1-TDGH 1-LQCV 1-KPXH 1-LQVT 1-Tạo hình Đi trên ghế thể dục Nhận biết chữ Trò chuyện về nghề truyền Đếm đến 7, nhận Cắt và dán hình đầu đội túi cát cái u, ư thống của địa phương biết số l[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MẦM NON NGỌC THUỴ ************ SỔ SOẠN BÀI CHỦ ĐỀ NHỮNG NGHỀ BÉ YÊU Thời gian thực hiện: tuần từ ngày 02/11/2015 đến ngày 04/12/2015) Chủ đề nhánh: - Nhánh 1:Một số nghề bé biết - Nhánh 2:Bé với ngày nhà giáo Việt Nam - Nhánh 3: Cô công nhân vệ sinh môi trường - Nhánh 4: Sản phẩm nghề bé biết - Nhánh 5: Nghề truyền thống địa phương Lớp : MGL A6 Giáo viên : Lương Vân Anh Đỗ Thị Thanh Tuyền Năm học: 2015 - 2016 (2) Kế hoạch hoạt động tuần Chủ đề nhánh (tuần I): Một số nghề bé biết Thời gian thực hiện: Từ ngày 02/11/2015 đến ngày 06/11/2015 Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thanh Tuyền Tên hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 02/11/2015 03/11/2015 04/11/2015 05/11/2015 06/11/2015 - Trẻ hoạt động nhẹ nhàng các góc Đón trẻ - Trò chuyện việc trẻ đã làm ngày nghỉ cuối tuần Trò chuyện - Trò chuyện nghề nghiệp bố mẹ trẻ sáng - Trò chuyện các nghề trẻ biết - Trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: thường, kiễng gót, , gót, chạy Thể dục nhanh, chạy chậm sau đó đội hình hàng dọc sáng - Tập thể dục theo nhạc bài cô dạy em bài thể dục buổi sáng, bé yêu biển lắm, bé khỏe, bé ngoan 1-TDGH 1-LQCV 1-KPXH 1-LQVT 1-Tạo hình - Ném xa hai Trò chơi với chữ Trò chuyện Nhận biết, phân Vẽ chân dung bác tay cái e, ê số nghề bé biết biệt khối cầu, khối sĩ - TC:Người tài xế (nghề cha mẹ trụ, khối vuông, giỏi bé) khối chữ nhật Hoạt động 2-Văn học 2-GDÂN (Chỉ số 107) học Thơ: Chiếc cầu - VĐTN:Bác đưa thư vui tính - Nghe nhạc Cô giáo miền xuôi - TC: Bao nhiêu bạn hát Hoạt động *Góc Phân vai góc + Chuẩn bị: Ngoài đồ chơi sẵn có, chuẩn bị thêm nilon, kéo, băng dính để trẻ làm nem, rau tươi, túi nilon, dập gim để trẻ xếp rau; sổ khám bệnh, que chỉ, cái che mắt + Cửa hàng ăn uống + Bán hàng: Siêu thị mini + Góc bác sĩ: Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, nhắc nhở bệnh nhân phòng bệnh lây nhiễm (cúm, sốt (3) Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều dịch) *Góc xây dựng: + Chuẩn bị: gạch, xốp, lắp ghép, hoa, cây cảnh tự tạo + Xây dựng trang trại ( số 118) *Góc học tập: + Chuẩn bị: lôtô sản phẩm các nghề + Nhận biết, thêm bớt các nhóm đồ dùng đồ chơi phạm vi 7, vẽ cho đủ số lượng, xếp chữ, tô nét, nối hình từ các nét chấm mờ và tô màu tranh, tập chép chữ theo mẫu - Góc văn học: + Chuẩn bị: Sách truyện, tranh chủ đề, kéo, hồ dán + Làm sách chủ đề nghề nghiệp * Góc nghệ thuật: Góc trọng tâm - Chuẩn bị: sáp màu , giấy vẽ, xoops, kéo, keo dán - Vẽ nghề bé biết *Góc dân gian: + Chuẩn bị: giỏ, sỏi + Cắp cua bỏ giỏ, mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây - Trò chuyện - Quan sát cây hoa - Trò chuyện - Trò chuyện với - Quan sát cây soài nghề thêu lan nghề tiếp viên hàng bác bảo vệ - Trò chơi: Vòng - Trò chơi: Bắt - Trò chơi: Nhảy lò không - Trò chơi: Bác đưa quanh sô cô la chước tạo dáng cò (Chỉ số 9) - Trò chơi: Nhảy thư vui tính - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự bật tách qua các - Chơi tự vòng - Chơi tự Vận động nhẹ: Nu na nu nống - Rèn kỹ tự - Hướng dẫn trẻ - Trò chuyện nơi - TCHT: bài 28 - Nêu gương bé bảo vệ: Khi bị lạc xem ngày làm việc vệ - Hoạt động lao ngoan bố mẹ ( số 111) sinh, nguy hiểm đông: Lau giá đồ - Ôn bài thơ “Chiếc ( số 23,25) chơi cầu (4) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tuần 1- Thứ ngày 02 tháng 11 năm 2015 Tên HĐ 1-TDGH - Ném xa hai tay - TC: Người tài xế giỏi Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Dạy trẻ nộm xa hai tay - Khi ném trẻ biết dùng sức tay ném mạnh phía trước 2.Kỹ - Phát triển tay - Trẻ chơi trũ chơi và đúng luật chơi 3.Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào học - Giỏo dục trẻ cú tớnh kỹ luật trật tự học Chuẩn bị - xắc xụ - 10 tỳi cát, rổ đựng túi cát Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định : làm đoàn tàu các kiểu: mũi bàn chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm ga (4 hàng dọc) 2-Hoạt động 2: Bài *A: Khởi độngĐi chạy vòng tròn biểu diễn các kiểu hàng ngang tập BTPTC *B: Trọng động *.BTPTC: Tập số động tác thể dục - Tay: tay đưa phía trước lên cao ( x8n) - Bụng: đứng cúi gập người trước, tay chạm ngón chân (2x8 nhịp) - Chân: khuỵu gối,tay đưa phía trước (2x8n) - Bật: bật tiến phía trước (8-10 lần) *VĐCB: Ném xa tay Cô giới thiệu tên bài vận động và làm mẫu Lần 1: Khụng giải thớch Lần 2: Giải thớch.TTCB: Đứng chân rộng hai vai, tay cầm bao cỏt để phía Khi cú hiệu lệnh, cầm bao cát đưa cao lên đầu, thân trên ngả sau, dùng sức thân và tay để ném mạnh phía trước - Mời trẻ khỏ lờn thực cho lớp xem - Lần 1+2: Cả lớp thực - Lần 3+4: Trẻ yếu thực hiện.Cụ bao quỏt, sửa sai, động viên trẻ *TCVĐ Người tài xế giỏi - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Phát cho trẻ Lưu ý (5) túi cát Các cháu làm ôtô chở hàng, đứng cách bến 3-4 m ( cô vẽ vòng tròn làm bến) có hiệu lệnh " ôtô chở hàng", tất trẻ đặt túi cát lên đầu vừa vừa làm động tác lái ôtô và kêu bim bim, cẩn thận để không rơi túi cát, nghe hiệu lệnh:" chở hàng kho" thì các ôtô nhanh bến Ai không bị rơi hàng là " người tài xế giỏi" - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- lần Cô khen ngợi, động viên trẻ *C: Hồi tĩnh lại nhẹ nhàng,hít thở sâu 3-Hoạt động Kết thúc: Nhận xét và tuyên dương trẻ (6) Tên hoạt động 2-VĂN HỌC Thơ: Chiếc cầu Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức : - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ:miêu tả cầu – sản phẩm các cô chú công nhân xây dựng - Trẻ đọc thuộc thơ, bước đầu biết đọc thơ diễn cảm 2-Kỹ : - Trẻ trả lời các câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc, đủ ý - Rèn kỹ tập tung chú ý 3-Thái độ : - Hứng thú nghe cô dạy thơ Chuẩn bị - Tranh minh hoạ - Giấy , bút màu Cách tiến hành 1-Hoạt động 1: Ổn định Cô và trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” 2-Hoạt động 2: Bài - Cô giới thiệu tên bài thơ và đọc diễn cảm cho trẻ nghe - Cô đọc lần với tranh minh họa Đàm thoại - Tên bài thơ là gì? ( Lời bé) Do sáng tác (Tác giả : Thái Hoàng Linh) - Khi nghe cô đọc bài thơ, các hãy nhớ lại xem bài thơ có hình ảnh gì? + Hình ảnh cầu dựng trên dòng sông trắng + Hình ảnh tàu hỏa chạy cầu + Hình ảnh người ngồi trên tàu, hình ảnh đoàn người bộ, học cười nói, khen các chú công nhân xây dựng - Vì người lại khen các chú công nhân xây dựng? - Ngoài xây dựng cầu thế, các chú công nhân xây dựng còn xây lên gì nữa? (con đường, ngôi nhà, siêu thị, ) - Để xây dựng lên cây cầu này, các chú công nhân xây đựng đã phải nhiều công sức Chính vì tham gia giao thông, các cần phải giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, không vứt rác bừa bãi Dạy trẻ thuộc thơ - Cô cho trẻ lớp, tổ, nhóm đọc thơ cùng cô - Cho cá nhân lên đọc ( cô chú ý sửa sai cho trẻ) 3- Hoạt động 3: Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Lưu ý (7) Tuần 1- Thứ ngày 03 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động 1-LQCV - Trò chơi với chữ e, ê Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức: - Nhận biết và phát âm đúng âm các chữ đã học: e, ê - Nhận âm và các chữ từ Chuẩn bị Cách tiến hành 1-Hoạt động 1: Ổn định - Bài thơ: - Hát:" Vịt học chữ" Quạt cho bà 2- Hoạt động Bài ngủ (in khổ * Giải đố các chữ cái lớn) - Cô nói đặc điểm chữ - trẻ nói tên chữ cái - Mỗi trẻ - Cô cho trẻ lên nhìn chữ và nói đặc điểm chữ để rổ đồ dùng các trẻ còn lại đoán tên chữ có các chữ *Trò chơi ôn tập 2-Kỹ năng: cái đã học + Trò chơi 1: ô chữ kỳ diệu - Trẻ phát âm - Trò chơi "ô - Chia trẻ làm đội, các đội dùng xắc xô dành quyền trả đúng, phân biệt chữ kỳ diệu" lời khác trên vi tính - Các ô chữ xắp xếp theo quy luật định, trẻ các chữ cái - Bảng dính, phải tìm quy luật đó và chọn chữ cái nhóm dây thừng, gợi ý điền vào ô trống - Biết tạo chữ hột hạt, đồ + Trò chơi 2: Ghép nét tạo chữ cái theo yêu cầu chơi lắp - Chia trẻ thành nhóm, nhóm dụng nguyên ghép, đất vật liệu khác để tạo thành chữ cái e, ê thơi 3-Thái độ: nặn, bảng gian khoảng 3-4 phút - Trẻ học hứng thú đen - Đội nào làm nhiều là đội thắng + Trò chơi 3: Trò chơi với chữ cái e, ê (bài 9) - Cô cho trẻ gọi tên chữ và cho trẻ viết trên không - Cô đọc yêu cầu đề bài và hướng dẫn trẻ làm bài - Cô nhắc lại tư ngồi và cách cầm bút (cô sửa sai cho trẻ) - Cô cho trẻ làm bài Trò chơi với chữ e, ê (cô bao quát lớp và giúp trẻ yếu) 3- Hoạt động 3:Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Lưu ý (8) Tuần 1- Thứ ngày 04 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức : 1-KPXH - Trẻ biết nghề cha mẹ mình Trò chuyện - Trẻ có số hiểu biết nghề bé nghề đó biết (nghề cha mẹ 2-Kỹ : bé) - Mở rộng vốn từ cho trẻ - Rèn kỹ trả lời câu, đủ ý, rõ ràng, mạch lạc Chuẩn bị - Bài giảng trình chiếu trên vi tính nghề giáo viên, nghề nông, nghề may, đội, bác sĩ, kiến trúc sư, ca sĩ - Trò chơi " ô cửa bí mật" trên PP - Máy vi tính - Dụng cụ , 3-Thái độ : sản phẩm - Trẻ học hứng thú các nghề - Nhạc hòa tấu chủ đề nghề Cách tiến hành 1-Hoạt động 1: Ổn định: - Đọc thơ:" Bé làm bao nhiêu nghề?" 2-Hoạt động 2: Bài *Đàm thoại - Cho trẻ kể tên nghề bố mẹ bé - Cô cho trẻ xem clip số nghề phổ biến: Giáo viên, nông dân, đội, kiến trúc sư, thợ may - Hỏi trẻ công việc và sản phẩm các nghề đó là gì - Nghề giáo viên: + Hỏi trẻ xem bạn nào có bố hay mẹ làm nghề giáo viên + Cho trẻ kể hiểu biết mình công việc đó + Cô chính xác : Giáo viên là người chăm sóc, dạy dỗ các bạn - Nghề nông + Hỏi trẻ xem bạn nào có bố hay mẹ làm nghề nông + Cho trẻ kể hiểu biết mình công việc đó + Cho trẻ kể sản phẩm và dụng cụ nghề + Cô chính xác: làm ruộng, trồng rau, trồng cây ăn quả, chăn nuôi - Nghề may + Hỏi trẻ xem bạn nào có bố hay mẹ làm nghề thợ may + Cho trẻ kể hiểu biết mình công việc đó + Cho trẻ kể sản phẩm và dụng cụ nghề + Cô chính xác: cắt, may trang phục và các sản phẩm khác túi, khăn, - Nghề đội: + Hỏi trẻ xem bạn nào có bố hay mẹ làm đội + Cho trẻ kể hiểu biết mình công việc đó Lưu ý (9) + Cô chính xác: Các chú đội làm nhiều các công việc khác nhau, các chú ngày đêm canh gác để bảo vệ đất nước - Mở rộng: + Cho trẻ kể tên các nghề khác xã hội mà trẻ biết + Cô cho trẻ xem clips các nghề; ca sĩ, bác sĩ, kiến trúc sư - Giới thiệu sản phẩm các nghề đó trên PP - Giáo dục trẻ hiểu nghề đáng quý, biết vất vả bố mẹ, quý trọng công sức lao động người *Trò chơi củng cố + TC1: Ô cửa bí mật - Trên màn hình vi tính có tranh che lại các ô cửa từ 1-6, ô cửa có chứa các câu đố nghề đã học, trẻ trả lời đúng thì ô cửa mở và phần tranh phía sau - Chia trẻ làm đội: đội dùng xắc xô để giành quyền trả lời cho câu hỏi, sau mở ô cửa, đội trả lời đúng trả lời nội dung tranh + TC2: Thi xem đội nào nhanh - Chia trẻ làm đội, đội lên chọn sản phẩm và dụng cụ nghề cho trước vào đúng cột nghề đó ( Nghề nông, nghề giáo viên, nghề thợ may ) - Thời gian chơi là đoạn nhạc, đội nào gắn đúng nhiều thắng 3-Hoạt động 3: Kết thúc: Trẻ hát và VĐ: Hãy nhanh tay (10) Tên hoạt động Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức 2-GDÂN - Trẻ trả lời tên bài hát, - VĐTN:Bác đưa tên nhạc sĩ, hát thư vui tính thuộc bài hát, - Nghe nhạc Cô hát đúng, nhịp giáo miền xuôi nhàng theo nhạc - TC: Bao nhiêu 2-Kỹ bạn hát - Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn - Trẻ nhận bài hát đã nghe (hát cùng cô trẻ thuộc) 3-Thái độ Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn với ông bà, cha mẹ, cô giáo, biết đoàn kết Chuẩn bị Cách tiến hành - Đàn máy băng casset - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa - Nhạc các bài hát để trẻ chơi trò chơi, mũ chóp kín 1-Hoạt động Ổn định - Trò chuyện sinh nhật các bé - Cô đàn đoạn bài hát “Bác đưa thư vui tính” và cho trẻ đoán tên giai điệu bài hát là gì? Do sáng tác? - Cô cho trẻ hát lại bài hát lần 2-Hoạt động Bài mới: *VĐTN: Bác đưa thư vui tính Cô làm mẫu lần Cô cho trẻ thực theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cô chú ý sửa sai cho trẻ sau lần trẻ thực hiện) *Nghe hát: Cô giáo miền xuôi - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần có nhạc + Cô giảng giải nội dung bài hát: bài hát thể tình cảm các cháu miền núi với cô giáo miền xuôi - Cô hát lần 2: có múa phụ họa * Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát - Cô giới thiệu cách chơi Cô mời bạn lên bịt mắt Khi chơi, cô mời số bạn lên hát Bạn bị bịt mắt phải đoán xem là bao nhiêu bạn hát Nếu đoán đúng thì mở khăn bịt mắt ra, đoán sai thì phải nhảy lf cò - Cô cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi 3-Hoạt động 3.Kết thúc - Cô cho trẻ VĐTN lần - Nhận xét tuyên dương trẻ Lưu ý (11) Tuần 1- Thứ ngày 05 tháng 11 năm 2015 Hoạt động 1-LQVT Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ ( Chỉ số 107) Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ nói đúng tên khối - Trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ theo đặc điểm mặt bao và khả lăn - Trẻ biết phân biệt khối vuông và khối chữ nhật qua hình dạng các mặt bao 2.Kỹ - Trẻ phật biệt khối cầu , khối trụ xúc giác - Biết tìm số vật có dạng khối cầu và khối trụ 3.Thái độ - Trẻ hứng thú với học Chuẩn bị - Mỗi trẻ khối cầu và khối trụ - thỏi đất nặn có dạng khối trụ - Một số đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ để xung quanh lớp - Một số khối cầu, khối trụ có kích thước khác - Đất nặn cho trẻ nặn khối Cách tiến hành 1-Hoạt động1: Ổn định Hát và trò chuyện bài hát “Nhà tôi” 2-Hoạt động 2: Bài *Ôn nhận biết gọi tên thị giác * Dạy trẻ nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ - Cho trẻ sờ mặt bao các khối và nhận xét: Khối cầu tất các mặt bao cong, khối trụ có đầu phẳng, mặt bao xung quanh cong - Cho trẻ lăn khối và nhận xét: Khối cầu lăn tuỳ ý, khối trụ đặt nằm thì lăn được, đặt đứng thì không lăn - Cho trẻ chồng khối và nhận xét: Khối cầu thì không chồng được, khối trụ đặt nằm thì không chồng được, đặt đứng thì chồng được, cho trẻ giải thích ( vì khối cầu tất các mặt cong, khối trụ có mặt bao xung quanh cong nên đặt nằm không chồng được, có mặt bao đầu phẳng nên đặt đứng thì chồng được) - Cô gợi ý để trẻ nêu đặc điểm khối, giống và khác các khối - Tương tự với khối vuông, khối chữ nhật: có mặt, các mặt bao phẳng, khối vuông, tất các mặt là hình vuông, khối chữ nhật có mặt là hình chữ nhật - Cô chính xác kết * Củng cố , ôn tập - Tìm quanh lớp đồ dùng, đồ chơi có dạng khối vừa học - Cho trẻ nhóm nặn khối 3-Hoạt động 3.Kết thúc Cô nhận xét học Lưu ý (12) Tuần 1- Thứ ngày 06 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động 1-TẠO HÌNH Vẽ chân dung bác sĩ Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức: - Dạy trẻ biết dùng kỹ đã học để vẽ chân dung bác sĩ Chuẩn bị - Tranh mẫu cô : (vẽ chân dung bác sĩ) - Vở vẽ trẻ, bút sáp 2-Kỹ năng: - Giá treo sản - Rèn trẻ kỹ bố phẩm cục, phối màu - Rèn tư ngồi cho trẻ 3-Thái độ: - Trẻ học hứng thú Cách tiến hành 1-Hoạt động 1: Ổn định Đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” 2-Hoạt động 2: Bài Giải thích và hướng dẫn : - Trò chuyện nghề bác sĩ - Cô giới thiệu tranh mẫu - Cô cho trẻ nhận xét nội dung tranh: vẽ gì, vẽ nào? - Bức tranh xếp nào, màu sắc sao? - Gợi hỏi trẻ xem trẻ vẽ nào? Trẻ thực - Cô quan sát, xử lý tình - Cô giúp đỡ trẻ kỹ còn yếu Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ nhận xét bài mình, bài bạn - Cô nhận xét , động viên khen ngợi trẻ 3-Hoạt động 3: Kết thúc Cô cho trẻ hát bài “Thể dục buổi sáng” Lưu ý (13) (14) Kế hoạch hoạt động tuần Chủ đề nhánh (tuần II): Nghề truyền thống địa phương Thời gian thực hiện: Từ ngày 09/11/2015 đến ngày 13/11/2015 Giáo viên thực Lương Vân Anh Tên hoạt động Đón trẻ Trò chuyện sáng Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 09/11/2015 10/11/2015 11/11/2015 12/11/2015 13/11/2015 - Trẻ hoạt động nhẹ nhàng các góc - Trò chuyện việc trẻ đã làm ngày nghỉ cuối tuần - Trò chuyện các nghề truyền thống mà trẻ biết - Trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: thường, kiễng gót, , gót, chạy Thể dục sáng nhanh, chạy chậm sau đó đội hình hàng dọc - Tập thể dục theo nhạc bài cô dạy em bài thể dục buổi sáng, bé yêu biển lắm, bé khỏe, bé ngoan 1-TDGH 1-LQCV 1-KPXH 1-LQVT 1-Tạo hình Đi trên ghế thể dục Nhận biết chữ Trò chuyện nghề truyền Đếm đến 7, nhận Cắt và dán hình đầu đội túi cát cái u, thống địa phương biết số lượng ảnh các nghề TC: Tung bóng 2-GDÂN phạm vi 7, họa báo Hoạt động 2-Văn học - VĐTN: Cháu yêu cô thợ nhận biết số ( Chỉ số 7) học Truyện: Cây rau dệt Thỏ út - Nghe nhạc Màu áo chú đội - TC: Ai nhanh Hoạt động *Góc Phân vai: (Chỉ số 72) Góc trọng tâm góc + Chuẩn bị: Ngoài đồ chơi sẵn có, chuẩn bị thêm nilon, kéo, băng dính để trẻ làm nem, rau tươi, túi nilon, dập gim để trẻ xếp rau; sổ khám bệnh, que chỉ, cái che mắt + Cửa hàng ăn uống + Bán hàng: Siêu thị mini + Góc bác sĩ: Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, nhắc nhở bệnh nhân phòng bệnh lây nhiễm ( cúm, sốt dịch) - Kiến thức: Trẻ biết phân biệt các loại thực phẩm nhóm thực phẩm chính - Kỹ năng: Trẻ có kỹ nhặt rau, sử dụng dụng cụ nấu ăn, biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp chợ - Thực hiện:, chợ, nhặt rau, chế biến món ăn (15) Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều *Góc xây dựng: + Chuẩn bị: gạch, xốp, lắp ghép, hoa, cây cảnh tự tạo + Xây dựng nhà máy dệt *Góc học tập: + Chuẩn bị: lôtô đồ dùng các nghề + Nhận biết, thêm bớt các nhóm đồ dùng đồ chơi phạm vi 6, vẽ cho đủ số lượng, xếp chữ, chép từ theo mẫu ( số 88), nối hình từ các nét chấm mờ và tô màu tranh *Góc văn học: + Chuẩn bị: Sách truyện, tranh chủ đề, kéo, hồ dán + Làm sách chủ đề nghề nghiệp *Góc nghệ thuật: + Chuẩn bị: Giấy vẽ, đất nặn, bút sáp màu, bảng + Hát, vẽ, nặn chủ đề nghề nghiệp *Góc dân gian: + Chuẩn bị: giỏ, sỏi + Cắp cua bỏ giỏ, mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây - Trò chuyện - Giải đố - Quan sát nhà để xe - Kể chuyện:" Sự - Quan sát vườn nghề thợ may dụng cụ - Trò chơi: Nhảy bật tách tích cái chổi" trường - Trò chơi: Bắt số nghề qua các vòng - Trò chơi: Bác - Trò chơi: chước tạo dáng - Trò chơi: - Chơi tự đưa thư vui tính thuyền và bến - Chơi tự Kéo co - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự Vận động nhẹ: Tập tầm vông - Quà tặng - Hoạt động - Hoạt động tự chọn - Rèn kỹ - Nêu gương bé sống: Người thầy vĩ lao đông: Lau sống: bị đứt ngoan đại giá đồ chơi tay - TCHT bài 13 (16) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tuần 2- Thứ ngày 09 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức 1-TDGH - Dạy trẻ kỹ trên ghế thể Đi trên ghế thể dục, trẻ trên dục đầu đội túi ghế, mắt nhỡn cát thẳng đầu không TC: Tung bóng cúi, đầu đội túi cát Chuẩn bị - Băng nhạc, trống lắc, 25 vũng (để tập BTPTC) - Ghế thể dục 2.Kỹ - Túi cát, - Phát triển tố chất rổ đựng khéo léo thăng túi cát và phối - rổ hợp chân, bóng (để mắt và đầu chơi - Trẻ chơi TCVĐ) trũ chơi và đúng luật chơi 3.Thái độ - Giáo dục trẻ tự tin mạnh dạn trên ghế - Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự học Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định Trò chuyện chủ điểm 2-Hoạt động Bài A Khởi động Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu khác nhau: B Trọng động *Bài tập phát triển chung: - Tay: tay đưa phía trước lên cao ( x8n) - Chân: khuỵu gối,tay đưa phía trước (4x8n) - Bụng: đứng cúi gập người trước, tay chạm ngón chân ( 2x8 nhịp) - Bật: bật tiến phía trước( 8-10 lần) *Vận động - Cô giới thiệu tên bài vận động và làm mẫu Lần 1: Không giải thích Lần 2: Giải thích TTCB: Cô đứng trên ghế thể dục chõn khộp, tay chống hụng mắt nhỡn thẳng đầu đội túi cát, không cúi đầu xuống Khi có hiệu lệnh cô bước chân trên ghế đầu ngẩng (không làm rơi túi cát) Đến cuối ghế cô dừng lại bước chân xuống đất lấy túi cát trên đầu để vào rỗ và cuối hàng - Mời trẻ khỏ lờn thực cho lớp xem - Lần 1+2: Cả lớp thực hành - Lần 3+4: Cho trẻ yếu thực => Cô bao quát sửa sai động viên trẻ *TCVĐ:Tung bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: tung bóng lên cao Lưu ý (17) và bắt bóng tay, cố gắng không làm rơi bóng - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 phút - Cô nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ C Hồi tỉnh Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân 3-Hoạt động Kết thúc: Nhận xét và tuyên dương trẻ (18) Tên hoạt động 2-VĂN HỌC Truyện “Cây rau Thỏ út” Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật và hiểu nội dung câu chuyện: - Biết người nông dân là người trồng lên các loại cây, các loại rau… Kỹ năng: - Trẻ nghe hiểu và trả lời câu hỏi cô rõ, mạch lạc và nói câu trọn vẹn Thái độ: - Thông qua câu truyện trẻ học tập đức tính chăm chỉ, yêu lao động Chuẩn bị Tranh truyện và pp có hình ảnh có nội dung truyện “Cây rau Thỏ Út” Cách tiến hành 1-Hoạt động1: Ổn định Trò chuyện các loại và nghề nông 2-Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu tên truyện, tên tác giả - Cô kể cho trẻ nghe lần theo tranh - Hỏi trẻ tên truyện, tên tác giả - Cô kể cho trẻ nghe lần theo trình chiếu pp - Đàm thoại với trẻ nội dung câu chuyện + Trong câu chuyện có nhân vật nào? + Thỏ mẹ dẫn Thỏ vườn để làm gì? + Lúc mẹ dạy cách trồng rau, Thỏ Út có chú ý lắng nghe không? + Ba anh em đã làm việc gì? + Thỏ Út đã làm gì thấy anh thu hoạch rau ngon? + Thỏ Út và mẹ cảm thấy nào? Vì sao? + Qua câu chuyện này, các đã học tập điều gì? => Giáo dục trẻ biết yêu quý ngành nghề, trân trọng sản phẩm người lao động - Cô tổ chức cho trẻ xem phim 3-Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô và trẻ hát bài “Gieo hạt đậu” Lưu ý (19) Tuần 2- Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức: 1-LQCV - Nhận biết và phát âm đúng âm Nhận biết các chữ chữ cái u, - Nhận âm và chữ u, từ 2-Kỹ năng: - Trẻ phát âm đúng, phân biệt khác các chữ cái nhóm - Trẻ biết tạo dáng các chữ cái ngón tay 3-Thái độ: - Trẻ hứng thú học Chuẩn bị - Tranh: cái búa trên máy vi tính - Trò chơi ô chữ kỳ diệu trên máy tính - Mỗi trẻ rổ đồ dùng có chữ rời - ngôi nhà bìa, ngôi nhà có gắn chữ cái trẻ đã học (u, ư, ê) - Máy vi tính, loa Cách tiến hành 1-Hoạt động1:Ổn định Đọc thơ:" Bé làm bao nhiêu nghề" 2-Hoạt động 2: Bài + Dạy trẻ làm quen với chữ cái - Nhận biết chữ e qua tranh Giới thiệu tên tranh “ cái búa" Giới thiệu từ tranh Cho lớp đọc từ tranh 1- lần - Qua thẻ từ Cô gọi trẻ lên tìm chữ cái đã học Cô giới thiệu chữ u - Qua phát âm Đổi thẻ chữ to Cô phát âm mẫu lần Cho lớp, tổ, nhóm đọc ( cô chú ý sửa sai) - Phân tích- so sánh Cô giới thiệu nét chữ Tương tự với chữ ( so sánh giống và khác chữ) * Luyện tập - Trò chơi 1: Ô chữ kỳ diệu + Chia trẻ làm đội, các đội dùng xắc xô dành quyền trả lời + Trên màn hình vi tính là các ô chữ xếp theo trật tự định, các đội phải tìm quy luật đó, đội nào trả lời nhiều là đội thắng - Trò chơi 2: Tìm nhà + Mỗi trẻ cầm thẻ chữ cái vừa học, xung quanh lớp Lưu ý (20) và hát theo nhạc, nhạc dừng trẻ phải tìm đúng ngôi nhà có chữ cái giống chữ trên thẻ từ mình - Trò chơi 3: Làm bài sách Bé tô, bé vẽ.(Bài 3) - Cô cho trẻ gọi tên nét và cho trẻ viết trên không - Cô nhắc lại tư ngồi và cách cầm bút (cô sửa sai cho trẻ) - Cô cho trẻ tô (cô bao quát lớp và giúp trẻ yếu) 3-Hoạt động 3: Kết thúc Cô và trẻ hát bài Vịt học chữ (21) Tuần 2- Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức: 1-KPXH - Trẻ biết địa phương Trò chuyện mình có nghề nghề truyền thống truyền thống địa nào phương - Trẻ có hiểu biết nghề đó Chuẩn bị - Bài giảng trình chiếu trên vi tính nghề nông, nghề thêu, sản phẩm các nghề đó - Video clip công việc bác nông dân 2-Kỹ năng: - Máy vi tính - Mở rộng vốn - Lô tô các từ cho trẻ sản phẩm - Rèn kỹ các nghề trả lời câu, - Tranh vẽ đủ ý, rõ ràng, dụng cụ mạch lạc nghề nông và các dụng 3-Thái độ: cụ nghề - Trẻ học khác hứng thú - Giấy, bút - Trẻ tự hào màu nghề truyền thống địa phương mình Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định - Giải đố nghề nông: “ Nghề gì chân lấm tay bùn/ Cho ta hạt gạo, ấm no ngày?” 2-Hoạt động Bài *Đàm thoại - Cho trẻ kể tên nghề truyền thống địa phương mà trẻ biết - Cô cho trẻ xem tranh ảnh số nghề truyền thống địa phương (nghề nông, nghề thêu) - Hỏi trẻ công việc và sản phẩm các nghề đó là gì + Nghề nông: làm ruộng, trồng rau, trồng cây ăn + Nghề thêu: thêu các hình, hoạ tiết trang trí lên trang phục và các sản phẩm khác làm từ vải - Giới thiệu sản phẩm các nghề đó trên PP - Giáo dục trẻ tự hào các nghề truyền thống địa phương mình *Trò chơi củng cố + TC1: Thi xem đội nào nhanh - Chọn lô tô sản phẩm các nghề gắn đúng vào nghề tương ứng - Chia trẻ làm đội; đội gắn sản phẩm nghề nông, đội gắn sản phẩm nghề thêu + TC2: chọn dụng cụ nghề nông và tô màu - Cho trẻ tranh khổ A4, có vẽ hình ảnh dụng cụ nghề nông và dụngc ụ nghề khác, trẻ chọn hình ảnh dụng cụ nghề nông để tô màu 3-Hoạt động 3:Kết thúc Hát “Gieo hạt đậu” Lưu ý (22) (23) Tên hoạt động Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức: 2-GDÂN - Trẻ cảm nhận giai điệu vui - VĐTN: Cháu tươi, nhịp nhàng yêu cô thợ dệt bài hát: " - Nghe nhạc Cháu yêu cô thợ Màu áo chú dệt" đội - Trẻ nhớ tên bài - TC: Ai nhanh hát, thuộc lời, thuộc nhạc 2-Kỹ năng: Trẻ biết vận động theo bài - Trẻ biết thể cảm xúc theo bài hát 3-Thái độ - Trẻ học hứng thú Chuẩn bị - Băng nhạc - Đàn organ - số dụng cụ âm nhạc - Các bài hát chủ đề: cháu yêu cô thợ dệt, cháu yêu cô chú công nhân, cô giáo miền xuôi, chú đội, bàn tay cô giáo, bác đưa thư vui tính Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định - Trò chuyện nghề dệt vải - Cô đàn đoạn bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt” và cho trẻ đoán tên giai điệu bài hát là gì? Do sáng tác? - Cô cho trẻ hát lại bài hát lần 2-Hoạt động 2: Bài A - VĐTN " Cháu yêu cô thợ dệt ", Cô làm mẫu lần Cô cho trẻ thực theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cô chú ý sửa sai cho trẻ sau lần trẻ thực hiện) B - Nghe hát: Màu áo chú đội - Cô giới thiệu tên bìa hát, tác giả - Giới thiệu nội dung bài hát:màu áo chú đội thể vất vả và tinh thần anh dũng các chú - Lần 1: Cô hát, hỏi trẻ tên bài hát - Lần 2: Mở băng cho trẻ nghe C - TCAN: : Ai nhanh - Cô giới thiệu cách chơi.+ Trẻ vòng tròn và hát số bài hát Khi cô hô “Ai nhanh, nhanh” trẻ phải tìm ghế và ngồi vào Trẻ nào không tìm ghế thì bị loại + Mỗi lần chơi, Cô chuẩn bị số ghế ít số trẻ là - Cô cho trẻ chơ 3- lần - Nhận xét sau chơi 3-Hoạt động 3:Kết thúc Cô nhận xét và tuyên dương trẻ Lưu ý (24) Tuần 2- Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2015 Tên HĐ MĐ yêu cầu 1.Kiến thức 1-LQVT - Nhận biết mặt chữ số Đếm đến - Biết ý nghĩa số 7, nhận nhóm đối biết số tượng có số lượng lượng là phạm vi 2.Kỹ 7, nhận - Trẻ biết đếm biết số đến Nhận biết nhóm đối tượng có số lượng là - Tìm số tương ứng - Biết cách chơi trò chơi 3.Thái độ - Trẻ học hứng thú Chuẩn bị - Mỗi trẻ lọ hoa, bông hoa - Các thẻ số từ 1- - Đồ dùng cô giống trẻ, có kích thước lớn - Các nhóm đồ dùng có số lượng xung quanh lớp Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định Cô và trẻ hát bài “Reo hạt đậu” 2-Hoạt động 2: Bài *Ôn đếm và nhận biết số lượng, chữ số phạm vi - Chơi trò chơi “Thi xem nhanh” Cô cho trẻ xem trên màn hình số sản phẩm nghề nông có số lượng phạm vi trẻ nói số lượng, chọn thẻ số, sau đó cô và trẻ kiểm tra kết *Dạy trẻ Làm quen với số lượng 6, nhận biết chữ số - Phát cho trẻ rổ lô tô Hỏi trẻ rổ có gì? - Hướng dẫn trẻ xếp tất số lọ rổ thành hàng ngang từ trái phải - Cầm bông hoa trên tay, xếp trên lọ là bông hoa - Cho trẻ đếm số bông hoa và đặt thẻ số (6) - Cho trẻ so sánh số lọ và số hoa (không nhau) Số nào nhiều hơn, số nào ít hơn? Nhiều là mấy, ít là mấy? Vì biết? - Muốn cho số lọ và số hoa ta phải làm gì? - Cho trẻ thêm bông hoa và đếm lại số hoa (7 bông hoa) - bông hoa thêm bông hoa là bông hoa thêm là - Đếm số lọ - Bây số hoa và số lọ nào với nhau? Bằng và mằng mấy? (7) - Để biểu thị cho nhóm đối tượng có số lượng là cô có thẻ số Cô cho trẻ gọi tên số (cả lớp, tổ, cá nhân) - Thay thẻ số thẻ số 7.(số hoa) - Đặt thẻ số cho số lọ - Cô cho trẻ bớt dần số bông hoa sau đó đếm đưa kết luận lời và thay thẻ số Lưu ý (25) - Cho trẻ vừa cất vừa đếm số lọ *Luyện tập củng cố: - Trò chơi “Thi xem nhanh”: + Cô nói số lượng – Trẻ giơ thẻ số - Trò chơi 2: Ai tinh + Trên màn hình hiển thị các số - Trẻ gọi tên số - Trò chơi “Đi siêu thị” + Cô chia lớp thành đội + Nhiệm vụ trẻ là tìm thẻ món ăn cho đúng vào giỏ hàng có số tương ứng với số lượng món ăn thẻ đó + Đội nào tìm nhiều thẻ món ăn đúng thì là đội chiến thắng 3-Hoạt động 3.Kết thúc Cô nhận xét học Giáo dục trẻ phải biết quý trọng và biết ơn các bác nông dân, biết ăn uống hết suất, đủ chất để không phụ công các bác (26) Tuần 2- Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức 1-TẠO - Dạy trẻ chọn HÌNH và cắt dán các 2-3 nghề Cắt và dán hoạ báo hình ảnh các 2-Kỹ năng: nghề - Rèn kỹ họa báo cầm kéo - Rèn kỹ cắt dán tranh ảnh 3-Thái độ - GD trẻ ý thức giữ gìn sách đẹp Chuẩn bị - Mẫu cô: mẫu - Vở thủ công, kéo, hồ dán, tranh nghề hoạ báo đủ cho trẻ - Khăn lau tay Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định "- Đọc thơ: " Bé làm bao nhiêu nghề" 2-Hoạt động 2: Bài *Giải thích - hướng dẫn - Cho trẻ kể các nghề xã hội mà trẻ biết - Giới thiệu nội dung bài: cắt dán hình ảnh các nghề hoạ báo - Cô giới thiệu tranh mẫu cô - Hỏi trẻ tranh mẫu cô có gì? - Để làm tranh thì cần có gì? Cần làm gì? ( cần có kéo, báo, tạp chí, hồ, ) - Cô làm mẫu: Hỏi trẻ cách cầm kéo ( cầm kéo ngón tay), cách cắt, dán, bố cục tranh - Cho trẻ nhắc lại cách chấm hồ và dán *Trẻ thực - Cho trẻ cắt dán vào thủ công - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ kém - Nhắc nhở trẻ cách bố cục *Nhận xét - trưng bày sản phẩm - Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét bài mình , bài bạn 3-Hoạt động 3.Kết thúc - Cô nhận xét chung, khen ngợi, động viên trẻ Lưu ý (27) Kế hoạch hoạt động tuần Chủ đề nhánh (tuần III): Bé với ngày nhà giáo Việt Nam Thời gian thực hiện: Từ ngày 16/11/2015 đến ngày 20/11/2015 Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thanh Tuyền Tên hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 16/11/2015 17/11/2015 18/11/2015 19/11/2015 20/11/2015 - Trẻ hoạt động nhẹ nhàng các góc Đón trẻ - Trò chuyện việc trẻ làm ngày cuối tuần Trò chuyện - Trò chuyện ngày nhà giáo Việt Nam sáng - Trò chuyện nghề giáo viên - Trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: thường, kiễng gót, , gót, chạy Thể dục sáng nhanh, chạy chậm sau đó đội hình hàng dọc - Tập thể dục theo nhạc bài cô dạy em bài thể dục buổi sáng, bé yêu biển lắm, bé khỏe, bé ngoan 1-TDGH 1-LQCV 1-KPXH 1-LQVT 1-Tạo hình - Trèo lên xuống Trò chơi với chữ Trò chuyện ngày Thêm, bớt, nhận Làm bưu thiếp thang ( Chỉ số 4) cái u, nhà giáo Việt Nam biết mối quan hệ tặng cô nhân ngày Hoạt động - TC: Ném bóng 2-GDÂN kém số 20/11 học vào rổ - VĐTN: Bàn tay lượng phạm 2-Văn học cô giáo vi Thơ: Bàn tay cô - Nghe hát: Đi học giáo - TC: Tai tinh Hoạt động *Góc Phân vai góc + Chuẩn bị: Ngoài đồ chơi sẵn có, chuẩn bị thêm nilon, kéo, băng dính để trẻ làm nem, rau tươi, túi nilon, dập gim để trẻ xếp rau; sổ khám bệnh, que chỉ, cái che mắt + Cửa hàng ăn uống + Bán hàng: Siêu thị mini + Góc bác sĩ: Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, nhắc nhở bệnh nhân phòng bệnh lây nhiễm (cúm, sốt dịch) *Góc xây dựng: + Chuẩn bị: gạch, xốp, lắp ghép, hoa, cây cảnh tự tạo + Xây dựng công viên (28) Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều * Góc học tập: ( Chỉ số 88) + Chuẩn bị: lôtô sản phẩm các nghề + Nhận biết, thêm bớt các nhóm đồ dùng đồ chơi phạm vi 6, vẽ cho đủ số lượng, xếp chữ, tô nét, nối hình từ các nét chấm mờ và tô màu tranh *Góc văn học: + Chuẩn bị: Sách truyện, tranh chủ đề, kéo, hồ dán + Làm sách các nghề * Góc nghệ thuật: Góc trọng tâm - Chuẩn bị: sáp màu , giấy vẽ, xoops, kéo, keo dán - Kiến thức: Biết ngày NGVN là ngày 20/11, là ngày các thầy cô giáo - Kỹ năng: Biết cắt, dán trang trí bưu thiếp, vẽ cô giáo - Làm thiệp cô giáo nhân ngày 20-11, vẽ cô giáo *Góc dân gian: + Chuẩn bị: giỏ, sỏi + Lộn cầu vồng, Cắp cua bỏ giỏ, mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây - Quan sát thời tiết - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chơi: Kéo co nghề phi công nghề lái xe nghề công an nghề bác sĩ - Chơi tự - Trò chơi: cáo và - Trò chơi: Mèo - Trò chơi: nhảy bật - Trò chơi: tung ( Chỉ số 43) thỏ đuổi chuột tách chân qua các bắt bóng - Chơi tự - Chơi tự vòng ( Chỉ số 47) - Chơi tự - Chơi tự Vận động nhẹ: chi chi chành chành - Rèn kỹ gấp - Kỹ sống: Bị - Viết bảng từ - - Quà tặng - Nêu gương bé quần áo hóc xương cá sống: Truyền nghề ngoan - Ôn bài thơ: Bàn tay cô giáo (29) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tuần 3- Thứ ngày 16 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động 1-TDGH - Trèo lên xuống thang - TC: Ném bóng vào rổ ( Chỉ số 4) Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết trèo lên xuống thang 2-Kỹ năng: - Rèn kỹ khéo léo, mạnh dạn cho trẻ 3-Thái độ - Trẻ biết tuân theo hiệu lệnh cô - Trẻ học hứng thú Chuẩn bị - thang thể dục - Sân tập - 10 bóng - rổ để trẻ ném bóng Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định Cô và trẻ hát bài “Chúa yêu cô chú công nhân” 2-Hoạt động 2: Bài *Khởi động: làm đoàn tàu các kiểu chân: mũi bàn chân, gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm ga (4 hàng dọc) * Trọng động + Bài tập phát triển chung - Tay: tay đưa phía trước lên cao ( x8n) - Chân: khuỵu gối,tay đưa phía trước (2x8n) - Bụng: đứng cúi gập người trước, tay chạm ngón chân ( 2x8 nhịp) - Bật: bật tiến phía trước( 8-10 lần) + VĐCB: Trèo lên xuống thang - Cô giới thiệu tên vận động, cho trẻ đã tập trước làm mẫu , chuẩn bị : đứng thẳng, tay nắm vào dóng thang cao ngang vai trẻ, thực hiện: bước chân lên dóng thang thứ nhất, tay nắm lên dóng thang tiếp (tay nguợc chiều với chân), trèo liên tục chân tay và xuống thực ngược lại - Lần lượt cho lớp tập ( lần) cô chú ý đứng cạnh trẻ để động viên giúp đỡ trẻ + Trò chơi: ném bóng vào rổ - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Chia trẻ làm đội đứng theo hàng dọc, trẻ lên cầm bóng ném vào rổ, đội nào ném nhiều bóng thắng Lưu ý (30) - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét khen ngợi trẻ * Hồi tĩnh - Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập, hít thở sâu 3-Hoạt động 3.Kết thúc Cô nhận xét học (31) Tên hoạt động 2-VĂN HỌC Thơ: "Bàn tay cô giáo" Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả, hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ đó núi đến tỡnh cảm thương yêu cô giáo dành cho các bạn nhỏ, chăm sóc giáo dục các bạn qua công việc hàng ngày, yêu thương đó tình cảm người mẹ gia đình - Trẻ thuộc thơ và biết đọc thơ diễn cảm 2-Kỹ năng: - Trẻ trả lời các câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc, đủ ý - Mở rộng vốn từ cho trẻ 3-Thái độ - Trẻ hứng thú học - Trẻ biết yêu quý, kính trọng và nghe lời cô giáo Chuẩn bị - Tranh minh hoạ thơ - Nhạc bài: Bàn tay cô giáo Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định - Cho trẻ quan sát clíp hình ảnh cô giáo chăm sóc học sinh Hỏi trẻ công việc ngày cô 2-Hoạt động 2: Bài Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Giới thiệu bài thơ: Cô giáo em, tác giả: Chu Huy - Cô đọc bài thơ - lần *Đàm thoại: + Tên bài thơ là gì? ( Bàn tay cô giáo) + Cô giáo đã chăm sóc các bạn nào? ( cô tết tóc, vá áo) + Mẹ đã nhận xét cô tết tóc cho các bạn nào? ( Bàn tay cô giáo/ tết tóc cho em/ Về nhà mẹ khen/ Tay cô đến khéo) + Nhà thơ so sánh tay cô vá áo giống ai? ( Bàn tay cô giáo Như tay mẹ hiền) + Cô giáo còn dạy các bạn gì nữa? Câu thơ nào cho biết điều đó? ( Hai bàn tay cô/ Dạy em múa dẻo/ Hai bàn tay cô/ Dạy em đến khéo) + Cô còn giúp các bạn biết điều gì nữa? ( Cô dắt em đi/ Trên đường tới lớp/ Đường đẹp quê hương/ Đường dài đất nước) + Các có yêu cô giáo không ? vì sao? Giáo dục: trẻ biết kính yêu và nghe lời cô giáo *Dạy trẻ thuộc thơ - Cho lớp đọc 2-3 lần Mời tổ, nhóm lên đọc - Mời cá nhân trẻ lên đọc diễn cảm 3-Hoạt động 3.Kết thúc Hát: " Bàn tay cô giáo " Lưu ý (32) Tuần 3- Thứ ngày 17 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động 1-LQCV Trò chơi với chữ cái u, Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Nhận biết và phát âm đúng âm các chữ đã học: u,ư - Nhận âm và các chữ từ 2-Kỹ năng: - Trẻ phát âm đúng, phân biệt khác các chữ cái nhóm 3-Thái độ - Trẻ hứng thú học Chuẩn bị - Bài thơ: Lời bé (in khổ lớn) - Mỗi trẻ rổ đồ dùng có các chữ cái rời - ngôi nhà bìa, ngôi nhà có gắn chữ cái trẻ đã học ( u, ư, ê) - Vở trò chơi học tập Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định – Hát:" Vịt học chữ" 2-Hoạt động 2: Bài *Giải đố các chữ cái - Cô nói đặc điểm chữ - trẻ nói tên chữ cái - Cô cho trẻ lên nhìn chữ và nói đặc điểm chữ để các trẻ còn lại đoán tên chữ *Trò chơi ôn tập + Trò chơi 1: Thi xem đội nào nhanh - Chia làm đội, đội tìm và gạch chân nhóm chữ cái theo yêu cầu bài thơ" lời bé" + Trò chơi 2:Trò chơi với chữ cái u,ư(bài 10) - Cô cho trẻ gọi tên chữ và cho trẻ viết trên không - Cô đọc yêu cầu đề bài và hướng dẫn trẻ làm bài - Cô nhắc lại tư ngồi và cách cầm bút (cô sửa sai cho trẻ) - Cô cho trẻ làm bài Trò chơi với chữ u, ư, (cô bao quát lớp và giúp trẻ yếu) + Trò chơi 3: Tìm nhà - Mỗi trẻ thẻ chữ cái đã học, có tín hiệu tìm nhà thì trẻ ngôi nhà có chữ cái giống trên thẻ chữ mình 3-Hoạt động 3.Kết thúc Cô nhận xét học Lưu ý (33) Tuần 3- Thứ ngày 18 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động 1-KPXH Trò chuyện ngày nhà giáo Việt Nam Mục đích yêu cầu Chuẩn bị 1.Kiến thức - Giáo án - Trẻ biết vài đặc điện tử điểm nghề giáo - Một số đồ viên: Công việc, đồ dung, dụng dung, dụng cụ, trng cụ cô phục giáo - Biết ngày 20-11 là - bảng có ngày NGVN – ngày tôn hình ảnh vinh các thầy cô giáo cô giáo quét nhà, dạy 2-Kỹ năng: học, cho các - Trẻ biết so sánh nghề ăn, ngủ giáo viên với các nghề xung quanh khác có gắn các lô - Rèn khả chú ý tô đồ dùng và ghi nhớ trẻ cô giáo - Trẻ trả lời các câu hỏi - Nhạc cô đủ câu, rõ rang, số bài hát mạch lạc cô giáo 3-Thái độ - Giáo dục trẻ biết chăm ngoan, học giỏi biết yêu quý, kính trọng và nghe lời cô giáo Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định - Cô và trẻ cùng hát bài : “Cô và mẹ” - Cô trò chuyện nội dung bài hát 2-Hoạt động 2: Bài - Lớp mình có cô giáo? - Tên các cô là gì? - Nơi làm việc giáo viên ? - Hàng ngày, đến lớp, các thường thấy cô làm công việc gì ? - Tương ứng với công việc, cô dùng đồ dùng, dụng cụ gì ? - Cô nhắc lại ý kiến đúng trẻ và cho trẻ xem tranh ảnh trên màn hình công việc cô ? - Công việc cô giáo quan trọng nào ? - Muốn cô giáo yêu, cô giáo khen và thưởng phiếu bé ngoan thì các phải làm gì ? *Luyện tập **TC1- Chia trẻ thành nhóm, nhóm các góc nối đồ dùng, dụng cụ cô giáo cần sử dụng cho công việc tranh nhóm + Nhóm 1: dạy học + Nhóm 2: Quét dọn, lau nhà + Nhóm : Cho các ăn, ngủ - Cô và trẻ cùng kiểm tra kết sau chơi **TC2: Biểu diễn văn nghệ tặng cô nhân ngày 20/11 3-Hoạt động 3.Kết thúc Cô nhận xét học Lưu ý (34) (35) Tên hoạt động 2-GDÂN - VĐTN: Bàn tay cô giáo - Nghe hát: Đi học - TC: Tai tinh Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ cảm nhận giai điệu vui tươi, tình cảm bài hát hát:"Bàn tay cô giáo", cảm nhận giai điệu tình cảm, nhịp nhàng bài: “Đi học” - Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc lời, thuộc nhạc bài :"Bàn tay cô giáo" 2-Kỹ năng: - Trẻ biết vận động theo nhạc bài hát - Trẻ biết thể cảm xúc theo bài hát - Trẻ biết cách chơi trò chơi 3-Thái độ - Trẻ học hứng thú Chuẩn bị - Cô thuộc và hát đúng cao độ, trường độ bài hát - Băng nhạc - Đàn organ - Dụng cụ âm nhạc - Giai điệu hoà tấu các bài hát chủ đề: Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định - Trò chuyện nghề giáo viên - Cô đàn đoạn bài hát “Bàn tay cô giáo” và cho trẻ đoán tên giai điệu bài hát là gì? Do sáng tác? - Cô cho trẻ hát lại bài hát lần 2-Hoạt động 2: Bài *VĐTN "Bàn tay cô giáo", Cô làm mẫu lần Cô cho trẻ thực theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cô chú ý sửa sai cho trẻ sau lần trẻ thực hiện) *Nghe hát: Đi học - Cô giới thiệu tên bìa hát, tác giả - Giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói niềm vui bạn nhỏ học - Lần 1: Cô hát, hỏi trẻ tên bài hát - Lần 2: Mở băng cho trẻ nghe *Trò chơi: Tai tinh - Cô giới thiệu cách chơi: Cô cho trẻ nghe nhạc số bài hát chủ điểm Những nghề bé yêu để trẻ đoán đó là bài hát gì và cùng cô hát lại bài hát đó Cô thay đổi nhanh chậm, to nhỏ nhạc và cho trẻ hát theo - Nhận xét sau chơi 3-Hoạt động 3:Kết thúc Cô nhận xét và tuyên dương trẻ Lưu ý (36) Tuần 3- Thứ ngày 19 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức 1-LQVT - Dạy trẻ nhận biết mối quan Thêm, bớt, hệ kém nhận biết phạm vi mối quan - Biết cách tạo hệ kém nhóm số lượng số lượng phạm vi 2-Kỹ năng: - Tạo nhóm số lượng phạm vi thành thạo - Nhận biết nhanh, chính xác số lượng đồ dùng phạm vi 3-Thái độ - Trẻ học hứng thú Chuẩn bị - Mỗi trẻ rổ có các thẻ số từ 7, cái bàn, cái ghế - Nhóm đồ dùng gia đình để xung quanh lớp có số lượng phạm vi Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định + Chơi trò chơi: " chơi ngón tay" 2-Hoạt động 2: Bài *Luyện đếm đến : nhận biết số lượng phạm vi Trẻ tìm các nhóm có số lượng phạm vi Chọn thẻ chữ số tương ứng với gắn vào nhóm * So sánh, thêm bớt, tạo nhóm có số lượng - Cho trẻ xếp bàn sàn, sau đó xếp bàn là ghế, so sánh số lượng và gắn số tương ứng - Lần 1: Cho trẻ bớt theo yêu cầu cô nhóm sau đó cho trẻ so sánh và tạo nhau, lần cho trẻ gắn số tương ứng - Lần : cho trẻ tạo cách thêm vào nhóm - Lần 3: Cô cho trẻ số lượng cụ thể, sau đó cho trẻ tạo thành nhóm có số lượng theo yêu cầu *Luyện tập + Trò chơi 1: Tạo nhóm có số lượng - Cho trẻ tòm xung quanh lớp các nhóm đồ dung gia đình sau đó thêm bớt để nhóm có số lượng là + Trò chơi 2: Thi đội nào nhanh - Cho trẻ nhóm, nhóm cô cho trẻ số lượng đồ dùng sau đó cho trẻ tạo ( Cho trẻ chơi lần) 3-Hoạt động 3.Kết thúc Cô và trẻ hát bài”Cháu yêu cô chú công nhân” Lưu ý (37) Tuần 3- Thứ ngày 20 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức 1-TẠO HÌNH -Trẻ biết ngày 2011 là ngày nhà Làm bưu giáo Việt Nam thiếp tặng cô - Biết làm thiếp nhân ngày tặng cô 20/11 2-Kỹ năng: - Trẻ biết sử dụng nhiều chất liệu khác để làm bưu thiếp đẹp - Rèn tư ngồi và cách cầm bút đúng cách 3-Thái độ - Trẻ học hứng thú - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo Chuẩn bị - Thieepj mẫu cô (4-5 thiệp) - Giấy bìa cứng 45 bìa - Màu sáp, màu nước, kim sa, hoa xốp, lá xốp, khuy nhiều màu, keo dán, băng dính mặt, băng dính xốp, giá treo sản phẩm - Nhạc hoà tấu nhẹ nhàng - Máy vi tính, loa Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định - Hát bài “Hoa bé ngoan” 2-Hoạt động 2: Bài *Giải thích- hướng dẫn - Cô cho trẻ quan sát thiếp mẫu cô + Thiệp làm từ màu sáp: Thiệp vẽ nào? ( bố cục, màu sắc có gì) + Thiệp làm từ xốp: Thiệp làm từ gì? Làm nào? ( Màu sắc, bố cục ntn?) + Thiệp làm từ khuy và kim sa: Thiệp làm từ chất liệu gì? Làm nào? ( cô gợi hỏi để trẻ trả lời) - Sự khác các thiếp trên là gì? - Cô hỏi trẻ xem trẻ vẽ loại nhà gì? - Cô hỏi trẻ cách vẽ , cách tô màu, bố cục - Cô chính xác lại và hướng dẫn * Trẻ thực - Cô quan sát, xử lý tình - Sửa tư ngồi cho trẻ * Trưng bày nhận xét sản phẩm - Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét bài mình , bạn 3-Hoạt động 3.Kết thúc Cô nhận xét chung Lưu ý (38) Kế hoạch hoạt động tuần Chủ đề nhánh (tuần IV): Cô công nhân vệ sinh môi trường Thời gian thực hiện: Từ ngày 23/11/2015 đến ngày 27/11/2015 Giáo viên thực hiện: Lương Vân Anh Tên hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 23/11/2015 24`/11/2015 25/11/2015 26/11/2015 27/11/2015 - Trẻ hoạt động nhẹ nhàng các góc Đón trẻ - Trò chuyện việc trẻ đã làm ngày nghỉ cuối tuần Trò chuyện - Trò chuyện nghề cô nhân vệ sinh môi trường sáng - Trò chuyện số công việc để bảo vệ môi trường - Trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: thường, kiễng gót, , gót, chạy Thể dục sáng nhanh, chạy chậm sau đó đội hình hàng dọc - Tập thể dục theo nhạc bài cô dạy em bài thể dục buổi sáng, bé yêu biển lắm, bé khỏe, bé ngoan 1-TDGH 1-LQCV 1-KPXH 1-LQVT 1-Tạo hình - Bật sâu 40-45 cm Nhận biết chữ cái i, - Trò chuyện cô Tách gộp nhóm đối Vẽ trang trí hình - TC: Tung bắt t, c công nhân vệ sinh tượng có số lượng tròn bóng môi trường là thành phần 2-Văn học 2-GDÂN Hoạt động Truyện: Ba anh em - Dayj hát: Lớn lên học cháu lái máy cày - Nghe nhạc: Em biển vàng - TC: Nhìn hình đoán tên bài hát Hoạt động *Góc Phân vai góc + Chuẩn bị: Ngoài đồ chơi sẵn có, chuẩn bị thêm nilon, kéo, băng dính để trẻ làm nem, rau tươi, túi nilon, dập gim để trẻ xếp rau; sổ khám bệnh, que chỉ, dụng cụ che mắt + Cửa hàng ăn uống + Bán hàng: Siêu thị mini + Góc bác sĩ: Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, nhắc nhở bệnh nhân phòng bệnh lây nhiễm ( cúm, sốt dịch) (39) Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều *Góc xây dựng: + Chuẩn bị: gạch, xốp, lắp ghép, hoa, cây cảnh + Xây dựng công viên *Góc học tập: + Chuẩn bị: lôtô đồ dùng các nghề + Nhận biết, thêm bớt các nhóm đồ dùng đồ chơi phạm vi 6, vẽ cho đủ số lượng, xếp chữ, tô nét, nối hình từ các nét chấm mờ và tô màu tranh *Góc văn học: Góc trọng tâm - Chuẩn bị: sáp màu , bìa cứng, xốp, kéo, keo dán, băng dính mặt, băng dính trắng - Kiến thức: Biết trang phục các nghề - Kỹ năng: Biết làm rối và sử dụng rối các câu chuyện - Làm rối que các nghề *Góc nghệ thuật: + Chuẩn bị: Giấy vẽ, đất nặn, bút sáp màu, bảng + Hát, vẽ, nặn chủ đề nghề nghiệp *Góc dân gian: + Chuẩn bị: giỏ, sỏi, que mốt, bóng tennis + Cắp cua bỏ giỏ, mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây, chọc mốt - Trò chuyện lớn - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện cô - Trò chuyện lên bé thích làm công việc kiến nghề thợ may công nhân vệ sinh nghề bác sĩ nghề gì trúc sư - Trò chơi: vòng môi trường - Trò chơi: - Trò chơi: mèo - Trò chơi: cáo và quanh sô cô la - Trò chơi: Tung chuyền bóng đuổi chuột thỏ - Chơi tự bóng - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự Vận động nhẹ: nu na nu nống - Rèn kỹ vệ - Ôn truyện: Bác sĩ - Quà tặng - Ôn nhạc: Cháu - Nêu gương bé sinh cá nhân chim sống: Bán lược cho thương chú đội ngoan - Rèn kỹ sư - TCHT bài 14 sống: Chào hỏi - Ôn bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân (40) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tuần 4- Thứ ngày 23 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức 1-TDGH - Dạy trẻ cách bật sâu - Bật sâu - Biết nhỳn 40-45 cm bật, chạm nhẹ - TC: Tung nửa bàn bắt bóng chõn trờn 2-Kỹ năng: - Phát triển các tố chất vận động khéo léo nhịp nhàng tay và chân - Rốn luyện tớnh mạnh dạn và tự tin 3-Thái độ - Trẻ biết tuân theo hiệu lệnh cô - Trẻ học hứng thú Chuẩn bị - bục gỗ cao 40-45 cm - Sân tập sẽ, 10 bóng Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định Cô và trẻ hát bài “Cháu yêu chú đội” 2-Hoạt động 2: Bài *Khởi động: làm đoàn tàu các kiểu chân: mũi bàn chân, gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm ga (4 hàng dọc) * Trọng động + Bài tập phát triển chung - Tay: tay đưa phía trước lên cao ( x8n) - Chân: khuỵu gối,tay đưa phía trước (4x8n) - Bụng: đứng cúi gập người trước, tay chạm ngón chân ( 2x8 nhịp) - Bật: bật tiến phía trước( 8-10 lần) + VĐCB: Bật sâu 40-45 cm - Cô giới thiệu tên bài vận động - Cô giới thiệu tên vận động, làm mẫu lần, lần cô giải thích động tác: đứng trên bục, có hiệu lệnh chuẩn bị, tay chống hông, có hiệu lệnh bật, nhún bật xuống đất - Cô mời trẻ lên làm mẫu (cô sửa sai) - Lần lượt cho lớp tập ( lần) cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ + Trò chơi: Tung và bắt bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nói cách chơi: tung bóng lên cao và bắt bóng tay, cố gắng không làm rơi bóng - Cho trẻ chơi khoảng 3-4 phút * Hồi tĩnh- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập, hít thở sâu 3-Hoạt động 3.Kết thúcCô nhận xét học Lưu ý (41) (42) Tên hoạt động 2-VĂN HỌC Truyện: Ba anh em Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện: kể gia đình có anh em: chăm làm việc và sống vui vẻ, hòa thuận với 2-Kỹ năng: - Rèn kỹ trả lời câu rõ ràng, mạch lạc - Rèn kỹ ghi nhớ, tập trung chú ý 3-Thái độ - Trẻ học hứng thú - Giáo dục trẻ biết chăm chỉ, ngoan ngoãn và hòa thuận với anh em, bạn bè Chuẩn bị - Tranh minh họa truyện - Hoạt hình: chuyện: Ba anh em Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định : Hát: “Cả nhà thương nhau” 2-Hoạt động 2: Bài - Cô giới thiệu và kể cho trẻ nghe lần không có tranh - Cô kể lần lần có sử dụng tranh minh hoạ * Đàm thoại - kể trích dẫn - Tên truyện là gì? (Ba anh em) - Trong câu chuyện có nhân vật nào> - Ông cụ muốn các học nghề và đã bảo các các anh nào? - Các anh đã học nghề gì? - Các anh học nghề có giỏi không? - Khi anh em trổ tài nào? - Thái độ người xem các anh trổ tài nào? - Giáo dục: chăm chỉ, ngoan ngoãn và hòa thuận với anh em, bạn bè *Xem phim: Ba anh em - Cô cho trẻ xem phim hoạt hình 3-Hoạt động 3.Kết thúc Cô và trẻ hát bài “Hoa bé ngoan” Lưu ý (43) Tuần 4- Thứ ngày 24 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động 1-LQCV Nhận biết chữ cái i, t, c Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Nhận biết và phát âm đúng âm các chữ I, T, C - Nhận âm và chữ I, T, C từ 2-Kỹ năng: - Trẻ phát âm đúng, phân biệt khác các chữ cái nhóm - Trẻ biết tạo dáng các chữ cái ngón tay 3-Thái độ - Trẻ học hứng thú Chuẩn bị - Tranh: Bác sĩ, công an, bài dạy trình chiếu trên PP - ngôi nhà bìa, ngôi nhà có gắn chữ cái trẻ đã học - Thẻ chữ rời I, T, C - Máy vi tính Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định Hát" Nhà tôi" 2-Hoạt động 2: Bài - Nhận biết chữ I qua tranh: Bác sĩ Giới thiệu tên tranh “ Bác sĩ ” Giới thiệu từ tranh Cho lớp đọc từ tranh 1- lần - Qua thẻ từ Cô gọi trẻ lên lấy chữ cái đã học Cô giới thiệu chữ I - Qua phát âm Đổi thẻ chữ to Cô phát âm mẫu lần Cho lớp, tổ, nhóm đọc ( cô chú ý sửa sai) - Phân tích- so sánh Cô giới thiệu nét chữ - Tương tự với chữ T, C ( cô so sánh giống và khác chữ) * Luyện tập: - Trò chơi 1: Ô chữ kỳ diệu + Chia trẻ làm đội, các đội dùng xắc xô dành quyền trả lời + Trên màn hình vi tính là các ô chữ xếp theo trật tự định, các đội phải tìm quy luật đó, đội nào trả lời nhiều là đội thắng - Trò chơi 2: Tìm nhà + Mỗi trẻ cầm thẻ chữ cái vừa học, xung quanh lớp và hát theo nhạc, nhạc dừng trẻ phải tìm đúng Lưu ý (44) ngôi nhà có chữ cái giống chữ trên thẻ từ mình 3-Hoạt động 3.Kết thúc Cô nhận xét, tuyên dương trẻ (45) Tuần 4- Thứ ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động 1-KPXH - Trò chuyện cô công nhân vệ sinh môi trường Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết công việc hành ngày cô công nhân vệ sinh môi trường Chuẩn bị - Clíp cảnh đường phố ngập rác sau bão - Tranh ảnh công việc cô công nhân vệ sinh môi trường, dụng cụ (xẻng hót rác, xe đẩy, 2-Kỹ năng: chổi, chuông, - Rèn kỹ quần áo bảo hộ, trả lời mũ trang, câu, rõ găng tay) ràng, mạch - Lô tô đồ lạc dùng cô - Mở rộng công nhân vệ vốn từ cho sinh môi trường trẻ và số nghề khác 3-Thái độ - Đất nặn, bảng - Giáo dục - Giấy màu, hồ trẻ yêu quý dán và biết ơn cô - Bút màu, giấy CNVSMT, vẽ không vứt - Bài thơ: rác bừa bãi "Không vứt rác - Trẻ học đường" hứng thú Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định Xem clip cảnh đường phố ngập rác sau trận bão - Cho trẻ nhận xét và nêu tác hại - Hỏi trẻ đường phố đẹp cần phải làm gì? Ai là người giao trách nhiệm quét dọn và thu gom rác 2-Hoạt động 2: Bài * HĐ2: Trò chuyện - Hỏi trẻ thấy các cô chú CNVSMT đâu? - Cho trẻ kể công việc CNVSMT - Để đảm bảo an toàn sức khoẻ, làm việc CNVSMT cần có trang phục gì? - Cho trẻ quan sát quần áo bảo hộ CNVSMT và nhận xét có gì lạ - Hai đường sọc xanh lá cây trên áo cô chú CNVSMT có tác dụng gì? ( làm việc trên đoạn đường không có đèn, đường sọc đó phát sáng giúp người điều khiển các phương tiện giao thông nhìn thấy để tránh, đó là áo phản quang) - Cho trẻ quan sát hình ảnh dụng cụ và phương tiện lao động CNVSMT trên vi tính, cho trẻ gọi tên và nói công dụng - Cô chính xác lại - Vào dịp nào thì người thường cùng dọn VS - Các cháu làm gì các cô chú CNVSMT đỡ vất vả? - Giáo dục trẻ lòng kính trọng và biết ơn các cô chú CNVSMT, không vứt rác bừa bãi *Trò chơi Lưu ý (46) + TC1: thi gắn đồ dùng dụng cụ cho cô CNVSMT - Chia trẻ làm đội, các đội thi gắn dụng cụ CNVSMT, đội nào gắn đúng và nhiều thì thắng + TC2: Bé khéo tay: Cho trẻ các nhóm xé dán, vẽ, nặn dụng cụ cô công nhân vệ sinh môi trường 3-Hoạt động 3.Kết thúc Đọc thơ" Không vứt rác đường" (47) Tên hoạt động Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức 2-GDÂN - Trẻ thuộc bài hát, nhớ - Dayj hát: tên bài hát, Lớn lên cháu tên tác giả, lái máy cày hiểu nội dung - Nghe nhạc: bài hát Em biển vàng 2.Kỹ - TC: Nhìn - Trẻ hát đúng hình đoán tên lời, đúng giai bài hát điệu bài hát, - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát - Trẻ biết cách chơi trò chơi Nhìn hình đoán tên bài hát 3.Thái độ: - Hứng thú nghe cô hát bài hát nghe - Hứng thú tham gia chơi TC cùng các bạn Chuẩn bị Cách tiến hành - Đàn máy băng casset - PP các hình ảnh các bài hát để trẻ chơi trò chơi 1-Hoạt động Ổn định - Cho trẻ xem clip bác lái máy cày 2-Hoạt động Bài mới: *Học hát bài Lớn lên cháu lái máy cày - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần 1, hỏi lại trẻ tên bài hát , tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần 2, giảng nội dung bài hát bạn nhỏ bài hát nói lên ước mơ mình là lớn lên lái máy cày để giúp đỡ gia đình, quê hương, đất nước - Cho lớp hát , cô sửa sai cho trẻ - Cho tổ nhóm, cá nhân trẻ hát -> sửa sai sau lần trẻ hát *Nghe hát: Em biển vàng - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần có nhạc + Cô giảng giải nội dung bài hát: Bài hát nói vẻ đẹp và hương thơm cánh đồng lúa chín vàng, đồng thời ca ngợi công lao vất vả các bác nông dân - Cô hát lần 2: có múa phụ họa *Trò chơi: Nhìn hình đoán tên bài hát - Cô giới thiệu cách chơi Cô cho trẻ xem hình ảnh liên quan đến số bài hát chủ đề nghề nghiệp Trẻ đoán tên bài hát qua hình ảnh đó Đội nào rung xắc xô nhanh thì giành quyền trả lời Đội nào đoán đúng nhiều bài hát thì là đội chiến thắng - Chia lớp thành đội và cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi 3-Hoạt động 3.Kết thúc” - Cô cho trẻ VĐTN lần - Nhận xét tuyên dương trẻ Lưu ý (48) Tuần 4- Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức 1-LQVT - Dạy trẻ thêm bớt phân chia Tách gộp nhóm đối tượng nhóm đối có số lượng tượng có thành số lượng là phầnbằng nhiều thành cách khác phần 2-Kỹ - Trẻ biết thêm bớt phân chia nhóm đối tượng có số lượng thành phầnbằng nhiều cách khác - Tìm số tương ứng - Biết cách chơi trò chơi 3-Thái độ - Trẻ học hứng thú Chuẩn bị Cách tiến hành - Mỗi trẻ rổ gồm lô tô cái áo - Đồ dùng cô giống trẻ có kích thước lớn - số đồ dùng đồ chơi có số luợng 6, để xung quanh lớp - Lô tô các loại có số lượng là bảng dính Thẻ số 1-Hoạt động Ổn định Hát " Dềnh dềnh dàng dàng" 2-Hoạt động Bài mới: * Ôn so sánh, thêm bớt tạo + Cho trẻ tìm các nhóm đồ chơi để xung quanh lớp, gắn thẻ số, thêm để tạo thành nhóm có số lượng là * Dạy trẻ chia nhóm thành phần + Lần 1: Cô chia mẫu lần cho trẻ xem với các cách chia khác nhau, sau lần chia cho trẻ nhận xét kết quả, sau đó cô khái quát kết Có nhiều cách để chia nhóm đối tượng làm phần Mỗi cách chia có kết + Lần 2: Trẻ chia tự Cô hướng dẫn trẻ tự chia đối tượng mình làm phần theo ý thích Cô gọi các trẻ đại diện các cách chia nêu kết quả, cho trẻ lớp kiểm tra kết mình xem thuộc cách chia nào Cô nêu lại cách chia, sau đó cho trẻ nhắc lại kết cách chia Cô khái quát hoá + Lần 3: Trẻ chia theo yêu cầu cô Cô nêu số lượng phần, trẻ xác định số lượng phần còn lại *Luyện tập: - Trò chơi 1:Thi xem đội nào nhanh Trên bảng có gắn các rổ quả, nhiệm vụ các là tách rổ thành phần theo số yêu cầu đã gắn trên Lưu ý (49) bảng Ô còn lại gắn thẻ số tương ứng Cô cho trẻ chơi trò chơi - TC2: trò chơi học tập Tách gộp phạm vi Cho trẻ chia phần làm phần theo số lượng 3-Hoạt động 3.Kết thúc” Cô nhận xét, tuyên dường trẻ (50) Tuần 4- Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động 1-TẠO HÌNH Vẽ trang trí hình tròn Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức - Trẻ biết trang trí hình tròn cho đẹp - Trẻ vẽ trang trí xen kẽ các hình: hoa và lá, tam giác và hình tròn, hình vòng cung 2-Kỹ - Rèn trẻ kỹ cầm bút, tư ngồi đúng - Rèn cách phối màu 3-Thái độ - Trẻ học hứng thú Chuẩn bị - mẫu trang trí hình tròn cô - Vở vẽ, bút màu trẻ Cách tiến hành 1-Hoạt động Ổn định - Chơi: " bắt chước tạo dáng số nghề" 2-Hoạt động Bài mới: Giải thích - hướng dẫn - Cho trẻ quan sát tranh mẫu và nhận xét các hình trang trí ( kiểu dáng, màu sắc, bố cục) + Trang trí kiểu kết hợp hình tam giác, hình tròn: vẽ sát vào bên đường tròn, hình tam giác xen kẽ hình tròn + Trang trí kết hợp hoa và lá: vẽ sát vào bên đường tròn, bông hoa xen kẽ lá + Trang trí hình vòng cung: vẽ sát và bên đường tròn đường vòng cung nối tiếp hết - Cô gợi ý trẻ có thể chọn bất kì kiểu trang trí nào trẻ thích - Hỏi trẻ xem trẻ định trang trí nào - Cô hỏi trẻ cách vẽ , cách tô màu, bố cục - Cô chính xác lại và hướng dẫn *Trẻ thực - Cho trẻ trang trí vào - Cô quan sát, xử lý tình - Sửa tư ngồi cho trẻ *Nhận xét - trưng bày sản phẩm - Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét bài mình , bạn - Cô nhận xét chung 3-Hoạt động 3.Kết thúc - Cô nhận xét chung Lưu ý (51) (52) Kế hoạch hoạt động tuần Chủ đề nhánh (tuần V): Sản phẩm nghề bé biết Thời gian thực hiện: Từ ngày 30/11/2015 đến ngày 04/12/2015 Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thanh Tuyền Tên hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 30/11/2015 01/12/2015 02/12/2015 03/12/2015 04/12/2015 - Trẻ hoạt động nhẹ nhàng các góc Đón trẻ - Trò chuyện sản phẩm nghề thợ may Trò chuyện - Trò chuyện sản phẩm nghề thợ xây sáng - Trò chuyện sản phẩm nghề nông - Trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: thường, kiễng gót, , gót, chạy Thể dục sáng nhanh, chạy chậm sau đó đội hình hàng dọc - Tập thể dục theo nhạc bài cô dạy em bài thể dục buổi sáng, bé yêu biển lắm, bé khỏe, bé ngoan 1-TDGH 1-LQCV 1-KPXH 1-LQVT 1-Tạo hình - Ném xa hai Trò chơi với chữ - Tìm hiểu sản Đếm đến 8, nhận Vẽ chú đội tay i, t, c (Chỉ số 14) phẩm nghề biết các nhóm có số hải quân - Chạy nhanh 10m mà bé biết lượng là 8, nhận 2-Văn học 2-GDÂN biết số Hoạt động Thơ : chú đội - VĐTN: Chú đội học hành quân xa mưa - Nghe nhạc: Xuân này không - TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát Hoạt động *Góc Phân vai góc + Chuẩn bị: Ngoài đồ chơi sẵn có, chuẩn bị thêm nilon, kéo, băng dính để trẻ làm nem, rau tươi, túi nilon, dập gim để trẻ xếp rau; sổ khám bệnh, que chỉ, cái che mắt + Cửa hàng ăn uống + Bán hàng: Siêu thị mini + Góc bác sĩ: Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, nhắc nhở bệnh nhân phòng bệnh lây nhiễm (cúm, sốt dịch) (53) Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều *Góc xây dựng: + Chuẩn bị: gạch, xốp, lắp ghép, hoa, cây cảnh tự tạo + Xây dựng trang trại *Góc học tập: Góc trọng tâm - Chuẩn bị: lôtô sản phẩm các nghề - Kiến thức: Trẻ biết đếm, thêm bớt, tách gộp các nhóm có số lượng phạm vi 7, nhận biết chữ số phạm vi - Kỹ năng: Phát triển kỹ đếm, thêm bớt, tách gộp cho trẻ - Nhận biết, thêm bớt các nhóm đồ dùng đồ chơi phạm vi 7, vẽ cho đủ số lượng, xếp chữ, tô nét, nối hình từ các nét chấm mờ và tô màu tranh, tập chép chữ theo mẫu ( số 90) *Góc văn học: + Chuẩn bị: Sách truyện, tranh chủ đề, kéo, hồ dán + Làm sách chủ đề nghề nghiệp - Góc nghệ thuật: + Chuẩn bị: Giấy vẽ, đất nặn, bút sáp màu, bảng + Hát, vẽ, nặn chủ đề nghề nghiệp ( số 31) *Góc dân gian: + Chuẩn bị: giỏ, sỏi + Cắp cua bỏ giỏ, mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây - Trò chuyện - Quan sát cây - Trò chuyện nghề - Trò chuyện với - Quan sát cây nghề thêu hoa lan tiếp viên hàng không bác bảo vệ soài - Trò chơi: Bắt - Trò chơi: Nhảy - Trò chơi: Nhảy bật - Trò chơi: Bác đưa - Trò chơi: Vòng chước tạo dáng lò cò (Chỉ số 9) tách qua các vòng thư vui tính quanh sô cô la - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Ôn bài thơ: Chú đội hành quân mưa Vận động nhẹ: tập tầm vông - Rèn kỹ tự - Hoạt động lao - Ôn nhạc: Cháu bảo vệ: Khi bị lạc đông: Lau giá đồ thương chú đội bố mẹ chơi - TCHT bài 15 - Hoạt động tự chọn - Nêu gương bé ngoan (54) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tuần 5- Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2015 Tên hoạt động 1-TDGH - Ném xa hai tay - Chạy nhanh 10m Mục đích yêu Chuẩn bị cầu 1.Kiến thức - 10 túi cát, rổ - Dạy trẻ ném đựng túi cát xa hai - Phấn tay và chạy nhanh 10m - Khi ném trẻ biết dùng sức tay ném mạnh phía trước 2-Kỹ năng: - Phát triển tay và rèn luyện phối hợp vận động tay, chân nhịp nhàng để chạy nhanh 10m 3-Thái độ - Trẻ biết nghe theo hiệu lệnh cô - Trẻ học hứng thú Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định Cô và trẻ hát bài “Cháu thương chú đội” 2-Hoạt động 2: Bài *Khởi động: làm đoàn tàu các kiểu chân: mũi bàn chân, gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm ga (4 hàng dọc) * Trọng động + Bài tập phát triển chung - Tay: tay đưa phía trước lên cao ( x8n) - Chân: khuỵu gối,tay đưa phía trước (4x8n) - Bụng: đứng cúi gập người trước, tay chạm ngón chân ( 2x8 nhịp) - Bật: bật tiến phía trước( 8-10 lần) + VĐCB: Ném xa hai tay - Chạy nhanh 10m - Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm lần 1: không giải thích - Cô làm lần + giải thích: Đứng chân rộng hai vai, tay cầm bao cỏt để phía Khi cú hiệu lệnh, cầm bao cát đưa cao lên đầu, thân trên ngả sau, dùng sức thân và tay để ném mạnh phía trước Sau đó chạy nhanh vạch đích - Cho trẻ lên làm mẫu, cô chú ý sửa sai - Lần lượt cho trẻ trẻ tập luân phiên 3-4 lần cô chú ý sửa sai cho trẻ * Hồi tĩnh - Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập, hít thở sâu 3-Hoạt động 3.Kết thúc Cô nhận xét học Lưu ý (55) (56) Tên hoạt động Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức 2-VĂN HỌC - Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả, hiểu Thơ : chú nội dung bài thơ: đội hành quân Bài thơ nói mưa vất vả các chú đội - Trẻ thuộc thơ và biết đọc thơ diễn cảm 2-Kỹ năng: - Trẻ trả lời các câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc, đủ ý - Mở rộng vốn từ cho trẻ 3-Thái độ - Trẻ hứng thú học - Trẻ biết yêu quý, kính trọng và biết ơn các chú đội Chuẩn bị - Tranh minh hoạ thơ - Nhạc bài: Cháu thương chú đội Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định - Cho trẻ quan sát clíp chú đội hành quân 2-Hoạt động 2: Bài Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Giới thiệu bài thơ: Chú đội hành quân mưa, tác giả: Vux Thùy Hương - Cô đọc bài thơ - lần *Đàm thoại: + Tên bài thơ là gì? (Chú đội hành quân mưa) + Bài thơ nói ai? + Tiếng mưa rơi kêu nào? + Dù áo bị ướt, đường còn dài chú có không? + Chú hành quân vào thời gian nào? + Cái gì ví đèn nhỏ soi đường cho chú hành quân? + Hình ảnh chú đội hành quân nào? Giáo dục: trẻ biết yêu quý, kính trọng và biết ơn các cô chú đội *Dạy trẻ thuộc thơ - Cho lớp đọc 2-3 lần Mời tổ, nhóm lên đọc - Mời cá nhân trẻ lên đọc diễn cảm 3-Hoạt động 3.Kết thúc Hát: “Cháu thương chú đội" Lưu ý (57) Tuần 5- Thứ ngày 01 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động 1-LQCV Trò chơi với chữ i, t, c Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Nhận biết và phát âm đúng âm các chữ đã học: I, T, C - Nhận âm và các chữ từ 2-Kỹ năng: - Trẻ phát âm đúng, phân biệt khác các chữ cái nhóm 3-Thái độ - Trẻ học hứng thú Chuẩn bị - Bài thơ: Anh chuột chũi (in khổ lớn) - Mỗi trẻ rổ đồ dùng có các chữ cái rời - ngôi nhà bìa, ngôi nhà có gắn chữ cái trẻ đã học ( I, T, C) - Vở trò chơi học tập Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định - Hát:" Vịt học chữ" 2-Hoạt động 2: Bài Giải đố các chữ cái - Cô nói đặc điểm chữ - trẻ nói tên chữ cái - Cô cho trẻ lên nhìn chữ và nói đặc điểm chữ để các trẻ còn lại đoán tên chữ *Trò chơi ôn tập + Trò chơi 1: Thi xem đội nào nhanh - Chia làm đội, đội tìm và gạch chân nhóm chữ cái theo yêu cầu bài thơ" Hạt gạo làng ta" + Trò chơi 2: Trò chơi với chữ cái i, t, c(bài 11) - Cô cho trẻ gọi tên chữ và cho trẻ viết trên không - Cô đọc yêu cầu đề bài và hướng dẫn trẻ làm bài - Cô nhắc lại tư ngồi và cách cầm bút (cô sửa sai cho trẻ) - Cô cho trẻ làm bài Trò chơi với chữ i, t, c (cô bao quát lớp và giúp trẻ yếu) + Trò chơi 3: Tìm nhà - Mỗi trẻ thẻ chữ cái đã học (I, T, C, U, Ư), có tín hiệu tìm nhà thì trẻ ngôi nhà có chữ cái giống trên thẻ chữ mình 3-Hoạt động 3.Kết thúc Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Lưu ý (58) Tuần 5- Thứ ngày 02 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động 1-KPXH - Tìm hiểu sản phẩm nghề mà bé biết Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết sản phẩm số nghề: may, nông, thợ mộc, họa sĩ 2-Kỹ năng: - Mở rộng vốn từ cho trẻ - Rèn kỹ phân loại 3-Thái độ - Trẻ biết quý trọng công sức lao động người - Trẻ học hứng thú Chuẩn bị - Hình ảnh các nghề: thợ may, thợ mộc, nghề nông, hoạ sĩ - Tranh ảnh sản phẩm các nghề đó ( tất đưa vào trình chiếu trên PP) - Lô tô sản phẩm nghề: nông, nghề thợ may - Tranh vẽ các sản phẩm nghề trên khổ A4 - Bút màu đủ cho trẻ - Bảng gắn dính Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định Đọc thơ: "Bé làm bao nhiêu nghề" 2-Hoạt động 2: Bài *+ Sản phẩm nghề thợ may - Cho trẻ xem hình ảnh nghề thợ may - Cho trẻ kể tên các sản phảm nghề thợ may - Cho trẻ xem tiếp hình ảnh sản phẩm nghề thợ may ( Trang phục, quần áo, váy, túi xách, mũ, rèm, chăn màn, ga gối ) + Sản phẩm nghề thợ mộc - Đố trẻ cái bàn - Cho trẻ quan sát hình ảnh cái bàn, hỏi trẻ đó là sản phẩm làm - Cho trẻ kể tên các sản phẩm nghề thợ mộc - Cô chính xác lại và cho trẻ xem hình ảnh các sản phẩm khác nghề thợ mộc ( bàn ghế, giường, tủ ) + Sản phẩm nghề nông - Đố trẻ hạt gạo, hỏi trẻ làm hạt gạo - Cho trẻ kể tên các sản phẩm nghề nông - Cho trẻ xem tranh các sản phẩm khác nghề nông ( lúa gạo, ngô, khoai, sắn, rau, củ quả, thịt, cá, trứng, sữa ) *Trò chơi củng cố + Trò chơi 1: Thi xem nhanh - Chia trẻ làm đội thi gắn tranh sản phẩm nghề, đội chọn sản phẩm nghề nông, đội chọn sản phẩm nghề thợ may + Trò chơi 2: Ai thông minh Lưu ý (59) - Cho trẻ tranh có vẽ các sản phẩm nghề, đó có hình ảnh không cùng nhóm với các hình ảnh còn lại, trẻ phải tìm hình ảnh đó và gạch 3-Hoạt động 3.Kết thúc Cô và trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” (60) Tên hoạt động 2-GDÂN Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức - Trẻ trả lời tên bài hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc - VĐTN: Chú đội xa - Nghe nhạc: Xuân này không - TC: Nghe giai điệu đoán 2-Kỹ - Trẻ vận động tên bài hát nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn - Trẻ biết cách chơi trò chơi 3-Thái độ Giáo dục trẻ biết yêu quý, kình trọng các chú đội Chuẩn bị Cách tiến hành - Đàn máy băng casset - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa - Nhạc các bài hát để trẻ chơi trò chơi 1-Hoạt động Ổn định - Cô cho trẻ xem clip chú đội - Cô đàn đoạn bài “Chú đội xa” và cho trẻ đoán tên giai điệu bài hát là gì? Do sáng tác? - Cô cho trẻ hát lại bài hát lần 2-Hoạt động Bài mới: *VĐTN: Chú đội xa Cô làm mẫu lần Cô cho trẻ thực theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cô chú ý sửa sai cho trẻ sau lần trẻ thực hiện) *Nghe hát: Xuân này không - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần có nhạc + Cô giảng giải nội dung bài hát: Bài hát ca ngợi công lao to lớn các chú đội đã hi sinh tất để bảo vệ quê hương, đất nước - Cô hát lần 2: cô cho trẻ xem clip * Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát - Cô giới thiệu cách chơi: Cô cho trẻ nghe nhạc số bài hát chủ điểm Những nghề bé yêu để trẻ đoán đó là bài hát gì và cùng cô hát lại bài hát đó Cô thay đổi nhanh chậm, to nhỏ nhạc và cho trẻ hát theo - Nhận xét sau chơi 3-Hoạt động 3.Kết thúc” - Cô cho trẻ VĐTN lần - Nhận xét tuyên dương trẻ Lưu ý (61) Tuần 5- Thứ ngày 03 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức 1-LQVT - Nhận biết mặt chữ Đếm đến 8, số nhận biết các - Biết ý nghĩa nhóm có số số lượng là 8, nhóm đối nhận biết số tượng có số lượng là Chuẩn bị - Mỗi trẻ thỏ, nấm - Các thẻ số từ 1- 8, số - Đồ dùng cô giống trẻ, 2-Kỹ có kích - Trẻ biết đếm thước lớn đến Nhận biết nhóm đối - Các tượng có số nhóm chơi lượng là có số - Tìm số lượng tương ứng xung - Biết cách quanh lớp chơi trò chơi - ngôi nhà 3-Thái độ bìa có gắn - Trẻ học hứng số 6, 7,8 thú Cách tiến hành 1-Hoạt động Ổn định - Hát “Tập đếm” 2-Hoạt động Bài mới: *Ôn nhận biết nhóm đồ vật có số lượng + Cho trẻ tìm nhóm vật có số lượng là (gọi 2-3 trẻ), gắn số tương ứng *Dạy trẻ Tạo nhóm có số lượng là Đếm đến 8, nhận biết chữ số + Cho trẻ lấy rổ đồ dùng + Trẻ xếp hết số thỏ thành hàng ngang - xếp nấm thỏ + So sánh số lượng thỏ, nấm ; cho trẻ tạo ( thêm cây nấm ) + Cô và trẻ đếm số lượng nấm để gọi tên số + Cô cho trẻ nhận xét kết + Cô chính xác hoá kết quả, nêu nguyên tắc lập số + Cho trẻ đếm số nhóm vật có số lượng là *Luyện tập: + Trò chơi 1: Đếm tiếp (chia trẻ làm nhóm, trẻ đồ dùng nghề, cho trẻ lên đếm tiếp sau cô đếm làm hiệu lệnh) + Trò chơi : Tìm nhà - Mỗi trẻ lô tô có số chấm tròn 6, 7, trẻ quanh lớp và hát, có hiệu lệnh "tìm nhà" thì trẻ nhà có số lượng tương ứng với số chấm tròn trên lô tô trẻ - Bạn nào không đúng phải nhảy lò cò - Cho trẻ đổi thẻ cho và chơi 3-4 lần 3-Hoạt động 3.Kết thúcCô nhận xét, tuyên dường trẻ Lưu ý (62) Tuần 5- Thứ ngày 04 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động 1-TẠO HÌNH Vẽ chú đội hải quân Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức - Trẻ biết trang phục và dụng cụ chú đội hải quân 2-Kỹ - Trẻ biết phối màu đẹp, biết bố cục tranh hợp lý - Rèn tư ngồi và cách cầm bút đúng cách 3-Thái độ - GD trẻ ý thức giữ gìn sách đẹp Chuẩn bị - Tranh mẫu cô - Vở vẽ, bút màu trẻ Cách tiến hành 1-Hoạt động Ổn định Hát “ Cháu yêu chú đội" 2-Hoạt động Bài mới: Giải thích - hướng dẫn - Cho trẻ quan sát hình ảnh các chú đội và các hoạt động - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu cô + Chú hải quân Trang phục chú vẽ nào? (áo màu trắng, cổ áo xanh, đội mũ vàng, quần xanh, giầy xanh Tư chú nào? ( giơ tay chào) + Bộ đội lục quân Trang phục chú nào Chú làm gì? ( vai mang súng, đứng canh gác) + Bộ đội đặc công Trang phục chú nào? Chú làm gì? ( tập luỵen) - Cô hỏi trẻ xem trẻ vẽ chú đội nào - Cô hỏi trẻ cách vẽ, cách tô màu, bố cục - Cô chính xác lại và hướng dẫn *Trẻ thực - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ kém - Nhắc nhở trẻ cách bố cục *Nhận xét - trưng bày sản phẩm - Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét bài mình , bài bạn 3-Hoạt động 3.Kết thúc - Cô nhận xét chung PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ Lưu ý (63) Trường: MN Ngọc Thuỵ - Lớp: MGL A6 Chủ đề : Những nghề bé yêu Thời gian: tuần Từ ngày 02/11/2015 đến ngày 04/12/2015) CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất - Chỉ số 4: Đạt 100% - Chỉ số 9: Đạt 93%, chưa đạt: 7% ( Tạ Phương Anh, Bình, Đức) - Chỉ số 14: Đạt 96%, chưa đạt 4% ( Thảo, Sơn) - Chỉ số 25, 23: đạt 100% - Các mục tiêu khác đạt: 96% , chưa đạt: 4%( Quang Anh, Giang) - Các nội dung đưa phù hợp với chương trình và đã thực đầy đủ - Trẻ đã có ý thức, nề nếp vệ sinh cá nhân - Nội dung: Dạy trẻ nhận biết và phòng tránh các vật dụng nguy hiểm cần tiếp tục tổ chức vào chủ đề sau - Đã tổ chức các hoạt động thể dục sáng, hoạt động thể dục học, tổ chức các trò chơi, rèn kỹ tự phục vụ vào các hoạt động chiều - Các hoạt động đạt kết cao: 96% - Hoạt động khác đã tổ chức thường xuyên và đầy đủ, số góc ( bác sỹ, nấu ăn) kỹ chưa tốt - Cần tổ chức thêm số hoạt động giao lưu các trò chơi dân gian Phát triển TC-QH-XH - Chỉ số 31, 32: Đạt 98%, chưa đạt 2% ( Giang) - Chỉ số 43, 47: Đạt 100% - Các mục tiêu khác đạt 98%, chưa đạt 2% ( ) - Các nội dung đưa phù hợp với chủ đề - Đã thực đầy đủ các nội dung đưa - Trẻ biết trân trọng các nghề xã hội, hiểu công việc nào quan trọng và có lợi ích riêng - Tổ chức thực thông qua các hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời - Các hoạt động thực đầy đủ - 98% trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động, Quang Minh, Minh Tâm chưa tập trung chú ý (64) Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp - Các nội dung đưa tổ chức lúc nơi đã đầy đủ phù hợp - Đã theo giáo dục, dõi trẻ lúc, nơi kiểm soát đánh giá trẻ thực tốt - Các nội dung khác dạy trẻ thực đầy đủ, đảm bảo yêu cầu - Đã tổ chức đầy đủ các hoạt động chính: Trẻ đọc thơ, kể chuyện, đọc đồng dao, làm quen chữ viết, các hoạt động ôn luyện và phát triển ngôn ngữ lồng ghép các hoạt động khác: hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, đón, trả trẻ - Đã thực đầy đủ các nội dung, các nôi dung phù hợp - Chỉ số 111: Đạt 91%, chưa đạt với chủ đề 9% (Quang Anh, Văn Khoa, - Các nội dung khác đã thực đầy đủ Tâm, Bình) - Chỉ số 118: Đạt 100% - Các mục tiêu khác đạt 93%, chưa đạt 7%(Huy, Vình, Bình) - Đã thực hoạt động khám phá: Trò chuyện cô công nhân vệ sinh môi trường, Tìm hiểu số nghề truyền thống địa phương, Trò chuyện ngày nhà giáo Việt Nam,Một số nghề bé biết, Trò chuyện sản phẩm các nghề - Các hoạt động khác giáo viên tổ chức đan xen lồng ghép, trẻ tham gia tích cực, còn số trẻ chưa mạnh dạn thể thân ( Minh Châu, Ngô Huyền Diệu) - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động đạt 96%, 4% chưa đạt - Chỉ số 65: Đạt 93%, chưa đat: 7% ( Bình, Dũng, Khánh) - Chỉ số 72: đạt 93%, chưa đạt 7% (Bình, Khánh, Giang) - Chỉ số 88: đạt 91%, chưa đạt 9% (Binh, Vinh, Đăng Khoa, Quang Anh) - Chỉ số 90 đạt 96%, chưa đạt 4% (Bình, Hải) Phát triển - Chỉ số 98: đạt 100% - Chỉ số 107: Đạt 100% nhận thức Phát triển - Chỉ số đạt 98%, chưa đạt 2% - Đã thực đầy đủ các - Trẻ tham gia tích cực, hứng thú nội dung đưa ra, các nội với các hoạt động âm nhạc ( Quang Minh) thẩm mỹ - Chỉ số đạt 91%, chưa đạt 9% dung phù hợp với chủ đề - Các hoạt động khác: giáo viên tổ (65) (Thiên, Dũng, Huy, Quang Anh) - Đã thực tốt các nội chức nhiều hoạt động lồng ghép, trẻ - Các mục tiêu khác đạt 98%, dung theo dõi trẻ lúc, tích cực tham gia và đạt kết cao chưa đạt 2% (Bình) nơi, tạo tình giáo dục * Biện Pháp khắc phục: - Giáo viên cần chú ý rèn luyện, bổ xung kiến thức, kỹ cho trẻ nghỉ ốm, hay nghỉ học, đặc biệt cần quan tâm đến cháu kỹ còn non kém, như:Bình, Huy, Quang Anh, Hải, Giang, Khánh, Đăng Khoa - Tiếp tục đưa các biện pháp giáo dục vào chủ đề động vật để tác động kịp thời tới các cháu chưa đạt số trên - Làm thêm nhiều đồ dùng dạy học, thiết kế bài giảng điện tử, làm ảnh động, quay video clip để phục vụ cho chủ để động vật, bổ xung thêm nguyên vật liệu trẻ khám phá và trải nghiệm (66)