1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của đạm và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của cỏ ubon stylo tại xã nghĩa sơn nghĩa đàn nghệ an

59 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu khoa học tơi trực tiếp thực Nông trường 19/5, xã Nghĩa Sơn - Nghĩa Đàn - Nghệ An, hướng dẫn Ths Phan Thị Thu Hiền Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa công bố sử dụng luận văn ngồi nước Tơi xin cam đoan rằng, trích dẫn giúp đỡ luận văn thơng tin đầy đủ, trích dẫn chi tiết rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lý Thị Hồng Nhung ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận bảo giúp đỡ quý báu thầy cô, gia đình bạn bè Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo Ths Phan Thị Thu Hiền - Giảng viên khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại học Vinh tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngư không quản ngại khó khăn dìu dắt tơi suốt q trình học tập tạo điều kiện tốt để hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn tập thể anh, chị cán Công ty rau 19/5 Nghệ An giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân động viên, tạo điều kiện tốt tinh thần vật chất để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lý Thị Hồng Nhung iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm đồng cỏ thức ăn gia súc 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thức ăn gia súc giới Việt Nam 1.2.1 Vai trò thức ăn 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thức ăn gia súc giới 1.2.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng thức ăn gia súc Việt Nam 1.3 Một số đặc điểm đậu 10 1.4 Tình hình nghiên cứu cỏ Stylo giới Việt Nam 11 1.4.1 Tình hình nghiên cứu cỏ stylo giới 11 1.4.1.1 Nguồn gốc, phân bố 11 1.4.1.2 Đặc tính nơng học 11 1.4.1.3 Đặc điểm sinh thái 12 1.4.1.4 Thành phần hoá học thân cỏ Stylo 12 iv 1.4.2 Tình hình nghiên cứu cỏ Stylo Việt Nam 13 1.5 Vai trò phân đạm kali trồng 14 1.5.1 Vai trò phân đạm trồng 14 1.5.2 Vai trò phân kali 15 Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Vật liệu nghiên cứu 17 2.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.3 Địa điểm nghiên cứu 17 2.4 Nội dung nghiên cứu 17 2.5 Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 2.6 Các tiêu theo dõi 20 2.6.1 Theo dõi tỉ lệ nảy mầm 20 2.6.2 Theo dõi chiều cao 20 2.6.3 Theo dõi phát triển số thân 20 2.6.4 Theo dõi phát triển nhánh 20 2.6.5 Theo dõi hình thành nốt sần 20 2.6.6 Theo dõi diện tích 21 2.6.7 Theo dõi khả tích luỹ chất khơ 21 2.6.8 Theo dõi tiêu suất 21 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 21 2.8 Quy trình kỹ thụât 22 2.8.1 Làm đất 22 2.8.2 Chuẩn bị giống 22 2.8.3 Bón phân 22 2.8.4 Gieo hạt 22 2.8.5 Chăm sóc 23 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Điều kiện thời tiết khí hậu Nghĩa Đàn - Nghệ An thời gian làm thí nghiệm 24 v 3.2 Ảnh hưởng đạm kali đến tỉ lệ nảy mầm, thời gian nảy mầm cỏ Ubon Stylo 26 3.3 Ảnh hưởng phân đạm kali đến chiều cao Ubon Stylo 28 3.4 Ảnh hưởng phân đạm kali đến số thân 31 3.5 Ảnh hưởng phân đạm kali đến khả đẻ nhánh cỏ Ubon Stylo 34 3.6 Ảnh hưởng liều lượng phân đạm kali đến hình thành nốt sần hữu hiệu có Ubon stylo 37 3.7 Ảnh hưởng phân đạm kali đến số diện tích cỏ Ubon Stylo 40 3.8 Ảnh đạm kali đến tỷ lệ tích luỹ chất khô cỏ Ubon Stylo 43 3.9 Ảnh hưởng mức phân đạm kali đến suất cỏ Ubon Stylo 45 Chƣơng KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 4.1 Kết luận 49 4.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ VCK Vật chất khô CS Công N Đạm K Kali Ha Hecta LAI Chỉ số diện tích NSHH Nốt sần hữu hiệu TB Trung bình NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu Nxb Nhà xuất CT Công thức vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Một số yếu tố khí tượng thời gian thí nghiệm 24 Bảng 3.2 Ảnh hưởng liều lượng phân đạm kali đến tỉ lệ, thời gian nảy mầm giai đoạn sinh trưởng cỏ Ubon Stylo 27 Bảng 3.3 Ảnh hưởng mức phân đạm Kali đến chiều cao cỏ Ubon Stylo 29 Bảng 3.4 Ảnh hưởng đạm kali đến số thân 32 Bảng 3.5 Ảnh hưởng đạm kali đến khả đẻ nhánh cỏ Ubon Stylo 35 Bảng 3.6 Ảnh hưởng đạm kali đến hình thành nốt sần hữu hiệu cỏ Ubon Stylo 38 Bảng 3.7 Ảnh hưởng đạm kali đến số diện tích 41 Bảng 3.8 Ảnh hưởng đạm kali đến tỉ lệ tích luỹ chất khơ cỏ Ubon Stylo 44 Bảng 3.9 Ảnh hưởng đạm kali đến suất cỏ Ubon Stylo 46 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nơng nghiệp, ngồi trồng trọt chăn ni giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Chăn nuôi cung cấp thịt, sữa, lơng, sức kéo, phân bón … So với mức tăng bình qn ngành nơng nghiệp chăn ni ln có tốc độ tăng trưởng cao Năm 2010, tổng đàn bị sữa nước có khoảng 200.000 con, tăng gần gấp đôi so với năm 2000 (Cục chăn nuôi, 2009) Sự phát triển ngành chăn nuôi đặt yêu cầu cần phải cung cấp đủ nguồn thức ăn xanh, khô, giàu protein dựa sở phát huy tiềm sản xuất giống cỏ, thức ăn gia súc [1] Việc chăn ni bị sữa hiệu nhiều địa phương Sơn La, Tuyên Quang, Hưng Yên, Vũng Tàu … năm qua gây nhiều thiệt hại mặt vật chất tinh thần cho người dân, ảnh hưởng không nhỏ đến sống người dân Một ngun nhân thất bại khơng chuẩn bị nguồn thức ăn xanh cho bò dẫn đến chất lượng sản lượng sữa thấp Trong năm qua nghiên cứu nước tuyển chọn số giống cỏ nhập nội cho suất cao, phù hợp với vùng sinh thái như: P.Puspureum, P maximum, Mulato, Paspalum, Ubon Stylo…Các giống cỏ cho suất vật chất khô (VCK) từ 13 - 26 /ha [1] Hiện nay, nước ta trồng nhiều loại cỏ khác làm thức ăn xanh cho bò Cây thức ăn xanh bao gồm sản phẩm mùa vụ cịn lại, họ hồ thảo, họ đậu, thân thảo, thân gỗ hay thân bò mà sử dụng làm thức ăn gia súc [2] Trong loại thức ăn xanh ưu tiên nghiên cứu trồng loại họ đậu Ngoài tác dụng tốt cải tạo đất, họ đậu thức ăn giàu protein thân Hàm lượng protein thô họ đậu từ 17 - 20% VCK, tỉ lệ tiêu hoá chất khô nằm khoảng 60 - 70% [3] Lá họ đậu cung cấp khoáng chất vitamin thiết yếu cho sinh trưởng vật nuôi [4] Bên cạnh loại cỏ thuộc họ hoà thảo cỏ họ đậu sử dụng làm nguồn thức ăn bổ sung nhằm nâng cao chất lượng thức ăn xanh cho chăn ni bị sữa Cỏ Ubon Stylo họ đậu có xuất xứ từ Thái Lan Là loại sống lâu năm, trồng chủ yếu hạt, trồng cách nhân giống vơ tính Cỏ Ubon Stylo có hàm lượng protein thơ từ 14 - 20% đất nghèo, khả sản xuất chất xanh từ 120 đến 180 /ha/năm Thời gian thu hoạch từ 40 - 45 ngày vào mùa mưa, 70 - 90 ngày vào mùa khô Cỏ Ubon Style mọc tốt vùng đất cao khơng có nước tưới tiêu Cỏ không chịu ngập úng, vùng đất ẩm thấp không trồng Cỏ trồng phát triển Việt Nam từ nhiều năm Để góp phần xây dựng biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất giống cỏ Ubon Stylo, nguồn thức ăn giàu protein cho chăn ni bị nói chung chăn ni bị sữa nói riêng huyện Nghĩa Đàn Chúng tiến hành nghiên cứu: “Ảnh hưởng đạm kali đến sinh trưởng, phát triển suất chất xanh cỏ Ubon Stylo xã Nghĩa Sơn - Nghĩa Đàn - Nghệ An” 1.2 Mục đích u cầu 1.2.1 Mục đích Tìm hiểu ảnh hưởng mức bón phân đạm kali khác đến sinh trưởng, phát triển suất chất xanh cỏ Ubon Stylo trồng Nông trường 19/5, xã Nghĩa Sơn, Nghĩa Đàn, Nghệ An Đưa mức phân bón thích hợp tối ưu cho sinh trưởng phát triển cỏ Ubon Stylo 1.2.2 Yêu cầu Theo dõi đánh giá tiêu sinh trưởng, phát triển cỏ Ubon Stylo mức bón phân đạm kali khác Theo dõi tiêu suất: Năng suất chất xanh, suất chất khô giống cỏ Ubon Stylo mức bón phân đạm kali khác 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Kết nghiên cứu đề tài làm khoa học cho việc xác định lượng phân đạm kali thích hợp bón cho cỏ Ubon Stylo trồng đất bazan huyện Nghĩa Đàn Bên cạnh đó, việc nghiên cứu bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu, giảng dạy đạo sản xuất giống cỏ Ubon Stylo làm thức ăn cho gia súc địa phương 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Cỏ Ubon Stylo giống cỏ nhập nội, người dân chưa có nhiều kinh nghiệm trồng chăm sóc phù hợp Vì kết nghiên cứu đề tài giúp người dân có thêm kiến thức đắn để trồng chăm sóc cỏ Ubon Stylo nhằm đem lại hiệu cao Mang lại lợi ích kinh tế môi trường cho vùng chăn nuôi trâu bò huyện Nghĩa Đàn Huyện Nghĩa Đàn nằm khu vực khí hậu gió mùa chí tuyến, chịu ảnh hưởng gió Phơn Tây Nam (gió Lào), mùa hè nhiệt độ cao, mùa đông lạnh, thường xuyên bị hạn hán mùa khô Đất đai thuộc loại đất đỏ bazan qua canh tác nhiều năm, khai thác cạn kiệt nguồn dinh dưỡng đất mà khơng có đầu tư phân bón phục hồi độ màu mỡ, trả lại dinh dưỡng bị trồng lấy từ đất Hiện nay, địa bàn huyện Nghĩa Đàn triển khai xây dựng dự án chăn ni bị, sản xuất chế biến sữa lớn khu vực Đơng Nam Á Để có nguồn thức ăn cung cấp cho bò sữa dự án, cần phải tiến hành trồng loại thức ăn gia súc cho suất cao, có khả thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai cho vùng Cỏ Ubon Stylo loại 38 sớm đầy đủ tạo điều kiện cho sinh trưởng tốt tiền đề cho suất xanh cao, vi khuẩn nốt sần hoạt động tốt phản ánh phần khả sinh trưởng loại trồng nói chung cỏ Ubon Stylo nói riêng Điều thể qua số lượng nốt sần số nốt sần hữu (là nốt sần lớn, ép dịch nốt sần có màu hồng đỏ) số lượng nốt sần chất lượng nốt sần quan trọng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Độ xốp đất, ẩm độ đất, dinh dưỡng đất, mật độ trồng có phụ thuộc khơng nhỏ vào yếu tố phân bón Từ tơi tiến hành theo dõi tiêu khả hình thành nốt sần nốt sần hữu hiệu ảnh hưởng mức phân đạm kali khác Kết trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Ảnh hưởng đạm kali đến hình thành nốt sần hữu hiệu cỏ Ubon Stylo Ngày theo dõi 28/9/2010 50 ngày Đạm Kali TB đạm K1 K2 K3 K4 N1 11,95 11,97 12,02 12,14 12,02a N2 11,89 11,80 12,13 12,47 12,07a N3 12,05 12,53 12,06 12,01 12,16a N4 11,47 12,00 12,16 12,03 11,91b TB kali 11,84b 12,08a 12,09a 12,16a LSD0,05 (đạm) = 0,174; LSD0,05(kali) = 0,174; LSD0,05(đạm & kali) = 0,347 CV% = 1,7 8/11/2010 90 ngày N1 16,89 16,92 17,01 17,09 16,98b N2 16,95 17,02 17,45 17,56 17,25b N3 17,10 18,21 18,20 17,92 17,85a N4 17,72 17,43 18,06 18,02 17,81a TBkali 17,17ab 17,40a 17,68a 17,65a LSD0,05 (đạm) = 0,366; LSD0,05(kali) = 0,366; LSD0,05(đạm & kali) = 0,732 CV(%) = 2,5 Ghi chú: giá trị cột "TB đạm" dịng "TB kali" có chữ khơng sai khác mức ý nghĩa   0,05 39 Giai đoạn 50 ngày So sánh trung bình mức phân đạm: Khả hình thành nốt sần hữu hiệu mức phân đạm có sai khác mức ý nghĩa   0,05, dao động khoảng 12,02 - 11,91 nốt sần/cây Cao mức N3 (60kg N/ha) đạt 12,16 nốt sần/cây, thấp mức đạm N4 (80kg N/ha), đạt 11,91 nốt sần/cây Sự hình thành nốt sần mức đạm N1 (20 kg N/ha), N2 (40 kg N/ha) N3 (60 kg N/ha) khơng có sai khác mặt thống kê So sánh trung bình mức kali Nốt sần hữu hiệu mức kali có sai khác mức ý nghĩa   0,05, dao động từ 11,84 - 12,16 nốt/cây Khi tăng lượng bón kali từ mức (K1) 20 kg K2O/ha lên mức (K4) 80 kg K2O/ha số lượng nốt sần tăng lên Mức bón K2, K3, K4 số lượng nốt sần khơng có sai khác mặt thống kê So sánh trung bình phân đạm kali thấy số lượng nốt sần hữu hiệu dao động từ 11,47 - 12,53 nốt/cây Cơng thức N2K2 có số nốt sần hữu hiệu thấp đạt 11,47 nốt/cây Cơng thức N3K2 có số nốt sần hữu hiệu cao 12,53 nốt/cây Giai đoạn 90 ngày So sánh trung bình mức đạm: Số lượng nốt sần hữu hiệu giai đoạn 90 ngày mức đạm có sai khác mức ý nghĩa   0,05, dao động khoảng 16,98 - 17,85 nốt/cây Ở mức đạm (N1) 20kgN/ha có số lượng nốt sần hữu hiệu thấp 16,98 nốt, mức đạm (N3) 60 kgN/ha đạt số lượng nốt sần hữu hiệu cao 17,85 nốt/cây Khi tăng lượng bón đạm số lượng nốt sần hữu hiệu tăng đến giới hạn số lượng nốt sần khơng tăng mà cịn giảm xuống So sánh trung bình mức kali: Ở giai đoạn 90 ngày số lượng nốt sần hữu hiệu mức kali có sai khác mức ý nghĩa   0,05, dao động từ 17,17 - 17,68 nốt/cây, trung bình số lượng nốt sần bón kali mức (K1) 20 kg K20/ha thấp 17,17 nốt/cây, cơng thức bón kali mức (K3) 60kg K20/ha đạt số lượng nốt sần trung bình lớn 17,68 nốt/cây Ở giai đoạn 90 40 ngày mức bón kali khác có số lượng nốt sần cơng thức thí nghiệm khơng sai khác rõ rệt So sánh trung bình mức đạm kali thấy số lượng nốt sần hữu hiệu dao động từ 16,89 - 18,21 nốt/cây Cơng thức N1K1 có số lượng nốt sần hữu hiệu thấp 16,89 nốt/cây Công thức N3K2 có số lượng nốt sần hữu hiệu đạt lớn 18,21 nốt/cây Như vậy, qua theo dõi ảnh hưởng phân đạm kali đến hình thành nốt sần hữu hiệu cỏ Ubon Stylo trồng đất Nghĩa Đàn - Nghệ An thấy: Khi tăng lượng đạm kali bón cho cỏ Ubon Stylo số lượng nốt sần hữu hiệu rễ cỏ Ubon Stylo tăng lên tăng lượng đạm kali lên giới hạn số lượng nốt sần hữu hiệu khơng tăng lên mà cịn giảm xuống Cơng thức bón N3K2 (60kg/ha 40kg/ha) hình thành số lượng nốt sần lớn 3.7 Ảnh hƣởng phân đạm kali đến số diện tích cỏ Ubon Stylo Chỉ số diện tích (LAI) tiêu sinh lý quan trọng trồng nói chung thức ăn gia súc, phân xanh nói riêng Chỉ số diện tích có ý nghĩa việc đánh giá khả quang hợp quần thể trồng Trong giới hạn định, số diện tích tăng suất trồng tăng Cỏ Ubon Stylo vừa thức ăn gia súc, vừa phân xanh nên số diện tích tăng khả quang hợp tăng cho suất chất xanh cao Với thức ăn gia súc số diện tích tiêu đặc biệt quan trọng để đánh giá khả sinh trưởng làm sở cho việc xác định mức phân bón hợp lý Kết theo dõi thí nghiệm ảnh hưởng đạm kali đến số diện tích cỏ Ubon Stylo trình bày bảng 3.7 41 Bảng 3.7 Ảnh hưởng đạm kali đến số diện tích Đơn vị tính: m2 lá/ m2 đất Ngày theo dõi 28/9/2010 50 ngày Đạm Kali TB đạm K1 K2 K3 K4 N1 2,25 2,27 2,31 2,29 2,28 N2 2,34 2,33 2,35 2,36 2,35 N3 2,35 2,41 2,38 2,37 2,38 N4 2,35 2,34 2,41 2,40 2,38 TB Kali 2,32 2,34 2,36 2,35 LSD0,05(Đạm) = 0,106; LSD0,05(Kali) = 0,106; LSD0,05 (Đạm & Kali) = 0,212 CV(%) = 5,4 8/11/2010 90 ngày N1 3,89 3,95 3,97 4,27 4,02c N2 4,13 3,98 4,31 4,35 4,19b N3 5,03 6,42 6,31 6,34 6,03a N4 5,52 6,09 6,27 6,37 6,06a TB Kali 4,64b 5,11ab 5,21a 5,33a LSD0,05(Đạm) = 0,144; LSD0,05(Kali) = 0,144; LSD0,05 (Đạm & Kali) = 0,288 CV(%) = 3,4 Ghi chú: giá trị cột "TB đạm" dịng "TB kali" có chữ khơng sai khác mức ý nghĩa   0,05 42 DTL DTL 50 ngày DTL 90 ngày 1 N1K1 N1K2 N1K3 N1K4 N2K1 N2K2 N2K3 N K 13 N K 14 N K 15 N K 16 NK 8N K 9N K 10N K 11N K 12 3 3 4 4 4 Cơng thức Biểu đồ diện tích cơng thức thí nghiệm Dựa vào bảng 3.7 ta thấy: Ở giai đoạn 50 ngày: Diện tích cơng thức khơng có sai khác mặt thống kê mức ý nghĩa   0,05 Diện tích công thức dao động từ 2,25 - 2,41 m2 lá/m2 đất Công thức N3K2 (60 kg N/ha, 40 kg K2O/ha) N4K3 (80 kg N/ha 60 kg K2O/ha) đạt số diện tích lớn 2,41 m2 lá/m2 đất Cơng thức có diện tích thấp công thức N1K1 (20 kg N/ha, 20 kg K2O/ha) So sánh trung bình mức phân đạm: Khi tăng mức bón đạm từ mức (20 kg N/ha) lên mức (60 kg N/ha) số diện tích tăng từ 2,28 - 2,38 m2 lá/m2 đất, tăng từ mức (60 kg N/ha) lên mức (80 kg N/ha) số diện tích khơng tăng So sánh trung bình mức phân kali: tăng lượng bón kali từ mức (20 kg K2O/ha) lên mức (60 kg N/ha) số diện tích tăng từ 2,32 - 2,36 m2 lá/m2 đất, tăng lượng bón kali từ mức (60 kg K2O/ha) lên mức (80 kg K2O/ha) số diện tích khơng tăng mà cịn giảm xuống từ 2,36 2,35 m2 lá/m2 đất 43 Ở giai đoạn 90 ngày: Các cơng thức thí nghiệm có sai khác mức ý nghĩa   0,05 Diện tích cơng thức thí nghiệm dao động từ 3,89 - 6,42 m2 lá/m2 đất Công thức N1K1 (20 kg N/ha, 20 kg K2O/ha) đạt số diện tích thấp 3,89 m2 lá/m2 đất Cơng thức thí nghiệm N3K2 (60 kg N/ha, 40 kg K2O/ha) đạt số diện tích cao 6,42 m2 lá/m2 đất So sánh trung bình mức phân đạm dao động khoảng 4,02 - 6,06 m2 lá/m2 đất Khi tăng lượng bón đạm từ mức (20 kg N/ha) lên mức (80 kg N/ha) số diện tích tăng lên Các mức đạm N3 N4 khơng có sai khác mặt thống kê So sánh trung bình mức phân kali ta thấy tương tự, số diện tích dao động khoảng 4,64 - 5,33 m2 lá/m2 đất tăng lượng phân từ mức lên mức số diện tích tăng lên Xét mặt thống kê mức bón K3, K4, số diện tích khơng có sai khác Như vậy, qua theo dõi ảnh hưởng đạm kali đến số diện tích cỏ Ubon Stylo trồng đất Nghĩa Đàn - Nghệ An thấy: Phân đạm kali có ảnh hưởng đến số diện tích Ở cơng thức thí nghiệm N3K2 (60kg N/ha; 40kg K20/ha) đạt số diện tích cao 3.8 Ảnh đạm kali đến tỷ lệ tích luỹ chất khơ cỏ Ubon Stylo Cây trồng nói chung cỏ Ubon Stylo nói riêng trình sinh trưởng phát triển sử dụng sản phẩm quang hợp để cấu tạo nên phận Đối với kinh tế phần sản phẩm quang hợp vận chuyển vào quan kinh tế hạt, củ để tạo suất Đối với thức ăn gia súc phân xanh cỏ Ubon Stylo sản phẩm quang hợp chủ yếu tích luỹ thân, quan sinh dưỡng Sự tích luỹ chất khô phụ thuộc vào khả sinh trường cây, yêu tố di truyền, yếu tố ngoại cảnh 44 Đối với ngành chăn ni, ngồi thức ăn xanh cần phải có nguồn thức ăn thơ để dự trữ Vì vậy, nghiên cứu mức phân đạm kali thích hợp để tỷ lệ tích luỹ chất khô cỏ cao điều cần thiết Kết theo dõi khả tích luỹ chất khơ cỏ Ubon Stylo trồng đất Nghĩa Đàn - Nghệ An trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Ảnh hưởng đạm kali đến tỉ lệ tích luỹ chất khơ cỏ Ubon Stylo Đơn vị tính: % Ngày theo dõi 8/11/2010 90 ngày Đạm Kali TB K1 K2 K3 K4 đạm N1 10,27 10,71 10,48 10,98 10,61 N2 10,64 11,07 11,57 11,04 11,08 N3 11,64 11,82 11,53 11,46 11,57 N4 11,47 11,27 11,39 11,64 11,44 TB kali 11,00 11,22 11,22 11,26 Qua bảng 3.8 ta thấy tỉ lệ tích luỹ chất khơ cỏ Ubon Stylo trồng Nghĩa Đàn - Nghệ An dao động khoảng: 10,27 - 11,82% Cơng thức N1K1 (20kg N/ha, 20kg K20/ha) có tỉ lệ tích luỹ chất khơ thấp 10,27%, cơng thức N3K3 (60kg N/ha, 60kg K20/ha) có tỉ lệ tích luỹ chất khơ cao 11,82% So sánh trung bình mức đạm ta thấy tỉ lệ tích luỹ chất khơ dao động từ: 11,61 - 11,57% Bón đạm mức (20kg N/ha) đạt tỉ lệ tích luỹ chất khơ thấp nhất, cơng thức bón đạm mức (60kg N/ha) đạt tỉ lệ tích luỹ chất khơ cao So sánh trung bình mức kali thấy tỉ lệ tích luỹ chất khơ dao động khoảng 11,00 - 11,26% Khi tăng mức bón kali mức (20kg K20/ha) lên mức (80kg K20/ha) tỉ lệ tích luỹ chất khơ tăng lên từ 11,00 - 11,26% 45 Như vậy, đạm kali có ảnh hưởng đến tỉ lệ tích lũy chất khơ cỏ Ubon Stylo trồng Nghĩa Đàn - Nghệ An Khi bón đạm mức (60kg N/ha) kali mức (40kg K2O/ha) đạt tỉ lệ tích lũy chất khô cao 3.9 Ảnh hƣởng mức phân đạm kali đến suất cỏ Ubon Stylo Năng suất cá thể khối lượng cỏ thu khóm vụ lứa cắt Đây đơn vị nhỏ tạo nên suất định suất quần thể đồng cỏ Nó tiêu trực tiếp để tính suất lý thuyết Năng suất chất xanh tiêu quan trọng để đánh giá hiệu thức ăn gia súc phân xanh, suất lớn hiệu cao Đặc biệt, thức ăn gia súc suất chất xanh lớn có ý nghĩa quan trọng mục tiêu hàng đầu đặt gieo trồng cỏ Năng suất chất khơ tiêu phản ánh xác sinh trưởng, phát triển khối lượng thức ăn thu từ cỏ Ubon Stylo Ngoài ảnh hưởng trực tiếp từ suất chất xanh, suất chất khơ cịn phụ thuộc vào khả tích luỹ chất khơ cơng thức thí nghiệm với mức phân đạm kali khác Kết theo dõi ảnh hưởng đạm kali đến suất cỏ Ubon Stylo trồng Nghĩa Đàn - Nghệ An trình bày bảng 3.9 46 Bảng 3.9 Ảnh hưởng đạm kali đến suất cỏ Ubon Stylo Đơn vị tính: Tấn/ha Kali Phân đạm K1 K2 K3 K4 TB đạm Năng N1 213,33 220,00 220,00 213,33 216,67 suất cá N2 160,00 193,33 213,33 213,33 195,00 thể N3 221,67 223,33 156,67 211,67 203,34 (g/khóm) N4 236,67 176,67 203,33 210,00 206,67 TB kali 207,92 203,33 198,33 212,08 N1 42,67 44,00 44,00 42,67 43,34 Năng N2 32,00 35,33 42,67 42,67 38,17 suất lý N3 44,33 44,67 31,33 42,33 40,67 thuyết N4 47,33 35,33 40,67 42,00 41,33 TB kali 41,58 39,83 39,67 42,42 N1 11,05 10,42 12,95 9,83 11,06a N2 10,68 11,06 10,85 10,78 10,84ab Năng N3 9,78 13,73 10,32 10,73 11,14a suất chất N4 10,13 13,52 11,26 13,08 11,99a xanh TB kali 10,41 12,18 11,35 11,10 LSD0,05(Đạm) = 0,959; LSD0,05(kali) = 0,959; LSD0,05(Đạm & kali) = 1,919 CV(%) = 10,2 N1 1,14 1,11 1,36 1,08 1,17ab N2 1,17 1,22 1,26 1,19 1,21ab Năng N3 1,14 1,62 1,19 1,23 1,29a suất chất N4 1,16 1,52 1,29 1,52 1,37a khô TB kali 1,15ab 1,37a 1,27a 1,26a LSD0,05(Đạm) = 0,114; LSD0,05(kali) = 0,114; LSD0,05(Đạm & kali) = 0,228 CV(%) = 10,9 Ghi chú: Các giá trị cột “TB đạm” dịng “TB kali” có không sai khác mức ý nghĩa  0,05 47 Năng suất 16 14 12 10 NSCX NSCK Công thức N11K1 N12K2 N13K3 N4 1K4 N5 2K1 N26K2 N27K3 N28 K4 N39K1 N10 3K2 N11 3K3 N12 3K4 N13 4K1 N14 4K2 N15 4K3 N16 4K4 Biểu đồ suất chất xanh suất thực thu công thức thí nghiệm Qua bảng số liệu 3.9 ta thấy Năng suất cá thể cơng thức thí nghiệm khơng dao động nhiều, nằm khoảng 156,67 - 236,67 g/khóm Cơng thức thí nghiệm N1K4 (20kg N/ha, 80kg K20/ha) có suất cá thể lớn 236,67 g/khóm So sánh trung bình mức phân đạm dao động từ 195,00 - 216,67 g/khóm Các cơng thức bón đạm mức (40kg N/ha) đạt suất cá thể thấp 195,00 g/khóm Các cơng thức bón đạm mức (20kg N/khóm) đạt suất cá thể cao 216,67 g/khóm So sánh trung bình mức phân kali dao động từ 198,33 - 212,08 g/khóm Các cơng thức bón kali mức (60kg K20/ha) đạt suất cá thể thấp 198,33 g/khóm Các cơng thức bón kali mức (80kg K20/ha) đạt suất cá thể cao 212,08 g/khóm Năng suất cá thể cỏ Ubon Stylo trồng Nghĩa Đàn - Nghệ An có sai khác ảnh hưởng phân đạm kali, vị trí thí nghiệm chi phối Năng suất lý thuyết cỏ Ubon Stylo có sai khác cơng thức thí nghiệm Cơng thức thí nghiệm N4K1 (80kg N/ha, 20kg K20/ha) đạt 48 suất lý thuyết cao 47,33 tấn/ha Cơng thức thí nghiệm N3K3 (60kg N/ha, 60kg K20/ha) đạt suất lý thuyết thấp là: 31,33 tấn/ha Năng suất chất xanh công thức thí nghiệm dao động khoảng 9,78 - 13,73 tấn/ha Cơng thức thí nghiệm N3K2 (60kg N/ha, 40kg K20/ha) đạt suất chất xanh cao 13,73 tấn/ha Công thức thí nghiệm N3K1 (60kg N/ha, 20kg K20/ha) đạt suất chất xanh thấp 9,78 tấn/ha So sánh trung bình mức phân đạm ta thấy cơng thức sai khác mức ý nghĩa  0,05 Dao động từ 10,84 - 11,99 tấn/ha Năng suất chất xanh đạt thấp cơng thức bón đạm mức (40kg N/ha) 10,84 tấn/ha Năng suất chất xanh cơng thức bón đạm mức (80kg N/ha) đạt cao 11,99 tấn/ha So sánh trung mức kali ta thấy công thức sai khác mức ý nghĩa  0,05 Dao động từ 10,41- 12,18 tấn/ha Các cơng thức thí nghiệm bón kali mức (20kg K20/ha) đạt suất chất xanh thấp 10,41 tấn/ha Các cơng thức thí nghiệm bón kali mức (40kg K20/ha) đạt suất chất xanh cao 12,18 tấn/ha Năng suất chất khô cơng thức thí nghiệm dao động khoảng 1,08 - 1,62 tấn/ha Cơng thức thí nghiệm N1K4 (20kg N/ha, 80kg K20/ha) đạt suất chất khô thấp 1,08 tấn/ha Cơng thức thí nghiệm N3K2 (60kg N/ha, 40kg K20/ha) đạt suất chất khô cao 1,62 tấn/ha 49 Chƣơng KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian thực thí nghiệm nghiên cứu “Ảnh hưởng đạm kali đến sinh trưởng, phát triển suất chất xanh cỏ Ubon Stylo xã Nghĩa Sơn - Nghĩa Đàn - Nghệ An” giới hạn thu hoạch lứa cắt đến số kết luận sau: Cỏ Ubon Stylo sinh trưởng, phát triển tốt điều kiện thời tiết khô hạn, nhiệt độ cao huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An Phân đạm kali có ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng, phát triển, suất chất xanh suất chất khô cỏ Ubon Stylo Lượng phân đạm kali tăng suất chất xanh cỏ Ubon Stylo tăng đến giới hạn định suất khơng tăng mà cịn giảm xuống Trong q trình theo dõi ảnh hưởng đạm kali đến sinh trưởng, phát triển suất cỏ Ubon Stylo thấy trình sinh trưởng, phát triển cỏ bị loại sâu bệnh phá hại không đáng kể, khơng có Khi bón đạm mức 60kg N/ha bón 40kg K2O/ha bón chung 15 phân chuồng/ha, 60kg P2O5/ha cỏ Ubon Stylo sinh trưởng phát triển tốt (chiều cao cấy, số nhánh, số lá, số diện tích lá, số lượng nốt sần đạt cao nhất) Cơng thức bón phân cho suất chất xanh (13,73 tấn/ha) suất chất khô (1,62 tấn/ha) đạt cao 4.2 Đề nghị Hiện nay, diện tích đất xã Nghĩa Sơn xã lân cận quy hoạch để trồng loại thức ăn cho bị sữa Cơng ty TH milk Khi thu hoạch tất phận mặt đất thân, (đối với cỏ, ngô, lạc ) phận mặt đất củ lạc thu hoạch hết (trước người dân sản xuất thu hoạch ngơ, lạc cịn trừ lại thân) làm cho đất mau chóng suy kiệt chất dinh dưỡng Cỏ Ubon Stylo vừa thức ăn vừa có tác 50 dụng cải tạo bồi dưỡng dinh dưỡng cho đất (do rễ có nốt sần), cần sớm đưa cỏ Ubon Stylo vào trồng địa phương với diện tích lớn Do thời gian thực đề tài có hạn nghiên cứu lứa cắt cỏ Ubon Stylo nên kết luận nhiều hạn chế, sở quan trọng cho nghiên cứu Vì vậy, tơi đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu nhiều lứa cắt để đánh giá khả sinh trưởng, phát triển cho suất cỏ Ubon Stylo nhằm có kết luận xác 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hoàng Văn Tạo, Nguyễn Quốc Toản (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ bón phân đến khả sản xuất chất xanh Stylo CIAT 184 Stylo plus Nghĩa Đàn - Nghệ An Tạp chí khoa học phát triển, số 1, tr.54-58 Hoàng Thị Thuý Hằng (2009), Đánh giá số mơ hình khai thác thức ăn chăn nuôi hai tỉnh Bắc Cạn Vĩnh Phúc Luận văn thạc sỹ sinh học Nguyễn Quốc Toản cs, Đồng cỏ thức ăn gia súc NXB Nơng Nghiệp Hồng Thị Sản, Phân loại thực vật học NXB Giáo dục Phùng Quốc Quảng (2002), Biện pháp giải thức ăn cho gia súc nhai lại NXB Nơng Nghiệp Lê Cảnh Bình (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển suất chất xanh cỏ Stylo CIAT 184 huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An Luận văn tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thiện (2003), Trồng cỏ ni bị sữa NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thiện (2001), Trồng cỏ nuôi dê NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Duyên (2009), Nghiên cứu suất, chất lượng số giống cỏ trồng xã Cảnh Hưng - Tiên Du - Bắc Ninh mơ hình khai thác thức ăn cho gia súc Luận văn thạc sỹ sinh học 10 Lê Hoa (2007), Khảo sát giá trị thức ăn giống cỏ voi, Ghinê, Ruzi, Stylo số kỹ thuật ảnh hưởng đến suất, chất lượng hạt giống cỏ Ghinê Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp 11 Lê Hoa Bùi Quang Tuấn (2009), Năng suất, chất lượng số giống thức ăn gia súc trồng Đắc Lắk Tạp chí khoa học phát triển, số 3, tr.276-281 52 Tài liệu nƣớc 12 Horne M P and Stur W W (2000) Developing forage technologies with smallholder farmers How to select the best varieties to offer farmers in Southeast Asia (Published by ACIAR and CIAT) ACIAR Monograph No 62 13 Mannetje L and Jones R M (1992) Plant Resources of South-East Asia No 4, Forages, Bogor, Indonesia ... bị sữa nói riêng huyện Nghĩa Đàn Chúng tiến hành nghiên cứu: ? ?Ảnh hưởng đạm kali đến sinh trưởng, phát triển suất chất xanh cỏ Ubon Stylo xã Nghĩa Sơn - Nghĩa Đàn - Nghệ An? ?? 1.2 Mục đích yêu cầu... hiểu ảnh hưởng mức bón phân đạm kali khác đến sinh trưởng, phát triển suất chất xanh cỏ Ubon Stylo trồng Nông trường 19/5, xã Nghĩa Sơn, Nghĩa Đàn, Nghệ An Đưa mức phân bón thích hợp tối ưu cho sinh. .. 26 3.3 Ảnh hưởng phân đạm kali đến chiều cao Ubon Stylo 28 3.4 Ảnh hưởng phân đạm kali đến số thân 31 3.5 Ảnh hưởng phân đạm kali đến khả đẻ nhánh cỏ Ubon Stylo 34 3.6 Ảnh hưởng liều

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w