1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Toán 7 Hình Tuần 12

8 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giảng bài mới Hoạt động 1: Hoạt động luyện tập - Mục đích: HS nắm được phương pháp trình bày bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp C.C.C - Thời gian: 19 phút - Phương pháp[r]

(1)Ngày soạn: 20/11/2020 Ngày giảng: 26/11/2020 Tiết 22 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C) I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm trường hợp cạnh - cạnh - cạnh tam giác Kỹ - Biết cách vẽ tam giác biết cạnh nó Biết sử dụng trường hợp C-C-C để chứng minh tam giác nhau, từ đó suy các góc tương ứng Rèn luyện kĩ sử dụng dụng cụ Biết trình bày bài toán chứng minh tam giác Thái độ - Có ý thức tự học, hợp tác tích cực học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật - Nhận biết quan hệ toán học với thực tế Tư - Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận logic Định hướng phát triển lực - Tự học; giải vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán II CHUẨN BỊ - GV: SGK, thước thẳng, com pa, máy chiếu - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, com pa IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ - Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ học sinh - Thời gian: phút - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Phương tiện, tư liệu: Thước thẳng - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động thầy Hoạt động trò ? Định nghĩa hai tam giác H/S trình bày định nghĩa hai tam gaics ? Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau không ta kiểm tra điều kiện gì ĐVĐ: Khi định nghĩa hai tam giác ta nêu điều kiện (3 điều kiện cạnh , ba điều kiện góc) Trong bài học hôm ta thấy cần điều kiện cạnh có thể nhận biét tam giác Giảng bài (2) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung A Hoạt động khởi động (5 phút) Mục tiêu: Nhắc lại định nghĩa hai tam giác Phương pháp: Thuyết trình, trực quan - GV: Nêu câu hỏi - HS lắng nghe và trả lời: + Nêu định nghĩa hai tam + Hai tam giác giác là hai tam giác có các + Để kiểm tra xem hai cạnh tương ứng bàng tam giác có nhau, các góc tương ứng không ta kiểm tra điều kiện gì? + Để kiểm tra hai tam giác có hay không ta kiểm tra các cạnh tương ứng có hay không, các góc tương ứng có hay không - GV dẫn dắt vào bài: Không cần xét các góc biết hai tam giác có không? Đó là nội dung cần tìm hiểu bài hôm B Hoạt động hình thành kiến thức (22 phút) Mục tiêu: Nhớ lại cách vẽ tam giác biết độ dài cạnh Đưa cách chứng minh hai tam giác trường hợp c – c – c Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, vấn đáp - GV: Trước vào vấn - HS lắng nghe 1) Vẽ tam giác (SGK) đề , ta ôn lại cách vẽ tam giác biết ba cạnh - GVxét bài toán 1: - HS trả lời: Vẽ ABC biếtAB = 2cm; BC = 4cm; AC = 3cm - GV cho HS nêu lại cách - HS đọc bài toán, học vẽ sinh khác nêu cách vẽ + Vẽ các cạnh 1HS lên bảng vẽ đã cho, chẳng hạn vẽ BC - HS lớp vẽ vào = 4cm A + Trên cùng nửa mặt cm cm phẳng bờ BC vẽ các cung tròn (B; 2cm) và(C; 3cm) B cm C + Hai cung tròn trên cắt A - HS lớp vẽ tam giác (3) + Vẽ đoạn thẳng AB; AC tam giác ABC - GV nêu bài toán SGK Yêu cầu HS trình bày cách vẽ và vẽ vào 1HS lên bảng vẽ - GV em hãy đo và so sánh các góc tương ứng hai tam giác ABC và A’B’C’ nhận xét hai tamgiác trên - GV (hỏi) qua hai bài toán trên em có thể đưa dự đoán nào? + Ta thừa nhận tính chất sau: Nếu ba cạnh tam giác này ba cạnh tam giác thì hai tam giác đó + Đưa nội dung kết luận lên bảng phụ Nếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ Thì kết luận gì hai tam giác này? + GV giới thiệu: trường hợp cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c) + Củng cố bài ?2 Tìm số đo góc B trên hình 67 * Yêu cầu: + Hai tam giác trên có yếu tố nào nhau?  + Muốn tìm B ta phải có điều kiện gì? + Hai tam giác ACD và BCD có không? Vì sao? A’B’C’ vào - HS lên bảng đo và so sánh , trả lời ABC ABC  - HS hai tam giác có ba cạnh thì - HS lắng nghe ghi bài vào 2)Trường hợp cạnh – cạnh – cạnh Nếu ba cạnh tam giác này ba cạnh tam giác thì hai tam giác đó n Bài tập ?2 A 1200 \ // C - HS trả lời: ABC ABC  (c.c.c) - HS trả lời: AC = BC AD = BD CD cạnh chung - HS: ACD và BCD Bằng vì theo tính chất c-c-c HS nhận xét D / // B hình 67 (4) + Cho HS lên bảng trình bày - GV nhận xét C Hoạt động luyện tập (8 phút) Mục đích: Giúp HS luyện tập giải các bài toán Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận - GV cho học sinh đọc bài - HS đọc và vẽ hình 16 vàovở Yêu cầu học sinh: HS khác lên bảng vẽ hình    + Vẽ ABC và đo: A B C = 600 + Đo các góc ABC - GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 17 + Yêu cầu HS hoạt đông - HS hoạt động nhóm theo nhóm + Yêu cầu đại diện nhóm - Đại diện nhóm trình bày trình bày ABC=ABD GV trình bày mẫu bài PMQ = NQM chứng minh hình 68 HEI = KIE Bài 16 (SGK) A  B  C  = 600 Bài 17 (SGK) ABC; ABD có: + AC = AD (gt) + BC = BD (gt) + AB cạnh chung ABC = ABD (c.c.c) EHK = IKH + Cho học sinh nhắc lại HS nhắc lại tính chất tính chất D Hoạt động vận dụng ( phút) Mục tiêu:Rèn luyện cách chứng minh hai góc thông qua chứng minh hai tam giác Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp - Yêu cầu HS làm cá nhân - HS đọc bài Bài 18 (SGK) - Lên bảng trình bày kết - Cho HS trình bày kết quả bài làm, nhận xét - HS nhận xét đánh giá - Nếu không còn thời gian thì giao cho HS nhà hoàn thành bài làm E Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( phút) Mục tiêu:Nắm vững trường hợp c-c-c Phương pháp: Ghi chép BTVN: 19, 21 SGK - Cá nhân HS thực yêu cầu GV, thảo luận cặp đôi để chia góp ý (trên lớp – nhà) (5) Ngày soạn: 20/11/2020 Ngày giảng: 27/11/2020 Tiết 23 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Khắc sâu cho học sinh kiến thức trường hợp tam giác: c.c.c qua rèn kĩ giải bài tập Kỹ - Rèn kĩ chứng minh tam giác để góc Rèn kĩ vẽ hình, suy luận, kĩ vẽ tia phân giác góc thước và compa - Cẩn trọng, chính xác, rèn kỹ vẽ hình rõ ràng, suy luận lôgíc Thái độ - Có ý thức tự học, hợp tác tích cực học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật - Nhận biết quan hệ toán học với thực tế Tư - Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận logic Định hướng phát triển lực - Tự học; giải vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán II CHUẨN BỊ - GV: SGK, thước thẳng, com pa, máy chiếu - HS: SGK, thước thẳng, com pa III PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, đàm thoại, - Quan sát trực quan, gợi mở, vấn đáp - Hoạt động cá nhân xẽn kẽ hoạt động nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ - Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ học sinh - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Phương tiện, tư liệu: Thước thẳng - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động thầy Hoạt động trò - HS 1: Chữa bài 18/ SGK – 114 - HS 1: Chữa bài 18/ SGK – 114 Bài tập 18 (114 - SGK) ∆ ADE và ∆ ANB GT có MA = MB; NA = NB (6) ^ AMN = ^ BMN KL - HS 2: Vẽ tam giác ABC biết AB = - Sắp xếp: d, b, a, c - HS 2: Vẽ tam giác ABCbiết AB = 4cm; 4cm; AC = 3cm; BC = 6cm, sau đó AC = 3cm; BC = 6cm, sau đó đo các góc đo các góc tam giác tam giác Giảng bài Hoạt động 1: Hoạt động luyện tập - Mục đích: HS nắm phương pháp trình bày bài tập chứng minh hai tam giác trường hợp C.C.C - Thời gian: 19 phút - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, Máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động thầy Hoạt động trò GV yêu cầu học sinh đọc bài toán Bài tập 19 (114 - SGK) GV hướng dẫn học sinh vẽ hình: D + Vẽ đoạn thẳng DE + Vẽ cung tròn tâm D và tâm E cho cung tròn cắt điểm A B A và C ? Ghi GT, KL bài toán? HS: học sinh lên bảng ghi GT, KL GV: Trên hình vẽ có đoạn thẳng nào E HS: DA = DB; EA = EB ∆ ADE và ∆ BDE GV: Vậy DA và DB là bán kính GT đường tròn tâm D AD = BD; AE = EB EA và EB là bán kính đường tròn tâm a) ∆ ADE = ∆ BDE  E  E KL DA DBE b) = HS: học sinh lên bảng làm câu a, ^ ADE= ^ DBE lớp làm bài vào Bài giải  E  DA DBE ? Để chứng minh = ta a) Xét ∆ ADE và ∆ BDE có: AD = chứng minh tam giác chứa góc BD; AE = EB (gt) DE chung đó nhau, đó là tam giác  ∆ ADE = ∆ BDE (c.c.c) nào? b) Theo câu a: ∆ ADE = ∆ BDE HS: ∆ ADE và ∆ BDE  E   DA = DBE (2 góc tương ứng) GV: hai tam giác ta suy điều gì GV: Thay vì yêu cầu C/m hai góc  E  DA = DBE còn có thể yêu cầu c/m hai góc nào nhau?  E GV: Nếu cho DA = 900 còn yêu cầu (7) thêm nào? Bài tập: D A GV : Đưa đề bài lên bảng phụ Cho tam giác ABC và ABD biết AB = BC = CA = 3m; AD = BD = 2cm C và D nằm khác phía AB B a) Vẽ tam giác ABC và Tam giác C ABD b) Chứng minh CAD = CBD GT ∆ABC; ∆ABD ; AB GV: lưu ý HS vẽ hình cần thể =BC=CA=3cm giả thiết trên hình vẽ   AD = BD = 2cm GV: Dể chứng minh, CAD CBD ta cần KL a,Vẽ hình chứng minh điều gì ?   b, CAD CBD HS: Chứng minh hai tam giác Chứng minh: GV: Nhấn mạnh: để chứng minh b Xét ∆ABC và ∆ABD ; đoạn thẳng nhau, góc Có: AD = DB ( gt) ta chứng minh tam giác AC = BC( gt) chứa đoạn thẳng đó chứa góc DC là cạnh chung  ∆ABC =∆ABD ( c.c.c) đó   HS: 1HS lên bảng chứng minh => CAD CBD ( góc tương ứng) GV: Mở rộng bài toán: Đo các góc A, B, C tam giác ABC có nhận xét gì ? Chứng minh nhận xét đó GV: Về nhà chứng minh Hoạt động 2: Hoạt động vận dụng - Mục đích: HS biết cách vẽ tia phân giác thước và com pa Chứng minh với cách vẽ trên ta luôn tia phân gaics góc - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động thầy Hoạt động trò GV yêu cầu học sinh tự nghiên cứu Bài tập 20 (115 - SGK) SGK bài tập 20 Vẽ tia phân giác góc HS nghiên cứu SGK khoảng 3' thước và com pa sau đó vẽ hình vào Cho góc xOy HS: học sinh lên bảng vẽ hình Vẽ cung tròn tâm O, cắt Ox; Oy GV đưa lên bảng phụ phần chú ý trang theo thứ tự A, B 115 - SGK Vẽ cung tròn tâm A HS ghi nhớ phần chú ý Vẽ cung tròn tâm B có cùng bán ? Đánh dấu đoạn thẳng kính nằm góc xOy và cắt nhau? (8) HS: học sinh lên bảng làm C7 ? Để chứng minh OC là tia phân giác ta Nối OC phải chứng minh điều gì? OC là tia phân giác góc xOy  O  ^ ^ O O = O y HS: Chứng minh   ? Để chứng minh O1 O2 O1=O2 ta chứng minh tam giác chứa góc đó Đó là tam giác nào HS: ∆ OBC và ∆ OAC ^ ^ B O C z A x Chứng minh: - Xét ∆ OBC và OB OA (gt)  BC  AC (gt) OC chung  ∆ OAC có: GV đưa phần chú ý lên bảng phụ  ∆ OBC = ∆ OAC (c.c.c) HS: học sinh nhắc lại cách làm bài   ^ 1=O ^2  O1 O2 O toán ( góc tương ứng)   Ox là tia phân giác xOy Củng cố - Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập - Thời gian: 3phút - Phương pháp: vấn đáp, luyện tập - Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động thầy Hoạt động trò ? Nêu lại trường hợp C.C.C H/S: Nhắc lại các trường ? Có tam giác thì ta có thể suy hợp C.C.C yếu tố nào tam giác đó? tam giác Từ đó ta có thể đặt thêm câu hỏi nào cho bài toán? Hướng dẫn học sinh học nhà (2 phút ) - Làm lại các bài tập trên, làm tiếp các bài 21, 22,23 (tr115-SGK) - Làm bài tập 32, 33, 34 (tr102-SBT) - Ôn lại tính chất tia phân giác (9)

Ngày đăng: 08/10/2021, 01:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w