường, chim báo bão (Chế Lan Viên) Và gương mặt: Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm Tất mang tới cho thơ ca tiếng nói mẻ, sơi nổi, trẻ trung Kịch: Đại đội trưởng - Đào Hồng Cẩm, Đôi mắt - Vũ Dũng Minh Lý luận, nghiên cứu phê bình:Tập trung số tác Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên d Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945-1975 Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945 -1975 có hai thời điểm + Dưới chế độ thực dân Pháp (1945 -1954) + Dưới chế độ Mĩ - Nguỵ (1954-1975) Chủ yếu xu hướng văn học tiêu cực phản động xu hướng chống phá cách mạng xu hướng đồi truỵ Bên cạnh xu hướng có văn học tiến thể lòng yêu nước cách mạng + Vũ Hạnh với (Bút máu) + Vũ Bằng với (Thương nhớ mười hai) + Sơn Nam với (Hương rừng Cà Mau) Đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945-1975: a.Văn học vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước Nhà văn - chiến sĩ Văn học trước hết phải thứ vũ khí đấu tranh Cách mạng Hiện thực đời sống Cách mạng kháng chiến nguồn cảm hứng lớn cho văn học Quá trình vận động, phát triển văn học ăn nhịp với chặng đường lịch sử dân tộc Đề tài chủ yếu: + Đề tài Tổ Quốc + Đề tài XHCN Nhân vật trung tâm: Ngưòi chiến sĩ mặt trận đấu tranh vũ trang người trực tiếp phục vụ chiến trường, người lao động b.Nền văn học hướng đại chúng Quần chúng đông đảo vừa đối tượng phản ánh vừa đối tượng phục vụ ; vừa nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học: + Quan tâm tới đời sống nhân dân lao động, nói lên nỗi bất hạnh niềm vui, niềm tự hào họ + Nền văn học tập trung xây dựng hình tượng quần chúng Cách mạng: miêu tả người nông dân, người mẹ, người phụ nữ, em bé … c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Khuynh hướng sử thi: Đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính chất tồn dân tộc Nhân vật thường người đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc; tiêu biểu cho lý tưởng cộng đồng lợi ích khát vọng cá nhân -> Con người chủ yếu khám phá lẽ sống lớn tình cảm lớn Giọng văn ngợi ca, hào hùng… Cảm hứng lãng mạn: Cảm hứng khẳng định tràn đầy cảm xúc hướng tới lý tưởng Ca ngợi CN anh hùng Cách mạng tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc -> Nâng đỡ người Việt Nam vượt qua thử thách => Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triển Cách mạng II Bảng mô tả mức độ đánh giá theo hướng tiếp cận lực: Mức độ đánh giá Nội dung Tác giả, tác phẩm hoàn cảnh đời Nhận biết - Nêu xác tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm truyện Việt Nam đại Giá trị - Nhận biết thể nghệ thuật loại, điểm nhìn trần thuật văn Thông hiểu Thấp Cao - Xác định nội dung khái quát tác phẩm - Hiểu thành công nghệ thuật đặc sắc truyện Giá trị - Nhận biết tác - Hiểu tính cách, nội dung phẩm viết vùng phẩm chất nhân đất vật tác phẩm Ý nghĩa giáo dục chủ đề (chuẩn đầu phẩm chất) Vận dụng - Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật - Giải thích nhan đề tác phẩm - Phân tích chi tiết đặc sắc truyện - Cảm nhận nhân vật Phân tích hình ảnh tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ Giáo dục học sinh tình cảm gia đình, tình yêu đất nước, yêu lao động, tinh thần dũng cảm hi sinh tổ quốc Giáo dục lối sống đẹp, sống cống hiến - Trách nhiệm thân III Câu hỏi/ Bài tập: Câu hỏi/ Bài tập nhận biết : Câu 1: Tác phẩm Làng Kim Lân viết theo thể loại ? A Tiểu thuyết B Truyện ngắn C Hồi kí D Tùy bút Đáp án: - Mức tối đa : B - Không đạt : lựa chọn sai phương án, không trả lời Câu 2: Truyện Lặng Lẽ Sa Pa chủ yếu kể qua nhìn ? A Tác giả B Anh niên C Ông họa sĩ D Cô gái Đáp án: - Mức tối đa : C - Không đạt : lựa chọn sai phương án, không trả lời Câu 3: Tại người đọc biết truyện " Chiếc lược ngà " viết vùng đất Nam Bộ ? A Nhờ tên tác giả B Nhờ tên tác phẩm C Nhờ từ địa phương truyện D Nhờ tên địa danh truyện Đáp án: - Mức tối đa : C - Không đạt : lựa chọn sai phương án, không trả lời Câu 4: Truyện Những xa xôi Lê Minh Khuê viết vào thời kì ? A Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp B Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi C Cuộc kháng chiến chống Mĩ ác liệt D Cuộc kháng chiến chống Mĩ thắng lợi Đáp án: - Mức tối đa : C - Không đạt : lựa chọn phương án, không trả lời Câu 5: Truyện ngắn Bến quê in tập truyện ? A Bến q B Cửa sơng C Dấu chân người lính D Mảnh trăng cuối rừng Đáp án: - Mức tối đa : A - Không đạt : lựa chọn phương án, không trả lời Câu hỏi/ Bài tập thơng hiểu: Câu 6: Dịng tình cảm ông Hai thể tác phẩm Làng nhà văn Kim Lân ? A Yêu tự hào làng quê B Căm thù giặc Tây kẻ theo Tây làm Việt gian C Thủy chung với kháng chiến, với Cách mạng lãnh tụ D Cả A,B,C,D Đáp án : - Mức tối đa : D - Không đạt : lựa chọn sai phương án, không trả lời Câu 7: Qua lời kể anh niên công việc mình, em thấy cơng việc địi hỏi người làm việc phải nào? A Tỉ mỉ, xác B Có tinh thần trách nhiệm cao C Cả A, B D Cả A & B sai Đáp án : - Mức tối đa : phương án C - Không đạt : lựa chọn sai phương án, khơng trả lời Câu 8: Lí để bé Thu khơng tin ơng Sáu ba nó: A Vì ơng Sáu già trước B Vì ơng Sáu khơng hiền như trước C Vì ơng Sáu có thêm vết thẹo D Vì ơng Sáu lâu bé Thu quên mặt Đáp án : - Mức tối đa : phương án C - Không đạt : lựa chọn sai phương án, không trả lời 10 Câu 9: Nội dung thể qua truyện “ Những ngơi xa xơi” gì? A Cuộc sống gian khổ Trường Sơn năm chống Mĩ B Vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe Trường Sơn C Vẻ đẹp cô gái xung phong Trường Sơn D Vẻ đẹp người lính cơng binh đường Trường Sơn Đáp án : - Mức tối đa : phương án C - Không đạt : lựa chọn sai phương án, không trả lời Câu 10: Những thành công đặc sắc nghệ thuật “Bến quê” gì? A Truyện có tình đảo ngược nội tâm nhân vật phức tạp B Xây dựng tình truyện đầy nghịch lí, nội tâm nhân vật tinh tế, ngơn ngữ nhân vật giàu hình ảnh biểu trưng C Lời văn trau chuốt, việc phong phú D Miêu tả ngoại hình kĩ lưỡng, ngơn ngữ giàu biểu cảm Đáp án : - Mức tối đa : phương án B - Không đạt : lựa chọn sai phương án, không trả lời Câu hỏi/ Bài tập vận dụng: a Vận dụng thấp: Câu 1: Viết đoạn văn từ dến 10 câu, phát biểu cảm nghĩ nhân vật anh niên truyện ngắn : Lặng lẽ Sa Pa Đáp án : -Mức độ tối đa: Hs viết đoạn văn hoàn chỉnh ,nêu nét phẩm chất nhân vật anh niên -Mức chưa tối đa: HS viết đoạn văn chưa đủ số câu qui định, chưa làm sáng tỏ phẩn chất bật anh niên - Không đạt: Khơng viết đoạn văn Câu 2: Giải thích nhan đề truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Đáp án: * Mức độ tối đa:HS giải thích ý nghĩa nhan đề: Lặng lẽ Sa Pa + Sa Pa nơi có phong cảnh yên tĩnh, lành, sống yên bình + Con người Sa Pa sống, làm việc, cống hiến cách thầm lặng * Mức chưa tối đa: Giải thích hai ý * Không đạt : HS khơng giải thích 11 Câu 3: Một thành công truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân miêu tả cách tinh tế, sinh động diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai từ nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc đến tin cải Em phân tích để làm rõ nhận xét Đáp án: *Mức độ tối đa: - Về nội dung: + Phân tích hồn cảnh ơng Hai + Tình u làng ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc + Tâm trạng dằn vặt đau đớn ông Hai nghe tin làng theo giặc + Ông Hai tiếp tục bị đặt vào tình thử thách căng thẳng, liệt nghe mụ chủ nhà báo đuổi gia đình ơng + Tâm trạng ơng Hai nghe tin cải - Về hình thức : +Học sinh viết văn có bố cục ba phần + Lập luận chặt chẽ, mạch lạc, dẫn chứng phong phú tiêu biểu + Ngơn ngữ phân tích xác, biểu cảm *Mức chưa tối đa: HS Viết văn, nêu bố cục nội dung chưa đầy đủ *Mức không đạt: Học sinh không viết văn theo yêu cầu đề 12 D ĐỀ KIỂM TRA THEO CHỦ ĐỀ Thời gian làm bài: 90 phút I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề 1.Đọc hiểu văn Nhớ tên văn bản, tên- Nhận bết tác giả, kể, nhânnội dung, tư vật tưởng, chủ đề, Số câu:8 nghệ thuật Số điểm: tác phẩm Số câu: Số câu: Tỉ lệ: 40 % Số điểm: Số điểm : 2.Tạo lập văn Số câu:3 Số điểm: Tỉ lệ:60 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 2,0 20 % Số câu:4 Số điểm: 20% Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Số câu: điểm= 40.% Số câu Số điểm Số câu Số điểm - Vai trị - Cảm nhận ngơi kể kĩ nhân vật Số câu: tóm tắt điểm= 60.% văn Số câu: Số câu:1 Số điểm: Số điểm:4 Số câu:2 Số câu: Số câu: 11 Số điểm:2 Số điểm:46,0 Số điểm: 10 20% 40% 100% II Biên soạn câu hỏi : A Phần trắc nghiệm khách quan : Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời Câu 1: Truyện ngắn “ Làng ” sử dụng kể nào? A Ngôi thứ 13 C Ngôi thứ ba B Ngôi thứ hai Ngôi thứ thứ ba D Câu : Trong đoạn trích học văn Làng Kim Lân, nhân vật sau không tham gia trực tiếp vào câu chuyện ông Hai? A Bác Thứ C Bà Hai B Mụ chủ nhà D Những người tản cư Câu : Nhân vật phụ không xuất trực tiếp truyện “ Lặng lẽ Sa Pa”? A Ông họa sĩ C Cơ kĩ sư B Ơng kĩ sư vườn rau D Bác lái xe Câu 4: Tác giả Nguyễn Quang Sáng quê đâu? A Kiên Giang C An Giang B Hậu Giang D Hà Giang Câu 5: Nội dung truyện: “ Bến Q” gì? A Người lính năm kháng chiến chống Mĩ B Những vấn đề đời sống thường ngày C Đời sống nhân dân năm chiến tranh D Nỗi bất hạnh người chiến tranh Câu 6: Cảnh vật bên nhân vật Nhĩ nào? A Gần gũi, bình dị B Thân thuộc, đáng yêu C Gần gũi mà xa lắc D Xa xôi chừng Câu 7: Câu văn sau khắc họa chủ đề tư tưởng truyện ngắn: “ Lặng lẽ Sa Pa”? A Công việc cháu gian khổ đấy, cất cháu buồn chết B Khi ta làm việc, ta với công đôi gọi C Hai bố viết đơn xin vào mặt trận D Trong lặng im Sa Pa…, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước Câu Những nhân vật phụ truyện:” Lặng lẽ Sa Pa ” xây dựng nhằm mục đích gì? A Làm bật vẻ đẹp hình ảnh nhân vật anh niên B Làm tăng ý nghĩa chủ đề tư tưởng tác phẩm C Làm cho hệ thống nhân vật tác phẩm thêm phong phú D A B B Phần tự luận ( điểm) 14 Câu (1 điểm): Truyện : “ Những xa xôi” Lê Minh Kh trần thuật từ góc nhìn nhân vật nào?Nêu tác dụng việc lựa chọn k ú? Câu 10 (1 điểm) Túm tt truyn: Bến Quê” đoạn văn khoảng 10 câu Câu 11: ( điểm ) Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Phương Định đoạn trích truyện ngắn: “ Những xa xôi” Lê Minh Khuê? III Hướng dẫn chấm Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( điểm ), từ câu đến câu 8, câu : 0,5 điểm Câu 1: - Mức tối đa : Phương án C - Không đạt : Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu 2: - Mức tối đa : Phương án A - Không đạt : Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu 3: - Mức tối đa : Phương án B - Không đạt : Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu 4: - Mức tối đa : Phương án C - Không đạt : Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu 5: - Mức tối đa : Phương án B - Không đạt : Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu 6: - Mức tối đa : Phương án C - Không đạt : Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu 7: - Mức tối đa : Phương án D - Không đạt : Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu 8: - Mức tối đa : Phương án D - Không đạt : Lựa chọn phương án khác không trả lời 15 Phần II: Tự luận Câu 9.(1,0điểm) - Mức tối đa: ( điểm ) + Truyện: “ Những xa xôi” Lê Minh Khuê trần thuật từ nhân vật Phương Định – cô niên xung phong làm công tác trinh sát mặt đường giai đoạn kháng chiến chống Mĩ + Ngôi kể thứ có tác dụng: Làm cho giọng kể có tính chất tự nhiên, thoải mái, trẻ trung, phù hợp với đặc điểm nhân vật Ngồi chọn ngơi lể làm tăng tính thuyết phục tác phẩm ( Câu chuyện kể từ người ) thể sống động tâm hồn nhạy cảm, lãng mạn cô niên xung phong tuyến đường Trường Sơn kháng chiến chống Mĩ, nhân vật chính: Phương Định - Mức chưa tối đa: ( 0,5 điểm): HS đạt yêu cầu cách cảm nhận chưa đầy đủ sâu sắc - Mức không đạt : HS xác định phân tích sai khơng trả lời C©u 10( điểm) - Mức tối đa: ( điểm ) * HS tóm tắt đoạn văn đủ 10 câu, đảm bảo nội dung hình thức : + Nhân vật truyện : Anh Nhĩ nhiều nơi trái đất cuối đời lại bị cột chặt vào giường bệnh hiểm nghèo Nhĩ khơng thể tự dịch chuyển lấy mười phân giường hẹp kê bên sổ Cũng thời điểm ấy, Nhĩ phát vẻ đẹp bình dị, quyến rũ vùng đất bên sông, nơi bến quê quen thuộc Và lúc nằm liệt giường, vợ chăm sóc, anh cảm nhận hết nỗi vất vả, tần tảo đức hy sinh vợ Nhĩ vô khao khát lần đặt chân lên bờ bên sông – nơi gần gũi trở nên xa vời với anh - Mức chưa tối đa:( 0,5 điểm): HS đạt yêu cầu cách cảm nhận chưa đầy đủ sâu sắc - Mức không đạt : HS xác định phân tích sai khơng trả lời Câu 11 ( điểm ): - Yêu cầu chung : HS viết nghị luận cảm nhận nhân vật đầy đủ ba phần: Mở – Thân – Kết - Yêu cầu cụ thể: * Các tiêu nội dung viết: ( điểm ) A Mở bài(0,5 điểm ): - Mức tối đa: ( 0,5 điểm): Giới thiệu tác giả, tác phẩm ( hình ảnh người lính kháng chiến chống Mĩ tác phẩm Lê Minh Khuê 16 - Nêu cảm nhận khái quát nhân vật Phương Định - Mức chưa tối đa: ( 0,25 điểm): - Mức không đạt : HS chưa giới thiệu nhân vật B Thân bài( điểm ) - Mức tối đa: ( điểm ): Phải nêu khái quát chung hoàn cảnh lịch sử đời tác phẩm: + Năm 1971 kháng chiến vào giai đoạn ác liệt + Phương Định nhân vật tác phẩm kể theo ngơi thứ nhất: ba cô gái làm nhiệm vụ san lấp hố bom tuyến đường Trường Sơn hồn cảnh ác liệt Cơ sáng ngời nhiều phẩm chất tốt đẹp * Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật: - Phương Định cô gái người Hà Nội trẻ trung, xinh đẹp, mơ mộng đầy sức sống - Vẻ đẹp phẩm chất: + Lòng dũng cảm, tinh thần trách nhiệm với cơng việc, hồn cảnh sống chiến đấu Phương Định đồng đội làm việc cao điểm – nơi tập trung nhiều bom đạn, nguy hiểm ác liệt đối mặt sống chết ( dẫn chứng ) + Có tính đồng đội, đồng chí sâu sắc: Dành tình yêu niềm cảm phục cho tất chiến sĩ mà cô gặp trận địa( dẫn chứng ) + Hiểu sở thích, tích cách chị Thao Nho, dành cho họ tình cảm quan tâm trìu mến ( dẫn chứng ) + Tâm hồn mơ mộng, hồn nhiên, sáng: - Cuộc sống nơi chiến trường vô ác liệt ta nhận cô nét hồn nhiên, vô tư tuổi đơi mươi ( dẫn chứng ) - Có tâm hồn nhạy cảm, phong phú vô ( dẫn chứng ) * Đánh giá chung: - Nghệ thuật: + Nhân vật xây dựng qua hành động lời nói qua giới nội tâm… + Truyện kể theo thứ nhất, phù hợp với khắc họa tâm lý nhân vật - Nội dung: Phương Định nhân vật tiêu biểu cho niên xung phong thời kì chống Mĩ bạn trẻ Việt Nam kế thừa vẻ đẹp truyền thống, thời đại - Chưa tối đa ( 1,5 ): HS chưa viết đầy đủ ý theo yêu cầu - Không đạt: HS viết không trọng tâm C Kết bài( 0,5 điểm ) : - Mức tối đa( 0,5 điểm ): Khẳng định lại vẻ đẹp nhân vật - Chưa tối đa ( 0,25 điểm ): HS khái quát chưa đầy đủ, cảm xúc gượng ép - Khơng đạt: HS khơng viết 17 * Các tiêu chí khác: Hình thức: ( 0,5 điểm ) - HS viết đầy đủ bố cục, xếp ý hợp lý, khơng q ba lỗi tả, diễn đạt lưu loát Sáng tạo: ( 0,5 diểm ) - Có quan điểm riêng hợp lý mang tính cá nhân nội dung cụ thể - Liên hệ : quan điểm, thái độ thân em nói riêng giới trẻ nói chung tình u đất nước thái độ sống người Câu 3: Phân tích hành động kì quặc Nhĩ đoạn cuối truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu Đáp án: *Mức độ tối đa: HS phân tích hành động kì quặc Nhĩ cuối truyện: Khi thấy đò ngang vừa chạm mũi vào bờ đất bên sơng Nhĩ thu hết lực đu nhơ ngồi, giơ cánh tay gầy khốt khóat khẩn thiết hiệu cho người có ý nghĩa: - Anh hối giục cậu trai mải xem cờ , nhanh chân cho kịp chuyến đò - Thức tỉnh mội người sống khẩn trương ,sống có ích đừng la cà chùng chình, dềnh dàng vịng vơ bổ mà dễ sa đà khó dứt khỏi nó, để hướng tới giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi bền vững *Mức chưa tối đa: HS hành động kì quặc Nhĩ chưa phân tích ý nghĩa hành động *Mức không đạt: HS không làm ý b Vận dụng cao Câu 1: Qua đoạn trích truyện ngắn Những ngơi xa xơi Lê Minh Kh, em có cảm nhận tuổi trẻ Việt Nam nghiệp chống Mĩ cứu nước Đáp án: * Mức độ tối đa: Học sinh phân tích, bình luận phát biểu cảm nghĩ hình ảnh hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước Về nội dung : - Nêu hoàn cảnh chiến đấu đầy gian khổ, ác liệt đầy hi sinh mà cô gái niên xung phong phải chịu đựng - Trong hồn cảnh khó khăn ấy, họ vươn lên tỏa sáng phẩm chất cao đẹp tuyệt vời + Họ giữ vẻ trẻ trung, sáng, hồn nhiên tuổi trẻ + Họ dũng cảm đối diện với gian khổ, chấp nhận hi sinh với thái độ hiên ngang, cảm 18 + Họ có tình đồng chí, đồng đội gắn bó thân thiết, sẵn sàng sẻ chia với sống thiếu thốn, gian khổ hiểm nguy + Sống có lí tưởng, có mục đích, có trách nhiệm, có trái tim yêu nước nồng nàn, sẵn sàng hi sinh cho nghiệp giải phóng đất nước + tâm hồn đầy lãng manh, mơ mộng - Hình ảnh nữ niên xung phong lên chân thực; sinh động có sức thuyết phục với người đọc - Qua hình ảnh họ, chúng thêm hiểu lịch sử hào hùng dân tộc - Có thể liên hệ với hệ trẻ Việt Nam nghiệp xây dựng đất nước hôm phát triển chủ nghĩa anh hùng cách mạng hệ trẻ cha anh trước việc giữ gìn bảo vệ tổ quốc Về hình thức: - Bài viết có bố cục ba phần - Lập luận chặt chẽ, lời văn có cảm xúc - Tránh mắc lỗi diễn đạt thông thường *Mức chưa tối đa: HS Viết văn, nêu bố cục chưa rõ ràng, nội dung chưa đầy đủ *Mức không đạt: Không viết văn 19 ... lột người nông dân Nam Cao, Nguyễn công Hoan hay Ngô Tất Tố trước Cách mạng mà họ người nơng dân có lịng u nước với nhận thức tiến bộ: biết hài hồ tình cảm riêng chung, đặt chung lên hết GV: Ông... làm bừng sáng lên hình tượng chung nhất: anh đội cụ Hồ Chính lẽ đó, hình tượng anh vừa mang nét cụ thể, sinh động, "rất lính", lại vừa mang tầm vóc chung dân tộc Việt Nam ngày đánh Pháp, đuổi Mỹ... (Thương nhớ mười hai) + Sơn Nam với (Hương rừng Cà Mau) Đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945-1975: a.Văn học vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước Nhà văn - chiến

Ngày đăng: 25/05/2018, 05:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan